1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biểu hiện động lực lao động nghề nghiệp của giảng viên Trường Đại học Sài Gòn

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 357,48 KB

Nội dung

Bài viết trình bày kết quả khảo sát thực trạng các biểu hiện động lực lao động của đội ngũ giảng viên Trường Đại học Sài Gòn. Kết quả khảo sát cho thấy, có 15 biểu hiện của động lực lao động, xuất hiện ở mức “Thỉnh thoảng” đến “Rất thường xuyên”, tập trung nhiều ở mức “Khá thường xuyên”.

Nguyễn Thị Thúy Dung Biểu động lực lao động nghề nghiệp giảng viên Trường Đại học Sài Gòn Nguyễn Thị Thúy Dung Trường Đại học Sài Gòn 273 An Dương Vương, phường 3, quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Email: thuydung139@gmail.com TĨM TẮT: Động lực lao động nghề nghiệp giảng viên đại học yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến suất lao động hiệu công việc Động lực lao động giảng viên biểu cơng việc nói chung, thực nhiệm vụ giảng dạy nhiệm vụ nghiên cứu khoa học Bài viết trình bày kết khảo sát thực trạng biểu động lực lao động đội ngũ giảng viên Trường Đại học Sài Gịn Kết khảo sát cho thấy, có 15 biểu động lực lao động, xuất mức “Thỉnh thoảng” đến “Rất thường xuyên”, tập trung nhiều mức “Khá thường xuyên” Giảng viên Trường Đại học Sài Gịn có động lực lao động hoạt động giảng dạy cao nghiên cứu khoa học Kết nghiên cứu góp phần xây dựng sở thực tiễn cho việc đề xuất biện pháp nâng cao động lực lao động cho đội ngũ giảng viên Trường Đại học Sài Gịn TỪ KHĨA: Biểu hiện; động lực lao động; giảng viên đại học; Trường Đại học Sài Gòn Nhận 20/9/2019 Đặt vấn đề Động lực lao động (ĐLLĐ) giảng viên đại học (ĐH) yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến suất lao động hiệu cơng việc, từ ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo uy tín trường ĐH xã hội ĐLLĐ giảng viên ĐH biểu cụ thể trình giảng viên thực nhiệm vụ trường ĐH.Trường ĐH Sài Gòn (ĐHSG) trường ĐH trực thuộc Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, trường ĐH thành phố lớn - trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ nước, nơi mà cạnh tranh sở đào tạo công lập với nhau, hệ thống trường cơng lập ngồi cơng lập, hệ thống trường nước quốc tế diễn vô rõ rệt Vì thế, nghiên cứu biểu ĐLLĐ đội ngũ giảng viên Trường ĐHSG cần thiết giúp làm rõ thực trạng ĐLLĐ đội ngũ này, góp phần xây dựng sở thực tiễn cho việc đề xuất biện pháp nâng cao ĐLLĐ cho đội ngũ giảng viên Trường ĐHSG, đảm bảo cho phát triển bền vững khẳng định vị Trường ĐHSG hệ thống trường ĐH Thành phố Hồ Chí Minh Nội dung nghiên cứu 2.1 Một số vấn đề lí luận động lực lao động nghề nghiệp giảng viên đại học 2.1.1 Khái niệm động lực lao động nghề nghiệp giảng viên đại học Khái niệm ĐLLĐ số tác giả nghiên cứu, như: Nguyễn Vân Điềm Nguyễn Ngọc Quân (2012) cho rằng: “ĐLLĐ khao khát, tự nguyện người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới mục tiêu, kết đó” [1, tr.134] Theo Trương Đức Thao (2017), “ĐLLĐ khao khát tự nguyện chủ thể việc thực hành vi nhằm đạt mục tiêu gắn liền với mục tiêu tổ chức” [2, tr.7] Nguyễn Thị Phương Lan (2015) Nhận kết phản biện chỉnh sửa 24/10/2019 Duyệt đăng 25/11/2019 cho rằng: “ĐLLĐ thúc đẩy từ bên chủ thể tác động từ bên tới chủ thể khiến họ tự nguyện, nỗ lực, phấn đấu mục tiêu hồn thành cơng việc giao với kết tốt nhất, qua góp phần nâng cao suất, hiệu quả, thành công tổ chức” [3, tr.11] Từ quan niệm trên, khái quát, ĐLLĐ thúc đẩy khiến cho người nỗ lực làm việc điều kiện cho phép tạo suất hiệu lao động cao, nhằm đạt mục tiêu tổ chức thân người lao động Từ khái niệm phân tích, định nghĩa: ĐLLĐ nghề nghiệp giảng viên ĐH thúc đẩy khiến cho giảng viên ĐH nỗ lực làm việc điều kiện cho phép tạo suất hiệu lao động cao, nhằm đạt mục tiêu thân giảng viên gắn liền với đạt mục tiêu trường ĐH 2.1.2 Biểu động lực lao động giảng viên đại học ĐLLĐ người lao động biểu bên ngồi thơng qua thái độ hành vi Vấn đề biểu ĐLLĐ người lao động tổ chức số tác giả giới nước đề cập: Tác giả Randy Grieser (2017) Mười nguyên tắc vàng nhà lãnh đạo nêu biểu người có ĐLLĐ, như: “Sự nỗ lực tính kỉ luật”, “say mê hăng hái”, “lạc quan theo đuổi mục tiêu” [4, tr.32] Cũng theo tác giả này, nhân viên có ĐLLĐ nhân viên gắn bó với tổ chức, “người gắn bó có biểu khơng lời như: Ở lại muộn để hồn tất công việc; dọn dẹp dù việc mình; tự nguyện gánh thêm cơng việc” [4 tr.35]; “tự hào làm việc cho tổ chức” “cảm thấy thuộc tổ chức gắn kết với đồng nghiệp lãnh đạo” [4, tr.40] Theo Nguyễn Thị Phương Lan (2015), có biểu ĐLLĐ: Mức độ tham gia người lao động vào công việc mối quan tâm người lao động nghề nghiệp họ [3, tr.12] Theo Nguyễn Lộc (2010), “một người có động lực lớn làm Số 23 tháng 11/2019 91 NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN GIÁO DỤC việc cần cù cịn người khơng có động lực để làm việc khơng” [5, tr.234] Giảng viên ĐH có nhiệm vụ giảng dạy nghiên cứu khoa học (NCKH) Các nhiệm vụ quy định văn pháp lí, như: Khoản Điều Thông tư liên tịch số 36/2014/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 28/11/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nội vụ quy định mã số tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy sở giáo dục ĐH công lập [6]; Điều 45 Điều lệ trường ĐH (2014) ban hành theo Quyết định số 70/2014/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 10/12/2014 [7]; Điều Điều Thông tư số 47/2014/ TT-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 31/12/2014 quy định chế độ làm việc giảng viên ĐH [8] Tổng hợp quan điểm tác giả, kết hợp với phân tích khái niệm ĐLLV, nhiệm vụ giảng viên ĐH, xác định biểu ĐLLĐ giảng viên ĐH bình diện sau: * Các biểu ĐLLĐ giảng viên ĐH nhà trường nói chung: Hài lịng cơng việc; Mong muốn cống hiến lâu dài cho nhà trường; Tự hào thành viên nhà trường * Các biểu ĐLLĐ giảng viên ĐH hoạt động giảng dạy: Hăng hái, sẵn sàng nhận nhiệm vụ giảng dạy; Tự nguyện, xung phong nhận nhiệm vụ giảng dạy; Hứng thú, say mê hoạt động giảng dạy; tận tụy, chăm hoạt động giảng dạy; Nỗ lực, kiên trì vượt khó khăn hoạt động giảng dạy; Nỗ lực học hỏi nâng cao kiến thức, kĩ giảng dạy * Các biểu ĐLLĐ giảng viên ĐH hoạt động NCKH: Hăng hái, sẵn sàng nhận nhiệm vụ NCKH; Tự nguyện, xung phong nhận nhiệm vụ NCKH; Hứng thú, say mê hoạt động NCKH; Tận tụy, chăm hoạt động NCKH; Nỗ lực, kiên trì vượt khó khăn hoạt động NCKH; Nỗ lực học hỏi nâng cao kiến thức, kĩ NCKH 2.2 Khái quát tổ chức khảo sát thực trạng * Mục tiêu khảo sát: Làm rõ thực trạng biểu ĐLLĐ đội ngũ giảng viên Trường ĐHSG, nhằm xây dựng sở thực tiễn cho việc đề xuất biện pháp nâng cao ĐLLĐ cho đội ngũ giảng viên trường ĐH * Nội dung khảo sát: Ba nhóm biểu ĐLLĐ giảng viên (trong cơng việc nói chung, hoạt động giảng dạy, hoạt động NCKH * Khách thể khảo sát: Giảng viên kiêm nhiệm cán quản lí khoa (CBQL) giảng viên khơng giữ chức vụ quản lí Mẫu khảo sát bao gồm 121 người, chọn cách lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng – tất khoa Trường ĐHSG (xem Bảng 1): * Phương pháp khảo sát: Sử dụng phối hợp phương pháp sau đây: - Phương pháp điều tra bảng hỏi: Khách thể khảo sát yêu cầu tự đánh giá mức độ thường xuyên (TX) biểu ĐLLĐ theo thang đo Likert mức đô, quy ước sau: điểm - TX, điểm - TX, điểm thỉnh thoảng, điểm - khi, điểm - khơng có Điểm trung bình (ĐTB) chia mức độ: điểm 1,80 điểm: Hầu khơng có; 1,81 điểm - 2,60 điểm: Hiếm khi; 2,61 điểm - 3,40 điểm: Thỉnh thoảng; 3,41 điểm - 4,20 điểm: Khá TX; 4,21 điểm - điểm: Rất TX Sử dụng phần mềm SPSS phiên 20 để kiểm định độ tin cậy giá trị thang đo; Tính giá trị trung bình, độ lệch chuẩn (ĐLC), thứ hạng (TH); Các kiểm định thống kê Anova T-Test Kiểm định độ tin cậy thang đo cho thấy thang đo đạt yêu cầu độ tin cậy với hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,8 trở lên [9, tr.24]; Kiểm định giá trị thang đo phân tích nhân tố khám phá EFA cho thấy thang đo đảm bảo giá trị thống kê phân tích thực trạng [10, tr.34-36] - Phương pháp vấn sâu: Phỏng vấn sâu 10 CBQL khoa 10 giảng viên Danh tính khách thể tham gia vấn mã hóa sau: CBQL1 đến CBQL10; Giảng viên đến giảng viên 10 2.3 Kết khảo sát 2.3.1 Tổng hợp biểu động lực lao động nghề nghiệp 121 giảng viên Trường Đại học Sài Gòn khảo sát Tổng hợp kết tự đánh giá 121 giảng viên biểu ĐLLĐ họ trình bày Bảng 2: Kết thống kê Bảng cho thấy, biểu ĐLLĐ giảng viên Trường ĐHSG xếp hạng theo mức độ TX sau: * Mức độ TX, bao gồm biểu hiện: Hăng hái, sẵn sàng nhận nhiệm vụ giảng dạy; Hứng thú, say mê Bảng 1: Mẫu khảo sát thực trạng Tiêu chí phân loại Đang giữ chức vụ quản lí Chức vụ Giới tính Khơng giữ chức vụ quản lí Số lượng Tổng cộng CBQL Khoa 25 25 Giảng viên cao cấp Giảng viên Giảng viên 90 Nam 50 Nữ 71 92 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Tiêu chí phân loại Tuổi 96 Thâm niên giảng dạy ĐH 121 Khoa Số lượng Dưới 40 60 40 - 50 41 Trên 50 20 Dưới năm 23 5- 10 năm 54 Trên 10 năm 44 Sư phạm 51 Ngoài sư phạm 70 Tổng cộng 121 121 121 Nguyễn Thị Thúy Dung Bảng 2: Tổng hợp biểu ĐLLĐ giảng viên Trường ĐHSG TT Các biểu ĐLLĐ Đánh giá mức độ biểu ĐTB ĐLC TH Mức độ Hài lịng cơng việc 3,97 0,72 Khá TX Mong muốn cống hiến lâu dài cho nhà trường 3,99 0,85 Khá TX Tự hào thành viên nhà trường 3,99 0,80 Khá TX Chung 3,98 0,70 Hăng hái, sẵn sàng nhận nhiệm vụ giảng dạy 4,29 0,71 Rất TX Tự nguyện, xung phong nhận nhiệm vụ giảng dạy 3,47 0,61 Khá TX Hứng thú, say mê hoạt động giảng dạy 4,27 0,77 Rất TX Tận tụy, chăm hoạt động giảng dạy 3,98 0,91 Khá TX Nỗ lực, kiên trì vượt khó khăn hoạt động giảng dạy 4,31 0,78 Rất TX Nỗ lực học hỏi nâng cao kiến thức, kĩ giảng dạy 4,31 0,74 Rất TX Chung 4,00 0,59 Hăng hái, sẵn sàng nhận nhiệm vụ NCKH 3,98 0,75 Khá TX Tự nguyện, xung phong nhận nhiệm vụ NCKH 3,37 1,04 Thỉnh thoảng Hứng thú, say mê hoạt động NCKH 3,98 0,79 Khá TX Tận tụy, chăm hoạt động NCKH 3,48 0,83 Khá TX Nỗ lực, kiên trì vượt khó khăn hoạt động NCKH 3,54 0,90 Khá TX Nỗ lực học hỏi nâng cao kiến thức, kĩ NCKH 4,03 0,80 Khá TX Chung 3,67 0,67 3,86 0,57 Biểu chung Biểu hoạt động giảng dạy Biểu hoạt động NCKH Tổng hợp biểu ĐLLĐ hoạt động giảng dạy; Nỗ lực, kiên trì vượt khó khăn hoạt động giảng dạy; Nỗ lực học hỏi nâng cao kiến thức, kĩ giảng dạy * Mức độ TX, bao gồm 10 biểu hiện: Hài lịng cơng việc; Mong muốn cống hiến lâu dài cho nhà trường; Tự hào thành viên nhà trường; Tự nguyện, xung phong nhận nhiệm vụ giảng dạy; Tận tụy, chăm hoạt động giảng dạy; Hăng hái, sẵn sàng nhận nhiệm vụ NCKH; Hứng thú, say mê hoạt động NCKH; Tận tụy, chăm hoạt động NCKH; Nỗ lực, kiên trì vượt khó khăn hoạt động NCKH; Nỗ lực học hỏi nâng cao kiến thức, kĩ NCKH * Mức độ thỉnh thoảng, bao gồm biểu hiện: Tự nguyện, xung phong nhận nhiệm vụ NCKH Như vậy, tổng hợp kết thống kê tồn mẫu khảo sát, có 15 biểu ĐLLĐ giảng viên Trường ĐHSG ghi nhận đánh giá mức trở lên đến TX Các biểu ĐLLĐ mức TX thuộc hoạt động giảng dạy Các biểu ĐLLĐ mức TX đa số thuộc hoạt động NCKH ĐLLĐ NCKH thấp hoạt động giảng dạy Ý kiến đánh giá tập trung, độ phân tán thấp, ĐLC hầu hết nhỏ Kết vấn sâu 10 giảng viên kiêm CBQL khoa 10 giảng viên khơng giữ chức vụ quản lí: 100% khách thể vấn cho nhiệm vụ giảng viên giảng dạy NCKH, giảng dạy nhiệm vụ chính, giảng viên phải giảng dạy NCKH nhiệm vụ bắt buộc giảng viên nên giảng viên phải thực Tuy nhiên, vấn sâu thu số ý kiến đáng lưu ý: “Nếu so sánh giảng dạy NCKH NCKH hoạt động khó khăn hơn, địi hỏi giảng viên nỗ lực ý chí cao để thực hiện” (CBQL1); “Giảng viên bận giảng dạy theo phân công suốt năm học, bận rộn chuyện gia đình sống riêng, đến bắt tay thực hạn nộp đề tài NCKH gần kề, thế, NCKH trở thành nỗi ám ảnh nhiều giảng viên” (CBQL10); Kết vấn sâu quán với kết khảo sát bảng hỏi làm rõ thông tin thu nhận từ khảo sát bảng hỏi Kết cho thấy nhà trường cần tăng cường cơng tác tư tưởng, động viên, khích lệ, tăng cường bồi dưỡng cho đội ngũ giảng viên tầm quan trọng NCKH, đồng thời tăng cường bồi dưỡng, tập huấn nâng cao khả sáng tạo cho đội ngũ giảng viên trường giảng dạy NCKH Số 23 tháng 11/2019 93 NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN GIÁO DỤC 2.3.2 So sánh biểu động lực lao động giảng viên Trường Đại học Sài Gòn theo tiêu chí khác * Theo chức vụ 25 CBQL khoa 96 giảng viên khảo sát mức độ thường xuyên biểu ĐLLĐ họ thời gian năm trở lại Kết khảo sát trình bày Bảng Bảng cho thấy: Biểu ĐLLĐ chung, biểu ĐLLĐ giảng dạy NCKH giảng viên kiêm nhiệm CBQL khoa có mức độ TX CBQL khơng giữ chức vụ quản lí Nếu so sánh hoạt động giảng dạy hoạt động NCKH, nhóm khách thể, biểu ĐLLĐ giảng dạy có mức độ cao NCKH Tuy nhiên, kiểm định t để kiểm tra mức ý nghĩa khác biệt ĐTB mẫu độc lập theo chức vụ, kết nhận sig > 0,05 biểu chung, biểu giảng dạy biểu NCKH Như vậy, khác biệt ĐTB tự đánh giá biểu ĐLLĐ nhóm khách thể khơng có ý nghĩa [11, tr.150] Yếu tố chức vụ không ảnh hưởng đến ĐLLĐ giảng viên Trường ĐHSG * Theo giới tính 50 giảng viên nam 71 giảng viên nữ khảo sát mức độ thường xuyên biểu ĐLLĐ họ thời gian năm trở lại Kết khảo sát trình bày Bảng Bảng cho thấy biểu ĐLLĐ giảng viên nam nữ khơng có chênh lệch đáng kể Ở nam nữ, biểu ĐLLĐ hoạt động giảng dạy có mức độ cao nhất, đạt mức “Rất TX”, biểu chung NCKH đạt mức “Khá TX” Dùng kiểm định t để kiểm tra mức ý nghĩa khác biệt ĐTB mẫu độc lập nam nữ, kết nhận sig.> 0,05 biểu chung, biểu hoạt động giảng dạy hoạt động NCKH * Theo tuổi tác 60 giảng viên 40 tuổi, 41 giảng viên từ 40 đến 50 tuổi 20 giảng viên 50 tuổi khảo sát mức độ TX biểu ĐLLĐ họ thời gian năm Bảng 3: So sánh biểu ĐLLĐ giảng viên Trường ĐHSG theo chức vụ Biểu ĐLLĐ Chức vụ ĐTB ĐLC Mức độ Giảng viên kiêm CBQL khoa 4,07 0,54 Khá TX Giảng viên khơng quản lí 3,96 0,73 Khá TX Biểu ĐLLĐ hoạt đồng giảng dạy Giảng viên kiêm CBQL khoa 4,44 0,74 Rất TX Giảng viên khơng quản lí 4,17 0,67 Khá TX Biểu ĐLLĐ hoạt động NCKH Giảng viên kiêm CBQL khoa 4,09 0,53 Khá TX Giảng viên không quản lí 3,88 0,70 Khá TX Biểu ĐLLĐ chung T-test (sig.) 0,431 0,397 0,136 Bảng 4: So sánh biểu ĐLLĐ giảng viên Trường ĐHSG theo giới tính Biểu ĐLLĐ Giới tính ĐTB ĐLC Mức độ Nam 3,98 0,74 Khá TX Nữ 3,99 0,67 Khá TX Biểu ĐLLĐ hoạt động giảng dạy Nam 4,21 0,70 Rất TX Nữ 4,24 0,68 Rất TX Biểu ĐLLĐ hoạt động NCKH Nam 3,98 0,72 Khá TX Nữ 3,89 0,63 Khá TX Biểu ĐLLĐ chung T-test (sig.) 0,964 0,840 0,491 Bảng 5: So sánh biểu ĐLLĐ giảng viên Trường ĐHSG theo tuổi tác Biểu ĐLLĐ Biểu ĐLLĐ chung Biểu ĐLLĐ hoạt động giảng dạy Biểu ĐLLĐ hoạt động NCKH Tuổi tác ĐTB ĐLC Mức độ Dưới 40 tuổi 3,92 ,57 Khá TX Từ 40 - 50 tuổi 3,95 ,89 Khá TX Trên 50 tuổi 4,25 ,56 Rất TX Dưới 40 tuổi 4,25 ,66 Rất TX Từ 40 - 50 tuổi 4,06 ,78 Khá TX Trên 50 tuổi 4,49 ,49 Rất TX Dưới 40 tuổi 3,90 ,63 Khá TX Từ 40 - 50 tuổi 3,81 ,77 Khá TX Trên 50 tuổi 4,24 ,45 Rất TX 94 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ANOVA (sig.) 0,081 0,141 0,056 Nguyễn Thị Thúy Dung trở lại Kết khảo sát trình bày Bảng Kết thống kê so sánh biểu ĐLLĐ theo tuổi tác (Bảng 5) cho thấy: - Giảng viên 50 tuổi có biểu ĐLLĐ tất mặt mức “Rất TX”, cao so với độ tuổi khác - Độ tuổi 40 - 50 tuổi lại có mức độ biểu ĐLLĐ tất mặt mức “Khá TX”; ĐTB biểu ĐLLĐ giảng dạy NCKH thấp độ tuổi - Độ tuổi 40 tuổi có biểu ĐLLĐ giảng dạy mức cao (Rất TX), nhiên, biểu ĐLLĐ nói chung NCKH chưa cao Kết lí giải số ý kiến CBQL khoa giảng viên vấn sâu: “Dưới 40 tuổi độ tuổi chưa thật ổn định, giảng viên nhiều bận rộn, phải đầu tư học hành nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ giảng dạy, chưa có nhiều thời gian cho NCKH” (giảng viên 7); “Từ 40 đến 50 tuổi độ tuổi bắt đầu ổn định nghiệp sống, mang tâm lí chủ quan, nghỉ ngơi sau khoảng thời gian phấn đấu khẳng định thân, bắt đầu quan tâm đến địa vị quyền lực ” (giảng viên 8) “Trên 50 tuổi độ tuổi chín muồi trình độ, kinh nghiệm, ổn định nghiệp, tập trung cho giảng dạy NCKH” (CBQLK5) Vấn đề đặt là: Yếu tố tuổi tác có thực yếu tố ảnh hưởng đến biểu ĐLLĐ giảng viên Trường ĐHSG khơng? Phân tích kết ANOVA (kiểm tra mức ý nghĩa khác biệt ĐTB nhiều mẫu độc lập) trả lời câu hỏi Kết ANOVA cho thấy: sig.> 0,05 tất mặt biểu Sự khác biệt ĐTB mẫu khảo sát khơng có ý nghĩa [9] * Theo thâm niên giảng dạy đại học 23 giảng viên có thâm niên giảng dạy ĐH năm, 54 GV từ đến 10 năm 44 giảng viên 10 năm khảo sát mức độ thường xuyên biểu ĐLLĐ họ thời gian năm trở lại Kết khảo sát trình bày Bảng Bảng cho thấy, loại thâm niên, loại có mức độ biểu ĐLLĐ thấp từ - 10 năm loại thâm niên cịn lại có biểu ĐLLĐ mức cao hơn, đó, loại thâm niên 10 năm có biểu ĐLLĐ mức cao So sánh biểu ĐLLĐ theo thâm niên giảng dạy ĐH cho thấy yếu tố thâm niên ảnh hưởng rõ nét đến ĐLLĐ giảng viên Điều khẳng định qua kết kiểm định ANOVA (Bảng 6) Kết nhận sig.< 0,05 mặt biểu chung biểu hoạt động NCKH Như vậy, khác biệt ĐTB có ý nghĩa thống kê Yếu tố thâm niên giảng dạy ĐH ảnh hưởng đến ĐLLĐ giảng viên Trường ĐHSG, ảnh hưởng rõ nét biểu chung (sự hài lịng với cơng việc; mong muốn cống hiến; tự hào thành viên nhà trường) ĐLLĐ NCKH (sự hăng hái tự nguyện NCKH, hứng thú say mê NCKH, nỗ lực kiên trì vượt khó khăn,…) * Theo khoa/ngành 51 giảng viên công tác khoa sư phạm 70 giảng viên thuộc khoa sư phạm khảo sát mức độ thường xuyên biểu ĐLLĐ họ thời gian năm trở lại Kết khảo sát trình bày Bảng Kết thống kê so sánh biểu ĐLLĐ giảng viên theo khoa sư phạm sư phạm Bảng 6: So sánh biểu ĐLLĐ giảng viên theo thâm niên giảng dạy ĐH Biểu ĐLLĐ Biểu ĐLLĐ chung Biểu ĐLLĐ hoạt động giảng dạy Biểu ĐLLĐ hoạt động NCKH Thâm niên ĐTB ĐLC Mức độ Dưới năm 4,06 ,62 Khá TX Từ - 10 năm 3,78 ,67 Khá TX Trên 10 năm 4,20 ,71 Khá TX Dưới năm 4,25 ,55 Rất TX Từ - 10 năm 4,08 ,72 Khá TX Trên 10 năm 4,39 ,68 Rất TX Dưới năm 3,93 ,63 Khá TX Từ - 10 năm 3,78 ,62 Khá TX Trên 10 năm 4,11 ,72 Khá TX ANOVA (sig.) 0,010 0,259 0,017 Bảng 7: So sánh biểu ĐLLĐ giảng viên Trường ĐHSG theo khoa Biểu ĐLLĐ Khoa ĐTB ĐLC Mức độ Sư phạm 4,20 ,73 Khá TX Ngoài sư phạm 3,82 ,63 Khá TX Biểu ĐLLĐ hoạt động giảng dạy Sư phạm 4,43 ,67 Rất TX Ngoài sư phạm 4,08 ,67 Khá TX Biểu ĐLLĐ hoạt động NCKH Sư phạm 4,07 ,69 Khá TX Ngoài sư phạm 3,82 ,64 Khá TX Biểu ĐLLĐ chung T-test (sig.) 0,004 0,006 0,028 Số 23 tháng 11/2019 95 NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN GIÁO DỤC cho thấy: Giảng viên thuộc khoa sư phạm có mức độ biểu ĐLLĐ thường xuyên giảng viên thuộc khoa sư phạm biểu chung, giảng dạy NCKH Số liệu thống kê cho thấy yếu tố khoa Sư phạm/ngồi Sư phạm có ảnh hưởng mạnh mẽ đến ĐLLĐ giảng viên Trường ĐHSG Qua kết t - test (bảng 7), khác biệt ĐTB biểu ĐLLĐ tất mặt giảng viên khoa Sư phạm giảng viên khoa Sư phạm khác biệt có ý nghĩa thống kê (sig.< 0,05) Như vậy, yếu tố ảnh hưởng thật đến ĐLLĐ giảng viên Trường ĐHSG Qua vấn sâu yếu tố, nguyên nhân ảnh hưởng đến ĐLLĐ giảng viên, có ý kiến đáng lưu ý giảng viên thuộc khoa ngồi Sư phạm: “Bản thân có nhiều hội việc làm đơn vị sản xuất, kinh doanh bên với mức thu nhập cao giảng dạy ĐH Vì thế, đơi lúc đầu có ý nghĩ bỏ công việc giảng dạy, niềm vui dạy học bầu khơng khí làm việc thân thiện khiến từ bỏ ý định ” (giảng viên 6) Ý kiến lí giải kết khảo sát ĐTB biểu ĐLLĐ giảng viên Sư phạm thấp giảng Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Vân Điềm Nguyễn Ngọc Quân, (2012), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [2] Trương Đức Thao, (2017), Động lực làm việc giảng viên trường đại học ngồi cơng lập Việt Nam, Tóm tắt luận án tiến sĩ Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội [3] Nguyễn Thị Phương Lan, (2015), Hồn thiện hệ thống cơng cụ tạo động lực cho cơng chức quan hành nhà nước, Tóm tắt luận án tiến sĩ Quản lí cơng, Học viện Hành Quốc gia [4] Grieser, R., (2017), Mười nguyên tắc vàng nhà lãnh đạo (Người dịch: Trịnh Huy Ninh), NXB Lao động, Thành phố Hồ Chí Minh [5] Nguyễn Lộc, (2010), Lí luận quản lí, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [6] Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nội vụ, (2014), Quy định viên sư phạm Kết luận Nghiên cứu lí luận cho thấy ĐLLĐ giảng viên ĐH biểu qua thái độ nhà trường nói chung, qua thái độ hành vi thực nhiệm vụ giảng dạy NCKH Kết nghiên cứu thực tiễn cho thấy có 15 biểu ĐLLĐ, xuất mức đến TX, tập trung nhiều mức “Khá TX” Giảng viên có ĐLLĐ hoạt động giảng dạy cao NCKH Biểu hiện“hăng hái, tự nguyện nhận nhiệm vụ NCKH” xuất mức “Thỉnh thoảng” Xử lí số liệu cho thấy, ĐLLĐ giảng viên Trường ĐHSG chịu ảnh hưởng định yếu tố thâm niên giảng dạy ĐH ngành Sư phạm/ngoài sư phạm mà giảng viên đào tạo giảng