TIỂU LUẬN PHẬT GIÁO trình bày nội dung tư tưởng cốt lõi của phật giáo được truyền bá tại xứ giao châu qua 2 thế kỷ đầu sau công nguyên

18 39 0
TIỂU LUẬN PHẬT GIÁO   trình bày nội dung tư tưởng cốt lõi của phật giáo được truyền bá tại xứ giao châu qua 2 thế kỷ đầu sau công nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuy nhiên, những vị Tăng sĩ đi theo các thương thuyền Ấn Ðộ không phải chỉ mục đích giảng đạo và cầu nguyện cho các Phật tử trong thương thuyền. Ngoài ra vào cuối thế kỷ thứ nhất trước Tây lịch, khuynh hướng Phật giáo đại thừa đã nẩy nở tại Ấn Ðộ. Vào đầu thế kỷ thứ nhất của kỷ nguyên Tây lịch, các trung tâm Amaravati và Nagarjunakonda ở miền duyên hải Ðông Nam Ấn Ðộ dần dần trở nên những trung tâm Phật giáo truyền bá vào các nước xa là một trong những hoa trái của đạo Phật đại thừa; chính ý hướng này đã thúc đẩy những vị Tăng sĩ đi theo với các thương thuyền về Ðông Nam Á. Trung tâm Phật Giáo Luy Lâu được thiết lập do sự viếng thăm của thương gia và Tăng sĩ Ấn Ðộ tới bằng đường biển và đường bộ, đó là một điều tất cả các học giả đều phải đồng ý. Ðạo Phật tại Giao Châu do từ Ấn Ðộ truyền sang trực tiếp, không phải là từ Trung Hoa truyền xuống.Từ những địa thế như vậy nên cho phép Việt Nam thông thương với Ấn Độ qua các con đường như:

TRƯỜNG… KHOA …  TIỂU LUẬN Chủ đề: NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CỐT LÕI CỦA PHẬT GIÁO ĐƯỢC TRUYỀN BÁ TẠI XỨ GIAO CHÂU QUA THẾ KỶ ĐẦU SAU CÔNG NGUYÊN Họ tên học viên:…………………… Lớp:……………., – 2021 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG Xứ Giao Châu Phật giáo xứ Giao Châu 2 Quá trình truyền bá Phật giáo xứ Giao Châu qua kỷ đầu sau Công nguyên Tư tưởng cốt lõi Phật giáo truyền bá xứ Giao Châu qua kỷ đầu sau Công nguyên 10 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 MỞ ĐẦU Một tôn giáo du nhập vào Việt Nam sớm Phật giáo Khác với nhiều tư tưởng cho Phật giáo Việt Nam truyền trực tiếp từ Trung Quốc, nhiều nguồn sử liệu cho thấy Phật giáo Việt Nam truyền trực tiếp từ Ấn Độ vào năm đầu Công nguyên, sau truyền qua Trung Quốc khơng phải Phật giáo từ Trung Quốc truyền qua Việt Nam Như chúng biết, đạo Phật đạo sống, đạo lẽ thật, đặc trọng tâm lấy từ bi, cứu khổ ban vui, nhằm mục đích đem lại lợi ích cho tất chúng sinh an lạc, hạnh phúc Chính đạo Phật truyền sang Việt Nam đón nhận cư dân địa nồng nhiệt, nên Phật giáo dễ dàng hịa quyện vào sắc văn hóa xứ Việt đồng hành với sống dân tộc Việt Nam Qua dân tộc ta biết tiếp thu, học hỏi điều hay lẽ phải tinh túy để dung hòa vào giá trị đích thực sống Cho nên, đạo Phật dóng lên hồi chng phản tỉnh sâu vào dòng tâm thức người Việt, ăn tinh thần thú vị thiếu dân tộc ta Cho nên Phật giáo đóng vai trị vơ quan trọng trình hội nhập phát triển với dân tộc kiến thiết xây dựng bảo vệ đất nước Giai đoạn đầu công nguyên đến kỷ II sau công nguyên giai đoạn mà Phật giáo du nhập bước đầu vào đời sống dân tộc Việt dần trở thành nhân tố góp phần làm nên sắc văn hóa Việt Nam Vì thế, tìm hiểu nội dung “Nội dung tư tưởng cốt lõi Phật giáo truyền bá xứ Giao Châu qua kỷ đầu sau Cơng ngun” có ý nghĩa nhằm giúp hiểu sâu cội nguồn văn hóa Việt Nam NỘI DUNG Xứ Giao Châu Giao Châu (chữ Hán: ) tên châu phủ thời xưa, bao trùm vùng đất niềm Bắc Việt nam ngày Ban đầu Giao Châu bao gồm phần đất Quảng Tây Quảng Đông thuộc Trung Quốc ngày Năm 203, Giao Châu vua Hiến Đế nhà Đông Hán đổi tên từ Giao Chỉ sở đề nghị Sĩ Nhiếp, thái