1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường quốc phòng an ninh phong

42 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 305 KB

Nội dung

Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cờng củng cố quốc phòng - anninh ở nớc ta là hoạt động tích cực, chủ động của Nhà nớc và nhân dân trongviệc gắn kết chặt chẽ hoạt động kinh tế-

Trang 1

Và tôi cũng thành thật cảm ơn sự động viên khích lệ, sự giúp đỡ nhiệt tìnhcho tôi trong quá trình thu thập, xử lý tài liệu của tất cả bạn bè đồng nghiệp

Tuy có nhiều sự cố gắng của bản thân nhưng do thời gian có hạn và nănglực còn hạn chế nên không thể tránh khỏi thiếu sót Vậy tôi rất mong được sựđóng góp ý kiến của các thầy cô giáo trong khoa để đề tài của tôi được hoànthiện hơn

Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!

Trang 2

Phần 1: Mở đầu

I Lý do chọn đề tài

Tỡnh hỡnh thế giới ngày càng biến đổi phức tạp, mỗi quốc gia trờn thế giớiđang từng bước đẩy mạnh phỏt triển kinh tế kết hợp tăng cường củng cố quốcphũng - an ninh Nh chúng ta đã biết, một nớc phát triển là một nớc có tiềm lựcmạnh về kinh tế, có một cơ cấu kinh tế vững chắc phục vụ cho sự nghiệp pháttriển quốc gia Nhng đồng thời, một quốc gia phát triển cũng phải là một quốcgia có nền quân sự vững mạnh, an ninh đợc giữ vững trong thời bình lẫn thờichiến Đó là hai mặt tích cực trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc

Kết hợp phỏt triển kinh tế với quốc phũng - an ninh là một trong nhữngnội dung quan trọng của đường lối xõy dựng kinh tế và tăng cường củng cốquốc phũng là chủ trương đường lối đỳng đắn nhất quỏn của Đảng và Nhà nước

ta Thực hiện đường lối, chủ trương đú trờn phạm vi cả nước cũng như địaphương đó triển khai thực hiện việc xõy dựng phỏt triển kinh tế, tăng cườngcủng cố quốc phũng - an ninh bằng nhiều hỡnh thức đó mang lại những kết quảnhất định gúp phần giữ vững ổn định kinh tế xó hội quốc phũng - an ninh từngbước được củng cố

Đất nước đang trong quỏ trỡnh mở cửa hội nhập quốc tế, thực hiện cụngnghiệp húa, hiện đại húa Trong bối cảnh tỡnh hỡnh quốc tế diễn biến phức tạp,nhiều biến đụng khú lường, trước tỡnh hỡnh đú việc kết hợp chặt chẽ giữa kinh tếvới tăng cường củng cố quốc phũng - an ninh càng trở nờn cấp bỏch và quantrọng hơn lỳc nào hết

Một quốc gia mạnh là một quốc gia cú tiềm lực mạnh về kinh tế, chớnh trị,quõn sự, văn hoỏ xó hội Trong đú, hoạt động kinh tế là hoạt động thờng xuyên,cơ bản gắn liền với sự phát triển của mỗi quốc gia nói riêng và của cả xã hội loàingời nói chung Đó là toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất và tái sản xuất ra củacải vật chất cho xã hội, phục vụ cho nhu cầu đời sống con ngời

Nhiệm vụ phỏt triển kinh tế kết hợp với củng cố quốc phũng là yờu cầukhỏch quan phự hợp với quy luật lịch sử nhõn loại, khụng phải là vấn đề riờngcủa Việt Nam Nú được thực hiện trong mọi quốc gia độc lập cú chủ quyền gúpphần to lớn vào sự phỏt triển vững mạnh của đất nước

Trang 3

Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cờng củng cố quốc phòng - anninh ở nớc ta là hoạt động tích cực, chủ động của Nhà nớc và nhân dân trongviệc gắn kết chặt chẽ hoạt động kinh tế- xã hội, quốc phòng- an ninh trong mộtchỉnh thể thống nhất trên phạm vi cả nớc cũng nh từng địa phơng, thúc đẩy nhaucùng phát triển, góp phần tăng cờng sức mạnh tổng hợp của quốc gia, thực hiệnthắng lợi hai nhiệm vụ chiến lợc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốcViệt Nam xã hội chủ nghĩa.

Kinh tế - xã hội và quốc phòng - an ninh là 2 lĩnh vực khác nhau, mỗi lĩnhvực có những mục đích, cách thức hoạt động riêng và chịu s chi phối của hệthống quy luật riêng song giữa chúng lại có mối quan hệ, tác động qua lại lẫnnhau: Kinh tế là yếu tố quyết định đến quốc phòng - an ninh và ngợc lại, quốcphòng - an ninh cũng có tác động tích cực trở lại kinh tế - xã hội, bảo vệ và tạo

điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế

Kết hợp kinh tế với quốc phòng là sự gắn kết trong một chỉnh thể thốngnhất nhằm thúc đẩy nhau cùng phát triển nhịp nhàng với hiệu quả kinh tế- xã hộicao, quốc phòng an ninh vững mạnh để tạo thành sức mạnh tổng hợp của quốcgia, bảo vệ vững chắc Tổ Quốc

Vậy, phát triển kinh tế xã hội là làm nh thế nào? Củng cố quốc phòng

-an ninh phải đợc thực hiện ra sao? Hai khái niệm này tởng chừng nh chẳng cómối liên hệ nào với nhau nhng thực chất, chúng lại có mối quan hệ rất mật thiết.Trong phạm vi nghiờn cứu đề tài chúng ta sẽ làm rừ “Kết hợp phỏt triển kinh tếvới tăng cường quốc phũng - an ninh trong cỏc ngành, cỏc lĩnh vực kinh tế chủyếu ở Việt Nam”

II.Tỡnh hỡnh nghiờn cứu cú liờn quan tới đề tài

Hiểu được tầm quan trọng giữ phỏt triển kinh tế kết hợp với quốc phũng

-an ninh trong cỏc ngành, cỏc lĩnh vực ở Việt Nam Đõy là con đường hiệu quảnhất để cỏc dõn tộc nhất là những dõn tộc nhỏ, đất khụng rộng, người khụngđụng, kinh tế phỏt triển cũn hạn chế vươn lờn sỏnh vai với cỏc cường quốc trờnthế giới Vỡ vậy, tụi chọn đề tài này để nghiờn cứu nhằm hiểu rừ hơn việc kếthợp xõy dựng kinh tế với củng cố quốc phũng - an ninh là yờu cầu của chớnh sựphỏt triển nền kinh tế Việt Nam ở mọi lĩnh vực trong thời kỳ mới

III.Mục tiờu ,nhiệm vụ và đối tượng nghiờn cứu.

Trang 4

- Mục tiờu: Trờn cơ sở lớ luận và thực tiễn, nhằm nõng cao hiểu biết vềkinh tế, quốc phũng - an ninh trong cỏc ngành , cỏc lĩnh vực kinh tế ở Việt Nam.

Và đưa ra những vấn đề đang cũn tồn tại để đưa ra những giải phỏp nhằm phỏttriển kinh tế và quốc phũng - an ninh trong cỏc ngành ở Việt Nam thời kỡ mới

- Nhiệm vụ:

+ Tỡm hiểu cơ sở lớ luận và thực tiễn của đề tài nghiờn cứu

+ Đỏnh giỏ chung tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế và quốc phũng - an ninh ở Việt Nam trong thời gian qua

+Những giải phỏp kết hợp phỏt triển kinh tế với củng cố quốc phũng - anninh trong giai đoạn hiện nay

- Đối tượng nghiờn cứu: Kết hợp phỏt triển kinh tế với củng cố quốcphong an ninh chủ yếu ở Việt Nam

IV.Phương phỏp nghiờn cứu.

- Phương phỏp nghiờn cứu:

+ Phõn tớch tổng hợp lớ thuyết

+ Khảo sỏt thực tiễn

+ So sỏnh, lụgic

+Tham khảo thụng tin trờn cỏc phương tiện đại chỳng cập nhật

V í nghĩa của việc chọn đề tài

Mỗi vấn đề được nờu ra đều cú tầm quan trọng của nú, riờng với đề tài

“kết hợp phỏt triển kinh tế với củng cố quốc phũng - an ninh trong cỏc ngành,cỏc lĩnh vực kinh tế chủ yếu ở Việt Nam” Tạo điều kiện cho chúng ta hiểu vànắm vững tính tất yếu khách quan, những nội dung cơ bản cũng nh các giải phápcủa việc phát triển kinh tế - xã hội với tăng cờng củng cố quốc phòng - an ninh ởnớc ta hiện nay

Trên cơ sở đã hiểu rõ vấn đề, chúng ta có thể vận dụng vào thực tiễn họctập, công tác cũng nh tích cực góp phần vào tăng cờng củng cố quốc phòng anninh, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

Trang 5

Riêng đối với bản thân tôi việc chọn đề tài này với mong muốn đây lànguồn tài liệu quan trọng cho công tác giảng dạy của mình sau này Nhằm nângcao trình độ hiểu biết về cơ sở, thực tế, kết quả của công cuộc kết hợp phát triểnkinh tế với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh trong các ngành, các lĩnhvực chủ yếu ở Việt Nam trong thời gian vừa qua.

PhÇn 2 C¬ së lÝ luËn vµ c¬ së thùc tiÔn cña viÖc kÕt hîp ph¸t triÓn kinh tÕ víi t¨ng cêng cñng cè quèc phßng an ninh trong c¸c ngµnh, c¸c lÜnh vùc kinh tÕ

chñ yÕu ë ViÖt nam

Trang 6

Hoạt động kinh tế là hoạt động cơ bản , thường xuyờn, gắn liền vớ sự tồntại của xó hội loài người Đú là toàn bộ quỏ trỡnh hoạt động sản xuất và tỏi sảnxuất ra của cải vật chất cho xó hội, phục vụ cho nhu cầu đời sống con người.

Quốc phũng là việc giữ nước của một quốc gia, bao gồm tổng thể cỏc hoạtđụng đối nội, đối ngoại trờn tất cả cỏc lĩnh vực: Kinh tế, chớnh trị, quõn sự, vănhoỏ, xó hội nhằm mục đớch bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền và toàn vẹnlónh thổ, tạo mụi trường thuận lợi để xõy dựng đất nước

An ninh là nhắc tới trạng thỏi ổn định an toàn, khụng cú dấu hiệu nguyhiểm để đe dọa sự tồn tại và phỏt triển bỡnh thường của mỗi cỏ nhõn, của tổ chứccủa toàn xó hội Bảo vệ an ninh là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyờn của toàndõn của cả hệ thụng chớnh trị do lực lương an ninh làm nũng cốt; bảo vệ an ninhluụn kết hợp chặt chẽ với củng cố quốc phũng

Trong giai đoạn hiện nay, Đảng ta đó xỏc định, để thực hiện thắng lợi hainhiệm vụ chiến lược của cỏch mạng Việt Nam, chỳng ta phải kết hợp phỏt triểnkinh tế với tăng cường củng cố quốc phũng – an ninh trong một chỉnh thể thốngnhõt Quan điểm trờn là hoàn toàn đỳng đắn sỏng tạo dựa trờn cơ sở lớ luõn vàthực tiễn sau đõy:

I Cơ sở lí luận

1 Nguồn gốc ra đời quốc phòng an ninh

Kinh tế, quốc phũng - an ninh là hoạt động cơ bản cần cú của một quốcgia cú chủ quyền Chỳng tồn tại song song, tỏc động qua lại lẫn nhau, kinh tếquyết định quốc phũng - an ninh, ngược lại quốc phũng tạo điều kiện thỳc đẩykinh tế phỏt triển

Kinh tế quyết định đến nguồn gốc ra đời, sức mạnh của quốc phòng anninh Lợi ích kinh tế suy đến cùng là nguyên nhân nảy sinh các mâu thuẫn vàxung đột xã hội Và để giải quyết các mâu thuẫn, xung đột đó thì cần phải cóquốc phòng an ninh

Bản chất của chế độ kinh tế- xã hội quyết định đến bản chất của quốcphòng an ninh Xây dựng sức mạnh quốc phòng an ninh vì mục đích bảo vệ và

đem lại lợi ích cho mọi thành viên trong xã hội là do bản chất của chế độ xã hộichủ nghĩa quy định; còn tăng cờng sức mạnh quốc phòng- an ninh vì mục đích

Trang 7

bảo vệ lợi ích cho giai cấp t sản cầm quyền, thực hiện chiến tranh xâm lợc là dobản chất của chế độ kinh tế- xã hội t bản chủ nghĩa quyết định.

Nh P Angghen đã khẳng định: "Không có gì phụ thuộc vào kinh tế tiênquyết hơn chính là quân đội và hạm đội"; " Thắng lợi hay thất bại của chiếntranh đều phụ thuộc vào điều kiện kinh tế" Rõ ràng, kinh tế có vai trò rất quantrọng trong việc cung cấp cơ sở vật chất kĩ thuật, nhân lực cho quốc phòng anninh Vì vậy, để xây dựng quốc phòng an ninh vững mạnh phải chú trọng xâydựng và phát triển kinh tế

Thực tế đã chứng minh lí luận trên là đúng: Trong cuộc chiến tranh

xâm lợc các nớc thuộc địa, đế quốc Mỹ đã phải đầu t hàng trăm tỉ đô la vào việctrang bị vũ khí, phơng tiện chiến tranh hiện đại để có thể đi xâm lợc các nớcnhỏ trong nhiều năm Đế quốc Mỹ có tiềm lực kinh tế vững mạnh, giàu có nên

đã đầu t rất nhiều cho quốc phòng an ninh Và cho đến nay, với sự phát triểnkinh tế nhanh và mạnh của mình, Mỹ vẫn không ngừng đầu t cho quân sự vớiviệc nghiên cứu ra nhiều loại vũ khí huỷ diệt công nghệ cao, có sức phá hủy rấtlớn

Việt Nam cũng vậy, trong hai cuộc kháng chiến trờng kì gian khổ chống

Pháp và chống Mỹ, Đảng , Nhà nớc ta đã chủ trơng xây dựng và phát triển kinh

tế, phục vụ cho chiến tranh Miền bắc và Miền nam thay phiên nhau xây dựngkinh tế, phục vụ cho tiền tuyến

Nh vậy, chúng ta thấy rằng, kinh tế có vai trò rất to lớn trong việc pháttriển quốc phòng - an ninh

Ngoài ra, kinh tế còn quyết định đến việc cung cấp số lợng, chất lợngnguồn nhân lực cho quốc phòng an ninh, qua đó, quyết định đến tổ chức biênchế của lực lợng vũ trang; quyết định đến đờng lối chiến lợc quốc phòng- anninh

2 Mối quan hệ kinh tế với quốc phũng - an ninh

Mối quan hệ kinh tế tế với quốc phũng - an ninh thể hiện:

+ Kinh tế quyết định nguồn gốc, bản chất, tớnh chất và mục đớch của quốcphũng

+ Kinh tế quyết định trỡnh độ trang bị vũ khớ kĩ thuật tổ chức biờn chế, sốlượng, chất lượng của lực lượng vũ trang

+ Kinh tế quyết định chiến lược, chiến thuật khoa học, nghệ thuật quõn

sự, phương thức xõy dựng nền quốc phũng

Trang 8

Suy đến cựng lợi ớch kinh tế là động lực là mục tiờu của quốc phũng, mọihoạt động của quốc phũng đều phải dựa trờn cơ sở kinh tế

Quốc phòng- an ninh không chỉ phụ thuộc vào nền kinh tế mà còn có tác

động trở lại kinh tế- xã hội trên cả hai góc độ: Tích cực và tiêu cực

Thứ nhất ở gúc độ tớch cực ta thấy: Quốc phòng an ninh vững mạnh sẽ tạo

môi trờng hòa bình, ổn định lâu dài, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinhtế- xã hội Nhu cầu cho các hoạt động tiêu dùng của quốc phòng an ninh nềnkinh tế phải tạo ra những sản phẩm hoặc thông qua hoạt động mở rộng kinh tế

đối ngoại để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nó và đồng thời cũng tạo ra thị trờngtiêu thụ sản phẩm của nền kinh tế

Lênin đã đánh giá về mức độ tiêu dùng của quốc phòng an ninh là tiêu

dùng "mất đi", không quay vào tái sản xuất xã hội Do đó sẽ ảnh hởng tới tiêu

dùng xã hội, ảnh hởng đến sự phát triển của nền kinh tế Hoạt động quốc phòng

an ninh còn ảnh hởng đến đờng lối phát trỉên kinh tế, cơ cấu kinh tế

Thứ hai xột ở gúc độ tiờu cực thỡ, hoạt động quốc phòng an ninh có thể

hủy hoại môi trờng sinh thái, để lại hậu quả nặng nề cho nền kinh tế nhất là khi

có chiến tranh xảy ra Vớ dụ: Trong các cuộc chiến tranh trớc đây, cả hai bên

tham chiến đều sử dụng các loại vũ khí hóa học mạnh nhằm tiêu diệt đối phơngnhng đồng thời lại có tác động đến môi trờng tự nhiên và cả con ngời Để hạnchế những tác động tiêu cực này, phải kết hợp tốt tăng cờng củng cố quốc phòng

an ninh với phát triển kinh tế xã hội vào một chỉnh thể thống nhất

Ngo i ra ài ra xõy dựng phỏt triển kinh tế gắn với quốc phũng - an ninh là yờucầu nội sinh của sự phỏt triển kinh tế, yờu cầu của tự vệ và được bảo vệ của nềnkinh tế

Kinh tế và quốc phũng - an ninh cú mối quan hệ biện chứng luụn tỏc độnglẫn nhau Kinh tế phỏt trển là điều kiện, cơ sơ để quốc phũng vững mạnh

Khi an ninh trật tự an toàn xó hội được giữ vững chớnh trị ổn định mới cúđiều kiện để bảo vệ cho nền kinh tế,tạo điều kiện cho mụi trường đầu tư, phỏttriền kinh tế thuận lợi Túm lại xõy dựng phải đi đụi với bảo vệ, làm ra của cảiphải tổ chức để bảo vệ thành quả của mỡnh đó sản xuất ra

 Ta rút ra đợc nhận xét rằng: Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với

tăng cờng củng cố quốc phòng an ninh là một tất yếu khách quan Hai lĩnh vựcnày song song cùng tồn tại nhng mỗi lĩnh vực có nội dung và phơng thức hoạt

Trang 9

động riêng nhng giữa chúng lại có sự thống nhất ở mục đích, là điều kiện "cần và

đủ" của nhau: Cái này là điều kiện tồn tại của cái kia và ngợc lại Từ đú cần đỏnggiỏ đỳng để kết hợp một cỏch khoa học, hợp lớ, cõn đối và hài hũa

II Cơ sở thực tiễn

Trên thế giới, bất kì một nớc dù là nớc lớn hay nớc nhỏ, nền kinh tế pháttriển hay cha phát triển, chế độ chính trị ra sao thì mỗi quốc gia ấy đều chăm lothực hiện phơng châm xây dựng phát triển kinh tế kết hợp với tăng cờng củng cốquốc phòng ninh nhằm bảo vệ chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ quốcgia kể cả những quốc gia từ trớc đến nay cha có chiến tranh xảy ra Đó là sựchuẩn bị nỗ lực cho tơng lai lâu dài của đất nớc Mỗi quốc gia có một cách thựchiện riêng, nếu tiềm lực kinh tế vững mạnh thì chắc chắn nền quân sự sẽ đợc

đảm bảo, nhng nếu còn yếu về kinh tế thì sẽ ra sức đầu t phát triển, đảm bảo choquốc phòng - an ninh vững mạnh, có thể chống lại bất cứ kẻ thù xâm lợc nào?

Trên đất nớc Việt Nam chúng ta, sự phát triển kinh tế-xã hội với tăng cờngcủng cố quốc phòng - an ninh đã có lịch sử lâu dài, dựng nớc đi đôi với giữ nớc

là quy luật tồn tại và phát triển của dân tộc ta Như Bỏc Hồ đó từng núi:

“Cỏc vua Hựng đó cú cụng dựng nước Bỏc chỏu ta phải cựng nhau giữ lấy nước”

Đảng và Nhà nước ta luụn lấy đú làm chõn lớ, kim chỉ nam cho mọi hànhđộng.Vận dụng trong mỗi giai đoạn lịch sử cũng có sự kết hợp khác nhau, và ởnớc ta đã diễn ra 3 giai đoạn:

kế sách " ngụ binh nông", "động vi binh, tĩnh vi dân" để vừa phát triển kinh

tế, vừa tăng cờng sức mạnh quốc phòng để bảo vệ Tổ quốc

Trong xây dựng phát triển kinh tế đã sử dụng nhiều chính sách nh khaihoang lập ấp ở những nơi xung yếu; phát triển nhiều ngành nghề thủ công để vừasản xuất ra các công cụ sản xuất, các loại vũ khí thô sơ, phơng tiện phục vụ chomục đích toàn dân đánh giặc Bên cạnh đó, các chính quyền địa phơng cũng chútrọng đến việc tu sửa cơ sở hạ tầng nh: mở mang đờng sá, đào sông ngòi kênhrạch, xây đắp đê điều để vừa phát triển kinh tế, vừa tạo ra thế trận đánh giặc, cơ

động lực lợng trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc

Trang 10

Giai đoạn 2: Từ khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.

Đảng cộng sản Việt Nam ra đời đã chấm dứt cuộc khủng hoảng về đờnglối cứu nớc từ cuối thế kỉ XIX Sự ra đời của Đảng là sự chuẩn bị nhân tố quantrọng đầu tiên cho những thắng lợi tiếp theo sau này của cách mạng nớc ta cũng

nh phơng hớng hoạt động của đât nớc trong thời đại mới Sự ra đời của Đảngcộng sản Việt Nam là bớc ngoặt lịch sử quan trọng trong lịch sử nớc ta, đa lịch

sử cách mạng nớc ta bớc sang một trang mới

Trong cách mạng, với việc nắm vững những quy luật khách quan của lịch

sử cũng nh kế thừa những kinh nghiệm lịch sử của ông cha, Đảng cộng sản ViệtNam đã đa ra những chủ trơng, biện pháp, phù hợp với từng thời kì của cáchmạng nớc ta

Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945- 1954), Đảng ta chủ trơng vừa

đánh giặc, vừa tăng gia sản xuất, "vừa kháng chiến, vừa kiến quốc" Thắng lợicủa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đã đa cách mạng Việt Nam chuyểnsang một thời kì mới: Miền Bắc đợc giải phóng tiến lên xây dựng xã hội chủnghĩa và tiếp tục đấu tranh giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc

Lịch sử Việt Nam trong 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp gắn bó

hữu cơ với tiến trình phát triển của lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, lịch sử củaQuân đội nhân dân Việt Nam Trong gần 10 năm của chế độ mới, dù phải u tiênhuy động nhân tài, sức lực và vật lực cho cuộc kháng chiến, nhng những thànhtựu mọi mặt về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội là rất lớn và những thành tựu ấytrở thành cơ sở cho công cuộc xây dựng miền Bắc sau này

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc (1954-1975), ở hai miền Nam đã đợc Đảng ta chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế với tăng cờngcủng cố quốc phòng an ninh với những nội dung và hình thức phù hợp với hoàncảnh của mỗi miền

Bắc-Miền bắc, để bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và xây dựng hậu phơng lớncho miền Nam đánh giặc, Đại hội lần thứ III của Đảng đã đề ra chủ trơng:

"Trong xây dựng kinh tế, phải thấu suốt nhiệm vụ kinh tế quốc phòng, cũng nhtrong củng cố quốc phòng phải khéo sắp xếp cho ăn khớp với công cuộc xâydựng kinh tế" Theo tinh thần đó, miền Bắc đã xây dựng phát triển chế độ xã hộimới, nền kinh tế mới, văn hóa mới, nâng cao đời sống mọi mặt của nhân dân;

đồng thời kết hợp chặt chẽ với chăm lo, củng cố quốc phòng - an ninh vữngmạnh, đánh thắng chiến tranh phá hoại của Đế quốc Mỹ, bảo vệ vững chắc miềnBắc xã hội chủ nghĩa và chi viện sức ngời, sức của lớn cho tiền tuyến lớn miềnNam đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc

Trang 11

Tại miền Nam, Đảng ta chỉ đạo quân và dân ta kết hợp chặt chẽ giữa đánh

địch với củng cố, mở rộng hậu phơng, xây dựng căn cứ địa miền Nam vữngmạnh Đó chính là điều kiện cơ bản đảm bảo cho cách mạng nớc ta đi đến thắnglợi

ở thời kì này, chúng ta cùng lúc thực hiện hai nhiệm vụ quan trọng là tậptrung xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa và giải phóng miền Nam, thống nhất

đât nớc Do đó, việc kết hợp phát triển kinh tế với tăng cờng quốc phòng an ninh

đợc thực hiện dới nhiều hình thức phong phú, sinh động và thiết thực, đã tạo đợcsức mạnh tổng hợp, đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc và để lại nhiều bài học quý báucho đời sau

Giai đoạn 3: Thời kì cả nớc độc lập, thống nhất, đi lên xã hội chủ nghĩa

(từ 1975 đến nay) :

Trong thời kì này, việc kết hợp phát triển kinh tế với tăng cờng củng cốquốc phòng an ninh đợc Đảng ta khẳng định là một nội dung quan trọng trongxây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa và đợc triển khai trênquy mô rộng lớn và toàn diện hơn Từ năm 1986 cho đến nay, với tư duy mới vềnền kinh tế và quốc phòng và an ninh, việc kết hợp phát triển kinh tế xã hội vớităng cờng củng cố quốc phòng an ninh trên phạm vi cả nớc cũng nh từng địa ph-

ơng, các bộ, ban ngành có bớc chuyển biến cả trong nhận thức và tổ chức thựchiện và đã thu đợc nhiều kết quả quan trọng

 Nhờ chính sách nhất quán về thực hiện kết hợp phát triển kinh tế xã hộivới tăng cờng củng cố quốc phòng an ninh, chúng ta đã phát huy đợc mọi tiềmnăng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Trong thời bình, cùng với phát triển kinh tế làchăm lo củng cố tiềm lực quốc phòng, thế trận quốc phòng Nhờ vậy, khi đất nớc

bị xâm lợc, chúng ta đã động viên đợc " cả nớc đồng lòng, toàn dân đánh giặc",

với lời kờu gọi của Bỏc Hồ: giặc đến nhà đàn bà cũng đỏnh” kết hợp sức

mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo thành sức mạnh tổng hợp để chiến thắng

kẻ thù Do vậy đã góp phần giữ gìn và phát triển đất nớc cho đến ngày nay

Phần 3 Nội dung kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cờng củng cố quốc phòng, an ninh trong các ngành, các lĩnh vực kinh tế chủ yếu ở việt Nam.

I Kết hợp trong chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội và các lĩnh vực chủ yếu

Kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăng cờng củng cố quốc phòng- anninh phải đợc thể hiện ngay trong việc xây dựng chiến lợc phát triển kinh tế củaquốc gia Mục tiêu và phơng hớng tổng quát phát triển kinh tế- xã hội của nớc ta

Trang 12

từ năm 2006-2010 là: "Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diệncông cuộc đổi mới, phát huy và sử dụng tốt mọi nguồn lực cho công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nớc; phát triển văn hóa; thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội;tăng cờng quốc phòng an ninh; mở rộng quan hệ đối ngoại; chủ động và tích cựchội nhập kinh tế quốc tế; giữ vững ổn định chính trị- xã hội, sớm đa nớc ta rakhỏi tình trạng kém phát triển, tạo nền tảng để đến năm 2020, nớc ta cơ bản trởthành nớc công nghiệp theo hớng hiện đại.

Nh vậy, trong mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tê- xã hội đã bao quáttoàn diện các vấn đề của đời sống xã hội, trong đó nổi lên 3 vấn đề lớn đó là:tăng trởng kinh tế gắn liền với tiến bộ xã hội, tăng cờng quốc phòng- an ninh và

mở rộng quan hệ đối ngoại nhằm giải quyết hài hòa 2 nhiệm vụ chiến lợc xâydựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

Sự kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăng cờng củng cố quốc phòng anninh trong chiến lợc phát triển kinh tế đợc thể hiện ngay trong việc hoạch địnhmục tiêu phát triển quốc gia, trong huy động nguồn lực, trong lựa chọn và thựchiện các giải pháp chiến lợc

II Kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăng cờng củng cố quốc phòng an ninh trong phát triển các vùng lãnh thổ.

Nước ta cú địa hỡnh kộo dài và hẹp ngang, lại cú nhiều sụng ngũi, kờnhrạch chằng chịt, bờ biển nước ta kộo dài trờn 3260km, diện tớch biển và thềm lụcđịa rộng hơn một triệu km2, gấp 3 lần diện tớch đất liền, cú đường hàng hải điqua Trờn biển ngoài tài nguyờn phong phỳ chỳng ta cũn cú nhiều đảo ven bờ,đặc biệt 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của chỳng ta đang cú sự tranh chấp,lấn chiếm giữa cỏc quốc gia trong khu vực, giữa cỏc vựng miền của đất nước cú

sự phõn bố phỏt triển lực lượng sản xuất khụng đồng đều dẫn đến sự mất cõn đốigiữa cỏc vựng, cỏc miền về sự phõn bố kinh tế và cỏc lĩnh vực khỏc

Thời kỳ cụng nghiệp húa, hiện đại húa tạo điều kiện cho tất cả cỏc vựngphỏt triển kinh tế tại chỗ gắn với củng cố quốc phũng - an ninh, khai thỏc thếmạnh và tiềm năng của mỗi vựng để hỡnh thành cơ cấu kinh tế hợp lý và liờn kếtgiữa cỏc vựng tạo nờn sự phỏt triển kinh tế mạnh mẽ cả nước, cần phải kết hợpchặt chẽ giữa cỏc vựng Nước ta hiện nay được phõn thành 3 vựng kinh tế trọngđiểm ở miền Bắc, miền Trung và miền Nam

1 Khái niệm, nội dung, mục tiêu, nhiệm vụ.

Trang 13

1.1 Khái niệm

Kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăng cờng củng cố quốc phòng- anninh theo vùng lãnh thổ là sự kết hợp chặt chẽ phát triển vùng kinh tế chiến lợcvới xây dựng vùng chiến lợc quốc phòng nhằm tạo ra thế bố trí chiến lợc mới vềcả kinh tế lẫn quốc phòng - an ninh trên từng vùng lãnh thổ, trên địa bàn tỉnh,thành phố theo ý đồ phòng thủ chiến lợc bảo vệ Tổ quốc Việt Nam bền vữngtrên toàn lãnh thổ và thế mạnh ở từng vùng trọng điểm

1.2 Nội dung

Các vùng chiến lợc khác nhau lại có sự khác nhau về đặc điểm và yêu cầunhiệm vụ phát triển kinh tế, quốc phòng, an ninh nên nội dung kết hợp cụ thểtrong mỗi vùng có sự khác nhau Tuy nhiên giữa các vùng lại có chung các nộidung chủ yếu sau:

+ Kết hợp trong xây dựng chiến lợc, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tếvới quốc phòng- an ninh của vùng cũng nh trên địa bàn tỉnh, thành phố

+ Kết hợp trong quá trình chuyển dịch cơ cấu vùng, cơ cấu kinh tế địa

ph-ơng với xây dựng các khu phòng thủ then chốt, các cụm chiến đấu liên hoàn, cácxã ( phờng) chiến đấu trên địa bàn các tỉnh, thành phố cũng nh ở các quậnhuyện

+ Kết hợp trong quá trình phân công lại lao động của vùng, phân bố lạidân c với tổ chức xây dựng và điều chỉnh, sắp xếp, bố trí lại lực lợng quốc phòng

an ninh trên địa bàn từng lãnh thổ cho phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế xã hội và có kế hoạch phòng thủ, bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm ở đâu có đất liền, cóbiển, có đảo là ở đó có dân, có lực lợng quốc phòng- an ninh để bảo vệ cơ sở,bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc

-+ Kết hợp đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế với xây dựng các côngtrình quốc phòng, quân sự, phòng thủ dân sự, thiết bị chiến trờng bảo đảm tính

"lỡng dụng" trong mỗi công trình đợc xây dựng

+ Kết hợp xây dựng các cơ sở, kinh tế vững mạnh, toàn diện, rộng khắpvới xây dựng các căn cứ chiến đấu, căn cứ hậu cần kĩ thuật và hậu phơng vữngchắc cho mỗi vùng và các địa phơng để sẵn sàng đối phó khi có chiến tranh xâmlợc

2 Đối với các vùng kinh tế trọng điểm

2.1 Vùng kinh tế trọng điểm

Hiện nay, nớc ta đã xác định đợc ba vùng kinh tế trọng điểm lớn là:

+ Miền Bắc: Hà nội- Hải phòng- Quảng ninh

+ Miền Trung: Đà nẵng- Thừa Thiên Huế- Dung Quất _Quảng Ngái

+ Miền Nam: TP.Hồ Chí Minh- Đồng Nai- Bà Rịa- Vũng Tàu

Trang 14

 Các vùng kinh tế trọng điểm nói trên đều là nòng cốt cho phát triểnkinh tế từng vùng và cho cả nớc Theo tính toán, đến khoảng năm 2010, GDPcủa 3 vùng kinh tế trọng điểm chiếm khoảng 60% tổng thu nhập quốc dân của cảnớc.

+ Về kinh tế, các vùng kinh tế trọng điểm là nơi có mật độ dân c và tínhchất đô thị hóa cao, gắn liền với các khu công nghiệp lớn, các đặc khu kinh tế,các cơ sở liên doanh với nớc ngoài Đây cũng là nơi tập trung các đầu mối giaothông quan trọng, các sân bay, bến cảng, kho tàng, dịch vụ

+ Về quốc phòng- an ninh, mỗi vùng kinh tế trọng điểm thờng nằm trongcác khu vực phòng thủ và phòng thủ then chốt của đất nớc, nơi có nhiều đối t-ợng, mục tiêu quan trọng cần phải bảo vệ; đồng thời cũng là nơi nằm trên các h-ớng có khả năng là hớng tiến công chiến lợc chủ yếu trong chiến tranh xâm lợccủa địch; hoặc đã và đang là địa bàn trọng đỉêm để địch thực hiện chiến l ợc

"Diễn biến hòa bình", bạo loạn lật đổ với nớc ta Do đó, cần phải thực hiện tốtnhiệm vụ phát triển kinh tế gắn với tăng cờng củng cố quốc phòng - an ninh trêncác vùng này

2.2 Nội dung thực hiện

Trong quy hoạch, kế hoạch xây dựng các thành phố, các khu công nghiệpcần lựa chọn quy mô trung bình, bố trí rải rác, phân tán đều trên diện rộng,không nên tập trung xây dựng thành những siêu đô thị lớn để thuận lợi choquản lí, giữ gìn an ninh chính trị trong thời bình và ngăn chặn, hạn chế hậu quảtiến công bằng hỏa lực của địch trong chiến tranh

Phải kết hợp chặt chẽ trong xây dựng kết cấu hạ tầng nền kinh tế với kếtcấu hạ tầng của nền quốc phòng toàn dân, gắn xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tếvới xây dựng các công trình phòng thủ, các thiết bị chiến trờng, các công trìnhphòng thủ dân sự Về lâu dài, ở các thành phố, đô thị, các khu kinh tế tập trung,cần có quy hoạch từng bớc xây dựng hệ thống "công trình ngầm lỡng dụng"

Phải bảo vệ, bảo tồn các địa hình, địa vật, các khu vực có giá trị về phòngthủ, khi bố trí các cơ sở sản xuất, các công trình kinh tế, phê duyệt dự án đầu tcuả nớc ngoài Khắc phục tình trạng chỉ chú ý quan tâm đến lợi thế, hiệu quảkinh tế trớc mắt mà quên đi nhiệm vụ quốc phòng- an ninh và ngợc lại, khi bố trícác khu vực phòng thủ, các công trình quốc phòng, chỉ chú ý đến các yếu tố đảmbảo quốc phòng mà không chú ý đến lợi ích kinh tế

Trong quá trình xây dựng các khu công nghiệp tập trung, các đặc khu kinh

tế phải có sự gắn kết với quy hoạch xây dựng lực lợng quốc phòng- an ninh, các

tổ chức chính trị, các tổ chức đoàn thể ngay trong các tổ chức kinh tế đó Lựa

Trang 15

chọn đối tác đầu t, bố trí xen kẽ, tạo thế đan cài lợi ích giữa các nhà đầu t nớcngoài trong các khu công nghiệp, các khu chế xuất, các đặc khu kinh tế

Việc xây dựng, phát triển kinh tế ở các vùng trọng điểm phải nhằm đápứng phục vụ dân sinh thời bình và cả cho việc chuẩn bị đáp ứng nhu cầu chi việncho các chiến trờng khi chiến tranh xảy ra Kết hợp phát triển kinh tế tại chỗ vớixây dựng căn cứ hậu phơng của từng vùng kinh tế trọng điểm để sẵn sàng chủ

động di dời, sơ tán đến nơi an toàn khi có chiến tranh xâm lợc

Kết hợp kinh tế với quốc phũng - an ninh gắn bú đan xen thõm nhập vàonhau là điều kiện nhu cầu mỗi bờn

Mọi thành quả đạt được về kinh tế đỏp ứng tốt nhất cả ba loại nhu cầu:+ Tăng cường kinh tế

+ Cải thiện đời sống vật chất, tinh thần nhõn dõn

+ Tăng cường sức mạnh quốc phũng - an ninh

Như vậy mọi hoạt đụng quốc phũng - an ninh là tạo và giữ gỡn mụi trườnghũa bỡnh ổn định để đẩy mạnh phỏt triển kinh tế, bảo vệ sự phỏt triển kinh tế

Muốn đỏp ứng ba nhu cầu đú phải kết hợp đỳng đắn giữa phỏt triển kinh

tế và tăng cường củng cố quốc phũng - an ninh Thực hiện ở đõu cú hoạt độngkinh tế, ở đú phải gắn với tăng cường củng cố quốc phũng - an ninh; ngược lại ởđõu cú hoạt động quốc phũng - an ninh ở đú phải gắn phỏt triển với kinh tế nhằmbảo vệ cụng cuộc xõy dựng và phỏt triển kinh tế xó hội

3 Đối với vùng núi biên giới

3.1 Khái quát

Quan tõm phỏt triển kinh tế xó hội gắn với củng cố quốc phũng - an ninh

ở vựng miền nỳi, vựng đồng bằng dõn tộc thiểu số, vựng biờn giới, hải đảo, TõyBắc, Tõy Nguyờn

Việt Nam tranh thủ thời cơ thuận lợi tập trung sức mạnh xõy dựng phỏttriển kinh tế nhưng đồng thời phải tăng cường sức mạnh quốc phũng - an ninh Sức mạnh đú đảm bảo lật đổ và đỏnh bại mọi õm mưu thủ đoạn của bất cứ kẻthự nào trong mọi tỡnh huống, giữ vững ổn định đất nước tạo điều kiện lõu dàicho kinh tế phỏt triển Lấy việc giữ vững mụi trường hũa bỡnh, ổn định để phỏttriển kinh tế xó hội là lợi ớch cao nhất của Tổ quốc

Trang 16

Vùng núi biên giới nớc ta tiếp giáp với nhiều quốc gia nh Trung Quốc,Lào, Campuchia Có đờng biên giới dài hàng nghìn km Tuy nhiên, đây lại là địabàn sinh sống chủ yếu của các đồng bào dân tộc ít ngời, mật độ dân c thấp, kinh

tế cha phát triển, trình độ dân trí thấp, đời sống dân c còn nhiều khó khăn Bêncạnh đó, nớc ta là một nớc mà 3/4 diện tích là đồi núi cho nên việc đi lại ở cácvùng biên giới rất khó khăn, mặc dù vùng biên giới có tầm quan trọng đặc biệttrong chiến lợc phòng thủ đất nớc Trớc đây, các vùng biên giới này là các vùngcăn cứ địa kháng chiến, các hậu phơng chiến lợc của cả nớc bởi vì quân và dân tahiểu rõ địa hình hiểm trở của Tổ quốc mình nên đã lợi dụng nó trở thành bức t-ờng cản trở sự di chuyển của kẻ thù vào các căn cứ quân sự của ta Vùng núi phíaBắc đã tập trung rất nhiều căn cứ quân sự quan trọng nh chiến khu Việt Bắc, các

tổ chức chính trị lớn mặc dù địa hình ở đó rất hiểm trở

Ngày nay, trong chiến lợc bảo vệ Tổ quốc, các vùng biên giới vẫn là vùngchiến lợc hết sức trọng yếu Trong khi đó, ở các vùng này còn gặp rất nhiều khókhăn, yếu kém về kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng- an ninh nên dễ dàng bị

kẻ thù lợi dụng để lôi kéo, kích động đồng bào thực hiện âm mu chiến lợc " Diễnbiến hòa bình”, bạo loạn lật đổ ở nhiều nơi, tình hình rất phức tạp Các thế lựcthù địch lợi dụng đồng bào các dân tộc ít ngời có trình độ dân trí thấp để tuyêntruyền, kích động nhân dân, hớng họ vào những việc làm xấu

 Vì vậy, trớc mắt cũng nh về lâu dài, việc kết hợp phát triển kinh tế - xãhội với quốc phòng - an ninh ở vùng núi biên giới là hết sức quan trọng.Cần phải

đợc chú trọng và quan tâm đúng mức

3.2 Nội dung thực hiện.

+ Phải quan tâm đầu t phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng - an ninh ởcác vùng cửa khẩu, vùng biên giới giáp với các nớc láng giềng.`

Vớ như nước ta cú cửa khẩu với Lào, Campuchia, Trung Quốc ta đặc biệtquan tõm, đầu tư phỏt triển nhằm củng cố mối quan hệ hai nước cựng nhau hợptỏc phỏt triển, hai bờn đều cú lợi Bờn cạnh hợp tỏc giao lưu phỏt triển kinh tếphải tăng cường củng cố quốc phũng - an ninh khụng để cỏc thế lực thự địch lợidụng, õm mưu chống phỏ Phỏ vỡ khối liờn minh hợp tỏc giữa hai nước

+ Phải tổ chức tốt việc định canh, định c tại chỗ và có chính sách phù hợp

để động viên, điều chỉnh dân số ở các nơi khác đến vùng biên giới thông qua cácbiện pháp nh xây dựng vùng kinh tế mới, xây dựng các khu công nghiệp

Việt Nam cú 54 dõn tộc anh em, trong đú dõn tộc kinh chiếm 87% trờn cảnước, cũn lại là dõn tộc thiếu số ớt người phõn bố khụng đồng đều rói rỏc tại cỏc

Trang 17

vựng nỳi, vựng sõu vựng xa Đảng và Nhà nước ta trong những năm vừa qua đó

cú những chủ trương, chớnh sỏch phự hợp để tổ chức việc định cư và tỏi định cưnhằm ổn định xó hội, xõy dựng vựng kinh tế mới, tận dụng hết nguồn lực ổnđịnh xó hội, đồng thời nhằm cải thiện chỗ ở, sinh hoạt đời sống cho người dõnlàm cho cỏc kẻ xấu khụng vỡ đú mà lợi dụng

+ Tập trung xây dựng các xã trọng điểm về kinh tế và quốc phòng- anninh Trớc hết cần đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, mở mới và nâng cấp các tuyến

đờng giao thông dọc, ngang và các đờng vành đai kinh tế

Thực hiện chơng trình xóa đói giảm nghèo, chơng trình 135 về phát triểnkinh tế- xã hội đối với các xã nghèo, vựng sõu, vựng xa, biờn giới hải đảo

Trong những năm gõn đõy Việt Nam đó cú những cơ sở hạ tầng mang tầm

cỡ trong khu vực Xõy dựng, nõng cấp mới cỏc tuyến đường xuyờn Bắc – Nam,cỏc quốc lộ chớnh của quốc gia, cỏc tuyến đường mang vị trớ chiến lược, cửangừ, trung tõm kinh tế trong nước, khu vực, quốc tế

+ Đối với những nơi có địa thế quan trọng, vùng sâu, vùng xa còn nhiềukhó khăn, cần kết hợp mọi nguồn lực, mọi lực lợng của cả trung ơng và địa ph-

ơng để giải quyết

+ Đặc biệt đối với các địa bàn trọng yếu dọc sát biên giới, cần có cácchính sách động viên và sử dụng lực lợng vũ trang, lực lợng quân đội làm nòngcốt xây dựng các khu kinh tế quốc phòng hoặc các khu quốc phòng- kinh tế,nhằm tạo thế và lực mới cho phát triển kinh tế - xã hội và tăng cờng sức mạnhquốc phòng- an ninh

4 Đối với vùng biển đảo.

4.1 Khái quát.

Nớc ta có vùng biển vừa dài vừa rộng, với diện tích hơn 1triệu km2, gấp 3lần diện tích phần đất liền, vùng biển đảo có nhiều tiềm năng về kinh tế (thủy hảisản và cả khoáng sản), là cửa ngõ thông thơng giao lu quốc tế, thu hút đợc nhiều

sự đầu t của nớc ngoài, có khả năng phát triển một số ngành mũi nhọn của đất

n-ớc trong tơng lai

Thế kỉ 21 là thế kỉ của biển và đại dơng, vì thế, nớc ta cần chú trọng đầu

t phát triển cho vùng biển đầy tiềm năng của đất nớc Tuy nhiên, việc khai tháclợi thế đó của nớc ta đang còn nhiều hạn chế, đặc biệt là vùng biển đảo của nớc

ta hiện nay đang có nhiều tranh chấp phức tạp, chứa đựng nhiều nguy cơ đe dọachủ quyền, lãnh thổ quốc gia, lợi ích dân tộc và rất dễ bùng nổ xung đột Trong

Trang 18

khi có nhiều nguy cơ đe dọa nh vậy mà chúng ta lại cha có chiến lợc tổng thểhoàn chỉnh về phát triển kinh tế biển và bảo vệ biển, đảo

Lực lợng bảo vệ và sức mạnh tổng hợp của chúng ta trên biển còn quámỏng, vì vậy, việc quan tâm thực hiện sự kết hợp phát triển kinh tế- xã hội vớităng cờng củng cố quốc phòng- an ninh trên vùng biển, đảo là đòi hỏi cấp thiết

và thực sự cần thiết, có vai trò rất quan trọng cả trớc mắt cũng nh lâu dài, nhằmnhanh chóng tạo ra thế và lực đủ sức bảo vệ, làm chủ toàn diện vùng biển, đảo,góp phần thúc đẩy các ngành kinh tế biển phát triển nhanh, làm giàu cho đất n-ớc

4.2 Nội dung thực hiện.

+ Tập trung trớc hết vào xây dựng, hoàn thiện chiến lợc phát triển kinh tế

và xây dựng thế trận quốc phòng- an ninh bảo vệ biển, đảo trong tình hình mới,làm cơ sở cho việc thực hiện kết hợp kinh tế- xã hội với quốc phòng- an ninh mộtcách toàn diện, cơ bản và lâu dài

+ Xây dựng kế hoạch, quy hoạch, từng bớc đa dân ra gần vùng ven biển vàcác tuyến đảo gần trớc để có lực lợng xây dựng căn cứ hậu phơng, bám trụ pháttriển kinh tế và bảo vệ biển, đảo một cách vững chắc và lâu dài

Nhà nớc phải có các cơ chế, chính sách thỏa đáng động viên khích lệ dân

ra đảo, bám trụ làm ăn lâu dài

Phát triển các loại hình dịch vụ trên biển, đảo, tạo điều kiện cho dân bámtrụ, làm ăn, sinh sống

+ Xây dựng chính sách, cơ chế tạo điều kiện mở rộng làm ăn kinh tế ởcùng biển đảo thuộc chủ quyền nớc ta với các nớc phát triển Thông qua đó, vừathể hiện chủ quyền của nớc ta, vừa hạn chế đợc âm mu bành trớng, lấn chiếmbiển đảo nớc ta của các thế lực thù địch, tạo thế và lực để giải quyết hòa bình cáctranh chấp trên biển đảo

+ Chú trọng đầu t phát triển các chơng trình đánh bắt xa bờ, thông qua đó,xây dựng lực lợng dân quân biển, các hải đoàn tự vệ của ngành Hàng hải Cảnhsát biển có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát, ngăn chặn kịp thời những hoạt động viphạm chủ quyền biển đảo của nớc ta Xây dựng một số đơn vị kinh tế- quốcphòng mạnh trên biển đảo để làm nòng cốt cho phát triển kinh tế biển và tạo thếbảo vệ biển đảo vững chắc

+ Xây dựng các phơng án đối phó với các tình huống có thể xảy ra ở vùngbiển đảo nớc ta Mạnh dạn đầu t xây dựng lực lợng nòng cốt và thế trận phòngthủ trên biển, đảo mà trớc hết là phát triển và hiện đại hóa lực lợng Hải quânViệt Nam để đủ sức canh giữ và bảo vệ vùng biển đảo của Tổ quốc

Trang 19

III Kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăng cờng củng cố quốc phòng- an ninh trong các ngành, các lĩnh vực kinh tế chủ yếu ở Việt Nam.

Kinh tế là động lực chủ yếu trong việc phỏt triển đất nước và là mối quantõm hàng đầu của hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giới trong đú cú Việt Nam Cựngvới việc phỏt triển kinh tế đú là ổn định xó hội, mà ổn định xó hội đi đụi với việccủng cố quốc phũng - an ninh, hai vấn đề này tồn tại song song và phỏt triển bềnvững Việc phỏt triển kinh tế chủ yếu tập trung ở cỏc ngành, lĩnh vực sau:

1 Trong công nghịêp

Trải qua bao khú khăn, gian khổ Việt Nam đó gõy dựng riờng cho mỡnhmột vị trớ quan trọng, chiến lược trờn bản đồ thế giới, ngày nay Việt Nam đanghướng tới xõy dựng chủ nghĩa xó hội, nhận thấy tầm quan trọng đú Đảng và Nhànước ta xỏc định yờu cầu và nhiệm vụ cụ thể trong thời gian tới để sỏnh vai vớicỏc cường quốc trờn thế giới Mục tiờu của Đảng và Nhà nước:

Đến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành một nước hiện đại về cụngnghiệp

1.1 Khái niệm

Công nghiệp là một trong những ngành kinh tế quan trọng nhất của quốc

gia, cung cấp máy móc, nguyên nhiên liệu cho các ngành kinh tế khác và chochính bản thân ngành công nghiệp cũng nh trong công nghiệp quốc phòng, sảnxuất các sản phẩm tiêu dùng cho xã hội và phục vụ xuất khẩu; sản xuất ra cácloại vũ khí, trang thiết bị quân sự đáp ứng nhu cầu củ hoạt động quốc phòng- anninh

1.2 Nội dung thực hiện

+ Kết hợp ngay từ khâu quy hoạch bố trí các đơn vị kinh tế của ngànhcông nghiệp Bố trí một cách hợp lí trên các vùng lãnh thổ, quan tâm đến vùngsâu vùng xa, vùng kinh tế kém phát triển, thực hiện công cuộc "công nghiệphóa- hiện đại hóa" nông nghiệp, nông thôn

+ Tập trung đầu t phát triển một số ngành công nghiệp có liên quan đếnquốc phòng nh: cơ khí chế tạo, điện tử công nghiệp, điện tử kĩ thuật cao, luyệnkim, hóa chất, đóng tàu để vừa đáp ứng nhu cầu trang bị cơ giới cho nền kinh

tế, vừa có thể sản xuất ra một số sản phẩm kĩ thuật công nghệ cao phục vụ quốcphòng - an ninh

Trang 20

+ Phát triển công nghiệp quốc gia theo hớng mỗi nhà máy, mỗi xí nghiệpvừa có thể sản xuất hàng dân dụng, vừa có thể sản xuất hàng quân sự Kết hợptrong đầu t nghiên cứu, sáng chế, chế tạo, sản xuất các mặt hàng có tính lỡngdụng cao trong các nhà máy và ở một số cơ sở công nghiệp nặng.

+ Các nhà máy công nghiệp quốc phòng trong thời bình ngoài việc sảnxuất hàng quân sự còn phải sản xuất hàng dân sự chất lợng cao, phục vụ nhu cầutiêu dùng trong nớc và xuất khẩu Từ nay cho đến năm 2020, nớc ta cần tập trungxây dựng một số nhà máy mũi nhọn, có thể tham gia nghiên cứu, sáng chế vàsản xuất một số mặt hàng quân sự đáp ứng trang bị cho lực lợng vũ trang, trong

đó, tập trung vào một số ngành nh: cơ khí luyện kim, cơ khí chế tạo, điện tử- tinhọc, hóa dầu

+ Mở rộng mối quan hệ hợp tác liên doanh, liên kết giữa các xí nghiệpcông nghiệp của nớc ta với công nghiệp của các nớc tiên tiến trên thế giới, u tiênnhững ngành, những lĩnh vực có tính ứng dụng cao trong thực tê

Thực hiện chuyển giao công nghệ hai chiều, từ công nghiệp quốc phòngvào công nghiệp dân dụng và từ công nghiệp dân dụng vào công nghiệp quốcphòng

Phát triển hệ thống phòng không công nghiệp và phát triển lực lợng tự vệ

để bảo vệ nhà máy, xí nghiệp trong cả thời bình và thời chiến

Xây dựng kế hoạch động viên công nghiệp quốc gia, phục vụ thời chiến;thực hiện dự trữ chiến lợc các nguyên nhiên liệu, vật liệu quý hiếm cho sản xuấtquân sự

2 Trong nông- lâm- ng nghiệp

Đõy là lĩnh vực đang được quan tõm nhất hiờn nay nhất là trong cụngcuộc kết hợp phỏt triển kinh tế với tăng cường củng cố quốc phũng như hiệnnay.Việt Nam là một quốc gia được thiờn nhiờn ưu ỏi Ngoài cỏc tiềm năng vềđịa hỡnh, chiến lược thỡ cũn cú cỏc tiềm năng về đất đai, rừng, biển

Ngày nay Việt Nam đang cú những chớnh sỏch phỏt triển đan xen đangành để cú một hiệu quả tốt nhất

2.1 Khái niệm

Angghen đã khẳng định: " Nông nghiệp là ngành có ý nghĩa quyết định

đến toàn bộ thế giới cổ đại" và hiện nay, nông nghiệp lại càng có ý nghĩa nh thế.

Nông nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng của nớc ta, nó đảm bảo chocuộc sống con ngời đợc phát triển ổn định Hiện nay, nớc ta có khoảng 70% dân

Trang 21

số ở nông thôn và làm nông- lâm- ng nghiệp Phần lớn lực lợng và của cải huy

động cho xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là từ khu vực này

Về nụng nghiệp:

Nụng nghiệp trồng lỳa nước – đõy là nghề cú tớnh truyền thống của dõntộc Việt Nam từ trước đến nay, tiếp tục và phỏt huy truyền thống đú ngày nayViệt Nam đó nõng cao phương thức để phỏt triển hết tiềm năng vốn cú Nguồnlực thực đú khụng những cung cấp cho trong nước mà là nguồn xuất khẩu ranước ngoài, hiện nay Việt Nam đó trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ 2 thếgiới sau Thỏi Lan, về trồng cõy cụng nghiệp ngắn và dài ngày như cà phờ, điều,lạc, đậu cũng đó đạt được nhiều kết quả nhất định

Việt Nạm đó trở thành nơi cung cấp hàng húa đỏp ứng đủ nhu cầu trờn thịtrường thế giới

Về lõm nghiệp: Một nước cú ắ diện tớch là rừng và là nguồn tài nguyờnquan trọng trong thời kỳ mới Hiện tại nguồn tài nguyờn này đang bị cạn kiệtdần cần phải cú giải phỏp thớch hợp cần thiết để phục hồi lại nguồn tài nguyờnnày

Về ngư nghiệp: Biển và sụng ngũi ở Việt Nam vụ cựng phong phỳ, phỏttriển nguồn tiềm năng vốn cú Việt Nam trong những năm gần đõy đó cú nhữngchớnh sỏch như: Nuụi trồng thủy hải sản, …

2.2 Nội dung thực hiện

+ Kết hợp phải nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng đất, rừng, biển, đảo

và lực lợng lao động để phát triển đa dạng các ngành trong nông- lâm- ng nghiệp

Ngày đăng: 23/08/2021, 15:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Giáo trình giáo dục quốc phòng - an ninh ( dùng cho sinh viên các trường Đại học, cao Đẳng “ tËp mét” ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: tËp mét
3. Giáo trình giáo dục quốc phòng – an ninh ( dựng cho sinh viên các trờng Đại học, cao Đẳng “tập hai” ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: tập hai
4. Giáo trình giáo dục quốc phòng Đại học, Cao đẳng Khác
5. Giáo trình trung cấp lý luận chính trị ( một số vấn đề về quốc phòng, an ninh và đối ngoại ) Khác
6. Giáo trình lịch sử, NXB quân đội nhân dân 1997 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w