(BÀI THẢO LUẬN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG) Kế toán kết quả hoạt động kinh doanh trong ngân hàng thương mại? Làm rõ các nguyên tắc kế toán áp dụng? Liên hệ thực tiễn tại một NHTM mà anh (chị) biết

23 60 0
(BÀI THẢO LUẬN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG) Kế toán kết quả hoạt động kinh doanh trong ngân hàng thương mại? Làm rõ các nguyên tắc kế toán áp dụng? Liên hệ thực tiễn tại một NHTM mà anh (chị) biết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(BÀI THẢO LUẬN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG) Kế toán kết quả hoạt động kinh doanh trong ngân hàng thương mại? Làm rõ các nguyên tắc kế toán áp dụng? Liên hệ thực tiễn tại một NHTM mà anh (chị) biết (BÀI THẢO LUẬN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG) Kế toán kết quả hoạt động kinh doanh trong ngân hàng thương mại? Làm rõ các nguyên tắc kế toán áp dụng? Liên hệ thực tiễn tại một NHTM mà anh (chị) biết (BÀI THẢO LUẬN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG) Kế toán kết quả hoạt động kinh doanh trong ngân hàng thương mại? Làm rõ các nguyên tắc kế toán áp dụng? Liên hệ thực tiễn tại một NHTM mà anh (chị) biết (BÀI THẢO LUẬN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG) Kế toán kết quả hoạt động kinh doanh trong ngân hàng thương mại? Làm rõ các nguyên tắc kế toán áp dụng? Liên hệ thực tiễn tại một NHTM mà anh (chị) biết (BÀI THẢO LUẬN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG) Kế toán kết quả hoạt động kinh doanh trong ngân hàng thương mại? Làm rõ các nguyên tắc kế toán áp dụng? Liên hệ thực tiễn tại một NHTM mà anh (chị) biết (BÀI THẢO LUẬN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG) Kế toán kết quả hoạt động kinh doanh trong ngân hàng thương mại? Làm rõ các nguyên tắc kế toán áp dụng? Liên hệ thực tiễn tại một NHTM mà anh (chị) biết (BÀI THẢO LUẬN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG) Kế toán kết quả hoạt động kinh doanh trong ngân hàng thương mại? Làm rõ các nguyên tắc kế toán áp dụng? Liên hệ thực tiễn tại một NHTM mà anh (chị) biết (BÀI THẢO LUẬN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG) Kế toán kết quả hoạt động kinh doanh trong ngân hàng thương mại? Làm rõ các nguyên tắc kế toán áp dụng? Liên hệ thực tiễn tại một NHTM mà anh (chị) biết (BÀI THẢO LUẬN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG) Kế toán kết quả hoạt động kinh doanh trong ngân hàng thương mại? Làm rõ các nguyên tắc kế toán áp dụng? Liên hệ thực tiễn tại một NHTM mà anh (chị) biết (BÀI THẢO LUẬN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG) Kế toán kết quả hoạt động kinh doanh trong ngân hàng thương mại? Làm rõ các nguyên tắc kế toán áp dụng? Liên hệ thực tiễn tại một NHTM mà anh (chị) biết (BÀI THẢO LUẬN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG) Kế toán kết quả hoạt động kinh doanh trong ngân hàng thương mại? Làm rõ các nguyên tắc kế toán áp dụng? Liên hệ thực tiễn tại một NHTM mà anh (chị) biết (BÀI THẢO LUẬN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG) Kế toán kết quả hoạt động kinh doanh trong ngân hàng thương mại? Làm rõ các nguyên tắc kế toán áp dụng? Liên hệ thực tiễn tại một NHTM mà anh (chị) biết (BÀI THẢO LUẬN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG) Kế toán kết quả hoạt động kinh doanh trong ngân hàng thương mại? Làm rõ các nguyên tắc kế toán áp dụng? Liên hệ thực tiễn tại một NHTM mà anh (chị) biết (BÀI THẢO LUẬN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG) Kế toán kết quả hoạt động kinh doanh trong ngân hàng thương mại? Làm rõ các nguyên tắc kế toán áp dụng? Liên hệ thực tiễn tại một NHTM mà anh (chị) biết

MỤC LỤC A Lời mở đầu I Cơ sở lý luận Khái quát thu nhập, chi phí, kết kinh doanh .4 Nội dung, phương pháp xác định KQKD NHTM 3.1 Tài khoản sử dụng 3.2 Chứng từ sử dụng .10 3.3 Vận dụng tài khoản kế toán 10 3.3.1 Kế toán VAT 10 3.3.2 Kế toán thuế TNDN 11 3.3.3 Kế toán kết kinh doanh 13 II Liên hệ thực tiễn: .15 Tổng quan ngân hàng TMCP Ngoại thương VN ( VCB ) .15 1.1 Lịch sử hình thành phát triển 15 1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh: 17 1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý: 18 Báo cáo kết kinh doanh ngân hàng năm 2019 19 Vận dụng kế toán KQKD quý năm 2020 20 ĐỀ TÀI THẢO LUẬN: Kế toán kết hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại? Làm rõ nguyên tắc kế toán áp dụng? Liên hệ thực tiễn NHTM mà anh (chị) biết A Lời mở đầu  Ngân hàng thương mại hình thành tồn phát triển hàng trăm năm gắn liền với phát triển kinh tế hàng hóa Sự phát triển hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) có tác động lớn quan trọng đến trình phát triển kinh tế hàng hố, ngược lại kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao kinh tế thị trường NHTM ngày hồn thiện trở thành định chế tài khơng thể thiếu Thơng qua hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại tạo lợi ích cho người gửi tiền, người vay tiền cho ngân hàng thông qua chênh lệch lãi suất mà thu lợi nhuận cho ngân hàng  Ở Việt Nam, định nghĩa Ngân hàng thương mại: Ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền ký gửi từ khách hàng với trách nhiệm hồn trả sử dụng số tiền vay, thực nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện toán Trong ngân hàng thương mại, thơng tin doanh thu, chi phí kết kinh doanh nhiều đối tượng sử dụng thông tin quan tâm, đặc biệt nhà quản trị ngân hàng Đây thông tin quan trọng để nhà quản lý giữ vững kịp thời điều chỉnh hoạt động kinh doanh hướng, với kế hoạch ngân hàng đề Do thấy tầm quan trọng việc xác định kết kinh doanh nên nhóm chúng em chọn đề thảo luận “Kế tốn kết hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (VCB)  Do hạn chế kiến thức thân thời gian học tập có hạn, thảo luận chắn không tránh khỏi sai sót Nhóm chúng em kính mong dẫn cô bạn để thảo luận hoàn thiện I Cơ sở lý luận Khái quát thu nhập, chi phí, kết kinh doanh 1.1 Thu nhập Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngân hàng số tiền phát sinh kỳ bao gồm thu từ hoạt động kinh doanh thu khác  Thu từ hoạt động kinh doanh gồm: Thu từ hoạt động tín dụng, thu lãi tiền gửi Thu dịch vụ Thu từ hoạt động kinh doanh ngoại hối vàng Thu lãi góp vốn, mua cổ phần Thu từ hoạt động mua bán nợ Thu chênh lệch tỷ giá Thu từ hoạt động kinh doanh khác  Thu khác gồm: Các khoản thu từ việc nhượng bán, lý tài sản cố định Thu khoản vốn xử lý dự phòng rủi ro Thu kinh phí quản lý công ty thành viên độc lập Thu tiền phạt khách hàng vi phạm hợp đồng Các khoản thu khác 1.2.Chi phí Chi phí ngân hàng chi phí chi trả hợp lý phát sinh kỳ, bao gồm chi hoạt động kinh doanh chi phí khác  Chi phí hoạt động kinh doanh bao gồm: Chi phí phải trả lãi tiền gửi; chi phí phải trả lãi tiền vay; chi hoạt động kinh doanh ngoại hối vàng; chi hoạt động kinh doanh dịch vụ ngân hàng; chi cho việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu; chi cho hoạt động mua bán nợ; chi cho hoạt động góp vốn, mua cổ phần; chi chênh lệch tỷ giá; chi cho hoạt động kinh doanh khác; Chi trích khấu hao tài sản cố định Chi thuê cho thuê tài sản Tiền lương, tiền công chi phí có tính chất lương theo quy định Chi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn Chi dịch vụ mua ngồi: chi th sửa chữa tài sản cố định, vận chuyển, điện, nước, điện thoại, vật liệu, giấy in, văn phịng phẩm, cơng cụ lao động, phòng cháy chữa cháy, tư vấn, kiểm toán, tiền mua bảo hiểm tài sản, tiền mua bảo hiểm tai nạn người, chi cơng tác phí, chi phụ cấp tàu xe nghỉ phép theo quy định, chi hoa hồng, đại lý môi giới, uỷ thác dịch vụ khác Các khoản chi phí khác: Chi bảo hộ lao động, chi trang phục giao dịch, chi trợ cấp việc cho người lao động; Chi theo chế độ quy định lao động nữ; Tiền ăn ca cho cán bộ, nhân viên ngân hàng; Chi đóng phí hiệp hội ngành nghề mà ngân hàng có tham gia; Chi cho cơng tác đảng, địan thể ngân hàng; Chi trích lập khoản dự phịng chi tham gia tổ chức bảo toàn tiền gửi chi đóng bảo hiểm tiền gửi; Chi nghiên cứu khoa học; Chi đào tạo lao động nâng cao tay nghề, nâng cao lực quản lý; Chi y tế cho người lao động ngân hàng; Chi cho công tác bảo vệ quan; Chi cho công tác bảo vệ môi trường; Chi lễ tân, khánh tiết, tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, giao dịch, đối ngoại; Chi phí hội họp; Chi nộp loại thuế, phí lệ phí khác Các chi phí khác ngân hàng bao gồm: Chi nhượng bán, lý tài sản Chi cho việc thu hồi khoản nợ xoá, chi phí thu hồi nợ q hạn khó địi Chi tiền phạt vi phạm hợp đồng kinh tế Chi xử lý khoản tổn thất tài sản lại sau bù đắp nguồn theo quy định khoản Điều 12 Nghị định Chi khoản hạch tốn doanh thu thực tế khơng thu Các khoản chi hợp lý, hợp lệ khác Nội dung, phương pháp xác định KQKD NHTM Cuối kỳ kế tốn, tồn số dư tài khoản phản ánh thu nhập ( Loại 7) chi phí ( Loại 8) kết chuyển sang tài khoản lợi nhuận năm để xác định kết kinh doanh Do đó, cuối kỳ kế tốn, sau kết chuyển, tài khoản phản ánh thu nhập chi phí khơng cịn số dư Việc phân phối kết kinh doanh ngân hàng phải đảm bảo rõ ràng, rành mạch theo quy định chế độ tài hành Phải hạch toán chi tiết kết kinh doanh niên độ kế toán (năm trước, năm nay), đồng thời theo dõi chi tiết theo nội dung phân chia lợi nhuận TCTD (trích lập quỹ, bổ sung vốn kinh doanh, chia cổ tức, v.v ) Cuối năm tài chính, khoản lãi chưa thực chênh lệch tỷ giá, ngân hàng không chia lợi nhuận, trả cổ tức số lãi năm liền kề, ngoại trừ trường hợp sau tháng đầu năm sau tổ chức tín dụng có số lãi chưa thực lớn 2/3 số lãi năm trước chia sau tháng đầu năm sau Cuối năm, lập báo cáo tài khoản phát sinh từ giao dịch nội (thu lãi tiền gửi, cho vay nội bộ) phải loại trừ Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng chênh lệch tổng thu nhập tổng chi phí ngân hàng KQKD = Tổng thu nhập – Tổng chi phí hợp lý, hợp lệ Nếu Tổng thu nhập > Tổng chi phí : Ngân hàng kinh doanh có lợi (Lợi nhuận – Lãi) Nếu Tổng thu nhập < Tổng chi phí : Ngân hàng kinh doanh bị lỗ ( Lỗ ) Nội dung, phương pháp kế toán KQKD NHTM 3.1 Tài khoản sử dụng Tài khoản 3532 – VAT đầu vào Tài khoản 3535 – Tài sản thuế thu nhập hoãn lại Tài khoản 3539 – Các khoản chờ ngân sách Nhà nước toán Tài khoản 4531 – VAT phải nộp Tài khoản 4534 – Thuế TNDN phải nộp Tài khoản 4535 – Thuế TNDN hoãn lại phải trả Tài khoản 691 – Lợi nhuận năm Tài khoản 692 – Lợi nhuận năm trước Tài khoản 8331 – Chi phí thuế TNDN hành Tài khoản 8332 – Chi phí thuế TNDN hỗn lại Nội dụng phản ánh tài khoản trên: + Tài khoản 3532: VAT đầu vào Tài khoản 3532 - Số VAT đầu vào - Số VAT đầu vào khấu trừ - Kết chuyển số VAT đầu vào không khấu trừ - Số VAT đầu vào hoàn lại DƯ NỢ : Số VAT đầu vào khấu trừ; số VAT đầu vào hoàn lại Ngân sách Nhà nước chưa hoàn trả + Tài khoản 4531: VAT phải nộp Tài khoản 4531 -Số VAT đầu vào khấu trừ - Số VAT phải nộp - Số VAT giảm trừ vào số thuế VAT phải nộp - Số VAT nộp vào NSNN DƯ NỢ : Số VAT nộp thừa vào DƯ CĨ: Số VAT cịn phải nộp Ngân sách Nhà nước NSNN + Tài khoản 4534 – Thuế TNDN phải nộp : Tài khoản 4531 - Số thuế TNDN nộp vào Ngân sách Nhà nước - Số thuế TNDN phải nộp - Số thuế TNDN miễn giảm trừ vào số phải nộp - Số chênh lệch thuế TNDN phải nộp hàng quý lớn số thuế TNDN thực tế phải nộp báo cáo toán năm duyệt DƯ NỢ : Số thuế TNDN nộp lớn DƯ CÓ: Số thuế TNDN phải số phải nộp (số thuế nộp thừa) nộp vào NSNN + Tài khoản 8331 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hành: Tài khoản 8331 - Thuế TNDN phải nộp tính vào chi - Số thuế TNDN hành thực tế phí thuế TNDN hành phát sinh phải nộp năm nhỏ số thuế năm TNDN hành tạm phải nộp - Thuế TNDN hành giảm trừ vào chi phí thuế TNDN năm trước phải nộp bổ sung phát hành ghi nhận năm sai sót khơng trọng yếu - Số thuế TNDN phải nộp ghi năm trước ghi tăng chi phí thuế giảm phát sai sót không trọng TNDN hành năm tại; yếu năm trước ghi giảm chi phí thuế TNDN hành năm tại; - Kết chuyển số chênh lệch chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hành vào bên tài khoản 691 DƯ NỢ : Chi phí thuế TNDN phát sinh năm + Tài khoản 69: Lợi nhuận chưa phân phối NỢ Tài khoản 69 C Ó - Số dư cuối kỳ tài khoản chi - Số dư cuối kỳ tài khoản thu phí chuyển sang nhập chuyển sang - Trích lập quỹ - Chia lợi nhuận cho bên tham gia liên doanh, cho cổ đông DƯ NỢ : Số lỗ hoạt động kinh DƯ CÓ: Số lợi nhuận chưa phân doanh chưa xử lý phối chưa sử dụng 3.2 Chứng từ sử dụng -Chứng từ hạch toán: Phiếu thu, phiếu chi,phiếu chuyển khoản, PCK, lệnh chuyển tiền, lệnh toán, giấy nộp tiền vào ngân sách -Chứng từ khác: Bảng kê lãi, phiếu chuyển khoản 3.3 Vận dụng tài khoản kế toán 3.3.1 Kế toán VAT Khi toán VAT, kế toán khấu trừ thuế đầu vào (VAT khấu trừ ) đầu (VAT phải nộp) Nếu thuế đầu vào lớn thuế đầu ra, phần chênh lệch lại hoàn lại khấu trừ tiếp cho kỳ sau Ngược lại, thuế đầu vào nhỏ thuế đầu ra, phần chênh lệch lại ngân hàng nộp thêm  Hạch toán phần khấu trừ thuế: Nợ TK 4531 : VAT khấu trừ Có TK 3532 : VAT khấu trừ  Hạch toán phần chênh lệch: + Trường hợp thuế đầu vào lớn thuế đầu ra: Ngân hàng hoàn thuế khấu trừ tiếp cho kỳ sau, kế toán hạch toán : Nợ TK 1113/ TK : VAT hoàn lại 3539 : VAT hồn lại TK 3532 Có TK 3532 (2b) Hoàn thuế + Trường hợp thuế đầu vào nhỏ thuế đầu ra: Ngân hàng nộp thêm thuế, kế toán hạch toán : Nợ TK 4531 : VAT nộp thêm (1) Khấu trừ thuế đầu vào đầu : VAT nộp thêm TK 1113 Có TK 1113 - Kế toán toán VAT ngân hàng thể tóm tắt qua sơ đồ tài khoản sau: (2a) Nộp thuế TK 4531 3.3.2 Kế toán thuế TNDN Hàng quý, ngân hàng tạm nộp thuế TNDN dựa vào kết kinh doanh tạm tính quý Cuối năm, báo cáo tài toán, ngân hàng xác định lại số thuế TNDN phải nộp năm Nếu số thuế nộp nhỏ số thuế thực ngân hàng phải nộp, ngân hàng nộp thêm thuế Nếu số thuế nộp lớn số thuế thực ngân hàng phải nộp, ngân hàng hoàn thuế để khấu trừ tiếp cho kỳ sau  Khi tạm nộp thuế: + Tạm tính thuế phải nộp, kế tốn hạch tốn : Nợ TK 8331 : Thuế TNDN tạm tính kỳ Có TK 4534 : Thuế TNDN tạm tính kỳ + Khi nộp thuế, hạch toán: Nợ TK 4534 : Thuế nộp kỳ Có TK 1113 : Thuế nộp kỳ Khi toán thuế: +Trường hợp thuế nộp < Thuế phải nộp thực sự: Ngân hàng nộp thêm thuế, kế toán hạch toán: Nợ TK 8331 : Thuế TNDN nộp thêm 10 Có TK 1113 : Thuế TNDN nộp thêm +Trường hợp thuế nộp > Thuế phải nộp thực sự: Ngân hàng hoàn thuế để khấu trừ tiếp kỳ sau, kế toán hạch toán: TK 1113 Nợ TK 3539 1113/TK : Thuế TNDN nộp thừa năm : Thuế TNDN nộp thừa năm (3a) Thuế nộp thêm sau toán năm (2) Tạm nộp thuế năm Có TK 8331 - Kế tốn thuế TNDN ngân hàng thể tóm tắt qua sơ đồ tài khoản sau TK 4534 (1) Thuế tạm tnh nộp năm TK 8331 (3b) Thuế nộp thừa năm 3.3.3 Kế toán kết kinh doanh TK 3539 Cuối kỳ kế toán, ngân hàng kết chuyển tồn dư có tài khoản phản ánh thu nhập dư Nợ tài khoản phản ánh chi phí sang tài khoản lợi nhuận năm để xác định kết kinh doanh  Kết chuyển thu nhập: Nợ TK (Thích hợp) Có TK 691 11  Kết chuyển chi phí: Nợ TK 691 Có TK ( Thích hợp) - Sau kết chuyển, tất tài khoản phản ánh thu nhập ( Loại 7) tài khoản phản ánh chi phí ( Loại 8) khơng cịn số dư, chuyển số dư sang tài khoản 691 kết kinh doanh xác định  Nếu tài khoản 691 dư Có: Ngân hàng kinh doanh có lãi  Nếu tài khoản 691 dư Nợ: Ngân hàng kinh doanh bị lỗ Kết kinh doanh ngân hàng thể tóm tắt qua sơ đồ tài khoản sau: TK ( Chi phí ) TK 691 K/c chi phí TK ( Thu nhập ) K/c thu nhập Lỗ Lãi - Đầu năm sau, số dư cuối năm tài khoản 691 chuyển thành số dư đầu năm tài khoản 692 - "Lợi nhuận năm trước" mà lập phiếu - Sau chi nhánh ngân hàng xác định kết kinh doanh, chi nhánh chuyển kết kinh doanh hội sở, việc hạch toán thực sau: + Tại chi nhánh : - Kết chuyển lỗ hội sở ngân hàng kinh doanh bị lỗ, kế toán hạch toán: 12 Nợ TK 5191 Có TK 692 - Kết chuyển lãi hội sở ngân hàng kinh doanh có lãi, kế tốn hạch tốn: Nợ TK 692 Có TK 5191 + Tại Hội sở : - Nhận lỗ chi nhánh chuyển về, kế tốn hạch tốn: Nợ TK 692 Có TK 5191 - Nhận lãi từ chi nhánh chuyển về, kế tốn hạch tốn: Nợ TK 5191 Có TK 692 II Liên hệ thực tiễn: Tổng quan ngân hàng TMCP Ngoại thương VN ( VCB ) 1.1 Lịch sử hình thành phát triển * Giới thiệu chung : Tên đầy đủ Tiếng Việt : Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt nam Tên đầy đủ Tiếng Anh: Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Viet Nam 13 Tên giao dịch : Vietcombank Tên viết tắt tiếng Anh: Vietcombank –VCB Trụ sở : 198 Trần Quang Khải, Quận Hoàn Kiếm, HN Điện thoại: (84.4) 9.343.137 Fax: (84.4) 8.241.395 Telex : 411504/411209 VCB VT SWIFT : BFTV VNVX Website: www.vietcombank.com.vn Đăng ký kinh doanh : Gíây đăng ký kinh doanh số 105922 trọng tài kinh tế Nhà nước cấp ngày 03 tháng 04 năm 1993, cấp bổ sung lần thứ ngày 25 tháng 11 năm 1997 cấp bổ sung lần thứ hai ngày 08 tháng 05 năm 2003 Mã số thuế : Mã số thuế 0100112437 Cục Thuế HN Tài khoản : Số 453100301 mở Sở Giao Dịch NHNN * Quá trình hình thành phát triển:  Ngày 01 tháng 04 năm 1963, NHNT thành lập theo Quyết định số 115/CP Hội đồng Chính phủ ban hành ngày 30/10/1962 sở tách từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung ương (nay NHNN)  Ngày 21 tháng 09 năm 1996, ủy quyền Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc NHNN ký Quyết định số 286/QĐ-NH5 việc thành lập lại NHNT theo mơ hình Tổng cơng ty 90, 91 quy định Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 07 tháng 03 năm 1994 Thủ tướng Chính phủ  Ngày 02/06/2008, Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam thức vào hoạt động theo mơ hình công ty cổ phần với tên gọi Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103024468 Sở kế hoạch đầu tư Tp.Hà Nội cấp 14  Trong năm 2010, VCB hoàn tất lần tăng vốn điều lệ thành công với mức tăng 9,28% (vào tháng 8/2010 33% vào tháng 2/2011, đưa tổng vốn điều lệ lên mức 17.588 tỷ đồng  Ngày 30/6/2009, Vietcombank thức niêm yết giao dịch cổ phiếu sở giao dịch chứng khoán TP.HCM  Ngày 25/4/2014: thay đổi GĐKKD lần thứ 9, Vốn điều lệ công ty đạt 23.174.170.760.000 đồng  Ngày 18/6/2014, VĐL nâng lên 26.650.203.340.000 đồng  Ngày 9/9/2016, VĐL nâng lên 35.977.685.750.000 đồng  Năm 2018, VĐL nâng lên 37.088.774.480.000 đồng * Ngành nghề kinh doanh: Bao gồm ( Căn Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty cổ phần số 0103024468 Sở Kế hoạch Đầu tư TP HN cấp ngày 02 tháng năm 2008): - Hoạt động dịch vụ tài : + Trọng tâm hoạt động ngân hàng thương mại với lĩnh vự truyền thông ngân hàng bán buôn (kinh doanh phục vụ khách hàng doanh nghiệp) + Hoạt động ngân hàng bán lẻ: Hoạt động lĩnh vực tiêu dùng Dịch vụ cho vay gắn với bất động sản – cho vay cầm cố, cho vay mua nhà,… Kinh doanh dịch vụ tài phục vụ khách hàng thể nhân, + Bảo hiểm: Kinh doanh bảo hiểm nhân thọ Bảo hiểm phi nhân thọ, tái bảo hiểm,… + Ngân hàng đầu tư: Kinh doanh đầu tư chứng khoán Hoạt động quản lý tài sản/ quỹ đầu tư,… 15 Dịch vụ mua, bán, chia tách, sáp nhập cơng ty,… + Dịch vụ tài khác… - Hoạt động phi tài : + Kinh doanh đầu tư bất động sản + Đầu tư xây dựng phát triển dự án kết cấu hạ tầng + Hoạt động khác 1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh: Huy động vốn: Bao gồm nhận tiền gửi, phát hành chứng tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu loại giấy tờ có giá khác để huy động vốn, vay vốn tổ chức tín dụng ngồi nước , vay vốn NHNN hình thức huy động vốn khác theo quy định NHNN Hoạt động tín dụng Bao gồm cấp tín dụng hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá khác , bảo lãnh ngân hàng, cho thuê tài chính, hình thức khác theo quy định NHNN Dịch vụ toán ngân quỹ Bao gồm mở tài khoản, cung ứng phương tiện toán nước nước, , thực dịch vụ toán nước quốc tế, thực dịch vụ thu hộ, chi hộ, thực dịch vụ thu phát tiền mặt, ngân phiếu toán cho khách hàng Các hoạt động khác : Bao gồm hoạt động góp vốn, mua cổ phần, tham gia thị trường tiền tệ, thực nghiệp vụ mua bán giấy tờ có giá ngoại tệ USD, kinh doanh ngoại hối vàng, nghiệp vụ ủy thác đại lý, cung ứng dịch vụ bảo hiểm, kinh doanh nghiệp vụ chứng khốn qua cơng ty trực thuộc, cung ứng dịch vụ tư vấn 16 tài chính, tiền tệ, cung ứng dịch vụ bảo hiểm vật quý, giấy tờ có giá, cho thuê tủ két, cầm đồ 1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý: Báo cáo kết kinh doanh ngân hàng năm 2019 Kết hoạt động kinh doanh: 17 Trong năm 2019, VCB tiếp tục ghi nhận tăng trưởng vượt bậc đạt kết ấn tượng hầu hết lĩnh vực hoạt động, đạt vượt tiêu ĐHĐCĐ giao: - Tổng tài sản đến đạt 1.222.719 tỷ đồng, tăng 13,8% so với năm 2018, đạt 102% kế hoạch năm 2019 ĐHĐCĐ giao - Dư nợ tín dụng đạt 741.387 tỷ đồng, tăng 15,9% so với năm 2018, nằm mức trần định hướng tăng trưởng tín dụng Thống Đốc NHNN giao - Tổng huy động vốn đạt 949.835 tỷ đồng, tăng 15,4% so với năm 2018, đạt 102% kế hoạch năm 2019 ĐHĐCĐ giao - VCB tiếp tục kiểm sốt chặt chẽ chất lượng tín dụng đẩy mạnh công tác xử lý nợ xấu Dư nợ xấu nội bảng 5.804 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu 0,78%, dư quỹ dự phòng rủi ro mức 10.417 tỷ đồng Tỷ lệ dự phòng bao nợ xấu nội bảng 179%, đạt mức cao hoạt động VCB - Lợi nhuận trước thuế đạt 23.122 tỷ đồng ( tương đương tỷ đô la Mỹ ), tăng 26,6% so với năm 2018, đạt 116% kế hoạch năm 2019 ĐHĐCĐ giao Vận dụng kế toán KQKD quý năm 2020 Tình hình hoạt động NHTM quý 2/2020 trích dẫn sau: - Số dư đầu kì tài khoản (đvt: triệu đồng) TK 1011 1113 131 301 4211 423 Số dư 51.765 69.060 124.430 45.890 48.243 16.470 TK 801 702 851 711 394 4913 18 Số dư 370 1.530 480 945 750 1.345 - Trong quý có nghiệp vụ kinh tế chủ yếu phát sinh sau: Khách hàng nộp tiền mặt vào tài khoản tiền gửi 50 tỷ đồng Chi phí trợ cấp việc trả tiền mặt 20 triệu đồng Chi dịch vụ mua ngồi: + Thanh tốn hóa đơn tiền nước hàng tháng cho công ty cấp nước, số tiền 30 triệu đồng tháng (Đã bao gồm thuế GTGT) Ngân hàng toán chuyển khoản vào tài khoản tiền gửi tốn cơng ty cấp nước mở ngân hàng Hàng tháng kế toán ghi: + Thanh tốn cho cơng ty cổ phần Phương Nam tiền vật liệu văn phòng, số tiền 10 triệu đồng tháng (Đã bao gồm thuế GTGT) thông qua tài khoản tốn cơng ty mở ngân hàng Chi thưởng 20 triệu đồng cho đội văn nghệ thuộc phịng tín dụng đoạt giải thi liên hoan tiếng hát ngân hàng tiền mặt Thu tiền phạt khách hàng vi phạm hợp đồng 245 triệu đồng, thu qua TK TGTT khách hàng mở ngân hàng Thu phí nghiệp vụ bảo lãnh qua TKTG khách hàng 1.200 triệu đồng Chi trả lãi tiền gửi 420 triệu đồng tiền mặt Thu kinh doanh ngoại tệ tiền mặt 500 triệu đồng Chi trả lương cho cán công nhân viên thông qua tài khoản tiền gửi toán nhân viên mở ngân hàng, số tiền 350 triệu đồng Ngân hàng khấu trừ 5% tiền lương cán công nhân viên để tạm giữ thuế TNCN 10 Ngân hàng phát hành 2000 kì phiếu, mệnh giá 1.000.000 đồng/kì phiếu, lãi trả trước, kỳ hạn tháng, tất thu tiền mặt, lãi suất 12%/năm 11 Thu từ dịch vụ toán ngân hàng trừ vào TK TGTT khách hàng 800 triệu đồng 19 12 Chi công tác xã hội tiền mặt 50 triệu đồng 13 Thu lãi cho thuê tài 350 triệu đồng 14 Chi quảng cáo tiền mặt 60 triệu đồng 15 Chi cơng tác phí, chi phụ cấp tàu xe nghỉ phép theo quy định 60 triệu tiền mặt Yêu cầu: Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh - Xác định kết kinh doanh ngân hàng - Xác định lợi nhuận ròng biết thuế suất thuế TNDN 20%  Định khoản: Nợ TK 1011: 50.000 Có TK 4211: 50.000 Nợ TK 8542: 20 Có TK 1011: 20 + Nợ TK 8691: 30 Có TK 4211 (công ty cấp nước): 30 + Nợ TK 8611: 10 Có TK 4211 (cơng ty Phương Nam): 10 Nợ TK 899: 20 Có TK 1011: 20 Nợ TK 4211: 245 Có TK 79: 245 Nợ TK 4211: 1.200 20 Có TK 704: 1.200 Nợ TK 801: 420 Có TK 1011: 420 Nợ TK 1011: 500 Có TK 721: 500 Nợ TK 851: 350 * 95% = 332,5 Có TK 4211: 332,5 10 Nợ TK 1011: 1940 Nợ TK 388: 2.000* 12%*3/12 = 60 Có TK 431: 2.000* triệu = 2.000 11 Nợ TK 4211: 800 Có TK 711: 800 12 Nợ TK 891: 50 Có TK 1011: 50 13 Nợ TK 1011: 350 Có TK 705: 350 14 Nợ TK 866: 60 Có TK 1011: 60 15 Nợ TK 862: 60 Có TK 1011: 60 21  Xác định kết kinh doanh: - Kết chuyển thu nhập: Nợ TK 79: 245 Nợ TK 704: 1.200 Nợ TK 721: 500 Nợ TK 711: 800 Nợ TK 705: 350 Có TK 691: 3.095 - Kết chuyển chi phí: Nợ TK 691: 1.082,5 Có TK 8542: 20 Có TK 8691: 30 * = 90 Có TK 8611: 10 * = 30 Có TK 899: 20 Có TK 801: 420 Có TK 851: 332,5 Có TK 891: 50 Có TK 866: 60 Có TK 862: 60  KQKD = Tổng thu nhập - Tổng chi phí 22 = 3.095 - 1.082,5 = 2.012,5 >  Ngân hàng kinh doanh có lãi  Xác định lợi nhuận ròng:`````````````````` Lợi nhuận ròng = LNTT - thuế TNDN = 2.012,5 - 2.012,5 * 20% = 1.610 23 ... trước" mà lập phiếu - Sau chi nhánh ngân hàng xác định kết kinh doanh, chi nhánh chuyển kết kinh doanh hội sở, việc hạch toán thực sau: + Tại chi nhánh : - Kết chuyển lỗ hội sở ngân hàng kinh doanh. .. sang tài khoản 691 kết kinh doanh xác định  Nếu tài khoản 691 dư Có: Ngân hàng kinh doanh có lãi  Nếu tài khoản 691 dư Nợ: Ngân hàng kinh doanh bị lỗ Kết kinh doanh ngân hàng thể tóm tắt qua... thảo luận hoàn thiện I Cơ sở lý luận Khái quát thu nhập, chi phí, kết kinh doanh 1.1 Thu nhập Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngân hàng số tiền phát sinh kỳ bao gồm thu từ hoạt động kinh doanh

Ngày đăng: 21/08/2021, 22:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan