1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỉ luật học đường và một số trường phái, mô hình nghiên cứu quốc tế về vấn đề kỉ luật học đường

6 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 337,3 KB

Nội dung

Về vấn đề kỉ luật học đường, trên thế giới đã có nhiều trường phái nghiên cứu khác nhau về vấn đề này. Hầu hết các nghiên cứu điều chỉ ra rằng thông qua giáo dục tính kỉ luật, mỗi cá nhân được rèn luyện về tinh thần và tính cách để tạo ra sự tự chủ hoặc phục tùng hình thành nên các yếu tố cá nhân quan trọng giúp cho mỗi người có được thành công trong cuộc sống. Hầu hết các nước sử dụng theo các mô hình giáo dục khác nhau thì sẽ có quy định về kỉ luật tại nhà trường khác nhau.

Ngô Thanh Thủy Kỉ luật học đường số trường phái, mơ hình nghiên cứu quốc tế vấn đề kỉ luật học đường Ngô Thanh Thủy Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam Email: psythuy.vnies@gmail.com TÓM TẮT: Về vấn đề kỉ luật học đường, giới có nhiều trường phái nghiên cứu khác vấn đề Hầu hết nghiên cứu thơng qua giáo dục tính kỉ luật, cá nhân rèn luyện tinh thần tính cách để tạo tự chủ phục tùng hình thành nên yếu tố cá nhân quan trọng giúp cho người có thành cơng sống Hầu sử dụng theo mơ hình giáo dục khác có quy định kỉ luật nhà trường khác Trên giới nay, có 04 mơ hình giáo dục: Hồn thiện thân, kỉ luật học đường, công nghệ giáo dục tái thiết xã hội Tương ứng với mô hình có hình thức kỉ luật học đường kèm với tiêu chí cụ thể mục đích kỉ luật, kỉ luật bản, loại hình kỉ luật, nguồn gốc kỉ luật, chất quyền lực, vai trị học sinh, vai trị nhà quản lí, hệ thống khen thưởng, kỉ luật thái độ học sinh Việc áp dụng kỉ luật trường học tùy thuộc theo mơ hình giáo dục nước thực cách linh hoạt tùy thuộc theo đặc điểm trường địa phương TỪ KHÓA: Kỉ luật; kỉ luật học đường; nghiên cứu quốc tế Nhận 15/11/2018 Đặt vấn đề Hiện nay, trường học, kỉ luật học đường (KLHĐ) tổ chức, triển khai thực cách rộng rãi Mỗi nhà trường có nội quy yêu cầu ý thức, tác phong cá nhân bao hàm học sinh (HS) giáo viên Việc hình thành, trau dồi KLHĐ thường xun khơng góp phần xây dựng nhà trường phát triển mà cịn hồn thiện nhân cách lối sống cho thân người Nội dung nghiên cứu 2.1 Vấn đề kỉ luật trường học - kỉ luật học đường KLHĐ quy tắc, nội quy hay quy ước, chuẩn mực chung đặt mà thành viên có trách nhiệm tuân thủ, chấp hành nhằm đạt mục tiêu giáo dục đề Kỉ luật hướng dẫn hành vi trẻ em đặt giới hạn để giúp HS học cách tự chăm sóc thân, người khác giới xung quanh.Trường học đặt quy tắc, HS phá vỡ quy tắc này, HS phải chịu kỉ luật Các quy tắc có thể, ví dụ, xác định tiêu chuẩn dự kiến quần áo, chấm chuyên cần, ứng xử xã hội đạo đức học tập Thuật ngữ kỉ luật sử dụng nhằm đề cập tới hình phạt, biện pháp cho hậu việc vi phạm quy tắc đề Mục đích việc xây dựng thực thi KLHĐ: Trong xã hội, việc đặt hình thức kỉ luật nhằm giới hạn, hạn chế hành vi thái độ coi có hại, chống lại sách nhà trường, tiêu chuẩn giáo dục, truyền thống nhà trường Trọng tâm kỉ luật thay đổi uốn nắn, rèn luyện hành vi HS, hạn chế tiêu cực rối nhiễu xảy nhà trường, ảnh Nhận kết phản biện chỉnh sửa 20/02//2019 Duyệt đăng 25/4/2019 hưởng tới chất lượng giáo dục Cụ thể là: - Tạo quan tâm, sát tính trách nhiệm thầy cô cha mẹ HS; - Hạn chế vi phạm kỉ luật, gây phiền hà đến thành viên ảnh hưởng đến khơng gian kỉ luật nhà trường; - Hình thành thói quen lối sống nếp, có kỉ luật, tơn trọng tập thể phát triển tồn diện nhân cách thành viên; - Tạo môi trường giáo dục an tồn, thân thiện, khơng bạo lực hạn chế việc phê bình, kỉ luật, trách phạt; - Tạo môi trường học tập hiệu giúp cải thiện kết học tập HS; - Cha mẹ, người học nhà trường nhận thấy việc thực thi kỉ kuật học đường công sẵn sàng tn thủ 2.2 Một số trường phái mơ hình nghiên cứu kỉ luật học đường 2.2.1.Trường phái hành vi Những nhà tâm lí học theo trường phái hành vi nghiên cứu hành vi người nhằm hiểu trình thay đổi hành vi diễn Trong trường phái này, số nhà tâm lí học đưa mơ hình nghiên cứu hành vi thực lớp học, nhằm giúp cho nhà giáo dục thực hình thức thưởng phạt q trình quản lí lớp học Nổi bật trường phái hành vi hai mơ hình: Mơ hình Skinnerian mơ hình Kounin Mơ hình Skinnerian Mơ hình xuất phát từ quan điểm hành vi diễn cách tự nhiên thực tiễn lớp học Các nhà nghiên Số 16 tháng 4/2019 103 NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC NƯỚC NGOÀI cứu nhận thấy hành vi khen thưởng có xu hướng lặp lại, hành vi khơng nhận khen thưởng có xu hướng loại bỏ Trong việc trì kỉ luật, người ta thường thưởng cho hành vi tốt phạt hành vi xấu Mơ hình Skinnerian mơ hình sửa đổi hành vi đúc kết sau thực nghiệm kĩ thuật lâm sàng hành vi lớp học Skinner tin rằng, hoàn cảnh định tới hành vi cá nhân Ông tập trung hướng tiếp cận tới việc củng cố khen thưởng Sự củng cố hành vi giống phần thưởng vậy, sử dụng theo cách hệ thống có ảnh hưởng tới hành vi cá nhân theo xu hướng mong muốn Ông sử dụng thuật ngữ như: Vận hành hành vi (operant behavior), kích thích tăng cường (reinforcing stimuli), lịch trình củng cố, xác xuất thành cơng (successive approximations), củng cố tích cực tiêu cực [1, tr.184] Mơ hình hành vi Skinner không trực tiếp đề cập đến KLHĐ, nhiên đóng góp nghiên cứu hành vi ơng giúp định hình hành vi mong muốn thơng qua việc củng cố hành vi Nhờ đó, hành vi thực hành định hình, thay đổi – sử dụng để hình thành hành vi học thuật hành vi xã hội Nhiều nhà giáo dục tiểu học sử dụng việc định hình hành vi hệ thống kỉ luật họ, khen thưởng cho HS ứng xử đắn giảm trừ phần thưởng cho HS chưa có ứng xử đắn Một mối quan tâm lớn khác điều có hiệu việc dạy cho HS hành vi mong muốn, lại hiệu việc dạy việc mà HS khơng nên làm Nó khơng giúp HS hiểu được lí mà hành vi thưởng, cịn hành vi khác khơng thưởng Một yếu tố bất lợi khác mơ hình nhà giáo dục sử dụng đơi bỏ qua yếu tố quan trọng tiểu sử HS điều kiện gia đình Điều xuất phát từ việc thiếu nhận thức mối quan hệ tảng người học hành vi thời HS kết việc giao tiếp không hiệu người học nhà giáo dục [2, tr.206] Mơ hình Kounin Kounin (1971) người tiên phong theo trường phái hành vi dựa thuyết phản ứng kích thích hành vi kinh điển Giống Skinner, Kounin cho người học thông qua hành vi tốt loại bỏ hành vi xấu thông qua nỗ lực để giành phần thưởng tránh bị trừng phạt Ông rằng, hành vi thực dựa việc theo đuổi phần thưởng mong muốn Ví dụ khen ngợi, thường có xu hướng lặp lại Những hành vi thực cố ý muốn, ví dụ đau đớn sợ hãi, hành vi lặp lại Ơng tập trung nhiều vào hành vi nhà giáo dục mà nhà giáo dục nên làm để đạt hành vi mong muốn người học [1, tr.185] Mơ hình KLHĐ phát