1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng phát triển văn hóa nhà trường ở Trường Trung học phổ thông Nguyễn Trãi, Thành phố Hồ Chí Minh

6 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 316,87 KB

Nội dung

Bài viết trình bày thực trạng phát triển văn hóa nhà trường ở Trường Trung học phổ thông Nguyễn Trãi, Thành phố Hồ Chí Minh ở các nội dung: Phát triển bầu không khí, phát triển văn hóa quản lí, phát triển văn hóa giảng dạy, phát triển văn hóa học tập, phát triển văn hóa ứng xử và phát triển cảnh quan môi trường làm cơ sở xây dựng kế hoạch phát triển văn hóa nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN GIÁO DỤC Thực trạng phát triển văn hóa nhà trường Trường Trung học phổ thơng Nguyễn Trãi, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Ngọc Phương1, Đỗ Đình Thái2 Trường Trung học phổ thơng Nguyễn Trãi Số 364, đường Nguyễn Tất Thành, quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Email: nguyenphuongq4@gmail.com Trường Đại học Sài Gòn Số 273, đường An Dương Vương, quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Email: thaidd@sgu.edu.vn TÓM TẮT: Xây dựng phát triển văn hóa nhà trường nhiệm vụ khơng thể thiếu nhà trường trước yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Đặc biệt, giáo dục phổ thơng chuẩn bị áp dụng chương trình giáo dục phổ thông nhấn mạnh phẩm chất lực học sinh Bài viết trình bày thực trạng phát triển văn hóa nhà trường Trường Trung học phổ thơng Nguyễn Trãi, Thành phố Hồ Chí Minh nội dung: Phát triển bầu khơng khí, phát triển văn hóa quản lí, phát triển văn hóa giảng dạy, phát triển văn hóa học tập, phát triển văn hóa ứng xử phát triển cảnh quan mơi trường làm sở xây dựng kế hoạch phát triển văn hóa nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo TỪ KHĨA: Phát triển văn hóa; văn hóa nhà trường; trường trung học phổ thông Nhận 20/5/2019 Đặt vấn đề Văn hóa nhà trường (VHNT) nội dung quan trọng lãnh đạo quản lí nhà trường (NT) nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ Văn hóa (VH) ảnh hưởng tích cực đến chất lượng giáo dục (GD) NT Mặt khác, VHNT phần chương trình đào tạo NT Do đó, phát triển VHNT yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thương hiệu, uy tín trường quan trọng hết đạt mục tiêu GD VH tồn hoạt động NT VHNT giúp cho NT thực trở thành trung tâm VH GD, nơi hội tụ sức mạnh trí tuệ lịng nhân xã hội, góp phần quan trọng tạo nên sản phẩm GD tồn diện Phát triển VHNT nói chung phát triển VHNT Trường Trung học phổ thông (THPT) Nguyễn Trãi nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa mặt lí luận thực tiễn VHNT có ảnh hưởng đến thành viên NT, đến hoạt động NT, đến uy tín chất lượng đào tạo, liên quan đến toàn đời sống vật chất tinh thần NT VHNT biểu hầu hết khía cạnh từ tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu, giá trị, chuẩn mực, niềm tin, quy tắc ứng xử… tạo nên giá trị, thương hiệu, nét đặc trưng cho NT Vì vậy, NT phải xác định tầm quan trọng việc phát triển VHNT Phát triển VHNT cần phải nghiên cứu chuyên sâu để đưa biện pháp phát triển VHNT phù hợp Đặc biệt, phát triển VHNT cần xem nội dung quan trọng hoạt động GD, nhiệm vụ thiếu công tác quản lí cán quản lí (CBQL) nhà trường Bài viết phân tích thực trạng phát triển VHNT Trường THPT Nguyễn Trãi, làm sở xây dựng kế hoạch phát triển VHNT hiệu 98 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Nhận kết phản biện chỉnh sửa 23/6/2019 Duyệt đăng 25/7/2019 Nội dung nghiên cứu 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Khái niệm văn hóa nhà trường trường trung học phổ thơng Ở phương Tây, thời cận đại, khái niệm VH sử dụng phổ biến để trình độ học vấn, học thức, tri thức, phép lịch Do nhu cầu phản ánh hoạt động xã hội, khái niệm VH mở rộng nhiều lĩnh vực đời sống Ở phương Đông, khái niệm VH mở rộng vào đời sống tinh thần phong tục, tập quán, lễ hội, sinh hoạt cộng đồng, nhân cách, sáng tạo nghệ thuật Cho đến nay, có nhiều cách tiếp cận VH theo quan điểm khác [1, tr.213] Tylor (1871) đưa định nghĩa VH mà đến coi định nghĩa kinh điển tác phẩm tiếng “VH nguyên thủy”, “VH tổ hợp tri thức, niềm tin, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục lực, thói quen khác mà người với tư cách thành viên xã hội tiếp thu được” [2] Chủ tịch Hồ Chí Minh sau nghiên cứu tượng giá trị VH nhiều dân tộc, đến nhận xét: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặc, phương thức sử dụng.Tồn sáng tạo phát minh tức VH VH tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng với nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” [3] Tóm lại, VH sản phẩm loài người, VH tạo phát triển quan hệ qua lại người với xã hội VH truyền từ hệ sang hệ khác thơng qua q trình xã hội hóa VH tái tạo phát triển Nguyễn Thị Ngọc Phương, Đỗ Đình Thái trình hành động tương tác xã hội người VH trình độ phát triển người xã hội, biểu kiểu hình thức tổ chức đời sống, hành động người giá trị vật chất tinh thần mà người tạo Nhiều tác giả có cơng trình nghiên cứu liên quan đến VHNT với cách tiếp cận nghiên cứu khác Jane Crang (1996) quan niệm: “VHNT bao gồm giá trị, biểu tượng, niềm tin chia sẻ quan niệm học sinh (HS), giáo viên (GV), cha mẹ HS thành viên có liên quan nhóm hay cộng đồng [4] Kent Terrence (2009) đưa định nghĩa: “VHNT tập hợp chuẩn mực, giá trị niềm tin, nghi lễ nghi thức, biểu tượng truyền thống tạo “vẻ bề ngoài” NT” [5, tr.8] Phạm Quang Huân (2007) [6, tr.3], Vũ Thị Quỳnh (2016) [7] Đỗ Tiến Sỹ (2016) [8] có quan niệm cho VHNT hệ thống niềm tin, giá trị, chuẩn mực, thói quen truyền thống hình thành trình phát triển NT Từ định nghĩa rút đặc điểm định nghĩa VHNT, là: 1/ VHNT tập hợp chuẩn mực, giá trị, niềm tin hành vi ứng xử; 2/ VHNT nét đặc trưng riêng biệt, tạo nên khác biệt NT với tổ chức khác khác biệt trường với trường khác; 3/ VHNT liên quan đến toàn đời sống vật chất, tinh thần NT; 4/ VHNT giá trị tốt đẹp hình thành tập thể cá nhân NT chấp nhận; 5/ VHNT tốt hướng tới chuẩn chất lượng cao Tóm lại, VHNT trường THPT tập hợp chuẩn mực, giá trị, niềm tin hành vi ứng xử; Là nét đặc trưng riêng biệt, tạo nên khác biệt NT với tổ chức khác khác biệt trường THPT VHNT liên quan đến toàn đời sống vật chất, tinh thần NT giá trị tốt đẹp hình thành tập thể, cá nhân NT chấp nhận phù hợp với lứa tuổi HS THPT 2.1.2 Khái niệm phát triển văn hóa nhà trường trường trung học phổ thông Theo quan điểm Triết học, phát triển trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện vật Q trình vận động diễn vừa dần dần, vừa nhảy vọt để đưa tới đời thay cũ Sự phát triển kết trình thay đổi dần lượng dẫn đến thay đổi chất, trình diễn theo đường xoắn ốc hết chu kì vật lặp lại dường vật ban đầu mức (cấp độ) cao Thuật ngữ “phát triển” nghiên cứu bao hàm hoạt động quản lí phát triển VHNT mà chủ thể quản lí hiệu trưởng tác động đến hoạt động NT nhằm bảo tồn phát triển giá trị VH, tạo nên đặc trưng VHNT THPT khác biệt với trường THPT khác VHNT yếu tố quan trọng việc nâng cao chất lượng tạo nên thương hiệu riêng cho NT Phát triển VHNT hiểu trình kế thừa, xây dựng sáng tạo nên giá trị VH đặc trưng NT Phát triển VHNT khơng hồn tồn việc tạo nên giá trị VH Phát triển kế thừa giá trị VH tích cực phù hợp với điều kiện hoàn cảnh NT, đồng thời loại bỏ giá trị tiêu cực, không phù hợp cản trở phát triển NT [9] Do vậy, phát triển VHNT trường THPT trình mà chủ thể quản lí (hiệu trưởng) thực chức quản lí thơng qua thực hoạt động tác động đến nội dung VHNT nhằm kế thừa, giữ gìn phát huy giá trị VH tích cực tồn NT, đồng thời giúp NT phát triển ổn định đạt mục đích GD Phát triển VHNT trường THPT trình lâu dài, địi hỏi nỗ lực đóng góp tất thành viên NT, nhấn mạnh vai trò đầu hiệu trưởng NT 2.2 Thực trạng phát triển văn hóa nhà trường Trường Trung học phổ thông Nguyễn Trãi 2.2.1 Giới thiệu khảo sát a Mục đích khảo sát Nghiên cứu thực khảo sát đối tượng khảo sát CB, GV HS khối 10, 11 12 để làm sáng tỏ thực trạng phát triển VHNT Trường THPT Nguyễn Trãi b Nội dung khảo sát Nghiên cứu thực khảo sát yếu tố phát triển VHNT gồm phát triển bầu khơng khí, phát triển VH quản lí, phát triển VH giảng dạy, phát triển VH học tập, phát triển VH ứng xử phát triển cảnh quan môi trường c Đối tượng mẫu khảo sát - Đối tượng khảo sát bao gồm: Cán (CB), GV HS Trường THPT Nguyễn Trãi - Mẫu khảo sát: Phạm vi không gian nghiên cứu đề tài Trường THPT Nguyễn Trãi, số lượng CB, GV HS chọn khảo sát Bảng Đối với GV, tác giả chọn mẫu phù hợp/ đáp ứng mục tiêu nghiên cứu Đối với HS, tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng Với đối tượng CB, GV: Do số lượng tổng thể nhỏ nên tác giả chọn kích cỡ mẫu 100% Với đối tượng HS: Tác giả chọn kích cỡ mẫu với độ xác 95%, sai số ± 5% theo công thức tính sau [10]: N n= (1 + N × e2 ) Với n = kích thước mẫu; N = số lượng tổng thể; e = sai số tiêu chuẩn Bảng 1: Số lượng CB, GV HS khảo sát thực trạng Đối tượng khảo sát Số lượng tổng thể Kích thước mẫu Số lượng khảo sát CB, GV 103 103 91 HS khối 10 684 252 255 HS khối 11 525 227 230 HS khối 12 513 225 230 Số 19 tháng 7/2019 99 NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN GIÁO DỤC d Thu thập xử lí thơng tin Tác giả thu thập thông tin cách phát phiếu khảo sát đến GV, HS theo số lượng mẫu chọn Ngoài ra, tác vấn thêm số CB, GV HS để xác thực thông tin thu thập làm sở hiệu chỉnh phiếu khảo sát Thông tin sau thu thập xử lí phân tích cơng cụ Excel SPSS Kết tính tốn độ tin cậy Cronbach’s Alpha nội dung đạt 0,833, số nội dung có hệ số tương quan biến tổng < 0,3 loại bỏ phân tích kết 2.2.2 Kết khảo sát Nội dung khảo sát gồm phát triển bầu khơng khí, phát triển VH quản lí, phát triển VH giảng dạy, phát triển VH học tập, phát triển VH ứng xử phát triển cảnh quan môi trường Khảo sát ý kiến CB, GV HS mức độ thực nội dung phát triển VHNT Trường THPT Nguyễn Trãi thực thang đo Likert từ (Hoàn toàn khơng đồng ý) đến (Hồn tồn đồng ý) Trong thống kê, tác giả viết tắt giá trị trung bình GTTB độ lệch chuẩn ĐLC a Phát triển bầu khơng khí Thực trạng phát triển bầu khơng khí CB, GV đánh giá với GTTB từ 3,57 đến 4,10 Trong đó, nội dung “Hiệu trưởng có ảnh hưởng lớn phong cách, tác phong CB, GV HS” đánh giá cao với GTTB 4,10 Tiếp đến nội dung “Tổ chức xây dựng hướng dẫn thực quy chế làm việc phận, tổ” với GTTB 3,99 Các nội dung lại hoạt động phát triển bầu khơng khí đánh giá đồng mức chưa cao (xem Bảng 2) Bảng 2: Ý kiến CB, GV phát triển bầu khơng khí Nội dung GTTB ĐLC Thực phân tích, đánh giá thực trạng bầu khơng khí NT 3,73 1,07 Xây dựng kế hoạch phát triển bầu khơng khí NT 3,76 1,07 Tổ chức xây dựng mơi trường có kỉ luật an tồn 3,57 Tổ chức xây dựng hướng dẫn thực quy chế làm việc phận, tổ 3,99 0,97 Hiệu trưởng có ảnh hưởng lớn phong cách, tác phong CB, GV HS 4,10 1,01 Đôn đốc, theo dõi, đánh giá ghi nhận đóng góp cá nhân vấn đề phát triển bầu khơng khí NT 3,64 1,37 1,13 Ngồi ra, trao đổi ý kiến yếu tố với GV HS, họ cho “ khơng khí làm việc trường thoải mái, Ban Giám hiệu gần gũi, thân thiện cởi mở với GV, ” (GV nữ, 24 tuổi); “ môi trường làm việc thân thiện, thoải mái, nhiên kỉ luật cần chấn chỉnh số phận, 100 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM cịn tình trạng phụ huynh phản ánh, ” (GV nam, 31 tuổi); “ có trường hợp GV khơng thẳng thắn góp ý với NT buổi họp gặp trực tiếp Ban Giám hiệu để trao đổi mà bàn tán xôn xao bên ” (GV nữ, 53 tuổi) “ bạn lớp hòa đồng, giúp đỡ học tập, không hiều bài, bạn học giỏi lớp sẵn sàng hướng dẫn lại, ” (HS khối 12, nam) Căn kết khảo sát cho thấy, hiệu trưởng có ảnh hưởng lớn phong cách, tác phong CB, GV HS Vì vậy, hiệu trưởng cần trì phát huy phong cách lãnh đạo, tác phong Tuy nhiên, NT cần ý quan tâm tổ chức xây dựng mơi trường có kỉ luật an tồn NT b Phát triển VH quản lí Kết khảo sát CB, GV thực trạng phát triển VH quản lí Bảng có GTTB từ 3,84 đến 4,13 tương đối cao đồng nội dung Trong đó, nội dung “Xây dựng trì hoạt động truyền thống NT” đánh giá cao với GTTB 4,13; nội dung “Hiệu trưởng xây dựng sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu, chiến lược hoạt động truyền tải đến tất thành viên NT” đánh giá chưa cao Kết phù hợp với thông tin thu thập từ trao đổi với số CB, GV (xem Bảng 3) Bảng 3: Ý kiến CB, GV phát triển VH quản lí Nội dung GTTB ĐLC Hiệu trưởng có xây dựng phong cách lãnh đạo cho CBQL 4,10 1,03 Hiệu trưởng xây dựng sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu, chiến lược hoạt động truyền tải đến tất thành viên NT 3,84 1,17 Có kế hoạch, tổ chức, giám sát, kiểm tra hoạt động chuyên môn 4,12 1,07 Chủ động khai thác làm chủ thơng tin ngồi NT 3,90 1,03 Quản lí việc xây dựng bầu khơng khí NT 3,99 1,07 Xây dựng trì hoạt động truyền thống NT 4,13 1,01 Kiểm tra, giám sát, đánh giá nghi lễ, nghi thức truyền thống NT 3,99 0,99 Thông tin trao đổi từ CB, GV HS VH quản lí: “ mục tiêu, chiến lược hoạt động NT thể kế hoạch năm học triển khai đến tất CB, GV vào đầu năm học, ” (CBQL nam, 55 tuổi); “ GV NT tạo điều kiện thời gian hỗ trợ phần kinh phí để học tập nâng cao trình độ chun môn, ” (GV nữ, 32 tuổi); “ sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu, chiến lược hoạt động NT có nghe đọc qua buổi họp đầu năm không nhớ nội dung gì, ” (GV nữ, 42 tuổi) “ , đa số thầy cô giảng dễ hiểu, gần gũi với HS nên dễ trao đổi với thầy cô không hiểu Nguyễn Thị Ngọc Phương, Đỗ Đình Thái Tuy nhiên, có số thầy khó tính nghiêm khắc, ” (HS khối 12, nữ) Từ kết khảo sát phân tích đánh giá nhận định phát triển VH quản lí NT thực tốt Tuy nhiên, việc xây dựng sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu, chiến lược hoạt động truyền tải đến tất thành viên NT chưa triển khai rộng rãi Vì vậy, NT cần phát huy VH quản lí cần phải đẩy mạnh hoạt động xây dựng sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu, chiến lược hoạt động truyền tải đến tất thành viên NT c Phát triển VH giảng dạy Kết khảo sát CB, GV thực trạng phát triển VH giảng dạy có GTTB từ 4,07 đến 4,37 cao đồng nội dung Trong nội dung “Hiệu trưởng đạo lập kế hoạch giảng dạy, GD” đánh giá cao Các nội dung cịn lại đánh giá cao Có thể thấy quản lí hoạt động giảng dạy, hoạt động GD NT thực tốt (xem Bảng 4) Bảng 4: Ý kiến CB, GV phát triển VH giảng dạy Nội dung GTTB ĐLC Hiệu trưởng đạo lập kế hoạch giảng dạy, GD 4,37 0,94 Chỉ đạo giám sát trình thực hoạt động giảng dạy, GD hoạt động tự nghiên cứu GV 4,22 0,84 Tổ chức hoạt động phong trào để GV có hội tham gia phát triển lực chun mơn 4,07 0,87 Định kì kiểm tra, đánh giá lực chuyên môn phẩm chất đạo đức GV cách công khai 4,09 0,88 Kết khảo sát cho thấy, phát triển VH giảng dạy NT thực tốt, hiệu NT cần trì phát huy kết Tuy nhiên, NT cần ý tổ chức hoạt động phong trào để GV có hội tham gia phát triển lực chuyên môn để đạt kết cao phát triển VH giảng dạy d VH học tập Kết khảo sát CB, GV thực trạng phát triển VH học tập có GTTB từ 3,99 đến 4,25 tương đối cao đồng nội dung Trong đó, nội dung “Xây dựng quy chế khen thưởng, kỉ luật rõ ràng, phù hợp làm đánh giá, xếp loại HS” đánh giá cao nhất, nội dung “Hiệu trưởng đạo GV thiết kế dạy phát huy tính sáng tạo, khả hợp tác HS” đánh giá cao (xem Bảng 5) Nhìn chung, phát triển VH học tập đánh giá tốt với GTTB chung 4,09 Tuy nhiên, NT cần quan tâm, trọng đến nội dung để phát triển mạnh VH học tập NT Bảng 5: Ý kiến CB, GV phát triển VH học tập Nội dung GTTB ĐLC Hiệu trưởng đạo GV thiết kế dạy phát huy tính sáng tạo, khả hợp tác HS 4,15 0,94 Tổ chức nhiều hoạt động GD ý nghĩa truyền thống, kĩ sống, định hướng giá trị nhân cách người GV để HS trải nghiệm 3,99 1,03 Chỉ đạo GV quan tâm, theo dõi, quan sát trình học tập rèn luyện HS 3,99 0,95 Tổ chức nhiều thi, phong trào thi đua, hoạt động ngoại khóa, tiết học ngồi NT cho HS 4,08 0,97 Xây dựng quy chế Khen thưởng - Kỉ luật rõ ràng, phù hợp làm đánh giá, xếp loại HS 4,25 0,82 Đẩy mạnh phong trào xã hội hóa GD để huy động nhiều nguồn học bổng cho HS 4,10 0,99 e Phát triển VH ứng xử VH ứng xử NT hiểu chuẩn mực mang tính đạo đức, thẩm mĩ chi phối hành vi ứng xử người môi trường học đường thể qua thái độ, lời nói, cử chỉ, hành động, tình huống, hồn cảnh cụ thể VH ứng xử có vai trị quan trọng phát triển cá nhân xã hội Chính vậy, quan tâm trọng đến phát triển VH ứng xử NT cần thiết Kết khảo sát CB, GV thực trạng phát triển VH ứng xử Bảng có GTTB từ 3,47 đến 4,19 Nhìn chung, nội dung đánh giá khơng cao, nội dung “Thực khảo sát, đánh giá lại VH ứng xử NT” nội dung “Lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ cho việc phát triển VH ứng xử” có GTTB chưa cao (xem Bảng 6) Bảng 6: Ý kiến CB, GV phát triển VH ứng xử Nội dung GTTB ĐLC Thực khảo sát, đánh giá lại VH ứng xử NT 3,47 1,35 Xác định mục tiêu phát triển VH ứng xử NT 3,57 1,33 Lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ cho việc phát triển VH ứng xử 3,52 1,36 Tuyên truyền giảng dạy cho HS quy tắc ứng xử NT 4,19 0,97 Tổ chức sinh hoạt tập thể, hội thảo chuyên đề VH ứng xử NT cho CB, GV 3,51 1,38 Tổ chức đánh giá trình thực kế hoạch phát triển VH ứng xử 3,64 1,33 Qua trao đổi với số CB, GV cho thấy VH ứng xử NT có chiều hướng xuống, kỉ luật NT chưa nghiêm số trường hợp, để xảy tình trạng phụ Số 19 tháng 7/2019 101 NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN GIÁO DỤC huynh HS phản ánh thái độ phục vụ không tốt NT họ đến liên hệ công tác VH ứng xử GV HS có nhiều vấn đề cần chấn chỉnh Một số thông tin từ CB, GV HS: “ sau buổi họp phụ huynh HS đầu năm học nhận nhiều phản ánh thái độ không tốt GV với HS lớp học, ” (CBQL nam, 55 tuổi); “ cần xử lí nghiêm phận tiếp phụ huynh HS khơng tốt, để xảy tình trạng phụ huynh HS phản ánh nhiều lần, ” (GV nữ, 32 tuổi); “ đa phần HS ngoan, lễ phép, nhiên có khơng HS gặp GV trường chào hỏi, số GV trẻ trường gặp thầy cô lớn tuổi chào hỏi ” (GV nữ, 48 tuổi) “ đa số thầy cô thân thiện, gần gũi với HS Tuy nhiên, có thầy xưng hơ “mày - tao” với HS, ” (HS khối 11, nữ) Tóm lại, VH ứng xử NT nhiều vấn đề gây xúc CB, GV, HS Căn vào nội dung có GTTB thấp để NT xây dựng kế hoạch phát triển VH ứng xử thời gian tới đạt hiệu cao hơn, đồng thời cần phải chấn chỉnh, khắc phục ứng xử VH tiêu cực NT f Phát triển cảnh quan môi trường Tổng quan toàn cảnh NT từ cổng, hàng rào, bảng tên trường, hiệu, bố trí lớp học, phịng làm việc, tốt lên nét VHNT Nếu thành viên NT chọn cho lối ứng xử phù hợp với cảnh quan vốn có trường học chắn họ cải biến cảnh quan chừng mực để trở nên hữu ích hoạt động học tập, giảng dạy công việc thân (xem Bảng 7) Bảng 7: Ý kiến CB, GV phát triển cảnh quan môi trường Nội dung GTTB ĐLC Lập kế hoạch phát triển hoạt động xây dựng cảnh quan môi trường 3,93 1,16 Phân công tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng cảnh quan môi trường 3,85 1,10 Đẩy mạnh xã hội hóa GD để xây dựng cảnh quan môi trường 3,98 0,98 Giám sát đánh giá hoạt động xây dựng cảnh quan môi trường 3,92 1,05 Bảng mô tả ý kiến CB, GV phát triển cảnh quan môi trường cho thấy GTTB mức tương đối từ 3,85 đến 3,98 đồng nội dung Qua kết khảo sát thông tin trao đổi cho thấy, vấn đề ý thức, nhận thức thành viên việc đối xử với cảnh quan môi trường chưa cao Trao đổi ý kiến với số CB, GV HS cho biết năm gần đây, NT triển khai nhiều hoạt động nhằm cải thiện phát triển cảnh quan môi trường Cơ sở vật chất đáp ứng tương đối tốt cho hoạt động dạy học Tuy nhiên, cách hành xử với môi trường cảnh quan NT cần chấn chỉnh: Một số HS chưa có ý thức giữ gìn tài sản chung, 102 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM chưa ý thức tiết kiệm nước; Một số CB, GV sử dụng thiết bị máy móc NT khơng có ý thức bảo quản; Tình trạng xả rác bừa bãi khn viên trường học cịn diễn Một mơi trường NT xây dựng gìn giữ tốt đạt kết cao q trình sử dụng Một số thơng tin từ GV HS: “ trường có nhiều xanh, sân trường rộng che lưới hạn chế nắng cho HS vui chơi, đầu năm học NT cho sơn số dãy phòng học, thay số bàn ghế hư hỏng, nói chung sở vật chất có cải thiện ” (GV nam, 48 tuổi); “ NT có đáp ứng đủ số phịng học cho HS học ngày buổi, bố trí phịng nghỉ trưa cho HS bán trú, có phịng nghỉ trưa cho GV Tuy nhiên, phịng mơn chưa trang bị tốt từ sở vật chất đến thiết bị hỗ trợ dạy học, phịng nhỏ khơng đáp ứng tiết dạy thao giảng, ” (GV nữ, 53 tuổi) “ lớp học sau nhiều rác, nhà vệ sinh không sạch, ý thức sử dụng thiết bị nhà vệ sinh bạn kém, ” (HS khối 11, nữ) Căn vào thực trạng phát triển cảnh quan, mơi trường sư phạm đại an tồn NT, để đạt hiệu cao NT cần lưu ý đến nâng cao nhận thức cho CB, GV HS cách hành xử với cảnh quan mơi trường NT song song với việc hồn thiện hệ thống sở vật chất đạt chuẩn theo quy định, mơi trường cảnh quan an tồn, đẹp g Đánh giá chung thực trạng thực nội dung Kết khảo sát ý kiến CB, GV HS mức độ thực nội dung phát triển VHNT thể Bảng Đối với CB, GV, GTTB nội dung cho thấy, nội dung “phát triển VH giảng dạy” đánh giá cao với GTTB 4,13 Tiếp tiếp nội dung “phát triển VH học tập” với GTTB 4,09 nội dung “phát triển VH quản lí” với GTTB 4,01 “Phát triển VH ứng xử” đánh giá chưa cao với GTTB 3,65 Qua kết phân tích thực trạng thực nội dung phát triển VHNT cho thấy hiệu trưởng NT cần đặc biệt quan tâm ý đẩy mạnh việc phát triển VH ứng xử, đồng thời cần quan tâm ý phát triển bầu không khí phát triển cảnh quan mơi trường để phát triển VHNT (xem Bảng 8) Bảng 8: Ý kiến mức độ thực nội dung phát triển VHNT Nội dung phát triển VHNT CB, GV HS K10 K11 K12 khối Bầu khơng khí 3,80 3,75 3,57 3,12 3,49 VH quản lí 4,01 3,57 3,68 3,28 3,51 VH giảng dạy 4,19 3,86 3,62 3,15 3,56 VH học tập 4,09 3,56 3,50 2,97 3,35 VH ứng xử 3,65 3,92 3,45 3,08 3,50 Cảnh quan mơi trường 3,92 3,50 3,37 2,80 3,23 (Chú thích: K10: Khối 10; K11: Khối 11; K12: Khối 12) Nguyễn Thị Ngọc Phương, Đỗ Đình Thái Kết đánh giá HS khối lớp cho thấy HS khối 10 đánh giá nội dung cao HS khối 11, HS khối 12 đánh giá thấp Trong đó, nội dung “cảnh quan mơi trường” có GTTB thấp khối lớp Nội dung “VH học tập” đánh chưa cao Nhìn chung, kết đánh giá nội dung CB, GV cao kết đánh giá HS Trong CB, GV đánh giá cao nội dung 3, đánh chưa cao nội dung 1, HS đánh giá cao nội dung đánh chưa cao nội dung 4, Điều hiểu, góc nhìn em HS, em chưa hài lòng mong muốn cao “phát triển VH học tập”, “phát triển cảnh quan môi trường”, thể quan tâm em HS nội dung Đối với CB, GV, hoạt động dạy học hoạt động quan trọng nhất, cần ưu tiên NT với NT thực CB, GV đánh giá cao hơn, thể quan tâm nhiều so với nội dung lại Kết luận Qua khảo sát thực trạng VHNT phát triển VHNT Trường THPT Nguyễn Trãi, thấy nhận thức vấn đề phát triển VHNT thành viên có chưa đồng đều, thống Kết thống kê mô tả chứng tỏ hoạt động phát triển VHNT thành viên nhà trường quan tâm cố gắng thực với hoạt động dạy học, hoạt động GD Tuy nhiên, qua nghiên cứu, thu thập thông tin phân tích kết khảo sát cho thấy phát triển VHNT chưa thể rõ nét, có hệ thống, có tính chuyên đề chuyên sâu Thực trạng thực hoạt động phát triển VHNT đánh giá không cao Tuy nhiên, nhận định giá trị VH nhà trường, phát triển VH ứng xử phát triển cảnh quan môi trường vấn đề cần quan tâm nhiều Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Dục Quang, (2010), Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho học sinh nhà trường, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, tr.213 -214 [2] Tylor E B, (1871), Primitive culture, Michigan University Press [3] Hồ Chí Minh, (1995), Tồn tập, Tập 3, NXB Chính trị Quốc gia [4] Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, (2007), Hội thảo khoa học “Xây dựng văn hóa học đường - Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường”, Hà Nội [5] Kent D Peterson - Terrence E Deal, (2009), The Shaping School Culture Fieldbook, 2nd Edition [6] Phạm Quang Hn, (2007), Văn hóa tổ chức, hình thái cốt lõi văn hóa nhà trường, Báo cáo Khoa học đăng Kỉ yếu Hội thảo Văn hóa học đường Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [7] Vũ Thị Quỳnh, (2016), Dân chủ hóa - Yếu tố xây dựng văn hóa nhà trường, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 131, tr 47 - 49 [8] Đỗ Tiến Sỹ, (2016), Phát triển lực nhà giáo xây dựng văn hóa nhà trường, Tạp chí Quản lí Giáo dục (83), tr 12-14 [9] Vũ Thị Quỳnh, (2017), Thực trạng quản lí phát triển văn hóa nhà trường trường cao đẳng sư phạm vùng Đồng Sông Hồng, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 139, tr 90 - 95 [10] Phạm Văn Quyết - Nguyễn Quý Thanh, (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội SCHOOL CULTURAL DEVELOPMENT IN NGUYEN TRAI HIGH SCHOOL, HO CHI MINH CITY Nguyen Thi Ngoc Phuong1, Do Dinh Thai2 Nguyen Trai High School No 364, Nguyen Tat Thanh Street, District 4, Ho Chi Minh City, Vietnam Email: nguyenphuongq4@gmail.com Sai Gon University No 273, An Duong Vuong Street, District 5, Ho Chi Minh City, Vietnam Email: thaidd@sgu.edu.vn ABSTRACT: Several school culture concepts such as E B Tylor’s, JaneTurner & Carolyn Crang’s, Kent D Peterson and Terrence E Deal’s ones have been mentioned and followed by the school cultural development concepts This work has paid the attention on school cultural development factors, including cultural environment, management culture, teaching culture, learning culture and behavioral culture The investigation has been done on students, teachers and administrative staffs at Nguyen Trai High school, Hochiminh City The findings are used for the suggestion on the improving school cultural development in general context KEYWORDS: Cultural development; school culture; high school Số 19 tháng 7/2019 103 ... Sỹ, (2016), Phát triển lực nhà giáo xây dựng văn hóa nhà trường, Tạp chí Quản lí Giáo dục (83), tr 12-14 [9] Vũ Thị Quỳnh, (2017), Thực trạng quản lí phát triển văn hóa nhà trường trường cao đẳng... gồm phát triển bầu không khí, phát triển VH quản lí, phát triển VH giảng dạy, phát triển VH học tập, phát triển VH ứng xử phát triển cảnh quan môi trường Khảo sát ý kiến CB, GV HS mức độ thực. .. tốt đẹp hình thành tập thể, cá nhân NT chấp nhận phù hợp với lứa tuổi HS THPT 2.1.2 Khái niệm phát triển văn hóa nhà trường trường trung học phổ thơng Theo quan điểm Triết học, phát triển trình

Ngày đăng: 24/08/2021, 14:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w