1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp xây dựng và phát triển văn hóa nhà trường tại trường tiểu học lê tất đắc

24 224 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 3,16 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HOẰNG HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ TẤT ĐẮC” Người thực hiện: Tr

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HOẰNG HÓA

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

“XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG

TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ TẤT ĐẮC”

Người thực hiện: Trịnh Thị Hương Chức vụ: Hiệu trưởng

Đơn vị công tác: Trường tiểu học Lê Tất Đắc Thị trấn Bút Sơn - Hoằng Hóa SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý

THANH HOÁ NĂM 2019

Trang 2

II Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm 4

2.2 Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến 5 2.3 Các giải pháp để xây dựng và phát triển văn hóa nhà trường tại

2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục,

Trang 3

Văn hóa nhà trường là tập hợp các nguyên tắc, giá trị và niềm tin, nghi thức

và nghi lễ, các biểu tượng và câu chuyện hay giai thoại tạo nên cái “tôi” của nhàtrường và định hướng các thành viên trong nhà trường cùng nhau làm việc Nócũng biểu hiện trước hết trong tầm nhìn, sứ mạng, triết lí, mục tiêu, các giá trị,phong cách lãnh đạo, quản lý, bầu không khí, tâm huyết, truyền thống tôn sư trọngđạo, ứng xử và cả những hệ thống cấu trúc vật lý nhà trường

Có thể nói văn hóa nhà trường là yếu tố rất quan trọng để rèn luyện nhâncách và giáo dục thế hệ trẻ - những chủ nhân tương lai của đất nước trở thànhnhững con người sống có hoài bão, có lý tưởng tốt đẹp, có nhân cách tốt, có đủ trithức để trở thành những công dân có ích cho cộng đồng và xã hội Vì vậy, vấn đềxây dựng văn hóa nhà trường phải được coi là tính sống còn, tính cấp bách và thiếtthực đối với từng nhà trường

Song hiện tại những tồn tại trong các nhà trường mà chúng ta cần phải quantâm như chất lượng đạo đức ở một bộ phận học sinh còn hạn chế, việc xây dựng giátrị, chuẩn mực, niềm tin và hành vi ứng xử của các thành viên trong nhà trườngchưa được quan tâm thích đáng và chưa thể hiện được nét riêng trong bản sắc vănhóa từng nhà trường Việc đầu tư cơ sở vật chất cũng như cảnh quan môi trườngcũng chưa thật sự đáp ứng nhu cầu hiện tại của các nhà trường

Với cương vị là một hiệu trưởng nhà trường đặt tại trung tâm kinh tế, vănhóa, chính trị của huyện nhà, yêu cầu bản thân tôi, người đứng đầu nhà trường rấtmong muốn tìm ra những giải pháp để khắc phục tồn tại trên, làm sao để xây dựngđược một ngôi trường hiện đại về cấu trúc vật lý, chuẩn về hệ thống giá trị niềm tincủa phụ huynh, mẫu mực về cách cư xử giữa các thành viên của nhà trường vớinhau, được phản ánh rõ nét qua các hiện thực văn hóa Vì thế nên tôi đã chọn đề tài

“Một số biện pháp xây dựng và phát triển văn hóa nhà trường tại trường tiểu học Lê Tất Đắc”.

1.2 Mục đích nghiên cứu:

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, sáng kiến kinh nghiệm nhằm đềxuất một số giải pháp xây dựng văn hóa nhà trường có tính khả thi, phù hợp vớithực tế quản lý giáo dục tại các trường tiểu học trên địa bàn huyện đồng bằng venbiển Hoằng Hóa nói chung và trường tiểu học Lê Tất Đắc - thị trấn Bút Sơn nóiriêng, góp phần nâng cao chất lượng quản lý nhà trường và giáo dục phát triển toàndiện nhân cách cho học sinh trong điều kiện hiện nay

1.3 Đối tượng nghiên cứu:

Chỉ thực hiện tại trường tiểu học Lê Tất Đắc thị trấn Bút Sơn Hoằng Hóa Thanh Hóa trong giai đoạn hiện nay

-1.4 Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp luận: Tiếp cận các vấn đề nghiên cứu từ các góc độ, tiếp cậncác giá trị, các hoạt động nhân cách, tiếp cận dựa trên những chủ trương chính sáchcủa đảng, Nhà nước;

- Phương pháp điều tra;

- Phương pháp đàm thoại;

Trang 4

- Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm.

II NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:

2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm:

2.1.1 Khái niệm về văn hóa nhà trường:

- Theo tác giả (Stolp và Smith 199,1995)cho rằng: Văn hóa nhà trường có thểđược đinh nghĩa như là các kiểu ý nghĩa được lưu truyền theo lịch sử Nó bao gồmnhững chuẩn mực, giá trị, niềm tin, các lễ hội, các lễ nghi, những câu chuyện thần

Trang 5

thoại và được hiểu theo các mức độ khác nhau bởi các thành viên trong cộng đồngnhà trường.

- Theo tác giả Tableman (2004), văn hóa nhà trường phản ánh các ý tưởngđược chia sẻ về các nhất trí cơ bản, về các giá trị và niềm tin và các hiện thực vănhóa tạo nên sự đồng nhất của nhà trường và là chuẩn cho các hành vi mong đợi

- Schein (1983) và Deal và Pe terson thì cho rằng: Văn hóa nhà trường là một

tổ hợp bao gồm những tiêu chuẩn, quy phạm, giá trị, niềm tin, nghi lễ, những biểutượng và sự kiện đã diễn ra tạo nên “nét riêng” của trường

2.1.2 Các thành tố cấu thành văn hóa nhà trường:

- Yếu tố hiện thực bao gồm các thành tố như biểu tượng, nghi lễ, giai thoại,các mẫu hành vi nhìn và nghe thấy

- Các giá trị và niềm tin (ý thức về cái phải làm)

- Các nguyên tắc về hành vi (các nhất trí cơ bản)

Các thành tố văn hóa nhà trường có thể được biểu thị qua sơ đồ sau:

2.1.3 Các chức năng của văn hóa nhà trường:

Dù rằng không có nền văn hóa nào là tốt nhất, nhưng văn hóa nhà trường hiệuquả cũng sẽ thúc đẩy sự gắn kết, tâm huyết và những ràng buộc nhất định Một sốchức năng văn hóa quan trọng của một tổ chức nhà trường, đó là:

+ Văn hóa hình thành tính đồng nhất trong nhà trường

+ Văn hóa thắt chặt sự gắn bó với nhà trường

Mức độ 1: Nhất trí cơ bản và niềm tin

Cái gì cũng tin hiển nhiên là đúng

Mức độ 2: Giá trị văn hóa: Cái cho là

quan trọng - ý thức về cái phải làm (mức

độ cao hơn của nhận thức)

Mức độ 3: Hiện thực văn hóa

Nhận thức về nhà trường như thế nào?

(hay VHNT được diễn tả như thế nào?)

(qua biểu tượng, giai thoại, ngôn ngữ…

và các mẫu hành vi)

Tiềm ẩn và khó nhìn nhất, nhưng dễ giải thích nhất

Dễ nhìn nhất, nhưng khó giải thích nhất

Trang 6

+ Văn hóa thúc đẩy sự ổn định trong hệ thống xã hội.

+ Văn hóa là chất keo gắn kết nhà trường lại với nhau và đưa ra các tiêu chuẩnhành vi thích hợp

+ Văn hóa góp phần định hướng và định hình thái độ và hành vi của hội đồngnhà trường

2.1.3.4 Vai trò của văn hóa nhà trường:

- Văn hóa là một thứ tài sản lớn của bất kỳ tổ chức nào

- Văn hóa nhà trường tạo động lực làm việc

- Văn hóa nhà trường hỗ trợ điều phối và kiểm soát, hạn chế tiêu cực và xung đột

- Nâng cao chất lượng các hoạt động của nhà trường

2.1.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa nhà trường:

- Kinh tế thị trường

- Quá trình toàn cầu và hội nhập

- Kinh tế tri thức và nhu cầu phát triển tổ chức biết học hỏi

- Văn hóa dân tộc và văn hóa học tập của dân tộc

- Thực trạng văn hóa học đường

- Điều kiện vật chất cho thực thi các hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường

- Năng lực và phong cách của người lãnh đạo quản lý

2.2 Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.

2.2.1 Tình hình địa phương:

Trường tiểu học Lê Tất Đắc, nằm dọc theo Quốc lộ 10 thuộc thị trấn Bút Sơn,huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa Dân số 5532 người/1521 hộ Phụ huynh họcsinh chủ yếu là cán bộ công chức nhà nước; tiểu thương và công nhân Phần lớncha mẹ học sinh quan tâm đến việc học tập của con em Số hộ nghèo vẫn còn

2.2.2 Đặc điểm trường tiểu học Lê Tất Đắc:

Trường tiểu học Lê Tất Đắc thành lập từ tháng 9/1990 được tách từ trườngThị trấn Đội ngũ giáo viên ổn định, với tỉ lệ 1,2 GV/lớp Số giáo viên đạt chuẩn100%, giáo viên trên chuẩn 19/20 tỉ lệ 95.0%; trường có giáo viên chuyên các mônThể dục, Âm nhạc, tiếng Anh trong biên chế; toàn trường học 8 buổi/ngày tại mộtđiểm trường nên thuận lợi cho việc quản lý, chỉ đạo và sinh hoạt của học sinh

Cơ sở vật chất tương đối ổn định, có đủ phòng học, cây xanh bóng mát đảmbảo môi trường xanh, sạch, đẹp; có sân chơi bằng xi măng sạch sẽ, có bãi tập chohọc sinh 2400m2 Trường được công nhận trường đạt chuẩn mức độ II, năm học2011-2012 Trường được chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động Hạng Nhấtnăm 2014

2.2.3 Thực trạng về văn hóa nhà trường tại trường tiểu học Lê Tất Đắc trong những năm qua.

Khi nói về đổi mới quản lý giáo dục thì chúng ta phải coi đổi mới quản lý từcác nhà trường là mục tiêu cơ bản Chính văn hóa nhà trường đích thực và trongsáng là động lực quan trọng nhất cho quá trình đổi mới quản lý của từng nhàtrường Không có văn hóa nhà trường thì không thể nói đến đổi mới quản lý từ nhàtrường Song thực trạng hiện nay, có thể nói phần lớn thế hệ trẻ trong trường hiện

Trang 7

nay có kiến thức rất rộng, nhanh nhạy trong nắm bắt thông tin có sức khoẻ tốt, tinhthần cầu thị trong học tập, khả năng ứng dụng những kiến thức học vào thực tiễncao, quý trọng thầy cô, đoàn kết với bạn bè sống có kỷ cương, không ngừng phấnđấu vươn nên trong học tập và trong cuộc sống Nhưng vẫn còn một bộ phận họcsinh đang ứng xử một cách thiếu văn hoá: Đánh nhau, nói tục, chửi bậy, dẫn ngườingoài vào để lấy cắp tài sản của nhà trường Bên cạnh đó vẫn có tình trạng cha mẹhọc sinh dọa nạt cô giáo khi cô thường xuyên kiểm tra bài vở của con do hiểu côtrù dập con mình Cơ sở vật chất của nhà trường chưa đáp ứng được nhu cầu hiệntại thể hiện qua bảng số liệu sau:

- Bảng 1: Chất lượng giáo dục của nhà trường trong những năm trước kia

(Theo thông tư 30/2014 của Bộ GD&ĐT)

Số phòng khácliên quan đến

HĐ của NT

Cảnh quan,môi trường

xuyên

Thỉnhthoảng

KhôngBaogiờ

Trang 8

500 Tham gia các hoạt động ngoại khóa 490 10 0

Từ bảng số liệu trên cho thấy:

- Về chất lượng giáo dục tỉ lệ học sinh hoàn thành kiến thức kỹ năng các mônhọc tương đối cao Song tỷ lệ học sinh chưa hoàn thành vẫn còn, một bộ phận họcsinh chưa có thái độ, động cơ học tập đúng đắn, còn ỷ vào sự nhắc nhở của cha mẹ

và thầy cô Mặt khác, các hành vi, thái độ đối xử của học sinh khi tham gia hoạtđộng tại trường vẫn còn nhiều hạn chế như đi học muộn, ý thức giữ gìn vệ sinh nơicông cộng chưa thường xuyên, vẫn còn học sinh vi phạm kỷ luật phải xử lý (emNguyễn Hồng Tú - lớp 5A1, em Đồng - lớp 5A3, em Tân - lớp 2A3 )Việc học sinhcòn vi phạm như trên nhiều sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến văn hóa trường học

