1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ sở lý luận và thực tiễn kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường củng cố quốc phòng an ninh

26 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 106 KB

Nội dung

Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cờng củng cố quóc phòng anninh ở nớc ta là hoạt động tích cực, chủ động của Nhà nớc và nhân dân trongviệc gắn kết chặt chẽ hoạt động kinh tế- x

Trang 1

Phần 1: Mở đầu

I Lý do chọn đề tài

Nh chúng ta đã biết, một nớc phát triển là một nớc có tiềm lực mạnh vềkinh tế, có một cơ cấu kinh tế vững chắc phục vụ cho sự nghiệp phát triển quốcgia Nhng đồng thời, một quốc gia phát triển cũng phải là một quốc gia có nềnquân sự vững mạnh, an ninh đợc giữ vững trong thời bình lẫn thời chiến Đó làhai mặt tích cực trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc

Vậy, phát triển kinh tế- xã hội là làm nh thế nào? Củng cố quốc phòng anninh phải đợc thực hiện ra sao? Hai khái niệm này tởng chừng nh chẳng có mốiliên hệ nào với nhau nhng thực chất, chúng lại có mối quan hệ rất mật thiết, buộcchúng ta phải nghiên cứu kĩ để thấy đợc mặt tích cực của sự kết hợp hai yếu tốtrên

Hoạt động kinh tế là hoạt động thờng xuyên, cơ bản gắn liền với sự pháttriển của mỗi quốc gia nói riêng và của cả xã hội loài ngời nói chung Đó kà toàn

bộ quá trình hoạt động sản xuất và tái sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội,phục vụ cho nhu cầu đời sống con ngời

Quốc phòng là công việc giữ nớc của một quốc gia, bao gồm tất cả cáchoạt động đối nội và đối ngoại trên mọi lĩnh vực: kinh tế, chính trị, quân sự, vănhóa, xã hội nhằm bảo vệ thống nhất độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹnlãnh thổ

An ninh là trạng thái ổn định, an toàn, không có dấu hiệu nguy hiểm để đedọa sự tồn tại và phát triển bình thờng của mỗi cá nhân, của tổ chức, của toàn xãhội Bảo vệ an ninh là nhiệm vụ trọng yếu, thờng xuyên của toàn dân và cả hệthống chính trị do lực lợng an ninh làm nòng cốt, bảo vệ an ninh luôn luôn kếthợp chặt chẽ với củng cố quốc phòng

Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cờng củng cố quóc phòng anninh ở nớc ta là hoạt động tích cực, chủ động của Nhà nớc và nhân dân trongviệc gắn kết chặt chẽ hoạt động kinh tế- xã hội, quốc phòng- an ninh trong mộtchỉnh thể thống nhất trên phạm vi cả nớc cũng nh từng địa phơng, thúc đẩy nhaucùng phát triển, góp phần tăng cờng sức mạnh tổng hợp của quốc gia, thực hiệnthắng lợi hai nhiệm vụ chiến lợc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốcViệt Nam xã hội chủ nghĩa

Kinh tế - xã hội và quốc phòng an ninh là 2 lĩnh vực khác nhau, mỗi lĩnh

Trang 2

thống quy luật riêng song giữa chúng lại có mối quan hệ, tác động qua lại lẫnnhau: Kinh tế là yếu tố quyết định đến quốc phòng an ninh và ngợc lại, quốcphòng an ninh cũng có tác động tích cực trở lại kinh tế- xã hội, bảo vệ và tạo

điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế

Kết hợp kinh tế với quốc phòng là sự gắn kết trong một chỉnh thể thốngnhất nhằm thúc đẩy nhau cùng phát triển nhịp nhàng với hiệu quả kinh tế- xã hộicao, quốc phòng an ninh vũng mạnh để tạo thành sức mạnh tổng hợp của quốcgia, bảo vệ vững chắc Tổ Quốc

II Y nghĩa của việc chọn đề tài

Khi nghiên cứu vấn đề này, sẽ tạo điều kiện cho chúng ta hiểu và nắmvững tính tất yếu khách quan, những nội dung cơ bản cũng nh các giải pháp củaviệc phát triển kinh tế - xã hội với tăng cờng củng cố quốc phòng an ninh ở nớc

ta hiện nay Trên cơ sở đã hiểu rõ vấn đề, chúng ta có thể vận dụng vào thực tiễnhọc tập, công tác cũng nh tích cực góp phần vào tăng cờng củng cố quốc phòng

an ninh, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

Trang 3

Phần 2

Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc kết hợp phát triển kinh tế với tăng

cờng củng cố quốc phòng an ninh ở Việt nam

I Cơ sở lí luận

1 Nguồn gốc ra đời quốc phòng an ninh

Kinh tế quyết định đến nguồn gốc ra đời, sức mạnh của quốc phòng anninh Lợi ích kinh tế suy đến cùng là nguyên nhân nảy sinh các mâu thuẫn vàxung đột xã hội Và để giải quyết các mâu thuẫn, xung đột đó thì cần phải cóquốc phòng an ninh

Bản chất của chế độ kinh tế- xã hội quyết định đến bản chất của quốcphòng an ninh Xây dựng sức mạnh quốc phòng an ninh vì mục đích bảo vệ và

đem lại lợi ích cho mọi thành viên trong xã hội là do bản chất của chế độ xã hộichủ nghĩa quy định; còn tăng cờng sức mạnh quốc phòng- an ninh vì mục đíchbảo vệ lợi ích cho giai cấp t sản cầm quyền, thực hiện chiến tranh xâm lợc là dobản chất của chế độ kinh tế- xã hội t bản chủ nghĩa quyết định

Nh P Angghen đã khẳng định: "Không có gì phụ thuộc vào kinh tế tiênquyết hơn chính là quân đội và hạm đội"; " Thắng lợi hay thất bại của chiếntranh đều phụ thuộc vào điều kiện kinh tế" Rõ ràng, kinh tế có vai trò rất quantrọng trong việc cung cấp cơ sở vật chất kĩ thuật, nhân lực cho quốc phòng anninh Vì vậy, để xây dựng quốc phòng an ninh vững mạnh phải chú trọng xâydựng và phát triển kinh tế

Thực tế đã chứng minh lí luận trên là đúng: Trong cuộc chiến tranh

xâm lợc các nớc thuộc địa, đế quốc Mỹ đã phải đầu t hàng trăm tỉ đô la vào việctrang bị vũ khí, phơng tiện chiến tranh hiện đại để có thể đi xâm lợc các nớcnhỏ trong nhiều năm Đế quốc Mỹ có tiềm lực kinh tế vững mạnh, giàu có nên

đã đầu t rất nhiều cho quốc phòng an ninh Và cho đến nay, với sự phát triểnkinh tế nhanh và mạnh của mình, Mỹ vẫn không ngừng đầu t cho quân sự vớiviệc nghiên cứu ra nhiều loại vũ khí huỷ diệt công nghệ cao, có sức phá hủy rấtlớn

Việt Nam cũng vậy, trong hai cuộc kháng chiến trờng kì gian khổ chống

Pháp và chống Mỹ, Đảng , Nhà nớc ta đã chủ trơng xây dựng và phát triển kinh

tế, phục vụ cho chiến tranh Miền bắc và Miền nam thay phiên nhau xây dựngkinh tế, phục vụ cho tiền tuyến

Trang 4

Nh vậy, chúng ta thấy rằng, kinh tế có vai trò rất to lớn trong việc phát triển quốcphòng an ninh.

Ngoài ra, kinh tế còn quyết định đến việc cung cấp số lợng, chất lợngnguồn nhân lực cho quốc phòng an ninh, qua đó, quyết định đến tổ chức biênchế của lực lợng vũ trang; quyết định đến đờng lôí chiến lợc quốc phòng- anninh

2 Mối quan hệ: Kinh tế- quốc phòng an ninh

Quốc phòng- an ninh không chỉ phụ thuộc vào nền kinh tế mà còn có tác

động trở lại kinh tế- xã hội trên cả hai góc độ: tích cực và tiêu cực Quốc phòng

an ninh vững mạnh sẽ tạo môi trờng hòa bình, ổn định lâu dài, tạo điều kiệnthuận lợi cho phát triển kinh tế- xã hội Nhu cầu cho các hoạt động tiêu dùng củaquốc phòng an ninh nền kinh tế phải tạo ra những sản phẩm hoặc thông qua hoạt

động mở rộng kinh tế đối ngoại để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nó và đồngthời cũng tạo ra thị trờng tiêu thụ sản phẩm của nền kinh tế

Lênin đã đánh giá về mức độ tiêu dùng của quốc phòng an ninh là tiêu

dùng "mất đi", không quay vào tái sản xuất xã hội Do đó sẽ ảnh hởng tới tiêu

dùng xã hội, ảnh hởng đến sự phát triển của nền kinh tế Hoạt động quốc phòng

an ninh còn ảnh hởng đến đờng lối phát trỉên kinh tế, cơ cấu kinh tế

Bên cạnh đó, hoạt động quốc phòng an ninh còn có các tác động tiêu cực

đó là: có thể hủy hoại môi trờng sinh thái, để lại hậu quả nặng nề cho nền kinh tếnhất là khi có chiến tranh xảy ra Vd: trong các cuộc chiến tranh trớc đây, cả haibên tham chiến đều sử dụng các loại vũ khí hóa học mạnh nhằm tiêu diệt đối ph-

ơng nhng đồng thời lại có tác động đến môi trờng tự nhiên và cả con ngời Đểhạn chế những tác động tiêu cực này, phải kết hợp tốt tăng cờng củng cố quốcphòng an ninh với phát triển kinh tế xã hội vào một chỉnh thể thống nhất

Ta rút ra đợc nhận xét rằng: kết hợp phát triển kinh tế xã hội với

tăng cờng củng cố quốc phòng an ninh là một tất yếu khách quan Hai lĩnh vựcnày song song cùng tồn tại nhng mỗi lĩnh vực có nội dung và phơng thức hoạt

động riêng nhng giữa chúng lại có sự thống nhất ở mục đích, là điều kiện "cần và

đủ" của nhau: cái này là điều kiện tồn tại của cái kia và ngợc lại

II Cơ sở thực tiễn

Trên thế giới, bất kì một nớc dù là nớc lớn hay nớc nhỏ, nền kinh tế pháttriển hay cha phát triển, chế độ chính trị ra sao thì mỗi quốc gia ắy đều chăm lothực hiện phơng châm xây dựng phát triển kinh tế kết hợp với tăng cờng củng cố

Trang 5

quốc phòng ninh nhằm bảo vệ chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ quốcgia kể cả những quốc gia từ trớc đến nay cha có chiến tranh xảy ra Đó là sựchuẩn bị nỗ lực cho tơng lai lâu dài của đất nớc Mỗi quốc gia có một cách thựchiện riêng, nếu tiềm lực kinh tế vững mạnh thì chắc chắn nền quân sự sẽ đợc

đảm bảo, nhng nếu còn yếu về kinh tế thì sẽ ra sức đầu t phát triển, đảm bảo choquốc phòng an ninh vững mạnh, có thể chống lại bất cứ kẻ thù xâm lợc nào?

Trên đất nớc Việt Nam chúng ta, sự phát triển kinh tế-xã hội với tăng cờngcủng cố quốc phòng an ninh đã có lịch sử lâu dài, dựng nớc đi đôi với giữ nớc làquy luật tồn tại và phát triển của dân tộc ta Tuy nhiên, trong mỗi giai đoạn lịch

sử cũng có sự kết hợp khác nhau, và ở nớc ta đã diễn ra 3 giai đoạn:

Giai đoạn 1:

Trong lịch sử dựng nớc và giữ nớc của dân tộc, các triều đại phong kiếnViệt Nam luôn lấy lợi ích quốc gia dân tộc làm trọng, đề ra kế sách giữ nớc với

t tởng: "lấy dân làm gốc", "dân giàu, nớc mạnh", thực hiện "khoan th sức dân

làm kế sâu rễ bền gốc", chăm lo xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc Thực hiện

kế sách " ngụ binh nông", "động vi binh, tĩnh vi dân" để vừa phát triển kinh

tế, vừa tăng cờng sức mạnh quốc phòng để bảo vệ Tổ quốc

Trong xây dựng phát triển kinh tế đã sử dụng nhiều chính sách nh khaihoang lập ấp ở những nơi xung yếu; phát triển nhiều ngành nghề thủ công để vừasản xuất ra các công cụ sản xuất, các loại vũ khí thô sơ, phơng tiện phục vụ chomục đích toàn dân đánh giặc Bên cạnh đó, các chính quyền địa phơng cũng chútrọng đến việc tu sửa cơ sở hạ tầng nh: mở mang đờng xá, đào sông ngòi kênhrạch, xây đắp đê điều để vừa phát triển kinh tế, vừa tạo ra thế trận đánh giặc, cơ

động lực lợng trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc

Giai đoạn 2: Từ khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.

Đảng cộng sản Việt Nam ra đời đã chấm dứt cuộc khủng hoảng về đờnglối cứu nớc từ cuối thế kỉ XIX Sự ra đời của Đảng là sự chuẩn bị nhân tố quantrọng đầu tiên cho những thắng lợi tiếp theo sau này của cách mạng nớc ta cũng

nh phơng hớng hoạt động của đât nớc trong thời đại mới Sự ra đời của Đảngcộng sản Việt Nam là bớc ngoặt lịch sử quan trọng trong lịch sử nớc ta, đa lịch

sử cách mạng nớc ta bớc sang một trang mới

Trong cách mạng, với việc nắm vững những quy luật khách quan của lịch

sử cũng nh kế thừa những kinh nghiệm lịch sử của ông cha, Đảng cộng sản Việt

Trang 6

Nam đã đa ra những chủ trơng, biện pháp, phù hợp với từng thời kì của cáchmạng nớc ta.

Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945- 1954), Đảng ta chủ trơng vừa

đánh giặc, vừa tăng gia sản xuất, "vừa kháng chiến, vừa kiến quốc" Thắng lợicủa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đã đa cách mạng Việt Nam chuyểnsang một thừi kì mới: Miền Bắc đợc giải phóng tiến lên xây dựng xã hội chủnghĩa và tiếp tục đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc

Lịch sử Việt Nam trong 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp gắn bó

hữu cơ với tiến trình phát triển của lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, lịch sử nhànớc Việt Nam dân chủ cộng hòa, lịch sử của Quân đội nhân dân Việt Nam.Trong gần 10 năm của chế độ mới, dù phải u tiên huy động nhân tài, sức lực vàvật lực cho cuộc kháng chiến, nhng những thành tựu mọi mặt về chính trị, kinh

tế, văn hóa, xã hội là rất lớn và những thành tựu ấy trở thành cơ sở cho côngcuộc xây dựng miền Bắc sau này

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc (1954-1975), ở hai miền Nam đã đợc Đảng ta chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế với tăng cờngcủng cố quốc phòng an ninh với những nội dung và hình thức phù hợp với hoàncảnh của mỗi miền

Bắc-Miền bắc, để bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và xây dựng hậu phơng lớncho miền Nam đánh giặc, Đại hội lần thứ III của Đảng đã đề ra chủ trơng:

"Trong xây dựng kinh tế, phải thấu suốt nhiệm vụ kinh tế quốc phòng, cũng nhtrong củng cố quốc phòng phải khéo sắp xếp cho ăn khớp với công cuộc xâydựng kinh tế" Theo tinh thần đó, miền Bắc đã xây dựng phát triển chế độ xã hộimới, nền kinh tế mới, văn hóa mới, nâng cao đời sống mọi mặt của nhân dân;

đồng thời kết hợp chặt chẽ với chăm lo, củng cố quốc phòng, an ninh vữngmạnh, đánh thắng chiến tranh phá hoại của Đế quốc Mỹ, bảo vệ vững chắc miềnBắc xã hội chủ nghĩa và chi viện sức ngời, sức của lớn cho tiền tuyến lớn miềnNam đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc

Tại miền Nam, Đảng ta chỉ đạo quân và dân ta kết hợp chặt chẽ giữa đánh

địch với củng cố, mở rộng hậu phơng, xây dựng căn cứ địa miền Nam vữngmạnh Đó chính là điều kiện cơ bản đảm bảo cho cách mạng nớc ta đi đến thắnglợi

Trang 7

ở thời kì này, chúng ta cùng lúc thực hiện hai nhiệm vụ quan trọng là tậptrung xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa và giải phóng miền Nam, thống nhất

đât nớc Do đó, việc kết hợp phát triển kinh tế với tăng cờng quốc phòng an ninh

đợc thực hiện dới nhiều hình thức phong phú, sinh động và thiết thực, đã tạo đợcsức mạnh tổng hợp, đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc và để lại nhiều bài học quý báucho đời sau

Giai đoạn 3: Thời kì cả nớc độc lập, thống nhất, đi lên xã hội chủ nghĩa ( từ

1975 đến nay)

Trong thời kì này, việc kết hợp phát triển kinh tế với tăng cờng củng cốquốc phòng an ninh đợc Đảng ta khẳng định là một nội dung quan trọng trongxây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa và đợc triển khai trênquy mô rộng lớn và toàn diện hơn Từ năm 1986 cho đến nay, với tu duy mới vềnền kinh tế và quốc phòng và an ninh, việc kết hợp phát triển kinh tế xã hội vớităng cờng củng cố quốc phòng an ninh trên phạm vi cat nớc cũng nh từng địa ph-

ơng, các bộ, ban ngành có bớc chuyển biến cả trong nhận thức và tổ chức thựchiện và đã thu đợc nhiều kêt quả quan trọng

Nhờ chính sách nhất quán về thực hiện kết hợp phát triển kinh tế xã hộivới tăng cờng củng cố quốc phòng an ninh, chúng ta đã phát huy đợc mọi tiềmnăng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Trong thời bình, cùng với phát triển kinh tế làchăm lo củng cố tiềm lực quốc phòng, thế trận quốc phòng Nhờ vậy, khi đất nớc

bị xâm lợc, chúng ta đã động viên đợc " cả nớc đồng lòng, toàn dân đánh giặc",kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo thành sức mạnh tổng hợp đểchiến thắng kẻ thù Do vậy đã góp phần giữ gìn và phát triển đất nớc cho đếnngày nay

Phần 3

Trang 8

Nội dung kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cờng củng cố quốc

phòng, an ninh và đối ngoại ở nớc ta.

I Kết hợp trong chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội

Kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăng cờng củng cố quốc phòng- anninh phải đợc thể hiện ngay trong việc xây dựng chiến lợc phát triển kinh tế củaquốc gia Mục tiêu và phơng hớng tổng quát phát triển kinh tế- xã hội của nớc ta

từ năm 2006-2010 là: "Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diệncông cuộc đổi mới, phát huy và sử dụng tốt mọi nguồn lực cho công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nớc; phát triển văn hóa; thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội;tăng cờng quốc phòng an ninh; mở rộng quan hệ đối ngoại; chủ động và tích cựchội nhập kinh tế quốc tế; giữ vững ổn định chính trị- xã hội, sớm đa nớc ta rakhỏi tình trạng kém phát triển, tạo nền tảng để đến năm 2020, nớc ta cơ bản trởthành nớc công nghiệp theo hớng hiện đại

Nh vậy, trong mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tê- xã hội đã bao quáttoàn diện các vấn đề của đời sống xã hội, trong đó nổi lên 3 vấn đề lớn đó là:tăng trởng kinh tế gắn liền với tiến bộ xã hội, tăng cờng quốc phòng- an ninh và

mở rộng quan hệ đối ngoại nhằm giải quyết hài hòa 2 nhiệm vụ chiến lợc xâydựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

Sự kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăng cờng củng cố quốc phòng anninh trong chiến lợc phát triển kinh tế đợc thể hiện ngay trong việc hoạch địnhmục tiêu phát triển quốc gia, trong huy động nguồn lực, trong lựa chọn và thựchiện các giải pháp chiến lợc

II Kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăng cờng củng cố quốc phòng an ninh trong phát triển các vùng lãnh thổ.

1 Nội dung, mục tiêu, nhiệm vụ

a Khái niệm

Kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăng cờng củng cố quốc phòng- anninh theo vùng lãnh thổ là sự kết hợp chặt chẽ phát triển vùng kinh tế chiến lợcvới xây dựng vùng chiến lợc quốc phòng nhằm tạo ra thế bố trí chiến lợc mới vềcả kinh tế lẫn quốc phòng-an ninh trên từng vùng lãnh thổ, trên địa bàn tỉnh,thành phố theo ý đồ phòng thủ chiến lợc bảo vệ Tổ quốc Việt Nam bền vữngtrên toàn lãnh thổ và mạnh ở từng vùng trọng điểm

b Nội dung

Trang 9

Các vùng chiến lợc khác nhau lại có sự khác nhau về đặc điểm và yêu cầunhiệm vụ phát triển kinh tế, quốc phòng, an ninh nên nội dung kết hợp cụ thểtrong mỗi vùng có sự khác nhau Tuy nhiên giữa các vùng lại có chung các nộidung chủ yếu sau:

+ kết hợp trong xây dựng chiến lợc, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế vớiquốc phòng- an ninh của vùng cũng nh trên địa bàn tỉnh, thành phố

+ kết hợp trong quá trình chuyển dịch cơ cấu vùng, cơ cấu kinh tế địa phơngvới xây dựng các khu phòng thủ then chốt, các cụm chiến đấu liên hoàn, các xã (phờng) chiến đấu trên địa bàn các tỉnh, thành phố cũng nh ở các quận huyện.+ kết hợp trong quá trình phân công lại lao động của vùng, phân bố lại dân

c với tổ chức xây dựng và điều chỉnh, sắp xếp, bố trí lại lực lợng quốc phòng anninh trên đại bàn từng lãnh thổ cho phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế-xãhội và có kế hoạch phòng thủ, bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm ở đâu có đất liền, cóbiển, có đảo là ở đó có dân, có lực lợng quốc phòng- an ninh để bảo vệ cơ sở,bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc

+ kết hợp đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế với xây dựng các công trìnhquốc phòng, quân sự, phòng thủ dân sự, thiết bị chiến trờng bảo đảm tính "lỡngdụng" trong mỗi công trình đợc xây dựng

+ kết hợp xây dựng các cơ sở, kinh tế vững mạnh, toàn diện, rộng khắp vớixây dựng các căn cứ chiến đấu, căn cứ hậu cần kĩ thuật và hậu phơng vững chắccho mỗi vùng và các địa phơng để sẵn sàng đối phó khi có chiến tranh xâm lợc

2 Đối với các vùng kinh tế trọng điểm

a Vùng kinh tế trọng điểm

Hiện nay, nớc ta đã xác định đợc ba vùng kinh tế trọng điểm lớn là:

+ Miền Bắc: hà nội- hải phòng- quảng ninh

+ Miền Trung: đà nẵng- Thừa Thiên Huế- Dung Quất _Quảng Ngái

+ Miền Nam: TP.Hồ Chí Minh- Đồng Nai- Bà Rịa- Vũng Tàu

Các vùng kinh tế trọng điểm nói trên đều là nòng cốt cho phát triển kinh tếtừng vùng và cho cả nớc Theo tính toán, đến khoảng năm 2010, GDP của 3 vùngkinh tế trọng điểm chiếm khoảng 60% tổng thu nhập quốc dân của cả nớc

+ Về kinh tế, các vùng kinh tế trọng điểm là nơi có mật độ dân c và tính chất

đô thị hóa cao, gắn liền với các khu công nghiệp lớn, các đặc khu kinh tế, các cơ

Trang 10

sở liên doanh với nớc ngoài Đây cũng là nơi tập trung các đầu mối giao thôngquan trọng, các sân bay, bến cảng, kho tàng, dịch vụ

+ Về quốc phòng- an ninh, mỗi vùng kinh tế trọng điểm thờng nằm trongcác khu vực phòng thủ và phòng thủ then chốt của đất nớc, nơi có nhiều đối t-ợng, mục tiêu quan trọng cần phải bảo vệ; đồng thời cũng là nơi nằm trên các h-ớng có khả năng là hớng tiến công chiến lợc chủ yếu trong chiến tranh xâm lợccủa địch; hoặc đã và đang là địa bàn trọng đỉêm để địch thực hiện chiến l ợc

"Diễn biến hòa bình", "bạo loạn lật đổ" với nớc ta Do đó, cần phải thực hiện tốtnhiệm vụ phát triển kinh tế gắn với tăng cờng củng cố quốc phòng an ninh trêncác vùng này

b Nội dung thực hiện

Trong quy hoạch, kế hoạch xây dựng các thành phố, các khu công nghiệpcần lựa chọn quy mô trung bình, bố trí rải rác, phân tán đều trên diện rộng,không nên tập trung xây dựng thành những siêu đô thị lớn để thuận lợi choquản lí, giữ gìn an ninh chính trị trong thời bình và ngăn chặn, hạn chế hậu quảtiến công bằng hỏa lực của địch trong chiến tranh

Phải kết hợp chặt chẽ trong xây dựng kết cấu hạ tầng nền kinh tế với kếtcấu hạ tầng của nền quốc phòng toàn dân, gắn xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tếvới xây dựng các công trình phòng thủ, các thiết bị chiến trờng, các công trìnhphòng thủ dân sự Về lâu dài, ở các thành phố, đô thị, các khu kinh tế tập trung,cần có quy hoạch từng bớc xây dựng hệ thống "công trình ngầm lỡng dụng"

Phải bảo vệ, bảo tồn các địa hình, địa vật, các khu vực có giá trị về phòngthủ, khi bố trí các cơ sở sản xuất, các công trình kinh tế, phê duyệt dự án đầu tcuả nớc ngoài Khắc phục tình trạng chỉ chú ý quan tâm đến lợi thế, hiệu quảkinh tế trớc mắt mà quên đi nhiệm vụ quốc phòng- an ninh và ngợc lại, khi bố trícác khu vực phòng thủ, các công trình quốc phòng, chỉ chú ý đến các yếu tố đảmbảo quốc phòng mà không chú ý đến lợi ích kinh tế

Trong quá trình xây dựng các khu công nghiệp tập trung, các đặc khu kinh

tế phải có sự gắn kết với quy hoạch xây dựng lực lợng quốc phòng- an ninh, các

tổ chức chính trị, các tổ chức đoàn thể ngay trong các tổ chức kinh tế đó Lựachọn đối tác đầu t, bố trí xen kẽ, tạo thế đan cài lợi ích giữa các nhà đầu t nớcngoài trong các khu công nghiệp, các khu chế xuất, các đặc khu kinh tế

Việc xây dựng, phát triển kinh tế ở các vùng trọng điểm phải nhằm đápứng phục vụ dân sinh thời bình và cả cho việc chuẩn bị đáp ứng nhu cầu chi việncho các chiến trờng khi chiến tranh xảy ra Kết hợp phát triển kinh tế tại chỗ với

Trang 11

xây dựng căn cứ hậu phơng của từng vùng kinh tế trọng điểm để sẵn sàng chủ

động di dời, sơ tán đến nơi an toàn khi có chiến tranh xâm lợc

3 Đối với vùng núi biên giới

a Khái quát

Vùng núi biên giới nớc ta tiếp giáp với nhiều quốc gia nh Trung Quốc,Lào, Campuchia, có đờng biên giới dài hàng nghìn km Tuy nhiên, đây lại là địabàn sinh sống chủ yếu của các đồng bào dân tộc ít ngời, mật độ dân c thấp, kinh

tế cha phát triển, trình độ dân trí thấp, đời sống dân c còn nhiều khó khăn Bêncạnh đó, nớc ta là một nớc mà 3/4 diện tích là đồi núi cho nên việc đi lại ở cácvùng biên giới rất khó khăn, mặc dù vùng biên giới có tầm quan trọng đặc biệttrong chiến lợc phòng thủ đất nớc Trớc đây, các vùng biên giới này là các vùngcăn c địa kháng chiến, các hậu phơng chiến lợc của cả nớc bởi vì quân và dân tahiểu rõ địa hình hiểm trở của Tổ quốc mình nên đã lơii dụng nó trở thành bức t-ờng cản trở sự di chuyển của kẻ thù vào các căn cứ quân sự của ta Vùng núi phíaBắc đã tập trung rât nhiều căn cứ quân sự quan trọng nh chiến khu Việt Bắc, các

tổ chức chính trị lớn mặc dù địa hình ở đó rất hiểm trở

Ngày nay, trong chiến lợc bảo vệ Tổ quốc, các vùng biên giới vẫn là vùngchiến lợc hết sức trọng yếu Trong khi đó, ở các vùng này còn gặp rất nhiều khókhăn, yếu kém về kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng- an ninh nên dễ dàng bị

kẻ thù lợi dụng để lôi kéo, kích động đồng bào thực hiện âm mu chiến lợc " Diễnbiến hòa bình, bao loạn lật đổ", ở nhiều nơi, tình hình rất phức tạp Các thế lựcthù địch lợi dụng đồng bào các dân tộc ít ngời có trình độ dân trí thấp để tuyêntruyền, kích động nhân dân, hớng họ vào những việc làm xấu

Vì vậy, trớc mắt cũng nh về lâu dài, việc kết hợp phát triển kinh tê- xã hộivới quốc phong- an ninh ở vùng núi biên giới là cực kì quan trọng

b Nội dung thực hiện.

+ Phải quan tâm đầu t phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng an ninh ở cácvùng cửa khẩu, vùng biên giới giáp với các nớc láng giềng.`

+ Phải tổ chức tốt việc định canh, định c tại chỗ và có chính sách phù hợp để

động viên, điều chỉnh dân số ở các nơi khác đến vùng biên giới thông qua cácbiện pháp nh xây dựng vùng kinh tế mới, xây dựng các khu công nghiệp

Trang 12

+ Tập trung xây dựng các xã trọng điểm về kinh tế và quốc phòng- an ninh.Trớc hết cần đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, mở mới và nâng cấp các tuyến đờnggiao thông dọc, ngang và các đờng vành đai kinh tế.

Thực hiện chơng trình xóa đói giảm nghèo, chơng trình 135 về phát triển kinh xã hội đối với các xã nghèo

tế-+ Đối với những nơi có địa thế quan trọng, vùng sâu, vùng xa còn nhiều khókhăn, cần kết hợp mọi nguồn lực, mọi lực lợng của cả TW và địa phơng để giảiquyết

+ Đặc biệt đối với các địa bàn trọng yếu dọc sát biên giới, cần có các chínhsách động viên và sử dụng lực lợng vũ trang, lực lợng quân đội làm nòng cốt xâydựng các khu kinh tế quốc phòng hoặc các khu quốc phòng- kinh tế, nhằm tạothế và lực mơí cho phát triển kinh tế- xã hội và tăng cờng sức mạnh quốc phòng-

đất nớc trong tơng lai

Thế kỉ 21 là thế kỉ của biển và đại dơng, vì thế, nớc ta cần chú trọng đầu

t phát triển cho vùng biển đầy tiềm năng của đất nớc Tuy nhiên, việc khai tháclợi thế đó của nớc ta đang còn nhiều hạn chế, đặc biệt là vùng biển đảo của nớc

ta hiện nay đang có nhiều tranh chấp phức tạp, chứa đựng nhiều nguy cơ đe dọachủ quyền, lãnh thổ quốc gia, lợi ích dân tộc và rất dễ bùng nổ xung đột Trongkhi có nhiều nguy cơ đe dọa nh vậy mà chúng ta lại cha có chiến lợc tổng thểhoàn chỉnh về phát triển kinh tế biển và bảo vệ biển, đảo

Lực lợng bảo vệ và sức mạnh tổng hợp của chúng ta trên biển còn quámỏng manh, vì vậy, việc quan tâm thực hiện sự kết hợp phát triển kinh tế- xã hộivới tăng cờng củng cố quốc phòng- an ninh trên vùng biển, đảo là đòi hỏi bứcbách và thực sự cần thiết, có vai trò rất quan trọng cả trớc mắt cũng nh lâu dài,nhằm nhanh chóng tạo ra thế và lực đủ sức bảo vệ, làm chủ toàn diện vùng biển,

đảo, góp phần thúc đẩy các ngành kinh tế biển phát triển nhanh, làm giàu cho đấtnớc

Trang 13

b Nội dung thực hiện.

+ Tập trung trớc hết vào xây dựng, hoàn thiện chiến lợc phát triển kinh tế vàxây dựng thế trận quốc phòng- an ninh bảo vệ biển, đảo trong tình hình mới, làmcơ sở cho việc thực hiện kết hợp kinh tế- xã hội với quốc phòng- an ninh mộtcách toàn diện, cơ bản và lâu dài

+ Xây dựng kế hoạch, quy hoạch, từng bớc đa dân ra gần vùng ven biển vàcác tuyến đảo gần trớc để có lực lợng xây dựng căn cứ hậu phơng, bám trụ pháttriển kinh tế và bảo vệ biển, đảo một cách vững chắc và lâu dài

Nhà nớc phải có các cơ chế, chính sách thỏa đáng động viên khích lệ dân ra đảo,bám trụ làm ăn lâu dài

Phát triển các loại hình dịch vụ trên biển, đảo, tạo điều kiện cho dân bám trụ,làm ăn, sinh sống

+ Xây dựng chính sách, cơ chế tạo điều kiện mở rộng làm ăn kinh tế ở cùngbiển đảo thuộc chủ quyền nớc ta với các nớc phát triển Thông qua đó, vừa thểhiện chủ quyền của nớc ta, vừa hạn chế đợc âm mu bành trớng, lấn chiếm biển

đảo nớc ta của các thế lực thù địch, tạo thế và lực để giải quyết hòa bình cáctranh chấp trên biển đảo

+ Chú trọng đầu t phát triển các chơng trình đánh bắt xa bờ, thông qua đó,xây dựng lực lợng dân quân biển, các hải đoàn tự vệ của ngành Hàng hải Cảnhsát biển có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát, ngăn chặn kịp thời những hoạt động viphạm chủ quyền biển đảo của nớc ta Xây dựng một số đơn vị kinh tế- quốcphòng mạnh trên biển đảo để làm nòng cốt cho phát triển kinh tế biển và tạo thếbảo vệ biển đảo vững chắc

+ Xây dựng các phơng án đối phó với các tình huống có thể xảy ra ở vùngbiển đảo nớc ta Mạnh dạn đầu t xây dựng lực lợng nòng cốt và thế trận phòngthủ trên biển, đảo mà trớc hết là phát triển và hiện đại hóa lực lợng Hải quânViệt Nam để đủ sức canh giữ và bảo vệ vùng biển đảo của Tổ quốc

III Kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăng cờng củng cố quốc phòng- an

ninh trong các ngành, các lĩnh vực kinh tế chủ yếu.

1 Trong công nghịêp

a Khái niệm

Công nghiệp là một trong những ngành kinh tế quan trọng nhất của quốc

gia, cung cấp máy móc, nguyên nhiên liệu cho các ngành kinh tế khác và cho

Ngày đăng: 11/09/2021, 22:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w