Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế vấn đề đàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng MBHHQT ở việt nam doc

38 24 0
Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế vấn đề đàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng MBHHQT ở việt nam doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Có thể nói, giao lưu kinh tế quốc gia giới theo xu hướng khu vực hố, tồn cầu hoá đánh dấu bước tiến quan trọng lịch sử phát triển kinh tế giới Các nước khơng bó hẹp hoạt động kinh tế phạm vi quốc gia mà cịn tham gia vào hoạt động kinh tế toàn cầu khu vực để tận dụng lợi so sánh Hồ chung xu quốc tế hố đó, Việt Nam thực nhiều sách kinh tế đối ngoại nhằm mở rộng quan hệ với nước khu vực giới nhiều năm qua Một nỗ lực lớn Việt Nam để hội nhập kinh tế giới kiện ngày 11/01/2007, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới (WTO) - công cụ thương mại đa biên quan trọng để điều chỉnh thương mại quốc tế Những bước phát triển thúc đẩy quan hệ thương mại quốc tế phát triển mạnh mẽ thương nhân Việt Nam chủ thể thương nhân quốc tế Thương mại quốc tế có vai trị to lớn phát triển kinh tế đất nước Nó thu hút vốn đầu tư nhà đầu tư vào Việt Nam, tạo hội hợp tác kinh doanh doanh nghiệp nước, tạo việc làm với thu nhập cao cho người lao động, thúc đẩy loạt ngành dịch vụ nước phát triển Trong hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam năm qua, hoạt động mua bán hàng hố quốc tế có bước tiến vượt bậc, góp phần tích cực vào tăng trưởng phát triển kinh tế đất nước Điều khiến Nhà nước ta quan tâm sâu sắc đến việc thúc đẩy phát triển hoạt động thương mại quốc tế Môi trường pháp lý thuận lợi, thơng thống coi biện pháp tối ưu để tăng cường hiệu hoạt động thương mại quốc tế Trong hoạt động này, mua bán hàng hố quốc tế đóng vai trị phổ biến quan trọng Cơ sở pháp lý để bảo đảm quyền lợi ràng buộc trách nhiệm bên tham gia việc mua bán hàng hố hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Hợp đồng chế định luật giữ vai trò xương sống nghành luật quốc gia Hợp đồng đóng vai trị vơ quan trọng đời sống , hình thức pháp lý mối quan hệ chủ thể xã hội Vai trị đặc biệt thể lĩnh vực kinh doanh thương mại Ở giai đoạn trình từ sản xuất phân phối, người ta phải sử dụng hợp đồng để tiến hành hoạt động kinh doanh Do vậy, tìm hiểu quy định pháp luật hợp đồng vô cần thiết Tuy nhiên, thực tế, nay, nhiều thương nhân nước tỏ lúng túng tham gia đàm phán, ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, điều xuất phát từ việc chưa nắm hiểu rõ vấn đề liên quan đến luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Chính vậy,tìm hiểu vấn đề đàm phán, ký kết thực Hợp đồng Mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Đó lý tác giả tiểu luận sâu nghiên cứu đề tài: “Hợp đồng mua bán hàng hóa Quốc tế.Vấn đề đàm phán, ký kết thực Hợp đồng MBHHQT Việt Nam” Đối tượng ngiên cứu phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ tiểu luận ,tác giả khơng có tham vọng trình bày tất vấn đề liên quan đến hợp đồng Mua bán hợp đồng quốc tế mà xin tập trung làm sáng tỏ vài điểm theo chủ quan tác giả quan trọng liên quan đến vấn đề hợp đồng MBHHQT, từ làm rõ trình tự, thủ tục q trình đàm phán, ký kết thực hợp đồng MBHHQT Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Bài tiểu luận sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu như: phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa,khái quát hóa, so sánh, đối chiếu, quy nạp , diễn dịch… Bố cục tiểu luận Ngoài mục lục, phần mở đầu kết luận, tiểu luận kết cấu thành hai phần la mã phần đó, tác giả viết tiến hành nghiên cứu tìm hiểu , phân tích chi tiết vấn đề liên quan đến hợp đồng MBHHQT Trong phạm vi viết này, cố gắng tìm hiểu nghiên cứu lượng kiến thức tích lũy chưa nhiều, nhiều vấn đề cịn thiếu thực tế ,khả nhận thức hạn chế Vì vậy, viết em khó tránh khỏi sai sót Do , em mong nhân thơng cảm, góp ý thầy để hồn thiện đề tài Em xin chân thành cám ơn! NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC 1.Khái niệm đặc điểm hợp đồng MBHHQT 1.1 : Khái niệm hợp đồng MBHHQT Theo Công ước Lahay 1964 mua bán quốc tế bất động sản hữu hình “ hợp đồng mua bán hang hóa quốc tế ( MBHHQT ) hợp đồng mua bán hàng hóa ký kết bên có trụ sở thương mại nước khác hàng hóa hợp đồng dịch chuyển qua biên giới, việc ký kết hợp đồng diễn nước khác nhau.” ( Điều 1) Theo quy định Công ước này, yếu tố quốc tế hợp đồng MBHHQT thể qua nội dung sau: Chủ thể là bên có trụ sở thương mại nước khác nhau; Hàng hóa hợp đồng dịch chuyển qua biên giới; hợp đồng xác lập nước khác Công ước Liên hợp Quốc tế hợp đồng MBHHQT năm 1980 ( cịn gọi Vien 1980 hay cơng ước CISG 1980) không định nghĩa hợp đồng MBHHQT Tuy nhiên , theo quy định công ước , yếu tố quốc tế hợp đồng MBHHQT xác định điều kiện trụ sở thương mại bên phải đặt nước khác Như hai công ước nói lấy trụ sở thương mại bên chủ thể làm tiêu chí quan trọng ( mà không quy định quốc tịch bên chủ thể yếu tố ) để xác định tính chất quốc tế hợp đồng MBHHQT Ở Việt Nam, hợp đồng MBHHQT biết đến với nhiều tên gọi khác nhau, như: hợp đồng Xuất nhập khẩu, hợp đồng mua bán ngoại thương theo quy chế tạm thời 4794/TN-XNK ngày 31/7/1991 Bộ Thương ngiệp ( Bộ Công thương), hợp đồng MBHH với thương nhân nước ( theo Luật thương mại Việt Nam năm 1997), hợp đồng MBHHQT ( theo luật thương mại Việt Nam năm 2005) Luật thương mại Việt Nam năm 2005 điều khoản định nghĩa hợp đồng MBHHQT Tuy nhiên, điều 27 luật quy định : “ MBHHQT thực hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất , tái nhập chuyển MBHHQT phải thực sở hợp đồng văn hình thức khác có giá trị Pháp lý tương đương” Các điều khoản ( Điều 28,29,30) quy định cụ thể khái niệm xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất , tái nhập chuyển 1.2: Đặc điểm hợp đồng MBHHQT Đặc điểm hợp đồng MBHHQT bao gồm: - Chủ thể hợp đồng bên có trụ sở thương mại nước khác nhau; - Hàng hóa đối tượng hợp đồng MBHHQT chuyển qua biên giới Quốc gia, từ nước người bán sang nước người mua; - Việc ký kết hợp đồng diển nước hai bên; - Đồng tiền dùng để tốn ngoại tệ hai bên; - Cơ quan giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng trọng tài Tịa án nước hai bên; - Pháp luật điều chỉnh hợp đồng pháp luật nước hai bên 2.Điều kiện có hiệu lực hợp đồng MBHHQT 2.1 Chủ thể hợp đồng MBHHQT Chủ thể hợp đồng MBHHQT cá nhân phát nhân có trụ sở thương mại nước khác Khi tham gia quan hệ hợp đồng MBHHQT , bên chủ thể phải có đủ lực pháp luật lực hành vi ( gọi chung lực chủ thể) theo quy định Pháp luật - Bên nước : thương nhân pháp nhân nước có đầy đủ lực pháp lý Để xác định lực pháp lý chủ thể ký kết hợp đồng chủ thể, Pháp luật nước khác có quy định khác nhau, song nhìn chung pháp luật nước thường xác định tư cách chủ thể hợp đồng MBHHQT theo luật quốc tịch luật nơi cư trú; nghĩa xác định tư chủ thể ký kết hợp đồng theo pháp luật nước mà chủ thể có quốc tịch - Bên Việt Nam : Luật thương mại Việt Nam năm 2005 quy định: “ Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp , cá nhân hoạt động thương mại cáh độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh” ( Điều 6) 2.2.1 Đối tượng hợp đồng MBHHQT Đối tượng hợp đồng MBHHQT hàng hóa, nhiên khơng phải hàng hóa đối tượng hợp đồng MBHHQT Hàng hóa phải tồn thực tế xác định khả dịch chuyển từ nước sang nước khác từ khu chế xuất vào thị trường nội địa Pháp luật Quốc gia có quy định điều kiện hàng hóa xuất- nhập khẩu, điều kiện lại hàng hóa phép cấm nhập khẩu, điều kiện hải quan, thuế đảm bảo lợi ích cơng cộng Do , hàng hóa đối tượng hợp đồng MBHHQT phải đáp ứng điều kiện theo quy định pháp luật quốc gia có bên ký kết hợp đồng Luật thương mại Việt Nam năm 2005 ( khoản 2, Điều 3) quy định: “Hàng hóa bao gồm: a) Tất loại động sản, kể động sản hình thành tương lai; b) Những vật gắn liền với đất đai.” Liên quan đến hoạt động thương mại có yếu tố nước ngồi ,pháp luật Việt Nam có quy định cụ thể hàng hóa xuất, nhập Theo đó, định kỳ thủ tướng Chính phủ ban hành danh mục hàng hóa thuộc diện xuất, nhập quy định hàng hóa xuất, nhập theo giấy phép Công thương Việc xuất khẩu, nhập hàng hóa thuộc diện xuất khẩu, nhập theo quy định Chính Phủ phải phép Thủ tướng Chính Phủ; Đối với hàng hóa thuộc diện xuất, nhập có điều kiện phải phép Bộ Cơng thương quản lý chuyên nghành theo hạng ngạch, theo quy định riêng thủ tướng Chính Phủ 2.2.2 Nội dung hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế : Nội dung hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế tổng thể điều khoản nhằm xác lập quyền nghĩa vụ bên tham gia Nội dung hợp đồng MBHHQT coi hợp pháp tuân thủ đầy đủ điều kiện theo quy định pháp luật hành bên Pháp luật nước có quy định khác nội dung hợp đồng MBHHQT Tuy nhiên, thong thường nội dung hợp đồng MBHHQT bao gồm điều khoản chủ yếu sau: tên hàng; số lượng cách xác định; quy cách, phẩm chất cách xác định; thời hạn địa điểm giao hàng; giá cả; điều kiện tốn, điều kiện bao bì ký mã hiệu; kiểm tra ; giám định hàng hóa xuất nhập khẩu; trách nhiệm vi phạm hợp đồng ; khiếu nại trọng tại; điều kiện bất khả kháng ; quy định khác Những hợp đồng phức tạp, nhiều mặt hàng có thêm phụ lục phận tách rời hợp đồng Tuy nhiên, thực tế nhiều nội dung quan trọng khác : điều kiện giao hàng, quyền nghĩa vụ bên, trách nhiệm vi phạm hợp đồng , lựa chọn luật áp dụng…không coi điều khoản bản, bắt buộc Các bên thỏa thauanj nội dung tùy theo tính chất đặc điểm trường hợp nhằm bảo đảm quyền nghĩa vụ bên Luật thương mại Việt Nam năm 2005 khơng có điều khoản quy định nội dung chủ yếu hợp đồng mua bán hàng hóa ( MBHH) hợp đồng MBHHQT Căn vào quy định quyền nghĩa vụ bên hợp đồng MBHH, thấy nội dung cần thiết hợp đồng như: giao hàng chứng từ liên quan đến hàng hóa; địa điểm phương thức giao hàng; thời hạn giao hàng; trách nhiệm hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng ; nghĩa vụ đảm bảo quyền sở hữu quyền sở hữu trí tuệ hàng hóa ; nghĩa vụ bảo hành hàng hóa ; toán; giao nhận hàng; thời điểm chuyển giao quyền sở hữu rủi ro hàng hóa ; vấn đề giải tranh chấp luật áp dụng… 2.4 Hình thức hợp đồng MBHHQT Pháp luật nước có quy định khác hình thức hợp đồng MBHHQT, theo hợp đồng kí kết miệng văn Điều 11 Công ước Vien năm 1980 quy định: hợp đồng MBHHQT không cần phải kí kết xác lập văn phải tuân thủ yêu cầu khác hình thức; hợp đồng chứng minh cách kể lời khai nhân chứng Tuy nhiên, theo Điều 12 Công ước này, “ quy định Điều 11, Điều 29 phần thứ công ước cho phép hợp đồng mua bán, việc thay đổi đình hợp đồng theo thỏa thuận bên đơn chào hàng chấp nhận chào hàng bất cú thể ý chí bên lập khơng phải hình thức viết mà hình thức khơng áp dụng dù sỗ bên có trụ sở thương mại đặt nước thành viên cơng ước mà nước tun bố bảo lưu theo Điều 96 cơng ước này” , có nghĩa “nếu nước thành viên mà pháp luật nước địi hỏi hợp đồng phải kí kết phê chuẩn hình thức văn điều quy định pháp luật nước thành viên phải tơn trọng” (Điều 96) Pháp luật Việt Nam có quy định khác hình thức hợp đồng MBHHQT Khoản điều 27 Luật thương mại Việt Nam năm 2005 quy định là: “Mua bán hàng hóa quốc tế phải thực cở sở hợp đồng văn hình thức khác có giá trj pháp lý tương đương” Trong số trường hợp định, hợp đồng đẫ lập thành văn phải có phê duyệt quan nhà nước có thẩm quyền có hiệu lực pháp lý Ví dụ: hợp đồng nhập máy móc thiết bị nguồn vốn nước ngồi, hợp đồng chuyển giao cơng nghệ có yếu tố nước ngồi … 3.Pháp luật áp dụng hợp đồng MBHHQT 3.1 Các hệ thống luật áp dụng quan hệ hợp đồng MBHHQT Hợp đồng MBHHQT hình thức pháp lý quan hệ thương mại quốc tế nên chịu điều chỉnh nguồn luật thương mại quốc tế, bao gồm điều ước mua bán hàng hóa quốc tế, tập quán quốc tê thương mại pháp luật quốc gia a Pháp luật quốc gia Với tư cách nguồn luật điều chỉnh hợp đồng MBHHQT , pháp luật quốc gia tham gia điều chỉnh quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế quốc gia Trong thực tiễn kí kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, bên cạnh điều ước quốc tế, tập quán pháp án lệ, luật quốc gia có vai trị quan trọng nhiều trường hợp nguồn luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng Luật quốc gia trở thành luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế trường hợp sau: - Khi bên kí kết hợp đồng thỏa thuận điều khoản luật áp dụng hợp đồng việc chọn luật bên bên thứ ba để điều chỉnh hợp đồng ; - Khi điều khoản luật áp dụng cho hợp đồng mua bán quốc tế quy định điều ước quốc tế liên quan, luật quốc gia đương nhiên trở thành luật áp dụng cho hợp đồng đó; - Khi có quy định pháp luật quốc gia Luật quốc gia áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thong thường luật nước bên bán, luật nước bên mua, luật nước thứ ba, luật nơi kí hợp đồng, luật quốc tịch, luật nơi nghĩa vụ hợp đồng thưc hiện… Các hệ thuộc thường áp dụng là: luật quốc tịch bên chủ thể, luật nơi cư trú, luật nơi kí kết hợp đồng luật nơi thực hiên hợp đồng … Trong q trình đàm phán, kí kết hợp đồng MBHHQT , điều khoản luật áp dụng thường ghi nhận cách rõ rang hợp đồng để tránh tình trạng khó xác định luật quốc gia để điều chỉnh quan hệ hợp đồng Việc thỏa thuận chọn luật quốc gia vấn đề phức tạp, nên bên kí kết khơng phải thong thạo luật nước mà cịn phải tìm hiểu kĩ luật nước đói tác để đảm bảo quyền lợi, tránh rủi ro, thiệt hại thiếu hiểu biết pháp luật gây b Điều ước quốc tế Điều ước quốc tế thương mại thỏa thuận văn quốc gia chủ thể luật quốc tế, sở tự nguyện bình đẳng, nhằm ấn định , thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ bên quan hệ thương mại quốc tế Xét chủ thể kí kết, điều ước quốc tế thương mại phân chia thành hai loại điều ước quốc tế song phương điều ước quốc tế đa phương, Trong lĩnh vực mua bán hàng hóa quốc tế, có số điều ước quốc tế tiêu biểu sau: - Công ước Vien mua bán hàng hóa quốc tế (cị gọi cơng ước CISG) kí kết ngày 11/4/1980 Vienna (Áo) 11 quốc gia thành viên có hiệu lực tù ngày 1/1/1988, có 60 nước phê chuẩn Công ước Vien kết q trình thống hóa luật mua bán hàng hóa quốc tế Liên hợp quốc, nhằm loại bỏ trở ngại quy định khác hệ thống pháp luật quốc gia veeg thủ tục kí kết thực hợp đồng bên Hiện nay, Việt Nam chưa tham gia Công ước Vien 1980 nên ngun tắc Cơng ước khơng có hiệu lực rang buộc chủ thể thương nhân Việt Nam quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa với thường nhân nước ngồi Tuy nhiên, quy định Cơng ước áp dụng để điều chỉnh quan hệ hợp đồng MBHHQT bên thương nhân Việt Nam bên thỏa thuận chọn Công ước để điều chỉnh vấn đề phát sinh từ hợp đồng, vi pham xung đột dẫn chiếu tới luật nước thành viên Cơng ước làm luật tác dụng đói với hợp đồng Trong xu tồn cầu hóa quan hệ kinh tế quốc tế sách mở cửa, hội nhập quốc tế Việt Nam nay, việc áp dụng Công ước Vien năm 1980 để điều chỉnh quan hệ hợp đồng MBHHQT điều tất yếu mà thương nhân Việt Nam phải tính đến đàm phán, kí kết hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngồi - Cơng ước Lahay ngày 15/6/1955 luật áp dụng hợp đồng MBHHQT Theo quy tắc , hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải tuân thủ theo luật mà bên lựa chọn Nếu khơng có thỏa thuận thống bên luật áp dụng luật nước nơi người bán thường trú áp dụng , trừ trường hợp ngoại lệ sau: đơn hàng giao cho chi nhánh người bán hàng thực luật nước nơi có chi nhánh áp dụng; đơn hàng giao cho người bán hay đại lý người bán nước người mua luật nước người mua thường trú áp dụng Trong trường hợp khơng có thỏa thuận luật áp dụng hợp đồng Tịa án ( quan giải tranh chấp xác định luật áp dụng sở mối lien hệ chặt chẽ, gắn bó hợp đồng vớ nước định - Công ước Rome ngày 19/06/1980 luật áp dụng nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng Công ước đc ký kết nước thành viên Châu Âu, sau có tham gia nước Châu Âu khác Các quy định công ước áp dụng nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng lien quan đến trường hợp lựa chọn luật nước khác Nguyên tắc chung hợp đồng điều chỉnh luật bên lựa chọn ghi rõ hợp đồng tùy theo hoàn cảnh thực tế vụ việc trường hợp khơng có xác định này, hợp đồng điều chỉnh luật nước mà có quan hệ gần gũi nhất.Việc áp dụng bị từ chối bị tun bố khơng phù hợp với sách công cộng - Các hiệp định song phương Việt Nam nước Tính đến năm 2004, Việt Nam ký kết gần 100 hiệp định thương mại song phương với nước ,trong có hiệp định quan hệ thương mại với Hoa kỳ ngày 16/10/2001 Các hiệp định sở pháp lý quan trọng hợp đồng MBHHQT có yếu tố nước bên Việt Nam với quốc gia ký kết Bên cạnh đó, cần phải kể đến hiệp định buôn bán hàng dệt may Việt Nam-EU hiệp định thương mại chứa đựng điều khoản lien quan đến xuất xứ hàng hóa, điều khoản liên quan đến hạng ngạch ( quota) quy định danh mục mặt hàng hạng ngạch Hiệp định trực tiếp điều chỉnh hoạt động xuất nhập hàng dệt may doanh nghiệp Việt Nam với thương nhân khối EU c.Tập quán thương mại quốc tế Các tập quán hình thành lâu đời quan hệ thương mại quốc tế trở thành nguồn luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế chủ thể tham gia chấp nhận Các tập quán thương mại, dẫn chiếu vào hợp đồng MBHHQT có hiệu lực áp dụng chủ thể tham gia Một tập quán thông dụng thương mại quốc tế điều kiện thương mại quốc tế - INCOTEARMS ( Do phòng thương mại quốc tế - ICC ban hành năm 1936, sửa đổi bổ sung năm 1953, 1967,1980,1990 2000); Quy tắc chung tập quán thực hành tín dụng chứng từ ( UCP 500) … Hiện nay, bối cảnh hội nhập khu vực quốc tế, thương nhân Việt Nam thường xuyên áp dụng 10 Là chào hàng gửi cho nhiều người, khơng quy định thời gian hiệu lực chào hàng Đây loại chào hàng khơng chắn việc kí kết hợp đồng, không ràng buộc trách nhiệm người chào hàng cam kết Trong thực tế, chào hàng loại thường có mục đích thăm dị thị trường Chào hàng có giá trị hiệu lực pháp lý người chào hàng nhận chào hàng gửi đến tay người chào hàng người chào hàng chấp nhận Việc người chào hàng chấp nhận hoàn toàn điều kiện chào hàng tự khơng có nghĩa hợp đồng kí kết Bởi vì, kể trường hợp người chào hàng chấp nhận hoàn toàn chào hàng tự người bán kí kết hợp đồng với người chào hàng khác + Chào hàng xác đinh (Firm offer – gọi chào hàng cố định): Là việc người chào hàng gửi chào hàng cho đối tác định, đề nghị chắn việc kí kết hợp đồng; có quy định rõ thời hạn mà người chào hàng bị ràng buộc trách nhiệm với lời đề nghị Thời hạn gọi thời hạn có hiệu lực chào hàng, thường quy định vào tính chất hàng hóa, khoảng cách không gian hai bên, tập quán thương mại Nếu chào hàng không quy định cụ thể thời gian hiệu lực chào hàng thời hạn khoảng thời gian hợp lí tập quán thương mại luật áp dụng cho chào hàng quy định Trong thực tế, nhận chào hàng, bên cần xác định rõ tính chất chào hàng chào hàng tự hay chào hàng xác định để tránh tranh chấp phát sinh sau Chào hàng xác định có tính chất chắn cao chào hàng tự do, thời gín có hiệu lực chào hàng mà bên chào hàng gửi chấp nhận vô điều kiện đến bên chào hàng coi hợp đồng kí kết - Chấp nhận ( Acceptance) chào hàng ( đặt hàng) Theo khoản Điều 18 Công ước Vien 1980, lời tuyên bố hay hành vi khác cua người chào hàng biểu lộ đồng ý vowischaof hàng cấu thành chấp nhân chào hàng Chấp nhân chào hàng thwucj chất chấp nhận đề nghị kí kết hợp đồng Chấp nhân chào hàng phải đáp ứng điều kiện sau: người chào hàng gửi tới, mang tính vơ điều kiện; gửi thời hạn có hiệu lực chủa chào hàng 24 Chấp nhận chào hàng có hiệu lực người chào hàng nhận chấp nhận Chấp nhận chào hàng phải gửi đitrong thời hạn quy định đơn chào hàng Nếu thời hạn không quy định thiftrong thời hạn hợp lý xét theo tình tiết giao dịch Mooth chào hàng miệng phải chấp nhận trừ tình tiết bắt buộc ngược lại Nếu hiệu lực chào hàng thực tiễn có quan hệ hai bên tập qn người chào hàng chứng tỏ chấp nhận cách thực hành vi đó, chẳng hạn việc gửi hàng hay trả tiền dù không thông báo cho người chào hàng chấp nhận chào hàng có hiệu lực từ hành vi thực với điều kiện hành vi phải thực thời hạn quy định chào hàng ( theo khoản Điều 18 Công ước Vien 1980) Theo quy định pháp luật thương mại Việt Nam, hợp đồng MBHHQT thể văn có giá trị pháp lý, việc chấp nhận chào hàng hành vi thực tế không thừa nhận Như vậy, chấp nhận chào hàng có giá trị pháp lý phải đáp ứng điêu kiện sau: i) phải chấp nhận vô điều kiện điều khoản ghi chào hàng; ii) phải hiệu lực chào hàng - Kí hợp đồng MBHHQT Tùy điều kiện cụ thể, việc kí hợp đồng tiến hành hình thức sau: + Hai bên kí vào hợp đồng mua – bán (văn thường soạn theo mẫu chung thống nhất); + Người mua xác nhân văn người mua đẫ đồng ý với điều khoản thư chào hàng tự do; + Người bán xác nhận văn chấp nhận đơn đặt hàng người mua; + Hai bên trao đổi thư xác nhận việc đẫ đạt điều khoản thỏa thuận đơn dặt hàng ( nêu rõ điều thỏa thuận) Ngồi ra, hai bên cần có thỏa thuận thơng với tất điều khoản cần thiết trước kí hợp đồng Văn hợp đồng thường bên dự 25 thảo, trước kí bên phải xem xét kỹ lưỡng, cẩn thận có đối chiếu nội dung dự thảo hợp đồng với thỏa thuận đạt đàm phán Để tránh tranh chấp phát sinhtrong trình thực sau này, hợp đồng cần trình bày rõ rang, phản ánh đắn nội dung thỏa thuận, nội dung văn phong không mập mờ, dễ dẫn đến nhiều cách hiểu khác thuật ngữ hay vấn đề Trong hợp đồng khơng có điều khoản trái với luật lệ nước bán nước mau Người đại diện kí kết hợp đồng phải người có thẩm quyền Ngơn ngữ dung để xây dưng hợp đồng ngôn ngữ mà hai bên thông thạo Thực hiên hợp đồng MBHHQT 2.1 Giới thiệu chung Việc hồn thành q trình đàm phán, kí kết hợp đồng thành cơng bước đầu bên quan hệ hợp đồng Tuy nhiên sở hợp đồng kí kết, việc thực đầy đủ cam kết để đảm bảo quyền lợi quan hệ hợp đồng có ý nghĩa quan trọng nhiều bên Cũng việc đàm phán, kí kết hợp đồng, q trình thực hiên hợp đồng đòi hỏi bên phải tuân thủ nguyên tắc định phải có nỗ lực hợp tác để giải tất vấn đề phát sinh trình thực hợp đồng Trong thực tế, việc tổ chức thwucj hợp đồng thương mại quốc tế thường phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: điều kiện thương mại bên lựa chọn theo tập quán quốc tế (FOB, FCA, CF, CIF…); hình thức kinh doanh xuất – nhập ( xuất nhập trực tiếp, xuất nhập ủy thác, tạm nhập tái xuất…); quản lí nhà nước mặt hàng xuất nhập khẩu; phương thức tốn hợp đồng… Vì vậy, khơng có trình tự chuẩn cho việc thực tất hợp đồng thương mại quốc tế Trong lĩnh vưc kinh doanh thương mại hàng hóa quốc tế, thơng thường việc thực mua bán hàng hóa quốc tế tiến hành theo đầu mối cơng việc Để thực hợp đồng bán hàng hóa (hợp đồng xuất hàng hóa), bên bán phải tiến hành cơng việc sau: xin giấp phép xuất khẩu,thuê tàu vân chuyển, kiểm dịch hàng hóa,làm thủ tục hải quan, giao hàng, mua bảo hiểm, làm thủ tục toán, giải khiếu nại (nếu có), lý hợp đồng… Để 26 thực hợp đồng mua hàng hóa (hợp đồng nhập khẩu), bên mua cần tiến hành công việc sau: xin giấy phép nhập khẩu, thực khâu toán ban đầu, thuê tàu vận chuyển, mua bảo hiểm, làm thủ tục hải quan, nhân hang, làm thủ tục tốn, khiếu nại (nếu có), lý hợp đồng,… 2.2 Cách thức tiến hành hoạt động trình thực hợp đồng MBHHQT a.Xin giấy phép xuất/nhập Giấy phép xuất (nhập) tiền đề quan trọng mặt pháp lý để tiến hành khâu khác chuyến hàng xuất nhập Giấy phép xuất/nhập quan quan lý nhà nước xuất nhập cấp Theo quy định pháp luật Việt Nam, quan có thẩm quyền cấp giấy phép xuất, nhập Bộ Công Thương Giấy phép xuất/nhập Việt Nam có 02 laoij chính: giấy phép mẹ (cấp cho doanh nghiệp phép xuât/nhập khối lượng hay giá trị hàng năm) giấy phép (cấp cho chuyến hàng một, gọi giấy phép chuyến) Giấy phép xuất/nhập có nội dung cụ thể theo quy định chung b.Thuê phương tiện vận chuyển mua bảo hiểm hàng hóa - Thuê phương tiện vận chuyển Tùy hợp đồng loại hàng hóa, bên thỏa thuận phương thức vận tải thích hợp Trong phương thức vân tải đường biển, đường không, đường bộ, đường sắt vận tải đa phương thức quốc tế, phương thức vận tải đường biển phổ biến thường lựa chọn Cơ sở pháp lý để điều tiết mối quan hệ chủ hàng xuât nhập với hang tàu hợp đồng vận tải kí kết bên Nếu chủ hàng xuất nhập ủy thác việc thuê tàu, lưu cước cho cơng ty hàng hải sở pháp lý điều tiết mối quan hệ bên ủy thác thuê tàu, nhận ủy thác thuê tàu làm hợp đồng ủy thác thuê tàu - Mua bảo hiểm Nhà kinh doanh xuât/nhập bắt buộc phải mua bảo hiểm cho hàng hóa trường hợp sau: 27 + Khi hợp đồng MBHHQT quy định người bán người mua phải mua bảo hiểm + Khi nhà xuất/nhập theo điều kiện CIF, CIP xuất nhập theo điều kiện thương mại khác mà người mua người bán tự định vấn đề mua bảo hiểm + Để kí hợp đồng mua bảo hiểm cần nắm vững điều kiện bảo hiểm Hiện giới, người ta áp dụng rộng rãi điều khoản bảo hiểm London (áp dụng từ ngày 01/01/1982), bao gồm điều khoản: Điều kiện A (ICCA); Điều kiện B (ICCB); Điều kiện C (ICCC); Điều kiện bảo hiểm chiến tranh; Điều kiện bảo hiểm đình cơng Ở Việt Nam, theo quy định Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam, phạm vi bảo hiểm quy định theo ba điều kiện A, B, C Việc lựa chọn điều kiện bảo hiểm thường dựa sau: tính chất hàng hóa; điều khoản hợp đồng; tình trạng bao bì phương thức xếp hàng; loại tàu chun chở; tình hình trị, xã hội… Tùy theo kế hoạch chuyên chở hợp đồng mà mua loại bảo hiểm năm, bảo hiểm chuyến, tiến hành trả tiền lấy giấy bảo hiểm cho phù hượp với thủ tục hải quan c Giao, nhận hàng hóa Hoạt động giao/nhận hàng hợp đồng trình thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế tiến hành thông qua nhiều dịch vụ khác liên quan đén q trình vận chuyển hàng hóa Theo “ Quy tắc mẫu Liên đoàn quốc tế Hiệp hội hiao nhận – FIATA dịch vụ giao nhận”, dịch vụ giao nhận dịch vụ liên quan đến việc vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa dịch vụ tư vấn hay có liên quan đến dịch vụ trên, kể vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, tốn, thu nhập chứng từ liên quan đến hàng hóa Như vậy, khái niệm giao – nhận hàng hóa theo quy tắc FIATA hiểu theo nghĩa rộng d Thủ tục hải quan trình thực hợp đồng MBHHQT * Cơ sở pháp lý hoạt động hải quan 28 Hải quan Việt Nam có nhiệm vụ thực kiểm tra, giám sát hàng hóa, phương tiện vân tải; phịng, chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới; tở chức thực pháp luật thuế đói với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; thống kê hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; kiến nghị chủ trương, biện pháp quản lý nhà nước hải quan hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh sách thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập Hệ thống tổ chức Hải quan Việt Nam gồm có: Tổng cục Hải quan; Cục hải quan tỉnh, liên tỉnh, thnahf phố trực thuộc trung ương; Chi cục Hải quan cửa khẩu, Đội kiểm soát hải quan đơn vị tương đương Hoạt động hải quan điều chỉnh quy định pháp luật quốc gia mà điều chỉnh hệ thống sở pháp lý quốc tế sâu rộng chặt chẽ Cho đến nay, hệ thống điều ước quốc tế hải quan bao gồm: - Công ước thành lập Hội đồng hợp tác hải quan (Customs Cooperation Council – CCC), Tổ chức Hải quan giới (World Customs Organization – WCO), kí kết năm 1950, Việt Nam tham gia từ ngày 01/7/1993 - Cơng ước Kyoto đơn giản hóa, hài hịa hóa thủ tục hải quan có hiệu lực từ 25/9/1974 Việt Nam thức phê chuẩn ngày 04/7/1997 có hiệu lực từ 04/10/1997 - Công ước HS (Harmonized System) hệ thống điều hịa mơ tả mã hóa hàng hóa - Hiệp định định giá hải quan (Custom Value Agrement – CVA) – GATT 1994 khuôn khổ Tổ chức Thương mại giới – WTO, thơng qua năm 1979 có hiệu lực từ 01/01/1981 sau sửa đổi bổ sung vòng đàm phán Uruguay 1994 thành lập WTO - Hiệp định Hải quan ASEAN, nước ASEAN (trong có Việt Nam) kí kết tháng 3/ 1997 Đối với văn pháp luật nước ,hoạt động hải quan phải tuân theo Luật Hải quan năm 2001 (được sửa đổi, bổ sung năm 2005) – sau viết tắt Luật Hải quan văn hướng dẫn thi hành 29 * Thủ tục hải quan trình thực hiên hợp đồng mua MBHHQT theo quy định pháp luật Việt Nam Thủ tục hải quan công việc mà chủ thể tham gia phải thực trình tiến hành hoạt động xuất/nhập xuất/nhập cảnh qua biên giới Thủ tục hải quan thực sở nguyên tắc chung tuân thủ quy định pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia với trình tự nội dung định Theo quy định Luật Hải quan, hồ sơ hải quan gồm có: - Tờ khai hải quan; - Hóa đơn thương mại; - Hợp đồng mau bán hàng hóa; - Giấy phép quan nhà nước có thẩm quyền hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh, phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh mà theo quy định pháp luật phải có giấy phép; - Các chứng từ khác theo quy định pháp luật mặt hàng mà người khải quan phải nộp xuất trình cho quan hải quan Hồ sơ hải quan hồ sơ giấy hồ sơ điện tử Hồ sơ hải quan điện tử phải bảo đảm tính tồn việ khuuon dang theo quy định pháp luật Hồ sơ hải quan nộp, xuất trình cho quan hải quan trụ sở Hải quan Trong trường hợp có lý đáng thủ trưởng quan hải quan nơi tiếp nhận hồ sơ hải quan đòng ý, người khai hải quan gia hạn thời gian phải nộp, xuất trình số chứng từ thuộc hồ sơ hải quan; bổ sung, sữa chữa, thay tờ hải quan đăng kí đến trước thời điểm kiểm tra thực tế hàng hóa, phương tiện vận tải trước thời điểm miễn kiểm tra thực tế hàng hóa; nộp tờ lược khải quan haonf chỉnh tờ khai thời hạ quy định; khai lần để xuất khẩu, nhập nhiều lần thời gian định mặt hàng định + Đối với hàng hóa xuất khẩu: - Tờ khai hải quan hàng hóa xuất khẩu; - Bản kê khai chi tiết hàng hóa lơ hàng có nhiều chủng loại; 30 - Giấy phép quan quản lí nhà nước có thẩm quyền hàng hóa phải có giấy phép xuất theo quy định pháp luật; - Hợp đồng mua bán hàng hóa giấy tờ có giá trị pháp lý tương đương hợp đồng trường hợp cần thiết Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan quy định; - Các chứng từ khác theo quy định pháp luật mặt hàng cụ thểmà người khai hải quan phải nộp xuất trình cho quan hải quan + Đối với hàng hóa nhập khẩu: - Tờ khai hải quan hàng hóa nhập khẩu; - Hóa đơn thương mại; - Hợp đồng mau bán hàng hóa giấy tờ có giá trị pháp lý tương đương hợp đồng; - Giấy phép quan quan lý nhà nước có thẩm quyền hàng hóa phải có giấy phép nhập theo quy định pháp luật ; - Bản vận tải đơn; - Bản kê chi tiết hàng hóa lơ hàng có nhiều chủng loại; - Giấy chúng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O); - Giấy xác nhận đăng kí kiểm tra chất lượng hàng hóa tổ chức giám định hàng hóa giấy thơng báo miễn kiểm tra nhà nước vê chất lượng quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp hàng hóa xuất khẩu,nhập thuộc diện phải kiểm tra nhà nước chất lượng; - Chứng từ khác theo quy định pháp luật mặt hàng cụ thể Trong trình làm thủ tục hải quan hàng hóa xuât, nhập khẩu, quan hải quan tiến hành kiểm tra xuất xứ hàng hóa phải vào kết kiểm tra thực tế hàng hóa hồ sơ hải quan * Quy trình thủ tục hải quan 31 - Quy trình thủ tục hải quan hàng hóa xuất bao gồm; i) tiếp nhân, đăng kí tờ khai hải quan định hình thức kiểm tra thực tế hàng hố; ii) kiểm tra thực tế hàng hóa, kiểm tra tính thuế - Quy trình thủ tục hải quan hàng hóa nhập bao gồm: tiếp nhận, đăng kí tờ khai hải quan định hình thức kiểm tra thực tế hàng hóa kiểm tra tính thuế * Thủ tục thơng quan hàng hóa giám sát hải quan Căn để quan hải quan thông quan hàng hóa gồm: khai báo của người khai hải quan kết luận quan kiểm tra nhà nước , tổ chức giám định hàng hóa miễn kiểm tra thực tế; kết kiểm tra thực tế hàng hóa quan hải quan hàng hóa phải kiểm tra thực tế; giấy xác nhận đăng kí kiểm tra nhà nước chất lượng hàng hóa tổ chức giám định thơng báo miễn kiểm tra nhà nước chất lượng hàng hóa quan quản lí nhà nước có thẩm quyền cấp hàng hóa nhập thuộc diện phải kiểm tra nhà nước chất lượng hàng hóa; kết giám định hàng hóa có yêu cầu giám định Trong trình làm thủ tục hải quan để xuất, nhập hàng hóa, quan hải quan tiến hành hoạt động giám sát hải quan hàng hóa Hàng hóa chịu giám sát hải quan gồm: hàng hóa làm xong thủ tục hải quan xuất chưa xuất khẩu, hàng hóa làm xong thủ tục hải quan nhập chưa thơng quan, hàng hóa xuất khẩu, nhập chưa làm thủ tục hải quan lưu giữ kho, bãi thuộc phạm vi địa bàn hoạt động quan hải quan; hàng hóa, phương tiện vận tải cảnh; hàng hóa, phương tiện vận tải chuyển cửa * Hoạt động giám sát hải quan hàng hóa tiến hành theo phương thức sau: - Niêm phong hải quan, bao gồm: niêm phong giấy niêm phong hải quan, niêm phong dây khóa chuyên dụng hải quan; - Giám sát trực tiếp công chức hải quan; - Giám sát phương tiện kỹ thuật 32 Đối với hàng hóa chuyển cửa khẩu, pháp luật có quy định riêng thủ tục hải quan Theo quy định thủ tục hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập chuyển cửa (ban hành kèm theo Quyết định số 53/2003/QĐBTC ngày 16/4/2003 Bộ trưởng Bộ Tài chính), hàng hóa xuất chuyển cửa hàng hóa xuất chịu kiểm tra, giám sát hải quan, vận chuyển từ địa điểm làm thủ tục hải quan cửa khẩu, bao gồm: địa điểm thông quan nội địa (gọi tắt ICD), địa điểm làm thủ tục hải quan ngồi cửa khẩu, cửa khơng phải cửa xuất hàng, địa điểm kiểm tra hàng hóa ngồi cửa khẩu, đến cửa xuất Hàng hóa nhập chuyển cửa hàng hóa nhập chịu kiểm tra, giám sát hải quan, vận chuyển từ cửa nhập đến: địa điểm thông quan nội địa (ICD); địa điểm làm thủ tục hải quan cửa khẩu; cử cửa nhập hàng; địa điểm kiểm tra hàng hóa ngồi cửa Điều kiện để hàng hóa xuất khẩu, nhập chuyển cửa là: hàng hóa phải chứa container phải chúa loại phương tiện, xe chuyên dùng đáp ứng yêu cầu niêm phong hải quan; lô hàng niêm phong Chi cục trưởng Hải quan ngồi cửa nhập phải thông báo chi tiết cho Chi cục trưởng Hải quan ngồi cửa biết tình hình hàng hóa vận chuyển khơng niêm phong * Tạm dừng thủ tục hải quan Nguyên tắc tạm dừng thủ tục hải quan gồm; chủ sỡ hữu quyền sỡ hữu trí tuệ bảo hôn theo quy định pháp luật Việt Nam có quyền đề nghị dài hạn trường hợp cụ thể để quan hải quan tạm dừng làm thủ tục hải quan hàng hóa xuất , nhập vi phạm quyền sở hữu trí tuệ; quan hải quan định tạm dừng làm thủ tục hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập có đủ điều kiện quy định Điều 58 Luật Hải quan; quy định việc tạm dừng làm thủ tục hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập vi phạm quyền sở hữu trí tuệ quy định Luật không áp dụng vật phẩm không mang tính thương mại, hàng hóa qua cảnh Thủ tục tạm dừng việc làm thủ tục hải quan quy định sau: 33 - Khi có đủ theo quy định, Chi cục trưởng Hải quan định tạm dừng làm thủ tục hải quan (sau viết tạm dừng) lô hàng Quyết định tạm dừng gửi cho chủ hàng hóa xuất khẩu, nhập người yêu cầu tạm dừng định tam dừng phải ghi rõ lý thời hạn tạm dừng để bên liên quan đến lô hàng biết, thực - Kết thúc thời hạn quy định, người yêu cầu tạm dừng không đưa chứng hay kêt luận quan, tổ chức có thẩm quyền chứng minh lơ hàng vi phạm quyền sỡ hữu trí tuệ khơng có quan quản lý nhà nước có thẩm quyền tịa án có văn yêu cầu quan hải quan bàn giao hàng hóa bị tạm dừng làm thủ tục hải quan để giải Chi cục trưởng hải quan định: làm thủ tục thông quan cho lô hàng; buộc người yêu cầu tạm dừng phải bồi hoàn cho người xuất khẩu, nhập thiệt hại trực tiếp yêu cầu tạm dừng không gây ra, tốn chi phí lưu kho bãi, bảo quản hàng hóa chi phí phát sinh cho quan hải quan quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan theo quy định pháp luật; làm thủ tục hoàn trả cho người yêu cầu tạm dừng khoản tiền tạm ứng lại sau người yêu cầu tạm dừng bồi thường, toán cho người xuất khẩu, người nhập chi phí phát sinh liên quan đến yêu cầu tạm dừng - Trường hợp người yêu cầu tạm dừng chứng minh chủ hàng hóa nhập khẩu, nhập vi phạm quyền sở hữu trí tuệ chủ hàng hóa xử lý theo quy định pháp luật Chủ hàng hóa xuất khẩu, nhập chịu trách nhiệm trước pháp luật; thực định quan nhà nước có thẩm quyền; bồi thường thiệt hại cho chủ sở hữu quyền sỡ hữu trí tuệ; tốn chi phí phát sinh việc tạm dừng gây Cơ quan hải quan hoàn trả cho người yêu cầu tam dừng khoản tiền tạm ứng đ Kiểm tra chất lượng hàng hóa xuât, nhập Đối với hàng xuất Trước giao hàng, người xuất có nghĩa vụ phải kiểm tra hàng phẩm chất, số lượng, trọng lượng, bao bì hàng hóa xuất động vật, thực vật phải kiểm tra khả lây lan bệnh tật 34 - Kiểm nghiệm cấp sở: tổ chức kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS) tiến hành Tuy nhiên, thủ trưởng đơn vị người chịu trách nhiệm phẩm chất hàng hóa Đối với động vật, thực bật phải qua kiểm dịch cấp sở, phòng bảo vệ thực vật (quận, huyện nông trường) tiến hành kiểm dịch động vật - Kiểm tra cấp cửa khẩu: chi nhánh trung tâm thuộc quan trung ương tiến hành, thông thường chậm 07 trước bốc hàng xuống tàu, chủ hàng xuất phải khai báo cho quan liên quan, xếp hàng hóa thuận tiện để kiểm tra Đối với hàng nhập Hàng nhập cửa phải kiểm tra kỹ Mỗi quan tùy theo khả phải tiến hành cơng việc kiểm tra Co quan giao thơng (cảng, ga) phải kiểm tra niêm phong kẹp chì trước dỡ hàng khỏi phương tiện vận tải, làm cơng việc cần thiết hàng có tổn thất xảy mát, đỗ vỡ, hư hỏng… Đối với chủ hàng xuất khẩu, thấy có tổn thất hàng hóa nghi ngờ có tổn thất phải mời quan hữu quan lập biên xác định e.Thanh toán Thanh toán nghĩa vụ người mua Theo Điều 54 công ước Vienna 1980, nghĩa vụ toán tiền hàng người mau bao gồm áp dụng biện pháp tuân thủ hợp đồng luật lệ địi hỏi thực hiên việc tốn tiền hàng Người mua sử dụng phương thức toán khác Trong thực tiễn giao dịch thương mại quốc tế, tốn tín dụng chứng từ ( thơng qua thư tín dụng – Letter of Credit – L/C) phương thưc tốn phổ biến, thơng dụng Theo đó, L/C thỏa thuận mà ngân hàng theo yêu cầu bên mua toán trực tiếp (hoặc thông qua ngân hàng người bán) cho người bán người xuất trình cho ngân hàng chứng từ phù hợp với nội dung quy định L/C Nếu người mua không mở L/C có mở L/C khơng thời hạn, khơng nội dung hợp đồng người bán khơng nhận tiền toán 35 Nếu hợp đồng tốn L/C người xuất phải đôn đốc người nhập mở L/C hạn Sau nhận L/C phải tiến hành kiểm tra: ngân hàng mở L/C ngân hàng nào; số tiền L/C có đủ khơng; thời hạn hiệu lực L/C; yêu cầu chứng từ L/C ( tên hàng, số hợp đồng, số lượng hàng háo, chất lượng, quy cách, tình trạng bao bì hàng hóa…) Việc kiểm tra để xem xét khả thuận tiện an toàn việc thu tiền hàng xuất nhập L/C Nếu L/C khơng đáp ứng yêu cầu đặt ra, cần yêu cầu nhà nhập sửa đổi lại, giao hàng Đối với nhà nhập phải tiến hành mở L/C vào hợp đồng kí với nàh xuất cân lựa chọn thời gian mở L/C có lợi Khi chứng từ gốc từ nước đến ngân hàng mở L/C nhà nhập phải kiểm tra cẩn thận chứng từ thấy hợp lệ trả tiền cho ngân hàng lấy chứng từ nhận hàng Nếu hợp đồng xuất quy định tốn tiền hàng phương thức nhờ thu sau giao hàng đơn vị kinh doanh xuất phải hồn thành việc lập chứng từ xuất trình cho ngân hàng để ủy thác cho ngân hàng việc thu thuế Chứng từ toán cần lập hợp lệ, xác cần nhanh chóng giao cho ngân hàng nhằm nhanh chong thu hồi vốn Nếu hợp đồng nhập quy định toán tiền hàng phương pháp nhờ thu sau nhận chứng từ ngân hàng ngoại thương đơn vị kinh doanh nhập kiểm tra chứng từ thời gian định, thời gian này, đơn vị kinh doanh nhập khơng có lý đáng từ chối tốn ngân hàng xem u cầu địi tiền hợp lệ Quá thời hạn quy định cho việc kiểm tra chứng từ , tranh chấp bên bán bên mau toán tiền hàng trực tiếp giải bên có liên quan thông qua trọng tài 36 KẾT LUẬN Thị trường giới thể thống nhất, cấu hàng hố bn bán mạnh mẽ Những thành tựu cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ làm thay đổi hình thức giao thương thị trường giới, tạo phương thức cạnh tranh ngày đa dạng, phức tạp Đồng thời làm xuất nhiều hình thức cạnh tranh phương thức mua bán khác Các quốc gia mong muốn cố gắng thực sách " mở cửa" kinh tế vậy, hầu hết lĩnh vực kinh tế tham gia vào hoạt động kinh tế đối ngoại, mở rộng quan hệ ngoại giao buôn bán với hàng trăm quốc gia Hợp đồng mua bán hàng hoá biểu cụ thể quan hệ ngoại thương thương nhân với Đồng thời phương tiện để sách kinh tế Nhà nước thực thi thực tế Kinh nghiệm thực tiễn từ hoạt động kinh doanh xuất nhập tổ chức quyền trực tiếp xuất nhập nước ta rằng: Hầu hết tranh chấp xảy hoạt động kinh tế dối ngoại bắt nguồn từ trình thực hợp đồng Trong nhiều trường hợp tranh chấp dẫn đến hậu tổ chức xuất nhập ta phải gánh chịu thiệt thòi mặt kinh tế nhiều lớn Bài học rút từ vụ việc non việc kết hợp kỹ thuật nghiệp vụ với kiến thức pháp lý biểu rõ nét việc soạn thảo hợp đồng xuất nhập khẩu, vấn đề đàm phán, ký kết thực hợp đồng MBHHQT Hy vọng, với cố gắng đóng góp thân, tiểu luận em góp phần tạo nên nhìn rõ ràng cụ thể chế định hợp đồng MBHHQT, trình đàm phán , ký kết thực hợp đồng MBHHQT Việt Nam thời kỳ hội nhập Em xin chân thành cám ơn! 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tư pháp quốc tế - Đại học Luật Hà Nội, Nxb Cơng an nhân dân, 2007 Nghị định Chính phủ số 90/2007/NĐ-CP ngày 31/05/2007 Tham luận Hội thảo Luật Tư pháp quốc tế Giáo sư BERNARD AUDIT, trường Đại học Paris II- Bản dịch Nhà pháp luật Pháp – Việt tháng 11/1995 4.Luật Thương mại Việt Nam năm 2005; 5.Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23/1/2006 quy định chi tiết hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế, đại lý, gia cơng, q cảnh hàng hố với nước ngồi; 6.Thơng tư số 04/2006/TT-BTM ngày 06/04/2006 Bộ Thương mại hướng dẫn thực Nghị định số 12/2006/NĐ-CP; 7.Công ước Viên năm 1980 Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế; 8.Incotenms 2000; Hướng dẫn sử dụng Incotenms 2000 38 ... đàm phán, ký kết thực Hợp đồng Mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Đó lý tác giả tiểu luận sâu nghiên cứu đề tài: ? ?Hợp đồng mua bán hàng hóa Quốc tế.Vấn đề đàm phán, ký. .. ước Lahay 1964 mua bán quốc tế bất động sản hữu hình “ hợp đồng mua bán hang hóa quốc tế ( MBHHQT ) hợp đồng mua bán hàng hóa ký kết bên có trụ sở thương mại nước khác hàng hóa hợp đồng dịch chuyển... đàm phán, ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, điều xuất phát từ việc chưa nắm hiểu rõ vấn đề liên quan đến luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Chính vậy,tìm hiểu vấn đề đàm

Ngày đăng: 23/08/2021, 19:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan