1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lí hoạt động phòng, chống bạo lực học đường ở trường phổ thông

5 18 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 326,03 KB

Nội dung

Quản lí của hiệu trưởng được thực hiện thông qua các chức năng quản lí (xây dựng kế hoạch, tổ chức bộ máy thực hiện, chỉ đạo và kiểm tra). Để thực hiện tốt việc phòng, chống bạo lực học đường, hiệu trưởng cũng cần chú trọng quản lí các điều kiện về nhân sự, cơ sở vật chất và tài chính phục vụ hoạt động phòng, chống bạo lực học đường.

NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN Quản lí hoạt động phịng, chống bạo lực học đường trường phổ thông Mỵ Giang Sơn Trường Đại học Sài Gòn 273 An Dương Vương, Phường 3, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Email: mygiangson.sgu@gmail.com TĨM TẮT: Phịng, chống bạo lực học đường nhiệm vụ quan trọng cấp thiết hiệu trưởng trường phổ thông Hiệu trưởng trường phổ thông quản lí hoạt động bao gồm ba hoạt động bản: quản lí hoạt động tuyên truyền, giáo dục phịng, chống bạo lực học đường; quản lí hoạt động xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện nhà trường quản lí hoạt động xử lí có nguy xảy xảy bạo lực học đường Quản lí hiệu trưởng thực thông qua chức quản lí (xây dựng kế hoạch, tổ chức máy thực hiện, đạo kiểm tra) Để thực tốt việc phòng, chống bạo lực học đường, hiệu trưởng cần trọng quản lí điều kiện nhân sự, sở vật chất tài phục vụ hoạt động phịng, chống bạo lực học đường TỪ KHĨA: Quản lí; bạo lực học đường; phịng, chống bạo lực học đường; trường phổ thông Nhận 03/12/2019 Đặt vấn đề Bạo lực học đường (BLHĐ) tượng phổ biến, vấn đề nhiều tác giả giới nước quan tâm Theo Trần Thị Tú Anh (2012), “BLHĐ gây tổn thương thể xác lẫn tinh thần cho nạn nhân người quan tâm hay chứng kiến Trong đó, tổn thương mặt thể chất thường dễ xã hội nhận thấy quan tâm chữa trị Ngược lại, chấn thương mặt tâm lí thường âm ỷ, khó phát nên quan tâm, hậu nặng nề kéo dài BLHĐ khiến nhiều học sinh (HS) bị căng thẳng, sợ hãi, sợ đến trường, lẩn tránh mối quan hệ xã hội chí cịn dẫn đến hành vi tự tử” [1, tr.357] Vì tác hại nên phòng, chống BLHĐ nhiệm vụ quan trọng trường phổ thông (PT) - nơi HS giáo dục (GD), học tập sinh hoạt thời gian dài trước tuổi trưởng thành Việc phòng, chống BLHĐ trở nên quan trọng trường trung học sở (THCS) với HS có biểu đặc trưng lứa tuổi bướng bỉnh, dễ nóng, khó kiềm chế cảm xúc hành vi, dễ bị lôi kéo… dẫn đến hành vi tiêu cực, bạo lực HS với thầy bạn bè Vì thế, việc phịng, chống BLHĐ trường PT nói chung trường THCS nói riêng phải thực cách liệt chủ động, thực đồng với tâm cao tất phận cá nhân nhà trường Muốn vậy, hoạt động cần hiệu trưởng nhà trường quan tâm quản lí (QL) cách khoa học Bài viết trình bày khái niệm liên quan đến vấn đề QL hoạt động phịng, chống BLHĐ trường PT; Phân tích tác động hiệu trưởng thông qua chức QL hoạt động cụ thể mà trường PT thực để phòng, chống BLHĐ; QL hiệu trưởng điều kiện thực hoạt động phịng, chống BLHĐ Những phân tích viết góp phần xây dựng sở 14 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Nhận kết phản biện chỉnh sửa 04/01/2020 Duyệt đăng 25/02/2020 lí luận vấn đề QL hoạt động phòng chống BLHĐ trường PT, nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho hiệu trưởng QL hoạt động trường PT Nội dung nghiên cứu 2.1 Khái niệm quản lí hoạt động phịng, chống bạo lực học đường 2.1.1 Hoạt động phòng, chống bạo lực học đường Theo Điều 2, khoản Quy định môi trường GD an tồn, lành mạnh, thân thiện, phịng, chống BLHĐ - ban hành theo Nghị định số 80/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2017 Chính phủ (sau gọi tắt Quy định Chính phủ mơi trường GD), BLHĐ “Hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi hành vi cố ý khác gây tổn hại thể chất, tinh thần người học xảy sở GD lớp độc lập” Phòng, chống BLHĐ, theo Chương trình hành động phịng chống BLHĐ ban hành theo Quyết định số 5886/ QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng 12 năm 2017 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT (sau gọi tắt Chương trình hành động phịng, chống BLHĐ), có mục tiêu tổng quát “chủ động phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn kịp thời xử lí hành vi vi phạm nhằm giảm thiểu BLHĐ” Điều Quy định Chính phủ Mơi trường GD xác định: Phòng, chống BLHĐ bao gồm “biện pháp phòng ngừa BLHĐ”, “Biện pháp hỗ trợ người học có nguy bị BLHĐ” “Biện pháp can thiệp xảy BLHĐ” Như vậy, phòng, chống BLHĐ phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn nguy BLHĐ để không xảy can thiệp, xử lí kịp thời xảy BLHĐ Từ trình bày trên, định nghĩa: Hoạt động phòng, chống BLHĐ trường PT hoạt động mà trường PT thực nhằm phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn nguy xảy can thiệp, xử lí kịp thời xảy hành vi Mỵ Giang Sơn hành hạ, đánh đập, xâm hại thân thể, sức khỏe, lăng mạ xúc phạm danh dự… HS môi trường học đường, gây tổn hại thể chất tinh thần cho HS 2.1.2 Quản lí hoạt động phịng, chống bạo lực học đường trường phổ thông Tác giả Trần Kiểm (2004), sở tổng hợp quan điểm nhiều tác giả khái niệm QL, cho rằng: Hoạt động QL tiến hành tổ chức hay nhóm xã hội, tác động có tính hướng đích chủ thể QL đến đối tượng QL, tác động phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm thực mục tiêu tổ chức [2, tr.8-9] Những tác động chủ thể QL thực thông qua chức QL Cách phân loại chức QL bao gồm chức (Lập kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra) nhiều tác giả giới nước chấp nhận [3, tr.17-18] Từ phân tích trên, định nghĩa: QL hoạt động phòng, chống BLHĐ trường PT tập hợp tác động chủ thể QL nhà trường (hiệu trưởng) đến hoạt động phịng, chống BLHĐ, thơng qua chức lập kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra công việc thành viên nhà trường, để đạt mục tiêu phòng, chống BLHĐ mà nhà trường đề Khái niệm đặt câu hỏi định hướng cho việc phân tích lí luận: QL hoạt động phòng, chống BLHĐ trường PT QL hoạt động cụ thể nào? Trong hoạt động, tác động hiệu trưởng thể qua chức QL nào? Dưới trả lời câu hỏi 2.2 Quản lí hoạt động thực trường phổ thông để phòng, chống bạo lực học đường Dựa Quy định Chính phủ Mơi trường GD Chương trình hành động phịng, chống BLHĐ Bộ GD&ĐT, khái qt cơng tác phịng, chống BLHĐ mà trường PT cần thực bao gồm hoạt động sau đây: 1/ Hoạt động tuyên truyền, GD; 2/ Hoạt động xây dựng mơi trường GD an tồn, lành mạnh, thân thiện nhà trường; 3/ Hoạt động xử lí BLHĐ Hai hoạt động đầu để phòng ngừa nhằm giảm thiểu BLHĐ hoạt động thứ ba để phát hiện, ngăn chặn, can thiệp, xử lí kịp thời xảy BLHĐ Như vậy, QL hoạt động phòng, chống BLHĐ trường PT QL ba hoạt động nêu 2.2.1 Quản lí hoạt động tuyên truyền, giáo dục Để thực phòng, chống BLHĐ, trường PT cần thực hoạt động tuyên truyền, bồi dưỡng, GD đối tượng đa dạng: cán QL (CBQL), giáo viên (GV), nhân viên (NV), HS, cha mẹ (CM) HS, quyền địa phương quan, tổ chức bên nhà trường Hiệu trưởng QL hoạt động qua chức QL sau đây: a Xây dựng kế hoạch hoạt động tuyên truyền, GD Theo Phan Văn Kha (2007), lập kế hoạch chức số chức QL, có ý nghĩa định tới tồn phát triển hệ thống nói chung hoạt động cụ thể nói riêng [4, tr.28] Trần Kiểm Nguyễn Xuân Thức (2012) cho rằng, “Kế hoạch hóa bao gồm việc xây dựng mục tiêu, chương trình hành động, xác định bước đi, điều kiện nguồn lực, phương tiện cần thiết thời gian định hệ thống QL bị QL” [5, tr.61] Như vậy, xây dựng kế hoạch hoạt động tuyên truyền, GD nhà trường phòng, chống BLHĐ xác định mục tiêu, xác định bước (nội dung, phương pháp, hình thức thực hiện), nguồn lực (nhân sự, tài chính, sở vật chất), thời gian thực hoạt động tuyên truyền, GD phòng, chống BLHĐ Trong xây dựng kế hoạch hoạt động tuyên truyền, GD phịng, chống BLHĐ, hiệu trưởng cần quan tâm tồn diện mặt sau đây: - Kế hoạch tuyên truyền, bồi dưỡng CBQL, GV, NV (Về đạo đức nghề nghiệp; Về tác hại, hậu BLHĐ trách nhiệm thân việc không gây BLHĐ; Trách nhiệm phát hiện, thông báo, tố giác, ngăn ngừa BLHĐ; Kiến thức, kĩ phòng, chống BLHĐ; Các kênh tiếp nhận thông tin BLHĐ) - Kế hoạch tuyên truyền, GD HS (Về tác hại, hậu BLHĐ trách nhiệm việc phát hiện, thông báo, tố giác, ngăn ngừa hành vi BLHĐ; Kiến thức, kĩ phòng, chống BLHĐ; Kiến thức kĩ tự bảo vệ; Các kênh tiếp nhận thông tin nhà trường BLHĐ) - Kế hoạch tuyên truyền CMHS (Về tác hại, hậu BLHĐ trách nhiệm phát hiện, thông báo, tố giác, ngăn ngừa hành vi BLHĐ; Các kênh tiếp nhận thông tin nhà trường BLHĐ) - Kế hoạch tuyên truyền địa phương quan, tổ chức bên (Về tác hại, hậu BLHĐ trách nhiệm phát hiện, thông báo, tố giác, ngăn ngừa BLHĐ; Các kênh tiếp nhận thông tin nhà trường BLHĐ) b Tổ chức thực kế hoạch hoạt động tuyên truyền, GD Trần Khánh Đức (2014) cho rằng: Tổ chức trình tạo lập thành phần, cấu trúc, quan hệ thành viên, phận tổ chức nhằm làm cho họ thực thành công kế hoạch đạt mục tiêu tổng thể tổ chức [6, tr.402] Như vậy, hiệu trưởng trường PT thực chức tổ chức QL hoạt động tuyên truyền, GD phịng, chống BLHĐ tức phân cơng trách nhiệm cụ thể cho thành viên ban giám hiệu, đội ngũ tổ trưởng chuyên môn, GV chủ nhiệm, GV môn, nhân viên, ; xác định mối quan hệ QL phối hợp thực nhiệm vụ tuyên truyền, GD phòng, chống BLHĐ Trong thực chức tổ chức thực hoạt động tuyên truyền, GD phòng, chống BLHĐ, hiệu trưởng cần trọng: Phân công nhân rõ ràng để thực kế hoạch tuyên truyền, bồi dưỡng CBQL, GV, NV; Phân công nhân rõ ràng để thực kế hoạch tuyên truyền, GD HS; Phân công nhân rõ ràng để thực kế hoạch tuyên truyền CMHS; Phân công nhân rõ ràng để thực kế hoạch tuyên truyền địa phương quan, tổ chức bên Số 26 tháng 02/2020 15 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN c Chỉ đạo thực hoạt động tuyên truyền, GD Theo Phan Văn Kha (2007), đạo “Điều hành, điều khiển, tác động, huy động giúp đỡ cán quyền thực nhiệm vụ phân công nhằm thực mục tiêu hệ thống” [4, tr.35] Tác giả Tô Xuân Dân cộng (2011) cho rằng, có 07 việc cần làm, là: Thiết lập tầm nhìn cho tổ chức; Tập hợp quần chúng; cổ vũ, động viên toàn đội ngũ; Xây dựng chiến lược; Ra định; Tạo thay đổi; Tạo dựng môi trường làm việc lành mạnh [7, tr.374] Theo Bùi Minh Hiền, Nguyễn Vũ Bích Hiền cộng (2015), “Các thị, yêu cầu, đạo hoạt động cụ thể đưa chủ thể QL văn bản, lời nói kênh truyền đạt thơng tin khác” [8, tr.37] Như vậy, hiệu trưởng đạo hoạt động tuyên truyền, GD phòng, chống BLHĐ tức điều hành, hướng dẫn cho phận cá nhân thực tốt trách nhiệm phân công hoạt động tuyên truyền, GD phòng, chống BLHĐ Hiệu trưởng cần trọng: Chỉ đạo, hướng dẫn cụ thể nội dung, hình thức tuyên truyền, bồi dưỡng CBQL, GV, NV; Chỉ đạo, hướng dẫn cụ thể nội dung, hình thức tuyên truyền, GD HS; Chỉ đạo, hướng dẫn cụ thể nội dung, hình thức tuyên truyền CMHS; Chỉ đạo, hướng dẫn cụ thể nội dung, hình thức tuyên truyền địa phương quan, tổ chức bên d Kiểm tra việc thực hoạt động tuyên truyền, GD Harold Koontz cộng (1998) cho rằng: Trong công tác QL, công việc kiểm tra bao gồm việc đo lường chấn chỉnh hoạt động phận cấp để tin mục tiêu kế hoạch để đạt mục tiêu hoàn thành [3, tr.541] Như vậy, hiệu trưởng kiểm tra hoạt động tuyên truyền, GD phòng, chống BLHĐ tức kiểm tra việc thực trách nhiệm phân công phận cá nhân hoạt động tuyên truyền, GD phòng, chống BLHĐ, bao gồm: Kiểm tra chặt chẽ việc tuyên truyền, bồi dưỡng CBQL, GV, NV; Kiểm tra chặt chẽ việc việc tuyên truyền, GD HS; Kiểm tra chặt chẽ việc tuyên truyền CMHS; Kiểm tra chặt chẽ việc tuyên truyền địa phương quan, tổ chức bên ngồi 2.2.2 Quản lí hoạt động xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện nhà trường Theo Điều Quy định Chính phủ Mơi trường GD: “Môi trường GD tất điều kiện vật chất tinh thần có ảnh hưởng đến hoạt động GD, học tập, rèn luyện phát triển người học Mơi trường GD an tồn mơi trường GD mà người học bảo vệ, không bị tổn hại thể chất tinh thần Môi trường GD lành mạnh mơi trường GD khơng có tệ nạn xã hội, không bạo lực; người học, CBQL, GV, NV có lối sống lành mạnh, ứng xử văn hóa Mơi trường GD thân thiện môi trường GD mà người học tơn trọng, đối xử cơng bằng, bình đẳng nhân ái, phát huy dân chủ tạo điều kiện để phát 16 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM triển phẩm chất lực” Theo cách giải thích trên, mơi trường GD an tồn, lành mạnh, thân thiện thể rõ qua văn hóa ứng xử bầu khơng khí tâm lí (TL) tốt đẹp nhà trường Đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trường học giai đoạn 2018 2025” (Ban hành theo Quyết định 1299/QĐ-TTg ngày 03 tháng 10 năm 2018 Thủ tướng Chính phủ) quy định rõ: Giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020, “100% trường học xây dựng thực Bộ quy tắc ứng xử trường học theo quy định quy tắc ứng xử Bộ GD&ĐT ban hành, phù hợp với điều kiện đặc trưng vùng miền nhà trường” Thông tư số 31/2017/TT-BGDĐT ngày 18 tháng 12 năm 2017 Bộ GD&ĐT hướng dẫn thực công tác tư vấn TL cho HS trường PT nêu rõ mục đích cơng tác tư vấn TL Điều 3: “Phòng ngừa, hỗ trợ can thiệp (khi cần thiết) HS gặp phải khó khăn TL học tập sống để tìm hướng giải phù hợp, giảm thiểu tác động tiêu cực xảy ra; góp phần xây dựng mơi trường GD an tồn, lành mạnh, thân thiện phịng, chống BLHĐ” Như vậy, để xây dựng môi trường GD tốt đẹp thuận lợi cho phòng, chống BLHĐ, nhà trường cần thực tốt ba việc là: xây dựng triển khai Bộ quy tắc ứng xử, tổ chức triển khai công tác tư vấn TL trường, phối hợp với gia đình tổ chức đồn thể xây dựng môi trường GD Hiệu trưởng QL hoạt động xây dựng mơi trường GD an tồn, lành mạnh, thân thiện thực chức QL cơng việc cụ thể nói a Xây dựng kế hoạch hoạt động Lập kế hoạch hoạt động xây dựng mơi trường GD an tồn, lành mạnh, thân thiện nhà trường xác định mục tiêu, nội dung biện pháp thực hiện, nguồn lực (nhân sự, tài chính, sở vật chất), thời gian tiến hành hoạt động Hiệu trưởng thực chức kế hoạch hóa hoạt động xây dựng mơi trường GD để phòng, chống BLHĐ, tức là: Lập kế hoạch xây dựng triển khai Bộ quy tắc ứng xử nhà trường; Lập kế hoạch tổ chức triển khai hoạt động tư vấn TL nhà trường; Lập kế hoạch phối hợp nhà trường với gia đình tổ chức đồn thể xây dựng mơi trường GD an toàn, lành mạnh, thân thiện b Tổ chức thực kế hoạch Hiệu trưởng thực chức tổ chức QL hoạt động xây dựng môi trường GD an tồn, lành mạnh, thân thiện tức phân cơng trách nhiệm cụ thể cho thành viên ban giám hiệu, đội ngũ tổ trưởng chuyên môn, đội ngũ GV chủ nhiệm, GV môn, đội ngũ NV (NV văn phòng, tư vấn TL, y tế, vệ sinh, bảo vệ, ), xác định rõ mối quan hệ QL phối hợp thực nhiệm vụ xây dựng môi trường GD Hiệu trưởng cần trọng: Phân công nhân rõ ràng để thực việc xây dựng triển khai Bộ quy tắc ứng xử nhà trường; Phân công nhân rõ ràng để thực việc tổ chức triển khai hoạt động tư vấn TL nhà trường; Phân công nhân rõ ràng để thực việc phối hợp nhà trường với gia đình Mỵ Giang Sơn tổ chức đoàn thể xây dựng mơi trường GD an tồn, lành mạnh, thân thiện c Chỉ đạo thực Hiệu trưởng đạo thực hoạt động xây dựng môi trường GD an toàn, lành mạnh, thân thiện tức điều hành, hướng dẫn, cho phận cá nhân thực tốt trách nhiệm phân công hoạt động Trong đạo thực hoạt động xây dựng môi trường GD, hiệu trưởng cần trọng: Chỉ đạo, hướng dẫn cụ thể việc xây dựng triển khai Bộ quy tắc ứng xử nhà trường; Chỉ đạo, hướng dẫn cụ thể việc tổ chức triển khai hoạt động tư vấn TL nhà trường; Chỉ đạo, hướng dẫn cụ thể việc phối hợp nhà trường với gia đình tổ chức đồn thể xây dựng mơi trường GD an tồn, lành mạnh, thân thiện d Kiểm tra việc thực Hiệu trưởng kiểm tra việc thực hoạt động xây dựng môi trường GD an toàn, lành mạnh, thân thiện tức kiểm tra việc thực trách nhiệm phân công phận cá nhân hoạt động Hiệu trưởng cần trọng: Kiểm tra chặt chẽ việc xây dựng triển khai Bộ quy tắc ứng xử nhà trường; Kiểm tra chặt chẽ việc tổ chức triển khai hoạt động tư vấn TL nhà trường; Kiểm tra chặt chẽ việc phối hợp nhà trường với gia đình tổ chức đồn thể xây dựng mơi trường GD an tồn, lành mạnh, thân thiện 2.2.3 Quản lí hoạt động xử lí bạo lực học đường Phịng ngừa tốt giảm thiểu BLHĐ, nhiên, nhà trường cần chuẩn bị kịp thời ứng phó BLHĐ có nguy xảy thật xảy Vì thế, QL hoạt động xử lí BLHĐ cần bao gồm QL trường hợp: trường hợp có nguy xảy BLHĐ trường hợp xảy BLHĐ a Xây dựng kế hoạch/kịch ứng phó Xây dựng kế hoạch thực hoạt động xử lí BLHĐ xây dựng kịch ứng phó trường hợp có nguy xảy thật xảy BLHĐ Trong kế hoạch, kịch ứng phó cần xác định mục tiêu, nội dung phương án thực hiện, nguồn lực (nhân sự, tài chính, sở vật chất) để thực Xây dựng kế hoạch thực hoạt động xử lí BLHĐ cần đầy đủ hai trường hợp sau: Xây dựng kế hoạch/kịch ứng phó trường hợp nguy xảy BLHĐ; Xây dựng kế hoạch/kịch ứng phó trường hợp xảy BLHĐ b Tổ chức thực kế hoạch/kịch ứng phó Phịng, chống BLHĐ nhiệm vụ tất thành viên tập thể nhà trường Tuy nhiên, để xử lí BLHĐ trường hợp có nguy thật xảy ra, nhà trường cần có lực lượng mang tính chất “phản ứng nhanh” chuyên nghiệp xử lí Vì thế, hiệu trưởng thành lập tổ/đội/nhóm xử lí BLHD bao gồm: người phụ trách hiệu trưởng phó hiệu trưởng, thành viên đại diện GV chủ nhiệm khối, chuyên viên tư vấn TL, nhân viên y tế, giám thị, bảo vệ, cán Đoàn, Đội, ) Trong phận phụ trách xử lí BLHĐ, hiệu trưởng cần thực hiện: Phân công trách nhiệm rõ ràng cho thành viên để thực kế hoạch/kịch ứng phó trường hợp nguy xảy BLHĐ; Phân công trách nhiệm rõ ràng cho thành viên để thực kế hoạch/kịch ứng phó trường hợp xảy BLHĐ c Chỉ đạo thực Hiệu trưởng đạo thực hoạt động xử lí BLHĐ tức điều hành, hướng dẫn, tập huấn cho phận cá nhân phân cơng thực tốt cơng việc mình.Trong đạo thực hoạt động xử lí BLHĐ, hiệu trưởng cần trọng: Chỉ đạo, hướng dẫn, tập huấn cụ thể việc thực kế hoạch /kịch ứng phó trường hợp nguy xảy BLHĐ; Chỉ đạo, hướng dẫn, tập huấn cụ thể việc thực kế hoạch/kịch ứng phó trường hợp xảy BLHĐ d Kiểm tra việc thực Hiệu trưởng kiểm tra việc thực hoạt động xử lí BLHĐ bao gồm: Kiểm tra chặt chẽ việc thực kế hoạch /kịch ứng phó trường hợp nguy xảy BLHĐ; Kiểm tra chặt chẽ việc thực kế hoạch /kịch ứng phó trường hợp xảy BLHĐ 2.3 Quản lí điều kiện thực hoạt động phòng, chống bạo lực học đường trường phổ thông Hiệu trưởng trường PT cần QL điều kiện nhân lực, sở vật chất tài để thực hoạt động phịng, chống BLHĐ - QL nhân lực: Toàn đội ngũ CBQL, GV NV nhà trường lực lượng thực hoạt động phịng, chống BLHĐ Trong đó, nịng cốt GV chủ nhiệm, GV kiêm nhiệm công tác tư vấn TL chuyên viên chuyên trách công tác mà trường tuyển dụng, cán Đoàn, Đội, cán bộ, GV khác mà nhà trường phân công tham gia tổ/nhóm/đội phịng, chống BLHĐ để kịp thời xử lí BLHĐ Hiệu trưởng QL tốt lực lượng tức thực tốt công tác tuyên truyền, bồi dưỡng để nâng cao nhận thức hoạt động phòng chống BLHĐ, thực tốt công tác lập kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra việc thực thành viên hoạt động phịng, chống BLHĐ Như trình bày phần viết, đảm bảo cho CBQL, GV NV nhà trường có phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu thực hoạt động phòng, chống BLHĐ - QL sở vật chất tài chính: Hiệu trưởng cần lập kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra chặt chẽ việc mua sắm trang bị đầy đủ điều kiện đại, thuận lợi để thực hoạt động phòng, chống BLHĐ, như: Xây dựng website nhà trường, mạng internet, hệ thống camera giám sát, hệ thống bảng tin, tài liệu để thực hoạt động tuyên truyền, bồi dưỡng, GD; Tư vấn TL; Xây dựng kênh thông tin, nhằm kịp thời phát hiện, giám sát can thiệp có nguy BLHĐ xảy BLHĐ Kết luận Phòng, chống BLHĐ nhiệm vụ quan trọng cấp thiết trường PT Hiệu trưởng trường PT QL cơng tác phịng, chống BLHĐ tức QL ba hoạt động bản: QL hoạt động Số 26 tháng 02/2020 17 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN tuyên truyền, bồi dưỡng, GD; QL hoạt động xây dựng môi trường GD an toàn, lành mạnh, thân thiện nhà trường QL hoạt động xử lí có nguy xảy xảy BLHĐ QL hiệu trưởng thực thông qua chức QL (xây dựng kế hoạch, tổ chức máy thực hiện, đạo kiểm tra) Để thực tốt việc phòng, chống BLHĐ, hiệu trưởng cần trọng QL điều kiện nhân sự, sở vật chất tài phục vụ hoạt động phịng, chống BLHĐ Những vấn đề trình bày viết góp phần xây dựng sở lí luận QL hoạt động phịng, chống BLHĐ trường PT, nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho hiệu trưởng trường PT QL hoạt động phòng, chống BLHĐ Tài liệu tham khảo [1] Trần Thị Tú Anh, (2012), Hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở Thành phố Huế, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế Tâm lí học đường lần thứ “Phát triển mơ hình kĩ hoạt động Tâm lí học đường”, NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [2] Trần Kiểm, (2004), Khoa học quản lí Giáo dục - Một số vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Harold Koontz - Cyril Odonnell - Heinz Weihrich, (1998), Những vấn đề cốt yếu quản lí, NXB Khoa học Kĩ thuật (Bản dịch Vũ Thiếu, Nguyễn Mạnh Quân, Nguyễn Đăng Dậu) [4] Phan Văn Kha, (2007), Giáo trình quản lí nhà nước giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Trần Kiểm - Nguyễn Xuân Thức, (2012), Đại cương khoa học quản lí quản lí giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [6] Trần Khánh Đức, (2014), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỉ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam [7] Tô Xuân Dân (Chủ biên), (2011), Bối cảnh mới, trường mới, nhà quản lí giáo dục mới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [8] Bùi Minh Hiền Nguyễn Vũ Bích Hiền (Chủ biên), (2015), Quản lí lãnh đạo nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội THE MANAGEMENT OF VIOLENCE PREVENTION AND INTERVENTION ACTIVITIES IN SCHOOLS My Giang Son Sai Gon University 273 An Duong Vuong, Ward 3, District 5, Ho Chi Minh City, Vietnam Email: mygiangson.sgu@gmail.com ABSTRACT: Violence prevention and intervention is one of important and essential duties of school principals These principals are responsible for managing  this  activity, including three basic strategies which are: propagandizing, educating and preventing school violence; building a safe, healthy and friendly educational environment; and establishing response plans for stopping school violence from occurring and intervening when it happens The management role of school principals is performed through their management functions, such as planning, organizing, leading and inspecting Besides that, in order to effectively implement school violence prevention and intervention strategies, they should also focus on managing the human resources, facilities and financial conditions for the violence prevention and intervention activities KEYWORDS: Management; school violence; prevention and intervention; schools 18 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ... phó trường hợp xảy BLHĐ 2.3 Quản lí điều kiện thực hoạt động phòng, chống bạo lực học đường trường phổ thông Hiệu trưởng trường PT cần QL điều kiện nhân lực, sở vật chất tài để thực hoạt động phòng,. .. Trong hoạt động, tác động hiệu trưởng thể qua chức QL nào? Dưới trả lời câu hỏi 2.2 Quản lí hoạt động thực trường phổ thơng để phịng, chống bạo lực học đường Dựa Quy định Chính phủ Mơi trường. .. phạm danh dự… HS môi trường học đường, gây tổn hại thể chất tinh thần cho HS 2.1.2 Quản lí hoạt động phịng, chống bạo lực học đường trường phổ thông Tác giả Trần Kiểm (2004), sở tổng hợp quan điểm

Ngày đăng: 24/08/2021, 15:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w