1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập lớn cơ sở lý luận và thực tiễn kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường củng cố quốc phòng an ninh

21 227 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 109,5 KB

Nội dung

Kết hợp phát triển kinh tế với củng cố quốcphòng – an ninh là quy luật tất yếu khách quan, phản ánh sự kết hợp chặt chẽhoạt động của lĩnh vực kinh tế - xã hội với quốc phòng - an ninh th

Trang 1

A - PHẦN MỞ ĐẦU

Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, đất nước ta đang xây dựng, pháttriển trong cục diện hoà bình , ổn định , tiến hành sự nghiệp cộng nghiệp hoá,hiện đại hoá (CNH,HĐH) đất nước Những thành tựu của 20 năm đổi mới trênnhiều lĩnh vực, cả chính trị, kinh tế - xã hội, văn hoá , giáo dục, quốc phòng – anninh, quan hệ quốc tế…, đã tạo ra thế và lực lớn mạnh chưa từng có trong lịch

sử tồn tại và phát triển của dân tộc Đây là nguồn lực hiện thực chủ yếu nhất đểnhân dân ta khai thác tăng cường sức mạnh bảo vệ Tổ quốc

Tuy nhiên , nước ta cũng phải đối mặt với những thách thức, nguy cơđang diễn biến phức tạp, đan xen, tác động lẫn nhau không thể xem thường Đó

là những nguy cơ tụt hậu về kinh tế, chệch hướng XHCN, nạn tham nhũng và tệquan liêu, “diễn biến hoà bình “do các thế lực thù địch gây ra Mặt khác, mặc dùhoà bình phát triển vẫn là xu hướng vận động chủ yếu của thời đại, nhưng tìnhhình thế giới, khu vực tiếp tục diễn biến phức tạp , khó lường Nhiều cuộc xungđột vũ trang, chiến tranh cục bộ, các hoạt động khủng bố, chống khủng bố và cảlợi dụng chống khủng bố để gây chiến tranh đang có xu hướng lan rộng ở nhiềunơi trên thế giới; nảy sinh nhiều cuộc tranh chấp, xung đột về lãnh thổ, tàinguyên, dân tộc, tôn giáo…Cuộc chạy đua vũ trang mới diễn ra quy mô lớntrong việc sản xuất, mua, bán những vũ khí công nghệ cao, xây dựng quân độihiện đại lấy tin học, vũ khí cộng nghệ cao làm cơ sở vật chất-kĩ thuật Nhữngbiểu hiện mất an ninh mới phát triển ngày càng rõ nét như chủ nghĩa chốngkhủng bố quốc tế, tội phạm xuyên quốc gia, ô nhiễm môi trường, ma tuý, thiêntai…Tình hình đó tất nhiên tác động trực tiếp đến nước Việt Nam XHCN Bởinước ta nằm trong vùng địa – chính trị, địa – chiến lược của khu vực và thế giới

Để thực sự có an ninh, có ổn định, chúng ta phải tăng cường sức mạnh quốcphòng với việc phát triển kinh tế Kết hợp phát triển kinh tế với củng cố quốcphòng – an ninh là quy luật tất yếu khách quan, phản ánh sự kết hợp chặt chẽhoạt động của lĩnh vực kinh tế - xã hội với quốc phòng - an ninh thành một thể

Trang 2

thống nhất trên phạm vi cả nước Đây là mối quan hệ hữu cơ, gắn bó, bởi chỉtrên cơ sở phát triển kinh tế - xã hội tốt mới có điều kiện để tăng cường quốcphòng - an ninh và đầu tư xây dựng tiềm lực quốc phòng - an ninh Quốc phòng

- an ninh vững mạnh là điều kiện tiên quyết để thúc đẩy đầu tư và phát triển kinh

tế - xã hội một cách bền vững Nói cách khác, đây chính là tiềm lực kinh tế củanền quốc phòng toàn dân Nó gắn liền với thịnh suy, an nguy của một quốc gia

Trong bối cảnh nước ta đã trở thành thành viên của WTO, đi sâu vào quátrình hội nhập kinh tế quốc tế; bên cạnh những thuận lợi cơ bản nhà nước ta gặpkhông ít khó khăn, thách thức Chúng ta không thể không xây dựng cho nềnquốc phòng một tiềm lực mạnh mẽ và ngược lại Đây là nhân tố quan trọng đểgiữ vững ổn định và phát triển đất nước

Dưới đây là những tìm hiểu về “Cơ sở lý luận và thực tiễn kết hợp pháttriển kinh tế với tăng cường củng cố quốc phòng an ninh”

Trang 3

B - NỘI DUNGCHƯƠNG I HIỂU RÕ NHỮNG KHÁI NIỆM TA CẦN GIẢI QUYẾT

1.1 Hoạt động kinh tế là gì?

Nói đến hoạt động kinh tế la nói đến hoạt động cơ bản, thường xuyên,gắn liền với sự tồn tại của xã hội loài người Đó là toàn bộ quá trình hoạtđộng sản xuất và tái sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội, phụ vụ cho nhucầu đời sống con người Cũng như hoạt động các lĩnh vực khác, hoạt độngkinh tế diễn ra vô cùng phong phú, đa dạng trên nhiều khía cạnh tạo nên tiềmlực kinh tế cho đất nước đó là khả năng tiềm tàng về kinh tế của một quốc gia

có thể huy động để đáp ứng các yêu cầu của công cuộc giữ nước, gắn với sứcmạnh tổng hợp của chíng trị, kinh tế, quân sự, văn hoá, khoa học côngnghệ ,hoạt động đối nội, đối ngoại của nhà nước và nhân dân để bảo vệ vữngchắc tổ quốc Việt Nam XHCN Cụ thể như ở nước ta:

Hoạt động kinh tế thứ nhất là đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá,xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, đưa đất nước trở thành một nước côngnghiệp, không lệ thuộc vào điều kiện kinh tế - chính trị do người khác áp đặt,đồng thời có tiềm lực kinh tế đủ mạnh, có mức tích luỹ ngày càng cao từ nội

bộ nền kinh tế, có năng lực nội sinh về khoa học và công nghệ; đảm bảo anninh lương thực, an toàn năng lượng tài chính môi trường…xây dựng nềnkinh tế độc lập, tự chủ đi đôi với chủ động hôi nhập kinh tế quốc tế và khuvực, phát đấu đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệptheo hướng hiện đại

Thứ 2, là ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất đồng thời xây dựng quan

hệ sản xuất phù hợp theo định hướng XHCN Trong suốt quá trình thực hiệncông cuộc đổi mới, Đảng và nhà nước ta rất chú trọng ưu tiên phát triển lực

Trang 4

lượng sản xuất, nhiều nghành kinh tế được đầu tư, từng bước hiện đại

Thứ 3, phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn ngoại lực vàchủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu quả và bềnvững …

Với những hoạt động kinh tế , nó từng bước cải thiện đời sống vật chất

và tinh thần của nhân dân , thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội

1.2 Quốc phòng là gì ?

Quốc phòng là công việc giữ nước của một quốc gia, bao gồm tổng thểcác hoạt động đối nội và đối ngoai trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị,quân sự, văn hoá, xã hội…nhằm mục đích bảo vệ vững chắc độc lập, chủquyền và toàn vẹn lãnh thổ, tạo môi trường thuận lợi để xây dựng đất nước.Quốc phòng có ỹ nghĩa đặc biệt quan trọng đối với mỗi quốc gia, dân tộc ỞViệt Nam, đó là nền quốc phòng toàn dân, một nền quốc phòng mang tínhchất vì dân, do dân và của dân, phát triển theo phương hướng toàn dân, toàndiện, độc lập, tự cường và ngày càng hiện đại Nhà nước do dân làm chủ,nhằm giữ vững hoà bình ổn định của đất nước, sẵn sàng đánh bại mọi hoạtđộng xâm lược và bạo loạn lật đổ của các thế lực đế quốc, phản động, bảo vệvững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN Quốc phòng là công cuộc giữ nướctổng hợp của toàn dân tộc, trong đó, sức mạnh quân sự là đặc trưng, lực lựợng

vũ trang nhân dân làm nòng cốt Do đó, các vấn đè xã hội cần được quan tâm

và giải quyết một cách đồng bộ phù hợp với sự tăng trưởng của nền kinh tế

An ninh là trạng thái thế nào?

1.3 An ninh là trạng thái như thế nào?

Nói đến an ninh là nói đến trạng thái ổn định an toàn, không có dấuhiệu nguy hiểm để đe doạ sự tồn tại và phát triển bình thường của cá nhân,của tổ chức, của toàn xã hội Bảo vệ an ninh là nhiệm vụ trọng yếu, thườngxuyên của toàn dân và của cả hệ thống chính trị do lực lượng an ninh làm

Trang 5

nong cốt; bảo vệ an ninh luôn kết hợp chặt chẽ với bảo vệ quốc phòng Ngàynay, trong tư duy chiến lược và sách lược bảo vệ tổ quốc của nhiều quốc gia,

an ninh quốc gia đặc biệt quan trọng và trong đó an ninh kinh tế được đặt ở vịtrí trung tâm của an ninh quốc gia Một quốc gia có vững mạnh, bảo đảmđược quốc phòng an ninh hay không trước hết phải giữ vững được an ninhchính trị, an ninh kinh tế và trật tự an toàn xã hội An toàn quốc gia thực chất

là bảo đảm cho sự phát triển kinh tế của kinh tế đất nước được thăng bằng,bảo đảm chủ quyền độc lập kinh tế của đất nước, nâng cao sức cạnh tranh củacác nghành sản xuất trụ cột, bảo đảm sự cung cấp ổn định, bền vững về thịtrường, năng lượng, tài chính, tiền tệ…làm chỗ dựa cho sự phát triển kinh tế,

đủ sức chống đỡ trước sự chấn động kinh tế trong nước và quốc tế Trong xuthế hội nhập kinh tế thế giới và sau khi là thành viên của WTO, Việt Nam đã

và đang đứng trước những cơ hội to lớn lẫn những thách thức không nhỏ vànhững yêu cầu mới về đảm bảo an ninh quốc gia, để giữ được tình trạng ổnđịnh đưa đất nước phát triển

1.4 Những khái quát ban đầu

Ngay từ Đại Hội 10 của Đảng đã xác định “kết hợp kinh tế - xã hội vớiquốc phòng - an ninh theo phương châm phát triển kinh tế xã hội là nền tảng

để bảo vệ tổ quốc, ổn định chính trị, củng cố quốc phòng – an ninh vữngmạnh là điều kiện để phát triển kinh tế xã hội" Phương châm chién lược đókhẳng định hơn nữa việc kết hợp kinh tế - xã hội với tăng cường củng cốquốc phòng – an ninh ở nước ta là hoạt động tích cực, chủ động của nhà nước

và nhân dân trong việc kết hợp chặt chẽ hoạt động kinh tế - xã hội, quốcphòng – an ninh trong một chỉnh thể thống nhất trên phạm vi cả nước cũngnhư ở tường địa phương, thúc đẩy nhau cùng phát triển, góp phần tăng cườngsức mạnh tổng hợp của quốc gia, thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lượcxây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

Trang 6

Trong giai đoạn hiện nay, Đảng ta xác định, để thực hiện thắng lợi hainhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam, chúng ta phải kết hợp pháttriển kinh tể - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh trong mộtchỉnh thể thống nhất Quan điểm trên hoàn toàn đúng đắn, sáng tạo, có cơ sở

lí luận và thực tiễn

Trang 7

CHƯƠNG II

CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SỰ KẾT HỢP 2.1 Kinh tế, quốc phòng, an ninh là những mặt hoạt động cơ bản của mỗi quốc gia, dân tộc độc lập có chủ quyền

Mỗi lĩnh vực có mục đích, cách thức hoạt động riêng và chịu sự chi phốicủa hệ thống quy luật riêng, song giữa chúng lại có mối quan hệ ,tác động qualại lẫn nhau Đặc biệt hiện nay, Đảng ta cũng xác định: Sức mạnh bảo vệ Tổquốc trong thời kỳ mới là sức mạnh tổng hợp về chính trị , tư tưỏng, kinh tế, xãhội, văn hoá, quốc phòng, an ninh, đối ngoại, phát huy sức mạnh của khối đạiđoàn kết dân tộc, của cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của đảng, sự quản

lí, điều hành thống nhất của nhà nước, lực lượng vũ trang làm nòng cốt, tăngcường tiềm lực quốc phòng - an ninh, không ngừng xây dựng thế trận an ninhnhân dân, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển kinh tế

Trong dự thảo các văn kiện Đại hội X của Đảng có đoạn viết: "Tăngcường tiềm lực quốc phòng và an ninh của đất nước; đẩy mạnh xây dựng cáckhu vực phòng thủ tỉnh, thành phố; tiếp tục phát huy hiệu quả các khu kinh tếquốc phòng…” Kết hợp chặt chẽ kinh tế - quốc phòng là một quan điểm xuyênsuốt được đặt ra với yêu cầu ngày càng toàn diện, sâu sắc hơn của Đảng ta trongthời kỳ mới Việc phát huy vai trò quân đội tham gia lao động sản xuất, làmnòng cốt về xây dựng và phát triển kinh tế xã hội, củng cố quốc phòng an ninh

là một yêu cầu quan trọng đáp ứng đòi hỏi khách quan về xây dựng Quân độinhân dân, xây dựng nền quốc phòng toàn dân trong tình hình mới Đó là sự kếthừa truyền thống dân tộc, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-LêNin, tư tưởng

Hồ Chí Minh về học thuyết bảo vệ Tổ quốc XHCN vào thời kỳ mới về sự kếthợp giữa kinh tế, quốc phòng an ninh Trong đó, kinh tế là yếu tố suy cho đếncùng quyết định đến quốc phòng - an ninh Ngược lại, quốc phòng - an ninhcũng tác động trở lại kinh tế, bảo vệ và tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế

Trang 8

2.2 Quốc phòng – an ninh phụ thuộc vào kinh tế.

Thứ nhất, kinh tế quyết định đến nguồn gốc ra đời, sức mạnh cuă quốcphòng - an ninh Đúng vậy, bởi lợi ích kinh tế suy đến cùng là nguyên nhân làmnảy sinh các mâu thuẫn và xung đột xã hội Để giải quyết mâu thuẫn đó, phải cóhoạt động quốc phòng - an ninh Đây chính là nguồn gốc ra đời của quốc phòng.Như vậy kinh tế là nguồn gốc chính làm nảy sinh quốc phòng - an ninh Trongnền kinh tế thị trường, các mâu thuẫn đó nảy sinh và cần được điều hoà mộtcách kịp thời, tạo nên môi trường ổn định, an toàn để các hoạt động kinh tế diễn

ra suôn sẻ, có cơ hội phát triển thì quốc phòng phải vào cuộc Và cũng chínhkinh tế quyết định đến sức mạnh của quốc phòng - an ninh Ta thử nhìn vào nềnquốc phòng - an ninh của Mĩ, Anh, Pháp với các nước chậm phát triển ở ChâuPhi ta sẽ thấy điều đó

Thứ hai, bản chất của chế độ kinh tế xã hội quyết định đến bản chất quốcphòng - an ninh Ta sẽ thấy rõ ở các nước có chế độ xã hội khác nhau thì có nềnquốc phòng - an ninh khác nhau Ở các nước XHCN, xây dựng quốc phòng - anninh vì mục đích bảo vệ và đem lại lợi ích cho mọi thành viên trong xã hội là dobản chất của chế độ xã hôi xã hội chủ nghĩa quy định; còn ở các nước TBCNtăng cường sức mạnh quốc phòng, an ninh vì mục đích bảo vệ lợi ích cho giaicấp tư sản cầm quyền, thực hiện chiến tranh xâm lược do bản chất của chế độkinh tế - xã hội của tư bản chủ nghĩa quyết định Hay cụ thể như Việt Nam bảnchất của nền quốc phòng - an ninh đó là nền quốc phòng toàn dân mang tínhchất “vì dân, do dân,của dân” chi phối rất lớn đến nền kinh tế

Thứ ba, kinh tế còn quyết định cung cấp cơ sở vật chất kĩ thuật, nhân lựccho hoạt động quốc phòng - an ninh Ph.Ăngghen đã khẳng định: "Không có gìphụ thuộc vào kinh tế tiên quyết hơn là chính quân đội và hạm đội"; “thắng lợihay thất bại của chiến tranh đều phụ thuộc vào điều kiện kinh tế…” Vì vậy, xâydựng quốc phòng, an ninh vững mạnh phải xay dựng phát triển kinh tế Các hoạtđộng quốc phòng, an ninh phải luôn gắn bó với các cơ sở vật chất kĩ thuật nhất

Trang 9

định, mà những thứ đó là sản phẩm của kinh tế, do kinh tế đem lại Một nền kinh

tế vững mạnh sẽ cung cấp một cơ sở vật chất kĩ thuật dồi dào, tạo nên tiềm lựccho nền quốc phòng - an ninh Vì vậy, nó luôn có sự gắn kết với nhau, bổ sung,thúc đẩy nhau phát triển Muốn xây dựng quốc phòng vững mạnh nhất thiết phảixây dựng phát triển kinh tế Không phải ngẫu nhiên, những thắng lợi của nhữngcuộc chiến tranh do các cường quốc gây ra không thể không có sự giúp sức rấtlớn của điều kiện kinh tế

Thứ tư, kinh tế quyết định đến việc cung cấp số lượng, chất lượng nguồnnhân lực cho quốc phòng, an ninh, qua đó quyết định đến tổ chức biên chế củalực lượng vũ trang Khi mà ,kinh tế của một đất nước mạnh, nhu cầu không chỉđáp ứng cho sự tồn tại của con người mà còn dư thưa, buôn bán, thì đó sẽ có tácđộng tích cực tới số lượng tham gia lực lượng vũ trang ở mức độ đông hơn quaviệc lương bổng hay những đãi ngộ cho lực lượng vũ trang Tất cả đều xuất phát

từ chính nguồn gốc kinh tế Cụ thể ở từng nước với tình hình kinh tế khác nhaulai đề ra những đường lối chiến lược quốc phòng - an ninh khác nhau Để xâydựng chiến lược quốc phòng , an ninh quốc gia của mỗi nước, phải căn cứ vàonhiều yếu tố, trong đó tổ chức biên chế của lực lượng vũ trang và trang bị kĩthuật hiện có là căn cứ đặc biệt quan trọng Những yếu tố này đều phụ thuộc vàonền kinh tế

2.3 Quốc phòng - an ninh không chỉ phụ thuộc vào kinh tế mà còn tác động trở lại kinh tế - xã hội cả góc độ tích cực và tiêu cực.

Trang 10

phòng an ninh tốt với một nước có tình hình quốc phòng an ninh bất ổn thì cơhội phát triển kinh tế sẽ dành cho nước có tinh hình quốc phong an ninh ônhđịnh Như vậy, quốc phòng an ninh có tác dụng kích thích kinh tế phát triển.

Ngoài ra, tiêu dùng cho hoạt động quốc phòng - an ninh, một mặt đặt racho nền kinh tế phải sản xuất ra sản phẩm hoăc thong qua mở rộng quan hệ kinh

tế đối ngoại để đắp ứng nhu cầu tiêu dung cua nó; mặt khác, sẽ tạo ra thị trườngtiêu thụ sản phẩm của nền kinh tế Tiêu dùng cho hoạt động quốc phòng - anninh rất lớn đây sẽ là điều kiện thúc đẩy kinh tế sản xuất ra sản phẩm nhiều hơnnữa, thị trường tiêu thụ sẽ mở rộng rất nhiều, không chỉ thúc đẩy buôn bán trongnước mà mở rộng quan hệ đối ngoại

Như vậy, hoạt động quốc phong - an ninh có tác đông tích cực tạo nênmột môi trường ổn định, hoà bình, thúc đẩy kinh tế phát triển, kinh tế luôn gắnliền, có mối quan hệ hưu cơ với quốc phòng - an ninh

2.3.2 Thứ hai, xét trên góc độ tiêu cực

Hoạt động quốc phòng - an ninh tiêu tốn đáng kể một phần nguồn nhânlực, vật lực, tài chính của xã hội Thực tế là qua những cuộc chiến tranh đã tiêutốn rất nhiều đến tài chính xã hội Cũng như các hoạt động quốc phòng - anninh, đó là những tiêu dùng “mất đi” như đánh giá của LêNin không quay vàotái sản xuất xã hội Do đó, sẽ ảnh hướng đến tiêu dùng của xã hội, ảnh hưởngđến sự phát triển của nền kinh tế Nó làm tiêu hao rất lớn đến nền kinh tế Đặcbiệt với những nước chỉ chú trọng hoạt động quốc phòng - an ninh mà xem nhẹhoat động kinh tế thì chẳng mấy chốc làm sụp đổ đất nước, đưa nhân dan vàocảng đói khổ Ngoai ra, còn ảnh hưởng đến đương lối phát triển kinh tế, cơ cấukinh tế Ở mỗi nước ta lại thấy đường lối phát triển kinh tế, cơ cấu khác nhau ,một phần do quốc phòng an ninh đem lại Và hoạt động quốc phòng - an ninh cóthể dẫn đến huỷ hoại môi trường sinh thái, để lại hậu quả nặng nề cho kinh tế,

Ngày đăng: 23/08/2021, 14:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w