Kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường củng cố quốc phòng an ninh

50 500 3
Kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường củng cố quốc phòng an ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng- an ninh LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Đại Tá Trương Xuân Dũng, Phó Giám đốc Trung tâm Giáo dục quốc phòng, Trưởng khoa Giáo dục quốc phòng người hướng dẫn đạo đề tài, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa GDQP trường Đại học Vinh bạn tạo điều kiện giúp hồn thành đề tài cách thuận lợi Và tơi thành thật cảm ơn động viên khích lệ, giúp đỡ nhiệt tình cho tơi q trình thu thập, xử lý tài liệu tất bạn bè đồng nghiệp Tuy có nhiều cố gắng thân thời gian có hạn lực cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vậy tơi mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo khoa để đề tài tơi hồn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn! Vinh ,ngày 30 tháng 05 năm 2012 Sinh viên thực Trinh Đình Thái GVHD: Đại tá Trương Xuân Dũng SVTH: Trịnh Đình Thái Kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng- an ninh A MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tình hình giới ngày biến đổi phức tạp, quốc gia giới bước đẩy mạnh phát triển kinh tế kết hợp tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh Như biết, nước phát triển nước có tiềm lực mạnh kinh tế, có cấu kinh tế vững phục vụ cho nghiệp phát triển quốc gia Nhưng đồng thời, quốc gia phát triển phải quốc gia có quân vững mạnh, an ninh giữ vững thời bình lẫn thời chiến Đó hai mặt tích cực cơng xây dựng phát triển đất nước Kết hợp phát triển kinh tế với quốc phòng - an ninh nội dung quan trọng đường lối xây dựng kinh tế tăng cường củng cố quốc phòng chủ trương đường lối đắn quán Đảng Nhà nước ta Thực đường lối, chủ trương phạm vi nước địa phương triển khai thực việc xây dựng phát triển kinh tế, tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh nhiều hình thức mang lại kết định góp phần giữ vững ổn định kinh tế xã hội quốc phòng - an ninh bước củng cố Đất nước trình mở cửa hội nhập quốc tế, thực công nghiệp hóa, đại hóa Trong bối cảnh tình hình quốc tế diễn biến phức tạp, nhiều biến đơng khó lường, trước tình hình việc kết hợp chặt chẽ kinh tế với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh trở nên cấp bách quan trọng lúc hết Một quốc gia mạnh quốc gia có tiềm lực mạnh kinh tế, trị, qn sự, văn hố xã hội Trong đó, hoạt động kinh tế hoạt động thường xuyên, gắn liền với phát triển quốc gia nói riêng xã hội lồi người nói chung Đó tồn q trình hoạt động sản xuất tái sản xuất cải vật chất cho xã hội, phục vụ cho nhu cầu đời sống người GVHD: Đại tá Trương Xuân Dũng SVTH: Trịnh Đình Thái Kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng- an ninh Nhiệm vụ phát triển kinh tế kết hợp với củng cố quốc phòng yêu cầu khách quan phù hợp với quy luật lịch sử nhân loại, vấn đề riêng Việt Nam Nó thực quốc gia độc lập có chủ quyền góp phần to lớn vào phát triển vững mạnh đất nước Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh nước ta hoạt động tích cực, chủ động Nhà nước nhân dân việc gắn kết chặt chẽ hoạt động kinh tế- xã hội, quốc phòng- an ninh chỉnh thể thống phạm vi nước địa phương, thúc đẩy phát triển, góp phần tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia, thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Kinh tế - xã hội quốc phòng - an ninh hai lĩnh vực khác nhau, lĩnh vực có mục đích, cách thức hoạt động riêng chịu sư chi phối hệ thống quy luật riêng song chúng lại có mối quan hệ, tác động qua lại lẫn nhau: Kinh tế yếu tố định đến quốc phòng - an ninh ngược lại, quốc phịng - an ninh có tác động tích cực trở lại kinh tế - xã hội, bảo vệ tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế Kết hợp kinh tế với quốc phòng gắn kết chỉnh thể thống nhằm thúc đẩy phát triển nhịp nhàng với hiệu kinh tế- xã hội cao, quốc phòng an ninh vững mạnh để tạo thành sức mạnh tổng hợp quốc gia, bảo vệ vững Tổ Quốc Vậy, phát triển kinh tế- xã hội làm nào? Củng cố quốc phòng an ninh phải thực sao? Hai khái niệm tưởng chừng chẳng có mối liên hệ với thực chất, chúng lại có mối quan hệ mật thiết Trong phạm vi nghiên cứu đề tài chún ta làm rõ “Kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh ” II TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI Hiểu tầm quan trọng giữ phát triển kinh tế kết hợp với quốc phòng an ninh ngành, lĩnh vực Việt Nam Đây đường hiệu GVHD: Đại tá Trương Xuân Dũng