dạy Yếu tố chức vụ, giới tính, tuổi tác khơng ảnh hưởng đến biểu ĐLLĐ giảng viên Kết nghiên cứu trình bày viết góp phần làm rõ thực trạng ĐLLĐ đội ngũ giảng viên Trường ĐHSG, từ tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu biện pháp nâng cao ĐLLĐ cho đội ngũ giảng viên Trường ĐHSG mã số tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy sở giáo dục đại học công lập (ban hành theo Thông tư liên tịch số 36/2014/TTLT-BGDĐTBNV ngày 28/11/2014) [7] Thủ tướng Chính phủ, (2014), Điều lệ trường đại học (ban hành theo Quyết định số 70/2014/QĐ-TTg ngày 10 tháng 12 năm 2014) [8] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2014), Quy định chế độ làm việc giảng viên đại học (ban hành theo Thông tư số 47/2014/TT-BGDĐT ngày 31 tháng 12 năm 2014) [9] Nguyễn Thị Thúy Dung (Chủ nhiệm đề tài), (2019), Tạo động lực lao động cho đội ngũ giảng viên Trường Đại học Sài Gòn (đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, mã số CS2018-93) [10] Hoàng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS tập 2, NXB Hồng Đức, Hà Nội THE EXPRESSIONS OF WORK MOTIVATION OF LECTURERS AT SAIGON UNIVERSITY Nguyen Thi Thuy Dung Sai Gon University 273 An Duong Vuong, ward 3, district 5, Hochiminh City, Vietnam Email: thuydung139@gmail.com ABSTRACT: The motivation of university lecturers for their work is an important factor affecting their working productivity and performance The lecturers’ professional motivation is expressed through their daily work, their teaching and research activities as well The article presents the results of the investigation on the expressions of work motivation of lecturers at Saigon University The results shows that there are fifteen different expressions of work motivation ranging from “sometimes” to “very frequently”, and mainly in “quite frequently” The lecturers are more motivated in their teaching activities than their research activities The research results could be used as a reference for developing the work movitation for lecturers at Saigon University KEYWORDS: Expressions; work motivation; lecturers, Saigon University 96 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ... 10 giảng viên Danh tính khách thể tham gia vấn mã hóa sau: CBQL1 đến CBQL10; Giảng viên đến giảng viên 10 2.3 Kết khảo sát 2.3.1 Tổng hợp biểu động lực lao động nghề nghiệp 121 giảng viên Trường. .. 0,57 Biểu chung Biểu hoạt động giảng dạy Biểu hoạt động NCKH Tổng hợp biểu ĐLLĐ hoạt động giảng dạy; Nỗ lực, kiên trì vượt khó khăn hoạt động giảng dạy; Nỗ lực học hỏi nâng cao kiến thức, kĩ giảng. .. sáng tạo cho đội ngũ giảng viên trường giảng dạy NCKH Số 23 tháng 11/2019 93 NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN GIÁO DỤC 2.3.2 So sánh biểu động lực lao động giảng viên Trường Đại học Sài Gịn theo tiêu chí

Ngày đăng: 23/08/2021, 16:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w