1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thu hoạch thực tế Trung cấp lý luận chính trị về xây dựng và phát triển văn hóa xã ,....

12 159 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 160 KB

Nội dung

Văn hóa có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển đất nước. Đảng ta nhấn mạnh văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội. Hiện nay, Chính phủ đang tiến hành tổng kết Chiến lược phát triển văn hóa Việt Nam đến năm 2020. Vì thế, việc đánh giá chính xác, khách quan sự phát triển văn hóa thời gian qua chính là cơ sở khoa học cho việc hoạch định các chính sách đối với lĩnh vực đặc thù này. Trước tiên, có thể thấy văn hóa Việt Nam có bề dày truyền thống mấy nghìn năm lịch sử, trải qua nhiều cuộc chiến tranh, nhiều biến cố thăng trầm nên kết tinh và lắng đọng được nhiều giá trị tích cực, như truyền thống yêu nước và lòng dũng cảm, khả năng thích ứng cao với sự thay đổi của hoàn cảnh, sự khoan dung, tinh thần cộng đồng, sự nhân ái, lạc quan và hồn hậu, trọng nghĩa tình, sự cần cù, siêng năng Thứ hai, Việt Nam có nền văn hóa phong phú, giàu bản sắc, được hình thành qua hàng nghìn năm lịch sử. Nguồn tài nguyên văn hóa Việt Nam dồi dào, đa dạng về loại hình và có giá trị cao trên nhiều phương diện, được công nhận cả ở tầm khu vực và quốc tế là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội.Thứ ba, các văn bản pháp lý về quản lý văn hóa của nước ta từng bước được hoàn thiện. Trong thời gian qua, nhiều văn bản quy phạm pháp luật được xây dựng mới hoặc sửa đổi, bổ sung, tạo hành lang pháp lý cho các hoạt động văn hóa phù hợp với tình hình mới. Thứ tư, chủ trương “xã hội hóa” hoạt động văn hóa đã thu được những kết quả thiết thực, bước đầu huy động được nhiều nguồn lực trong xã hội. Thứ năm, sản phẩm văn hóa, văn học nghệ thuật ngày càng phong phú, đa dạng; có sự thể nghiệm nhiều phương thức, hình thức biểu đạt mới làm phong phú thể loại, phong cách sáng tác và sản phẩm nghệ thuật với các đề tài, chủ đề được mở rộng bên cạnh những nỗ lực bảo tồn và phát huy các loại hình nghệ thuật truyền thống Thứ sáu, kinh tế phát triển, đời sống nhân dân được cải thiện là tiền đề góp phần thúc đẩy việc hình thành thị trường tiêu dùng văn hóa với nhu cầu ngày càng lớn. Thứ bảy, hợp tác quốc tế về văn hóa được đẩy mạnh, góp phần tăng cường quảng bá hình ảnh đất nước, văn hóa và con người Việt Nam ra thế giới, tạo nên “sức mạnh mềm” cho đất nước. Thứ tám, công nghệ thông tin, nhất là thông tin đại chúng có bước phát triển mạnh. Hạ tầng mạng lưới viễn thông, In-tơ-nét tiếp tục được đầu tư phát triển mạnh mẽ. Thứ chín, nhiều phong trào, cuộc vận động văn hóa được thực hiện và có những thành tựu nhất định, góp phần tạo môi trường văn hóa, bảo vệ và phát huy những giá trị nhân văn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

A PHẦN MỞ ĐẦU: I Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Văn hóa có vai trị quan trọng trình phát triển đất nước Đảng ta nhấn mạnh văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội Hiện nay, Chính phủ tiến hành tổng kết Chiến lược phát triển văn hóa Việt Nam đến năm 2020 Vì thế, việc đánh giá xác, khách quan phát triển văn hóa thời gian qua sở khoa học cho việc hoạch định sách lĩnh vực đặc thù Trước tiên, thấy văn hóa Việt Nam có bề dày truyền thống nghìn năm lịch sử, trải qua nhiều chiến tranh, nhiều biến cố thăng trầm nên kết tinh lắng đọng nhiều giá trị tích cực, truyền thống u nước lịng dũng cảm, khả thích ứng cao với thay đổi hoàn cảnh, khoan dung, tinh thần cộng đồng, nhân ái, lạc quan hồn hậu, trọng nghĩa tình, cần cù, siêng Thứ hai, Việt Nam có văn hóa phong phú, giàu sắc, hình thành qua hàng nghìn năm lịch sử Nguồn tài nguyên văn hóa Việt Nam dồi dào, đa dạng loại hình có giá trị cao nhiều phương diện, công nhận tầm khu vực quốc tế điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, văn hóa xã hội Thứ ba, văn pháp lý quản lý văn hóa nước ta bước hoàn thiện Trong thời gian qua, nhiều văn quy phạm pháp luật xây dựng sửa đổi, bổ sung, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động văn hóa phù hợp với tình hình Thứ tư, chủ trương “xã hội hóa” hoạt động văn hóa thu kết thiết thực, bước đầu huy động nhiều nguồn lực xã hội Thứ năm, sản phẩm văn hóa, văn học nghệ thuật ngày phong phú, đa dạng; có thể nghiệm nhiều phương thức, hình thức biểu đạt làm phong phú thể loại, phong cách sáng tác sản phẩm nghệ thuật với đề tài, chủ đề mở rộng bên cạnh nỗ lực bảo tồn phát huy loại hình nghệ thuật truyền thống Thứ sáu, kinh tế phát triển, đời sống nhân dân cải thiện tiền đề góp phần thúc đẩy việc hình thành thị trường tiêu dùng văn hóa với nhu cầu ngày lớn Thứ bảy, hợp tác quốc tế văn hóa đẩy mạnh, góp phần tăng cường quảng bá hình ảnh đất nước, văn hóa người Việt Nam giới, tạo nên “sức mạnh mềm” cho đất nước Thứ tám, công nghệ thông tin, thơng tin đại chúng có bước phát triển mạnh Hạ tầng mạng lưới viễn thông, In-tơ-nét tiếp tục đầu tư phát triển mạnh mẽ Thứ chín, nhiều phong trào, vận động văn hóa thực có thành tựu định, góp phần tạo mơi trường văn hóa, bảo vệ phát huy giá trị nhân văn truyền thống tốt đẹp dân tộc Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt văn hóa nước ta thời gian qua cịn tồn số hạn chế Một là, tư quản lý văn hóa chưa theo kịp phát triển xã hội Dấu ấn tư bao cấp, “xin cho”, tư hành chính - mệnh lệnh, tác nghiệp nặng nề Hai là, Việt Nam trình chuyển đổi tiếp diễn, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa q trình hồn thiện, điều kiện khoa học, kỹ thuật đất nước, nguồn nhân lực nhiều hạn chế Kinh tế phát triển chưa bền vững, có ảnh hưởng đến phát triển mặt đời sống xã hội, có lĩnh vực văn hóa Ba là, nguồn nhân lực cho phát triển văn hóa cịn yếu thiếu kỹ chun môn quản lý, đặc biệt lực đổi sáng tạo, kỹ quản trị kinh doanh Chất lượng đội ngũ cán quản lý văn hóa cấp khơng theo kịp phát triển phong phú, đa dạng, phức tạp hoạt động văn hóa, dẫn tới lúng túng hoạch định sách, hướng dẫn tổ chức thực hiện, xử lý vụ, việc vi phạm pháp luật sách văn hóa Bốn là, đầu tư cho văn hóa chưa tương xứng với vai trị, vị trí văn hóa phát triển Năm là, chất lượng dịch vụ, sản phẩm văn hóa chưa cao; cịn thiếu thương hiệu văn hóa cấp độ quốc gia, khu vực quốc tế, thiếu sản phẩm văn hóa có chất lượng cao, góp phần bồi bổ tâm hồn, xây dựng nhân cách, giáo dục đạo đức Sáu là, sắc văn hóa dân tộc có nguy bị phai nhạt Nhiều dân tộc thiểu số dần nét văn hóa đặc sắc tiến trình phát triển, hội nhập, đời sống văn hóa nghệ thuật nghèo nàn Bảy là, mơi trường văn hóa cịn tồn tình trạng thiếu lành mạnh, ngoại lai, trái với phong mỹ tục; tệ nạn xã hội, mê tín dị đoan, tội phạm có chiều hướng gia tăng Văn hóa ứng xử nơi cơng cộng, cơng sở, gia đình, nhà trường có nhiều bất cập Sự suy thoái tư tưởng, xuống cấp đạo đức, tha hóa lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, gây xúc xã hội, ảnh hưởng đến niềm tin người dân Đảng, Nhà nước chế độ Tám là, hoạt động lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật hạn chế, chưa đáp ứng nhiều vấn đề đời sống, xa rời thực tiễn sáng tác Khoảng cách nhiều vấn đề lý luận với sống thực chưa thu hẹp mà có xu hướng mở rộng thêm Tại tỉnh Kon Tum: Báo cáo Chính trị trình Đại hội XVI Đảng tỉnh nhiệm kỳ 2020-2025 (Đại hội XVI) Đại hội địa phương, sở (huyện Đại hội lần thứ XIX nhiệm kỳ 2020-2025) đánh giá tổng thể, chi tiết thành tựu đạt lĩnh vực văn hóa: Hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao chuyển biến tích cực; thiết chế văn hóa đầu tư xây dựng, cấp xã; nhiều giá trị văn hóa dân tộc khôi phục, bảo tồn phát huy Phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố” việc xây dựng quan, đơn vị văn hóa đạt kết quả, có 587/1.045 quan, đơn vị, doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa, đạt tỷ lệ 56%; tỷ lệ thơn, làng, tổ dân phố văn hóa đạt 74% Cơ sở hạ tầng, thiết chế thể thao đầu tư; phong trào thể dục thể thao quần chúng đông đảo Nhân dân hưởng ứng, tham gia; thể thao thành tích cao có bước phát triển; rõ hạn chế, yếu nguyên nhân: Đời sống văn hóa, vùng sâu, vùng xa cịn nghèo nàn Hệ thống thiết chế văn hóa, thể dục thể thao từ tỉnh đến sở chưa đồng bộ, hiệu sử dụng thấp Một số di tích lịch sử, văn hóa chậm khơi phục, tơn tạo Phong trào thể dục, thể thao quần chúng chưa đều, chất lượng chưa cao; thể thao thành tích cao phát triển chưa mạnh Thu hút nguồn lực đầu tư nhà nước xã hội hóa văn hóa, thể thao cịn khó khăn, từ Nghị Đại hội (tỉnh Kon Tum huyện …… ) đề tiêu, nhiệm vụ giải pháp như: Tiếp tục triển khai có kết cơng tác khơi phục, bảo tồn, phát huy giá trị sắc văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số, di tích lịch sử cách mạng gắn với phát huy tuyến, điểm du lịch Đầu tư đồng gắn với sử dụng hiệu thiết chế văn hoá từ tỉnh đến sở Chủ động hợp tác giao lưu quốc tế văn hóa Thực tốt phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa”, vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng nơng thơn mới, đô thị văn minh” bảo đảm vào chiều sâu, thiết thực hiệu quả; phấn đấu đến năm 2025, có 60% phường, xã, thị trấn có nhà văn hóa, 90% thơn, tổ dân phố đạt danh hiệu văn hóa Tập trung phát triển mạnh mẽ phong trào thể dục, thể thao quần chúng; ; trọng đầu tư phát triển môn thể thao chuyên nghiệp, thể thao thành tích cao mà tỉnh mạnh; Nâng cao chất lượng dịch vụ truyền thơng, xuất bản, báo chí, chủ động định hướng thơng tin, tun truyền văn hóa, đạo đức xã hội nhằm xây dựng xã hội lành mạnh, tốt đẹp; tăng cường kiểm sốt, hạn chế thơng tin giả, xấu, độc hại, phản cảm Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Đài Phát thanh- Truyền hình tỉnh, hệ thống Truyền thanh-truyền hình huyện, thành phố; đa dạng hóa nội dung tăng cường thời lượng phát sóng chương trình phát thanh, truyền hình địa phương phương tiện truyền thơng Để đạt tiêu đề ra, địi hỏi tồn Đảng, tồn dân hệ thống trị phải tâm cao, nỗ lực hành động liệt nữa; Trong hoạt động văn hóa có ý nghĩa, vai trò quan trọng việc thực thắng lợi mục tiêu địa phương giai đoạn II Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: Khái quát vấn đề lý luận thực xây dựng phát triển văn hóa liên hệ thực tiễn địa phương (xã …… ), từ đề xuất số giải pháp để củng cố, tăng cường xây dựng phát triển văn hóa địa phương Đối tượng nghiên cứu: Việc thực xây dựng phát triển văn hóa xã thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề việc thực xây dựng phát triển văn hóa phạm vi hẹp – cấp xã năm gần B PHẦN NỘI DUNG: I Khái quát sở lý luận liên quan đến chủ thể nghiên cứu: Theo UNESCO: Văn hóa tập hợp đặc trưng tâm hồn, vật chất, tri thức xúc cảm xã hội hay nhóm người xã hội chứa đựng, ngồi văn học nghệ thuật, cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống đức tin Văn hóa bao gồm tất làm cho dân tộc khác với dân tộc Văn hóa: hệ thống giá trị XH (giá trị vật chất tinh thần) phương thức tạo chúng, kỹ sử dụng giá trị tiến người truyền thụ giá trị từ hệ sang hệ khác Vai trò văn hóa quản lý hoạt động văn hóa phát triển đất nước địa phương: Là mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội: VH người sáng tạo ra, chi phối toàn hoạt động người; Văn hóa tiêu chí đánh giá phát triển quốc gia; Mục tiêu phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng sống; Phát triển bền vững: tăng trưởng kinh tế, gắn phát triển VH, thực tiến cơng XH Văn hóa động lực thúc đẩy phát triển: VH tồn tiềm tàng trình phát triển, kinh tế xã hội;VH hệ điều tiết phát triển kinh tế xã hội; Mọi phát triển người định;VH khơi dậy tiềm sáng tạo người, cung cấp cho XH lực lượng lao động có lực đạo đức; VH gắn với bền vững: phát triển ổn định, đảm bảo cân đối KT-XH-môi trường; VH hệ giá trị, chuẩn mực thúc đẩy điều chỉnh hoạt động người từ thúc đẩy phát triển đời sống XH Quan điểm Đảng văn hóa văn hóa sở: Văn hố tảng tinh thần xã hội vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển KT- XH; văn hoá mà xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; văn hoá Việt Nam văn hoá thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam; xây dựng phát triển văn hoá nghiệp tồn dân mà đội ngũ trí thức giữ vai trị quan trọng;văn hố mặt trận, xây dựng văn hoá nghiệp cách mạng lâu dài, cần phải có ý chí cách mạng, đồng thời phải có kiên trì thận trọng (Nghị TW khóa VIII) Nội dung hoạt động quản lý văn hóa sở: QLNN văn hóa: Sự tác động, điều chỉnh thường xuyên Nhà nước, quyền lực NN hoạt động VH, từ định hướng, thiết lập trật tự, kỷ cương nhằm hướng đến mục tiêu, yêu cầu phát triển quốc gia Đối tượng QLNN văn hóa: Các lĩnh vực: Di sản văn hóa, nghệ thuật biểu diễn, báo chí, xuất bản, quảng cáo, ; dịch vụ cơng lĩnh vực VH-Thông tin; đại diện chủ sở hữu phần vốn NN DN có vồn NN thuộc lĩnh vực VH-Thơng tin Phạm vi QLNN văn hóa sở: Sản phẩm VH (vật thể, phi vật thể); toàn thể cảnh quan VH (tự nhiên, nhân tạo); toàn thể thiết chế VH (nhà rông, thư viện, ), thiết chế XH; hệ thống ứng xử VH đời sống hàng ngày ứng xử VH giới siêu nhiên (lễ hội, phong tục, tập quán ); nếp sống VH QLNN văn hóa cấp xã: Tuân thủ đối tượng biện pháp quản lý NN ĩnh vực VH-Thông tin, hạn chế phạm vi cấp độ Đối tượng chủ yếu tập trung vào số hoạt động: hoạt động câu lạc bộ, hoạt động giáo dục truyền thống, hoạt động văn nghệ quần chúng, hoạt động thư viện, đọc sách báo, hoạt động xây dựng nếp sống văn hóa, hoạt động thể dục, thể thao, vui chơi giải trí Chỉ đạo tổ chức vận động nhân dân xây dựng phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa Mục đích: Xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Chỉ đạo tổ chức vận động nhân dân xây dựng phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa Nội dung bao gồm: Phát triển kinh tế, giúp làm giàu, xóa đói giảm nghèo; xây dựng tư tưởng trị lành mạnh; xây dựng nếp sống văn minh, kỷ cương xã hội, sống làm việc theo pháp luật; xây dựng mơi trường văn hóa – đẹp – an toàn; xây dựng thiết chế văn hóa nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa thể thao sở Phong trào cụ thể như: xây dựng người tốt, việc tốt, điển hình tiên tiến; xây dựng gia đình văn hóa; tồn dân đoàn kết xây dựng sống khu dân cư; xây dựng làng, bản, ấp, khu phố văn hóa; xây dựng công sở, doanh nghiệp, đơn vị lực lượng vũ trang có nếp sống văn hóa; tồn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại; đẩy mạnh phong trào học tập, lao động sáng tạo Mục tiêu tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức vị trí, vai trị VH, người; đẩy mạnh phong trào quần chúng; giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, loại bỏ hủ tục lạc hậu, hình thành phong tục tập quán phù hợp Tổ chức quản lý hoạt động thông tin, tuyên truyền cổ động Nhiệm vụ hướng dẫn tư tưởng hành động quần chúng thực sách, đường lối, sách; làm sáng tỏ quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật nhà nước; cổ vũ, động viên nhân dân tham gia phong trào hành động cách mạng; chống âm mưu lực thù địch Hình thức tuyên truyền, cổ động gồm thơng qua Tin tức, lời nói trực tiếp, trực quan, hoạt động văn nghệ Xây dựng nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội: Bảo tồn có chọn lọc, cải tiến, đổi phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc; loại bỏ hình thức lỗi thời, lạc hậu; lành mạnh, tiết kiệm, tránh xa hoa, lãng phí, phiền nhiễu; chống khuynh hướng kinh doanh, vụ lợi; xóa bỏ hủ tục, trừ mê tín dị đoan Bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa: Di sản văn hóa gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể; Di tích lịch sử cơng trình, địa điểm, di vật, cổ vật, … Công tác bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa UBND cấp xã: Gồm tổ chức bảo vệ, bảo quản; tiếp nhận khai báo di tích lịch sử văn hóa, chuyển cấp trên; phòng ngừa, ngăn chặn kịp thời xử lý theo thẩm quyền hành vi ảnh hưởng an tồn di tích Chỉ đạo xây dựng hồn thiện thiết chế văn hóa sở: TCVHCS hệ thống quan văn hóa địa phương Đó sở điều kiện để tổ chức hoạt động nghiệp vụ VH nhằm phục vụ nhu cầu VH tinh thần cộng đồng Quản lý hoạt động dịch vụ văn hóa: Vai trị xây dựng VH tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; giáo dục nếp sống lành mạnh, phong cách ứng xử VH; kế thừa,phát huy truyền thống nhân ái, nghĩa tình, phong mỹ tục; làm phong phú đời sống tinh thần; ngăn chặn, trừ VH độc hại; góp phần thúc đẩy KT-XH phát triển Các hoạt động VH công cộng dịch vụ VH địa bàn xã bao gồm: Lưu hành, kinh doanh băng đĩa nhạc; viết, đặt biển hiệu; kinh doanh karaoke, trò chơi điện tử; hoạt động VH, dịch vụ VH hình thức vui chơi giải trí khác từ nâng cao đời sống, tạo môi trường học tập, vui chơi, giải trí lành mạnh cho nhân dân Quản lý hoạt động dịch vụ văn hóa: Nội dung bao gồm: Bài trừ loại văn hóa phẩm độc hại; trừ tệ nạn xã hội Biện pháp nắm vững đối tượng tình hình hoạt động văn hóa địa bàn; thực quản lý chặt chẽ quyền, lãnh đạo cấp ủy đảng, phối hợp lực lượng giám sát hoạt động dịch vụ văn hóa; kết hợp chặt chẽ biện pháp tuyên truyền giáo dục với biện pháp hành chính, kinh tế Nhiệm vụ quyền sở việc quản lý hoạt động văn hóa sở: Thực xã hội hóa phong trào; điều tra, đánh giá thực trạng nhằm có biện pháp giải đắn; tổ chức hoạt động văn hóa thơng tin với quy mô khác nhau; liên kết, phối hợp ngành, đơn vị, tổ chức để huy động lực lượng, tài năng, sở vật chất, kinh phí Xây dựng chương trình, kế hoạch hành động dài hạn, dự trù kinh phí cho hoạt động; vận động tổ chức quần chúng xây dựng quỹ hoạt động văn hóa; nâng cao chất lượng hoạt động thiết chế văn hóa; có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, quy hoạch phát triển hệ thống thiết chế văn hóa Phương thức quản lý hoạt động văn hóa sở: Trước tiên, việc thể chế hóa, cụ thể hóa quan điểm, đường lối Đảng văn hóa, hệ thống văn quy phạm pháp luật, chế, sách văn hóa nước ta tiếp tục hoàn thiện để phù hợp với thực tiễn Quốc hội ban hành nhiều văn pháp luật quan trọng, Luật Điện ảnh, Luật Quảng cáo, Pháp lệnh Thư viện ; kịp thời đề nghị sửa đổi, bổ sung số văn luật ban hành để phù hợp với tình hình mới, Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Điện ảnh, Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa Bên cạnh hàng loạt văn luật xây dựng, ban hành; Thứ hai, hệ thống tổ chức máy quản lý ngành văn hóa ngày kiện toàn củng cố, bước nâng cao lực quản lý, đổi phương thức quản lý, thúc đẩy phát triển hạn chế tiêu cực đời sống văn hóa, văn nghệ; Thứ ba, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch phối hợp với bộ, ngành liên quan địa phương đẩy mạnh công tác nghiên cứu, kiểm kê, lập hồ sơ đề nghị xếp hạng, ghi danh di sản văn hóa nước quốc tế; Thứ tư, cơng tác bảo tàng có bước phát triển đáng ghi nhận 166 bảo tàng (127 bảo tàng cơng lập 39 bảo tàng ngồi cơng lập) - nơi lưu giữ phát huy giá trị triệu vật phản ánh toàn diện đất nước người Việt Nam trường kỳ lịch sử, phát huy giá trị góp phần không nhỏ việc giáo dục cho hệ trẻ truyền thống đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, sắc văn hóa dân tộc; đồng thời tạo điểm, tuyến du lịch hấp dẫn, có tác dụng thúc đẩy phát triển du lịch; Thứ năm, công tác quản lý tổ chức lễ hội địa bàn nước có chuyển biến tích cực, dần vào nếp Các hoạt động lễ hội diễn trang trọng, an toàn, tiết kiệm, nhiều hoạt động văn hóa, thể thao trị chơi dân gian sôi thu hút đông đảo nhân dân du khách tham gia; Thứ sáu, việc tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam đạt nhiều kết quan trọng, vượt bậc so với giai đoạn trước Quốc hội ban hành Luật Tín ngưỡng, tơn giáo - kết quan trọng, nỗ lực nhằm mục đích thể chế hóa cách đầy đủ quan điểm, sách Đảng tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân; Thứ bảy, hoạt động giao lưu văn hóa với nước ngồi bước mở rộng với q trình đa phương hóa, đa dạng hóa mối quan hệ quốc tế, hoạt động giao lưu đoàn biểu diễn nghệ thuật trao đổi sách, báo, phim ảnh, triển lãm, nghiên cứu, đào tạo Việt Nam với nước khu vực giới ngày đẩy mạnh; Thứ tám, phát triển công nghiệp văn hóa đạt thành tựu định Doanh thu khu vực doanh nghiệp điện ảnh năm 2018 đạt 3.353 tỷ đồng (tương đương khoảng 145 triệu USD), dự báo đến năm 2020 ngành điện ảnh đạt mức 150 triệu USD; II Thực trạng vấn đề nghiên cứu: Khái quát tình hình địa phương: xã , huyện , tỉnh Kon Tum (số liệu thống kê năm 2019): Xã xã đặc biệt khó khăn huyện , xã nằm chương trình 135, Nghị 30a CP Xã gồm 12 thôn 23 làng 1.144 hộ với 4.197 nhân khẩu; 98% dân tộc Xê Đăng; kinh tế chủ yếu nông nghiệp chăn nuôi với điểm xuất pháp thấp, nhận thức người dân nhiều hạn chế khó khăn, xác định thuận lợi khó khăn; xây dựng phát triển văn hóa địa bàn xã ln xác định phịng trào nòng cốt để tập trung để xây dựng tuyên truyền đầy đủ nội dung sách xuống tới tận người dân coi nhiệm vụ thường xuyên cấp ủy quyền địa phương Ban đạo nhằm thực hoàn thành thắng lợi Nghị Đại hội Đảng xã lần thứ XVIII đề giai đoạn 2015- 2020 Những thành tựu đạt được: 2.1 Phong trào xây dựng gương người tốt, việc tốt, điển hình tiên tiến: Trong năm qua, vận động “TDĐKXDĐSVH” xã xuất nhiều gương sản xuất kinh doanh giỏi, cán tận tụy với phong trào gương “người tốt -việc tốt” Từ năm 2015 đến năm 2019, toàn xã có 135 gia đình văn hóa tiêu biểu xã biểu dương tặng giấy khen; 159 gia đình, cá nhân tiêu biểu UBND huyện biểu dương tặng Giấy khen Những gương tiêu biểu như: phong trào nơng dân sản xuất giỏi có ơng A Manh, A Lễ (Thôn ); A Xiên, A Liêm(Thôn ); A Hạnh(Thôn ); A Linh (Thôn ), A Đường (Thôn ); A Sâm (Thôn ), A Dương (Thôn ), hô chăn nuôi, trồng trọt giỏi vươn lên làm giàu từ nông nghiệp, … Cán Chi hội phụ nữ xã tích cực việc tổ chức cho phụ nữ nghèo vay vốn xố đói giảm nghèo, nâng cao đời sống, bảo vệ quyền lợi cho phái nữ, có gương điển hình tiên tiến cấp khen thưởng tiêu biểu Y Kôn thôn Tu Nơng Bên cạnh sống ngày cịn có nhiều gương “người tốt, việc tốt” xuất q trình thực c̣c vận đợng “TDĐKXDĐSVH” sở, tạo nét đẹp cộng đồng dân cư ngày đậm nét 2.2 Xây dựng gia đình văn hố: Cơng tác xây dựng “Gia đình văn hóa” xã triển khai thực theo trình tự, thủ tục quy định Trung ương, tỉnh, huyện từ việc tổ chức đăng ký đến bình xét, cơng nhận cấp Giấy chứng nhận cho hộ đạt chuẩn GĐVH Việc bình xét GĐVH nhiều xã thực chặt chẽ, cơng khai, dân chủ có tác dụng giáo dục Những nội dung ý bình xét Gia đình văn hóa việc chấp hành luật pháp Nhà nước an tồn giao thơng, vệ sinh mơi trường, gia đình khơng có người mắc tệ nạn xã hội, giữ gìn vệ sinh mơi trường, gia đình hịa thuận, khơng có bạo lực gia đình, tham gia sinh hoạt thôn; Phong trào xây dựng gia đình văn hóa có tác dụng góp phần nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên, Nhân dân vai trị, vị trí quan trọng gia đình nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, coi đầu tư cho gia đình đầu tư cho phát triển Từ kết thực xây dựng gia đình văn hóa, năm 2015, tồn xã có 375 hộ gia đình đạt danh hiệu gia đình văn hóa đạt tỷ lệ 52%, đến năm 2018, có 755/1.098 hộ gia đình đạt danh hiệu gia đình văn hóa đạt tỷ lệ 68,7% 2.3 Xây dựng “Làng văn hóa”, “Thơn văn hóa”: Xã triển khai thực nghiêm túc văn đạo Trung ương, Tỉnh, huyện tiêu chuẩn đạt danh hiệu “Làng văn hóa”, “Thơn văn hóa” đến thơn Đến ći năm 2015, tồn xã có 12/12 thơn phát động xây dựng “Làng văn hóa”, “Thơn văn hóa”, chiếm tỷ lệ 100% Đến xã có 7/12 thơn UBND huyện cơng nhận Thơn văn hóa đạt 58,3% Việc xây dựng Hương ước thôn tiến hành chặt chẽ Nội dung Hương ước xây dựng phù hợp với pháp luật hành tình hình thực tiễn địa phương, có tính thống chung mang tính tự nguyện cao Quyền làm chủ nhân dân phát huy việc đề nội dung, biện pháp xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư Hương ước Nhiều thôn làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nhân dân thực Hương ước Qua việc thực Hương ước, ý thức chấp hành luật pháp, thực nếp sống văn minh, tình làng nghĩa xóm, giữ gìn phong mỹ tục cộng đồng dân cư ngày nâng cao, tệ nạn xã hội tích cực ngăn chặn Việc tham gia sinh hoạt, hoạt động lợi ích chung cộng đồng dân cư ngày nâng lên, tỉ lệ hộ nhân dân tham dự họp thôn đông Mọi vấn đề liên quan đến hoạt động khu dân cư đưa bàn bạc dân chủ, công khai họp thôn 2.4 Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” Tồn dân đồn kết xây dựng nơng thơn mới, thị văn minh giai đoạn mới: Cuộc vận động “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố khu dân cư” gắn với xây dựng nông thôn đô thị văn minh, phong trào thi đua yêu nước, vận động Mặt trận tổ chức thành viên triển khai thực tầng lớp Nhân dân hưởng ứng đem lại nhiều kết đáng phấn khởi Cuộc vận động làm khơi dậy mạnh mẽ tinh thần đoàn kết giúp phát triển sản xuất, xóa đói giảm nghèo, làm giàu hợp pháp địa bàn dân cư tầng lớp nhân dân tích cực hưởng ứng tham gia; Với phương châm “Huy động sức dân để chăm lo sống cho dân”, lấy nâng cao chất lượng sống nhân dân làm mục tiêu, lấy khu dân cư làm địa bàn thực hiện, vận động tạo điều kiện mở rộng dân chủ trực tiếp dân, tăng cường trí trị tư tưởng nhân dân, tạo đồng thuận xã hội, mở rộng khối Đại đoàn kết toàn dân tộc Với 05 nội dung vận động ngày vào chiều sâu gắn với lợi ích dân nhân dân đồng thuận Kết tổ chức “Ngày hội đại đoàn kết khu dân cư”: 100% thôn thực tốt với chất lượng ngày cao 2.5 Xây dựng Xã văn hóa nơng thơn Trong năm triển khai thực Đề án xây dựng nông thôn mới, mặt nông thôn 12 thơn có thay đổi rõ rệt: Hệ thống giao thông, điện, trường học, trạm y tế đầu tư xây dựng, cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất phát triển phù hợp, đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao, môi trường sinh thái bảo vệ, hệ thống trị sở tăng cường, an ninh trật tự, an toàn xã hội giữ vững Cuối năm 2019, xã phấn đấu đạt 14/19 tiêu chí nơng thơn 2.6 Xây dựng quan, đơn vị, trường học văn hóa: Việc xây dựng quan, đơn vị, doanh nghiệp văn hóa gắn với việc thực tiêu nhiệm vụ chuyên mơn đơn vị Trong phải hồn thành nội dung tiêu chí như: Hồn thành nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh dịch vụ, thực nếp sống văn minh, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa tinh thần người lao động nghiêm chỉnh chấp hành đường lối, chủ trương đảng, pháp luật Nhà nước Từ kết phong trào xây dựng quan, đơn vị, doanh nghiệp văn hóa năm 2015 đến đơn vị trường học, trạm y tế ln phấn đấu đạt quan văn hóa 2.7 Phong trào “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại”: Cuộc vận động “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” xã quan tâm đạo thực nghiêm túc, đến phong trào thể dục, thể thao quần chúng phát triển sâu rộng, mạnh mẽ đến với tất đối tượng, đơn vị, trường học đến thôn Người tập luyện TDTT thường xuyên, đạt 40% so với tổng số dân Hàng năm, ngồi kinh phí nhà nước đầu tư xây dựng thiết chế thể thao, hoạt động tổ chức thi đấu, tập luyện, xã vận động tổ chức, cá nhân đóng góp để tham gia giải thi đấu huyện tổ chức 2.8 Phong trào học tập, lao động, sáng tạo: Trong thời gian qua Ban đạo thường xuyên phối hợp với ban, ngành chức tuyên truyền cho nhân dân 12/12 thôn tiếp thu khoa học kỹ thuật ứng dụng cơng nghệ vào sản xuất nơng nghiệp góp phần nâng cao suất trồng, vật nuôi đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Phong trào “Học tập, lao động sáng tạo” phát huy, đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân dân lao động tầng lớp nhân dân, góp phần nâng cao trình độ nghề nghiệp lĩnh vực kinh tế-xã hội Hiện nhiều hộ gia đình cơng nhận “Gia đình nơng dân sản xuất giỏi”, nhiều mơ hình sản xuất kinh tế có hiệu nhân rộng toàn xã thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển, ổn định bền vững.Trong năm qua, xã ban hành nhiều văn lãnh đạo, đạo phong trào nhằm phù hợp với giai đoạn như: Kế hoạch việc triển khai phong trào TDĐKXDĐSVH năm (2016 – 2020); Chương trình Ban Chỉ đạo xã thực phong trào TDĐKXDĐSVH giai đoạn 2016 – 2020; Kế hoạch việc thực phong trào TDĐKXDĐSVH năm Các văn tổ chức phổ biển, triển khai đến tận đồn thể trị- xã hội , thơn, làng cơng chức có liên quan sở nội dung, giao cụ thể để xây dựng kế hoạch cụ thể để thực phong trào Những hạn chế, yếu kém: - Chất lượng phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hố khu dân cư gắn với xây dựng nơng thơn thị văn minh” xã cịn chưa cao - Ý thức chấp hành pháp luật, nếp sống văn minh, vệ sinh môi trường phận Nhân dân hạn chế - Hoạt động quản lý nhà nước văn hóa cịn nhiều hạn chế, thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang; việc cơng nhận danh hiệu văn hóa cịn chạy theo thành tích, số lượng - Kinh phí chi cho hoạt động văn hóa cịn q khơng tương xứng với nhu cầu hưởng thụ văn hóa Nhân dân Một số thơn có nhà văn hóa chưa đảm bảo theo quy định khu vui chơi cho thiếu niên Nguyên nhân hạn chế: 4.1 Nguyên nhân khách quan: - Phong trào chưa gắn kết nhiều tiêu chí kinh tế, văn hóa - xã hội sở - Các văn đạo phong trào cấp có thẩm quyền chưa thực thống đồng 4.2 Nguyên nhân chủ quan: - Công tác tuyên truyền, vận động, giáo dục xây dựng đời sống văn hóa, nếp sống văn minh đô thị chưa thực thường xuyên, liên tục - Việc huy động xã hội hóa đầu tư cho hoạt động văn hóa cịn khó khăn Bài học kinh nghiệm: Qua năm thực Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” Tồn dân đồn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh, Ban đạo xã rút số học kinh nghiệm sau: 5.1 Phối hợp chặt chẻ Ban đạo cấp xã với Phòng Ban, Ban đạo cấp huyện việc triển khai thực phong trào địa bàn xã, tạo đồng thuận tầng lớp Nhân dân xã việc tổ chức triển khai thực phong trào xây dựng đời sống văn hóa sở 5.2 Tăng cường đạo công tác tuyên truyền, vận động, giáo dục nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên tầng lớp Nhân dân thực phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” sở 5.3 Tăng cường trách nhiệm thành viên Ban Chỉ đạo phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” từ xã đến thơn Đồng thời thường xun kiểm tra, đôn đốc biểu dương khen thưởng kịp thời để cổ vũ động viên phong trào C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - ĐỀ XUẤT Kết luận: Thực đường lối đổi quy luật, sáng tạo, hợp lòng dân Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo, phát huy truyền thống đoàn kết, yêu nước, ý thức tự tôn dân tộc; Đảng nhân dân xã bước khắc phục khó khăn, đạt thành tựu xây dựng phát triển văn hóa địa phương: Tư tưởng, đạo đức, lối sống đời sống văn hóa lành mạnh xã hội; khơi dậy truyền thống tốt đẹp dân tộc “uống nước nhớ nguồn”, “đền ơn đáp nghĩa”, “tình làng nghĩa xóm”; góp phần nâng cao đời sống vật chất văn hóa Nhân dân, không ngừng thúc đẩy kinh tế - xã hội xã ngày phát triển Bên cạnh đó, ảnh hưởng đại dịch Covid 19, tác động thời đại công nghệ dẫn đến đời sống văn hóa nhân dân cịn khó khăn; số nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số bị mai một; tình trạng phân hóa giàu nghèo nhân dân; công tác lãnh đạo, đạo hệ thống trị địa phương có lúc chưa sau sát thực tế; lực thù địch lợi dụng bà giáo dân để kích động, dụ dỗ, lôi kéo chống phá Đảng, Nhà nước gây an ninh trật tự, … Nhìn chung, cơng tác xây dựng phát triển văn hóa địa phương quan tâm, củng cố, tăng cường; nhiên kết đạt chưa thực bền vững, chưa xứng tầm với lợi địa phương, đứng trước nhiều thách thức, khó khăn khơng thể xem thường Địi hỏi tồn Đảng, tồn dân, tổ chức Đảng, quyền, đoàn thể địa phương cần đẩy mạnh thực tốt phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng nơng thơn mới, thị văn minh”, góp phần vào thành công thực Nghị Đại hội Đảng xã Nghị Đại hội Đảng cấp trên, tiến tới chào mừng Đại hội lần thứ XIII Đảng Một số kiến nghị, đề xuất: Các cấp ủy Đảng, quyền địa phương cần nhận thức coi trọng công tác xây dựng phát triển văn hóa địa phương Cần xây dựng lực lượng già làng, chức sắc tôn giáo, người có uy tín nhân dân để vận động, tuyên truyền bà thực tốt chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Đề nghị UBND tỉnh, huyện thường xuyên quan tâm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán làm công tác văn hóa sở; thường xuyên mở lớp tập huấn nghiệp vụ cho BCĐ cấp xã tham quan học tập kinh nghiệm huyện, tỉnh bạn để vận dụng vào địa phương nhằm nâng cao chất lượng phong trào Đề nghị UBND huyện tăng cường bố trí thêm kinh phí hoạt động việc thực cơng tác thi đua, khen thưởng gia đình văn hóa, thơn làng văn hóa, xây dựng nhà văn hóa, sân thể thao thơn, xã địa bàn Coi trọng công tác sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm tổ chức hoạt động công tác xây dựng phát triển văn hóa địa phương Từ đó, có biện pháp nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động ... triển Các hoạt động VH công cộng dịch vụ VH địa bàn xã bao gồm: Lưu hành, kinh doanh băng đĩa nhạc; viết, đặt biển hiệu; kinh doanh karaoke, trò chơi điện tử; hoạt động VH, dịch vụ VH hình thức vui... vui chơi, giải trí lành mạnh cho nhân dân Quản lý hoạt động dịch vụ văn hóa: Nội dung bao gồm: Bài trừ loại văn hóa phẩm độc hại; trừ tệ nạn xã hội Biện pháp nắm vững đối tượng tình hình hoạt... thực thường xuyên, liên tục - Việc huy động xã hội hóa đầu tư cho hoạt động văn hóa cịn khó khăn Bài học kinh nghiệm: Qua năm thực Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” Tồn dân

Ngày đăng: 23/08/2021, 14:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w