triển Kounin (1976) dựa phân tích khoa học chi tiết KLHĐ mơ tả 104 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM tập, cách thức quản lí phương tiện để kiểm soát hành vi HS Mơ hình biết đến với dạng mơ hình động nhóm (group dynamic model), nhà giáo dục thường làm việc với nhóm người học trường phổ thông Kounin đề xuất hai kĩ thuật sử dụng để giải hành vi chưa người học là: Chứng kiến (withitness) chồng chéo (overlapping) Ơng mơ tả người chứng kiến nhà giáo dục, ám nhà giáo dục phải có lực biết nhìn vấn đề xảy lớp mình, kể người viết bảng Khái niệm người chứng kiến lực nhà giáo dục tham gia lúc nhiều việc Ví dụ: Một nhà giáo dục giúp đỡ nhóm nhỏ người học đồng thời lúc người phải có lực quan sát biết hành vi nhóm khác xung quanh Kounin xác định số chiến lược giáo dục thu hút HS vào học làm giảm hành vi chưa Tác phẩm ông nhấn mạnh vào nhà giáo dục quản lí HS, học lớp học để giảm tỉ lệ hành vi chưa Các kết nối ông xác định cách giảng dạy kiểm soát hành vi hướng đến đường lối tư – giáo dục có tác động tới kỉ luật mức độ cao trì kỉ luật tốt, tức nhà giáo dục khuyến khích HS động tham gia vào hoạt động lớp học, khiến cho cá nhân tập trung ý vào học vào tác động khách quan khác Bình luận nghiên cứu mình, Kounin nói tính cách nhà giáo dục liên quan đến kiểm sốt lớp học, có liên quan nhiều tới tính cách giáo dục tính thân thiện, hiệu quả, ấm áp, kiên nhẫn,… Tuy nhiên, mơ hình ơng khơng có ích với nhà giáo dục giảng họ hơm bị thất bại 2.2.2 Trường phái nhận thức Những người tiên phong lĩnh vực nhà tâm lí học Gestalt, Kohler Wertheimer Kohler, nghiên cứu hành vi giải vấn đề Mục tiêu thúc đẩy việc giải vấn đề, chuyển giao việc học khuyến khích xử lí nhận thức thơng tin để có định tốt hiệu Trái ngược với trường phái hành vi, nhà nhận thức nhấn mạnh vào suy nghĩ quy trình người học Các nhà nhận thức xem xét tham gia tích cực người học, học tập nghĩa sử dụng cấu trúc tinh thần để xử lí thơng tin, họ cố gắng tìm hiểu tâm trí người học xem thơng tin chuyển đổi, lưu trữ lấy giải vấn đề Mơ hình lí thuyết chuyển đổi giáo dục (educational transformation) William Glasser William Glasser phát triển công cụ mà ông gọi Lí thuyết lựa chọn thể nỗ lực ơng việc chuyển đổi hồi sinh giáo dục nhà trường Ơng thiết kế ba mơ hình riêng biệt thực hành gọi Thuyết lựa chọn, Quản lí chất lượng Liệu pháp thực tế - Lí thuyết lựa chọn mơ tả lí thuyết sinh học hoạt động sinh vật Lí thuyết Ngơ Thanh Thủy cho tất hành vi nỗ lực cá nhân nhằm đáp ứng nhu cầu được cấu tạo cấu trúc di truyền não Tóm lại, tất hành vi xuất phát từ nội lực bên khơng phải bên ngồi, nghĩa hành vi trực tiếp thực đạo não bộ, khiến nhận thức cách tự nhiên Có năm yếu tố đề cập thuyết [3, tr.80], là: (1) Nhu cầu bản, ví dụ tình u phụ thuộc, sức mạnh, lực, khả sinh tồn,…); (2) Thực tiễn: Cá nhân tiếp nhận tác nhân bên ngồi phải chấp nhận thơng qua chức nhận thức não bộ; (3) Hệ thống nhận thức: Có hai hệ thống nhận thức “những biết giới” “những muốn giới này” giúp thao tác hóa tranh giá trị giới não bộ; (4) Khu vực so sánh: Đây khu vực đặc biệt não nơi mà đo giữ liệu từ bên ngồi, tham khảo với hình ảnh tinh thần cá nhân tiếp nhận cảm giác tương tự; (5) Hệ thống hành vi: Đây phần đầu mà thơng qua hành động giới để đạt điều mà muốn Chúng ta đưa giới vào tâm trí hành động tương tác lại giới thông qua lực ứng xử - Quản lí chất lượng: Là mơ hình khác Glasser, hướng tới mục đích muốn quản lí thành cơng người, phải thuyết phục họ đưa mà bạn muốn (tức lịch trình quản lí) vào giới giá trị họ Trong trường học, người học đồng ý với việc tùy chỉnh giới giá trị theo cách đó, họ phải làm việc cách hiệu q trình chuyển đổi trường học thành trường học chất lượng - Liệu pháp thực tế: Là mơ hình dựa liệu pháp trị liệu thực tế nhằm giải vấn đề vấn đề có khứ Lí thuyết dựa giả định khơng bắt buộc làm điều Để đạt thỏa thuận hành động theo cách mà yêu cầu cần điều kiện môi trường ấm áp, thân thiện Sự thuyết phục đòi hỏi tin tưởng người với Các giai đoạn thuyết phục phải thiết lập dựa hỗ trợ tham gia nhiệt tình bên Quản lí vi mơ (micro-managing) bị loại bỏ, khuyến khích cổ vũ Liệu pháp thực tế tìm kiếm điều xây dựng dựa yếu tố khuyến khích tích cực trường học Kế hoạch kỉ luật Glasser giống hệ thống tổng thể, nhiên, không sử dụng rộng rãi Các nhà giáo dục, thực tế, khơng có đủ thời gian để làm theo quy trình quy định với HS thực không đúng, tư vấn cho họ để làm lại lựa chọn hiệu Glasser gợi ý [3, tr.120] Thêm nữa, nhà giáo dục q trình thực mơ hình Glasser nhận thấy tính khơng may Tức là, HS quan tâm tới hậu hành vi có hậu vừa phải, có xu hướng lặp lại hành vi Và sống ngày, nhà giáo dục khơng có đủ tận tâm thời gian để xử lí vấn đề trình giảng dạy lớp họ Mơ hình đào tạo hiệu quốc tế Gordon Gordon tin KLHĐ tốt giúp HS phát triển lực tự chủ Ơng sử dụng cửa sổ hành vi, thiết bị thị giác giúp làm sáng tỏ vấn đề tồn xem xét người có vấn đề Ơng có hai loại xúc cảm, cảm giác (trải nghiệm cá nhân sau hành vi không chấp nhận được) cảm giác thứ hai (cảm nhận sau giải vấn đề) Gordon từ chối việc sử dụng quyền lực cách thức giải xung đột cách thắng – thua Ơng khun nhà giáo dục khơng nên sử dụng thưởng, phạt cho HS để kiểm soát hành vi HS [3, tr.134] Mơ hình Gordon triển khai hiệu có kế hoạch, thời gian, hỗ trợ hành có hợp tác bên nhà giáo dục, phụ huynh người học Các nhà giáo dục phụ huynh nên coi kỉ luật mối quan tâm toàn trường mà phải xử lí sở hợp tác bên Mặc dù mơ hình khác coi động lực chìa khóa để dạy học hiệu ông lại cho phần thưởng bất lợi cho việc học tập tốt Người học cần nhận thức hành vi sai chấp nhận phải học cách kiểm soát hành vi họ Vai trò nhà giáo dục giúp đỡ HS trình biết cách chịu trách nhiệm với hành vi Kỉ luật mối quan tâm rộng rãi bên nên cần phải có phối hợp bên để tạo môi trường học hỏi giảng dạy có lợi cho HS 2.2.3 Trường phái kiến tạo Trường phái kiến tạo cách tiếp cận với tri thức mà giả định người biết hiểu theo cách riêng tạo nên tri thức tri thức Giả định trường phái thuyết tương đối (relativism), tức giả định trình tạo cảm giác (sensemaking) người q trình hệ thống hóa kinh nghiệm giúp cho tri thức trở nên dễ hiểu Mô hình giao tiếp phù hợp (congruent communication) Ginott Mơ hình giao tiếp phù hợp Ginott phương pháp tiếp cận kiến tạo tiêu biểu kỉ luật trường học Từ quan điểm kiến tạo, trò chơi đổ lỗi kiến tạo Haim Ginott, giáo sư liệu pháp tâm lí, coi kỉ luật hàng loạt chiến cơng nhỏ, q trình phát triển lâu dài giải pháp tức thời cho hành vi chưa đắn HS Ông tập trung vào việc làm cách người lớn xây dựng khái niệm tự thân cho HS Ông trì quan điểm cho nhà giáo dục phải bảo đảm an toàn, nhân đạo lợi ích lớp học thông qua việc sử dụng khái niệm mà ông gọi “giao tiếp phù hợp”, tức giao tiếp hài hịa, nơi mà thơng điệp nhà giáo dục tới người học có liên quan phù hợp với xúc cảm người học Các nhà giáo dục nên sử dụng ngơn ngữ bình tĩnh, phù hợp với tình hình xúc cảm Quan điểm ông là: “Tự kỉ luật nhà giáo dục yếu tố quan trọng việc trì kỉ luật lớp học tốt Số 16 tháng 4/2019 105 NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC NƯỚC NGỒI Giao tiếp hài hịa yếu tố quan trọng lớp học, nhà giáo dục nên hình mẫu ln có hành vi tốt, tránh việc gắn mác cho người học nên thúc đẩy mơi trường thuận lợi để người học phát triển tối ưu; môi trường không nhân đạo ảnh hưởng đến kỉ luật cách tiêu cực.” [3, tr.112] Nguyên tắc mô hình ơng phát triển ngơn ngữ bình tĩnh, thích hợp với tình xúc cảm, tìm kiếm lựa chọn thay cho hình phạt, tự ngăn thân đánh giá nhân cách HS đào tạo để sử dụng thông điệp “tôi” “bạn” Tuy nhiên, hạn chế mơ hình ơng chưa cung cấp để quy tắc hậu quả, ông không đưa phương pháp để chấm dứt tức thời hành vi chưa HS 2.3 Một số mơ hình giáo dục quan niệm kỉ luật học đường mơ hình giáo dục Mơ hình giáo dục coi công cụ hỗ trợ đắc lực cho nhà giáo dục q trình quản lí lớp học họ Mơ tả mơ hình giúp nhà giáo dục có hiểu biết lựa chọn tốt hình thức kỉ luật phù hợp với điều kiện môi trường giáo dục họ Mục tiêu mơ hình thúc đẩy nhận thức, thái độ sở lí luận vững để giáo viên hiểu hành động thông minh q trình quản lí lớp học Theo Robert R.Newton (1980) [1, tr.184] có bốn mơ hình giáo dục thống kê theo bảng tóm tắt sau (xem Bảng 1): Với khung lí thuyết nêu trên, mơ hình nhằm thúc đẩy hiểu biết trở thành điều kiện cho quan điểm hành vi tương lai Mỗi mơ hình giáo dục kể trên, nhà nghiên cứu rõ quan niệm kỉ luật Các quan niệm trình bày sau (xem Bảng 2): Mơ hình “hồn thiện thân” cam kết với đề xuất phát triển thực phải diễn bầu khơng khí tự chấp nhận rủi ro, tự chủ lời cách thụ động u cầu giáo viên Mơ hình tập trung chủ yếu vào phát triển thân từ ban đầu Mơ hình “KLHĐ” tn theo giá trị truyền thống xã hội, gia đình, nhà trường, quốc gia, Trong đó, mơ hình “công nghệ giáo dục” cung cấp cách tiếp cận khoa học kỉ luật Nhà tâm lí học hành vi thường ý tới việc hành vi HS hình thành củng cố mà chúng nhận từ người lớn mơi trường bên ngồi Các nhà tâm lí học hành vi khuyến khích cải thiện môi trường học tập hiệu để sản sinh nguồn lượng học tập tích cực cho HS, phát triển mối quan hệ bạn bè gắn bó trường học, nâng cao hiệu học tập Mơ hình “tái thiết xã hội” đề xuất cách tiếp cận khơng cung cấp trải nghiệm sống mà cịn phát triển kĩ đánh giá quan trọng xã hội, đạo đức, vấn đề tương tác xã hội HS học cách trở thành thành viên nhóm tự xem xét hành vi thân, hành vi nhóm, cân nhắc mối liên hệ hành vi cá nhân nhóm Mục đích để HS khẳng định thân, xác định vị trí buộc phải tuân theo chuẩn mực nhóm Mặc dù khơng thể tránh khỏi có số điểm chồng chéo quan điểm, nhiên mơ hình Bảng 1: Bốn mơ hình giáo dục vị trí chúng theo lĩnh vực quan trọng nhà trường phổ thông Nguyên tắc tiên Giáo viên Sinh viên Chương trình Giá trị Người hỗ trợ Hồn thiện thân (individual fulfillment) Khám phá thiên nhân Hướng dẫn, giúp đỡ, cộng tác viên Nguồn lực sau sáng kiến dẫn Chương trình có cấu trúc nhỏ Mang tính cá nhân cao, khơng có kết đồng Các nhà giáo dục mở, người theo đảng Tự do, đảng cấp tiến KLHĐ (scholary discipline) Tích lũy tri thức kỉ luật Người hòa giải (mediator) Những người thực hành kỉ luật Hướng dẫn thông qua kỉ luật Tri thức nội dung truyền thống, khả sử dụng công cụ phương pháp học thuật Các cộng đồng học thuật Công nghệ giáo dục (educational technology) Phát triển cách hệ thống tiềm năng, từ đơn giản đến phức tạp Người thiết lập chiến lược thực nghiệm hiệu Đối tượng tiếp thu phức tạp cao để hỗ trợ Chiến lược hành vi xếp theo chuỗi phát triển liên tục cách khoa học Đạt mục tiêu hành vi/ thay đổi xác Các nhà tâm lí học hành vi, nhà quản lí khoa học Tái thiết xã hội (social reconstruction) Trường học giống đơn vị để thay đổi xã hội Những người nhạy cảm có trách nhiệm Đơn vị thay đổi tiềm Các kĩ trí tuệ để cải cách xã hội, lĩnh vực thuộc phạm trù đạo đức Tri thức, kĩ năng, thái độ đạo đức/xã hội xu hướng giá trị Các nhà cải cách xã hội, hoạt động trị 106 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Ngô Thanh Thủy Bảng 2: Các quan niệm kỉ luật mơ hình giáo dục Hồn thiện thân (individual fulfillment) Kỉ luật trường học (scholary discipline) Công nghệ giáo dục (educational technology) Tái thiết xã hội (social reconstruction) Sự phát triển khả tự định hướng HS Thể mức độ quan trọng việc giữ trật tự nhằm đạt mục đích tổ chức xã hội Đưa khung kỉ luật hiệu để đạt kết học tập theo kì vọng Tham gia vào hệ xã hội Quyền có trách nhiệm với hành vi cá nhân Quyền theo thứ bậc hợp pháp giống yếu tố quan trọng xã hội hay tổ chức Hành vi định hình phần thưởng phù hợp Cuộc sống xã hội nhà trường, quy luật xã hội/ quy tắc định thông qua q trình trị Loại kỉ luật Hướng dẫn cho phép tự do, khuyến khích trách nhiệm Quy định có nguồn gốc từ giá trị mang tính tổ chức, nguyên tắc Hành vi/ kết có hiệu tạo lập môi trường học tập hiệu Các nguyên tắc, quy định để đem lại trật tự tốt định bên tham gia Nguồn gốc luật lệ Người lớn tạo điều kiện, sinh viên định hành vi Quyết định nhà chức trách (hiệu trưởng,tổ môn, khoa) Được cân nhắc cẩn thận nhà phân tích hành vi Được định nhóm thuộc đảng Dân chủ Nhận thức bên mang tính áp đặt, sàng lọc từ tốt HS Tiềm ẩn nhận thức xã hội xã hội tốt đẹp Một chức kết trình hướng dẫn Được chấp nhận từ nhóm, thực hành lĩnh vực để có nhìn khách quan trình dân chủ Nguồn gốc quy định bên có trách nhiệm Sẵn sàng hợp tác với nhà chức trách, tuân thủ theo quy tắc xã hội để có trật tự tốt đẹp Phản hồi tiếp nhân củng cố tích cực Là người tham gia động trình tạo lập nên trật tự tốt đẹp Vai trị khoa/nhà quản lí Người giúp đỡ/ hướng dẫn tạo môi trường/ điều kiện hành vi có trách nhiệm Các nhà quản lí người điều khiển thi hành quy định Cụ thể hóa/ tối ưu hốc khung hành vi thích hợp Có tham gia hệ để làm chủ xã hội trường học Hệ thống khen thưởng/ kỉ luật Tự áp đặt, HS buộc phải chấp nhận hậu hành vi chưa đắn học từ sai lầm Hình thức kỉ luật truyền thống riêng cho lỗi sai HS Nhấn mạnh vào củng cố tích cực trừng phạt ảnh hưởng/áp lực nhóm, định hình phạt nhóm mơ hình áp đặt nhóm Thái độ hướng tới HS Tin tưởng lực HS tự chấp hành quy định Kì vọng vào phối hợp với nhà quản lí Tin tưởng vào hành vi xã hội tích cực phù hợp đem lại cách củng cố tích cực Trách nhiệm tham gia nhóm xã hội Mục đích kỉ luật Kỉ luật Bản chất quyền lực Vai trò HS chứa đựng quan điểm sâu sắc riêng biệt chất người KLHĐ: Quyền tự quyết, tôn trọng giá trị truyền thống, kết nối củng cố tích cực, tương tác xã hội Nếu khơng có lựa chọn định cho mơ hình để làm khn mẫu hướng dẫn, định hình cho ngun tắc thực hành kỉ luật sách kỉ luật thiếu vững mạch lạc.Vấn đề thường gặp thực hành KLHĐ việc áp dụng cách tiếp cận kỉ luật, nguyên tắc triết lí thiếu quán giáo viên nhà quản lí, tạo nên hỗn loạn trường học Do đó, việc xác định rõ ràng, định hướng cụ thể theo mơ hình giúp cho HS thích nghi, tự điều chỉnh hành vi phù hợp hiệu Kết luận Nghiên cứu KLHĐ khơng cịn vấn đề mẻ giới Tuy nhiên, việc áp dụng thực tiễn cịn nhiều yếu tố ảnh hưởng tác động tới tính hiệu biện pháp, mơ hình Các trường phái nghiên cứu KLHĐ hoàn thiện thân, kỉ luật trường học, công nghệ giáo dục hay tái thiết xã hội chất hướng tới việc củng cố hành vi tích cực rèn luyện phẩm chất người học Xuất phát từ lí thuyết đó, nhà nghiên cứu xây dựng mơ hình đáp ứng cho lí thuyết dựa sở đối tượng hướng tới cá nhân, xã hội nhà quản lí trường học Mỗi nhà trường theo lí thuyết mơ hình để có cách ứng dụng triển khai nhà trường đảm bảo tính phù hợp với văn hóa, phát triển tâm, sinh lí HS Do vậy, nghiên cứu KLHĐ cần thiết để phù hợp với thay đổi ngày mạnh mẽ người học xã hội Số 16 tháng 4/2019 107 NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC NƯỚC NGOÀI Tài liệu tham khảo [1] Robert R.Newton (1980), Models of schooling and theories of discipline, High school Journal, vol 63, 183 – 190 [2] Biddulph - F – Biddulph - J - & Biddulph - C., (2003), The complexity of community and family influences on children’s achievement in New Zealand: Best evidence synthesis, Wellington:Ministry of Education [3] Garry Hornby, (2015), Parental Involvement in Childhood Education: Building Effective School-Family Partnerships, Springer 2015 [4] https://en.wikipedia.org/wiki/School_discipline#The_im portance_of_discipline [5] Báo cáo tóm tắt nhiệm vụ: Thực trạng giải pháp giáo dục kỉ luật nhà trường nay, Nhóm nghiên cứu thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam thực theo đạo Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ (tháng 10 năm 2017) [6] Kelly Capatosto, (2015), School Discipline Policy: updates, Insights and future directions, Kirwan institute [7] Richard Arum Melissa Velez, (2012), Improving Learning Environments: School Discipline and Student Achievement in Comparative Perspective [8] Bruce C Davis, (2013), How to Involve Parents in a Multicultural School [9] cAdelman, H., (1992), Parents and schools: An intervention perspective, Eric Digest: ED350645, Retrieved September 2, 2008 from http://www.eric ed.gov [10] Allan - J - & Nairne - J.,(1984), Class discussions for teachers and counsellors in the elementary school, Toronto: University of Toronto Press [11] Baker - (1997), Improving parent improvement programs and practice: A qualitative study of teacher perceptions, School Community Journal, 7(2), 155–182 [12] Bastiani - J., (1993), Parents as partners.Genuine progress or empty rhetoric? In P Munn (Ed.),Parents and schools: Customers, managers or partners? (pp 101–116) London: Routledge [13] Bauch - P A., (2001), School-community partnerships in rural schools: Leadership, renewal, and a sense of place Peabody Journal of Education, 76, 204–221 [14] Boult - B., (2006), 176 ways to involve parents: Practical strategies for partnering with families, Thousand Oaks, CA: Corwin Press [15] Bull - A – Brooking - K - & Campbell - R., (2008), Successful home-school partnerships: Report prepared for the Ministry of Education, Wellington: MoE [16] Chen - J J., (2008), Grade level differences: Relations of parental, teacher and peer support to academic engagement and achievement among Hong Kong students, School Psychology International, 29(2), 183– 198 [17] Christenson - S L., (2004), The family-school partnership: An opportunity to promote the learning competence of all students, School Psychology Review, 33(1), 83–104 [18] Cox - D D., (2005), Evidence-based interventions using home-school collaboration, School PsychologyQuarterly, 20(4), 473–497 [19] Desforges - C - & Abouchaar - A., (2003), The impact of parental involvement, parental support and family education on pupil achievement and adjustment: Research report 433, London: Department for Education anad Skill SCHOOL DISCIPLINE AND A REVIEW OF THE INTERNATIONAL RESEARCHES ON SCHOOL DISCIPLINE Ngo Thanh Thuy The Vietnam National Institute of Educational Sciences ABSTRACT: There are many different schools in the world researching on 101 Tran Hung Dao, Hoan Kiem, Hanoi, Vietnam school discipline Most studies show that through disciplinary education, each Email: psythuy.vnies@gmail.com individual is trained in spirit and personality to create self-control or obedience which forms important personal factors to help each of them get success in life Each country using different educational models will have disciplinary rules at different schools In the world, there are recently 04 educational models, including: personal practice, school discipline, education technology and social reconstruction Corresponding to each model, there is a form of school discipline associated with specific criteria such as disciplinary purposes, basic discipline, types of discipline, the source of discipline, the nature of power, the role of students, the role of managers, the system of reward, discipline and attitudes of students Depending on the model of education in each country, the application of school discipline will be implemented flexibly based on the characteristics of the local schools KEYWORDS: Discipline; school discipline; international researches 108 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ... việc cách hiệu q trình chuyển đổi trường học thành trường học chất lượng - Liệu pháp thực tế: Là mơ hình dựa liệu pháp trị liệu thực tế nhằm giải vấn đề vấn đề có khứ Lí thuyết dựa giả định khơng... đến đường lối tư – giáo dục có tác động tới kỉ luật mức độ cao trì kỉ luật tốt, tức nhà giáo dục khuyến khích HS động tham gia vào hoạt động lớp học, khiến cho cá nhân tập trung ý vào học vào... chế mơ hình ơng chưa cung cấp để quy tắc hậu quả, ông không đưa phương pháp để chấm dứt tức thời hành vi chưa HS 2.3 Một số mơ hình giáo dục quan niệm kỉ luật học đường mơ hình giáo dục Mơ hình

Ngày đăng: 24/08/2021, 14:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w