1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh tế tư nhân trong thời kỳ quà độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam lý luận, thực trạng, giải pháp

20 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI NÓI ĐẦU

Nội dung

LỜI NĨI ĐẦU Trong q trình chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN vấn đề phát triển cấu kinh tế nhiều thành phần đặt yêu cầu tất yếu kinh tế Việt Nam Kinh tế tư nhân phận cấu có thời kỳ bị coi đối lập với kinh tế XHCN, phải nằm diện cải tạo xoá bỏ Song thực tiễn cho thấy quan niệm cực đoan xuất trở lại kinh tế tư nhân góp phần khơng nhỏ vào thay đổi mặt kinh tế theo hướng tích cực Cùng với chủ trương chuyển kinh tế Việt Nam sang kinh tế thị trường, Đảng nhà nước Việt Nam ban hành nhiều chủ trương, sách để khuyến khích phát triển thành phần kinh tế, có kinh tế tư tư nhân Tuy nhiên, kinh tế tư nhân, thành phần kinh tế non trẻ nước ta phải đối diện với nhiều khó khăn, thách thức Nhiều vấn đề bất cập xã hơi, chủ trương sách tổ chức quản lý trở ngại cho phát triển thành phần kinh tế Nền kinh tế Việt Nam đứng trước thời thách thức Cơ hội phát triển rút ngắn, thực thành công CNH, HĐH phấn đấu đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 thực Tuy nhiên, để thực mục tiêu địi hỏi phải có vốn đầu tư lớn với giải phóng tối đa lực lượng sản xuất xã hội Trong bối cảnh nguồn lực kinh tế Việt Nam hạn chế, xây dựng kinh tế nhiều thành phần, kinh tế tư nhân động lực phát triển hướng hoàn toàn đắn Trong năm vừa qua có bước phát triển tốt, kinh tế tư nhân Việt Nam chưa thực có vai trị tương xứng với tiềm Bài viết tập trung làm sáng tỏ vấn đề sau :“Phát triển kinh tế tư nhân thời kỳ quà độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam lý luận, thực trạng, giải pháp” A.KHÁI QUÁT 1.Tính cấp thiết đề tài Với vai trị quan trọng "kinh tế tư nhân có khả đóng góp vào cơng xây dựng đất nước, khuyến khích tư nhân đầu tư vào sản xuất, yên tâm làm ăn lâu dài, bảo hộ quyền sở hữu lợi ích hợp pháp tạo điều kiện thuận lợi đôi với tăng cường quản lý, hướng dẫn làm ăn pháp luật có lợi cho quốc kế dân sinh" - Báo cáo trị Đại hội VIII Đảng Tuy nhiên, trình phát triển, kinh tế tư nhân nước ta bộc lộ hạn chế, yếu phải đương đầu với nhiều thách thức khó khăn mơi trường kinh doanh, lực cạnh tranh, trình độ cơng nghệ, chất lượng, giá thành sản phẩm Một số doanh nghiệp vốn lớn, công nghệ tiên tiến, cịn phần lớn doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, vốn ít, cơng nghệ sản xuất lạc hậu, trình độ quản lý doanh nghiệp cịn yếu kém, hiệu sức cạnh tranh thị trường yếu; thêm vào khó khăn vướng mắc vốn, mặt sản xuất, kinh doanh, khả tiếp cận xử lý thông tin môi trường pháp lý… Vì thế, kinh tế tư nhân có khả đóng góp vào cơng xây dựng đất nước huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn, giải tạo công ăn việc làm cho lực lượng lớn lao động, tăng nguồn thu cho ngân sách Bên cạnh mặt tích cực khu vực kinh tế tư tư nhân nước ta bộc lộ yếu kém, hạn chế địi hỏi phải có can thiệp từ phía Nhà nước sách 2.Nội dung cần phải giải đề tài - Lý luận phát triển kinh tế tư nhân - Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân - Giải pháp phát triển kinh tế tư nhân B.NỘI DUNG I.Lý luận phát triển kinh tế tư nhân 1.Tất yếu, khách quan kinh tế tư nhân kinh tế thị trường Ngay từ đời, chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định phát triển hình thái kinh tế - xã hội coi trình lịch sử tự nhiên Vì vậy, vận động hình thái kinh tế xã hội trình khách quan tác động quy luật định đánh giá xu vận động tượng kinh tế - xã hội đặt quy luật chung phát triển hình thái kinh tế xã hội Trong đó, phải xét đến hai nguyên lý vận động phát triển cần tính đến nghiên cứu xu hướng vận động kinh tế tư nhân cấu kinh tế nhiều thành phần Thứ nhất, quy luật mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Trong q trình cơng nghiệp hố, đại hố, nước ta chưa thể có lực lượng sản xuất đại với trình độ xã hội hoá cao nên hệ thống quan hệ sản xuất phù hợp cấu kinh tế nhiều thành phần với đa dạng hình thức sở hữu Đó sở khách quan tồn kinh tế tư tư nhân Thứ hai, lý luận cấu sản xuất kinh tế định cấu xã hội, giai cấp xã hội tương ứng vai trị vị trí Như nước ta giai đoạn nay, kinh tế tư nhân có điều kiện phát triển mạnh tầng lớp chủ doanh nghiệp có vị trí xứng đáng tương ứng cấu xã hội giai cấp Qua học thuyết Mác - Lênin quy luật, nguyên lý vận động phát triển hình thái kinh tế xã hội, ta đem áp dụng tìm hiểu thành phần kinh tế tư tư nhân Việt Nam 2.Khái niệm kinh tế tư nhân Nói đến kinh tế tư tư nhân thực chất nói đến khu vực kinh tế tư tư nhân , quan hệ sở hữu gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân Xét mặt lý luận kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân có khác trình độ phát triển lực lượng sản xuất chất quan hệ sản xuất Nhưng thực tế, việc phân định rạch ròi ranh giới kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân không đơn giản Hai thành phần kinh tế ln có vận động, phát triển, biến đổi khơng ngừng chịu ảnh hưởng yếu tố thời đại, đặc điểm ngành nghề, lĩnh vực sản xuất… Kinh tế cá thể thành phần kinh tế tư hữu mà thu nhập dựa hoàn toàn vào lao động vốn thân gia đình Thành phần kinh tế cá thể quy định trình độ phát triển thấp sản xuất nhỏ bé Kinh tế tiểu chủ hình thức kinh tế tư hữu có thuê lao động, nhiên thu nhập chủ yếu dựa vào sức lao động vốn thân gia đình Kinh tế tư tư nhân thành phần kinh tế mà sản xuất kinh doanh dựa sở chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất bóc lột lao động làm thuê Đặc điểm kinh tế tư nhân 3.1 Đặc điểm chung kinh tế tư nhân Kinh tế tư nhân có số đặc trưng sau: Một là: kinh tế tư nhân gắn liền với lợi ích cá nhân - động lực thúc đẩy xã hội phát triển Sự tồn phát triển xã hội loài người từ xưa đến cho thấy lợi ích cá nhân động lực trước hết chủ yếu thúc đẩy xã hội phát triển Điều cốt yếu phải tạo sử dụng động lực phù hợp phục vụ cho lợi ích chung tồn xã hội Nền kinh tế thị trường tồn trăm năm chủ yếu dựa lợi ích cá nhân Do gắn liền với lợi ích cá nhân nên kinh tế tư nhân có sức sống mãnh liệt Kinh tế tư nhân hầu XHCN trước gần bị xóa bỏ hồn tồn thời kì chuyển đổi từ năm 1990, cần nới lỏng vài trói buộc kinh tế tư nhân lại xuất “Như nấm sau mưa” Sự phát triển nhanh chóng doanh nghiệp thuộc kinh tế tư nhân nước ta kể từ sau có Luật doanh nghiệp (tháng 1/2000) chứng minh điều Hai là: kinh tế tư nhân mà tiêu biểu doanh nghiệp tư nhân mơ hình tổ chức kinh doanh sản xuất hàng hóa giai đoạn cao Hoạt động sản xuất trao đổi hàng hóa đời gắn liền với phân cơng lao động xã hội Có thể nói, q trình thời kì tan rã chế độ cộng sản nguyên thủy Tuy nhiên, hàng nghìn năm tồn trước xuất sản xuất đại cơng nghiệp, sản xuất hàng hóa giản đơn, gắn liền với sản xuất nhỏ, tự cung, tự cấp Kinh tế thị trường giai đoạn phát triển cao kinh tế hàng hóa Kinh tế hàng hóa thực thay đổi chất, gắn liền với sản xuất lớn, đại Trong đó, cấu kinh tế thị trường chủ yếu dựa sở mơ hình tổ chức doanh nghiệp có mục tiêu cao cuối tạo giá trị thặng dư Trong lịch sử phát triển xã hội loài người nay, doanh nghiệp tư nhân mơ hình tổ chức kinh doanh có hiệu nhất, có vai trị tiến để thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất Lịch sử phát triển kinh tế cho thấy rằng, mơ hình tổ chức doanh nghiệp đã, cịn tiếp tục mơ hình tổ chức kinh tế có hiệu quả, phù hợp với chế thị trường đại Ba là: kinh tế tư nhân tảng kinh tế thị trường Mọi người thừa nhận chế thị trường cách thức tốt ( nay) để kinh tế vận hành có hiệu cao Kinh tế thị trường phương tiện để đạt đến sản xuất lớn, đại Sự sụp đổ hệ thống XHCN cho phép khẳng định quốc gia, dù với chế độ trị khác không sử dụng chế thị trường Ngược lại, kinh tế thị trường khó tồn phát triển khơng có sở hữu tư nhân kinh tế tư nhân Nói cách khác, chế thị trường đại dạng thức sinh tồn kinh tế tư nhân mà điển hình mơ hình tổ chức doanh nghiệp Hình thức tổ chức sản xuất sản phẩm tự nhiên chế thị trường tự lớn lên chế thị trường Bất kì kinh tế hoạt động theo chế thị trường phải thừa nhận khuyến khích mơ hình tổ chức doanh nghiệp Ngược lại, mơ hình tổ chức doanh nghiệp tự ứng xử theo chế thị trường có sức sống mãnh liệt môi trường chế thị trường Tại Việt Nam, muốn phát triển kinh tế thị trường phải phát triển kinh tế tư nhân nói chung mơ hình tổ chức doanh nghiệp nói riêng 3.2 Đặc điểm kinh tế tư nhân nước ta: Một là: Kinh tế tư nhân nước ta tồn phát triển điều kiện chủ yếu sau đây: - Kinh tế tư nhân phục hồi phát triển nhờ công đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo - Kinh tế tư nhân hình thành phát triển điều kiện có nhà nước XHCN lãnh đạo tuyệt đối Đảng Cộng sản - Kinh tế tư nhân nước ta đời phát triển điều kiện quan hệ sản xuất thống trị xã hội quan hệ sản xuất TBCN - Kinh tế tư nhân nước ta đời phát triển nước độ lên CNXH từ kinh tế chậm phát triển, bối cảnh thực cơng nghiệp hóa, đại hóa, giải phóng sức sản xuất, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế trở thành vấn đề trung tâm Hai là: Kinh tế tư nhân nước ta có đặc điểm khác chất so với kinh tế tư nhân nước tư chủ nghĩa nay, thể chỗ: - Kinh tế tư nhân nước ta kết sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, phận hữu kinh tế thị trường định hướng XHCN.Như vậy, kinh tế tư nhân nước ta đời phát triển thân cơng đổi phục vụ cho nghiệp đổi - Kinh tế tư nhân nước ta phát triển theo định hướng mà Đảng Cộng sản Việt Nam đề thông qua hệ thống sách, pháp luật Nhà nước Cộng hồ XHCN Việt Nam Hệ thống sách pháp luật thể ý chí nhân dân, lợi ích quảng đại quần chúng nhân dân - Kinh tế tư nhân nước ta từ đời mang yếu tố có tính XHCN Điều thể chỗ: kinh tế tư nhân mà đặc biệt doanh nghiệp đại diện cho lực lượng sản xuất mới, góp phần quan trọng vào giải phóng lực lượng sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trực tiếp giải nhiều vấn đề xã hội gay gắt Các doanh ngiệp kinh tế tư nhân thông qua hoạt động góp phần tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc, gắn kết giai tầng xã hội Mối quan hệ trực tiếp chủ doanh nghiệp kinh tế tư nhân với công nhân, người lao động doanh nghiệp không cịn quan hệ đối kháng mà mang tính chất hợp tác Sự phát triển kinh tế tư nhân góp phần làm tăng tính cộng đồng dân tộc cộng đồng quốc tế 4.Vai trò kinh tế tư nhân Kinh tế tư nhân "chỗ dựa thiết yếu”, "có vai trũ quan trọng, động lực kinh tế” Sở dĩ kinh tế tư nhân có vai trũ vỡ lý sau đây: Thứ nhất: Kinh tế tư nhân tạo khối lượng cải vật chất to lớn, đóng góp đáng kể vào giá trị thu nhập tồn kinh tế quốc dân Cũng cần nói thêm rằng, nay, không quốc gia giới lại coi nhẹ vai trũ, vị trớ kinh tế tư nhân Thứ hai: Trong kinh tế thị trường đại, nước có kinh tế phát triển cao hiệu quả, tỷ lệ đóng góp vào tổng sản phẩm quốc dân khu vực kinh tế tư nhân cao khu vực kinh tế Nhà nước Thứ ba: Kinh tế tư nhân tạo động lực phát triển mạnh mẽ, đóng góp ngày lớn vào ngân sách Nhà nước, tham gia tớch cực hiệu việc thực cỏc mục tiờu xó hội Thứ tư: Việt Nam, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xó hội, kinh tế tư nhân bước khẳng định vị trí "chỗ dựa thiết yếu” theo quy luật kinh tế thị trường Nó thực trở thành phận kinh tế dõn doanh, thể định hướng phát triển theo nguyên tắc "lấy dân làm gốc” với mục tiêu thực dân giàu, nước mạnh Kinh tế tư nhân có hội phát triển mạnh bề rộng lẫn chiều sâu, quy mô số lượng lẫn chất lượng Thứ năm: phát triển kinh tế tư nhân tất yếu xuất phát từ quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trỡnh độ phát triển lực lượng sản xuất, có tác đụng thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Nếu coi kinh tế Nhà nước kinh tế tập thể tảng mà không đặt kinh tế tư nhân vào vị trí nó, thỡ thực chất, chỳng ta coi sở hữu mục đích sách Chúng ta khơng thể để quan hệ sản xuất vượt xa so với trỡnh độ phát triển lực lượng sản xuất trước đây, "ép" kinh tế Nhà nước kinh tế tập thể phải có tiềm lực lớn kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa chỳng chưa đủ khả làm điều cách hiệu Chúng ta phủ định mặt tích cực kinh tế tư nhân phát triển kinh tế - xó hội nước ta năm qua Tuy nhiên, phải thấy hạn chế định trỡnh phỏt triển kinh tế tư nhân, tính chất tự phát, tỡnh trạng vụ Chớnh phủ sản xuất kinh doanh, tỡnh trạng khụng chấp hành nghiờm luật phỏp Vỡ vậy, cần phải đánh giá cách khách quan, công phát triển kinh tế tư nhân, chống khuynh hướng đề cao mức dẫn đến tuyệt đối hoá vai trũ kinh tế tư nhân II.Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân 1.Quá trình hình thành phát triển kinh tế tư nhân Ngay sau cách mạng tháng tám 1945 thành cơng, nhận định vai trị kinh tế tư tư nhân Việt Nam lúc giờ, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố "…để giành lấy hồn tồn độc lập nước nhà giới công - thương phải hoạt động để xây dựng kinh tế tài vững vàng thịnh vượng Chính phủ nhân dân tơi tận tâm giúp đỡ giới công - thương kiến thiết này" Sau kháng chiến 9 năm kết thúc , năm 1951, miền Bắc bước vào thời kỳ cải tạo xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế theo mơ hình kế hoạch hố tập trung Kinh tế tư tư nhân bị hạn chế, bị cải tạo bị xố bỏ coi "hàng ngày hàng " đẻ chủ nghĩa tư nên đối tượng cải tạo xã hội chủ nghĩa khơng khuyến khích phát triển Sau thời kỳ khủng hoảng kinh tế nước ta, Đại hội Đảng VI với đường lối đổi toàn diện đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, trước hết đổi tư với tinh thần "nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật", Đảng ta thừa nhận "sai lầm bố trí cấu kinh tế" "trong nhận thức hành động, chưa thực thừa nhận cấu kinh tế nhiều thành phần nước ta tồn thời gian tương đối dài" Theo thừa nhận tồn khách quan kinh tế tư tư nhân bao gồm kinh tế tiểu sản xuất hàng hoá, tiểu thương, tư sản nhỏ Năm 1990 ban hành Luật công ty, Luật doanh nghiệp tư nhân Hiến pháp 1992 ban hành khẳng định vai trò hợp hiến kinh tế tư nhân tư tư nhân Hiến pháp bổ sung năm 2001 nêu “doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế liên doanh, liên kết với cá nhân, tổ chức kinh tế nước theo quy định pháp luật” 2.Thực trạng kinh tế tư nhân Xét cấu loại hình doanh nghiệp tỷ trọng doanh nghiệp tư nhân tổng số doanh nghiệp đăng ký giảm từ 64% giai đoạn 1991 1999 xuống 34% giai đoạn 2000 - 2004 Trong đó, với khoảng thời gian trên, tỷ trọng Công ty trách nhiệm hữu hạn Công ty cổ phần tăng từ 36% lên 66% Thực tế nói phần chứng tỏ nhà đầu tư tin tưởng vào đường lối, luật pháp chế sách, có xu hướng đầu tư dài hạn hơn, 10 công khai quy mô lớn Theo Báo cáo Bộ kế hoạch đầu tư năm 2003, doanh nghiệp tư nhân nước ta chiếm tỷ lệ lớn tổng số doanh nghiệp tồn quốc, đóng góp khoảng 26% tổng sản phẩm xã hội, 31% tổng sản lượng công nghiệp, 78% tổng mức bán lẻ, 64% tổng lượng vận chuyển hàng hố, tạo 49% việc làm phi nơng nghiệp nông thôn Số lượng hộ kinh doanh lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ tăng từ khoảng 0,84 triệu hộ năm 1990 lên 2,2 triệu hộ năm 1996 khoảng gần triệu hộ tính đến cuối năm 2004 Tính đến tháng 6/2003, tổng số doanh nghiệp tư nhân đăng ký kinh doanh lên tới 12 vạn doanh nghiệp (chưa kể gần triệu hộ kinh doanh cá thể) Trong đó, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 17%, xây dựng 14%, nông nghiệp 14%, lĩnh vực dịch vụ 55% Trong giai đoạn 2001-2005 : số doanh nghiệp tăng nhanh, năm số doanh nghiệp thực tế hoạt động tăng thêm 14.213 doanh nghiệp, nâng tổng số doanh nghiệp năm 2005 lên 113.352 doanh nghiệp Trong năm, doanh nghiệp đầu tư (gồm đăng ký đăng ký bổ sung) đạt 182.715 tỷ đồng (tương đương khoảng 12,1 tỷ USD, cao số vốn đầu tư nước đăng ký thời kỳ): năm 2000 1,3 tỷ USD, năm 2001 2,3 tỷ USD, năm 2002 gồm tỷ USD, năm 2003 khoảng 3,6 tỷ USD hết tháng 5/2004 khoảng 1,8 tỷ USD.Năm 2005 vốn đầu tư khu vực kinh tế tư nhân chiếm 32% so với 49% khu vực kinh tế nhà nước.Điều lưu ý 49% vốn nhà nước, phần doanh nghiệp nhà nước đầu tư chưa tới 20% ,còn lại từ ngân sách vốn phủ huy động Từ năm 2000 - 2003, tỷ trọng vốn đầu tư khu vực tư nhân tổng vốn đầu tư toàn xã hội tăng lên nhanh chóng: từ 20% năm 2000 lên 25% năm 2001, lên 25,3% năm 2002 khoảng 27% năm 2003 khoảng 11 29% năm 2004 Tỷ trọng đầu tư doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư tư nhân tổng nguồn vốn đầu tư xã hội liên tục tăng năm 2004 vượt lên hẳn so với tỷ trọng đầu tư doanh nghiệp Nhà nước Xét quy mơ doanh nghiệp thấy quy mô doanh nghiệp ngày lớn Thời kỳ 1991 - 1999 vốn đăng ký kinh doanh bình quân doanh nghiệp gần 0,57 tỷ đồng, năm 2000 0,96 tỷ đồng, năm 2001 1,3 tỷ đồng, năm 2002 1,8 tỷ đồng tháng đầu năm 2003 2,12 tỷ đồng Doanh nghiệp có vốn đăng ký thấp triệu đồng cao 200 tỷ đồng.Năm 2006 : tiêu chí doanh nghiệp nhỏ vừa 300 lao động vốn 625 ngàn USD, có tới 96,81% doanh nghiệp thuộc nhóm nhỏ vừa, tài sản cố định lao động bình quân 4.100USD Xét lao động thấy nước ta có lực lượng lao động dồi năm có khoảng 1,4 triệu - 1,5 triệu người tham gia thị trường lao động vấn đề giải việc làm luôn đặt Thực tế nhiều địa phương cho thấy, lao động khu vực kinh tế tư tư nhân chiếm 56,3% lao động có việc làm thường xuyên toàn xã hội (số liệu năm 2000) Riêng lĩnh vực phi nông nghiệp, số lao động thuộc kinh tế tư tư nhân 4.643.844 người năm 2000, tăng 20,12% so với năm 1996 Tính riêng năm (1997 - 2000) khu vực kinh tế tư tư nhân thu hút thêm 997.000.000 lao động, gấp 6,6 lần so với khu vực kinh tế Nhà nước từ năm 2000 - 2003,khu vực kinh tế tư tư nhân tạo gần triệu chỗ việc làm cho lao động.Trong giai đoạn 2000-2004, doanh nghiệp nhà nước tiếp nhận 5% tổng số triệu lao động gia tăng, có 60% lao động thu nhận doanh nghiệp tư nhân nước 3.Thành tựu kinh tế tư nhân 12 Một Khơi dậy phát huy tiềm phần lớn dân cư tham gia vào công phát triển đất nước, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm Huy động nguồn vốn đầu tư phát triển: Kinh tế cá thể, tiểu chủ qui mô nhỏ với số lượng sở sản xuât kinh doanh lớn nên động viên nhiều nguồn vốn vào sản xuất kinh doanh rừ 14000 tỉ đồng năm 1992 tăng lên 26500 tỉ đồng vào năm 1996, chiếm tới 8,5% tổng vốn đầu tư sản xuất kinh doanh toàn xã hội Mặc dù năm đổi vừa qua với sách mở cửa, kêu gọi đàu tư nước Nhà nước thu hút thêm nguồn FDI ngày tăng khu vực kinh tế tư nhân nước đóng góp lượng vốn đầu tư đáng kể cho kinh tế: 49% tổng lượng vốn đầu tư toàn xã hội năm 1990 21% năm 1998, tức chiếm 1/5 tổng lượng vốn đầu tư toàn xã hội Tạo việc làm, toàn dụng lao động xã hội: Các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân lực lượng tham gia tích cực có hiệu vấn đề giải việc làm.Tính đến năm 1996 giải việc làm cho gần triệu lao động, chiếm gần 70% lực lượng lao động xã hội khu vực sản xuất phi nơng nghiệp Đóng góp quan trọng GDP thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: Bên cạnh mục tiêu huy động tiềm vốn giải việc làm cho lao dộng xã hội, khu vực kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân cịn đóng góp đáng kể vào tổng sản phẩm xã hội.Năm 1995, khu vực tư nhân đóng góp 43,5% GDP, đó, hộ gia đình nơng dân chiếm 33,6% GDP,…Nhờ vậy, khu vực kinh tế tư nhân góp phần quan trọng với khu vực kinh tế Nhà nước đầu tư nước thúc đẩy kinh tế nước ta đạt tốc độ tăng trưởng cao 8%/năm Không đóng góp lớn vào tổng sản phẩm quốc nội thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, 13 khu vực kinh tế tư nhân cịn góp phần quan trọng tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, góp phần giải nhiều vấn đề kinh tế- xã hội đặt Hai Thúc đẩy việc hình thành chủ thể kinh tế đổi chế quản lí theo hướng thị trường, tạo cạnh tranh kinh tế: Hiện nay, trừ số lĩnh vực, ngành nghề mà Nhà nước độc quyền, kinh tế tư nhân không kinh doanh,còn lại hầu hết ngành nghề, lĩnh vực sản xuất,kinh doanh khác khu vực kinh tế tư nhân tham gia.Trong đó, nhiều lĩnh vực, ngành nghề, khu vực kinh tế tư nhân chiếm tỉ trọng áp đảo như: sản xuất thực phẩm, nuôi trồng thuỷ sản, lâm nghiệp, hàng hoá,…Khu vực kinh tế tư nhân thúc đẩy cạnh tranh khu vực kinh tế, làm cho kinh tế trở nên động Sự phát triển khu vực kinh tế tư nhân góp phần quan trọng hình thành xác lập vai trị, vị trí chủ thể sản xuất kinh doanh theo yêu cầu chế thị trường, phát triển kinh tế nhiều thành phần, thúc đẩy cải cách doanh nghiệp Nhà nước, cải cách chế quản lí theo hướng thị trường, mở cửa hợp tác với bên ngồi Ba Hình thành phát triển chủ doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân, góp phần xây dựng đội ngũ nhà doanh nghiệp Việt Nam, làm đầu tàu thúc đẩy kinh tế bước vào giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hố, mở cửa hợp tác với nước Nhờ đổi phát triển kinh tế tư nhân, bước hình thành đội ngũ nhà doanh nghiệp hoạt động hầu hết lĩnh vực,các ngành nghề kinh tế quốc dân với số lượng ngày lớn: khoảng 40 000 chủ doanh nghiệp 120 000 chủ trang trại, … Đây thực thành có ý nghĩa lớn việc xây dựng đội ngũ nhà doanh nghiệp phát huy nguồn lực người cho đất nước thời mở cửa khu vực kinh tế tư nhân 14 Bốn Góp phần xây dựng quan hệ sản xuất mới, phù hợp thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, thực cơng xã hội Chính nhờ phát triển kinh tế tư nhân với nhiều loại hình kinh tế khác góp phần làm cho quan hệ sản xuất chuyển biến phù hợp với lực lượng sản xuất giai đoạn chuyển đổi kinh tế nước ta 4.Hạn chế kinh tế tư nhân Một là: Khó khăn vốn, hạn chế tín dụng: Các hộ kinh doanh cá thể doanh nghiệp tư nhân nói chung thiếu vốn sản xuất.Theo báo cáo địa phương, khu vực kinh tế tư nhân thiếu vốn phải vay thị trường khơng thức với lãi xuất cao thời hạn ngắn, khó tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng thương mại, nguồn vốn ưu đãi Nhà nước Nguyên nhân chủ yếu doanh nghiệp tư nhân cịn non trẻ nên tài sản sẵn có cịn ít, không đủ chấp cho khoản vay cần thiết, mặt khác chưa đủ uy tín để vay mà không cần chấp; nhiều doanh nghiệp tư nhân chưa biết lập dự án đầu tư Hơn thường bị tổ chức tín dụng cho khách hàng nhỏ, với kiểu hoạt động tạm thời,… Hai là: Khó khăn đất đai, mặt sản xuất kinh doanh: Hầu hết doanh nghiệp sản xuất tư nhân đượ thành lập phát triển từ có chủ trương đổi tăng nhanh sau luật doanh nghiệp có hiệu lực thi hành Nhiều doanh nghiệp tư nhân phải sử dụng nhà ở, đất gia đình khu dân cư làm nơi sản xuất, kinh doanh nên chật hẹp, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tới sinh hoạt dân cư khu vực, gây khiếu kiện, khó mở rộng sản xuất kinh doanh Ngồi ra,doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, thiệt thịi việc chuyển mục đích sử dụng đất phả trả tiền thuê đất cho mảnh đất 15 mà sử dụng trước mình, phải bỏ tiền đền bù mua lại Ba là: Khó khăn mơi trường pháp lí, tâm lí xã hội: Về mơi trường pháp lí, trở ngại lớn khu vực kinh tế tư nhân môi trường pháp lí chưa đồng bộ, chưa hồn thiện, cịn nhiều qui định chưa đầy đủ, chưa rõ ràng, thiếu quán, thay đổi phức tạp chồng chéo, dẫn tới tình trạng quan thừa hành doanh nghiệp lúng tong việc chấp hành pháp luật Môi trường tâm lí xã hội có ảnh hưởng rât lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh khu vực kinh tế tư nhân Thực trạng lên nhiều vấn đề xúc Tuy mơi trường pháp lí, mơi trường tâm lí xã hội sau luật doanh nghiệp đời tạo thuận lợi trước nhiều, song hoạt động thực tiễn, khu vực kinh tế tư nhân cịn gặp nhiều khó khăn loại hình doanh nghiệp khác, khiến nhiều người e ngại không dám đầu tư phát triển, phát triển mức độ cầm cự để tồn Bốn là: Khó khăn thân khu vực kinh tế tư nhân: Nhìn chung khu vực kinh tế tư nhân gặp nhiều khó khăn trì hiệu sản xuất, kinh doanh khoảng thời gian dài đảm bảo sức cạnh tranh cần thiết, khả cạnh trạnh thị trường quốc tế, do: -Khu vực kinh tế tư nhân ta cịn trình độ thấp phát triển, tổ chức theo hình thức kinh tế hộ gia đình cá thể cịn chiếm đại đa số -Khả tích tụ vốn huy động nguồn vốn xã hội cho hoạt động sản xuất, kinh doanh cịn thấp, trình độ cơng nghiệp thấp 16 -Bản thân doanh nghiệp Việt Nam hầu hết thoát thân từ chế bao cấp nên chịu ảnh hưởng tư tưởng mong chờ giúp đỡ,che chở Nhà nước… Năm là: Nhiều qui định Nhà nước chưa thực tốt khu vực kinh tế tư nhân: Việc triển khai luật doanh nghiệp thời gian qua tạo môi trường kinh doanh thông thoáng cho nhà đầu tư Tuy nhiên, thực tế cịn nhiều biểu vi phạm, thực khơng qui định pháp luật khu vực kinh tế tư nhân: -Một số doanh nghiệp tư nhân lợi dụng cởi mở cú luật doanh nghiệp để khai man -Vẫn cịn tình trạng khơng đủ điều kiện nhân thân bị cấm thành lập doanh nghiệp xin đăng kí kinh doanh, thành lập doanh nghiệp… 5.Bài học kinh nghiệm kinh tế tư nhân -Nhìn nhận đánh giá vai trò kinh tế tư nhân -Cụ thể hố sách, pháp luật theo nguyên tắc kiên trì quán đường lối phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đảm bảo cho thành phần kinh tế có kinh tế tư nhân yên tâm phát triển -Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho kinh tế tư nhân phát triển -Củng cố lòng tin người làm kinh tế tư nhân vào chủ trương sách Đảng Nhà nước -Khi tiến hành cải tạo quan hệ sản xuất cần vào tính chất trình độ lực lượng sản xuất -Tăng cường vai trò quản lý nhà nước kinh tế tư nhân III.Giải pháp phát triển kinh tế tư nhân 1.Định hướng chiến lược phát triển kinh tế tư nhân 17 Đối với kinh tế cá thể, tiểu chủ tập trung vào số ngành nghề sử dụng tiềm vốn, sức lao động, tay nghề gia đình, đặc biệt hướng vào phát triển sản xuất chế biến nông lâm sản Đối với kinh tế tư tư nhân cần khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh tất ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, xây dựng kể hoạt động xuất nhập thu hút đầu tư nước 2.Tiếp tục đổi pháp luật sách kinh tế tư nhân Về pháp luật: Tiếp tục đổi pháp luật, tạo sở pháp lý minh bạch, thơng thống để kinh tế tư nhân hoạt động chẳng hạn thông luật doanh nghiệp luật doanh nghiệp nhà nước luật đầu tư nước với luật đầu tư nước ngồi Về sách : Tiếp tục hồn thiện sách ruộng đất, sách đầu tư, sách thuế, sách vốn tín dụng ngân hàng, sách khoa học cơng nghệ, sách thương mại giá cả, sách lao động, việc làm đào tạo nguồn nhân lực 3.Tăng cường chức tổ chức hệ thống quản lý nhà nước kinh tế kinh tế tư nhân -Tổ chức doanh nghiệp thuộc kinh tế tư nhân tạo chế, sách để người kinh doanh công khai hợp pháp khắc phục tình trạng kinh doanh ngầm, chui lủi, trốn tránh pháp luật -Thành lập tổ chức đại diện,tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân -Phát triển hình thức hợp tác khu vực kinh tế tư nhân -Kiện toàn máy quản lý nhà nước kinh tế tư nhân +Thực tốt việc phân công, phân cấp việc quản lý khu vực kinh tế tưc nhân, quy định rõ chức năng,quyền hạn, trách nhiệm 18 mối quan hệ quản lý, tránh chồng chéo,lấn sân bỏ trống trận địa quanchức quản lý nhà nước kinh tế +Đẩy mạnh thủ tục cải cách hành +Tăng cường kiểm tra,thanh tra, giám sát hoạy động sản xuất kinh doanh khu vực kinh tế tư nhân C.KẾT LUẬN Căn vào thực trạng tình hình phát triển kinh tế Việt Nam năm vừa qua, chủ trương, đường lối, sách quán Đảng phát triển khu vực kinh tế tư nhân , ta thấy rõ vai trò khu vực kinh tế xu phát triển kinh tế nói chung Cho nên khu vực kinh tế tư nhân phải hưởng điềukiện Đảng Nhà nước, đối xử bình đẳng từ phía quan cơng quyền từ mơi trường kinh doanh thơng thống phù hợp với đường lối Đảng xu thời kỳ hội nhập, thời kỳ phát triển kinh tế đất nước trọng tâm Để thực điều này, vấn đề đặt phía Đảng Nhà nước cần phải khơng ngừng đổi phải hồn thiện chế sách nhằm phát huy hiệu kinh tế đặc biệt phát triển khu vực kinh tế tư nhân Đó hỗ trợ từ phía Đảng Nhà nước, cịn phải nói đến nỗ lực vươn lên thân doanh nghiệp 19 thuộc thành phần kinh tế tư nhân Có phát huy hết tiềm sức mạnh nguồn lực to lớn quan trọng để góp phần xây dựng phát triển kinh tế đất nước thời kỳ hội nhập Qua việc tìm hiểu kinh tế tư nhân, hiểu nắm bắt khái niệm, đặc điểm, tính tất yếu khách quan, thực trạng giải pháp để phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực kinh tế tư nhân Từ đó, đưa tiêu phát triển bản, đắn để phát triển kinh tế tư nhân nước ta thời kỳ độ địng hướng XHCN TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình kinh tế trị Mác_Lênin Nhà xuất chiính trị quốc gia-2007 2.Luận án tiến sỹ kinh tế Phương Hữu Việt với chủ đề: Phát triển thàmh phần kinh tế kinh tế nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.Luận án tiến sỹ Hồ Sỹ Lộc với chủ đề: Kinh tế tư nhân Việt Nam từ 1986 đến 1995 4.”Kinh tế tư nhân quản lý nhà nước kinh tế tư nhân nước ta nay” Hồ Văn Vĩnh 5.Thông tin mạng internet - Trang web www.google.com.vn - Trang web www.tailieu.vn - Trang web www.choluanvan.com - Trang web www.doanhnhan360.com - trang web www.vietnamnet.com 20 ... phần kinh tế tư tư nhân Việt Nam 2.Khái niệm kinh tế tư nhân Nói đến kinh tế tư tư nhân thực chất nói đến khu vực kinh tế tư tư nhân , quan hệ sở hữu gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân. .. triển kinh tế tư nhân - Giải pháp phát triển kinh tế tư nhân B.NỘI DUNG I .Lý luận phát triển kinh tế tư nhân 1.Tất yếu, khách quan kinh tế tư nhân kinh tế thị trường Ngay từ đời, chủ nghĩa Mác - Lênin.. .tư nhân thời kỳ quà độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam lý luận, thực trạng, giải pháp? ?? A.KHÁI QUÁT 1.Tính cấp thiết đề tài Với vai trị quan trọng "kinh tế tư nhân có khả đóng góp

Ngày đăng: 23/08/2021, 19:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w