- Về cơ sở vật chất còn thiếu phòng học chức năng, hệ thống các phòng phục

vụ hoạt động của học sinh tại trường chưa đáp ứng được nhu cầu hiện tại của nhàtrường Đây cũng chính là một khó khăn không nhỏ về bố trí cấu trúc vật lý nhàtrường ảnh hưởng đến việc xây dựng văn hóa nhà trường trong cấu trúc vật lý

2.2.4 Nguyên nhân của những thực trạng trên.

- Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học còn thiếu nhiều do việc tham mưu của bangiám hiệu với chính quyền địa phương chưa hiệu quả

- Một vài giáo viên tuổi cao còn ngại đổi mới do phải sắp xếp thời gian hợp lý

để học tập nâng cao tay nghề cũng như chuyên môn nghiệp vụ của mình

- Một bộ phận học sinh tiếp thu chậm, sắp xếp thời gian biểu chưa khoa họcdẫn đến ngại học nên kết quả không hoàn thành được chương trình lớp học

- Do tác động từ nhiều mặt xã hội nên các em dễ vi phạm một số nội quy nhàtrường dẫn đến phẩm chất chưa đạt Ứng xử với bạn bè, thầy cô chưa tốt

- Việc giải quyết tình huống sư phạm của một vài giáo viên đôi lúc còn hạnchế gắt gỏng, yêu cầu cao đối với học sinh cá biệt

- Công tác tư vấn của nhà trường đối với học sinh còn hạn chế (chưa có phòng

tư vấn)

- Việc quan tâm xây dựng nét văn hóa, truyền thống của nhà trường chưa đượcchú trọng, nhất là vai trò của cá nhân hiệu trưởng nhà trường (chưa tổ chức đượcngày truyền thống nhà trường)

2.3 Các giải pháp để xây dựng và phát triển văn hóa nhà trường tại trường tiểu học Lê Tất Đắc.

Một là: Xác định rõ những đặc điểm của một nhà trường thành công làm

cơ sở cho định hình văn hóa nhà trường.

- Dạy học hướng vào học sinh, lấy học sinh làm trung tâm

- Chương trình học đảm bảo tính học thuật, tính khoa học

- Phương pháp giảng dạy tích cực hóa người học, kích thích tự học

- Khuyến khích trao đổi chia sẻ kinh nghiệm

- Đẩy mạnh bồi dưỡng, phát triển chuyên môn cho đội ngũ giáo viên

Trang 9

- Chia sẻ vai trò lãnh đạo (Hiệu trưởng và các giáo viên phải cùng làm việc,cùng hoạt động và tinh thần hợp tác và cộng tác).

- Thúc đẩy, cổ vũ tinh thần hợp tác, kỹ năng làm việc nhóm

- Giáo dục truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” thông qua việc chăm sóc các

di tích lịch sử

Hoạt động chăm sóc di tích lịch sử - nhà thờ cụ Lê Tất Đắc

- Nuôi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề một cách sáng tạo

- Xây dựng mối quan hệ thân thiện, hỗ trợ, gần gũi với cộng đồng (kể cả thầy

và trò) như việc tham gia xây dựng phong trào tết vì học sinh nghèo, vì bạn nghèothường niên

Trang 10

Trao quà tết cho học sinh nghèo Tết Nguyên đán năm 2019

- Xây dựng tính hợp tác, kỹ thuật cao trong hoạt động một cách thường xuyên

Hai là: Xây dựng các mối quan hệ ứng xử có văn hóa trong nhà trường.

* Thực hiện chuẩn trường lớp theo quy định và xây dựng các quy tắc ứng xửvới môi trường

- Lớp học gọn gàng ngăn nắp

- Lớp học và xung quanh luôn sạch sẽ và được bảo dưỡng tốt

- Học sinh luôn cảm thấy an toàn và thuận lợi ở tất cả mọi nơi trong nhà trường

- Mức độ ồn thấp

- Lớp học dễ nhìn, lôi cuốn và hấp dẫn

- Bảo vệ sức khỏe

- Bảo vệ môi trường sống

- Giữ gìn vệ sinh trường lớp

-Tiết kiệm năng lượng

Trang 11

Lớp học thân thiện, ngăn nắp - trường tiểu học Lê Tất Đắc

Một góc trang trí phòng Mỹ thuật - trường TH Lê Tất Đắc

* Xây dựng các quy tắc giao tiếp, ứng xử với mọi người trong nhà trường

- Hiệu trưởng trao đổi với giáo viên, học sinh…để họ thảo luận, hình thành cácquy định, quy tắc ứng xử Các quy định, quy tắc đó có thể gồm các tuyên bố sau:+ Tôn trọng người khác

+ Tôn trọng lời hứa, sự cam kết

+ Trung thực

+ Tránh cách nói mỉa mai, chỉ trích,…làm tổn thương người khác

Trang 12

+ Luôn tìm ưu điểm ở người khác.

+ Đặt vị trí mình vào vị trí người khác để đối xử

Ba là: Tổ chức tốt các lễ kỷ niệm, các nghi lễ của nhà trường.

Các ngày lễ của nhà trường tập trung vào 3 nội dung chính

- Những ngày lễ tôn vinh truyền thống, thành tích và những người có đónggóp với nhà trường

Trang 13

Không khí vui tươi của ngày đón nhận Cờ thi đua và kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam

- Những ngày lễ để phát triển các hoạt động chuyên môn

Học sinh tham gia Hội thi “Rung chuông vàng” nhân ngày NGVN 20/11/2018

Trang 14

Học sinh trường TH Lê Tất Đắc tham gia giao lưu kỹ năng sống

- Những ngày lễ để tăng cường sự giao lưu, tìm hiểu giữa các thành viên trong

và ngoài nhà trường, giữa nhà trường với các lực lượng xã hội khác

Trang 15

Hình ảnh học sinh tham gia giao lưu Câu lạc bộ cấp huyện năm học 2018-2019

Các buổi lễ là các hoạt động để nhắc đến những thành công, truyền tải nhữnggiá trị văn hóa, ghi nhận sự đóng góp của giáo viên và học sinh Chính việc làm này

đã ràng buộc các thành viên với nhau để chia sẻ kinh nghiệm

Các em với tiết mục múa, hát “Dòng máu Lạc Hồng”

Trang 16

Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11/2018: Học sinh thi múa hát sân trường

Bốn là: Xây dựng tính chuyên nghiệp trong mọi hoạt động của các thành viên trong nhà trường.

- Thường xuyên bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ về công việc bao gồm(Kiến thức chuyên môn; Kiến thức xử lý các tình huống; Kiến thức về quan hệ, giao tiếp,văn hóa… )

- Không ngừng rèn luyện để hoàn thiện, nâng cao kỹ năng thực hiện công việc

- Xây dựng quy trình thực hiện công việc

- Chú ý các yếu tố bổ trợ khác như: môi trường làm việc, cách thức lãnh đạo,quản lý, thái độ làm việc…

Năm là: Xây dựng bầu không khí làm việc thân thiện, cởi mở trong nhà trường như.

- Sự tin tưởng và yêu cầu cao của các thành viên với nhau

- Thiện chí giúp đỡ lẫn nhau trong công việc

- Mức độ dung hợp tâm lý giữa các cá nhân, tinh thần trách nhiệm của mỗithành viên đối với công việc chung và đối với mỗi cá nhân

Để tập trung xây dựng bầu không khí nhà trường lành mạnh, có tác động tíchcực đến mọi thành viên, cần tiến hành các biện pháp như sau

+ Tập trung cải thiện điều kiện làm việc

+ Xây dựng một bộ máy tổ chức có hiệu lực

+ Thường xuyên quan tâm theo dõi trình độ phát triển của tập thể để duy trìnghiêm túc hoặc điều chỉnh hợp lý các mối quan hệ chính thức trong tập thể và xâydựng phương thức quản lý phù hợp với trình độ phát triển của tập thể

+ Thường xuyên theo dõi, đánh giá đúng tính chất của các mối quan hệ, kịpthời có những biện pháp tác động thích hợp

+ Tổ chức các hoạt động sư phạm trong nhà trường một cách hợp lý, khoa

Ngày đăng: 08/08/2019, 16:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w