thú quận Giao Chỉ Trương Tân, thứ sử Giao Chỉ Khi Giao Châu cấp hành (châu), gồm quận là: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Đam Nhĩ, Châu Nhai, Nam Hải, Hợp Phố, Uất lâm, Thương Ngô Trị sở ban đầu đặt huyện Liên Lâu dời sang huyện Quảng Tín (thành phố Ngô Châu thuộc Quảng Tây ngày nay), sau chuyển Phiên Ngung (thành phố Quảng Châu thuộc tỉnh Quảng Đông ngày nay) Thời Hán mạt Tam Quốc, nhân dân Giao Chỉ nhiều lần lên giết chết thứ sử Giao Châu Chu Phù Trương Tân Sau Nhà Hán phong cho thái thú quận Giao Chỉ Sĩ Nhiếp làm Tuy Nam Trung lang tướng, tổng đốc quận Phật giáo xứ Giao Châu Việt Nam nằm bán đảo Đông Dương, gạch nối địa lý hai nước lớn có văn minh cổ xưa Châu Á Đó Ấn Độ Trung Hoa Với địa nằm kẹp hai nước lớn chịu ảnh hưởng khơng nhỏ đến văn hóa cổ xưa đó, nên Việt Nam khơng tránh khỏi ảnh hưởng văn hóa Bán đảo Đơng Dương, nằm biển Đông vịnh Băng-gan, cấu thành số dãy núi từ Tây Tạng dài phía Đơng Nam xuống biển Giữa dãy núi thung lũng lịng sơng lớn sơng Ménan tạo thành đồng Thái Lan, sông Mêkông tạo thành đồng Campuchia Nam Bộ, sông Hồng, sông Đà tạo thành đồng Bắc Bộ Việt Nam Chính địa thuận lợi cho phép Việt Nam thông thương với Ấn Độ, nước giỏi ngành hàng hải buôn bán Cho nên sau Phật giáo hình thành phát triển ngành thương mại đường biển theo mà phát triển mạnh Nên đạo Phật biết đến nước ta qua sinh hoạt ngày, tu sĩ tín đồ thực nghi lễ tâm linh nhằm mục đích mong cầu bình an Từ tu sĩ tín nhiệm ủng hộ mạnh mẽ đại đa số cư dân địa thuyền bn Nhờ mà Phật giáo truyền bá rộng rãi nước ngoài, Ấn Độ trở thành nước trung gian việc thương mại nước Tây Phương Đông Phương Như biết, “vào đầu kỷ nguyên Ấn Ðộ có liên hệ thương mại trực tiếp với Trung Ðông gián tiếp với nước vùng Ðịa Trung Hải, Ðế quốc La Mã tiêu thụ nhiều vàng, lụa, trầm, quế, tiêu, ngà voi, châu báu… Ðể có đủ hàng cung cấp cho thị trường ấy, thương gia Ấn Ðộ dong thuyền Viễn Ðơng Những thương thuyền theo gió mùa Tây Nam Ðông Nam Á, tới bờ biển Mã Lai, Phù Nam Giao Chỉ Thương gia Ấn Ðộ phải lại năm tới, chờ cho gió mà Ðơng Bắc để trở Ấn Ðộ Lúc này, họ lại sống với dân xứ ảnh hưởng tới dân xứ lối sống văn minh họ Vì có mặt thương gia Ấn Ðộ mà dân ta hồi biết đến nhiều kỹ thuật canh tác, y thuật tơn giáo Ấn Ðộ Ta nói thương gia Ấn Ðộ trước tiên đem Phật giáo vào nước ta” [3, tr.109] Những thương gia lúc đầu họ nhà truyền giáo, mà mục đích họ đến để bn bán để truyền đạo Khi họ lại họ thờ Phật, đốt trầm, đọc kinh cho dân xứ tượng Phật nho nhỏ mà họ mang theo Thời ông cha ta tiếp thu điều hay lạ canh nông, y thuật họ bày, tất nhiên tỏ mến chuộng tôn giáo họ Trong chuyến xa nhiều tháng lênh đênh biển vậy, thương gia Ấn thờ cúng cầu nguyện đức Phật vị Bồ Tát hộ trì cho chuyến thuận buồn xi gió Các thương gia thường thờ đức Quán Thế Âm đức Nhiên Ðăng, hai vị tiếng vị che chở cho họ bình an ngồi biển khơi Muốn cho lịng tin n tâm nên họ thỉnh theo thương thuyền vị Tăng sĩ “Chính vị tăng sĩ theo thương thuyền lập nên trung tâm Phật giáo Luy Lâu Giao Chỉ” [4, tr.301] Tuy nhiên, vị Tăng sĩ theo thương thuyền Ấn Ðộ mục đích giảng đạo cầu nguyện cho Phật tử thương thuyền Ngoài vào cuối kỷ thứ trước Tây lịch, khuynh hướng Phật giáo đại thừa nẩy nở Ấn Ðộ Vào đầu kỷ thứ kỷ nguyên Tây lịch, trung tâm Amaravati Nagarjunakonda miền duyên hải Ðông Nam Ấn Ðộ trở nên trung tâm Phật giáo truyền bá vào nước xa hoa trái đạo Phật đại thừa; ý hướng thúc đẩy vị Tăng sĩ theo với thương thuyền Ðông Nam Á Trung tâm Phật Giáo Luy Lâu thiết lập viếng thăm thương gia Tăng sĩ Ấn Ðộ tới đường biển đường bộ, điều tất học giả phải đồng ý Ðạo Phật Giao Châu từ Ấn Ðộ truyền sang trực tiếp, từ Trung Hoa truyền xuống.Từ địa nên cho phép Việt Nam thông thương với Ấn Độ qua đường như: Đường biển: từ thời xa xưa trước công nguyên thương nhân Ấn Độ giao thương với nước Á Rập nước ven biển địa trung hải đế quốc La Mã, tiêu thụ nhiều vàng, ngọc, châu báu, trầm quế, lụa là… Để có đủ hàng cung cấp cho thị trường phương Tây nên họ giong buồn theo gió Tây Nam vùng Đông Á, đến Mã Lai quần đảo Nam Dương, vượt eo biển Malacca vào biển đông đến Việt Nam đến Trung Hoa, Nhật Bản Đường bộ: nhiều, vất vả khó khăn Trước đường vòng qua eo biển Malacca xa phía Nam, thương nhân Ấn Độ chuyển hàng qua eo đất Kra bán đảo Mãlai theo đường tiện lợi vượt qua vài nối liền biển biển Tại tuyến đường nhà khảo cổ học khai quật nhiều đồ cổ vật quý báu niền văn minh ấn Độ thời xưa Ngoài nhiều đường khác Mênan với sông Mêkong, ngang qua cao nguyên Koat, Siep thung lũng sông Mun, tuyến đường dẫn đến vùng Bassak, trung lưu sông Mêkong, địa bàn vương quốc Kambujas, vương quốc di dân Ấn Độ thành lập trước công nguyên Như vậy, “Phật giáo truyền đến Việt Nam vào khoản đầu công nguyên, lúc nước ta nội thuộc Trung Quốc, xã hội phân chia hai giai cấp, tầng lớp quan lại Trung Quốc, tầng lớp thuộc viên người Việt Họ mang giới quan Nho giáo phương thuật phương Bắc, lớp người nông dân xứ trồng lúa nước Họ tin sức mạnh ông Trời cao khuyến thiện trừng ác, tin tượng tự nhiên mây, mưa, sấm, chớp, núi, sông vị thần phù trợ người, hay gây cho người tai họa Cả hai lớp cảm thấy xa lạ Phật giáo truyền vào, Phật giáo không mâu thuẫn với tín ngưỡng sẵn có, khơng cịn đem lại cho đương thời giải thích mẻ nỗi khổ người, nguyên nhân khổ đau, đường thoát khổ, dây dứt làm khổ người đời, đồng thời kêu gọi lịng từ bi hỷ xả, chủ trương đáp ứng lòng mong muốn người vốn nhiều rủi ro tai họa lúc Vì nhanh chóng tìm chổ đứng có điều kiện bám rể chắn mảnh đất Phật giáo Việt Nam truyền từ Ấn Độ vào nước ta từ Trung Quốc sách sử viếc Cho nên hình thành phát triển có giao lưu Phật giáo Việt Nam Trung Quốc vào khoản kỷ thứ IIIII sau dương lịch, trung tâm Phật giáo nỗi tiếng Luy Lâu Giao châu Việt Nam Lạc Dương Bành Thành Trung Quốc” Hay nói khác Phật giáo du nhập vào nước ta vào buổi đầu biết tiếp thu yếu tố văn hóa Việt để hịa nhập tồn Nên sâu vào đời sống xã hội phù hợp với tín ngưỡng dân giang Từ làm thềm thang cho hình thành trung tâm Phật giáo lớn Luy Lâu sau Quá trình truyền bá Phật giáo xứ Giao Châu qua kỷ đầu sau Công nguyên Sự du nhập Phật giáo vào nước ta bước thật xuất phát từ Trung Hoa, mà truyền vào trực tiếp từ Ấn Độ Dựa chứng liệu lịch sử đáng tin cậy, số nhà nghiên cứu chun sâu, có uy tín Phật giáo khẳng định điều Những tài liệu vật mà khảo cổ học Việt Nam phát chứng minh rằng, người Văn Lang, Âu Lạc thời xưa có văn hóa phát triển phong phú, rực rỡ, “biểu dụng cụ, trang sức, trống đồng, thạp đồng, mũi tên đồng, thành quách,… mà người Việt Nam tự hào” Tuy nhiên, năm 179 trước Công nguyên (TCN), Âu Lạc rơi vào ách đô hộ nhà Triệu, mở đầu thời kỳ đen tối kéo dài nghìn năm đầy đau thương tủi nhục lịch sử nước ta, thường gọi thời kỳ Bắc thuộc Sau chiếm nước ta, Triệu Đà chia Âu Lạc thành hai quận Giao Chỉ, Cửu Chân sát nhập vào nước Nam Việt Đạo Phật xuất Việt Nam từ xa xưa truyền thuyết truyện cổ tích Lĩnh Nam Chích Quái (viết vào thời Trần hiệu chỉnh thời Lê) có chép truyện Chử Đồng Tử Man Nương, Chử Đồng Tử, sống vào thời Hùng Vương vị tăng Ngưỡng Quang truyền phép Những vị học Phật ghi chép Giao Chỉ phải kể đến Mâu Tử Khương Tăng Hội Tại Luy Lâu (Bắc Ninh), Mâu Tử gặp đạo Phật chuyên tâm học Phật Nhiều năm sau, ông viết Lý Hoặc Luận (lý giải điều nghi đạo Phật), dùng tư tưởng để đối đáp với người cho ông bỏ đạo thánh hiền (Khổng giáo, Lão giáo) để học thứ đạo man di Lý Hoặc Luận xem trước tác chữ Hán Phật giáo, Mâu Tử người học Phật Giao Chỉ Trong năm đầu Công nguyên, Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc, tôn giáo tầng lớp xã hội bắt đầu chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo, tầng lớp có quan niệm ơng trời, gây phúc họa cho người quan niệm đa thần giáo tín ngưỡng dân gian Trong thời kỳ cịn có tín ngưỡng địa cư dân nơng nghiệp lúa nước, cộng với tồn Nho giáo, đạo Lão Trung Quốc truyền vào, nhiên tín ngưỡng, tơn giáo cịn có nhiều mặt khiếm khuyết đời sống tâm linh cộng đồng đạo Phật bổ sung vào chỗ thiếu hụt Vì đạo Phật Việt Nam giao thoa tín ngưỡng địa, ảnh hưởng đạo Lão Việt Nam Năm 111 TCN, nhà Hán thơn tính Nam Việt biến Âu Lạc thành đất đai nhà Hán Âu Lạc bị chia thành ba quận thuộc Giao Chỉ là: Giao Chỉ, Cửu Chân Nhật Nam Để nô dịch nhân dân ta tư tưởng, từ thời Tây Hán, Nho giáo quyền hộ truyền bá vào nước ta Theo Đại Việt sử ký toàn thư, vào thời kỳ đầu Công nguyên, hai viên thái thú quận Giao Chỉ Cửu Chân Tích Quang Nhâm Diên tích cực “dựng học hiệu” để dạy lễ nghĩa, tức mở trường dạy Nho học truyền bá phong tục Hán tộc Nho giáo vào Việt Nam thức từ “Phong tục văn minh đất Lĩnh Nam hai thái thú ấy” Đến thời Sĩ Nhiếp, người gốc Hán làm thái thú Giao Chỉ việc học Nho nước ta tương đối phổ biến Theo Đại Việt sử ký toàn thư, Sĩ Nhiếp người có tài kinh bang tế thế, tài đức độ ông vượt xa thủ lĩnh trị nước Hán đương thời Hơn nữa, Sĩ Nhiếp cịn người thơng hiểu kinh sách tích cực truyền bá Nho giáo Đạo giáo vào Việt Nam Vì thế, nhà Nho Việt Nam đời sau kính trọng Sĩ Nhiếp, tơn “Sĩ vương” xem Sĩ Nhiếp ông Tổ học vấn phương Nam - “Nam giao học tổ” Miền đất Giao Châu quyền cai trị ông xã hội ổn định thịnh vượng Vua Hán Hiến Đế thời phải ngợi khen: “Giao Châu đất văn hiến, sông núi hun đúc, trân bảo nhiều, văn vật khả quan, nhân tài kiệt xuất” [5, tr.290] Vậy lãnh thổ nhà Hậu Hán, sau tồn ba trung tâm Phật giáo Luy Lâu, Lạc Dương Bành Thành Sử liệu cổ Trung Hoa không ghi nhận rõ ràng hình thành hai trung tâm Lạc Dương Bành Thành, có Luy Lâu thuộc Giao Chỉ xác định rõ ràng sớm cịn bàn đạp cho việc hình thành hai trung tâm Từ nửa sau kỷ thứ hai, Luy Lâu tồn trung tâm Phật giáo quan trọng phồn thịnh Điều cho thấy việc du nhập Phật giáo vào Giao Châu sớm, có lẽ từ đầu Cơng ngun Theo Thiền Uyển Tập Anh, sách quan trọng vấn đề lịch sử, tư tưởng, văn học Phật giáo Việt Nam nói riêng dân tộc nói chung, Phật giáo truyền vào nước ta trực tiếp từ Ấn Độ, trước Trung Quốc Những vị cao tăng Giao Chỉ nhắc đến sử sách từ cuối kỷ II trở đi, nhiều chứng cho thấy Phật giáo truyền bá sang nhiều năm trước từ nhà sư Ấn Độ Sự phát triển Phật giáo Giao Chỉ sớm mạnh mẽ, tạo nên ảnh hưởng văn hóa lớn người dân địa sau Thực tế, vào thời Mâu Tử, Luy Lâu ba trung tâm Phật giáo lớn Trung Quốc Hai nơi lại Lạc Dương Bành Thành Lạc Dương lên trung tâm Phật giáo thời Hán Minh Đế (5875) ơng cho đồn Ấn Độ thỉnh kinh Phật đem truyền bá vào Trung Quốc Nhiều ý kiến cho trung tâm Lạc Dương xuất phát từ trung tâm Bành Thành trung tâm Bành Thành chịu ảnh hưởng từ Luy Lâu 10 Trước đó, Phật giáo xuất Trung Quốc từ trước Công nguyên rời rạc nhỏ lẻ, đến thời Hán Minh Đế cắm rễ thực Nhiều học giả cho đạo Phật trước thời Hán Minh Đế sau truyền bá sang Trung Quốc đường biển, điều khiến cho việc Luy Lâu tiếp xúc với Phật giáo Ấn Độ sớm điều dễ hiểu Mâu Tử học Phật Luy Lâu chứng tỏ Luy Lâu phải có hệ thống Phật giáo phát triển từ trước Trong Lý Hoặc Luận, Mâu Tử miêu tả thói hư tật xấu tăng đồn Giao Chỉ, thời gian nhà Hán chưa có tăng đồn suốt thời Hán chưa cho phép người Trung Quốc thức xuất gia Quy y Tam bảo Mặc dù chưa có ghi chép thức người mang Phật giáo vào Việt Nam, xuất tăng sĩ Ấn Độ đề cập đến, bật Ma Ha Kỳ Vực Khâu Đà La đến Giao Chỉ khoảng 169189 Chi Cương Lương dịch kinh vào năm 255-256 Một vị tăng gốc Giao Chỉ tiếng Khương Tăng Hội, người tranh cãi liệu có phải tổ Thiền tơng Việt Nam hay không Như ta biết, đạo Phật thương gia Ấn Ðộ đem đến Những người nhà truyền giáo; họ sống đời sống tín ngưỡng họ lúc lưu lại Giao Châu, mà người Giao Châu biết đến đạo Phật Sinh hoạt Phật tử Ấn Ðộ thời nào? Họ đọc ba điều quy y, giữ tam quy, tin tưởng Tam Bảo Phật, Pháp Tăng Họ giữ ngũ giới: không sát sinh, không trộm cướp, không tà dâm, không nói dối, khơng uống rượu Họ tin thuyết nhân quả; họ lo bố thí cúng dường, cúng dường ẩm thực, y phục chỗ cư ngụ cho Tăng sĩ, Tăng sĩ “ruộng phước đức tốt nhất” để gieo hạt giống công đức, họ thờ phụng Xá-Lợi-Phật, đốt hương trầm, đọc thuộc vài đoạn kinh nhân quả, kể chuyện tiền thân Ðức Phật Cho nên người Giao Châu hồi họ vị thầy truyền đạo bảo rằng: Ông trời cao, nhìn thấu việc đất, biết trừng phạt kẻ ác, biết giúp đỡ kẻ làm lành Tuy nhiên Ơng trời khơng phải đấng tạo hóa nên 11 vật, khơng phải vị thần thần giáo Ơng trời có thuộc hạ gần xa Gần có ơng Sấm, mụ Sét Xa có Sơn Tinh, Thủy Tinh, thần núi Tản Viên, thần Ða, ông Táo, ông Ðịa… Linh hồn người không bất diệt, tồn thời gian lâu quanh quẩn bên xác chết, chung quanh người thân thích cịn sống thời gian để che chở bảo Điều phù hợp với cư dân địa Ngồi cịn có quan niệm đạo lý sống phù hợp với người Việt thuyết nhân nghiệp báo, ông Trời trừng trị kẻ ác, giúp đỡ người hiền quan niệm luân hồi phù hợp với ý niệm linh hồn tồn sau chết Khơng dần cịn địa hóa hồn tồn mà người Việt Nam giờ, sống dựa tảng xã hội nơng nghiệp trồng lúa nước, ngồi yếu tố cần cù lao động người cịn “trơng trời, trơng đất, trông mây, trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm” Để cày cấy sinh tồn cụ thể hóa “nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” Vì thần thần điện người Việt tất nhiên thần Mây (Vân), thần Mưa (Vũ), thần Sấm (Lôi), thần Chớp (Điện) Nên tâm thức người dân lúc yếu tố phục vụ cho việc nơng nghiệp trồng lúa nước Hình ảnh Phật điện cụ thể hóa thành Phật Pháp Vân, Phật Pháp Vũ, Phật Pháp Lôi, Phật Pháp Điện, tôn thờ bốn ngơi chùa trùng tên Ngồi lúc trung tâm Phật giáo Luy Lâu xây dựng 20 bảo tháp độ 500 vị tăng dịch 15 kinh Như số mà chưa xát định được, chắn trung tâm Luy Lâu này, sinh hoạt Phật giáo thịnh hành số tín đồ theo đạo Phật nhiều vơ số kể có chuyện Tăng sĩ có kẻ nghiện rượi, ăn thịt, có vợ con… Tư tưởng cốt lõi Phật giáo truyền bá xứ Giao Châu qua kỷ đầu sau Công nguyên Quan niệm về Niết bàn: Niết Bàn (nirvana) dịch vơ vi, mục đích người xuất gia Nhưng sử dụng danh từ vô vi Phật khác danh từ vô vi Lão Điều thể rõ quan câu nói Mâu tử: “Nếu ta gọi chung thứ cỏ cỏ, ta đâu thấy loại cỏ khác Nếu ta gọi 12 chung kim loại kim loại, thỉ đâu thấy kim loại khác Sự vật đồng loại dị tính” Quan niệm về Pháp: Trong kỷ chữ Đạo đuợc dùng để dịch chữ Pháp (sau trở thành đạo pháp) Mâu tử nói đạo sau: “Đạo dẫn dắt (lãnh đạo) Đạo dẫn dắt người tới vô vi (vô vi dây nghĩa niết bàn nirvana) Đạo kéo mà tới, đẩy mà lui, nâng mà lên cao, đè mà xuống thấp: nhìn thí vơ hình, nghe thí vơ thanh, bốn bên khơng có giới hạn, tràn ngồi tứ phía, nhỏ hào lý khơng gian mênh mơng” Đối với quần chúng phật tử, Đạo phép Phật, phép Tam Quy, Ngũ Giới, Bố Thí Cúng Đường Đối với tăng đồ, Đạo lời Phật dạy vô thường, vô ngã, giới luật, cách giữ tâm, gìn giữ tu chứng niết bàn (vơ vi) Quan niệm về Phật: Đối với người xuất gia, Phật người giác ngộ người dạy đạo giác ngộ Nhưng người trí thức theo đạo Khổng hay đạo Lão Phật trình bày nguyên tố đạo đức Quan niệm tín ngưỡng bình dân Phật phối hợp với quan niệm Phật phật tử trí thức trình bày ngơn ngữ đối thoại với người theo đạo Khổng vả đạo Lão đựoc thể qua đoạn trích sau: “Phật nguyên tố Đạo Đức, nguồn gốc thần minh Phật nghĩa Thức Tỉnh (Giác) Ngài biến hóa khơng cùng, phân thân, tán thể, có đó, khơng đó, lớn, nhỏ, vng, trịn, giả, trẻ, ẩn, hiện, lửa không dối đựợc, đao không đâm được, bùn không nhiễm, họa mà không bị tai uơng, bay, ngồi hào quang sáng chói Đó gọi Phật” (Lý luận, Mâu tử) Quan niệm Phật thể rõ nét tác phẩm “Lý luận” Mâu Tử “Lý luận có nghĩa “những luận lý để làm tiêu tan mối nghi Phật giáo” Tác phẩm xuất vào đầu kỷ thứ sáu Hoằng Minh Tập Tăng Hựu sưu tập ấn hành Các sách Tùy Chí Đuờng Chí có nói đến sách Tác phẩm cung cấp cho nhiều kiện quý báu Nhờ mà ta biết rõ rệt tư tưởng, tín nguỡng tình trạng Phật giáo Giao Châu kỷ thứ II 13 Nội dung tác phẩm bao gồm câu hỏi trả lời Tất có 37 điều, chia thành ba nhóm chính: Nhóm từ điều đến điều trình bày vài nét tổng quan Phật giáo; nhóm thứ từ điều đến điều 28, tập trung bàn quan hệ Phật giáo Nho giáo Nhóm chia làm ba phần: Phần từ điều đến điều giải tỏa thắc mắc tư tưởng yếu Phật giáo kinh điển ghi chép nó; phần từ điều đến 19 xử lý nhiều thắc mắc lối sống Phật giáo liên hệ tiêu chuẩn lễ nghĩa Trung Quốc; phần từ điều 20 đến 28 nêu vấn đề Phật kinh hay, đẹp; nhóm từ điều 29 đến 37, tập trung phê phán Đạo giáo Sau xác định toàn cốt lõi tư tưởng Phật giáo Mâu Tử xác định lý tưởng mà Phật giáo phải đạt đến, giác ngộ, tức Phật Bởi Phật gì? Mâu Tử định nghĩa, theo điều 2: “Phật nguyên tố đạo đức, đầu mối thần minh Nói Phật nghĩa Giác, biến hóa nhanh chóng, phân phán thân thể cịn, mất, lớn, nhỏ, ẩn được, được, đạp lửa khơng bỏng, dao không đau” Đây đức Phật quyền năng, đức Phật lịch sử Thích Ca Mau Ni Quan niệm về Tăng: Quan niệm Tăng rõ ràng: 250 giới luật, cạo đầu, mặc áo vàng, xả bỏ tài sản, khất thực hóa đạo, nhắm tới chứng nhập vơ vi: hình ảnh người xuất gia Quan niệm về luân hồi, nghiệp báo: Luân hồi nghiệp báo tín ngưỡng đuợc chấp nhận dân gian từ kỷ trước Dân chúng Giao Chỉ sau Khi Hai Bà Trưng chết, vào kỷ thứ làm đền thờ Hai Bà Quan niệm linh hồn tồn sau chết thác sinh vào hình thái khác tùy theo nghiệp báo ăn sâu vào tín nguỡng bình dân Nhưng giới Nho gia, nguời thường lấy câu “vị sinh yên tử (chưa biết đối phó với vấn đề sơng đối phó với vấn đề chết)” hoài nghi tái sinh tiếp tục người để đả kích đạo Phật, Mâu Tử trả lời: “Hồn nguời không bị tiêu diệt chết, có xác mục nát thơi Thân xác ví rễ lồi ngũ cốc Rễ có sinh tất nhiên có tử, khơng phải rễ, hoại mà hạt ngũ cốc khơng cịn” (Lý hoạc luận) [2, tr.367] 14 Quan niệm về vô nga: Kinh Tứ thập nhị chương nói vơ ngã sau: “Phật nói: nên suy ngẫm đến tứ đại thân thể (tứ đại địa, thủy, hỏa, phong) Mỗi đại có tên gọi [hợp thể] khơng tìm ngã (đó vơ ngơ) Ngã quan niệm sinh dựa bốn đại, không trường cửu; huyễn” Như vậy, vơ ngã tức khơng có ta, khơng vĩnh bất biến Tuy nhiên, quan niệm vô ngã nói đến Tứ thập nhị chương, chưa phổ biến trong dân gian Về quan niệm từ bi, cơng đức bố thí tĩnh dục Phật giáo: Theo Phật giáo làm công đức cho kiếp sau tốt đẹp dâng thức ăn cho tăng mơn, bố thí cho người nghèo khó Quan niệm tiết dục chỗ bỏ bớt hưởng thụ cho riêng mình, người khốn khó Quan niệm chữ hiếu tác phẩm “Lục độ tập kinh” Hiếu đạo người Trung Quốc theo câu mở đầu Hiếu kinh “Thân thể, tóc da nhận từ cha mẹ, không dám làm tổn thương khởi đầu hiếu Lập thân, hành đạo, dương danh với hậu , kết cục hiếu” “bất hiếu có ba, khơng có người nối dõi lớn nhất” (Mạnh Tử) Thế thời kỳ nguời Việt lại có tục cắt tóc xăm hình phổ biến rõ ràng khơng phù hợp với quan niệm đạo hiếu nguời Trung Quốc Vậy quan niệm đạo hiếu người Việt Theo Lục độ tập kinh “Giúp nghèo cứu thiếu, thuơng nuôi quần sinh, đứng đầu hạnh” phê phán quan niệm Mạnh Tử sau: “người đạo cao đức rộng Ta muốn đạo vơ dục, đạo q Đem đạo truyền cho thần, đem đức trao cho thánh, thần thành truyền cho giáo hóa vĩ đại khơng hư nát, gọi nối dõi tốt lành Nay nguời muốn lấp nguồn đạo, chặt gốc đức không đáng kẻ vô hậu ư” Như theo Lục độ tập kinh khơng thiết phải có thừa tự mặt sinh học thư Mạnh Tử quan niệm gọi đạo hiếu mà cịn có lối thừa tự khác, nối dõi khác Đó nối dõi chân lý, nối dõi học thuật, nối dõi đạo đức Quan niệm chữ nhân: quan niệm trị dân, giúp nước hoàn toàn khác với quan niệm nhân nghĩa nguời Trung Quốc Tư tưởng nhân nghĩa lục độ tập kinh đề cấp đến lịng thương lịng thuơng “khơng 15 giới hạn lòng thuơng người mà bao trùm hết sinh vật cỏ Đây tư tưởng rộng lớn Nho giáo Đối với Nho giáo nhân nghĩa có nơi dung hạn chế Thiên Tận tâm chương cú thượng Mạnh tử nói rõ: “Lịng nhân Nghiêu Thuấn khơng u khắp người, mà truớc hết yêu bà nguời tài giỏi” Như quan niệm nhân nghĩa hai bên khác biệt Lục độ tập kinh giúp hiểu phương pháp giác ngộ mà Phật giáo truyền vào Việt Nam vào thời Về lý thuyết quan điểm vơ thường, khổ, khơng, vơ ngã Về thực tiễn, phuơng pháp để đạt đuợc lý tưởng diễn đạt cụ thể khúc triết Con đương mà phật tử Việt Nam thực hành quy y tam bảo, năm điều răn, thực hành mười điều lành tu tập đuờng đưa giác ngộ Ngoài số truyện Lục độ tập kinh cịn nói đến việc trị nước nguyên nhân nước Các truyện mô tả việc cướp nước cuối dẫn đến thất bại, kẻ cướp cuối phải trả lại nước cho nguời bị hoàn toàn bị chinh phục nguời bị cướp Đây nguyên lý có tính quy luật khách quan, việc cướp nước củng đến thất bại hồn tồn “Phi nghĩa khơng thắng đuợc nghĩa” phải lấy lòng nhân để trị nước Tinh thần hòa đờng tơn giáo: Hịa đồng tơn giáo đặc điểm bật phật giáo Việt nam thời kỳ Đạo Phật thâm nhập vào tín nguỡng dân gian Giao Chỉ cách tự nhiên “như nuớc thấm vào lòng đất” [1, tr.174] Vì tư tưởng từ bi, bác ái, nhân đức Phật giáo phù hợp với tín ngưỡng dân gian lúc Tuy nhiên tầng lớp trí thức chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Trung Quốc (ảnh hưởng Nho giáo, Lão giáo) đạo Phật phải cố gắng nhiều Phuơng pháp đạo Phật không chống đối, phản kháng, mà hòa đồng Điều xuất phát từ tinh thần cởi mở Phật học, Phật tử sẵn sàng học hỏi, đối thoại với tư tưởng khác Kết tinh thần sử dụng từ ngữ Nho, Lão để truyền bá Phật giáo, mà làm cho người theo Khổng, Lão thấy chiều sâu Phật học 16 Tinh thần hịa đồng, bình đẳng tơn giáo thể rõ nét tác phẩm “Lý luận” Mâu Tử Trong Mâu Tử bình đẳng, “tất hàm thuyết thuộcvề Phật cả, có Phật tính cả” (điều 14) Dân tộc ta không sợ văn hóa muốn áp đặt lên đất nước chúng ta, không đến chỗ cực đoan tự kỳ thị dân tộc khác, quan niệm có Phật tính, người thuộc Phật Bên cạnh Mâu Tử khẳng định tính bình đẳng người Và người Việt biết cải biên lại lý thuyết Phật giáo cho phù hợp với giới quan người việt, làm cho Phật giáo mang khuôn mặt quen thuộc với nguời xứ Từ cải biên này, thệ thống đạo lý điển huấn Việt Nam kết hợp với tư tưởng Phật giáo, tạo thành hệ thống điển huấn Việt Nam mới, làm sở cho việc xây dựng nhà nước Việt Nam sau thời Hai Bà Trưng đồng hành với lịch sử văn hóa dân tộc ngày hơm 17 KẾT LUẬN Phật giáo du nhập vào Việt Nam kỷ thứ nhất, trực tiếp từ Ấn Độ, điều tảng cho phép hình thành phát triển Phật giáo Việt Nam vào kỷ sau Phật giáo Việt Nam có giao tiếp với Phật giáo Trung Hoa sau có tiếp nhận thâm nhập Trong giai đoạn đầu du nhập, Phật giáo Việt Nam tự hình thành nên tư tưởng mang đậm sắc văn hóa người Việt Tình hình để lại dấu ấn giai đoạn phát triển lịch sử Phật giáo Việt Nam Rõ ràng sở tạo nên nét đặc thù riêng lịch sử Phật giáo Việt Nam Sở dĩ mà Phật giáo thâm nhập vào Việt Nam cách dễ dàng nhanh chóng bám sâu tạo nên nước văn minh vậy, tinh thần cởi mở không giáo điều đạo Phật, phần nhờ ông cha ta biết cách chọn lọc chịu học hay tinh túy để làm nên Phật giáo Việt Nam ngày Trong phận cấu thành văn hóa Việt Nam Phật giáo có ảnh huởng to lớn tiến trình lịch sử tư tưởng dân tộc Du nhập vào nước ta từ sớm, trải qua biến đổi thăng trầm lịch sử, Phật giáo xâm nhập vào đời sống tinh thần dân tộc, ngày phát triển mạnh mẽ giá trị triết lý Phật giáo trở thành giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trần Hùng (2015), Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hồng Lâm (2018), Việt Nam Phật giáo sử Luận, Nxb Văn Học, Hà Nội Trần Quang Thắng (2014), Nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam đầu công nguyên, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Lê Mạnh Thát (2006), Lịch sử Phật giáo Việt Nam (từ khởi nguyên đến thời Lý Nam Đế), Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Tài Thư (2010), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 ... MỞ ĐẦU NỘI DUNG Xứ Giao Châu Phật giáo xứ Giao Châu 2 Quá trình truyền bá Phật giáo xứ Giao Châu qua kỷ đầu sau Công nguyên Tư tưởng cốt lõi Phật giáo truyền bá xứ Giao Châu qua kỷ đầu sau Công. .. Vì thế, tìm hiểu nội dung ? ?Nội dung tư tưởng cốt lõi Phật giáo truyền bá xứ Giao Châu qua kỷ đầu sau Cơng ngun” có ý nghĩa nhằm giúp hiểu sâu cội nguồn văn hóa Việt Nam NỘI DUNG Xứ Giao Châu Giao. .. thành trung tâm Phật giáo lớn Luy Lâu sau Quá trình truyền bá Phật giáo xứ Giao Châu qua kỷ đầu sau Công nguyên Sự du nhập Phật giáo vào nước ta bước thật xuất phát từ Trung Hoa, mà truyền vào trực

Ngày đăng: 20/08/2021, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KHOA …

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan