Module 7 MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC CHO TRẺ MẦM NON

7 177 0
Module 7 MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC CHO TRẺ MẦM NON

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Các nội dung tôi tự học trong mô đun 07: Môi trường giáo dục cho trẻ mầm non (15 tiết) I. Khái niệm và ý nghĩa Môi trường giáo dục cho trẻ mầm non 1. Khái niệm: - Môi trưởng giáo dục cho trẻ mầm non đề cập ở đây là hoàn cảnh sinh hoạt của trẻ - toàn bộ điều kiện tự nhiên và xã hội nằm trong khuôn viên của trưởng mầm non, gồm hai bộ phận không thể tách rời, liên quan chặt chẽ và bổ sung lẫn nhau, đó là: +Môi trường vật chát: phòng nhóm/ lớp học, hành lang, sân vườn và trang thiết bị, đồ dùng dạy học. + Môi trường tinh thần: bằu không khí, quan hệ xã hội, giao tiếp giữa trẻ với người lớn (giáo viên, phụ huynh, khách), giữa trẻ với nhau (đồng niên, đồng giới, khác giới) và giữa người lớn với nhau. - Ý nghĩa/giá trị cửa môi trường giáo dục đổi với trẻ mầm non là: Tạo điều kiện cho trẻ được tương tác với phương tiện giáo dục (thiết bị, đồ dùng, đồ chơi) và tiếp xúc, giao tiếp với mọi người. - Anh huởng sâu sắc của môi trường trong hoạt động giáo dục: + Giúp trẻ có cơ hội tự khám phá một cách tích cục, chủ động để trải nghiệm và phát triển toàn diện, phát huy tối ưu những tiềm năng sẵn có của bản thân, hình thành những kỉ nàng cần thiết cho cuộc sổng. + Hỗ trợ thiết yếu cho giáo viên thục hiện chương trình giáo dục mầm non. - Yêu cầu về môi trường giáo dục cho trẻ mầm non: + An toàn và vệ sinh: đảm bảo đủ điểu kiện về co sờ vật chất theo quy định (diện tích, ánh sáng, thoáng mát về mùa hè, án ấp về mùa đông và đủ dưỡng khí cho trẻ trong lớp học; hệ thong điện, nuỏc; đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị) được bảo dưỡng để tránh nguy hiểm, đảm bảo an toàn và giữ gìn vệ sinh sạch sẽ; có bầu không khí vui tươi, thân thiện, hòa thuận; quan hệ gằn gũi, yêu thương, tôn trọng; đổi xử công bằng. + Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí và nhu cầu cửa trẻ mầm non: Trẻ phát triển nhanh và lất hiếu động nên cần không gian đủ rộng để hoạt động, đặc biệt khi thời tiết hạn chế chơi ngoài trời. Khoảng không gian này cằn thiết để trẻ chơi cá nhân hoặc chơi cạnh nhau hay chơi thành nhóm. + Đáp úng yêu cầu cửa chương trình: thiết kế môi trường theo quá trình hoạt động chủ đế; sây dung các khu vục/góc hoạt động. - Thục tế: nên tận dụng phương tiện sẵn có trong môi trường tự nhìên - xã hội ờ địa phương như cây, con, hoa quả, kết cẩu công trình sây dụng, nguyênvật liệu; sản phẩm tụ tạo cửa giáo viên và trẻ; văn hóa bản địa. Giáo viên cùng trẻ chuẩn bị và xây dựng môi truững giáo dục thân thiện cho nhóm/ lớp mình. Xâỵ dựng môi trường giáo dục là một quá trình thưởng xuyên, liên tục và theo chủ đề giáo dục đang diễn ra Hoạt động giáo dục trong trường mầm non có thể được tiến hành ờ trong nhóm / lớp, ngoài sân và các khu vục khác trong trường.

BÀI THU HOẠCH Module 07 : Môi trường giáo dục cho trẻ mầm non Họ tên: Đơn vị: Trường Mẫu giáo …… Thời gian học: Từ ngày 01/ 11 đến 26/ 11/ 2020 Thời gian báo cáo: Từ ngày 27/ 11 đến 29 /11/ 2020 Các nội dung tự học mô đun 07: Môi trường giáo dục cho trẻ mầm non (15 tiết) I Khái niệm ý nghĩa Môi trường giáo dục cho trẻ mầm non Khái niệm: - Môi trưởng giáo dục cho trẻ mầm non đề cập hoàn cảnh sinh hoạt trẻ - toàn điều kiện tự nhiên xã hội nằm khuôn viên trưởng mầm non, gồm hai phận tách rời, liên quan chặt chẽ bổ sung lẫn nhau, là: +Mơi trường vật chát: phịng nhóm/ lớp học, hành lang, sân vườn trang thiết bị, đồ dùng dạy học + Mơi trường tinh thần: bằu khơng khí, quan hệ xã hội, giao tiếp trẻ với người lớn (giáo viên, phụ huynh, khách), trẻ với (đồng niên, đồng giới, khác giới) người lớn với - Ý nghĩa/giá trị cửa môi trường giáo dục đổi với trẻ mầm non là: Tạo điều kiện cho trẻ tương tác với phương tiện giáo dục (thiết bị, đồ dùng, đồ chơi) tiếp xúc, giao tiếp với người - Anh huởng sâu sắc môi trường hoạt động giáo dục: + Giúp trẻ có hội tự khám phá cách tích cục, chủ động để trải nghiệm phát triển toàn diện, phát huy tối ưu tiềm sẵn có thân, hình thành kỉ nàng cần thiết cho sổng + Hỗ trợ thiết yếu cho giáo viên thục chương trình giáo dục mầm non - Yêu cầu môi trường giáo dục cho trẻ mầm non: + An toàn vệ sinh: đảm bảo đủ điểu kiện co sờ vật chất theo quy định (diện tích, ánh sáng, thoáng mát mùa hè, án ấp mùa đơng đủ dưỡng khí cho trẻ lớp học; hệ thong điện, nuỏc; đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị) bảo dưỡng để tránh nguy hiểm, đảm bảo an tồn giữ gìn vệ sinh sẽ; có bầu khơng khí vui tươi, thân thiện, hịa thuận; quan hệ gằn gũi, yêu thương, tôn trọng; đổi xử công + Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí nhu cầu cửa trẻ mầm non: Trẻ phát triển nhanh lất hiếu động nên cần không gian đủ rộng để hoạt động, đặc biệt thời tiết hạn chế chơi ngồi trời Khoảng khơng gian cằn thiết để trẻ chơi cá nhân chơi cạnh hay chơi thành nhóm + Đáp úng yêu cầu cửa chương trình: thiết kế mơi trường theo q trình hoạt động chủ đế; sây dung khu vục/góc hoạt động - Thục tế: nên tận dụng phương tiện sẵn có mơi trường tự nhìên - xã hội địa phương cây, con, hoa quả, kết cẩu cơng trình sây dụng, nguyênvật liệu; sản phẩm tụ tạo cửa giáo viên trẻ; văn hóa địa Giáo viên trẻ chuẩn bị xây dựng môi truững giáo dục thân thiện cho nhóm/ lớp Xâỵ dựng mơi trường giáo dục trình thưởng xuyên, liên tục theo chủ đề giáo dục diễn Hoạt động giáo dục trường mầm non tiến hành nhóm / lớp, ngồi sân khu vục khác trường II ÁP DỤNG THỰC TIỄN * Xây Dựng Môi Trường Giáo Dục Cho Trẻ Mần non Lấy Trẻ Làm Trung Tâm: Với mong muốn: Bảo đảm tất trẻ tạo hội học tập qua chơi nhiều cách khác phù hợp với nhu cầu, hứng thú khả thân trẻ Đảm bảo mặt tâm lý cho trẻ trẻ thường xuyên giao tiếp, thể mối quan hệ thân thiện trẻ với trẻ trẻ với người xung quanh Môi trường giáo dục trường mầm non mang tính “mở”, kích thích tập trung ý, tư cảm xúc tích cực trẻ, thúc đẩy trẻ tham gia hiệu vào hoạt động chơi trải nghiệm đa dạng, tạo điều kiện, hội, tình cho trẻ hoạt động trải nghiệm, khám phá mơi trường an tồn Cán quản lý, giáo viên mầm non nâng cao nhận thức lực quản lý, tổ chức chăm sóc, giáo dục trẻ, thực Chương trình Giáo dục mầm non theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phù hợp điều kiện cụ thể trường, nhóm lớp, địa phương Huy động tham gia hợp tác, chia sẻ giáo viên,nhà trường, cha mẹ trẻ cộng đồng chăm sóc, giáo dục trẻ, tạo thống quan tâm xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm Có biện pháp khuyến khích chia sẻ gia đình đặc điểm tâm lí trẻ để thống biện pháp thúc đẩy tiến trẻ Thực kế hoạch Phòng giáo dục đào tạo việc triển khai chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2020-2021 Trường xây dựng kế hoạch thực chuyên kế hoạch triển khai thi “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” năm học 2020-2021 Qua thi có chuyển biến khả quan việc xây dựng môi trường đơn vị Chúng ta biết rằng, môi trường học tập lấy trẻ làm trung tâm môi trường hoạt động mà trẻ tham gia xây dựng giáo viên: bổ sung thêm, học liệu, đồ chơi, xếp, vệ sinh góc hoạt động; phong phú góc hoạt động nhà trời; nhiều học liệu cho trẻ sử dụng theo nhiều cách khác sáng tạo; có nhiều hội cho trẻ lựa chọn học liệu hoạt động, để trẻ có thể: chủ động, vui chơi, tìm tịi khám phá, thực hành, trải nghiệm, sáng tạo, hợp tác với bạn bè, trò chuyện chia sẻ ý kiến Việc xây dựng môi trường học tập lấy trẻ làm trung tâm cần thiết định đến chất lượng giáo dục trẻ trường mầm non Bởi vì, mơi trường học tập có phong phú, đa dạng cho trẻ hoạt động khám phá, trải nghiệm trẻ có điều kiện phát triển mặt Chính mà quy hoạch khu vực nhà trường hợp lý, đảm bảo an tồn cho trẻ Phịng học đảm bảo diện tích, thống mát, đủ ánh sáng, trang trí, xếp góc hoạt động nhóm, lớp phù hợp với chủ đề thực thực hiện, đồ dùng, đồ chơi lớp đầy đủ theo quy định, đảm bảo an toàn, xếp gọn gàng, thuận tiện cho trẻ dễ lấy, dễ cất, dễ sử dụng, kích thích hứng thú hoạt động trẻ có tính chất mở việc tổ chức trẻ tham gia hoạt động, nhằm thực hiệu giáo dục lĩnh vực phát triển lứa tuổi mầm non Trang trí mơi trường lớp học cần phù hợp với tính chất hoạt động, phù hợp với lứa tuổi Trong lớp cần bố trí khơng gian phù hợp dành cho hoạt động chung lớp hoạt động theo sở thích, khả nhóm nhỏ cá nhân Có khu vực dành riêng để chăm sóc trẻ có nhu cầu đặc biệt Với độ tuổi, mơi trường giáo dục có nét riêng Tận dụng hết góc trường trẻ hoạt động Đồ chơi trời đủ số lượng, chủng loại, xếp gọn gàng, thuận tiện cho trẻ hoạt động Sân chơi rộng rãi, sẽ, phẳng, không mấp mô, không trơn trượt Các khu vực vui chơi ngồi trời vườn cổ tích, khu vui chơi vận động, chợ quê, bố trí vị trí phù hợp, có đủ đồ dùng, dụng cụ để trẻ hoạt động, trải nghiệm… Hệ thống xanh, cảnh, bồn hoa thiết kế đẹp; vườn rau phong phú trẻ hoạt động dạo thăm, quan sát, tìm hiểu, khám phá, tham gia hoạt động trải nghiệm nhằm thực có hiệu giáo dục lĩnh vực phát triển Bên cạnh lớp học cơng trình vệ sinh ln khơ ráo, sẽ, khơng có mùi khai đảm bảo an tồn cho trẻ Ngồi mơi trường vật chất mơi trường xã hội đóng vai trò quan trọng việc giáo dục trẻ Hành vi, cử chỉ, lời nói, thái độ giáo viên trẻ người khác chuẩn mực, tạo khơng khí giao tiếp tích cực, vui tươi, thể mối quan hệ thân thiện, gần gũi Trường mầm non mơi trường thuận lợi để hình thành kỹ xã hội cho trẻ: Đảm bảo mơi trường giao tiếp thân thiện, hịa đồng, ấm cúng, cởi mở cô trẻ, trẻ với trẻ, trẻ với môi trường xung quanh Quan hệ cô trẻ, người lớn với trẻ phải thể tình cảm u thương, thái độ tơn trọng, tin tưởng trẻ, tạo hội cho trẻ bộc lộ suy nghĩ, tâm tư nguyện vọng Tạo điều kiện cho trẻ giao tiếp thể quan tâm người, vật tượng gần gũi xung quanh Mối quan hệ trẻ với trẻ quan hệ bạn bè học chơi, đoàn kết, hợp tác, chia sẻ, đồng cảm, học hỏi lẫn Giáo viên cần nhạy cảm để tận dụng mối quan hệ trẻ với trẻ để giáo dục trẻ có thống trường mầm non, gia đình cộng đồng xã hội việc chăm sóc, giáo dục trẻ + Tăng cường cho trẻ hoạt động trải nghiệm Sau xây dựng mơi trường việc quan trọng thiết yếu tiến hành thực hành khai thác, sử dụng môi trường giáo dục Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp chương trình giáo dục mầm non phát triển trẻ, xây dựng nội dung phù hợp với đối tượng học sinh điều kiện thực tế nhóm lớp, trường, địa phương Trong trình xây dựng kế hoạch trọng giáo dục kỹ sống cho trẻ, tạo hội cho trẻ khám phá, trải nghiệm… Khi tổ chức hoạt động giáo viên linh hoạt phối hợp phương pháp giáo dục hợp lý, tăng cường tính chủ động, tích cực hoạt động trẻ Tiến hành hoạt động phù hợp với nhu cầu, hứng thú trẻ trọng phát triển cá nhân trẻ tạo hội cho trẻ bộc lộ hết khả giáo viên ln tin tưởng tất trẻ có hội để thành công Giáo viên dành thời gian quan tâm đến trẻ có hồn cảnh khó khăn trẻ khuyết tật Khi tiến hành đánh giá trẻ xác, đánh giá dựa trẻn tiến trẻ để xây dựng kế hoạch phù hợp Công tác khơng thể thiếu q trình xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là:Phối kết hợp giưa gia đình nhà trường chăm sóc, giáo dục trẻ Xây dựng kế hoạch, tổ chức thực công tác tuyên truyền GDMN rõ ràng, phù hợp tình hình nhà trường, nhiệm vụ năm học Đa dạng hình thức tuyên truyền tới cộng đồng, cha mẹ GDMN Tạo điều kiện để bậc cha mẹ tham gia vào hoạt động nhà trường, lớp nhằm nâng cao chất lượng CSGD trẻ Huy động đóng góp bậc cha mẹ, lực lượng xã hội tham gia đóng góp nhà trường Phối hợp với hội cha mẹ học sinh, ban ngành đồn thể quan tâm trẻ có hồn cảnh khó khăn, trẻ suy dinh dưỡng Để tạo thống trường mầm non, gia đình chăm sóc, giáo dục trẻ, tránh tình trạng “mâu thuẫn” cách giáo dục trẻ Không ông bà, bố mẹ lại khơng mong muốn cho khơn lớn, học tập tiến để trở thành người có ích cho gia đình xã hội, thục tế nhiều gia đình khơng nắm đặc điểm tâm sinh lý trẻ, q nơn nóng mà vội vàng nhét vào đầu trẻ em biết thứ: học đọc, viết, làm toán, kết trẻ không học mà điều trẻ học nham nhở, thiếu hệ thống Vì vậy, giáo viên người có hiểu biết khoa học giáo dục mầm non cần phải kết hợp với gia đình cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ em Phụ huynh cần trao đổi thông tin thường xuyên với giáo viên tình hình trẻ nhà để phối hợp giáo dục con, tránh tình trạng “trống đánh xuôi, kèn thổi ngược” Trong giáo dục nhà phải thực tôn trẻ, coi trọng trẻ phải thực hiểu trẻ cần muốn học gì.Động viên, khích lệ trẻ kịp thời trẻ có hành vi tốt đáng khen ngợi Phối kết hợp với phụ huynh tham gia đóng góp ngày cơng lao động đóng góp ngun vật liệu việc làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc giảng dạy như: sách, báo, truyện tranh, phế liệu thải bỏ như: chai dầu gội đầu, chai nước rửa bát, chai C2, hộp sữa, vải vụn, xốp Bên cạnh phụ huynh đồn niên trường lực lượng phối hợp chặt chẽ với đồn niên xã để xây dựng mơi trường cho trẻ hoạt động Tự nhận xét đánh giá: Học tập thực theo nội dung modun bồi dưỡng KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ Nội dung BDTX Điểm Trung Bình Xếp Loại Module MN : KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ Môi trường giáo XẾP LOẠI CÁ NHÂN dục cho trẻ mầm Tốt non KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI NHÀ TRƯỜNG Nội dung BDTX Điểm Trung Bình Xếp Loại ... động giáo dục trường mầm non tiến hành nhóm / lớp, sân khu vục khác trường II ÁP DỤNG THỰC TIỄN * Xây Dựng Môi Trường Giáo Dục Cho Trẻ Mần non Lấy Trẻ Làm Trung Tâm: Với mong muốn: Bảo đảm tất trẻ. .. hứng thú khả thân trẻ Đảm bảo mặt tâm lý cho trẻ trẻ thường xuyên giao tiếp, thể mối quan hệ thân thiện trẻ với trẻ trẻ với người xung quanh Môi trường giáo dục trường mầm non mang tính “mở”,... học hỏi lẫn Giáo viên cần nhạy cảm để tận dụng mối quan hệ trẻ với trẻ để giáo dục trẻ có thống trường mầm non, gia đình cộng đồng xã hội việc chăm sóc, giáo dục trẻ + Tăng cường cho trẻ hoạt động

Ngày đăng: 22/08/2021, 11:11

Mục lục

  • Module 07:  Môi trường giáo dục cho trẻ mầm non

  • Các nội dung tôi tự học trong mô đun 07:  Môi trường giáo dục cho trẻ mầm non (15 tiết)

  • I. Khái niệm và ý nghĩa Môi trường giáo dục cho trẻ mầm non

    • * Xây Dựng Môi Trường Giáo Dục Cho Trẻ Mần non Lấy Trẻ Làm Trung Tâm:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan