1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn kế TOÁN k31 PHÂN TÍCH kết QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH tại CÔNG TY XĂNG dầu VĨNH LONG SVTH NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO

65 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 494,91 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU VĨNH LONG Giáo viên hướng dẫn: Ths TRẦN BÁ TRÍ Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO MSSV: 4053633 Lớp: Kế toán tổng hợp K31 Cần Thơ - 2009 TĨM TẮT NỘI DUNG Qua q trình thực tập tham khảo số tài liệu, em chọn “ Phân tích kết hoạt động kinh doanh Công ty xăng dầu Vĩnh Long ” làm đề tài cho luận văn Nội dung luận văn gồm sáu chương, bao gồm: Chương 1: phần giới thiệu, đề cập đến cần thiết đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu lược khảo tài liệu Chương 2: phần phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Trong phần phương pháp luận trình bày khái niệm, đối tượng, nhiệm vụ… phân tích kết hoạt động kinh doanh; lý thuyết doanh thu, chi phí, lợi nhuận tỷ số tài Phần phương pháp nghiên cứu nói phương pháp thu thập phân tích số liệu Chương 3: giới thiệu lịch sử hình thành phát triển Công ty xăng dầu Vĩnh Long, tổ chức máy Cơng ty, tình hình chung hoạt động kinh doanh Công ty năm 2006, 2007 2008 Chương 4: phân tích kết hoạt động kinh doanh Cơng ty Phân tích tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận nhóm tỷ số tài Chương 5: đề cập đến thuận lợi, khó khăn Cơng ty số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Công ty Chương 6: phần kết luận kiến nghị MỤC LỤC   -Trang CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Khái niệm phân tích kết hoạt động kinh doanh 2.1.2 Đối tượng phân tích hiệu hoạt động kinh doanh 2.1.3 Nhiệm vụ phân tích kết hoạt động kinh doanh .4 2.1.4 Đối tượng sử dụng cơng cụ phân tích hoạt động doanh nghiệp 2.1.5 Nội dung phân tích kết hoạt động kinh doanh 2.1.6 Những sở để đánh giá kết hoạt động kinh doanh Công ty xăng dầu Vĩnh Long 2.1.6.1 Tình hình tiêu thụ 2.1.6.2 Tình hình chi phí 2.1.6.3 Tình hình lợi nhuận 2.1.6.4 Một số tỷ số 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 11 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 11 2.2.2.1 Phương pháp so sánh 11 2.2.2.2 Phương pháp phân tích nhân tố 12 CHƯƠNG GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY XĂNG DẦU VĨNH LONG 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY 14 3.1.1 Lịch sử hình thành công ty 14 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn công ty 15 3.1.2.1 Chức 15 3.1.2.2 Nhiệm vụ 15 3.1.2.3 Quyền hạn 16 3.2 TỔ CHỨC BỘ MÁY CÔNG TY 16 3.2.1 Cơ cấu tổ chức 16 3.2.2 Chức năng, nhiệm vụ phòng ban mối quan hệ phòng ban 17 3.2.2.1 Chức năng, nhiệm vụ phòng ban 17 3.2.2.2 Mối quan hệ phòng ban 19 3.2.3 Hệ thống phân phối 19 3.3 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG NĂM 2009 20 CHƯƠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU VĨNH LONG 4.1 TÌNH HÌNH CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY TRONG NĂM 2006, 2007, 2008 21 4.2 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ TIÊU THỤ MỘT SỐ SẢN PHẨM CHÍNH 23 4.2.1 Phân tích chung tình hình tiêu thụ cơng ty từ năm 2006 – 2008 23 4.2.2 Phân tích thị trường tiêu thụ 24 4.2.2.1 Tình hình tiêu thụ theo loại sản phẩm 24 4.2.2.2 Tình hình tiêu thụ theo phương thức bán hàng 27 4.2.3 Phân tích tình hình doanh thu Công ty 29 4.3 PHÂN TÍCH VỀ TÌNH HÌNH CHI PHÍ 32 4.3.1 Phân tích chung tình hình chi phí cơng ty từ năm 2006 – 2008 32 4.3.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chi phí hoạt động kinh doanh 35 4.3.2.1 Phân tích giá vốn hàng bán 37 4.3.2.2 Phân tích chi phí bán hàng 38 4.3.2.3 Phân tích chi phí quản lý doanh nghiệp 38 4.4 PHÂN TÍCH VỀ TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN 39 4.4.1 Phân tích tình hình lợi nhuận chung cơng ty từ năm 2006 -2008 39 4.4.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tình hình lợi nhuận 41 4.5 MỘT SỐ TỶ SỐ TÀI CHÍNH 44 4.5.1 Nhóm tiêu tài 44 4.5.2 Nhóm tiêu lợi nhuận 46 4.5.3 Nhóm tiêu hiệu sử dụng vốn 47 CHƯƠNG NHỮNG THUẬN LỢI, KHĨ KHĂN CỦA CƠNG TY VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 5.1 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN CỦA CƠNG TY 50 5.1.1 Thuận lợi 50 5.1.1.1 Điểm mạnh 50 5.1.1.2 Cơ hội 50 5.1.2 Khó khăn 51 5.1.2.1 Điểm yếu 51 5.1.2.2 Đe dọa 52 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 52 5.2.1 Về doanh thu 52 5.2.2 Về chi phí 53 5.2.3 Nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn kinh doanh 54 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN 55 6.2 KIẾN NGHỊ 55 DANH MỤC BIỂU BẢNG  Trang Bảng 1: Kết hoạt động kinh doanh Công ty qua năm 22 Bảng 2: Tình hình tiêu thụ theo loại sản phẩm Công ty qua năm 25 Bảng 3: Sản lượng tiêu thụ theo phương thức bán hàng qua năm 28 Bảng 4: Tình hình doanh thu Cơng ty qua năm 30 Bảng 5: Tình hình chi phí Cơng ty qua năm 33 Bảng 6: Những khoản mục tạo thành chi phí hoạt động kinh doanh Công ty qua năm 36 Bảng 7: Tổng hợp lợi nhuận Công ty qua năm 40 Bảng 8: Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng đến Lợi nhuận từ HĐKD Công ty qua năm 42 Bảng 9: Tỷ số nhóm tiêu tài 45 Bảng 10: Tỷ số nhóm tiêu lợi nhuận 46 Bảng 11: Số vòng quay 47 Bảng 12: Thời hạn toán 49 DANH MỤC HÌNH  Trang Hình 1: Sơ đồ tổ chức máy Công ty 17 Hình 2: Đồ thị biểu diễn sản lượng tiêu thụ Công ty qua năm 24 Hình 3: Tình hình tiêu thụ theo loại sản phẩm Công ty qua năm 26 Hình 4: Sản lượng tiêu thụ theo phương thức bán hàng qua năm 29 Hình 5: Biểu đồ biểu diễn biến động doanh thu từ HĐKD qua năm 31 Hình 6: Đồ thị thể khoản mục chi phí Cơng ty qua năm 37 Hình 7: Đồ thị biểu diễn tình hình lợi nhuận Cơng ty qua năm 39 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT  DT: doanh thu HĐKD: hoạt động kinh doanh CP: chi phí LN: lợi nhuận TNDN: thu nhập doanh nghiệp KH: kế hoạch TH: thực QLDN: quản lý doanh nghiệp VCSH: vốn chủ sở hữu TS: tài sản ĐK: đầu kỳ CK: cuối kỳ BQ: bình quân KD: kinh doanh TCKT: tài kế tốn TCHC: tổ chức hành QLKT: quản lý kỹ thuật CHXD: cửa hàng xăng dàu TT: tỷ trọng TÀI LIỆU THAM KHẢO  Ts.Phạm Văn Dược, Đặng Thị Kim Cương (2005) “Phân tích hoạt động kinh doanh”, NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh Ts.Nguyễn Quang Thu (2007) “Quản trị tài bản”, NXB Thống kê TP Hồ Chí Minh Huỳnh Đức Lộng (1997) “Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp” NXB Thống kê TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Thuận (2000) “Quản trị tài doanh nghiệp” NXB Thống kê TP Hồ Chí Minh Website http://www.petrolimex.com.vn Phân tích kết hoạt động kinh doanh Công ty xăng dầu Vĩnh Long CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU Trong kinh tế thị trường kết kinh doanh mối quan tâm hàng đầu doanh nghiệp, muốn đứng vững thị trường đòi hỏi doanh nghiệp phải có chiến lược kinh doanh tinh tế họat động phù hợp với qui luật cung cầu thị trường Điều thể thực tế qua kết kinh doanh đơn vị, yếu tố quan trọng doanh nghiệp Kết phân tích sở để đưa định quản trị ngắn hạn dài hạn Phân tích kết kinh doanh giúp doanh nghiệp dự báo, đề phòng hạn chế rủi ro kinh doanh Hiện xu phát triển kinh tế giới nói chung kinh tế nước ta nói riêng địi hỏi doanh nghiệp phải nổ lực lớn tồn phát triển Đặc biệt doanh nghiệp Nhà nước, trước doanh nghiệp tồn ưu đãi mặt Nhà nước Nhưng từ chuyển sang hoạt động chế thị trường ưu đãi khơng cịn Điều địi hỏi nhà quản trị doanh nghiệp phải biết rõ thực lực doanh nghiệp mà đề phương hướng phát triển phù hợp Để làm điều này, nhà quản trị phải thực nghiêm túc việc phân tích kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Việc hồn thành hay khơng đạt kế hoạch kinh doanh đề định sống doanh nghiệp Để rút ngắn khoảng cách dự tính kế hoạch thực tế việc phân tích kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phải thực cẩn trọng nhằm có đánh giá đắn, xác Thơng qua việc xem xét, đánh giá tiêu kinh tế năm trước giúp cho ban lãnh đạo có định hay định hướng cho tương lai doanh nghiệp, tăng khả cạnh tranh cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp phát triển bền vững Nhận thấy tầm quan trọng việc phân tích kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nên em chọn đề tài “ Phân tích kết hoạt động kinh doanh Công ty xăng dầu Vĩnh Long ” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thực tập công ty GVHD: Ths Trần Bá Trí SVTH: Nguyễn T Phương Thảo Phân tích kết hoạt động kinh doanh Công ty xăng dầu Vĩnh Long Bảng 8: Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng đến Lợi nhuận từ HĐKD Công ty qua năm ĐVT: đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Chênh lệch 2007-2006 Số tiền % Chênh lệch 2008-2007 Số tiền % Doanh thu 303.310.360.031 436.310.387.991 506.910.116.984 133.000.027.960 43,85 70.599.728.993 16,18 Giá vốn hàng bán 288.607.108.748 421.019.130.907 489.970.887.473 132.412.022.159 45,88 68.951.756.566 16,37 Lợi nhuận gộp 14.703.251.283 15.291.257.084 16.939.229.511 588.005.801 3,99 1.647.972.427 10,77 Chi phí bán hàng 11.508.502.751 14.536.183.413 15.877.084.438 3.027.680.662 26,31 1.340.901.025 9,22 Chi phí QLDN 1.409.240.459 2.129.634.809 3.564.000.729 720.394.350 51,12 1.434.365.920 67,35 1.785.508.073 -1.374.561.138 -2.501.855.656 -3.160.069.211 -176,98 -1.127.294.518 Tổng LN từ HĐKD (Nguồn: báo cáo kết hoạt động kinh doanh) GVHD: Ths Trần Bá Trí SVTH: Nguyễn T 42 Phương Thảo - Phân tích kết hoạt động kinh doanh Công ty xăng dầu Vĩnh Long Qua bảng số liệu ta thấy lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Công ty liên tục giảm qua năm Cụ thể sau: Năm 2006 lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 1.785.508.073 đồng Đạt mức lợi nhuận nhờ Công ty mang doanh thu 303.310.360.031 đồng, chi khoản chi phí giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp Năm 2007 lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh bị lỗ với số tiền 1.374.561.138 đồng tức giảm lượng tuyệt đối 3.160.069.211 đồng tương ứng giảm 176,98% so với năm 2006 Sự giảm lợi nhuận doanh thu năm tăng lên theo giá vốn hàng bán hai loại chi phí thời kỳ tăng lên nên doanh thu kéo lợi nhuận tăng Doanh thu tăng với tốc độ 43,85% giá vốn hàng bán tăng 45,88% chi phí bán hàng tăng 26,31%, chi phí quản lý tăng 51,12% Như yếu tố làm cho lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Công ty bị lỗ năm 2007 giá vốn hàng bán Giá vốn hàng bán tăng lên nhiều với lượng 132.412.022.159 đồng Như phần trước phân tích giá vốn hàng bán tăng lên giá xăng dầu giới tăng lên cách đột biến làm cho khoản chi phí Cơng ty tăng lên cách đáng kể Năm 2008 lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tiếp tục lỗ với số tiền 2.501.855.656 đồng tốc độ giảm thấp với số tuyệt đối 1.127.294.518 đồng Doanh thu tăng với tốc độ 16,18% giá vốn hàng bán tăng cao doanh thu 16,37% chi phí bán hàng tăng 10,77%, chi phí quản lý tăng 9,22% Mặc dù cuối năm 2008 giá xăng dầu giới giảm xuống nhiều trước Cơng ty nhập lượng xăng dầu lớn nên làm cho giá vốn hàng bán tăng với số tiền 506.910.116.984 đồng Nhưng tốc độ tăng thấp so với năm 2007 cụ thể tăng có 68.951.756.566 đồng  Tóm lại, sau đánh giá ảnh hưởng từ khoản mục cấu thành nên lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Cơng ty, ta rút kết luận: doanh thu tăng qua năm khoản chi phí lại tăng nhiều doanh thu nên làm cho lợi nhuận bị giảm xuống điều đương nhiên Trong khoản chi phí giá vốn hàng bán đối tượng ảnh hưởng nhiều GVHD: Ths Trần Bá Trí 43 SVTH: Nguyễn T Phương Thảo Phân tích kết hoạt động kinh doanh Công ty xăng dầu Vĩnh Long đến lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Nguyên nhân khác làm cho lợi nhuận Công ty qua năm 2007 2008 bị lỗ Chính phủ chủ động điều tiết kinh doanh lỗ để bình ổn giá thị trường giúp doanh nghiệp, người dân yên tâm sản xuất kinh doanh Nhưng tình hình xăng dầu từ cuối năm 2008 đến thời điểm ổn định nên Công ty hy vọng hoạt động kinh doanh năm khả quan 4.5 MỘT SỐ TỶ SỐ TÀI CHÍNH Từ số liệu bảng cân đối kế toán báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2006, 2007 2008 ta tính tốn tỷ số nhóm tiêu tài chính, tỷ số nhóm tiêu lợi nhuận tỷ số nhóm tiêu hiệu sử dụng vốn 4.5.1 Nhóm tiêu tài Nhìn vào bảng số liệu bên ta thấy: Hệ số nợ so với tài sản: tỷ số nợ năm 2007 so với năm 2006 tăng từ 80,52% lên 83,42% tức tăng 2,9% Với tỷ số tăng chủ nợ không an tâm khoản nợ, phía Cơng ty chiếm dụng vốn để sử dụng mở rộng vốn kinh doanh bên Năm 2008 hệ số nợ 79,14% giảm 4,28% so với năm 2007, điều cho thấy Cơng ty trả bớt phần nhỏ khoản nợ, giúp chủ nợ phần tạm yên tâm khoản nợ Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu: hệ số năm 2006 413,31%, đến năm 2007 503,2% tăng 89,89% so với năm 2006 Hiệu mang lại cho chủ sở hữu năm 2007 không cao năm lợi nhuận Công ty bị lỗ Sang năm 2008 hệ số 379,42% giảm 123,78% so với năm 2007 Điều cho thấy mức độ an toàn đảm bảo chủ sở hữu Hệ số tài trợ: hệ số năm 2007 so với năm 2006 giảm từ 19,48% xuống 16,58% tức giảm 2,9% Điều cho thấy mức độ tự chủ vốn Công ty giảm xuống mức độ giảm nên khơng ảnh hưởng đáng kể đến nguồn vốn kinh doanh Công ty Năm 2008 hệ số tài trợ 20,86% tăng 4,28% so với năm 2007 Điều cho thấy khả tự chủ vốn Công ty nâng lên Tuy nhiên hệ số thấp Công ty cần tăng hệ số lên để đảm bảo nguồn vốn kinh doanh GVHD: Ths Trần Bá Trí 44 SVTH: Nguyễn T Phương Thảo Phân tích kết hoạt động kinh doanh Cơng ty xăng dầu Vĩnh Long Bảng 9: Tỷ số nhóm tiêu tài ĐVT: đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2007-2006 2008-2007 Nợ phải trả 41.306.613.325 53.973.624.103 58.233.620.250 12.667.010.778 4.259.996.147 Tổng tài sản 51.300.683.052 64.699.819.853 73.581.524.465 13.399.136.801 8.881.704.612 Nguồn vốn CSH 9.994.069.727 10.726.195.750 15.347.904.215 732.126.023 4.621.708.465 Hệ số nợ so với 80,52 83,42 79,14 2,9 -4,28 413,31 503,2 379,42 89,89 -123,78 19,48 16,58 20,86 -2,9 4,28 TS (%) Hệ số nợ so với vốn CSH (%) Hệ số tài trợ (%) (Nguồn: bảng cân đối kế toán) GVHD: Ths Trần Bá Trí SVTH: Nguyễn T 45 Phương Thảo Phân tích kết hoạt động kinh doanh Cơng ty xăng dầu Vĩnh Long 4.5.2 Nhóm tiêu lợi nhuận Bảng 10: Tỷ số nhóm tiêu lợi nhuận ĐVT: đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Lãi gộp 14.703.251.283 15.291.257.084 16.939.229.511 Lãi ròng 1.354.942.747 -1.703.679.392 -2.819.314.443 Doanh thu 303.310.360.031 436.310.387.991 506.910.116.984 Tổng tài sản 51.300.683.052 64.699.819.853 73.581.524.465 Nguồn vốn CSH 9.994.069.727 10.726.195.750 15.347.904.215 Hệ số lãi gộp % Hệ số lãi ròng (ROS) % Suất sinh lời TS (ROA) % Suất sinh lời 4,84 3,51 3,84 0,45 -0,4 -0,56 2,64 -2,63 -3,83 13,55 -15,88 -18,37 VCSH (ROE) % (Nguồn: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết hoạt động kinh doanh) Hệ số lãi gộp: từ bảng số liệu hệ số lãi gộp có biến động qua năm Cụ thể năm 2006 hệ số lãi gộp 4,84% tức Công ty muốn thu 4,84 đồng lãi gộp Cơng ty phải đạt 100 đồng doanh thu Kế đến năm 2007, hệ số lãi gộp 3,51% có giảm nhẹ tính hiệu kinh doanh Nếu Cơng ty thu 100 đồng doanh thu lãi gộp thu năm 2007 thấp 1,33 đồng Sang năm 2008, hệ số 3,84% nghĩa Cơng ty thu 100 đồng có 3,84 đồng lãi gộp Hệ số lãi rịng: năm 2006 hệ số lãi ròng 0,45% tức 100 đồng doanh thu đem lại 0,45 đồng lợi nhuận Sang năm 2007 2008 hệ số lãi gộp âm 0,4% 0,56% Nguyên nhân năm lợi nhuận ròng bị lỗ Điều cho thấy hoạt động kinh doanh Cơng ty có dấu hiệu khựng lại, điều giải thích phần GVHD: Ths Trần Bá Trí 46 SVTH: Nguyễn T Phương Thảo Phân tích kết hoạt động kinh doanh Công ty xăng dầu Vĩnh Long Suất sinh lời tài sản (ROA): tiêu thể hiệu kinh doanh đồng tài sản ROA năm 2006 2,64% tức 100 đồng tài sản tạo 2,64 đồng lợi nhuận Năm 2007 năm 2008 ROA Công ty âm 2,63% 3,83% Điều cho thấy hiệu sử dụng tài sản Công ty chưa tốt Vì Cơng ty cần có biện pháp để nâng cao hiệu sử dụng tài sản tốt Suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE): năm 2006 ROE 13,55% nhĩa 100 đồng vốn tự có tạo 13,55 đồng lợi nhuận ROE năm cao ROA năm, điều cho thấy vốn tự có Cơng ty thấp hoạt động chủ yếu từ khoản nợ vay vốn chiếm dụng khách hàng hoạt động có hiệu Nhưng năm 2007 năm 2008 ROE Công ty giống ROA âm 15,88% 18,37% Như hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu Công ty không tốt 4.5.3 Nhóm tiêu hiệu sử dụng vốn Bảng 11: Số vòng quay ĐVT: đồng Chỉ tiêu 2006 Doanh thu 303.310.360.031 436.310.387.991 506.910.116.984 Tổng tài sản 51.300.683.052 64.699.819.853 73.581.524.465 Giá vốn hàng bán 288.607.108.748 421.019.130.907 489.970.887.473 14.692.019.162 17.106.421.034 16.333.644.231 Trị giá hàng tồn kho bình qn Số vịng quay tài sản (lần) Số vòng quay hàng tồn kho (lần) Số ngày 2007 2008 5,91 6,74 6,89 19,64 24,61 29,99 18 15 12 vòng (ngày) (Nguồn: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết hoạt động kinh doanh) GVHD: Ths Trần Bá Trí 47 SVTH: Nguyễn T Phương Thảo Phân tích kết hoạt động kinh doanh Cơng ty xăng dầu Vĩnh Long Số vịng quay tài sản: qua bảng số liệu cho thấy năm 2006 số vịng quay tài sản Cơng ty 5,91 tức đồng tài sản 5,91 đồng doanh thu Năm 2007 tỷ số 6,74 tức tăng 0,83 lần so với năm 2006 Sang năm 2008 tỷ số tiếp tục tăng với mức tăng 0,15 lần so với năm 2007 Điều thể khả sử dụng vốn hiệu Số vòng quay hàng tồn kho: vòng quay hàng tồn kho Công ty qua năm tăng Cụ thể năm 2006 vòng quay hàng tồn kho 19,64 vòng; đến năm 2007 24,61 vòng tăng 4,97 vòng so với năm 2006 Sang năm 2008 vòng quay hàng tồn kho 29,99 vòng tăng 5,38 vòng so với năm 2007 Điều cho thấy Công ty giảm vốn đầu tư cho hàng hóa dự trữ, giảm bớt nguy hàng tồn kho thành hàng ứ đọng Tuy nhiên tỷ số không tăng cao để tránh tình trạng cạn kho, khách hàng Số ngày vòng: phản ánh độ dài thời gian dự trữ hàng hóa Qua bảng số liệu ta thấy, năm 2006 số ngày vòng 18 ngày tức đợt hàng tồn kho Công ty 18 ngày để quay vòng Đến năm 2007 số ngày vòng giảm xuống 15 ngày Sang năm 2008 số ngày vòng lại tiếp tục giảm 12 ngày Nguyên nhân xăng dầu mặt hàng thiết yếu, sử dụng rộng rãi, hàng ngày nên tốn thời gian để quay vịng hàng hóa GVHD: Ths Trần Bá Trí 48 SVTH: Nguyễn T Phương Thảo Phân tích kết hoạt động kinh doanh Công ty xăng dầu Vĩnh Long Bảng 12: Thời hạn toán ĐVT: đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Khoản phải thu ĐK 12.196.851.000 10.677.421.461 17.193.762.921 Khoản phải thu CK 10.677.421.461 17.193.762.921 21.765.681.255 Khoản phải thu BQ 11.437.136.230,5 13.935.592.191 19.479.722.088 Doanh thu Doanh thu BQ ngày Thời hạn thu tiền (ngày) 303.310.360.031 436.310.387.991 506.910.116.984 842.528.777,9 14 1.211.973.300 1.408.083.658,3 12 14 Khoản phải trả ĐK 26.073.524.503 29.302.300.271 40.501.376.193 Khoản phải trả CK 29.302.300.271 40.501.376.193 40.338.083.958 Khoản phải trả BQ 27.687.912.387 34.901.838.232 40.419.730.076 Giá vốn hàng bán Giá vốn hàng bán BQ ngày Thời hạn trả tiền (ngày) 288.607.108.748 421.019.130.907 489.970.887.473 801.686.413,2 35 1.169.497.585,9 1.361.030.243 30 30 (Nguồn: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết hoạt động kinh doanh) Thời hạn thu tiền: năm 2006 thời hạn thu tiền Công ty 14 ngày, năm 2007 thời hạn thu tiền giảm xuống 12 ngày so với năm 2006 Sang năm 2008 thời hạn thu tiền 14 ngày Qua năm ta thấy thời hạn thu tiền Cơng ty trì mức độ vừa phải Điều cho thấy Công ty thu hồi khoản phải thu nhanh Thời hạn trả tiền: thời hạn trả tiền năm 2006 Công ty 35 ngày, năm 2007 thời hạn trả tiền giảm xuống 30 ngày so với năm 2006 Sang năm 2008 thời hạn trả tiền 30 ngày Thời hạn trả tiền Công ty mức cao, điều cho thấy khả chiếm dụng vốn Công ty để điều tiết lượng tiền tệ kỳ kinh doanh GVHD: Ths Trần Bá Trí 49 SVTH: Nguyễn T Phương Thảo Phân tích kết hoạt động kinh doanh Công ty xăng dầu Vĩnh Long CHƯƠNG NHỮNG THUẬN LỢI, KHĨ KHĂN CỦA CƠNG TY VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 5.1 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN CỦA CƠNG TY 5.1.1 Thuận lợi 5.1.1.1 Điểm mạnh Do Công ty vị trí trung tâm thị xã, thuận tiện cho việc bố trí phương tiện vận chuyển đường thủy lẫn đường Về đường bộ, Công ty nằm đường quốc lộ nối liền tỉnh lân cận, thuận tiện cho việc kinh doanh lại Ngồi Cơng ty cịn có đội xe chun vận chuyển xăng dầu phục vụ khách hàng, đảm bảo giao hàng đến tận nơi, chất lượng sản phẩm Về đường thủy, kho xây dựng cạnh hệ thống sông rạch nên thuận lợi cho việc vận chuyển tàu xà lan với khối lượng lớn.Ngồi Cơng ty có đội ngũ cán cơng nhân viên có kinh nghiệm kinh doanh xăng dầu nhiều năm nên chiếm uy tín lớn thị trường Cơng ty có đội ngũ cán quản lý giỏi, kinh nghiệm công tác quản lý ngành nghề kinh doanh xăng dầu Đội ngũ nhân viên bán lẻ xăng dầu huấn luyện qui theo qui định nghị định 1505 Bộ thương mại ( Bộ công thương ) Cơ sở vật chất đầu tư chuẩn qui định cửa hàng bán lẻ xăng dầu xây dựng nơi thuận tiện, cột bơm xăng dầu có độ xác cao đạt u cầu phịng cháy chữa cháy Có đội tàu xe vận chuyển xăng dầu nên chủ động việc đáp ứng yêu cầu kinh doanh 5.1.1.2 Cơ hội Với phát triển kinh tế, công nghiệp hoá, đại hoá đẩy mạnh, thu nhập bình qn đầu người tăng Do đó, nhu cầu tiêu dùng chi tiêu cho lại nâng cao dân chúng Ngoài tiện dụng gas bếp gas kích thích người dân sử dụng góp phần làm tăng nhu cầu tiêu thụ mặt hàng Cơng ty GVHD: Ths Trần Bá Trí 50 SVTH: Nguyễn T Phương Thảo Phân tích kết hoạt động kinh doanh Công ty xăng dầu Vĩnh Long Được Tổng Công ty giao kế hoạch định hướng từ đầu năm nên Công ty tổ chức triển khai thực đạt hiệu tốt Được quan tâm theo dõi giúp đỡ thường xuyên Tổng Công ty nên bước áp dụng hệ thống tài khoản vào nề nếp Khi thị xã Vĩnh Long trở thành đô thị loại ( thành phố Vĩnh Long trực thuộc tỉnh ) doanh nghiệp lớn thành phố Hồ Chí Minh Cần Thơ ( cầu Cần Thơ hoàn thành ) đầu tư khu cơng nghiệp Hịa Phú, Cổ Chiên nhu cầu sử dụng xăng dầu tăng cao nên lợi nhuận cao Được Ngân sách Nhà nước trợ vốn hàng năm thêm vào Tổng cơng ty cho nhận hàng trước trả tiền sau nên tượng thiếu hụt vốn Bộ máy kế tốn Công ty vững vàng, phản ánh số liệu cách xác, đầy đủ kịp thời Cơng ty quan tâm, hỗ trợ Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Vĩnh Long nên việc kinh doanh, mua bán, ký kết hàng hóa diễn cách thuận lợi, trơi chảy ngồi Tỉnh 5.1.2 Khó khăn 5.1.2.1 Điểm yếu Công ty nhận hàng từ Tổng Công ty tổ chức bán thị trường với chế hưởng chiết khấu Với chế hành, giá bán hàng Công ty trở nên cứng việc chủ động, khả linh hoạt kinh doanh bị hạn chế Về vốn đôi lúc Công ty gặp nhiều khó khăn Việc điều chỉnh chiết khấu giảm giá nhìn tổng thể tồn Tổng Cơng ty mặt tích cực, Cơng ty có gặp khó khăn Trang thiết bị thông tin, tin học để phục vụ cho q trình quản lý, báo cáo cịn thiếu thốn, chậm chạp Chương trình nâng cao đại hóa sở vật chất kỹ thuật chưa đầu tư nhiều chậm Hệ thống bồn bể, đường ống Cơng ty cũ kỷ, xuống cấp địi hỏi phải tu sửa nâng cấp Lực lượng bán hàng cửa hàng chưa nhiệt tình, chưa thật coi “khách hàng thượng đế” Trình độ marketing cịn yếu chưa quan tâm mức Tuổi đời bình quân cao, đội ngũ cán kế thừa chưa dủ độ chín mùi Cơng ty doanh nghiệp thuộc Tổng Cơng ty xăng dầu Việt Nam đóng địa GVHD: Ths Trần Bá Trí 51 SVTH: Nguyễn T Phương Thảo Phân tích kết hoạt động kinh doanh Cơng ty xăng dầu Vĩnh Long phương nên việc thông tin qua lại, lên xuống Công ty Tổng Cơng ty gặp khó khăn Cơng tác đào tạo, quy hoạch đội ngũ cán kế cận chưa chặt chẽ nghiêm túc; phương án, sáng kiến thiếu thực tế cịn mang nặng tính hình thức 5.1.2.2 Đe dọa Qua năm qua tình hình thị trường xăng dầu khu vực đồng sơng Cửu Long nói chung tỉnh Vĩnh Long nói riêng tiếp tục diễn biến phức tạp Dấu cạnh tranh thị trường xăng dầu doanh nghiệp ngành ngày trở nên liệt Nhu cầu xăng dầu toàn vùng tăng nhanh, tổ chức cá nhân kinh doanh xăng dầu ngồi hệ thống Pertrolimex nhanh chóng chiếm lĩnh nhu cầu tăng thêm việc đáp ứng nguồn hàng phong phú đa dạng Nhiều đối thủ cạnh tranh vùng lân cận xâm nhập vào thị trường Vĩnh Long, gây áp lực Công ty xăng dầu Vĩnh Long như: Cơng ty dầu khí Đồng Tháp, Tập đồn xăng dầu Thái Châu, Cơng ty xăng dầu Tây Nam Bộ… Sự gia nhập thị trường hãng nước như: SHELL, ESSO, CALTEX… mối lo ngại cho Công ty Hệ thống tàu cảng Cơng ty trở nên lạc hậu phát triển công nghệ hàng hải Các nguồn điện năng, gas loại chất đốt thay cho dầu khí nhiều gia đình sử dụng Khi đời sống người dân nâng lên, nhu cầu sử dụng điện chiếu sáng, gas đốt bếp, dụng cụ nấu điện ngày tăng Đây xu mà cơng ty cần phải tính đến việc xác định lại cấu mặt hàng kinh doanh để phân phối hợp lý nhằm thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng mà mang lại lợi nhuận tối đa cho công ty 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY Tronh kinh doanh mục đích cuối lợi nhuận lợi nhuận lại bị ảnh hưởng trực tiếp từ doanh thu chi phí, ta phải quan tâm nhiều vào doanh thu chi phí 5.2.1 Về doanh thu GVHD: Ths Trần Bá Trí 52 SVTH: Nguyễn T Phương Thảo Phân tích kết hoạt động kinh doanh Công ty xăng dầu Vĩnh Long - Đối với khách hàng lớn Điện Lực Vĩnh Long, doanh nghiệp tư nhân kinh doanh xăng dầu cách Công ty phải giữ khách hàng có ảnh hưởng lớn đến sản lượng bán Công ty Công ty phải tiếp tục củng cố, phát triển mối quan hệ tốt đẹp họ - Mở rộng thị trường tiêu thụ: hạn chế việc mở rộng kênh phân phối nên công ty họat động địa bàn tỉnh, nhiên công ty cần phải cố gắng phát triển thêm thị trường có nhu cầu mặt hàng kinh doanh mình, thiết lập thêm cửa hàng bán lẻ Cải tạo trang bị lại cửa hàng bán lẻ theo hướng đại hóa sở vật chất kỹ thuật nhằm tạo thuận lợi thoải mái cho khách hàng đến cửa hàng - Tăng cường cơng tác Marketing: ngồi việc kinh doanh xăng dầu Cơng ty cịn kinh doanh mặt khác như: gas, dầu nhớt, thiết bị phụ tùng ,hóa chất,… Đây mặt hàng có nhiều đối thủ cạnh tranh, Cơng ty cần tăng cường khâu quảng cáo, hình thức khuyến mua nhớt tặng nón, áo thun có logo Công ty nhằm tạo lợi cạnh tranh cho sản phẩm Thường xuyên tập huấn nghiệp vụ bán hàng cho nhân viên - Quan tâm đến đại lý bán hàng: thực thi định Thủ Tướng Chính Phủ Bộ Thương Mại việc đại lý nhận nguồn hàng Vì công ty cần thiết lập quan tâm nhiều đến đại lý bán hàng, đơn vị trung gian có ảnh hưởng lớn đến sản lượng bán cơng ty cần có quà biếu, thăm hỏi dip lễ tết; công ty nên tổ chức chuyến thăm quan du lịch định kỳ cho đại lý Từng quý công ty nên tổng kết số lượng bán đại lý có giải thưởng hợp lý dành cho đại lý có doanh số bán cao Những việc làm làm cho đại lý gắn bó nhiệt tình việc tìm kiếm khách hàng cho đơn vị từ làm cho sản lượng bán công ty nhiều 5.2.2 Về chi phí Giảm giá vốn hàng bán: giá vốn hàng bán khoản chi phí chiếm nhiều khoản mục chi phí, ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận Công ty Đầu năm 2009 nhà máy lọc dầu Dung Quất bắt đầu đưa vào hoạt động góp phần đáng kể cho việc nhập xăng dầu, từ giảm bớt khoản chi phí giá vốn hàng bán GVHD: Ths Trần Bá Trí 53 SVTH: Nguyễn T Phương Thảo Phân tích kết hoạt động kinh doanh Công ty xăng dầu Vĩnh Long Giảm chi phí vận chuyển: cần thực hợp lý quãng đường vận chuyển , tránh việc vận chuyển vịng, qua khâu trung gian tiết kiệm chi phí vận chuyển, hao hụt, sử dụng tối đa công suất trọng tải phương tiện vận tải, đảm bảo an tòan hàng hóa Ngồi Cơng ty cần đầu tư thêm phương tiện vận chuyển để giảm bớt khoản chi phí Giảm chi phí hao hụt: có bù đắp chi phí hao hụt phía Tổng Cơng ty lượng bù đắp cịn thấp so với lượng hao hụt, Cơng ty cần quan tâm việc bảo quản hàng hóa, đặc biệt khâu vận chuyển mặt hàng xăng dầu, thực phương pháp giảm hao hụt như: - Các bể chứa phải chứa đầy để không tạo khoản trống cho xăng dầu bay - Tiến hành đo dầu lấy mẫu vào thời điểm nhiệt độ thấp sáng tối - Sơn bể chứa có màu sáng để chống hấp thụ nhịêt - Quá trình nhập xăng dầu phải liên tục đầy thơi - Xây dựng chuơng trình đảm bảo đo lường, nghiên cứu tổ chức thực biện pháp giảm hao hụt - Xây dựng mức hao hụt cho khâu, bể chứa kho kèm theo chế độ thưởng phạt nghiêm minh tùy theo tỷ lệ hao hụt hay tiết kiệm - Phát kịp thời, xác định nguyên nhân, biện pháp xử lý biện pháp khắc phục kịp thời rủi ro Giảm bớt chi phí khấu hao: cách tiến hành lý hay nhượng bán số tài sản không cần dùng, quản lý chặt chẽ khấu hao phí phịng nghiệp vụ….chủ động xây dựng khoản mức phí nhằm đảm bảo tính cơng bằng, tiết kiệm hiệu cho Công ty 5.2.3 Nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn kinh doanh Qua phần phân tích chương 4, ta thấy tình hình sử dụng nguồn vốn công ty chưa đạt hiệu quả, giảm qua năm Do cơng ty cần phải quan tâm thực sách sử dụng vốn cho có hiệu Công ty cần thu hồi nhanh khoản phải thu để nâng cao hiệu sử dụng vốn Bên cạnh cần xem xét việc sử dụng tài sản cố định cho đạt hiệu Công ty nên tận dụng hết cơng suất máy móc thiết bị tăng thời hạn sử dụng phải quản lý chặt chẽ việc sử dụng tài sản cố định GVHD: Ths Trần Bá Trí 54 SVTH: Nguyễn T Phương Thảo Phân tích kết hoạt động kinh doanh Công ty xăng dầu Vĩnh Long CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Toàn phân tích tổng quan hoạt động kinh doanh Cơng ty xăng dầu Vĩnh Long Nhìn chung tình hình hoạt động kinh doanh xăng dầu Công ty thực theo chiến lược kinh doanh cụ thể thay đổi hình thức kinh doanh Từ kết phân tích trên, ta thấy hiệu hoạt động kinh doanh Cơng ty với mục tiêu phát triển tồn diện hoạt động kinh doanh Hiệu kinh doanh khơng đạt từ sở nâng cao suất lao động chất lưọng sản phẩm mà phải nhờ vào việc nắm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên lao động, vốn, quy luật cung cầu thị trường…, hiểu mạnh phát huy lợi cạnh tranh, kinh nghiệm đem lại thành cơng định cho Cơng ty Qua việc tính tốn phân tích tiêu cho thấy q trình hoạt động kinh doanh Cơng ty chưa khả quan Tuy doanh thu tăng qua năm lợi nhuận lại bị lỗ hai năm 2007 2008, có năm 2006 đạt lợi nhuận Lợi nhuận bị lỗ năm chi phí tăng cao doanh thu Vì vấn đề cần giải trước mắt Cơng ty phải có sách tiết kiệm chi phí cách hợp lý hiệu 6.2 KIẾN NGHỊ Qua thời gian thực tập Công ty xăng dầu Vĩnh Long với việc thực đề tài em xin có vài kiến nghị sau: Đối với Tổng Công ty Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam doanh nghiệp Nhà nước chuyên kinh doanh xăng dầu sản phẩm hóa dầu, doanh nghiệp có khả chi phối giá bán xăng dầu số lượng chủng loại cung cấp cho thị trường Với lợi đó, thiết nghĩ Tổng Cơng ty xăng dầu Việt Nam cần có chế kinh doanh hợp lý, cần có thay đổi mang tính tích cực đột phá Thay lâu kinh doanh theo chế hạch toán độc lập giá bán xăng dầu lại Chính phủ định tính chủ động kinh doanh bị hạn chế Công ty xăng dầu Vĩnh Long đơn vị thành viên khác Tổng GVHD: Ths Trần Bá Trí 55 SVTH: Nguyễn T Phương Thảo Phân tích kết hoạt động kinh doanh Công ty xăng dầu Vĩnh Long Công ty Thay vào chế kinh doanh khác nhằm mục đích tự chủ kinh doanh, tạo khả cạnh tranh t hêm cho đơn vị thành viên giữ chế giá bán Chính phủ định hành hóa gửi Cơng ty thành viên hình thức đại lý cấp Tổng Công ty đồng thời bổ sung vào tiêu kế hoạch hàng năm tiêu lợi nhuận, tiêu nộp ngân sách Bổ sung sản phẩm xăng dầu có chất lượng cao thân thiện với môi trường xăng Mogas 97 theo tiêu chuẩn nước phát triển ( lâu áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam ) Đối với quyền địa phương Trong kinh doanh xăng dầu, Nhà nước có mức gián thu 500 đồng/lít xăng loại 300 đồng/lít diesel loại, nguồn thu nộp vào ngân sách địa phương Vì để tăng thu cho ngân sách, quyền địa phương cần có giải pháp hỗ trợ Công ty xăng dầu Vĩnh Long tăng sản lượng bán hàng, hạn chế đầu mối kinh doanh xăng dầu tỉnh xâm nhập thị trường tỉnh Với kiến nghị trên, em mong mang lại hiệu kinh doanh cho Công ty, tăng nguồn thu cho ngân sách tỉnh, thu nhập người lao động tăng theo, khả chi phối thị trường lớn hơn, uy tín thương hiệu Petrolimex củng cố phát triển GVHD: Ths Trần Bá Trí 56 SVTH: Nguyễn T Phương Thảo ... 20 SVTH: Nguyễn T Phương Thảo Phân tích kết hoạt động kinh doanh Công ty xăng dầu Vĩnh Long CHƯƠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU VĨNH LONG 4.1 TÌNH HÌNH CHUNG VỀ HOẠT... SVTH: Nguyễn T Phương Thảo Phân tích kết hoạt động kinh doanh Công ty xăng dầu Vĩnh Long Phân tích kết hoạt động kinh doanh không dừng lại việc đánh giá kết kinh doanh thông qua tiêu kinh tế mà sâu... chuyển Công ty Vật Tư Tổng Hợp Vĩnh Long Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam quản lý Từ đến GVHD: Ths Trần Bá Trí 14 SVTH: Nguyễn T Phương Thảo Phân tích kết hoạt động kinh doanh Công ty xăng dầu Vĩnh Long

Ngày đăng: 26/03/2018, 01:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w