1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn Marketing Chiến Lược

58 95 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 525,46 KB

Nội dung

6.1.Chiến lược chính: Tấn công trực diệnVới lợi thế cạnh tranh là tập đoàn Central Group với tiềm lực tài chính cùng kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh sẽ có thể hỗ trợ Big C cạnh tranh một cách trực diện với đối thủ:•Đối đầu về sản phẩm: Big C cung cấp đa dạng các loại sản phẩm trong nhiều lĩnh vực. Sự đa dạng về chủng loại sản phẩm của Big C thường nhỉnh hơn các siêu thị trong nước về ngành hàng lẫn nhãn hàng. Big C liên tục nghiên cứu thị trường, nhu cầu của người dân để bổ sung nhiều sản phẩm mới với chất lượng tốt làm đa dạng hóa sản phẩm.Chú trọng tăng cường tỉ lệ hàng nội địa, Big C đẩy mạnh việc liên kết với các nhà sản xuất, các hộ nông dân nằm thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa địa phương và đáp ứng nhu cầu tiêu thụ đặc sản vùng miền ngày càng tăng của người tiêu dùng. Big C cũng làm phong phú thêm hàng hóa kinh doanh bằng nguồn hàng nhập khẩu từ Thái Lan, từ đó đánh vào tâm lý sính ngoại của một bộ phận người tiêu dùng.•Đối đầu về giá: Với định vị là “giá rẻ cho mọi nhà”, mức giá trung bình tính trên 7000 sản phẩm của Big C rẻ hơn các thương hiệu khác là 10,2%. Bên cạnh đó còn thường xuyên đưa ra các mức giá ưu đãi, khuyến mãi hấp dẫn.Để có thể cung cấp cho khách hàng những sản phẩm giá rẻ thì công việc thươnglượng của chuyên viên thu mua với nhà cung cấp đóng vai trò quan trọng nhất.Chuyên viên thu mua thương lượng hợp đồng với các khoản chiết khấu cao để cóthể cung cấp cho khách hàng giá thấp nhất có thể. Thương lượng với các nhà cungcấp không tăng giá, nhất là đối với những mặt hàng thiết yếu.Cương quyết từ chối những yêu cầu tăng giá không có lý do chính đáng.Ngoài ra, Big C cần liên kết với các nhà sản xuất lớn, các nông trại địa phương nhằm duy trì nguồn cung. Điều này còn giúp mua hàng với giá thấp nhất vì không phải thông qua các trung gian cung ứng.•Đối đầu về phân phối: Tập trung nhiều hơn vào kênh mua sắm online đầy tiềm năng. Hiện tại hình thức đặt hàng online mà Big C cung cấp là: Khách hàng xem và lựa chọn sản phẩm qua website app Big C, sau đó gọi qua số hotline để đặt hàng. Quy trình này vẫn còn khá phức tạp và phiền phức cho người tiêu dùng. Big C cần nghiên cứu và cải tiến để có thể giúp khách hàng đặt hàng ngay trên appwebsite mà không cần gọi điện thoại.•Đối đầu về truyền thông: Big C thường xuyên tăng cường các chương trình quảng bá trên quy mô lớn trong các dịp lễ tết, sinh nhật Big C. Với nhiều hình thức được sử dụng như: quảng cáo ngoài trời, trong thang máy; qua mạng xã hội, ...Những chương trình khuyến mãi rầm rộ liên tục được Big C tổ chức để kích cầu mua sắm. Chương trình tri ân khách hàng thân thiết cần được chú trọng hơn

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA MARKETING MARKETING CHIẾN LƯỢC ThS Trần Nhật Minh XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO THƯƠNG HIỆU BIG C Danh sách tên thành viên: Ong Thị Kiều Linh - 1821003669 Trần Thùy Linh - 1821003673 Phạm Đỗ Mai Ly - 1821003686 Nguyễn Thị Kiều Nga - 1821000680 Đỗ Thị Bích Nhàng - 1821000667 Lê Thị Tuyết Nhi - 1821000609 Ngô Thị Lệ Thi - 1821000698 Văn Thành Thiên - 1821003837 Trần Ngọc Như Ý – 1821003975 Thành phố Hồ Chí Minh, 11/2020 DANH MỤC BẢNG Bảng phân công công việc .1 CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VĨ MƠ Bảng 1: So sánh tỷ lệ lạm phát Việt Nam qua năm CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VI MƠ .21 Bảng 1: Bảng tổng hợp kết phân tích tổng quát 21 Bảng 2: Tổng hợp kết phân tích kỹ cho loại sản phẩm .21 Chợ 21 Cửa hàng tiện lợi 22 Tiệm tạp hóa .24 Siêu thị 25 Online .27 Bảng 3: Tổng hợp kết phân tích kỹ cho thương hiệu loại sản phẩm siêu thị 29 Đại siêu thị .34 Bảng 4: Phân tích tổng quát đối thủ cạnh tranh thị trường 37 Bảng 5: Phân tích chi tiết ĐTCT thị trường .37 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING 42 Bảng 1: Phân tích mơi trường nội vi .42 Bảng 2: Điểm mạnh 44 Bảng 3: Điểm yếu 45 Bảng 4: Ma trận hội 45 Bảng 5: Ma trận thách thức .46 Bảng 6: Ma trận SWOT 46 Bảng 7: Ma trận Ansoff 52 MỤC LỤC BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC Tên Ong Thị Kiều Linh MSSV 1821003669 Nhiệm vụ - Phân tích mơi trường pháp luật - Phân tích khách hàng: bảng (nhu cầu chi tiết nhất) - Phân tích đối thủ cạnh tranh - Phân tích mơi trường nội vi - Ma trận Ansoff - Lựa chọn chiến lược - Trần Thùy Linh - 1821003673 - Phạm Đỗ Mai Ly - 1821003686 - Nguyễn Thị Kiều 1821000680 Nga Đỗ Thị Bích Nhàng Lê Thị Tuyết Nhi - 1821000667 - 1821000609 Phân tích mơi trường văn hóa - xã hội Phân tích khách hàng: bảng (nhu cầu chi tiết nhất) Phân tích đối thủ cạnh tranh Phân tích mơi trường nội vi Ma trận hội, thách thức, Chiến lược từ SWOT Phân tích mơi trường pháp luật Phân tích khách hàng: bảng (nhu cầu bản) Phân tích đối thủ cạnh tranh Phân tích mơi trường nội vi Ma trận Ansoff Lựa chọn chiến lược Phân công nhiệm vụ, tổng hợp, chỉnh sửa, hồn thiện Phân tích mơi trường kinh tế Phân tích khách hàng: bảng (nhu cầu cụ thể hơn) Phân tích đối thủ cạnh tranh Phân tích mơi trường nội vi Phân tích Coopmart Ma trận BCG Chỉnh sửa hồn thiện Phân tích mơi trường kinh tế Phân tích khách hàng: bảng (nhu cầu chi tiết nhất) Phân tích đối thủ cạnh tranh Phân tích mơi trường nội vi Ma trận hội, thách thức Chiến lược từ SWOT Phân tích mơi trường cơng nghệ Phân tích khách hàng: bảng (nhu cầu - Ngô Thị Lệ Thi 1821000698 - Văn Thành Thiên 1821003837 - Trần Ngọc Như Ý 1821003975 - cụ thể hơn) Phân tích đối thủ cạnh tranh Phân tích mơi trường nội vi Ma trận hội, thách thức Chiến lược từ SWOT Phân tích mơi trường văn hóa - xã hội Phân tích khách hàng: bảng (nhu cầu cụ thể hơn) Phân tích đối thủ cạnh tranh Phân tích mơi trường nội vi Phân tích Coopmart Ma trận Ansoff Phân tích mơi trường kinh tế Phân tích khách hàng: bảng (nhu cầu cụ thể hơn) Phân tích đối thủ cạnh tranh Phân tích mơi trường nội vi Phân tích Coopmart Ma trận BCG Phân tích mơi trường cơng nghệ Phân tích khách hàng: bảng (nhu cầu chi tiết nhất) Phân tích đối thủ cạnh tranh Phân tích mơi trường nội vi Phân tích Coopmart Ma trận BCG CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VĨ MƠ Yếu tố luật pháp  Thứ bậc văn pháp luật (theo điều 4, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật) Hiến pháp Bộ luật, luật (sau gọi chung luật), nghị Quốc hội Pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội; nghị liên tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Lệnh, định Chủ tịch nước Nghị định Chính phủ; nghị liên tịch Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Quyết định Thủ tướng Chính phủ Nghị Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao Thơng tư Chánh án Tịa án nhân dân tối cao; thơng tư Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ; thơng tư liên tịch Chánh án Tịa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư liên tịch Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; định Tổng Kiểm toán nhà nước Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh) 10 Quyết định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 11 Văn quy phạm pháp luật quyền địa phương đơn vị hành – kinh tế đặc biệt 12 Nghị Hội đồng nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp huyện) 13 Quyết định Ủy ban nhân dân cấp huyện 14 Nghị Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã) 15 Quyết định Ủy ban nhân dân cấp xã  Liên quan việc gia nhập tổ chức hoạt động kinh doanh, tùy thuộc vào hình thức pháp lý lựa chọn, chủ thể bán lẻ thực việc đăng ký kinh doanh đầu tư (nếu có) theo quy định chung văn sau: - Luật Doanh nghiệp: Luật quy định trình tự, thủ tục, điều kiện thành lập doanh nghiệp, áp dụng cho chủ thể kinh doanh bán lẻ hình thức doanh nghiệp (cơng ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân) - Luật Hợp tác xã: Luật quy định trình tự, thủ tục, điều kiện thành lập hợp tác xã, áp dụng cho chủ thể kinh doanh bán lẻ hình thức hợp tác xã - Luật Thương mại: Luật quy định điều kiện hoạt động kinh doanh thương nhân, áp dụng cho chủ thể kinh doanh bán lẻ hình thức hộ kinh doanh (cơ sở kinh doanh cá thể) Theo Điều 66 Nghị định 78/2015/NĐ-CP đăng ký doanh nghiệp “hộ kinh doanh” hình thức kinh doanh cá nhân, nhóm cơng dân Việt Nam, hộ gia đình, sử dụng 10 lao động Hộ kinh doanh khơng có tư cách pháp nhân Dự thảo Báo cáo Nghiên cứu sử dụng Tọa đàm Tham vấn ngày 06/07/2016 “Nhận diện rủi ro sách ngành bán lẻ Việt Nam bối cảnh hội nhập TPP EVFTA” Luật Đầu tư: Luật quy định trình tự, thủ tục, điều kiện dự án đầu tư, áp dụng cho tất chủ thể có hoạt động đầu tư kinh doanh lĩnh vực bán lẻ Các văn hướng dẫn thi hành Luật này: Trong đáng ý có Nghị định 78/2015/NĐ-CP đăng ký kinh doanh (áp dụng cho chủ thể kinh doanh bán lẻ), Nghị định 118/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật Đầu tư (áp dụng cho dự án đầu tư lĩnh vực bán lẻ thuộc diện điều chỉnh Luật này) Luật Thương mại: Luật điều chỉnh giao dịch thương mại, giao dịch sử dụng phổ biến hoạt động bán lẻ (mua bán, vận chuyển, bảo hiểm, quảng cáo…) Các VBPL liên quan tới hoạt động bán lẻ (Luật Thương mại, BLDS, văn liên quan tới quy chuẩn/tiêu chuẩn hàng hóa…) Các văn hướng dẫn Luật này, đáng ý có Nghị định 59/2006/NĐ-CP hướng dẫn Luật Thương mại hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh, kinh doanh có điều kiện; Nghị định 89/2006/NĐCP nhãn hàng hóa; Nghị định 35/2006/NĐ-CP hướng dẫn Luật Thương mại nhượng quyền thương mại… Bộ luật Dân sự: Luật điều chỉnh vấn đề liên quan tới giao dịch dân sư (giao dịch tư) nói chung, bao gồm tất vấn đề liên quan tới giao dịch phổ biến hoạt động bán lẻ mà Luật Thương mại không điều chỉnh (đại diện, ủy quyền, tư cách pháp nhân, vi phạm hợp đồng, bồi thường thiệt hại…) Luật Cạnh tranh: Luật điều chỉnh hoạt động cạnh tranh thị trường, có khía cạnh liên quan trực tiếp tới hoạt động bán lẻ (các hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nói xấu đối thủ, xâm phạm bí mật thương mại, hàng giả, bán phá giá…; hoạt động tập trung kinh tế M&A lĩnh vực bán lẻ…) Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật: Luật quy định tiêu chuẩn, quy chuẩn hàng hóa, dịch vụ, có khía cạnh liên quan trực tiếp tới hoạt động bán lẻ (tiêu chuẩn/quy chuẩn hàng hóa bán lẻ, tiêu chuẩn/quy chuẩn sở hạ tầng bán lẻ…) Dự thảo Báo - - - cáo Nghiên cứu sử dụng Tọa đàm Tham vấn ngày 06/07/2016 “Nhận diện rủi ro sách ngành bán lẻ Việt Nam bối cảnh hội nhập TPP EVFTA” Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa: Luật quy định chất lượng hàng hóa, tác động trực tiếp tới hoạt động doanh nghiệp bán lẻ hàng hóa (các quyền nghĩa vụ liên quan tới chất lượng hàng hóa chủ thể nhập khẩu, chủ thể bán hàng; biện pháp quản lý chất lượng hàng hóa nhập khẩu, hàng hóa lưu thơng thị trường…) Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Luật quy định quyền nghĩa vụ người tiêu dùng, tổ chức cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng, trực tiếp điều chỉnh hoạt đông bán hàng dịch vụ sau bán hàng chủ thể bán lẻ  Các văn pháp luật hoạt động bán lẻ Quyết định 1371/2004/QĐ-BTM quy định tiêu chuẩn siêu thị, trung tâm thương mại, hàng hóa dịch vụ kinh doanh đã đưa ngành bán lẻ vào hoạt - động theo trật tự có tổ chức Nghị định 43/2009/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Thương mại hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều - kiện Nghị định 09/2018/NĐ-CP quy định chi tiết Luật thương mại hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng - hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam Quyết định 10/2007QĐ-BTM Bộ trưởng Bộ Thương mại lộ trình thực hoạt động mua bán hàng hố hoạt động liên quan trực tiếp - đến mua bán hàng hố cho cơng ty nước ngồi Việt Nam Thông tư 08/2013/TT-BCT quy định chi tiết hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa doanh - nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam Luật Đầu tư 2014 Nghị định 118/2015/NĐ-CP hướng dẫn quy định - ưu đãi đầu tư (cả chung cho ngành riêng cho ngành bán lẻ) Quyết định số 6184/QĐ-BCT ngày 19/10/2012 phê duyệt “Quy hoạch phát triển mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại nước đến 2020 tầm - nhìn đến 2030” Nghị 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2020 có giao nhiệm vụ cho Bộ Cơng thương chủ trì phối hợp với Bộ, quan liên quan thực việc “Xây dựng Chiến lược tổng thể phát triển thị trường nước giai đoạn đến 2025, tầm nhìn 2035, trọng phát triển hệ thống bán lẻ, thúc đẩy sản xuất - - khuyến khích tiêu dùng hàng Việt Nam, trình Chính phủ Quý I năm 2017” Ngày 11/1/2015, nhà bán lẻ nước phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn Việt Nam  Chính sách thuế, lao động, thương mại Thông tư 96/2015/TT-BTC quy định thuế thu nhập doanh nghiệp Nghị định số 41/2020/NĐ-CP quy định chi tiết đối tượng áp dụng việc gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân tiền thuế đất cho đối tượng bị ảnh - hưởng dịch Covid-19 Thuế suất thuế GTGT 10% áp dụng với hàng hóa, dịch vụ quy - định Điều 4, Điều 9, Điều 10 Thông tư 219/2013/TT-BTC Công văn 4296/LĐTBXH-LĐTL Bộ Lao động Thương binh – Xã hội Big C áp dụng vào số vấn đề : + Giao kết hợp đồng lao động (Quy định Khoản Điều 22 Luật Lao động) + Về tiền lương làm thêm (Quy định Khoản Điều 106 Bộ Luật Lao động) sau: Người lao động nghỉ làm việc vào ngày Lễ, tết mà hưởng lương (Theo Điều 115 Luật Lao động); người lao động làm việc vào ngày Lễ, tết người sử dụng phải trả tiền lương làm thêm theo quy định Điều 97 Luật Lao động  Đánh giá môi trường Môi trường pháp luật phức tạp bất ổn + Tính phức tạp: Số lượng luật, pháp lệnh ngày tăng, số lượng văn quy định chi tiết thi hành luật, pháp lệnh nước ta trở nên lớn, đến chưa thống kê đầy đủ Hệ thống pháp luật cồng kềnh, nhiều tầng nấc chồng chéo lẫn + Tính bất ổn: Hệ thống pháp luật thay đổi cách nhanh chóng Các luật liên tục sửa đổi, bổ sung Một số đạo luật quan trọng Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Đất đai, Luật Bảo vệ mơi trường, có tuổi thọ chưa cao Từ năm 1995 tới 2015, Việt Nam ban hành ba Bộ luật Dân sự; từ năm 1999 đến năm 2014, Việt Nam ban hành ba Luật Doanh nghiệp; Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, Bộ luật Hình năm 2015 phải sửa đổi chưa có hiệu lực thi hành + Khi pháp luật thay đổi tất yếu ảnh hưởng đến yếu tố môi trường khác Các cá nhân, doanh nghiệp tổ chức phải điều chỉnh hành vi để phù hợp với quy định pháp luật Chẳng hạn, nghị định 100/2019/NĐ-CP ban hành, tăng mức xử phạt tối đa hành vi vi phạm quy định nồng độ cồn, ma túy tác động rõ rệt đời sống xã − hội Đa số người dân có ý thức hành vi mình, uống rượu khơng điều khiển phương tiện giao thơng So với tuần trước Nghị định 100 có hiệu lực giảm 31 vụ (giảm 8,8%), giảm 38 người chết (giảm 13,2%), giảm 57 người bị thương (giảm 26,5%) Mặt khác, doanh thu doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh đồ uống có cồn bị sụt giảm nghiêm trọng Điều khiến họ họ phải thay đổi cách thức kinh doanh, marketing, … để thích nghi - - - - - Yếu tố kinh tế 2.1 Chu kỳ kinh tế Năm 2019, kinh tế Việt Nam nhìn chung giữ tốc độ tăng trưởng tương đối cao so với nước khu vực Nhìn lại tăng trưởng kinh tế Việt Nam chu kỳ vừa qua, giai đoạn 20002020, diễn biến tăng trưởng kinh tế “lành mạnh hơn” vai trò chi phối tăng trưởng cung tiền suy giảm đáng kể Tình hình kinh tế Việt Nam diễn biến tốt Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam ước đạt 6,8% 6,7% năm 2019 2020, theo dự báo ADB Chu kỳ kinh tế Việt Nam giai đoạn tăng trưởng qua thời kỳ tạo điều kiện thuận lời phát triển ngành hàng bán lẻ đại mà cụ thể Big C 2.2 Tốc độ phát triển kinh tế Năm 2019 kinh tế tăng trưởng cao, suất lao động chất lượng tăng trưởng tiếp tục cải thiện, Mức tăng suất lao động toàn xã hội bình quân giai đoạn 2016-2019 đạt 5,8%/năm, vượt mục tiêu kế hoạch năm (5,5%/năm) Cụ thể, tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2019 đạt kết ấn tượng, tăng trưởng kinh tế năm 2019 đạt 7,02%, vượt mục tiêu Quốc hội đề từ 6,66,8% Theo báo cáo Tổng cục Thống kê, GDP quý IV/2019 ước tính tăng 6,97% so với kỳ năm trước Về sử dụng GDP năm 2019, tiêu dùng cuối tăng 7,23% so với năm 2018 Nhập hàng hóa dịch vụ tăng 8,35% Tiêu dùng cá nhân hộ gia đình yếu tố ngày quan trọng đóng góp cho tăng trưởng GDP tầng lớp trung lưu lớn mạnh mức lương tăng lên Đầu tư doanh nghiệp khu vực tư nhân tăng mức 17% so với thời kỳ 10 CHƯƠNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING Phân tích nội vi Bảng 1: Phân tích mơi trường nội vi Hiệu T T Tiêu chí Nhóm yếu tố marketing Thị phần tương đối Danh tiếng Hiệu hoạt động trước Vị cạnh tranh Cơ sở khách hàng (SL KH mua thường xuyên) Lòng trung thành khách hàng Chiều rộng tập hợp sản phẩm Chiều sâu dòng sản phẩm Chất lượng sản phẩm Chương trình cải tiến sản 10 phẩm Chương trình sản 11 phẩm Chi phí 12 phân phối Mạng lưới 13 phân phối Sự trung thành trung gian phân 14 phối 15 Độ bao phủ điểm Tầm quan trọng Rất mạn h Tươn g đối mạnh Bình thườn g Tươn g đối yếu Rấ t yế u x x SW S S Ca o Trun g bình Thấ p x x SW ĐTC T SW S S W x S x S x S S x S x S x S x S x S S x S x S S S x S W x x x W x W x x W x x x x S x x x S S x 44 x S S W bán Lực lượng 16 bán hàng Dịch vụ 17 hậu Chi phí sản 18 xuất Sự linh hoạt 19 sản xuất Lợi nguyên 20 liệu thô 21 Định giá 22 Quảng cáo Định vị (USP/Điểm 23 khác biệt) Cấu trúc 24 cạnh tranh Nhóm yếu tố tài Chi phí 25 vốn 26 Vốn sẵn có Khả 27 sinh lời Sự ổn định 28 tài Biên lợi 29 (margin) Nhóm yếu tố sản xuất Hệ thống 30 sản xuất Lợi kinh tế theo quy 31 mơ Tính linh 32 hoạt Lực lượng 33 lao động Trình độ 34 kỹ thuật Năng lực 35 giao hàng Sự linh hoạt nguồn 36 cung Nhóm yếu tố tổ chức 37 Văn hóa 38 Lãnh đạo Năng lực 39 quản lý 40 Lực lượng x x x S x S S x S W x x x x x x x x S S S x x S S 4 S S S x S S x x x S x S x S x S W x S x S W x S x x x x x x x x x x x S S x S x S x S S x S x S S W W W W x x x W x x W S x x 45 x 41 42 lao động Tính linh hoạt Khả thích ứng x S x S x x S S Bảng 2: Điểm mạnh ĐIỂM MẠNH Tự đánh giá theo hiệu Biên lợi (margin) Chất lượng sản phẩm Chiều rộng tập hợp sản phẩm Chiều sâu dòng sản phẩm Danh tiếng Dịch vụ hậu Định giá Độ bao phủ điểm bán Khả sinh lời Khả thích ứng Lịng trung thành khách hàng Lực lượng bán hàng Lực lượng lao động Mạng lưới phân phối Năng lực giao hàng Thêm yếu tố quan trọng Thêm ĐTCT Chiều rộng tập hợp Chất lượng sản phẩm sản phẩm Chiều rộng tập hợp sản Chiều sâu dòng sản phẩm phẩm Chiều sâu dòng sản phẩm Dịch vụ hậu Danh tiếng Định giá Dịch vụ hậu Khả thích ứng Định giá Năng lực giao hàng Khả sinh lời Quảng cáo Sự linh hoạt Khả thích ứng nguồn cung Lịng trung thành khách hàng Vốn sẵn có Định vị (USP/Điểm Lực lượng bán hàng khác biệt) Mạng lưới phân phối Năng lực giao hàng Quảng cáo Sự linh hoạt nguồn cung Sự ổn định tài Sự trung thành trung gian phân phối Thị phần tương đối Trình độ kỹ thuật Quảng cáo Sự linh hoạt nguồn cung Sự ổn định tài Sự trung thành trung gian phân phối Vị cạnh tranh Thị phần tương đối Vốn sẵn có Cơ sở khách hàng (SL KH mua thường Tính linh hoạt xun) Trình độ kỹ thuật Định vị (USP/Điểm khác 46 biệt) Vị cạnh tranh Vốn sẵn có Hiệu hoạt động trước Cơ sở khách hàng (SL KH mua thường xuyên) Định vị (USP/Điểm khác biệt) Bảng 3: Điểm yếu ĐIỂM YẾU Tự đánh giá theo hiệu Thêm yếu tố quan trọng Chi phí sản xuất Lãnh đạo Chương trình cải tiến sản phẩm Năng lực quản lý Chương trình sản phẩm Lãnh đạo Năng lực quản lý Thêm ĐTCT Chất lượng sản phẩm Khả sinh lời Lãnh đạo Mạng lưới phân phối Năng lực quản lý Thị phần tương đối Cơ sở khách hàng (SL KH mua thường xuyên) Bảng 4: MA TRẬN CƠ HỘI Khả thành cơng cao • Độ hấp dẫn cao • • Thu nhập người dân Việt Nam ngày tăng cao, họ trọng nhiều đến sản phẩm có xuất xứ rõ ràng, chất lượng với giá hợp lý Cơ hội gia nhập với chuỗi cung ứng lớn giới nhờ phát triển vượt bậc công nghệ Xu hướng thương mại đại tăng, Việt Nam xem thị trường bán lẻ hấp dẫn 47 Khả thành cơng thấp • • Con người dần có xu hướng người Việt thích dùng hàng Việt, nhiên chủng loại hàng hóa có nguồn gốc nội địa chủng loại hàng hóa nhập Thế giới phát triển AI thay người mong muốn tạo nên nơi buôn bán, kinh doanh tự động, hồn tồn trí tuệ nhân tạo Độ hấp dẫn thấp • VN cam kết FTA hệ gắn với việc dỡ bỏ hàng rào mậu dịch thuế quan + phi thuế quan tạo hội cho hàng nhập vào Việt Nam • • Nhu cầu khách hàng ngày đa dạng hội để mở rộng thêm nhiều quầy hàng hoá khác để phục vụ Văn hóa thích mua nhiều hàng với giá rẻ người Việt Bảng 5: Ma trận thách thức Khả xảy cao • Độ nguy hiểm cao • Độ nguy hiểm thấp • Khả xảy thấp Sức ép cạnh tranh lớn, nhiều đối thủ mạnh thị trường bao gồm kênh truyền thống kênh đại Xu hướng tiêu dùng người dân liên tục thay đổi, đòi hỏi khác biệt sản phẩm • Thực sách giá rẻ vơ tình làm cho khách hàng nghi ngờ chất lượng sản phẩm khơng tốt người Việt có suy nghĩ “tiền nấy” từ khơng lựa chọn sản phẩm Big C mà chuyển qua thương hiệu bán lẻ khác Pháp luật Việt Nam liệt tục sửa đổi, bổ sung gây khó khăn cho doanh nghiệp việc tìm hiểu áp dụng • Xu hướng mua sắm online cao, khơng cịn đến điểm bán lẻ để trực tiếp chọn hàng mua Ma trận SWOT Bảng 6: Ma trận SWOT 48 ĐIỂM MẠNH (S) ĐIỂM YẾU (W) S1 Chiều rộng tập hợp sản phẩm S2 Chiều sâu dòng sản phẩm S3 Dịch vụ hậu S4 Định giá S5 Khả thích ứng S6 Năng lực giao hàng S7 Quảng cáo S8 Sự linh hoạt nguồn cung S9 Vốn sẵn có S10 Định vị (USP/Điểm khác biệt) W1 Chất lượng sản phẩm W2 Khả sinh lời W3 Lãnh đạo W4 Mạng lưới phân phối W5 Năng lực quản lý W6 Sự ổn định tài W7 Thị phần tương đối W8 Cơ sở khách hàng (SL KH mua thường xuyên) CƠ HỘI (O) O1 Thu nhập người dân Việt Nam ngày tăng cao, họ trọng nhiều đến sản phẩm có xuất xứ rõ ràng, chất lượng với giá hợp lý O2 VN cam kết FTA hệ gắn với việc dỡ bỏ hàng rào mậu dịch thuế quan + phi thuế quan tạo hội cho hàng nhập vào Việt Nam O3 Cơ hội gia nhập với chuỗi cung ứng lớn giới nhờ phát triển vượt bậc công nghệ O4 Xu hướng thương mại đại tăng, Việt Nam xem thị trường bán lẻ hấp dẫn 49 THÁCH THỨC (T) T1 Sức ép cạnh tranh lớn, nhiều đối thủ mạnh thị trường bao gồm kênh truyền thống kênh đại T2 Pháp luật Việt Nam liệt tục sửa đổi, bổ sung gây khó khăn cho Big C việc tìm hiểu áp dụng T3 Xu hướng tiêu dùng người dân liên tục thay đổi S – O: - S8,9+O3: Với lợi việc linh hoạt nguồn cung phát triển công nghệ thời kỳ 4.0 nguồn vốn sẵn có, Big C nên mở rộng thị trường sang quốc gia khác giới, đặc biệt nước khu vực Đơng Nam Á họ có thói quen lối sống tương tự người Việt, mở đầu điểm bán lẻ khu thị, sau mở rộng chuỗi địa điểm Việt Nam -S6,7,9 +O4: Big C nên tạo dựng trang web mua bán trực tuyến với giao diện độc đáo, mang màu sắc chủ đạo Big C để khách hàng xa điểm bán mua hàng mà khơng phải di chuyển xa xơi, đồng thời có sách vận chuyển tốt cho khách hàng Từ tạo cho khách hàng cảm giác tốt: không tốn sức di chuyển xa mua hàng, vận chuyển giao hàng tiện lợi giá rẻ 50 S – T: - S10+T1: Với lợi chiều rộng sâu sản phẩm định vị áp lực cạnh tranh, Big C nên đưa chiến lược giảm giá mạnh dịp năm, đặc biệt Tết để thu hút khách hàng Đồng thời có sách ưu đãi riêng người tiêu dùng khách hàng thân thiết, có ta giữ chân khách hàng - S1,2,3,8,9+T3: Big C nên mở rộng thêm hệ thống sản phẩm để đáp ứng nhu cầu khách hàng, Sản phẩm Big C có, thêm sách ưu đãi dịch vụ hậu mãi, khiến khách hàng thấy Big C điểm bán lẻ thuận tiện sách tốt, họ lui tới thường xuyên W – O: - W1 + O1: Chiến lược sản phẩm Đầu tư để nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng Thu nhập người dân cao dẫn đến nhu cầu phát triển mạnh, Big C cần cải thiện chất lượng sản phẩm đồng thời đa dạng hóa sản phẩm cách phát triển chiều rộng, chiều dài sản phẩm nhằm đáp ứng toàn diện nhu cầu khách hàng - W3W4W5W6 + O2O3: Mở rộng hệ thống phân phối nâng cao sở vật chất Trong môi trường hội nhập tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu, Big C cần mở rộng hệ thống để tìm kiếm nhiều khách hàng tăng quy mô hoạt động doanh nghiệp Hiện Coopmart với hệ thống lớn trải dài 63 tỉnh thành, Big C cần ổn định nguồn tài để đầu tư việc mở rộng hệ thống cải thiện sở vật chất mẻ, khang trang để thu hút khách hàng - W2W7W8 + O1O3O4: Chiến lược nâng cao vị cạnh tranh Mạng xã hội ngày phát triển Big C cần tận dụng tối đa mạng xã hội để quảng cáo nhiều thương hiệu đến khách hàng nhằm nâng cao giá trị, tên tuổi, thương hiệu thị trường, đồng thời đẩy mạnh khoa học, công nghệ để phát triển bán hàng trực tuyến, mở rộng hoạt động kinh doanh mặt trận, đặc biệt thời kỳ dịch Covid W – T: - W3W5W6 + T2: Chiến lược cải thiện chất lượng dịch vụ Do pháp luật Việt Nam ngày nghiêm ngặt hệ thống tổ chức nội bộ, cấp quản lý, lãnh đạo phải nắm bắt kịp thời thay đổi để có chuyển biến dịch vụ cho phù hợp với phát triển Đồng thời phận lãnh đạo cần nâng cao khả quản lý để phát triển doanh nghiệp tốt nhất, đưa sách để ổn định tài - W4W7W8 + T1T3: Chiến lược truyền thơng Big C cần đưa nhiều chương trình khuyến mãi, giảm giá để thu hút khách hàng Vì ngành hàng bán lẻ phát triển kênh đại lẫn truyền thống, doanh nghiệp cần có nhiều chương trình để thu hút khách hàng phía Tăng cường hoạt động quảng cáo, PR để lấy niềm tin từ khách hàng, “đứng vững” thị trường cạnh tranh gay gắt hiên - W1W2W7 + T1: Chiến lược tăng thị phần Đối thủ cạnh tranh ngày mạnh, Big C cần phải tăng cường ổn định mở rộng thị phần cách cải thiện chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa cách tiếp thị phát triển thêm phân khúc thị trường Ma trận BCG 3.1 Tốc độ tăng trưởng thị trường bán lẻ Theo Bộ Công Thương, năm qua, Việt Nam trở thành thị trường bán lẻ hấp dẫn tồn cầu (đứng vị trí thứ nhóm 30 quốc gia có tiềm mức độ hấp dẫn đầu tư lĩnh vực bán lẻ toàn cầu) Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng bình quân đầu người nước tăng 2,65 lần 10 năm qua, từ 19,3 triệu đồng/người năm 2010 lên 51,2 triệu đồng/người năm 2019 với đóng góp vào GDP xấp xỉ 8% 51 Trong giai đoạn 2016-2019, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng nước ta có mức tăng trưởng nhanh, ước lượng đạt 11,2%/năm Tính chung từ 2006-2018, tốc độ tăng trưởng bình quân tổng mức bán lẻ hàng hóa ln cao gấp 1,5-2 lần so với tốc độ tăng trưởng bình quân GDP thời kỳ Trong đó, doanh thu bán lẻ ln chiếm tỷ trọng cao, từ 74-75% tổng mức bán lẻ doanh thu dịch vụ tiêu dùng Hệ thống thương mại truyền thống (như chợ) có dịch chuyển sang thương mại đại (siêu thị trung tâm thương mại) Số lượng siêu thị tăng 2,3 lần so với năm 2006 (62/63 tỉnh/thành phố có siêu thị) Số lượng trung tâm thương mại phát triển mạnh, tăng gấp lần có 51/63 tỉnh/thành phố Tỷ trọng hàng hóa qua kênh tăng từ 16% năm 2010 lên khoảng 22-25% vào năm 2015 giữ vững mức 25-27% vào năm 2018 Số liệu từ Tổng cục Thống kê cho thấy, doanh thu bán lẻ dịch vụ tiêu dùng Việt Nam tăng 11,8% so với kỳ đạt 212,7 tỷ USD năm 2019 3.2 Thị phần Big C Bước vào giai đoạn 2018-2019, tình hình kinh doanh Big C có dấu hiệu khởi sắc so với năm 2017 Báo cáo tài năm 2019 Central Retail (đơn vị chủ quản Big C Việt Nam) cho thấy chuỗi mang doanh số 27.650 triệu baht, tương đương gần 20.454 tỷ đồng cho công ty mẹ Con số tăng 10% so với năm 2018 Tăng trưởng doanh số siêu thị đạt 14% Theo số liệu Kantar Worldpanel, đến hết năm 2019, Big C chiếm 3,8% thị phần chuỗi siêu thị, đại siêu thị lớn thứ Việt Nam Tỷ lệ gia tăng thị phần vòng năm đạt 0,7% coi hiệu quả, Co.opMart giảm mức thị phần tương đương, VinMart tăng trưởng 0,2% Đồng thời, nhận thức người tiêu dùng, Big C thương hiệu siêu thị đứng đầu mức giá tính đa dạng hàng hóa Thậm chí, giai đoạn dịch Covid-19 vừa qua, Big C Kantar nhận xét nhà bán lẻ lớn ghi nhận mức tăng trưởng cao lượng người mua sắm mức chi tiêu lần mua Kết có nhờ đa dạng chủng loại hàng hóa, cập nhật nhanh chương trình hỗ trợ người tiêu dùng thời kỳ dịch bệnh giao hàng tận nhà, bình ổn giá, “giải cứu” nơng sản Chuỗi tăng 0,7% thị phần quý I/2020 so với kỳ trước đó, chiếm 3,8% tổng doanh thu toàn thị trường 52 Trong thời gian giãn cách xã hội, hệ thống ghi nhận trung bình 70.000-90.000 lượt khách ngày, sau tăng lên 140.000-150.000 lượt Đại diện Kantar cho biết Big C đứng thứ kênh siêu thị số này, có tốc độ tăng trưởng lớn nhất, đạt 76%, mức tăng VinMart Saigon Co.op 24% 18% Thị phần tương đối = Thị phần Big C / Thị phần Co.opMart = 3,8 / 5,4 = 0,7037 Big C < Co.opMart Nhận xét: Đối với ma trận BCG, thấy Big C vị trí dấu chấm hỏi sử dụng chiến lược đầu tư, phát triển Sở dĩ nói tỷ lệ tăng trưởng thị trường ngành bán lẻ Việt Nam đà tăng trưởng, thị phần Big C chiếm 3,8% thị phần chuỗi siêu thị, đại siêu thị lớn thứ Việt Nam, thấp thị phần Co.opMart 5,4% (Số liệu tính quý I/2020) 3.3 Một số đề xuất cho Big C vị trí dấu chấm hỏi: Big C cần áp dụng chiến lược “Build” (phát triển) Vì Big C cần tập trung vào mục tiêu củng cố chất lượng sản phẩm tăng trưởng thị phần Đôi phải hy sinh lợi nhuận trước mắt để nhắm tới mục tiêu dài hạn Cụ thể, Big C cần phải: Tăng hài lòng khách hàng: Đa dạng kênh phân phối, làm cho người mua thấy sản phẩm lúc, nơi, biến khách hàng đến xem thành khách mua hàng Tăng giá trị thương hiệu lịng người tiêu dùng, thơng qua chứng nhận đạt được, chương trình khuyến mãi, cải thiện sản phẩm, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày cao khách hàng Xây dựng hệ thống tương tác với khách hàng, cho phép khách hàng để lại ý kiến phản hồi cho sản phẩm, giải đáp thắc mắc sản phẩm, vấn đề khách hàng,… Biến nơi mua hàng thành nơi trải nghiệm sản phẩm khách hàng, làm khách hàng cảm thấy thích thú, vui vẻ hồn tồn thoải mái điểm bán hàng    Tổ chức hệ thống bán hàng thông minh: Thay đổi cách làm việc nhân viên, cung cấp đủ sản phẩm cho khách hàng hệ thống hoá bán hàng cách thông qua hệ thống công nghệ thông tin, xây dựng giải pháp cho doanh nghiệp Hỗ trợ nhân viên bán hàng làm việc thị trường, họ phải biết họ cần làm gì, làm để tăng hiệu suất bán hàng - điều Ban Giám đốc phận quản lý Big C cần thiết phải làm - Sử dụng phân tích hiệu nguồn liệu bán hàng -  53  Tốc độ phát triển thị trường nhanh, việc nắm bắt phân tích số liệu  -    thị trường, bán hàng, doanh thu hỗ trợ Big C nắm phát triển thị trường nay, gia tăng độ phủ, cải thiện doanh thu Để đơn giản hoá nguồn liệu, phân tích hiệu triển khai chi tiết hệ thống liệu theo thời gian thực chìa khóa mang đến thành cơng cho Big C Bán nhiều cho khách hàng tại: Thông thường việc bán nhiều cho khách hàng cũ dễ nhiều so với việc tìm kiếm khách hàng Có thể ứng dụng quy luật “20/80” trường hợp này, có nghĩa cần tập trung vào 20% đối tượng khách hàng mang lại 80% thu nhập cho doanh nghiệp Các biện pháp marketing sử dụng đưa chương trình coupon giảm giá, khuyến mãi,…cho khách hàng để họ mua nhiều - Thu hút lại khách hàng Để làm điều này, Big C cần phải hiểu lý khách hàng không sử dụng sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp Big C cần liên lạc tìm hiểu nguyên nhân hướng khắc phục để khách hàng trở lại  Sử dụng loại kênh marketing khác  Kênh marketing bao gồm kênh truyền thông kênh phân phối Về kênh truyền thơng Big C sử dụng kênh khác để tiếp cận khách hàng mục tiêu truyền hình, báo chí, radio, Internet, mạng xã hội… Hay kênh phân phối mở rộng sang kênh hiệu khác mà doanh nghiệp chưa khai thác tốt siêu thị, tạp hóa, bán hàng trực tuyến… - Tiếp cận thị trường Ví dụ sản phẩm Big C phục vụ cho khách hàng 30-40 tuổi làm nội trợ Big C muốn mở rộng để bán sản phẩm cho phụ nữ làm văn phòng Để làm điều doanh nghiệp cần phải sử dụng kênh truyền thông khác quảng cáo trực tuyến, tiếp thị email, mạng xã hội… đối tượng làm văn phòng thường sử dụng máy tính nên dễ dàng nhận thơng tin sản phẩm - Đa dạng hóa sản phẩm Đa dạng hóa sản phẩm có nghĩa phát triển giới thiệu sản phẩm dịch vụ mới, hay nâng cấp hoàn thiện sản phẩm Việc giới thiệu sản phẩm hay cải tiến sản phẩm cũ giúp Big C gia tăng thị phần đáng kể tiềm ẩn rủi ro tổn thất lớn sản phẩm thất bại Giải pháp thực hóa cách thức trên: • Cải thiện lực cạnh tranh: lực cạnh tranh yếu tố giúp Big C gia tăng thị phần, áp dụng công nghệ nắm chuyển đổi thị trường, nắm độ phủ thương hiệu, đối thủ,…từ Ban Giám đốc - phận quản lý Big C có chiến lược phát triển hiệu - 54 Giảm chi phí, gia tăng hiệu suất bán hàng thông qua hệ thống tự động hố: đầu tư vào cơng nghệ trí tuệ nhân tạo nhằm hệ thống hố quy trình sản xuất phân phối • Ứng dụng cơng nghệ đại hố: tăng tốc phân phối thơng qua hệ thống cơng nghệ mới, tạo giá trị • Tăng trải nghiệm dành cho khách hàng, tăng cá nhân hóa khách hàng • Ma trận Ansoff Bảng 7: Ma trận Ansoff Thị trường Sản phẩm Hiện Mới Hiện Big C thâm nhập thị trường cách cách quảng bá sản phẩm thị Phátcótriển trường đề cập đến việc quảng bá sản phẩm có thị trường Chiến lược mà Big C áp dụng: - Mở rộng thị trường đến tỉnh thành nước để tăng độ phủ kênh phân phối - Bán hàng online website, app Big C, Now, …: Big C có sách ưu đãi vận chuyển hàng miễn phí cho khách mua có hóa đơn 500 nghìn đồng phạm vi 10 km - Ngoài ra, Big C cịn tận dụng lợi cơng ty mẹ để mở rộng kinh doanh sang quốc gia khác 55 Mới - Công ty thường xuyên bổ sung sản phẩm nhiều ngành hàng khách cho siêu thị mãn tốt mình: cấp cầu Để thỏa nhấtCung nhu khách hàng, Big C triển khai: - Cung cấp danh mục sản phẩm đa dạng, bao gồm ngành chính: Thực phẩm tươi sống: thịt, hải sản, trái rau củ, thực phẩm chế biến, thực phẩm đông lạnh, thực phẩm bơ sữa, bánh mì Thực phẩm khơ: Gia vị, nước giải khát, nước ngọt, rượu, bánh snack, hóa phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm cho thú cưng phụ kiện Hàng may mặc phụ kiện: thời trang nam, nữ, trẻ em trẻ sơ sinh, giày dép túi xách Hàng điện gia dụng: sản phẩm điện gia dụng đa dạng bao gồm thiết bị nhà bếp, thiết bị giải trí gia, máy vi tính, dụng cụ thiết bị tin học Vật dụng trang trí nội thất: bàn ghế, dụng cụ bếp, đồ nhựa, đồ dùng nhà, vật dụng trang trí, vật dụng nâng cấp, bảo trì sửa chữa, phụ kiện di động, xe gắn máy, đồ dùng thể thao đồ chơi - Bổ sung nhiều dịch vụ siêu thị như: quầy ăn nhanh, khu ẩm thực, cà phê, … để đáp ứng nhiều nhu cầu khác khách hàng đến siêu thị Sơ đồ thương hiệu thị trường Dẫn đầu Coopmart Thách thức Big C Nép góc Theo sau Mega market, E-mart Satra Mart, Lotte Mart Lựa chọn chiến lược: Theo sơ đồ thương hiệu, Big C vị thách thức 6.1 Chiến lược chính: Tấn cơng trực diện Với lợi cạnh tranh tập đoàn Central Group với tiềm lực tài kinh nghiệm lĩnh vực kinh doanh hỗ trợ Big C cạnh tranh cách trực diện với đối thủ: • Đối đầu sản phẩm: Big C cung cấp đa dạng loại sản phẩm nhiều lĩnh vực Sự đa dạng chủng loại sản phẩm Big C thường nhỉnh siêu thị nước ngành hàng lẫn nhãn hàng Big C liên tục nghiên cứu thị trường, nhu cầu người dân để bổ sung nhiều sản phẩm với chất lượng tốt làm đa dạng hóa sản phẩm 56 Chú trọng tăng cường tỉ lệ hàng nội địa, Big C đẩy mạnh việc liên kết với nhà sản xuất, hộ nơng dân nằm thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa địa phương đáp ứng nhu cầu tiêu thụ đặc sản vùng miền ngày tăng người tiêu dùng Big C làm phong phú thêm hàng hóa kinh doanh nguồn hàng nhập từ Thái Lan, từ đánh vào tâm lý sính ngoại phận người tiêu dùng • Đối đầu giá: Với định vị “giá rẻ cho nhà”, mức giá trung bình tính 7000 sản phẩm Big C rẻ thương hiệu khác 10,2% Bên cạnh thường xuyên đưa mức giá ưu đãi, khuyến hấp dẫn Để cung cấp cho khách hàng sản phẩm giá rẻ cơng việc thương lượng chuyên viên thu mua với nhà cung cấp đóng vai trị quan trọng Chun viên thu mua thương lượng hợp đồng với khoản chiết khấu cao để cung cấp cho khách hàng giá thấp Thương lượng với nhà cung cấp không tăng giá, mặt hàng thiết yếu Cương từ chối yêu cầu tăng giá khơng có lý đáng Ngồi ra, Big C cần liên kết với nhà sản xuất lớn, nơng trại địa phương nhằm trì nguồn cung Điều giúp mua hàng với giá thấp khơng phải thơng qua trung gian cung ứng • Đối đầu phân phối: Tập trung nhiều vào kênh mua sắm online đầy tiềm Hiện hình thức đặt hàng online mà Big C cung cấp là: Khách hàng xem lựa chọn sản phẩm qua website/ app Big C, sau gọi qua số hotline để đặt hàng Quy trình cịn phức tạp phiền phức cho người tiêu dùng Big C cần nghiên cứu cải tiến để giúp khách hàng đặt hàng app/website mà không cần gọi điện thoại • Đối đầu truyền thơng: Big C thường xuyên tăng cường chương trình quảng bá quy mô lớn dịp lễ tết, sinh nhật Big C Với nhiều hình thức sử dụng như: quảng cáo trời, thang máy; qua mạng xã hội, Những chương trình khuyến rầm rộ liên tục Big C tổ chức để kích cầu mua sắm Chương trình tri ân khách hàng thân thiết cần trọng 57 6.2 ‘Chiến lược phụ: Tấn công sườn (tấn công vào điểm yếu Coop Mart) • Trước đây, nhận thấy Co.op Mart tập trung bán chủ yếu vào lương thực, thực phẩm thiết yếu, Big C tìm lỗ hỏng nắm bắt thời đầu tư sang kinh doanh mặt hàng may mặc, đồ gia dụng, nói đến Big C tìm hướng khác cho nhập nhiều loại hàng hóa nước nhằm đánh vào tâm lý khách hàng “Hàng ngoại chất lượng tốt hàng nội địa” • Đưa chiến lược giá rẻ để lôi kéo khách hàng từ đối thủ cạnh tranh, có chương trình khuyến mại hóa đơn khách hàng 500.000 VNĐ có quà tặng kèm, phiếu giảm giá, • Khu vực địa lý: Big C hoạt động mạnh khu vực Hà Nội chủ yếu Big C Long Biên, Big C Thăng Long Đây khu vực nói Big C hoạt động hiệu Dựa vào mạnh sẵn có khu vực này, Big C liên tiếp có chiến lược khuyến mại phù hợp cho dịp lễ, tết sale off từ 3050% để có thêm lượng khách hàng từ đối thủ cạnh tranh, tăng thị phần cho 58 ... thức, Chiến lược từ SWOT Phân tích mơi trường pháp luật Phân tích khách hàng: bảng (nhu cầu bản) Phân tích đối thủ cạnh tranh Phân tích mơi trường nội vi Ma trận Ansoff Lựa chọn chiến lược Phân... hàng đầu Việt Nam vào năm 2025 Chiến lược phát triển tập trung vào ba lĩnh vực mạng lưới, hàng hóa logistics với xây dựng lộ trình chuyển đổi phù hợp 3.3 Chiến lược mà Co.op Mart áp dụng Định... hàng Thái tràn vào Việt Nam 43 CHƯƠNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING Phân tích nội vi Bảng 1: Phân tích mơi trường nội vi Hiệu T T Tiêu chí Nhóm yếu tố marketing Thị phần tương đối Danh tiếng Hiệu

Ngày đăng: 24/08/2021, 17:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Phân tích khách hàng: bảng 2 (nhu cầu cụ thể hơn) - Tiểu luận môn Marketing Chiến Lược
h ân tích khách hàng: bảng 2 (nhu cầu cụ thể hơn) (Trang 5)
Bảng 1: So sánh tỷ lệ lạm phát của Việt Nam qua các năm từ 2014 đến 2018 - Tiểu luận môn Marketing Chiến Lược
Bảng 1 So sánh tỷ lệ lạm phát của Việt Nam qua các năm từ 2014 đến 2018 (Trang 12)
2.4. Mức độ đầu tư - Tiểu luận môn Marketing Chiến Lược
2.4. Mức độ đầu tư (Trang 12)
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VI MÔ - Tiểu luận môn Marketing Chiến Lược
2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VI MÔ (Trang 22)
Bảng 2: Tổng hợp kết quả phân tích kỹ cho từng loại sản phẩm. CHỢ - Tiểu luận môn Marketing Chiến Lược
Bảng 2 Tổng hợp kết quả phân tích kỹ cho từng loại sản phẩm. CHỢ (Trang 24)
mô hình tự phục vụ - Tiểu luận môn Marketing Chiến Lược
m ô hình tự phục vụ (Trang 28)
Bảng 3: Tổng hợp kết quả phân tích kỹ cho từng thương hiệu loại sản phẩm. - Tiểu luận môn Marketing Chiến Lược
Bảng 3 Tổng hợp kết quả phân tích kỹ cho từng thương hiệu loại sản phẩm (Trang 30)
SIÊU THỊ MINI - Tiểu luận môn Marketing Chiến Lược
SIÊU THỊ MINI (Trang 30)
Bảng 4: Phân tích tổng quát các đối thủ cạnh tranh trên thị trường. - Tiểu luận môn Marketing Chiến Lược
Bảng 4 Phân tích tổng quát các đối thủ cạnh tranh trên thị trường (Trang 39)
2. Phân tích đối thủ cạnh tranh - Tiểu luận môn Marketing Chiến Lược
2. Phân tích đối thủ cạnh tranh (Trang 39)
Hình ảnh/danh - Tiểu luận môn Marketing Chiến Lược
nh ảnh/danh (Trang 40)
Bảng 5: Phân tích chi tiết các ĐTCT chính trên thị trường. - Tiểu luận môn Marketing Chiến Lược
Bảng 5 Phân tích chi tiết các ĐTCT chính trên thị trường (Trang 40)
 Dựa vào những tiêu chí đánh giá ở bảng trên thì 7.7 là số điểm mà Coopmart  đang có,   số điểm của  Big C đạt được là 7.84 - Tiểu luận môn Marketing Chiến Lược
a vào những tiêu chí đánh giá ở bảng trên thì 7.7 là số điểm mà Coopmart đang có, số điểm của Big C đạt được là 7.84 (Trang 41)
Bảng 1: Phân tích môi trường nội vi - Tiểu luận môn Marketing Chiến Lược
Bảng 1 Phân tích môi trường nội vi (Trang 44)
Bảng 2: Điểm mạnh - Tiểu luận môn Marketing Chiến Lược
Bảng 2 Điểm mạnh (Trang 46)
42 Khả năng thích ứng Sx S3 S - Tiểu luận môn Marketing Chiến Lược
42 Khả năng thích ứng Sx S3 S (Trang 46)
Bảng 4: MA TRẬN CƠ HỘI - Tiểu luận môn Marketing Chiến Lược
Bảng 4 MA TRẬN CƠ HỘI (Trang 47)
Bảng 3: Điểm yếu - Tiểu luận môn Marketing Chiến Lược
Bảng 3 Điểm yếu (Trang 47)
Bảng 5: Ma trận thách thức - Tiểu luận môn Marketing Chiến Lược
Bảng 5 Ma trận thách thức (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w