Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
Phần 1:MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài - Vấn đề chủ quyền lãnh thổ quốc gia vấn đề quan trọng tất quốc gia giới.Các quốc gia giới dù quốc gia mang trị XHCN,TBCN,hay chế độ quân chủng quốc gia coi chủ quyền lãnh thổ thiêng liêng,là bất khả xâm phạm quốc gia dân tộc - Đối với Việt Nam việc xây dưng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia nội dung quan trọng bảo vệ Tổ quốc.chủ quyền lãnh thổ thiêng liêng,là bất khả xâm phạm dân tộc Việt Namnhất tình hình nay,khi vấn đề biển Đông tâm điểm báo đài,là vấn đề nóng nhạy cảm,luôn nhận quan tâm lớn nước giới.bởi cùng vùng biển mà có tới ba tên gọi khác nhau.Việt Nam gọi biển Đông,Trung Quốc gọi biển Nam Trung Hoa,Philippin gọi biểnTây Philippin.Dẩn đến tình trạng chồng lấn,giao thoa,về đặc quyền kinh tế giữa quốc gia - Tranh chấp gay gắt chồng lấn đặc quyền kinh tế giữa Việt Nam Trung Quốc nhữn hành động gây hấn vi pham chủ quyền nước ta biển Đông Tóm lại, Biển Đông vấn đề dư luận quan tâm nhiều nhất, vấn đề xúc nước Nó vấn đề khó giải toàn khu vực, nó mầm móng chiến tranh nước không chịu ngồi vào bàn đàm phán, không chịu thương lượng, không chịu giải vấn đề tranh chấp biện pháp hòa bình Chính cần thiết mà tơi đề cập khn khổ tập lớn II.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Nhận thức sâu sắc đầy đủ,đúng đắnvề chủ quyền biển đảo những quan điểm đạo nhà nước - Làm tảng để đánh giá xem xét,phân tích hiểu rõ kiện có liên quan chủ quyền biển đảo.Từ đó giúp điều chỉnh hành vi thân nói riêng công dân Việt Nam nói chung - Hiểu rõ góp phần đấu tranhchống lại lực thù đich kích động,lợi dụng vấn đề liên quan chủ quyền lãnh thổ để gây phức tạp tới chủ quyền an ninh quốc gia - Bác bỏ luận điệu xảo trá Trung Quốc,khẳng định chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trương Sa thuộc chủ quyền Việt Nam - Đề giải pháp góp phần xây dựng,bảo vệ vững chủ quyền biển đảo Việt Nam tình hình Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ vai trò biển tương lai - Những cứ,chứng để ta bảo vệ chủ quyền biển + Luật biển quốc tế 1982 + Dựa vào lịch sử->phản bác lí luận sảo trá Trug Quốc - Đường lối Đảng phương hướng giải vấn đề biển đảo III Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lí luận - Chủ nghĩa Mac-Lênin,Tư tưởng Hồ Chí Minh,Đường lối chủ trương Đảng sách Nhà nước - Kế thừa cơng trình nghiên cứu có liên quan Phương pháp nghiên cứu - Chủ nghĩa vật biện chứng - Trừu tượng,lô gic.tổng hợp, phân tích, so sánh - Kết hợp,sử dụng tư liệu lịch sử VI Giới hạn nghiên cứu Những kiên liên quan đến quần đảo Hoàng Sa Trường Sa từ kỉ thử XVI đến năm 2011 Phần 2:NỘI DUNG I Vai trò tầm quan trọng biển thời kì Vị trí địa lí Việt Nam nằm cạnh biển Đơng Riêng phần biển Việt Nam có tới khoảng 3.000 đảo lớn nhỏ khu vực Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, đảo Cát Hải, Cát Bà, Bạch Long Vĩ, đặc biệt xa có Hoàng Sa Trường Sa hai quần đảo lớn biển Đông, nằm giữa biển, phía Tây Nam phía Nam có nhóm đảo Côn Sơn, Phú Quốc Thổ Chu thuộc chủ quyền Việt Nam.Biển Đông tuyến hàng hải quan trọng thơng thương giữa Ấn Độ Dương Thái Bình Dương Hầu khu vực châu Á - Thái Bình Dương có hoạt động thương mại hàng hải mạnh mẽ Biển Đông Cho nên, Biển Đông coi đường huyết mạch chiến lược để giao thông thương mại vận chuyển quân quốc tế Trong 10 tuyến đường biển quốc tế lớn giới nay, có tuyến qua Biển Đông có liên quan đến Biển Đông Trong lịch sử, Biển Đông nhiều lần trọng điểm những tranh chấp quốc tế gay go, liệt Ý nghĩa tù vị trí địa lí biển ,đảo nước ta Biển, đảo phận cấu thành phạm vi chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc, cùng với đất liền tạo môi trường sinh tồn phát triển đời đời dân tộc ta Lấn biển để dựng nước thông qua biển để giữ nước nét độc đáo Việt Nam khứ Đó nét độc đáo sắc văn hóa Việt Nam, cần giữ vững phát huy nữa kỷ nguyên - kỷ nguyên khoa học kỹ thuật, toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Càng tự hào trân trọng di sản khứ, phải khai thác, khơi dậy nguồn sức mạnh bao hệ người Việt Nam nghiệp giữ vững chủ quyền vùng biển, đảo, thềm lục địa thiêng liêng Tổ quốc, thực tốt lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Ngày trước ta có đêm rừng Ngày ta có ngày, có trời, có biển Bờ biển ta dài, tươi đẹp Ta phải biết giữ gìn lấy nó".Biển có vai trị quan trọng phát triển an ninh nước có biển nói riêng giới nói chung Một số nước vùng lãnh thổ lợi dụng mạnh biển đạt trình độ phát triển kinh tế cao Do tầm quan trọng biển, từ lâu chạy đua phát triển kinh tế biển triển khai lực lượng quân biển tranh chấp biển diễn gay gắt Thế kỷ XXI nhà chiến lược xem ''Thế kỷ đại dương'', cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế dân số nay, nguồn tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên không tái tạo đất liền, bị cạn kiệt sau vài ba thập kỷ tới Trong bối cảnh đó, nước có biển, nước lớn vươn biển, xây dựng chiến lược biển, tăng cường tiềm lực mặt để khai thác khống chế biển Riêng lĩnh vực khai thác tài nguyên, nước, nước lớn có thiên hướng bảo tồn tài nguyên đất liền vùng biển mình, vươn điều tra, khai thác tài nguyên đại dương Do ý nghĩa vai trò quan trọng biển nên hợp tác quốc tế biển không ngừng mở rộng, bao gồm việc xây dựng khuôn khổ pháp lý mà tập trung Công ước biển năm 1982 Liên Hợp quốc, hình thành chế, tổ chức hợp tác toàn cầu khu vực Việt Nam nằm tuyến hàng hải hàng không huyết mạch giữa Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, nối liền châu Âu, Trung Cận Đông với Đông Á bờ biển phía Tây châu Mỹ Điều vừa tạo thuận lợi cho nước ta vươn biển, nâng cao vị trí địa - trị địa - kinh tế Việt Nam, vừa đặt những phức tạp, thách thức cạnh tranh giữa nước lớn khu vực trọng yếu Vừa qua nước ta diễn tuần lễ Biển va Hải Đảo từ ngày 1/6 - 8/6 hàng năm hưởng ứng Ngày Đại dương giới có ý nghĩa quan trọng Đây kiện thường niên với quy mô cấp quốc gia nhằm tuyên truyền sâu rộng cấp, ngành tầng lớp nhân dân vị trí, vai trị, tiềm biển hải đảo Việt Nam nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Năm nay, với chủ đề “Trí tuệ Việt Nam, Tuổi trẻ Việt Nam cho phát triển bền vững biển, đảo Tổ quốc”, Tuần lễ Biển Hải đảo Việt Nam thu hút mạnh mẽ người dân Về kinh tế, trị - xã hội, biển Việt Nam có tiềm tài nguyên phong phú, đặc biệt dầu mỏ, khí đốt nguyên liệu chiến lược khác, đảm bảo cho an ninh lượng quốc gia, cho đất nước tự chủ phát triển kinh tế bối cảnh Cùng với đất liền, vùng biển nước ta nằm nơi tiếp giáp giữa Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á hải đảo, khu vực giàu tài nguyên thiên nhiên, thị trường có sức mua lớn, vùng kinh tế nhiều thập kỷ phát triển động Đó nơi hấp dẫn lực đế quốc, bành trướng nhiều tham vọng nơi nhạy cảm trước biến chuyển đời sống trị giới Về quốc phịng - an ninh Biển nước ta không gian chiến lược đặc biệt quan trọng quốc phòng - an ninh đất nước Với vùng biển rộng lớn, bờ biển dài, địa hình bờ biển quanh co, khúc khuỷu, có nhiều dãy núi chạy lan biển, chiều ngang đất liền có nơi rộng khoảng 50 km (tỉnh Quảng Bình), nên việc phịng thủ từ hướng biển ln mang tính chiến lượcHệ thống quần đảo đảo vùng biển nước ta cùng với dải đất liền ven biển thuận lợi cho việc xây dựng quân sự, điểm tựa, pháo đài, trạm gác tiền tiêu, hình thành tuyến phịng thủ nhiều tầng, nhiều lớp, với bố trí chiến lược hợp bờ, nước, tạo điều kiện thuận lợi để bảo vệ, kiểm soát làm chủ vùng biển nước ta Đồng thời, những lợi để bố trí lực lượng, vũ khí trang bị kỹ thuật lực lượng hoạt động biển, ven biển phối hợp chặt chẽ với lực lượng khác bờ, tạo thành liên hoàn biển đảo - bờ trận phòng thủ khu vực Vùng biển nước ta nằm tuyến giao thông đường biển, đường khơng thuận lợi, nối liền Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương Vậy trước vai trị vơ cùng to lớn biển đảo tình hình phức tạp biển,đảo để bảo vệ chủ quyền biển,đảo ta cần phải làm dựa vào gì? II Những nước ta để bảo vệ chủ quyền biển đảo Dựa vào luật công ước quốc tế(1982) Điều 121 Công ước Liên Hiệp Quốc Luật Biển năm 1982 quy định đảo quy chế pháp lý đảo Các đảo thuộc quần đảo theo quy chế đó Đảo quần đảo thuộc chủ quyền quốc gia ven biển đảo đó coi lãnh thổ đất liền Có nghĩa lãnh thổ đất liền tính theo thứ tự từ bờ biển có nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa đảo có đủ năm vùng tính từ bờ đảo Thí dụ: đảo Trường Sa lớn phía tây quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam tính từ bờ đảo đó (đường sở) không 12 hải lý lãnh hải, không 200 hải lý thuộc vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Việt Nam có chủ quyền hoàn toàn vùng lãnh hải, có quyền chủ quyền quyền tài phán vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Thực tế giới cho thấy có đảo rộng 20 km2 mà vùng đặc quyền kinh tế họ tính tới 230 ngàn km2 Tuy nhiên, muốn hưởng quyền chủ quyền nói trên, đảo phải nghĩa đảo; nghĩa phải đáp ứng tiêu chuẩn đảo theo định nghĩa luật quốc tế (khoản Điều 121 Công ước Luật Biển năm 1982): “Đảo vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, thủy triều lên vùng đất mực nước” Hơn nữa, đảo phải hội đủ điều kiện có người sinh sống quy định tại khoản Điều 121: “Những đảo đá khơng thích hợp cho người đến cho đời sống kinh tế riêng khơng có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa” Nói có nghĩa điều kiện khách quan, đảo khơng có người có lãnh hải 12 hải lý bao quanh đảo đó mà Đó nói đảo, quần đảo ngồi khơi xa bờ Cịn đảo ven bờ đất liền luật quốc tế cho phép kéo đường thẳng gãy khúc qua điểm cùng đảo để vạch đường sở thẳng cho nước ven biển Từ đó định bề rộng lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa quốc gia đó.Quốc hội nước ta phê chuẩn Công ước Liên Hợp quốc Luật biển 1982 vào ngày 23/6/1994 Công ước bắt đầu có hiệu lực từ ngày 16/11/1994 Nhà nước ta thức hóa sở pháp lý quốc tế phạm vi vùng biển thềm lục địa, tạo sở pháp lý vững đấu tranh bảo vệ chủ quyền vùng biển thềm lục địa, bảo vệ lợi ích quốc gia vùng biển, đảo Đồng thời, thể tâm Việt Nam cùng cộng đồng quốc tế xây dựng trật tự pháp lý công bằng, khuyến khích phát triển hợp tác biển Ngày 18/12/2003, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Nghị định số 161/2003/NĐ-CP Quy chế khu vực biên giới biển gồm chương, 37 điều quy định hoạt động người, tàu thuyền Việt Nam, tàu thuyền nước khu vực biên giới biển nhằm quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia biển, trì an ninh trật tự an toàn xã hội khu vực biên giới biển Dựa vào lịch sử Theo công ước quốc Quốc tế chồng lấn quốc gia có quyền trước thi thuộc quốc gia đó.Vậy quần đảo Hồng Sa Việt nam hay Trung Quốc thuộc lịch sử a.Tờ lệnh góp phần khẳng định: từ xa xưa Việt Nam thực chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Tờ lệnh Ngày 15 tháng năm Minh Mệnh thứ 15 (1834) quan Bố chánh, Án sát tỉnh Quảng Ngãi gồm có bốn trang, trang dài 36cm, rộng 24cm Tờ lệnh có nội dung: “Theo tờ tư (một loại hình văn hành chính) Bộ Binh nhận tháng trước có đoạn trình bày: Vâng theo sắc lệnh, Bộ tư cho tỉnh chuẩn bị điều động trước thuyền lớn, cho tu sửa chắn đợi tại kinh, Phái viên (người triều đình cử thực cơng vụ) Biền binh(chức quan võ cấp thấp quân đội thời phong kiến) thủy quân đến trước để hiệp đồng nhanh chóng khảo sát xứ Hoàng Sa Tuy vỏn vẹn có 04 trang Tờ lệnh chứa đựng nhiều thông tin quý, góp thêm chứng từ lâu (từ trước năm 1834) Hoàng Sa thuộc phạm vi cai quản Việt Nam Tờ lệnh nêu rõ danh tính, quê quán binh thuyền mệnh triều đình lính Hồng Sa khơng riêng huyện đảo Lý Sơn mà vùng quê ven biển khác tại Quảng Ngãi, Tờ lệnh cịn xác thực thêm những thơng tin ghi chép sử triều Nguyễn ơng Võ Văn Hùng, người có cơng Hồng Sa nhiều năm Văn thể cách thức tổ chức đội Hoàng Sa, thủy quân Hoàng Sa, phiên chế, cách tuyển chọn, thời gian xuất hành Tờ lệnh giúp khẳng định năm vua Minh Mệnh có điều thuyền lính Hồng Sa Đó việc quan trọng, phối hợp hoạt động chặt chẽ từ trung ương đến địa phương việc lập đồ, cắm mốc chủ quyền, trồng bảo vệ quần đảo Hoàng Sa Nó kéo dài suốt nhiều năm nhiều hải đội người Việt nối tiếp có mặt Hoàng Sa Họ thường ghe bầu rộng khoảng 3m, dài 12m, chở - 12 người, mang theo lương thực đủ dùng sáu tháng nẹp tre để bó thi thể hi sinh Trước đi, địa phương làm lễ tế sống họ Nhiều hải đội anh dũng không trở mà chứng tích cịn lưu lại nhiều địa phương ven biển đặc biệt Lý Sơn Tờ lệnh bổ sung vào kho tư liệu lịch sử, pháp lý khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa kết nối logic với hệ thống tư liệu quý cùng nhiều di tích liên quan đến hải đội Hồng Sa, quần thể mộ lính Hồng Sa, Lễ khao lề lính Hồng Sa chứng tỏ từ nhiều kỷ trước tổ tiên người Việt Nam giong thuyền Biển Đông để cắm bia khẳng định chủ quyền bảo vệ biển đảo Tổ quốc c Chủ quyền biển đảo Việt Nam khắc Cửu đỉnh Huế Theo sách “Đất nước Việt Nam qua Cửu đỉnh Huế Đặc biệt, đỉnh 153 hình ảnh có đỉnh vua Minh Mạng cho khắc hình tượng biển để thể bao quát biển đảo Đại Việt Ông cho khắc vùng biển Tổ quốc ta lên đỉnh: Biển Đông Cao đỉnh; biển Nam Nhân Đỉnh biển Tây Chương đỉnh, đỉnh to cao quan trọng Hình ảnh biển đảo Việt Nam cửu đỉnh Huế Đông Hải (Biển Đông) tên gọi từ ngàn năm để vùng biển nằm phía Đơng, thuộc chủ quyền Việt Nam Trong biển Đơng có quần đảo Hồng Sa Trường Sa Ở vùng biển từ cuối tháng đến đầu tháng 11 năm, thường có gió bão mạnh, khu vực quần đảo Trường Sa, nên cịn gọi quần đảo Bão Tố Hình ảnh Nam Hải (vùng biển Nam) khắc Nhân đỉnh, tượng trưng cho lòng Nhân (thụy vua Minh Mạng Thánh tổ Nhân Hoàng đế) Trên số đảo có nhiều loại mọc tự nhiên cho dược liệu quý Ngoài ra,ta bạn nước Tây Ban Nha cung cấp số tư liệu chủ quyền ta “Bãi cát vàng” quần đảo Trường Sa, Tây Ban Nha những người truyền đạo vào Việt Nam sớm đồng thời cung cấp cho những chứng lịch sử xác định cho Trường Sa Hồng Sa c Lí lẽ nguỵ biện Trung Quốc Bằng chứng đưa từ kỷ XVI Trung Quốc khẳng định chủ quyền họ vào thời điểm nhà Mãn Thanh ( 1906 – 1908 ) rõ ràng mặt lịch sử theo luật quốc tế quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thuộc chủ quyền hoàn tồn Việt Nam Và điều đó điều khơng cần phải tranh cãi Hiện Trung Quốc họ tuyên bố họ chiếm giữ phần Hồng Sa Trường Sa đảo chìm Trường Sa VIệt Nam Họ chiếm giữ nên họ giám tuyên bố chủ quyền họ Vậy họ lấy phần quần đảo đó họ lấy tại ta lại để Nhiều câu hỏi đặt nhân dân quần chúng Và nhiều dư luận thổi phồng lên nói số vị lãnh đạo bán quần đảo Nhưng xem xét thực chất sâu nghiên cứu tìm hiểu việc khơng có nhà lãnh đạo Việt Nam có quyền bán lãnh thổ Việt Nam Vậy Trung Quốc chiếm phần quần đảo Hoàng Sa Trường Sa vào giai đoạn Trung Quốc lại lợi dụng mà ta không can thiệp - Năm 1954 – 1956 giai đoạn có thị chuẩn bị chiến dịch Điện Biên Phủ buộc Pháp phải ký hiệp định Giơnevơ, Trung Quốc bất ngờ dùng hải quân chiếm phần quần đảo Hoàng Sa lúc người Pháp quản lý Do Hồng Sa dân người Việt quyền người Pháp Trung Quốc không lấy tay cộng sản người Việt mà họ lấy tay quân đội Pháp Đầu năm 1974 phủ ta nghị giải phóng Miền Nam năm 1975 – 1976 Khi trị ta vừa có nghị giải phóng miền nam năm 1974 hải quân Trung Quốc đánh phần lại quần đảo Hồng Sa từ tay quyền ngụy quyền Sài Gịn ( chế độ Việt nam dân chủ cộng hòa ) từ tay nhân dân Việt Nam => Đường đứt khúc đoạn góc độ luật pháp quốc tế Với công hàm ngày 7/5/2009 có kèm đồ đường chữ U, có vẻ Trung Quốc đòi hỏi cộng đồng quốc tế phải thừa nhận “tính chất lịch sử đường lưỡi bị, coi biển Đơng vịnh lịch sử” Đường ngộ nhận đường biên giới quốc gia biển Trung Quốc Họ khéo kết hợp đường với khái niệm đặc quyền kinh tế thềm lục địa luật biển quốc tế đại tuyên bố dạng 10 trọng kinh tế biển Việt Nam Trong những năm vừa qua, ngành kinh tế nêu có bước tiến quan trọng chưa tương xứng với tiềm kinh tế biển nước ta Vì thế, Nghị Đại hội lần thứ XI Đảng nhấn mạnh: “Phát triển nhanh số khu kinh tế, khu công nghiệp ven biển, ưu tiên phát triển ngành công nghiệp lượng, đóng tàu, xi măng, chế biến thủy sản chất lượng cao gắn với phát triển đa dạng ngành dịch vụ, ngành có giá trị gia tăng cao dịch vụ xuất, nhập khẩu, du lịch, dịch vụ nghề cá, dịch vụ dầu khí, vận tải Phát triển cảng biển, dịch vụ cảng vận tải biển, sông - biển; phát triển đội tàu, công nghiệp đóng sửa chữa tàu biển Phát triển kinh tế đảo phù hợp với vị trí, tiềm lợi đảo” Chúng ta cần luôn tận dụng chữ ký Trung Quốc tại Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển (UNCLOS 1982) tại Tuyên bố năm 2002 giữa ASEAN Trung Quốc ứng xử bên biển Đông (DOC 2002) có những biện pháp để ASEAN có ý kiến, vi phạm nghiêm trọng đến thể diện, lợi ích những cam kết hịa bình mà ASEAN theo đuổi Chúng ta cần có cách thức tác động đến nhân dân Trung Quốc những giới bị thiếu thông tin vấn đề biển Đơng Hồng Sa, Trường Sa Họ ngày xa rời thật khách quan nhận nhiều thơng tin có tính dân tộc cực đoan bóp méo trạng lịch sử từ giới quân Nhân dân Việt Nam cần lên tiếng từ hội đoàn, người Việt nước Đây lúc mà đoàn kết nước có giá trị lớn để vượt qua khủng hoảng Người Việt tiếp tục sử dụng những cách thức ơn hịa văn minh để vượt qua thách thức đất nước Sau cùng, việc bảo vệ đất nước ngoại giao, có lẽ cần tính đến việc buộc phải sử dụng cách thức bất khả kháng, có những tình xấu nữa, mà khơng rơi vào tình bị động Hành động xâm lấn có thể xảy bờ biển nước nhà, người láng giềng lại tiếp tục leo thang với những hành động biện minh vừa qua 22 Tóm lại, việc 26/5 nghiêm trọng chỗ xâm lấn ngày sâu dần vào lãnh thổ hợp pháp Việt Nam, thách thức thăm dò lòng tự trọng nhân dân Việt Nam Đã đến lúc cần có những giải pháp tổng thể nhiều phương diện để tìm giải pháp cho Hồng Sa, Trường Sa biển Đơng Các giải pháp cần tiến hành đồng bộ, đồng loạt sâu vào nhiều tầng lớp nhân dân Việt Nam Những ý kiến phát biểu vị lãnh đạo: Nguyễn Tấn Dũng, Đô đốc Hải quân, Nguyễn Phú Trọng Chúng ta kiên không chấp nhận yêu sách “đường lưỡi bò” đầy phi lý đòi hỏi cùng khai thác phạm vi đặc quyền kinh tế 200 hải lý mà Trung Quốc cho vùng tranh chấp Những địi hỏi vơ lý trái với những quy định chủ quyền công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982 DOC Việt Nam tỏ rõ quan điểm với bên liên quan, khẳng định giải vụ việc nhiều hình thức khác nhau, có lý, có tình tất cấp, song phương phương, sở tôn trọng chủ quyền lãnh hải bên Tại diễn đàn, hội nghị khu vực giới, Việt Nam ln kiên trì giải vụ việc va chạm biển biện pháp hịa bình theo luật pháp quốc tế nguyên tắc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, giữ gìn hịa bình, ổn định Biển Đơng giữ mối quan hệ hữu nghị với nước láng giềng Đồng thời Việt Nam mong muốn những việc tương tự không tái diễn Tại tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XIII, đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước khẳng định quan điểm, lập trường quán Việt Nam chủ quyền biển đảo Phát biểu với cử tri Thủ ngày 10/8, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định, độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc thiêng liêng, phải tâm bảo vệ, giữ vững Chủ trương chiến lược Đảng, Nhà nước ta giữ vững hòa bình, ổn định để phát triển, khai thác tiềm năng, phát triển mạnh kinh tế biển để làm giàu cho đất nước; thực phương châm đa dạng hóa, đa 23 phương hóa quan hệ quốc tế, lợi ích quốc gia, dân tộc, nghiệp xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Tại điểm bắt đầu đồ hình chữ S Tổ quốc (ngày 7/6/2011), đồng chí Nguyễn Minh Triết khẳng định: “Việt Nam ln mong muốn hịa bình, hữu nghị Nhưng Việt Nam không nhu nhược lùi bước buộc phải bảo vệ tấc đất Tổ quốc mà ngàn đời cha ông từ thời Bà Trưng, Bà Triệu đến Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung hi sinh xương máu để giữ vững bờ cõi” Phát biểu tại Lễ mít tinh nhân Ngày Đại dương Thế giới Tuần lễ Biển Hải đảo Việt Nam năm 2011 tại Nha Trang (Khánh Hịa), tối ngày 8/6/2011, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh: Nhân dân Việt Nam, đất nước Việt Nam có đủ ý chí, tâm sức mạnh tổng hợp dân tộc để giữ gìn, bảo vệ vùng biển hải đảo Thủ tướng khẳng định, kiên trì chủ trương giải tranh chấp Biển Đông biện pháp hịa bình sở luật pháp quốc tế, Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 nguyên tắc chung sống hịa bình; đồng thời phản đối mạnh mẽ kiên đấu tranh với hoạt động vi phạm chủ quyền lợi ích đáng biển Việt Nam - Một là, tiếp tục khẳng định mạnh mẽ thể ý chí tâm cao toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta việc bảo vệ chủ quyền, quyền 24 chủ quyền quyền tài phán Việt Nam vùng biển hải đảo Tổ quốc Từ bao đời nay, tiếp nối liên tục qua nhiều hệ, ông cha ta đổ công sức máu xương để giữ gìn, bảo vệ vùng biển hải đảo thiêng liêng Tổ quốc Ngày nay, cần vận dụng sáng tạo những học lịch sử kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, nêu cao nghĩa, lẽ phải, phát huy nội lực đơi với tranh thủ đồng tình cộng đồng quốc tế để bảo vệ vững chủ quyền biển đảo hoạt động kinh tế biển Tiếp tục khẳng định chủ quyền tranh cãi Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, khẳng định chủ quyền quyền chủ quyền Việt Nam vùng biển, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa theo Công ước Luật Biển năm 1982 Liên hợp quốc Nhân dân Việt Nam, đất nước Việt Nam có đủ ý chí tâm sức mạnh tổng hợp dân tộc để giữ gìn, bảo vệ vùng biển hải đảo Chúng ta kiên trì chủ trương giải tranh chấp Biển Đông biện pháp hịa bình sở luật pháp quốc tế, Công ước Luật Biển năm 1982 Liên hợp quốc; đồng thời phản đối mạnh mẽ kiên đấu tranh với hoạt động vi phạm chủ quyền lợi ích đáng biển Trong kiên trì phấn đấu tìm kiếm giải pháp lâu dài, Việt Nam yêu cầu bên liên quan kiềm chế, khơng có hoạt động làm phức tạp thêm tình hình Biển Đơng, tn thủ cam kết giải tranh chấp biện pháp hịa bình, sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 ngun tắc chung sống hịa bình, tăng cường nỗ lực xây dựng lòng tin, hợp tác đa phương an toàn biển, nghiên cứu khoa học, chống tội phạm; cùng nghiêm chỉnh thực Tuyên bố cách ứng xử bên biển Đông (DOC) ký năm 2002 giữa bên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) bên Trung Quốc, hướng tới xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử (COC), để Biển Đông thực vùng 25 biển hịa bình, ổn định, hữu nghị phát triển, lợi ích tất nước khu vực, an ninh chung khu vực toàn giới Giữ vững chủ quyền lãnh thổ giữ vững hồ bình, ổn định Biển Đơng những vấn đề mang tính tồn cục Việc xử lý vấn đề nảy sinh Biển Đông cần đặt tổng thể chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước sách đối ngoại hồ bình, độc lập tự chủ, đa dạng hố, đa phương hố quan hệ quốc tế; khơng để lực phản động tìm cách lợi dụng, cơng kích, chống phá lãnh đạo Đảng Nhà nước, xuyên tạc, chia rẽ quan hệ quốc tế giữa nước ta nước có liên quan - Hai là, tiếp tục hoàn thiện hệ thống chế sách luật pháp lĩnh vực biển, đảo, quản lý tài ngun mơi trường biển, hình thành sở pháp lý đồng tổ chức thực có hiệu để quản lý chặt chẽ, giữ gìn khai thác có hiệu nguồn lợi từ biển đảo cho nghiệp phát triển đất nước, lợi ích nhân dân - Ba là, kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với bảo đảm quốc phòng - an ninh, hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường; kết hợp giữa phát triển vùng biển, ven biển hải đảo với phát triển vùng đồng thị theo định hướng đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Có sách thích hợp để hình thành doanh nghiệp mạnh đồng thời huy động thành phần kinh tế nước nguồn lực quốc tế để khai thác có hiệu tiềm từ biển hải đảo; đóng góp ngày nhiều cho ngân sách nhà nước, tăng nhanh tỷ trọng kinh tế biển vào tăng trưởng kinh tế Tăng cường thực thi có hiệu biện pháp đồng để bảo vệ ngư dân, lực lượng làm kinh tế hoạt động hợp pháp vùng biển, đảo Tổ quốc Trong phát triển kinh tế nói chung phát triển kinh tế biển nói riêng phải gắn với bảo vệ mơi trường, phải lấy phịng ngừa nhiễm làm phương châm hành động, khắc phục loại bỏ tư tưởng chạy theo lợi ích trước mắt mà coi nhẹ 26 việc trì, bảo vệ tái tạo mơi trường; phải huy động tối đa đa dạng hóa nguồn lực đầu tư cho bảo vệ môi trường, đẩy mạnh xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên biển hải đảo - Bốn là, đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học công nghệ quản lý phát triển kinh tế biển nhằm khai thác, sử dụng bền vững nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường biển; ứng phó có hiệu với biến đổi khí hậu, nước biển dâng, giảm thiểu tối đa suy thoái tài nguyên biển hải đảo, đa dạng sinh học biển hệ sinh thái biển - Năm là, tiếp tục mở rộng tăng cường hợp tác hữu nghị với quốc gia khu vực giới với tổ chức quốc tế vấn đề có liên quan đến biển, đảo sở tơn trọng chủ quyền, lợi ích quốc gia pháp luật quốc tế, bảo đảm an ninh an toàn hàng hải quốc tế; cùng xây dựng khu vực hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển - Sáu là, Bộ, ngành, tổ chức trị - xã hội quyền địa phương cần tiếp tục thực tốt công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức biển đảo Tổ quốc, ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển; biến nhận thức thành ý thức tự giác hành động cụ thể, thiết thực cấp, ngành, doanh nghiệp người Việt Nam Với nỗ lực tâm cao toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta, phát huy tinh thần thi đua yêu nước, yêu biển đảo, tin tưởng nhiệm vụ trọng tâm nêu thực tốt có hiệu cao, đóng góp thiết thực thực thắng lợi Nghị Đại hội lần thứ XI Đảng, tất mục tiêu xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Chuẩn Đô đốc Nguyễn Viết Nhiên phát biểu: Hiện nay, tất nước có xu hướng vươn biển, kể nước khơng có biển Thực tế này, đặt cho Hải quân Nhân dân Việt Nam nhiệm vụ nặng nề: bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo thềm lục địa thiêng liêng Tổ quốc 27 Ngoài việc Đảng, Nhà nước trang bị phương tiện, khí tài ngày đại, thân lực lượng hải quân phải biết phát huy sức mạnh tổng hợp, xây dựng hải qn vững mạnh trị Chỉ có vững mạnh trị xây dựng đội ngũ cán có lực, đội ngũ huy có phẩm chất, dám nghĩ, dám làm, biết tập hợp lực lượng, mưu trí, sáng tạo, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Đồng thời, việc vững vàng trị tiền đề để xây dựng mục tiêu khác Đối với nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo thềm lục địa Tổ quốc, điều kiện nay, phải kết hợp phương thức đấu tranh, đặc biệt nhấn mạnh phương thức ngoại giao Ngoại giao sở tạo mối liên kết, hữu nghị với nước khu vực Đồng thời phương thức để nước hiểu, ủng hộ Nước ta có bờ biển dài 3.200 km gần 3000 đảo lớn nhỏ khác nhau, có hai quần đảo xa bờ Hồng Sa Trường Sa Hai quần đảo chủ quyền Việt Nam tồn tranh chấp Để thực thắng lợi Nghị Trung ương IV khoá X Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, vừa qua, Hải quân Nhân dân Việt Nam triển khai nhiều hành động cụ thể Chúng tham mưu cho Đảng, Nhà nước xây dựng phát triển lực lượng Hải quân Nhân dân Việt Nam lớn mạnh mặt Ở đảo xa bờ, kết hợp xây dựng hệ thống phịng thủ với cảnh quan mơi trường, tạo điều kiện cho ngư dân làm ăn sinh sống 28 Tại khu vực vịnh Bắc Bộ, hướng dẫn bà giống, nuôi trồng hải sản, hỗ trợ cho bà điều kiện khó khăn, phức tạp lực lượng hải qn có mặt khu vực đảo Khu vực quần đảo Trường Sa, xây dựng âu tàu nơi cung cấp nước miễn phí, dầu máy cho nhân dân đánh bắt xa bờ Đây nơi tránh, trú bão, sửa chữa tàu thuyền ngư dân gặp cố biển, nhường cơm sẻ áo cho đồng bào lúc hoạn nạn Chúng ươm giống hải sản cung cấp cho bà con, tạo khu vực làng chài, hỗ trợ điều kiện ban đầu để bà đảo xa sinh sống Tôi tin rằng, với hỗ trợ vậy, vùng đảo xa chắn ngày phát triển Bên cạnh đó, hải quân thực hỗ trợ tham gia tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn điều kiện bà khơng may gặp sóng to, gió lớn, không kịp nơi trú đậu Nhiều năm qua, lực lượng hải quân vượt qua bão tố, chí có lúc sang nước ngồi để cứu bà trở với quê hương Mặt khác, Quân chủng Hải quân thực công tác tuyên tuyền biển đảo đến với người dân nước để nhân dân tin tưởng vào cán chiến sỹ hải quân Từ tin tưởng giúp cán chiến sỹ hải quân vượt qua khó khăn, bảo vệ chủ quyền Tổ quốc Vấn đề tặng đá chủ quyền cho địa phương ban ngành Trung ương chủ trương Thường vụ Đảng uỷ Quân chủng thực thời gian qua Chúng mong muốn, qua đó, nhân dân tỉnh thành nước, ban ngành 29 có thêm hiểu biết biển đảo, suy nghĩ hành động để góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc Chúng làm tốt công tác đối ngoại quân sự, ký tuần tra chung hải quân Việt Nam với hải quân Trung Quốc, Campuchia, Thái Lan Tới có trao đổi đường dây nóng ký kết hợp tác với hải quân nước khu vực Đông Nam Á Chúng cử đội tàu sang thăm Trung Quốc, Campuchia, Thái Lan, Singapore, Malaysia tạo đoàn kết hữu nghị hải quân Việt Nam với hải quân nước khu vực Trước đây, nhân dân đồng bào nước quan tâm đến quần đảo Trường Sa thông qua nhiều hoạt động hữu ích Các hoạt động đến thời điểm trở thành cao trào Việc Thủ tướng định thành lập “Quỹ Vì Trường Sa thân yêu”, giao cho Bộ trưởng Bộ Quốc phòng làm Trưởng ban định hồn tồn phù hợp với tình hình Thông qua quỹ này, thực tốt chiến lược biển, hải đảo Đồng thời, nguồn động viên giúp chiến sỹ hải quân yên tâm bảo vệ vững chủ quyền biển, hải đảo thềm lục địa Tổ quốc./ Đề xuất giải pháp: Cụ thể cần hồn thiện thức hố Văn kiện Chiến lược quốc phòng, an ninh biển Việt Nam, cụ thể hoá nội dung chiến lược quy hoạch, kế hoạch, dự án pháp luật, sách phù hợp với tình hình trở thành văn pháp quy có hiệu lực thực với cấp, nganh liên quan Đẩy mạnh công tác giáo dục quốc phòng, an ninh, đưa nội dung liên quan vào chương trình bồi dưỡng kiến thức quốc phòng, an ninh cho đối tượng, coi trọng bồi dưỡng lực lượng trực tiếp hoạt động biển, đảo Tiếp tục nghiên cứu sâu ý đồ chiến lược biển nước khu vực 30 đối sách ta nhằm bảo vệ hữu hiệu chủ quyền biển, đảo Việt Nam Chỉ đạo, điều hành chặt chẽ việc xây dựng dự án quy hoạch, kế hoạch chiến lược thăm dò khai thác kinh tế biển, đảo gắn liền với bảo vệ biển, đảo thời kỳ mới; bổ sung hoàn thiện chế, quy chế phối hợp, hiệp đồng lực lượng trình triển khai chuẩn bị thực hành dự án phát triển kinh tế bảo vệ biển Tích cực đấu tranh ngoại giao để Bộ quy tắc ứng xử biển Đông (DOC) nước tham gia thực nghiêm chỉnh, có lợi cho hồ bình, ổn định phát triển khu vực Chủ động đề xuất tham gia khai thác tài nguyên biển vùng tranh chấp, bên chấp nhận IV Trách nhiệm công dân - Thời gian qua, phương tiện thông tin đại chúng, học giả, trí thức nhân dân bày tỏ tinh thần yêu nước việc có những viết, đưa những nhận định, phân tích, rõ sở pháp lý, chứng lịch sử khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa - Yêu nước truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam Từ bao ngàn đời nay, truyền thống trở thành chủ nghĩa yêu nước cách mạng, cội nguồn tạo nên sức mạnh tổng hợp vô cùng to lớn đại đoàn kết toàn dân, đưa dân tộc Việt Nam vững bước đường xây dựng bảo vệ Tổ quốc! Chân lý lịch sử chứng minh khẳng định - Tuy nhiên tình hình nay, trước những diễn biến nhanh, phức tạp khó lường giới khu vực, thể yêu nước những hành động thiếu hiểu biết, tụ tập, biểu tình để bị lực thù địch lợi dụng, phá hoại sống hịa bình mà có tay Yêu nước phải những hành động thiết thực, trái tim nhiệt huyết hiểu biết tỉnh táo - Hưởng ứng chương trình "Góp đá xây Trường Sa" Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Báo Tuổi trẻ phát động, sau tháng triển khai, tối ngày 16 tháng 11 năm 2011, Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên Trường Đại học Vinh tổ chức chương trình nghệ thuật "Tổ quốc nhìn từ biển" để tổng kết đợt 31 chương trình cán cơng chức, học sinh, sinh viên, học viên Nhà trường.Ngoài ý nghĩa tổng kết đợt chương trình "Góp đá xây Trường Sa", chương trình cịn món q âm nhạc với tình cảm sâu sắc sinh viên Trường Đại học Vinh biển đảo thiêng liêng Tổ quốc, gửi tặng quân dân biên cương hải đảo xa xôi, đặc biệt những chiến sĩ ngày đêm canh giữ vùng trời, vùng biển Tổ quốc Ngày 5/6/2011 vừa qua, 1.500 niên tham gia xếp hình đồ Việt Nam, có đầy đủ hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa đảo Phú Quốc 32 người tại Nha Trang (Khánh Hồ) Nhiều tổ chức, đồn thể tích cực tham gia phong trào "Đền ơn đáp nghĩa, những người có công"; ủng hộ “góp đá xây dựng Trường Sa thân yêu”, ủng hộ chiến sĩ canh gác hải đảo; thăm hỏi, tặng quà thân nhân các chiến sĩ làm nhiệm vụ giữ gìn biên giới, hải đảo… tuyên truyền “Chủ quyền biển, đảo Việt Nam - trách nhiệm tuổi trẻ”; tổ chức giao lưu kết nghĩa giữa Đoàn niên với chiến sĩ Trường Sa; tuổi trẻ Thủ đô đồng hành cùng chiến sỹ nơi biên giới, hải đảo; phong trào thiếu niên, nhi đồng viết thư thăm hỏi chiến sĩ nơi biên giới, hải đảo; tổ chức đoàn thăm hỏi, tặng quà đội làm nhiệm vụ quần đảo Trường Sa… Đây những hành động thiết thực nhất, có ý nghĩa để thể lòng yêu nước, khát vọng hịa bình trái tim Việt Nam thời đại Cũng hành động tỉnh táo, thiết thực để chung tay gìn giữ chủ quyền biển đảo Tổ quốc, mang nhiệt huyết tuổi trẻ, công dân kỷ 21, góp phần vào xây dựng sống tươi đẹp, xây dựng xã hội văn minh, giàu mạnh 33 VI.Kết Luận Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam XHCN hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam Bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa trách nhiệm thiêng liêng không lịch sử dân tộc, mà nhân tố quan trọng bảo đảm cho dân tộc đất nước ta phát triển bền vững Đó ý chí tâm sắt đá khơng lay chuyển dân tộc Việt Nam, lãnh đạo Đảng Quan điểm tư tưởng bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam tình hình thể Nghị Đảng, tập trung chủ yếu Nghị Chiến lược bảo vệ Tổ quốc Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 34 Tài liệu tham khảo Giáo trình Giáo dục quốc phịng Đại học- Cao đẳng – NXB Quân đội nhân dân – Hà Nội 2005 2.Bài giảng GDQP phó trưởng khoa Thượng tá Phùng Đình CẩnTrường Đại Học Vinh ( xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia) Luật biên giới quốc gia, 2003 4.Trang wep: + www.Cơng Đồn Đà Nẵng.com.vn + www.Biển đảo Việt Nam.com + wwwHồng Sa.org Tạp chí cộng sản Giáo trình giáo dục quốc phịng – NXB giáo dục – 2001 35 MỤC LỤC Trang Phần 1:MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu III Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu VI Giới hạn nghiên cứu Phần 2:NỘI DUNG I Vai trò tầm quan trọng biển thời kì Vị trí địa lí Ý nghĩa tù vị trí địa lí biển ,đảo nước ta II Những nước ta để bảo vệ chủ quyền biển đảo Dựa vào luật công ước quốc tế(1982) Dựa vào lịch sử Trung Quốc gây hấn với Việt Nam quần đảo Hoàng sa Trường Sa thời gian gần 13 III.Phương hướng giải 16 Đường lối Đảng giải vấn đề biển đảo 16 Những ý kiến phát biểu vị lãnh đạo: Nguyễn Tấn Dũng, Đô đốc Hải quân, Nguyễn Phú Trọng 23 IV Trách nhiệm công dân 30 VI.Kết Luận 34 Tài liệu tham khảo 35 36 ... tiềm biển hải đảo Việt Nam nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Năm nay, với chủ đề “Trí tuệ Việt Nam, Tuổi trẻ Việt Nam cho phát triển bền vững biển, đảo Tổ quốc”, Tuần lễ Biển Hải đảo Việt Nam thu... tượng biển để thể bao quát biển đảo Đại Việt Ông cho khắc vùng biển Tổ quốc ta lên đỉnh: Biển Đông Cao đỉnh; biển Nam Nhân Đỉnh biển Tây Chương đỉnh, đỉnh to cao quan trọng Hình ảnh biển đảo Việt. .. trước tổ tiên người Việt Nam giong thuyền Biển Đông để cắm bia khẳng định chủ quyền bảo vệ biển đảo Tổ quốc c Chủ quyền biển đảo Việt Nam khắc Cửu đỉnh Huế Theo sách “Đất nước Việt Nam qua Cửu đỉnh