Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
334,5 KB
Nội dung
PHẦN A - LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước vào thời kỳ đổi mới, ngành hậu cần gặp khơng khó khăn Điều kiện kinh tế đất nước bị khủng hoảng kéo dài, khả bảo đảm Nhà nước cho nhiệm vụ quốc phòng hạn chế Thêm vào tác động từ mặt trái chế thị trường, đặc biệt nhiều mặt hàng hậu cần trước nước Xã Hội Chủ Nghĩa viện trợ khơng cịn, nhiệm vụ bảo đảm hậu cần cho đơn vị làm nhiệm vụ quốc tế đơn vị tuyến biển, đảo, biên giới ngày nặng nề Nhưng lãnh đạo, đạo trực tiếp Đảng uỷ Quân trung ươngs, Bộ Quốc phòng, ngành hậu cần nỗ lực hoàn thành tốt nhiệm vụ bảo đảm hậu cần đáp ứng yêu cầu chiến đấu, sẵn sàng chiến đấu, huấn luyện, xây dựng quy quân đội Ngành Hậu cần nghiên cứu tham mưu cho Đảng, Nhà nước, Bộ Quốc phòng xây dựng chiến lược kế hoạch bảo đảm hậu cần chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, gắn công tác bảo đảm hậu cần với phát triển kinh tế địa phương, gắn hậu cần với xây dựng Khu vực phòng thủ huy động hậu cần địa phương, hậu cần nhân dân phục vụ nhiệm vụ quốc phòng Phương thức bảo đảm hậu cần đổi mới, từ vật sang hướng “tiền tệ hoá”, phân cấp quản lý cho đơn vị Sự chuyển đổi phương thức bảo đảm tiết kiệm lượng lớn ngân sách quốc phòng, tạo điều kiện cho đơn vị tháo gỡ khó khăn, hồ nhập nhanh với kinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa Ngành có nhiều chủ trương, biện pháp phát huy tinh thần tự lực, tự cường bảo đảm đời sống đội Những năm gần đây, ngành hậu cần ln hồn thành tốt công tác đạo, tổ chức bảo đảm hậu cần cho nhiệm vụ thường xuyên đột xuất Trong điều kiện giá lương thực, thực phẩm liên tục biến động, ngành hậu cần chủ trương đẩy mạnh tăng gia sản xuất chế biến tập trung để giữ ổn định, bước cải thiện đời sống đội Toàn quân tự túc 92% định lượng rau, củ, quả; 54% định lượng thịt; 25% định lượng cá; tự xay xát gần 40% nhu cầu lương thực Ngành nghiên cứu, sản xuất thành công quân trang kiểu K03 cho chiến sĩ, K08 cho sĩ quan trang phục dã ngoại cho đối tượng bảo đảm bền, đẹp, thống đáp ứng yêu cầu xây dựng quy Hàng triệu hàng hố hàng chục triệu lượt người vận chuyển an toàn Các đợt vận chuyển lớn phục vụ Trường Sa, tuyển quân, vận chuyển vũ khí trang bị làm nhiệm vụ quốc tế tổ chức tốt Hàng trăm nghìn mét khối nhiên liệu, hàng nghìn dầu mỡ, khí tài xăng dầu tiếp nhận cấp phát tới đơn vị toàn quân bảo đảm chất lượng, khơng để xảy cháy, nổ Ngành có nhiều biện pháp tích cực, chủ động để nâng cao chất lượng cơng tác bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ đội từ tuyến sở nên giữ vững tỷ lệ quân số khoẻ toàn quân năm đạt 98,5% Các dịch bệnh lớn như: Cúm A (H5N1, H1N1), sốt xuất huyết, tiêu chảy cấp… phòng ngừa, ngăn chặn, điều trị kịp thời, hiệu Hệ thống doanh trại toàn quân quy hoạch, đầu tư xây dựng bản, bảo đảm đồng bộ, quy, xanh, sạch, đẹp Công nghiệp hậu cần xếp, đổi mới, phát triển tương đối đồng Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Trước yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Xã Hội Chủ Nghĩa phải xác định cần phải tiếp tục quán triệt sâu sắc thực tốt nhiệm vụ bảo đảm hậu cần cho huấn luyện, sẵn sang chiến đấu, chiến đấu quân đội tình Đặc biệt trọng việc giáo dục, rèn luyện lĩnh trị nào, tiếp tục đẩy mạnh Cuộc vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, nâng cao bồi dưỡng truyền thống ngành hậu cần, khơi dậy niềm vinh dự, tự hào ý thức trách nhiệm giữ gìn phát huy truyền thống hết lịng phục vụ đội, phục vụ nhân dân xứng đáng người kế tục truyền thống vẻ vang ngành hậu cần Từ truyền thống đó, cấp, ngành người phải làm để nâng cao ý chí chiến đấu, tinh thần trách nhiệm, quan điểm phục vụ, ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện lối sống sáng, lành mạnh Đồng thời phai lam để gắn chặt với việc chăm lo, xây dựng tổ chức Đảng Nghiên cứu công tác hậu cần giúp nâng cao hệ thống tổ chức huy vững mạnh phát huy tốt vai trò tổ chức quần chúng, đẩy mạnh phong trào thi đưa“Ngành hậu cần quân đội làm theo lời Bác Hồ dạy”, sẵn sàng đáp ứng đầy đủ, kịp thời, hiệu công tác bảo đảm hậu cần cho nhiệm vụ quân đội Trong phạm vi khuôn khổ đề tài ta nghiên cứu đậc điểm chung công tác hậu cần, đồng thời nói rõ cơng tác bảo đảm hậu cần công tác hậu cần thường xuyên công tác hậu cần chiến đấu Đồng thời cần phải làm rõ công tác bảo đảm quân y chiến đấu đặc biệt kỹ thuật cấp cứu vết thương chiến tranh Qua giúp nắm số kỹ công tác hậu cần quân y Bố cục đề tài Bố cục đề tài gồm có phần chính: Phần A Mở bài: + Lý chọn đề tài + Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu + Bố cục đề tài Phần B Nội dung: I Những vấn đề chung công tác hậu cần II Công tác bảo đảm hậu cần chiến đấu III Công tác bảo đảm quân y, kỹ thuật cấp cứu vết thương - Kết luận - Tài liệu tham khảo PHẦN B - NỘI DUNG I Những vấn đề chung công tác hậu cần 1.Hệ thống tổ chức hậu cần quân đội a Khái niệm Hệ thống tổ chức hậu cần quân đội lực lượng hậu cấn xây dựng thành hệ thống cấp ,từ Bộ Quốc phòng đến đơn vị sở để đảm bảo mặt hậu cần cho quân đội xây dựng , sẵn sàng chiến đấu ,là lực lượng nòng cốt bảo đảm cho lực lượng vũ trang đánh giặc.Tổ chức hậu cần quân đội gồm quan ,đơn vị chuyên môn hậu cần ,được chia thành hậu cần cấp chiến lược , hậu cấn cấp chiến dịch hậu cần cấp chiến thuật Hậu cần Trung ương trung tâm hậu cần chiến lược, quan đầu ngành hậu cần toàn dân Hậu cần quân khu, quân chủng, binh chủng, Bộ đội biên phòng hậu cần cấp chiến dịch, đồng thời phận hậu cần cấp chiến lược Hậu cần quân đoàn tương đương hậu cần cấp chiến dịch, hậu cần sư đoàn tương đương trở xuống cấp chiến thuật Hậu cần huy quân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, hậu cần ban huy quân huyện (quận), hậu cần huy biên phòng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức hậu cần quân đội địa phương, có nhiệm vụ làm tham mưu cho đảng ủy cấp huy, huy biên phịng cơng tác hậu cần qn địa phương hậu cần quân phòng thủ b.Căn để xây dựng hệ thống tổ chức hậu cần quân đội Trên sở chức năng, nhiệm vụ đặc điểm hoạt động, chiến đấu cấp, quân chủng, binh chủng quân đội, hệ thống tổ chức hậu cần quân đội xây dựng sau: Đường lối quan điểm, tư tưởng quân đảng, phương hướng xây dựng quân đội nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Đường lối quan điểm tư tưởng quân đảng sở,chỗ dựa chủ yếu xây dựng hệ thống tổ chức quân đội nói chung hệ thống tổ chức hậu cần nói riêng Nghị Đại hội đảng tồn quốc lần thứ VI đả xác định: “Đường lối quân đảng Cộng sản Việt Nam đường lối xây dựng quốc phịng tồn dân, đường lối chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc nhằm thực mục tiêu cách mạng xã hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội phạm vi nước” Trên sở qn đội phải tích cực xây dựng mặt theo hướng : Cánh mạng, quy, tinh nhuệ, bước đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ vẻ vang đảng.Ngành hậu cần quân đội phận quan trọng củ tổ chức quân đội,có chức bảo đảm đầy đủ, kịp thời mặt hậu cần cho quân đội, có chức bảo đảm đầy đủ, kịp thời mặt hậu cần cho quân đội hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ Vì phải ln bán sát đường lối quân đảng, phương hướng xây dựng quân đội để xây dựng , hoàn thiện hệ thống tổ chức ngành hậu cần cách bản, đồng bộ, phù hợp để hoạt động có nề nếp đạt hiệu cao Căn vào nhiệm vụ quân đội, nhiệm vụ hậu cần phương thức bảo đảm hậu cần nay.Chỉ thị sồ 04/CT-QUTW, ngày 19/5/1980 cuả quân ủy trung ương xác định : “Nhiệm vụ lực lượng vũ trang thời kỳ xây dựng bảo vệ tổ quốc sẵn sàng chiến đấu chiến đấu thắng lợi để bảo vệ tổ quốc, dó nhiệm vụ trị quan trọng đồng thời tham gia xây dựng kinh tế, xây dựng đất nước làm tròn nghĩa vụ quốc tế cao cả” Ngồi ra, lực lượng vũ trang cịn có nhiệm vụ bảo vệ an ninh trị trật tự an tồn xã hội.Trên sở cơng tác hậu cần quân đội phải thực tố nhiệm vụ sau: - Tổ chức bảo đảm hậu cần cho quân đội thực nhiệm vụ xây dựng, sẵn sàng chiến đấu chiến đấu thắng lợi tình - Tổ chức sản suất tạo nguồn bảo đảm hậu cần cho quân đội , góp phần xây dựng, phát triển kinh tế đất nước - Tổ chức quản lý hậu cần theo sách nhà nước quân đội có suất chất lượng hiệu - Xây dựng ngành hậu cần quân đội vững mạnh theo hướng cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại Tham gia xây dựng củng cố hậu phương, xây dựng trận hậu cần ngày vững Sẵn sàng bảo đảm cho tình đột xuất khác - Hậu cần quân đội phải vào nhiệm vụ để bước xây dựng kịên toàn hệ thống tổ chức hậu cần, bảo đảm tính thống nề nếp từ trung ương đến sở nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp lược lượng hậu cần, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn cách mạng - Xây dựng hệ thống tổ chức hậu cần quân đội phải vào phương thức bảo đảm hậu cần, nhằm giải đắn hợp lý mối quan hệ tổ chức lực lượng hậu cần nguồn cung cấp để tiến hành bảo đảm hậu cần đầy đủ, kịp thời tình Tình hình kinh tế đất nước thực tế hậu cần quân đội nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Quân đội phận nhà nước, tình hình kinh tế đất nước chi phối trực tiếp đến xây dựng quân đội nói chung hệ thống tổ chức hậu cần quân đội nói riêng Trong năm qua lảnh đạo đảng công đổi thu thành tựu to lớn có ý nghĩa quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Sự phát triển ngàng kinh tế đất nước sở, điều kiện để khai thác, huy động khả năng, tiềm lực đất nước nhân dân nhằm xây dựng tổ chức, lực lượng hậu cần hùng hậu, đáp ứng cho nhu cầu quân đội Tuy nhiên, kinh tế đất nước ta cịn nhiều khó khăn, trực tiếp ảnh hưởng đến cơng tác hậu cần.Vì vậy, hậu cần qn đội phải vào khả kinh tế đất nước thực trạng quân đội, ngành hậu cần để xây dựng, kiện toàn hệ thống tổ chức thật cân đối, đồng bộ, phù hợp, sát với yêu cầu nhiệm vụ thực tiển đặt Trong trên, “Đường lối quân đảng, phương hướng xây dựng nhiệm vụ quân đội nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc” bản, quan trọng nhất, xuyên suốt trình xây dựng hệ thống tổ chức hậu cần quân đội.Song, có mối quan hệ chặt với khơng thể thiếu Đó sở, yếu tố cần thiết xây dựng tổ chức hậu cần quân đội thống nhất, hoàn chỉnh đồng bộ, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác hậu cần nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc c Hệ thống tổ chức ngành hậu cần quân đội Ngành hậu cần quân đội tổ chức theo cấp từ đến đơn vị sở gồm: - Tổng cục hậu cần trực thuộc quốc phòng - Cục hậu cần trực thuộc qn khu, qn đồn, qn chủng, binh chủng - Phịng hậu cần trực thuộc sư đoàn (lữ đoàn): Bộ huy quân sự, huy biên phòng tĩnh, thành phố trực thuộc trung ương - Ban hậu cần trực thuộc trung đoàn, ban huy quân huyện, quận tương đương - Từ cấp tiểu đồn tương đương trở xuống có trợ lý, nhân viên chuyên ngành đảm nhiệm - Vị trí nhiệm vụ: tổng cục hậu cấn trung tâm hậu cần cấp chiến lược, quan đầu ngành hậu cần tồn qn, có nhiệm vụ làm tham mưu cho đảng ủy quân trung ương quốc phòng mặt hậu cần Đề xuất vấn đề liên quan đến tổ chức đạo công tác hậu cần trung cơng tác quốc phịng tồn dân chiến tranh nhân dân -Tổ chức quan tổng cục hậu cần: + Bộ tham mưu Hậu cần có chức làm kế hoạch tổng hợp bảo đảm hậu cần cho toàn dân + Cục quân nhu quan chiến lược giúp tổng cục hậu cần đạo bảo đảm ăn, mặc sinh hoạt cho đơn vị toàn quân + Cục quân y quan chiến lược giúp tổng cục hậu cần đạo bảo đảm sức khỏe, phòng chống dịch bệnh, điều trị bệnh binh thời bình, tổ chức cứu chũa thương binh, bệnh binh chiến đấu + Cục xây dựng quản lý nhà đất quan chiến lược giúp tổng cục hậu cần công tác xây dựng nhà (doanh trại), bảo đảm doanh cụ, điện nước, quản lý đát đai quân đội + Cục xăng dầu quan chiến lược bảo đảm nhiên liệu cho phương tiện hoạt động toàn quân + Cục vận tải quan chiến lược đạo công tác vận tải chiến lược vận tải toàn quân * Cục hậu cần quân khu: - Vị trí, nhiệm vụ: Cục hậu cần quân khu hậu cần cấp chiến dịch, phận hậu cần cấp chiến lược, cầu nối liền hậu cần chiến lược hậu cần chiến thuật Cục hậu cần quân khu có nhiệm vụ: Làm tham mưu cho đảng ủy Bộ tư lệnh Quân khu mặt hậu cần cho lục lượng vũ trang quân khu xây dưng đơn vị, sẵn sàng chiến đấu chiến đấu thắng lợi; tổ chức đạo sản xuất, tạo nguồn bảo đảm hậu cần phù hơp với điều kiên khả tường binh chủng quân chủng - Tổ chức cục hậu cần quân chủng, binh chủng, đội biên phòng: Tổ chức cục hậu cần quân chủng, binh chủng, đội biên phòng xây dựng phù hợp với yêu cầu đạo, bảo đảm hậu cần đặc chủng + Các quan chuyên ngành cục hậu cần gồm: phòng tham mưu hậu cần, phòng quân nhu, phòng quân y, phòng xăng dầu, phòng xây dựng quản lý dất đai, phòng vận tải + Cơ sở đơn vị hậu cần: Các sở đơn vị hậu cần gồm: Hệ thống kho lưu trữ vật chất, phương tiện hậu cần, xưởng, trạm, trạm sản xuất; xưởng chế biến chế tạo phương tiện hậu cần, bênh viện, đơn vị vận tải, xây dựng * Cục hậu cần qn đồn - Vị trí, nhiệm vụ: Hậu cần quan đoàn tương đương hậu cần cấp chiến dịch, cầu nối hậu cần chiến lược hậu cần chiến thuật, có nhiệm vụ: Làm tham mưu cho đảng ủy tư lệnh quân đoàn mặt hậu cần; Trực tiếp đạo tổ chức bảo đảm hậu cần cho đơn vị quân đoàn xây dựng đơn vị - Tổ chức cục hậu cần quân đoàn : + Chủ nhiệm hậu cần quân đoàn (cục trưởng cục hậu cần) phó chủ nhiệm (phó cục trưởng) + Các đơn vị sở trực thuộc cục hậu cần quân đoàn Phịng hậu cần sư(lữ) đồn - vị trí, nhiệm vụ: Phịng sư đồn (lữ đồn) tương đương trở xuống hậu cần chiến thuật, đảm nhiệm bảo đảm cho đội hoạt động sẳn sàng chiến đấu - Tổ chức: + Chủ nhiệm hậu cần sư (lữ) đoàn (trưởng phịng hậu cần) phó chủ nhiệm hậu cần + Các đơn vị trực thuộc phòng hậu cần sư đoàn : Tiểu đoàn quân y, tiểu đoàn vận tải kho hậu cần tổ chức tập trung dự trữ, bảo quản vật chất hậu cần, trạm chế biến lương thưc, thực phẩm tập trung, trại tăng gia sản xuất tập trung * Ban hậu cần trung đoàn tương đương - Vị trí, nhiệm vụ: Là tổ chức hậu cần chiến thuật, có nhiệm vụ làm tham mưu cho đảng ủy, huy trung đoàn mặt hậu cần, đạo tổ chức bảo đảm hậu cần cho đơn vị trung đoàn đạo tổ chức tăng gia sản xuất, tạo nguồn hậu cần tổ chức quản lý hậu cần, xây dựng ngành hậu cần đơn vị - Tổ chức hậu cần trung đoàn: + Chủ nhiệm hậu cần trung đoàn (trưởng ban hậu cần).Giúp việc chủ nhiệm gồm có phó chủ nhiệm trợ lý ngàng nghiệp vụ: Quân y, quân nhu, xăng dầu , xây dựng quản lý nhà đất + Các đơn vị thuộc ban hậu cần: Đại đội quân y, đại đội vận tải, cac kho tổ chức tập trung đẻ dự trữ, bảo quản vật chất hậu cần, sở sản xuất chế biến tập trung, trại tăng gia, chăn nuôi tập trung Hậu cần tiểu đoàn đại đội: Là hậu cần cấp chiến thuật đầu mối cuối bảo đảm chế độ tiêu chuẩn hậu cần đến người sử dụng, tổ chức phân đội hậu cần huy trực tiếp tiểu đoàn trưởng (đại đội trưởng) đạo chuyên môn hậu cần cấp * Phòng hậu cần huy quân tỉnh, thành phố - vị trí, nhiệm vụ: Phịng hậu cần tổ chức hậu cần quân đội địa phương, có nhiệm vụ: Làm tham mưu cho đảng ủy, huy quân tỉnh thành phố công tác quân hậu cần địa phương trực tiếp đạo bảo đảm hậu cần cho đơn vị đội địa phương Trong nhiệm vụ quốc phòng an ninh khu vực phòng thủ, hậu cần quân tỉnh nòng cốt huy làm tham mưu cho cấp ủy, quyền địa phương, dạo sản xuất quản lý hậu cần xây dựng ngành hậu cần theo phân cấp - Tổ chức quan, sở đơn vị hậu cần: Phòng hậu cần huy quân tỉnh, thành phố xét quy mơ tổ chức tương đương với phịng hậu cần sư đoàn binh Quân số quan biên chế theo quy định tổng tham mưu, phân đội hậu cần gồm có phân đội quân y, phân đội vận tải kho hậu cần - Ban hậu cần kỹ thuật ban huy quân quận, huyện, thị xã - Vị trí, nhiệm vụ: Ban hậu cần kỹ thuật tổ chức hậu cần quân đội địa phương, giữ vai trò trung tâm nòng cốt việc phát huy sức mạnh lực lượng hậu cần kỹ thuật khu vực phòng thủ huyện (thị), có nhiệm vụ: Làm tham mưu cho đảng uỷ, ban huy quân huyện (thị), bảo đảm số vật chất quốc phòng cho dân quân tự vệ huấn luyện sẵn sàng chiến đấu, chi viện số mặt hậu cần cho lược lượng tham gia hoạt động, chiến đấu địa bàn huyện(quận) theo phân cấp, giúp đảng uỷ ,ban huy quân làm tham mưu cho đảng uỷ, quyền địa phương xây dựng tổ chức lãnh đạo, điều hành hoạt động khu vực phòng thủ huyện - Tổ chức quan, sở đơn vị hậu cần: Trong thời bình, hậu cần quân huyện (thị) tổ chức ban hậu cần - kỹ thuật, có ngành nghiệp vụ Trong 10 máu ngừng chảy Ấn động mạch biện pháp cầm máu hiệu nghiệm, chắn, phải nắm kiến thức giải phẩu đường động mạch Ngược lại có điểm yếu khơng thể làm lâu người ấn mỏi tay - Ấn động mạch quay động mạch trụ cổ tay: Khi bàn tay có tổn thương động mạch, dùng hai ngón tay ấn mạnh vào động mạch quay động mạch trụ cách bờ bờ cẳng tay khoảng 1,5cm, điểm ấn cổ tay - Ấn động mạch cánh tay: Khi có máu chảy nhiều cánh tay, cẳng tay, dùng ngón bốn ngón cịn lại ấn mạnh vào mặt cánh tay phía vết thương - Ấn động mạch đòn: Khi vết thương vùng nách có máu chảy nhiều dùng ngón ấn sâu vào hố đòn, máu ngừng chảy - Ấn động mạch mặt: Khi có máu chảy vùng má, cằm dùng ngón tay ấn mạnh điểm xương hàm dưới, cách góc hàm khoảng 3cm Băng chèn: Băng chèn kiểu đề ép động mạch khơng phải ngón tay mà vật cứng rắn Con chèn đặt đường động mạch từ tim đến vết thương, đặt chèn sát vết thương tốt Sau băng cố định chèn nhiều vòng băng xiết chặt theo kiểu băng tròn hay số - Băng chèn cánh tay: Đặt chèn mặt cánh tay, phía vết thương, băng cố định chèn nhiều vòng băng xiết chặt Theo dõi máu vết thương mạch vết thương, máu ngừng chảy mạch ngừng đập tốt - Băng chèn hố nách: Áp dụng có máu chảy nhiều 1/3 cánh tay mà đặt chèn 1/3 cánh tay Kỹ thuật băng đặt chèn (một cuộn băng tốt nhất) vào hố nách băng nhiều vòng băng ép chặt vào chèn, sau băng theo kiểu số Theo dõi mạch máu vùng cánh tay ngừng chảy máu mạch ngừng đập tốt - Băng chèn hỏm khoeo: Khi có máy chảy nhiều cẳng chân đặt chèn vào trám khoeo, sau băng ép khoảng – vòng thật chặt, ép 38 chèn vào động mạch khoeo, tiếp băng kiểu số qua đầu gối.Theo dõi máu chảy cẳng chân động mạch mắt cá trứng máu ngừng chảy mạch không đập tốt - Băng chèn nép bẹn: Áp dụng có vết thương chảy máu nhiều vùng đùi dùng cuộn băng to chèn nếp bẹn, băng bẹn kiểu số tương đối chặt để ép chặt chèn theo dõi thấy mạch máu mắt cá ngừng đập máu ngừng chảy vết thương tốt - Băng chèn cổ: Áp dụng có tổn thương động mạch cảnh vùng cố gây chảy máu lớn ạt Muốn băng chèn động mạch cảnh phải có hai người Người thứ đặt chèn ấn vào động mạch cảnh phải có hai người Người thứ đặt chèn ấn vào động mạch cảnh phía vết thương (thường chèn cuộn băng to) Người thứ hai đặt nẹp phía đối xứng với vết thương từ đầu xuống mặt vai, cố định nẹp vòng đầu băng đầu vai Băng ép chèn vào nẹp đối xứng với vòng băng chèn kiểu cố định máu lưu thông lên não qua động mạch cảnh đối diện với vết thương Khi thật khẩn trương mà khơng có nẹp cho bệnh nhân đưa tay đối diện với vết thương ôm lên đầu thay nẹp - Băng chèn cổ chân: Áp dụng máu chảy nhiều vết thương bàn chân mà băng ép khơng có hiệu Đặt hai chèn cổ chân chèn mắt cá trong, mặt trước cổ chân, sau băng ép để cố định chèn Ga rô: Là biện pháp cầm máu tạm thời dây cao su dây xoắn thật chặt vào đoạn chi để ngừng chảy máu Khi đặt ga rơ phải định sai phải cắt bỏ hồn tồn phần chi thể phía ga rô (đoạn chi bị hoại tử khơng cịn máu ni dưỡng cung cấp xi cho tế bào) Chỉ định đặt ga rô, đặt ga rô trường hợp sau: Vết thương chi chảy máu ạt điều kiện chiến đấu ác liệt khẩn trương đòi hỏi người cấp cứu phải xử trí nhanh chóng, khơng có điều kiện làm băng chèn Người bị thương đồng đội cách băng chèn bắt buộc phải làm ga rô Các 39 trường hợp chi thể bị cắt cụt mảnh bom, bị chém Các trường hợp bị rắn độc cắn - Cách đặt ga rô: Dây ga rô dây cao su mỏng rộng khoảng – 4cm có đàn hồi tốt Nếu khơng có dây cao su dùng loại dây làm ga rơ Đầu tiên dùng tay ấn động mạch phía vết thương tạm thời cầm máu, sau lót vải gạc chỗ định đặt ga rô dùng quần áo để lót Quấn ga rơ đồng thời bỏ từ từ tay ấn động mạch vừa theo dõi sắc mặt máu vết thương, máu ngừng chảy vết thương Không nên ga rơ q chặt gây đau đớn khó chịu, khơng nên q lỏng tuột dây ga rô đường vận chuyển, cuối băng ép vết thương làm thủ tục cần thiết - Nguyên tắc đặt ga rô: Ga rô phải đặt sát phía vết thương để lộ ngồi giúp cho người nhận biết thương binh đặt ga rô Tuyệt đối không để quần áo vật che lấp vết thương Thương binh đặt ga rơ phải nhanh chóng chuyển sau, phải nới ga rô thường xuyên, khoảng nới lần Chấp hành triệt để quy định vê ga rơ, có phiếu ghi rõ ngày, đặt ga rơ, họ tên người đặt ga rơ Có ký hiệu vải đỏ cài vào túi áo bên trái thương binh Nội dung phiếu chuyển thương ga rô: Họ tên: Chức vụ: Đơn vị: Đặt ga rô hồi …… ……… ngày …… tháng ……….năm ……… Người đặt ga rô: Nới ga rô: Lần ……… …… Lần ……… …… Chú ý: Khi đặt ga rô phải chấp hành triệt để nguyên tắc nhằm ngăn ngừa tai biến xấu ga rơ - Nới ga rơ: 40 + Mục đích: Nhằm lưu thông máu nuôi dưỡng đoạn chi ga rô + Những trường hợp sau không nối ga rơ: Cắt cụt chi tự nhiên, phía ga rơ có dấu hiệu hoại tử, ga rơ trường hợp rắn độc cắn + Cách nới ga rô: Người phụ ấn động mạch phía ga rơ, người nới ga rơ từ từ vừa nới vừa theo dõi sắc mặt thương binh, tình hình chảy máu vết thương, mạch đoạn chi ga rô, màu sắc đoạn chi ga rô, thời gian nới ga rô khoảng phút - Tháo ga rô: Tháo ga rô dự phòng sốc sẵn sàng cấp cứu chống sốc Khi tháo ga rô phải cân nhắc xem xét kĩ tính chất vết thương, mức độ tổn thương + Cách tháo ga rô: Người phụ ấn động mạch, người từ từ tháo ga rơ, cịn thấy chảy máu phải thay ga rô biện pháp cầm máu khác Chú ý: Khi tháo ga rô theo dõi sắc mặt bệnh nhân, màu sắc đoạn chi ga rô, mạch huyết áp 2.3 Cố định tạm thời gãy xương Trong lao động, huấn luyện, sinh hoạt, nước ta có nhiều tai nạn xe máy phương tiện tham gia giao thơng khác, việc gãy xương xảy Trong chiến đấu bị gãy xương kết hợp hay nhiều vết thương khác gây đau đớn, sốc dẫn tới tử vong Vì muốn giảm đau cho bệnh nhân, giảm tỉ lệ tai biến sau gãy xương giúp cho tuyến sau điều trị mau lành vết thương, phải cố định gãy xương sau bị nạn, trước vận chuyển sở điều trị a Đặc điểm vết thương gãy xương Gãy xương nơi đầu gãy vát nhọn gãy vỡ thành nhiều mảnh, có nhiều mảnh vụn Thường có tổn thương kết hợp phần mềm, mạch máu, thần kinh Đoạn chi bị gãy bị lệch sức nặng chi thể, co kéo b Tai biến sau gãy xương 41 Gãy xương lớn gây sốc tử vong gây máu chảy máu Tổn thương phần mềm mạch máu thần kinh đầu xương nhọn vát đâm cứa trình vận chuyển, nhiễm khuẩn vết thương (Với gãy xương hở) c Nguyên tắc cố định tạm thời gãy xương Giảm đau chống choáng trước cố định gãy xương (thường dùng trợ tim, trọ sức thuốc giảm đau như: Dolosal, Moocphin, Promedol) Cố định khớp khớp ổ gãy, nắn chỉnh bớt chi lệch giảm đau tốt Trước đặt nẹp cố định phải lót bơng, gạc bơng vải mềm mỏng chống lt điểm tì d Các loại nẹp Nẹp có chuẩn bị: Nẹp gỗ, nẹp tre, nẹp crame Nẹp ứng dụng: Khi khơng có nẹp chuẩn bị từ trước ứng dụng loại nẹp dùng súng, dùng cành cây, dùng đoạn gỗ, dùng đoạn tre, đoạn sắt cho phù hợp e Cố định tạm thời trường hợp gãy xương Cố định tạm thời gãy xương bàn tay, ngón tay, khớp cổ tay: Để bàn tay tư sấp ngón tay nửa sấp, đặt nẹp từ bàn tay đến khuỷu tay, băng cố định bàn tay cẳng tay vào nẹp, đầu ngón tay để hở theo dõi lưu thông máu, dùng đoạn băng treo cẳng tay qua dây vào cổ Cố định tạm thời gãy xương cẳng tay Cố định nẹp tre, nẹp gỗ: Đặt hai nẹp, nẹp thứ mặt trước cẳng tay từ nếp khuỷu đến khớp ngón bàn Nẹp thứ hai dài nẹp thứ từ mỏm khuỷu đến khớp ngón bàn Chú ý: Tư cẳng tay vng góc với cánh tay, bàn tay tư soi gương Cố định tạm thời gãy xương cánh tay: - Cố định nẹp tre, nẹp gỗ: Dùng hai nẹp tre, nẹp thứ đặt từ hố nách tới đầu khơp khuỷu, nẹp thứ hai đầu khớp vai đầu khớp khuỷu Dùng băng cố định nẹp hai đoạn, đoạn 1/3 cánh tay khớp vai, băng kiểu số 8, đoạn khớp khuỷu, dùng băng treo cẳng tay lên Chú ý cánh tay vng góc với cẳng tay, bàn tay tư soi gương 42 - Cố định nẹp crame: Đặt cánh tay vng góc với cẳng tay, cẳng tay tư nửa sấp, cánh tay sát vào thân người Đặt nẹp từ khớp bàn tay đến ngón tay, uốn lượn theo chi, mặt chi qua vai, qua lưng đến vai chi bên lành Cố định nẹp chi vòng băng, treo cẳng tay dải băng Cố định tạm thời gãy xương đòn: Dùng băng cuộn để cố định gãy xương đòn Bệnh nhân đưa hai cánh tay sau tư chạy, ngực ưỡn phía trước Băng theo hình số qua hõm nách vịng vai phía trước cổ, vịng sau lưng qua hõm nách bên đối diện vòng qua cổ phía sau Cứ hết vịng băng đến vòng băng khác, cuối cố định đầu lại cuộn băng Cố định tạm thời gãy xương cẳng chân: - Cố định nẹp tre: Đặt hai nẹp mặt mặt chi gãy từ đùi tới cổ chân (nếu có nẹp thứ ba đặt mặt sau cẳng chân), cố định nẹp vào ch ba chỗ đầu gối, đầu đầu cẳng chân - Cố định nẹp crame: Đặt nẹp crame mặt sau chi từ xương đùi đến gót chân bẻ nẹp vng góc với bàn chân đến ngón chân Cố định băng cuộn bàn chân, cẳng chân đùi Cố định tạm thời gãy xương đùi: - Cố định nẹp tre: Dùng ba nẹp, nẹp thứ (nẹp ngồi) từ hố nách tới gót chân,nẹp thứ hai mặt (nẹp trong) từ bẹn đến gót chân; nẹp thứ ba (nẹp sau) để mặt sau từ mào chậu đến q gót chân; đặt bơng hút vào điểm tì, cố định nẹp sau chỗ cổ chân, đầu cẳng chân, đầu gối, bẹn, bụng, nách băng cuộn, sau vận chuyển - Cố định nẹp crame: Dùng ba nẹp, nẹp thứ (nẹp sau) từ mấu chân xuống gót chân, sau bẻ quặt vng góc với bàn chân Nẹp thứ hai (nẹp trong) từ bẹn đến bàn chân bẻ ơm lấy bàn chân Nẹp thứ ba (nẹp ngoài) từ hố nách tới bờ bàn chân, bẻ gấp nẹp 90 độ vào bờ bàn chân, đặt gạc điểm tì cố định nẹp nẹp tre 43 Cố định tạm thời gãy xương chậu: Đặt người thương binh nằm ngửa cánh cứng, mặt cáng lót ván cứng nhiều tre đặt sát Thương binh tư nằm ngửa, chi tư nửa co, nửa giạng Cố định người bị thương vào cáng cứng điểm ngang vú, khung chậu, khớp gối, gót bàn chân 2.4 Các phương pháp hơ hấp nhân tạo Hô hấp nhân tạo cách làm cho không khí ngồi vào phổi khơng khí phổi ngồi nhằm trì hơ hấp tự nhiên người bị thương ngạt thở a Nguyên nhân gây ngạt thở Người ngạt thở chết đuối, bị vùi lấp, ngạt khí độc, ùn tắc đường hô hấp b Cách phân biệt người bị ngạt Nạn nhân bị ngạt biểu hiện: Lồng ngực thành bụng bất động, sắc mặt tím nhợt tím tái, chi giá lanh, mạch ngừng đập, tim ngừng đập c Cách xử trí Ngun tắc xử trí: Khẩn trương, kiên trì thành thạo kỹ thuật Thứ tự xử trí: Đầu tiên loại bỏ nguyên nhân gây ngạt, bỏ nguyên nhân gây cản trở đường hô hấp Cuối làm thao tác hô hấp nhân tạo, đồng thời làm việc tiêm thuốc trợ tim, thao dầu cao, sưởi ấm d Các phương pháp hô hấp nhân tạo Thổi ngạt – ép tim lồng ngực Tư nạn nhân: Đặt nạn nhân nằm ngửa, cổ ngửa tối đa (bằng cách lót vào gáy nạn nhân gối chăn) Thao tác: Cần hai người, người thổi ngạt, người ép tim lồng ngực Sau dùng khăn lau hết đờm, dãi, chất nôn mồm nạn nhân, hai người tiến hành hô hấp nhân tạo Người thổi ngạt, dùng tay bóp kín hai mũi nạn nhân, tay cầm vào cằm đẩy mạnh cho miệng nạn nhân há ra, đồng thời hít thật mạnh áp vào miệng nạn nhân thổi mạnh, làm liên 44 tiếp với nhịp độ 15 – 20 lần/ phút Người ép tim, quỳ bên phải nạn nhân, cởi hết áo nạn nhân sau đặt bàn tay trái vào vị trí 1/3 xương ức, tay phải đặt vào mu bàn tay trái vng góc với bàn tay trái, toàn thân người cấp cứu lúc dồn hai tay, ấn mạnh với sức lực thể xuống xương ức nạn nhân làm cho xương ức lồng ngực lún xuống – cm Sau nhấc tay lên cho lồng ngực trở vị trí ban đầu Duy trì nhịp độ ép tim khoảng 50 – 60 lần/ phút Hai người thay thổi ngạt – lần nghỉ ép tim – 10 lần Nếu có người thổi ngạt 2- lần quay sang ép tim – 10 lần, cấp cứu cho nạn nhân Phương pháp Nin – sen: Tư nạn nhân: Đặt nạn nhân nằm sấp, đầu quay sang bên, hai bàn tay bắt cheo gối lên đầu Thao tác: Người cấp cứu quỳ phía đầu người bị nạn, dùng hai bàn tay ép mạnh vào lưng người bị nạn (lòng bàn tay người cấp cứu đè vào xương bả vai) sau bng tay đột ngột Tiếp theo cầm tay người bị nạn sát mỏm khuỷu: kéo cánh tay lên phía đầu (khơng nhấc đầu lên) Xong lại đặt tay vào tư ban đầu, làm với nhịp độ 10 – 12 lần/ phút Tư nạn nhân: Nạn nhân nằm ngửa quay đầu bên có gối có chăn đệm Thao tác: người cấp cứu quỳ phía đầu nạn nhân nắm chặt hai cổ tay nạn nhân, đưa hai cổ tay nạn nhân gập vào trước ngực ép mạnh, tư người cấp cứu nhổm phía trước, tay thẳng Tiếp theo người cấp cứu ngồi xuống đồng thời kéo hai cổ tay người bị nạn cho hai tay dang rộng chạm đất 2.5 Chuyển thương hỏa tuyến Chuyển thương hỏa tuyến chuyển thương phải tiến hành chiến đấu, điều kiện ác liệt, uy hiếp loại hỏa lực địch Vì vậy, có u cầu chuyển thương hỏa tuyến là: Nhanh chóng đưa thương binh khỏi trận địa, không để thương binh bị thương lại Tùy theo điều kiện địa hình, thời tiết vùng chiến trường, tình trạng cụ thể vết 45 thương, khoảng cách vận chuyển sử dụng phương tiện tải thương cho phù hợp Ví dụ như: Thương binh gãy xương đùi, vết thương cột sống phải vận chuyển cáng cứng a Vận chuyển thương binh tay không Vận chuyển thương binh tay không (mang vác thương binh tay không) tiến hành trận địa y tá, cứu thương, đội làm nhằm mục đích đưa thương binh khỏi nơi nguy hiểm tới nơi tương đối an tồn, kín đáo vào hầm, vào giao thơng hào, vào nơi có địa hình che khuất, che đỡ, để đợi vận chuyển tuyến sau Mang vác thương binh tay không thường người làm nên đưa thương binh xa Một số cách mang vác thương binh tay: - Đặt thương binh lên đùi lê nghiêng: Đặt thương binh nghiêng phía khơng bị thương Người mang thương binh nằm nghiêng sau lưng hướng với thương binh, chân co, chân duỗi thẳng Đặt thương binh nằm chân co Mào chậu thương binh sát vào đùi người mang thương binh, tay người mang thương binh ôm thương binh ngang nách kéo sát vào người Lê nghiêng đưa thương binh khu vực an tồn - Bị cõng thương binh lưng: Đặt thương binh nằm nghiêng bên người mang thương binh nằm nghiêng áp sát vào lưng vào ngực thương binh Người mang thương binh chuyển từ tư nằm nghiêng sang tư nằm sấp Khi chuyển dùng tay túm quần thương binh, tay cầm cổ tay thương binh, dùng hai chân để kéo hai chân thương binh lên Thu nhặt vũ khí thương binh, bò theo tư bò sấp để vận chuyển thương binh khu vực an toàn - Cõng thương binh lưng: + Cách thứ nhất: Nhấc người bị thương đứng thẳng dậy, đứng trước mặt thương binh, dùng tay quàng ngang bụng để đỡ thương binh Cúi xuống xốc thương binh lên lưng, hai bàn tay người mang thương binh nắm lấy 46 đùi thương binh Kiểu áp dụng thương binh bị gãy xương tay, cột sống, xương chậu + Cách thứ hai: Nhấc người bị thương đứng thẳng dậy, đỡ thương binh cách đặt cánh tay quanh thắt lưng thương binh Nắm lấy cổ tay thương binh nâng lên nách thương binh nằm vai người mang thương binh - Vác thương binh vai: Áp dụng với thương binh nhẹ bị thương vào chân không trường hợp chết đuối để dốc cho nước chảy Vác thương binh vai làm cho thương binh khơng thoải mái, dễ bị đau, khơng nên vác lâu - Bế thương binh: So với vác, thương binh bế thoải mái không mang xa - Dìu thương binh: Áp dụng với thương binh nhẹ, không tự Cách dìu cụ thẻ nhấc thương binh đứng lên, dùng tay nắm lấy cổ tay thương binh (đối diện tay nhau) quàng qua vai; đặt tay vòng qua thắt lưng thương binh b Vận chuyển thương binh cáng Vận chuyển thương binh cáng biện pháp hay dùng nhất, thích nghi với điều kiện đội phù hợp với nhiều loại địa hình, đồng thời tiện lợi an tồn Các loại cáng thường dùng cáng võng, cáng bạt khiêng tay số loại cáng ứng dụng vật liệu chỗ khác Cáng võng: Bằng đay, võng bạt, dù … cáng võng bặt (hoặc vải) loại dùng phổ biến Cáng võng bạt gồm có võng, dây võng địn cáng - Võng: Có thể võng đơn võng kép, loại trang bị phổ biến đội Nếu võng kép nên luồn dây vào bên, bên để thương binh đắp - Dây võng: Là loại dây sẵn có trang bị cho đội kèm với võng dây dù, dây sợi xe 47 - Địn cáng: Tốt tre đặc, cứng, có đường kinh – cm, dài – 3,5m Trên hai đầu cáng có hai lỗ nhỏ đóng chốt tre cách khoảng -3 cm tạo thành mấu để buộc võng khơng bị trơi võng vào phía trong, thích hợp để vận chuyển Những thương binh có vết thương gãy xương đùi, vết thương cột sống … phải vận chuyển cáng cứng Người ta cải tiến võng bạt thành cứng theo số cách sau: - Đặt khung tre vào cáng võng, độ dài khung tre tùy thuộc vào kích thước xương bị tổn thương Ví dụ: gãy xương cẳng chân, khung tre dài dài khoảng 80cm, rộng 40cm để đặt hai cẳng chân cố định từ đùi đến gót chân, gãy xương đùi khung tre phải dài từ gót chân tới nách - Khâu thêm vào võng số đai đỉa để luồn nẹp tre vào, biến cáng võng thành cáng cứng Khi cần sử dụng, luồn kẹp tre vào đai vải đặt lên cáng Sau đẵ đặt thương binh lên cáng, buộc thêm dây để tăng thêm độ cứng cho đai nẹp, đai vải gọn nhẹ nên chuẩn bị trước trang bị cho đơn vị Cáng bạt khiêng tay: Được sử dụng phổ biến bệnh viện Cấu tạo cáng bạt gồm vải bạt làm lịng cáng, địn cáng (làm nhơm gỗ), có loại gấp lại được, dùng chân cáng dây giữ thương binh Việc tiêu chuẩn hóa kích thước cáng cần thiết để chuyển thương binh từ phương tiện vận chuyển sang phương tiện vận chuyển khác mà chuyển cáng (Khi có điều kiện vận chuyển xe giới) Ngồi hai loại cáng kể cịn có số loại cáng ứng dụng khác cáng tre hình thuyền loại cáng đan tre cật, hai đầu thon, phình trơng thuyền; cáng chõng tre; cáng võng đay… Cáng thương binh cáng võng: - Đặt thương binh lên cáng: Đặt cáng (chưa luồn đòn cáng) bên cạnh thương binh, hai người tải thương quỳ bên cạnh thương binh, đối diện với cáng Luồn tay lưng người thương binh, nhấc thương binh lên từ từ đưa đặt vào cáng Buộc dây cáng vào đòn cáng 48 - Cáng thương binh: Khi cáng thương binh đường bằng, tải thương khiêng vài bước trái chân để cáng khỏi lắc lư Cho đầu thương binh sau để người khiêng cáng phía sau quan sát sắc mặt thương binh, nhằm phát tai biện để kịp thời xử trí Khi cáng địa hình dốc, cố gắng giữ cho địn cáng thăng đầu thương binh cao chân Khi cáng lên dốc, cho đầu thương binh trước; cáng xuống dốc, đầu thương binh sau Mỗi tải thương cần có gậy chống có chạc đầu trên, gậy dài khoảng 1,4 – 1,5m để đỡ đòn cáng nghỉ đổi vai 49 PHẦN C KẾT LUẬN Công tác hậu cần công tác đảng Nhà nước trọng xây dựng khơng thời chiến mà thời bình Chúng ta cần trọng công tác lúc dang hội nhập hồ vào nhịp đập giới Chúng ta phải đối mặt với kẽ thù, đặc biệt chiến lược diễn biến hồ bình bạo loạn lật đổ lực thù địch cơng tác hậu cần vững mạnh giai đoạn cần đặt lên hàng đầu Chúng ta không quên rèn luyện công tác cấp cứu vết thương chiến tranh, chuẩ bị tốt mặt sẵn sàng tham gia chiến đấu tình chiến tranh x ảy Qua đề tài tơi mong muốn góp phần làm rõ đặc điểm chung công tác hậu cần cách cấp cứu vết thương chiến tranh Trong q trình làm cịn có nhiều sai sót em mong thầy bổ xung sữa chữa để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 50 PHẦN D TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình : Qn chung cơng tác bảo đảm tập 2 Giáo trình : Quân chung công tác bảo đảm tập 3 Các tạp chí, báo quân đội Trang web: http//:violet.com.vn 51 MỤC LỤC Trang PHẦN A - LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài .2 Bố cục đề tài .3 PHẦN B - NỘI DUNG I Những vấn đề chung công tác hậu cần 1.Hệ thống tổ chức hậu cần quân đội 2.Các mặt công tác hậu cần .11 Thành phần, nhiệm vụ,khả hậu cần phân đội 13 II Công tác bảo đảm hậu cần chiến đấu 16 Những vấn đề chung công tác bảo đảm hậu cần chiến đấu .16 Công tác tổ chức bảo đảm hậu cần chiến đấu 21 III Công tác bảo đảm quân y, kỹ thuật cấp cứu vết thương .27 Công tác bảo đảm quân y .27 Kỹ thuật cấp cứu chuyển thương hỏa tuyến 28 2.1 Băng vết thương 28 2.2 Cầm máu tạm thời .35 2.3 Cố định tạm thời gãy xương 41 2.4 Các phương pháp hô hấp nhân tạo 44 2.5 Chuyển thương hỏa tuyến 45 PHẦN C KẾT LUẬN 50 PHẦN D TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 52 ... hầm hào, công sự, bảo vệ hậu cần … Theo lệnh tiểu đồn trưởng II Cơng tác bảo đảm hậu cần chiến đấu Những vấn đề chung công tác bảo đảm hậu cần chiến đấu Vị trí: Hậu cần chiến đấu hậu cần bảo đảm... hiệu công tác bảo đảm hậu cần cho nhiệm vụ quân đội Trong phạm vi khuôn khổ đề tài ta nghiên cứu đậc điểm chung cơng tác hậu cần, đồng thời nói rõ công tác bảo đảm hậu cần công tác hậu cần thường... cục đề tài gồm có phần chính: Phần A Mở bài: + Lý chọn đề tài + Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu + Bố cục đề tài Phần B Nội dung: I Những vấn đề chung công tác hậu cần II Công tác bảo đảm hậu cần