SVTH: Trịnh Đình Thái Kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng- an ninh để dân tộc dân tộc nhỏ, đất không rộng, người không đông, kinh tế phát triển hạn chế vươn lên sánh vai với cường quốc giới Vì vậy, tơi chọn đề tài để nghiên cứu nhằm hiểu rõ việc kết hợp xây dựng kinh tế với củng cố quốc phịng - an ninh u cầu phát triển kinh tế Việt Nam lĩnh vực thời kỳ III MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Mục tiêu: Trên sở lí luận thực tiễn, nhằm nâng cao hiểu biết kinh tế, quốc phòng - an ninh ngành , lĩnh vực kinh tế Việt Nam Và đưa vấn đề tồn để đưa giải pháp nhằm phát triển kinh tế- xã hội quốc phòng - an ninh ngành Việt Nam thời kì - Nhiệm vụ: + Tìm hiểu sở lí luận thực tiễn đề tài nghiên cứu + Đánh giá chung tình hình phát triển kinh tế quốc phòng - an ninh Việt Nam thời gian qua +Những giải pháp kết hợp phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng - an ninh giai đoạn - Đối tượng nghiên cứu: Kết hợp phát triển kinh tế với củng cố quốc phong an ninh chủ yếu Việt Nam IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu: + Phân tích tổng hợp lí thuyết + Khảo sát thực tiễn + So sánh, lôgic +Tham khảo thông tin phương tiện đại chúng cập nhật V Ý NGHĨA CỦA VIỆC CHỌN ĐỀ TÀI Mỗi vấn đề nêu có tầm quan trọng nó, riêng với đề tài “kết hợp phát triển kinh tế xã hội với củng cố quốc phòng - an ninh ” Tạo điều kiện cho hiểu nắm vững tính tất yếu khách quan, nội dung GVHD: Đại tá Trương Xuân Dũng SVTH: Trịnh Đình Thái Kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng- an ninh giải pháp việc phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh nước ta Trên sở hiểu rõ vấn đề, vận dụng vào thực tiễn học tập, cơng tác tích cực góp phần vào tăng cường củng cố quốc phòng an ninh, bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Riêng thân việc chọn đề tài với mong muốn nguồn tài liệu quan trọng cho cơng tác giảng dạy sau Nhằm nâng cao trình độ hiểu biết sở, thực tế, kết công kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh ngành, lĩnh vực chủ yếu Việt Nam thời gian vừa qua GVHD: Đại tá Trương Xuân Dũng SVTH: Trịnh Đình Thái Kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng- an ninh B NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẤN VÀ CƠ SỞ THỰC TIẼN CỦA VIỆC KẾT HỢP PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VỚI TĂNG CƯỜNG CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG AN NINH TRONG CÁC NGÀNH, CÁC LĨNH VỰC KINH TẾ CHỦ YẾU Ở VIỆT NAM Hoạt động kinh tế hoạt động , thường xuyên, gắn liền vớ tồn xã hội lồi người Đó tồn trình hoạt động sản xuất tái sản xuất cải vật chất cho xã hội, phục vụ cho nhu cầu đời sống người Quốc phòng việc giữ nước quốc gia, bao gồm tổng thể hoạt đông đối nội, đối ngoại tất lĩnh vực: Kinh tế, trị, quân sự, văn hố, xã hội nhằm mục đích bảo vệ vững độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, tạo môi trường thuận lợi để xây dựng đất nước An ninh nhắc tới trạng thái ổn định an tồn, khơng có dấu hiệu nguy hiểm để đe dọa tồn phát triển bình thường cá nhân, tổ chức toàn xã hội Bảo vệ an ninh nhiệm vụ trọng yếu, thường xun tồn dân hệ thơng trị lực lương an ninh làm nòng cốt; bảo vệ an ninh kết hợp chặt chẽ với củng cố quốc phòng Trong giai đoạn nay, Đảng ta xác định, để thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam, phải kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường củng cố quốc phòng – an ninh chỉnh thể thống nhât Quan điểm hoàn toàn đắn sáng tạo dựa sở lí luân thực tiễn sau đây: I CƠ SỞ LÝ LUẬN Nguồn gốc đời quốc phòng an ninh Kinh tế, quốc phòng - an ninh hoạt động cần có quốc gia có chủ quyền Chúng tồn song song, tác động qua lại lẫn nhau, kinh tế định quốc phòng - an ninh, ngược lại quốc phòng tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển GVHD: Đại tá Trương Xuân Dũng SVTH: Trịnh Đình Thái Kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng- an ninh Kinh tế định đến nguồn gốc đời, sức mạnh quốc phịng an ninh Lợi ích kinh tế suy đến nguyên nhân nảy sinh mâu thuẫn xung đột xã hội Và để giải mâu thuẫn, xung đột cần phải có quốc phòng an ninh Bản chất chế độ kinh tế- xã hội định đến chất quốc phòng an ninh Xây dựng sức mạnh quốc phòng an ninh mục đích bảo vệ đem lại lợi ích cho thành viên xã hội chất chế độ xã hội chủ nghĩa quy định; tăng cường sức mạnh quốc phòng- an ninh mục đích bảo vệ lợi ích cho giai cấp tư sản cầm quyền, thực chiến tranh xâm lược chất chế độ kinh tế- xã hội tư chủ nghĩa định Như P Ăngghen khẳng định: "Khơng có phụ thuộc vào kinh tế tiên quân đội hạm đội"; " Thắng lợi hay thất bại chiến tranh phụ thuộc vào điều kiện kinh tế" Rõ ràng, kinh tế có vai trị quan trọng việc cung cấp sở vật chất kĩ thuật, nhân lực cho quốc phịng an ninh Vì vậy, để xây dựng quốc phòng an ninh vững mạnh phải trọng xây dựng phát triển kinh tế Thực tế chứng minh lí luận đúng: Trong chiến tranh xâm lược nước thuộc địa, đế quốc Mỹ phải đầu tư hàng trăm tỉ đô la vào việc trang bị vũ khí, phương tiện chiến tranh xâm lược nước nhỏ nhiều năm Đế quốc Mỹ có tiềm lực kinh tế vững mạnh, giàu có nên đầu tư nhiều cho quốc phòng an ninh Và nay, với phát triển kinh tế nhanh mạnh mình, Mỹ khơng ngừng đầu tư cho qn với việc nghiên cứu nhiều loại vũ khí huỷ diệt cơng nghệ cao, có sức phá hủy lớn Việt Nam vậy, hai kháng chiến trường kì gian khổ chống Pháp chống Mỹ, Đảng , Nhà nước ta chủ trương xây dựng phát triển kinh tế, phục vụ cho chiến tranh Miền Bắc miền Nam thay phiên xây dựng kinh tế, phục vụ cho tiền tuyến GVHD: Đại tá Trương Xuân Dũng SVTH: Trịnh Đình Thái Kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng- an ninh Như vậy, thấy rằng, kinh tế có vai trị to lớn việc phát triển quốc phịng - an ninh Ngồi ra, kinh tế định đến việc cung cấp số lượng, chất lượng nguồn nhân lực cho quốc phòng an ninh, qua đó, định đến tổ chức biên chế lực lượng vũ trang; định đến đường lối chiến lược quốc phòng- an ninh Mối quan hệ kinh tế với quốc phòng - an ninh Mối quan hệ kinh tế tế với quốc phòng - an ninh thể hiện: + Kinh tế định nguồn gốc, chất, tính chất mục đích quốc phịng + Kinh tế định trình độ trang bị vũ khí kĩ thuật tổ chức biên chế, số lượng, chất lượng lực lượng vũ trang + Kinh tế định chiến lược, chiến thuật khoa học, nghệ thuật quân sự, phương thức xây dựng quốc phịng Suy đến lợi ích kinh tế động lực mục tiêu quốc phòng, hoạt động quốc phòng phải dựa sở kinh tế Quốc phịng- an ninh khơng phụ thuộc vào kinh tế mà cịn có tác động trở lại kinh tế- xã hội hai góc độ: Tích cực tiêu cực Thứ góc độ tích cực ta thấy: Quốc phịng an ninh vững mạnh tạo mơi trường hịa bình, ổn định lâu dài, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế- xã hội Nhu cầu cho hoạt động tiêu dùng quốc phòng an ninh kinh tế phải tạo sản phẩm thông qua hoạt động mở rộng kinh tế đối ngoại để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đồng thời tạo thị trường tiêu thụ sản phẩm kinh tế Lênin đánh giá mức độ tiêu dùng quốc phòng an ninh tiêu dùng "mất đi", không quay vào tái sản xuất xã hội Do ảnh hưởng tới tiêu dùng xã hội, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế Hoạt động quốc phòng an ninh ảnh hưởng đến đường lối phát trỉên kinh tế, cấu kinh tế GVHD: Đại tá Trương Xuân Dũng SVTH: Trịnh Đình Thái Kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng- an ninh Thứ hai xét góc độ tiêu cực thì, hoạt động quốc phịng an ninh hủy hoại mơi trường sinh thái, để lại hậu nặng nề cho kinh tế có chiến tranh xảy Ví dụ: Trong chiến tranh trước đây, hai bên tham chiến sử dụng loại vũ khí hóa học mạnh nhằm tiêu diệt đối phương đồng thời lại có tác động đến mơi trường tự nhiên người Để hạn chế tác động tiêu cực này, phải kết hợp tốt tăng cường củng cố quốc phòng an ninh với phát triển kinh tế xã hội vào chỉnh thể thống Ngoài xây dựng phát triển kinh tế gắn với quốc phòng - an ninh yêu cầu nội sinh phát triển kinh tế, yêu cầu tự vệ bảo vệ kinh tế Kinh tế quốc phịng - an ninh có mối quan hệ biện chứng tác động lẫn Kinh tế phát điều kiện, sơ để quốc phòng vững mạnh Khi an ninh trật tự an toàn xã hội giữ vững trị ổn định có điều kiện để bảo vệ cho kinh tế,tạo điều kiện cho môi trường đầu tư, phát triền kinh tế thuận lợi Tóm lại xây dựng phải đơi với bảo vệ, làm cải phải tổ chức để bảo vệ thành sản xuất  Ta rút nhận xét rằng: Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng an ninh tất yếu khách quan Hai lĩnh vực song song tồn lĩnh vực có nội dung phương thức hoạt động riêng chúng lại có thống mục đích, điều kiện "cần đủ" nhau: Cái điều kiện tồn ngược lại Từ cần đáng giá để kết hợp cách khoa học, hợp lí, cân đối hài hòa II CƠ SỞ THỰC TIỄN Trên giới, nước dù nước lớn hay nước nhỏ, kinh tế phát triển hay chưa phát triển, chế độ trị quốc gia chăm lo thực phương châm xây dựng phát triển kinh tế kết hợp với tăng cường củng cố quốc phòng ninh nhằm bảo vệ chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia kể quốc gia từ trước đến chưa có chiến tranh GVHD: Đại tá Trương Xuân Dũng SVTH: Trịnh Đình Thái Kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng- an ninh xảy Đó chuẩn bị nỗ lực cho tương lai lâu dài đất nước Mỗi quốc gia có cách thực riêng, tiềm lực kinh tế vững mạnh chắn quân đảm bảo, yếu kinh tế sức đầu tư phát triển, đảm bảo cho quốc phịng - an ninh vững mạnh, chống lại kẻ thù xâm lược nào? Trên đất nước Việt Nam chúng ta, phát triển kinh tế-xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh có lịch sử lâu dài, dựng nước đôi với giữ nước quy luật tồn phát triển dân tộc ta Như Bác Hồ nói: “Các vua Hùng có cơng dựng nước,Bác cháu ta phải giữ lấy nước” Đảng Nhà nước ta ln lấy làm chân lí, kim nam cho hành động.Vận dụng giai đoạn lịch sử có kết hợp khác nhau, nước ta diễn giai đoạn: Giai đoạn 1: Trong lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc, triều đại phong kiến Việt Nam ln lấy lợi ích quốc gia dân tộc làm trọng, đề kế sách giữ nước với tư tưởng: "lấy dân làm gốc", "dân giàu, nước mạnh", thực "khoan thư sức dân làm kế sâu rễ bền gốc", chăm lo xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc Thực kế sách " ngụ binh nông", "động vi binh, tĩnh vi dân" để vừa phát triển kinh tế, vừa tăng cường sức mạnh quốc phòng để bảo vệ Tổ quốc Trong xây dựng phát triển kinh tế sử dụng nhiều sách khai hoang lập ấp nơi xung yếu; phát triển nhiều ngành nghề thủ công để vừa sản xuất cơng cụ sản xuất, loại vũ khí thơ sơ, phương tiện phục vụ cho mục đích tồn dân đánh giặc Bên cạnh đó, quyền địa phương trọng đến việc tu sửa sở hạ tầng như: mở mang đường sá, đào sơng ngịi kênh rạch, xây đắp đê điều để vừa phát triển kinh tế, vừa tạo trận đánh giặc, động lực lượng chiến tranh bảo vệ Tổ quốc Giai đoạn 2: Từ Đảng cộng sản Việt Nam đời GVHD: Đại tá Trương Xuân Dũng SVTH: Trịnh Đình Thái Kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng- an ninh + Trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, phải kết hợp từ khâu lựa chọn đối tác Phải lực chọn đối tác có ưu chế ngự cạnh tranh với lực mạnh bên ngoài, làm hạn chế chống phá lực thù địch + Kết hợp phân bố đầu tư vào ngành nào, địa bàn có lợi cho phát triển kinh tế, đảm bảo quốc phòng an ninh quốc gia Khắc phục tình trạng thấy lợi ích kinh tế trước mắt mà khơng tính tới lợi ích lâu dài nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc + Kết hợp xây dựng quản lí khu chế xuất, đặc khu kinh tế liên doanh, liên kết đầu tư với nước ngoài, bảo vệ chủ quyền an ninh đất nước, trọng xây dựng đoàn hội, lực lượng tự vệ sở Nhà nước có luật pháp quy định rõ ràng Đồng thời phải trọng bồi dưỡng ý thức tự tôn dân tộc, tinh thần cảnh giác đấu tranh bảo vệ độc lập chủ quyền, an ninh quốc gia cho cán bộ, nhân viên người Việt Nam làm việc sở đối ngoại kinh tế đối ngoại + Phát huy vai trò cán bộ, nhân viên đại sứ quán, lãnh quán nước ta nước việc quảng bá sản phẩm hàng hóa, truyền thống Việt Nam; đồng thời nắm vững đường lối đối ngoại, đường lối quan nước ngồi cung cấp tình hình giúp Đảng, Nhà nước hoạch định sách đối ngoại đắn GVHD: Đại tá Trương Xuân Dũng 35 SVTH: Trịnh Đình Thái Kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng- an ninh CHƯƠNG IV CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN I TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG VÀ HIỆU LỰC QUẢN LÝ CỦA CHÍNH QUYỀN CÁC CẤP Vai trị lãnh đạo cấp ủy Đảng Thường xuyên nắm vững chủ trương đường lối Đảng, kịp thời đề định lãnh đạo ngành, địa phương mình, thực kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường củng cố quốc phòng an ninh cách đắn Gắn chủ trương lãnh đạo với tăng cường kiểm tra việc thực quyền, đồn thể, tổ chức kinh tế thực chủ trương, đường lối việc thực kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với quốc phòng- an ninh Tổ chức tốt việc sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm kịp thời để bổ sung chủ trương đạo thực tiễn kết hợp phát triển kinh tế- xã hội quốc phòng- an ninh ngành, địa phương thuộc phạm vi lãnh đạo cấp ủy đảng, quyền Nhiệm vụ Đảng quyền cấp + Các cấp, ngành phải làm theo chức nhiệm vụ theo quy đinh pháp luật nghị định Chính phủ ban hành + Xây dựng đạo thực quy hoạch, kế hoạch kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng- an ninh ngành, bộ, địa phương sở dài hạn nhiều năm II NÂNG CAO CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ Nâng cao kiến thức, kinh nghiệm chuyên môn nghiệp vụ cho cán chủ trì việc kết hợp phát triển kinh tế với quốc phòng - an ninh giải pháp quan trọng hàng đầu đòi hỏi cấp thiết cho cán nhân dân nước giai đoạn Đối tượng bồi dưỡng Chúng ta phải tuyên truyền, phổ cập kiến thức quốc phòng- an ninh cho toàn dân trước hết phải tập trung vào đội ngũ cán lãnh đạo cấp, bộ, ngành, đoàn thể từ trung ương đến địa phương, sở GVHD: Đại tá Trương Xuân Dũng 36 SVTH: Trịnh Đình Thái Kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng- an ninh Nội dung bồi dưỡng Phải vào đối tượng, yêu cầu nhiệm vụ đặt để lựa chọn nội dung, chương trình bồi dưỡng cho phù hợp thiết thực nhằm nâng cao kiến thức, kinh nghiệm lẫn lực thực tiễn sát với cương vị đảm nhiệm loại đối tượng quần chúng nhân dân Hình thức bồi dưỡng Phải kết hợp bồi dưỡng trường với chức, kết hợp lí thuyết phải đơi với thực hành Thơng qua sinh hoạt trị, qua diễn tập thực nghiệm, thực tế ngành, địa phương sở để nâng cao hoàn thiện hiểu biết lực tổ chức thực đội ngũ cán toàn dân kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phịng- an ninh tình hình III XÂY DỰNG CÁC CHIẾN LƯỢC TỔNG THỂ TRONG THỜI KỲ MỚI Mục tiêu trước mắt lâu dài nước ta trở thành nước công nghiệp phát triển theo hướng đại bắt kịp với kinh tế quốc tế Hiện nay, nước ta xây dựng chiến lược phát triển kinh tế với củng cố quốc phong- an ninh từ năm 2020 Qua thực tế cho thấy rằng, vận dụng tính quy luật kinh tế, quốc phòng, an ninh quán triệt quan điểm kết hợp Đảng đề nhiều mâu thuẫn bất cập thiếu định hướng chiến lược tầm vĩ mô vi mơ Vì vậy, muốn kết hợp nội dung từ đầu suốt trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước cách thống phạm vi nước địa phương, phải xây dựng tiếp tục hoàn chỉnh quy hoạch kế hoạch chiến lược tổng thể quốc gia kết hợp phát triển kinh tế với quốc phịng- an ninh Coi khâu quan trọng hàng đầu để đạo, quản lí nhà nước việc kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường củng cố quốc phòng- an ninh cách có hiệu lực hiệu GVHD: Đại tá Trương Xuân Dũng 37 SVTH: Trịnh Đình Thái Kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng- an ninh + Trong xây dựng, quy hoạch, kế hoạch chiến lược tổng thể kết hợp phát triển kinh tế- xã hội tăng cường củng cố quốc phòng- an ninh đối ngoại thời kì mới, phải có phối hợp đồng bộ, ngành, địa phương từ khâu quan sát, đánh giá nguồn lực bên lẫn bên ngồi Trên sở xác định mục tiêu, phương hướng phát triển đề sách đắn như: sách khai thác nguồn lực, sách đầu tư phân bổ đầu tư; sách điều động nguồn nhân lực, bố trí dân cư; sách ưu đãi khoa học, cơng nghệ IV HỒN CHỈNH HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VÀ CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH Mục tiêu Mọi chủ trương, đường lối sách Đảng Nhà nước có liên quan đến kết hợp xây dựng đất nước bảo vệ Tổ quốc, kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với quốc phòng- an ninh phải thể chế hóa thành luật pháp, pháp lệnh, nghị định cách đồng bộ, thống để quản lí tổ chức thực nghiêm túc, có hiệu lực hiệu nước Biện pháp thực + Đảng Nhà nước phải có sách khai thác nguồn lực vốn đầu tư nước để thực kết hợp phát triển kinh tế vơí quốc phịng, cơng trình trọng điểm địa bàn chiến lược miền núi biên giới vùng hải đảo + Việc xác lập chế sách, đảm bảo ngân sách cho kết hợp phát triển kinh tế- xã hội quốc phòng- an ninh cần xây dựng theo quan điểm quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân Các ngành, cấp, sở sản xuất kinh doanh thuộc thành phần kinh tế, đồn thể xã hội phải có nghĩa vụ chăm lo cho nghiệp xây dựng đất nước nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việc phân bổ ngân sách đầu tư cho kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng an ninh phải theo hướng tập trung cho mục GVHD: Đại tá Trương Xuân Dũng 38 SVTH: Trịnh Đình Thái Kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng- an ninh tiêu chủ yếu, cơng tình có tính lưỡng dụng cao, đáp ứng cho phát triển kinh tế quốc phịng trước mắt lâu dài + Phải có sách khuyến khích lợi ích vật chất tinh thần tổ chức, cá nhân, nhà đàu tư ngồi nước có đề tài khoa học, dự án công nghệ sản xuất, xây dựng có hiệu cao phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa thời kì V CỦNG CỐ KIỆN TOÀN VÀ PHÁT HUY VAI TRO THAM MƯU CỦA CƠ QUAN CHUYÊN TRACH PHÒNG AN NINH CÁC CẤP Căn vào nghị định 119/2004/NĐ-CP Chính phủ cơng tác quốc phịng bộ, quan ngang bộ, quan trực thuộc Chính phủ địa phương, cần nghiên cứu, bổ sung, mở rộng thêm chức nhiệm vụ quan chuyên trách quản lí nhà nước quốc phịng- an ninh nói chung kết hợp phát triển kinh tê- xã hội gắn với tăng cường củng cố quốc phòng- an ninh nói riêng thời kì + Kết hợp chặt chẽ chấn chỉnh, kiện toàn tổ chức với chăm lo bồi dưỡng nâng cao lực trách nhiệm quan cán chuyên trách làm tham mưu cho Đảng, Nhà nước thực kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăng cường quốc phòng- an ninh ngang tầm với nhiệm vụ thời kì + Kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với quốc phòng- an ninh tất yếu khách quan, nội dung quan trọng đường lối phát triển đất nước Đảng ta, nhằm thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược là: Xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa + Việc kết hợp thực tất lĩnh vực đời sống kinh tế có phối hợp ngành, cấp lãnh đạo Đảng, quản lí Nhà nước, tạo nên sức mạnh tổng hợp cho việc phát triển kinh tế- xã hội, củng cố quốc phòng- an ninh + Để thực tốt việc kết hợp, cần quán triệt thực đồng giải pháp, phải quán triệt sâu sắc hai nhiệm vụ chiến lược cách GVHD: Đại tá Trương Xuân Dũng 39 SVTH: Trịnh Đình Thái Kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng- an ninh mạng Việt Nam cho toàn dân, cho hệ trẻ- chủ nhân tương lai đất nước Quá trình kết hợp phải triển khai có kế hoạch, có chế sách cụ thể, chặt chẽ, đồng VI QUÁN TRIỆT SÂU SẮC HAI NHIỆM VỤ CHIẾN LƯỢC: XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh ngành, lĩnh vực kinh tế chủ yếu Việt Nam tốt hai nhiệm vụ chiến lược: Xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau, phát triển thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội đồng thời cảnh giác không chút lơi lỏng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghiã Giải tốt mối quan hệ phát triển kinh tế, văn hóa xã hội với tăng cường củng cố quốc phịng - an ninh quốc phòng - an ninh với phát triển kinh tế yêu cầu sống cách mạng đặc biệt giai đoạn Giai đoạn giai đoạn hội nhập kinh tế giới song chủ nghĩa đế quốc , lực thù địch sức tìm cách để chống phá nước ta Để làm thất bại âm mưu thủ đoạn kẻ thù giải tốt mâu thuẩn kinh tế với quốc phòng - an ninh tạo sức mạnh tổng hợp để xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa vấn đề tất yếu khách quan phải kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh Kết hợp xây dựng phát triển kinh tế với quốc phòng - an ninh , triển khai có kế hoạch, chế sách cụ thể Triển khai có kế hoạch bước phù hợp với việc thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội, chiến lược quốc phòng - an ninh phạm vi nước tạo ăn khớp, nhịp nhàng xác định nhiệm vụ triển khai thực GVHD: Đại tá Trương Xuân Dũng 40 SVTH: Trịnh Đình Thái Kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng- an ninh nhiệm vụ dần bước nhiệm vụ chuẩn bị kế hoạch vật chất để cần triển khai theo u cầu nhiệm vụ Để kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh phải tạo chế có khả chuyển hóa nhanh số phận tiềm lực kinh tế thành tiềm lực quốc phong an ninh tình Tạo hành lang pháp lí, quy định nghĩa vụ quyền lợi trách nhiệm quyền hạn cho cấp, ngành chuẩn bị động viên kinh tế từ thời bình để cân huy đơng sử dụng có hiệu Các dự án phát triển kinh tế xã hội phải tính kỹ đến vấn đề quốc phòng - an ninh có tham gia ý kiến cấp quân Tăng cường công tác giáo dục nâng cao kiến thức quốc phòng - an ninh, kinh tế cho đội ngũ cán cấp, ngành GVHD: Đại tá Trương Xuân Dũng 41 SVTH: Trịnh Đình Thái Kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng- an ninh Để thực tốt kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh yêu cầu toàn dân đội ngũ cán ngành kinh tế, lĩnh vực phải học tập quân để có kiến thức văn hóa xã hội quốc phòng an ninh cần thiết Việc học tập nâng cao kiến thức quốc phòng - an ninh yêu cầu thường xuyên cấp, ngành phải có kế hoạch đạo chặt chẽ để đạt kết cao giáo dục quốc phòng cho cán bộ, cơng chức tồn dân : Thống nhận thức đối tượng, đối tác Nắm vững đường lối quan điểm yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc tình hỉnh Nâng cao ý thức trách nhiệm tinh thần cảnh giác thực nhiệm vụ quốc phòng - an ninh Xây dựng “thế trận lòng dân” làm tảng phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc Giáo dục kinh tế: Nắm vững nội dung quan trọng định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường, thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” để thực mục tiêu cần phải: + Giải phóng mạnh mẽ không ngừng phát triển sức sản xuất nâng cao đời sống nhân dân + Đẩy mạnh, xóa đói giảm nghèo, khuyến khích người vươn lên làm giàu đáng, giúp đỡ người huyện ngèo bước giả + Nắm vững nội dung phát triển kinh tế nhiều hình thức sở hữu,nhiều thành phần kinh tế kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo Kinh tế Nhà nước kinh tế tập thể ngày trở thành tảng kinh tế quốc dân + Thực tiến công xã hội bước, sách phát triển Tăng cường kinh tế đơi với quốc phịng - an ninh GVHD: Đại tá Trương Xuân Dũng 42 SVTH: Trịnh Đình Thái Kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng- an ninh + Phát huy vai trò làm chủ nhân dân, bảo đảm vai trò quản lí điều tiết kinh tế quyền cấp lãnh đạo cấp ủy đảng * Trách nhiệm thân Là sinh viên ngồi giảng đường Đại học, sinh viên khoa Giáo dục quốc phịng đào tạo mơi trường thuận lợi tự nhận thấy rõ điều Kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh ngành lĩnh vực kinh tế chủ yếu Việt Nam nhiệm vụ toàn Đảng toàn dân phải tham gia theo khả Đối với thân tơi: Tích cực học tập, rèn luyện, trau dồi kiến thức quốc phòng - an ninh, kinh tế xã hội Việt Nam Tu dưỡng đạo đức cách mạng, học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Tự giác tích cực tập luyện kỹ quân sự, an ninh chủ động tham gia hoạt động quốc phòng nhà trường, xã phường, thị trấn triển khai Tuyên truyền cho người biết tình hình đất nước, tác hại thơng tin xấu từ lực thù địch, âm mưu chống phá nhà nước Xã hội chủ nghĩa Việt Nam GVHD: Đại tá Trương Xuân Dũng 43 SVTH: Trịnh Đình Thái Kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng- an ninh C KẾT LUẬN Chúng ta biết kinh tế – xã hội quốc phịng- an ninh hai mặt khơng thể thiếu phát triển đất nước Chúng song song tồn tại, lĩnh vực có nội dung, phương hướng biện pháp thực khác lĩnh vực có chung mục tiêu thúc đẩy mạnh mẽ đất nước phát triển Một đất nước mạnh đất nước tiềm kinh tế mà cịn phải đảm bảo an ninh có mâu thuẫn, xung đột trị xảy Nếu có kinh tế- xã hội phát triển nguy chiến tranh đe dọa lớn, khơng có tiềm lực kinh tế quốc phịng- an ninh cúng khơng thể phát triển Hai lĩnh vực điều kiện "cần đủ" Kết hợp kinh tế với quốc phòng – an ninh ngành, lĩnh vực kinh tế chủ yếu Việt Nam yêu cầu khách quan, nội dung đường lối kinh tế Đảng, Nhà nước Việt Nam nhằm thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược: Xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa Quá trình kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh ngành lĩnh vực kinh tế phải tiến hành quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, có phối hợp hoạt động ngành cấp lãnh đạo cấp ủy Đảng, quản lý điều hành quyền vai trị làm tham mưu tổ chức thực quan, ban ngành tạo nên sức mạnh tổng hợp cho kinh tế, tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh vững mạnh Nội dung kết hợp kinh tế với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh phạm vi rộng, toàn diện lĩnh vực hoạt động kinh tế xã hội đất nước Trong giai đoạn cần tập trung vào nội dung bản, kết hợp kinh tế với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh ngành, lĩnh vực kinh tế có tầm quan trọng lớn GVHD: Đại tá Trương Xuân Dũng 44 SVTH: Trịnh Đình Thái Kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng- an ninh Nhận thấy rõ vai trò quan trọng kinh tế – xã hội quốc phòng- an ninh, quốc gia phải biết kết hợp hai lĩnh vực cho đạt hiệu lợi ích cao Kết hợp phát triển kinh tế – xã hội tăng cường củng cố quốc phòng- an ninh nhiệm vụ cần thiết quốc gia Chúng ta- sinh viên, tương lai không xa làm trụ cột đất nước Vì thế, từ bây giờ, người phải có ý thức quan tâm đến phát triển kinh tế – xã hội đất nước tìm hiểu quốc phòng – an ninh ngồi giảng đường Đại học GVHD: Đại tá Trương Xuân Dũng 45 SVTH: Trịnh Đình Thái Kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng- an ninh D TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình giáo dục quốc phòng – an ninh ( dùng cho sinh viên trường Đại học, Cao đẳng “ tập một” ) Giáo trình giáo dục quốc phịng – an ninh ( dựng cho sinh viên trường Đại học, cao Đẳng “tập hai” ) Giáo trình giáo dục quốc phịng Đại học, Cao đẳng Giáo trình trung cấp lý luận trị ( số vấn đề quốc phòng, an ninh đối ngoại ) Giáo trình lịch sử, NXB quân đội nhân dân 1997 website: http://www.quansu.net GVHD: Đại tá Trương Xuân Dũng 46 SVTH: Trịnh Đình Thái Kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng- an ninh MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU .1 I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI .2 III MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU V Ý NGHĨA CỦA VIỆC CHỌN ĐỀ TÀI B NỘI DUNG .5 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KẾT HỢP PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VỚI TĂNG CƯỜNG CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG AN NINH TRONG CÁC NGÀNH, CÁC LĨNH VỰC KINH TẾ CHỦ YẾU Ở VIỆT NAM .5 I CƠ SỞ LÝ LUẬN Nguồn gốc đời quốc phòng an ninh Mối quan hệ kinh tế với quốc phòng - an ninh II CƠ SỞ THỰC TIỄN .8 I KẾT HỢP TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU 13 II KẾT HỢP PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI VỚI TĂNG CƯỜNG CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG-AN NINH TRONG PHÁT TRIỂN CÁC VÙNG LÃNH THỔ 13 Khái niệm, nội dung, mục tiêu, nhiệm vụ .14 1.1 Khái niệm 14 1.2 Nội dung .14 Đối với vùng kinh tế trọng điểm .15 2.1 Vùng kinh tế trọng điểm .15 2.2 Nội dung thực .16 Đối với vùng núi biên giới 18 GVHD: Đại tá Trương Xuân Dũng 47 SVTH: Trịnh Đình Thái Kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng- an ninh 3.1 Khái quát 18 3.2 Nội dung thực .19 Đối với vùng biển đảo 21 4.1 Khái quát 21 4.2 Nội dung thực .22 III KẾT HỢP PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI VỚI TĂNG CƯỜNG, CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG- AN NINH TRONG CÁC NGHÀNH, CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU 23 Trong công nghịêp 23 1.1 Khái niệm 23 1.2 Nội dung thực .23 Trong nông- lâm- ngư nghiệp 25 2.1 Khái niệm 25 2.2 Nội dung thực .26 Trong ngành giao thông vận tải .27 3.1 Khái niệm 28 3.2 Nội dung thực .28 Trong bưu viễn thơng 29 4.1 Khái niệm 29 4.2 Nội dung thực .30 Trong xây dựng 30 5.1 Khái niệm 30 5.2 Nội dung thực .30 Trong khoa học công nghệ giáo dục 32 6.1 Khái niệm 32 6.2 Nội dung thực .32 Trong lĩnh vực y tế 32 7.1 Khái niệm 32 7.2 Nội dung thực .33 GVHD: Đại tá Trương Xuân Dũng 48 SVTH: Trịnh Đình Thái Kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng- an ninh IV KẾT HỢP TRONG NHIỆM VỤ CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ TỔ QUỐC 33 Khái quát .33 Nội dung thực 33 V KẾT HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI 34 Mục tiêu, nhiệm vụ 34 CHƯƠNG IV CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 36 I TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG VÀ HIỆU LỰC QUẢN LÝ CỦA CHÍNH QUYỀN CÁC CẤP 36 Vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng 36 Nhiệm vụ Đảng quyền cấp 36 II NÂNG CAO CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ 36 Đối tượng bồi dưỡng .36 Nội dung bồi dưỡng .37 Hình thức bồi dưỡng 37 III XÂY DỰNG CÁC CHIẾN LƯỢC TỔNG THỂ TRONG THỜI KỲ MỚI 37 IV HOÀN CHỈNH HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VÀ CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH 38 Mục tiêu 38 Biện pháp thực .38 V CỦNG CỐ KIỆN TOÀN VÀ PHÁT HUY VAI TRO THAM MƯU CỦA CƠ QUAN CHUYÊN TRACH PHÒNG AN NINH CÁC CẤP 39 VI QUÁN TRIỆT SÂU SẮC HAI NHIỆM VỤ CHIẾN LƯỢC: XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 40 Kết hợp xây dựng phát triển kinh tế với quốc phịng - an ninh , triển khai có kế hoạch, chế sách cụ thể 40 Tăng cường công tác giáo dục nâng cao kiến thức quốc phòng - an ninh, kinh tế cho đội ngũ cán cấp, ngành 42 C KẾT LUẬN 44 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 GVHD: Đại tá Trương Xuân Dũng 49 SVTH: Trịnh Đình Thái ... Trịnh Đình Thái Kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng- an ninh Nhiệm vụ phát triển kinh tế kết hợp với củng cố quốc phòng yêu cầu khách quan phù hợp với quy luật lịch... Trịnh Đình Thái Kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng- an ninh giải pháp việc phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh nước ta Trên... Thái Kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăng cường củng cố quốc phịng- an ninh Trong nơng- lâm- ngư nghiệp Đây lĩnh vực quan tâm hiên công kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường củng cố quốc

Ngày đăng: 23/08/2021, 15:06

Mục lục

    I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    II. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI

    III. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

    IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    V. Ý NGHĨA CỦA VIỆC CHỌN ĐỀ TÀI

    CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẤN VÀ CƠ SỞ THỰC TIẼN CỦA VIỆC KẾT HỢP PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VỚI TĂNG CƯỜNG CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG AN NINH TRONG CÁC NGÀNH, CÁC LĨNH VỰC KINH TẾ CHỦ YẾU Ở VIỆT NAM

    I. CƠ SỞ LÝ LUẬN

    1. Nguồn gốc ra đời quốc phòng an ninh

    2. Mối quan hệ kinh tế với quốc phòng - an ninh

    II. CƠ SỞ THỰC TIỄN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan