Phật giáo là tôn giáo có ảnh hưởng sâu rộng nhất ở Việt Nam. Theo thống kê của Ban Tôn giáo chính phủ Việt Nam năm 2020, hiện có hơn 4,600,000 tín đồ Phật giáo, còn theo số liệu thống kê của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, cả nước có gần 45 triệu tín đồ quy y tam bảo, có 839 đơn vị gia đình Phật tử và khoảng 44.498 tăng ni, hơn 14.775 tự, viện, tịnh xá, tịnh thất, niệm Phật đường. Có thể nói Tong suốt hơn 2000 năm qua, Đạo phật luôn đồng hành cùng dân tộc. Phật giáo Việt Nam là Phật giáo được bản địa hóa khi du nhập vào Việt Nam. Phật giáo Việt Nam mang những đặc điểm tương đồng và khác biệt so với Phật giáo của các nước khác trên thế giới. Việt Nam nằm trong vùng ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc cổ đại nên mang nhiều nét của văn hóa Trung Quốc, đặc biệt là tôn giáo. Mỗi dân tộc đều có điểm son quá khứ để tự hào, Việt Nam ta cũng vậy, tuy được hấp thụ tinh hoa từ các nền văn hóa khác nhau nhưng vẫn giữ được nét đặc thù riêng của dân tộc. Dẫu cho ở hoàn cảnh nào, lúc đất nước độc lập cũng như khi bị xâm lăng, sau khi hòa nhập với văn hóa bản địa, Phật giáo vẫn có mặt trong sức sống của nền văn hóa, trong cuộc đấu tranh bền bỉ và mãnh liệt chống lại âm mưu nô dịch của của ngoại xâm, để tồn tại và góp phần làm nên một tính cách bất khuất của dân tộc mà chúng ta hằng tự hào. Tìm hiểu “nội dung tư tưởng cốt lõi của Phật giáo được truyền bá tại xứ Giao Châu qua 2 thế kỷ đầu sau Công nguyên” chính là cơ sở để có thể hình dung và đánh giá sơ bộ tình hình Phật giáo ở nước ta trong giai đoạn phát triển đầu cũng như khẳng định niềm tự hào của Phật giáo và dân tộc Việt Nam.
MỞ ĐẦU Phật giáo tơn giáo có ảnh hưởng sâu rộng Việt Nam Theo thống kê Ban Tơn giáo phủ Việt Nam năm 2020, có 4,600,000 tín đồ Phật giáo, cịn theo số liệu thống kê Giáo hội Phật giáo Việt Nam, nước có gần 45 triệu tín đồ quy y tam bảo, có 839 đơn vị gia đình Phật tử khoảng 44.498 tăng ni, 14.775 tự, viện, tịnh xá, tịnh thất, niệm Phật đường Có thể nói Tong suốt 2000 năm qua, Đạo phật đồng hành dân tộc Phật giáo Việt Nam Phật giáo địa hóa du nhập vào Việt Nam Phật giáo Việt Nam mang đặc điểm tương đồng khác biệt so với Phật giáo nước khác giới Việt Nam nằm vùng ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc cổ đại nên mang nhiều nét văn hóa Trung Quốc, đặc biệt tơn giáo Mỗi dân tộc có điểm son q khứ để tự hào, Việt Nam ta vậy, hấp thụ tinh hoa từ văn hóa khác giữ nét đặc thù riêng dân tộc Dẫu cho hoàn cảnh nào, lúc đất nước độc lập bị xâm lăng, sau hịa nhập với văn hóa địa, Phật giáo có mặt sức sống văn hóa, đấu tranh bền bỉ mãnh liệt chống lại âm mưu nô dịch của ngoại xâm, để tồn góp phần làm nên tính cách bất khuất dân tộc mà tự hào Tìm hiểu “nội dung tư tưởng cốt lõi Phật giáo truyền bá xứ Giao Châu qua kỷ đầu sau Cơng ngun” sở để hình dung đánh giá sơ tình hình Phật giáo nước ta giai đoạn phát triển đầu khẳng định niềm tự hào Phật giáo dân tộc Việt Nam NỘI DUNG I Bối cảnh lịch sử du nhập Phật giáo vào Việt Nam Giao Châu qua kỷ đầu sau Công nguyên Việt Nam – đất nước nằm bán đảo Ðông Dương, đường giao thông đường đường thủy hai lục địa, nơi sản sinh văn minh lớn loài người Ấn Ðộ Trung Quốc Do đó, từ sớm, qua đường bn bán, văn hóa hai nơi văn minh theo đoàn thương nhân đến với nước ta, có Phật giáo Bình minh lịch sử dân tộc Việt Nam gắn liền với bình minh lịch sử phật giáo Việt Nam Tiến trình hình thành phát triển phật giáo Việt Nam diễn song hành với trình hình thành phát triển lịch sử dân tộc q trình có gắn bó, tác động qua lại lẫn Khi Phật giáo hưng thịnh, quốc gia hưng thịnh Phật giáo truyền vào nước ta từ kỷ I Do thương gia người Ấn vào Nước ta có thương cảng Giao Châu, nơi hội thụ nhiều thương gia từ nước giới đến Đây nơi hội tụ giao lưu văn hóa Đơng Tây Năm 111 TCN, nhà Hán thơn tính Nam Việt biến Âu Lạc thành đất đai nhà Hán Âu Lạc bị chia thành ba quận thuộc Giao Chỉ là: Giao Chỉ, Cửu Chân Nhật Nam Để nô dịch nhân dân ta tư tưởng, từ thời Tây Hán, Nho giáo quyền hộ truyền bá vào nước ta Chính quyền hộ sử dụng sách “đức giáo” để cai trị, thực chất áp đặt văn hóa Hán để âm mưu đồng hóa dân tộc ta Họ đem Kinh Thi, Kinh Thư dạy cho người Việt, tuyên truyền tư tưởng độc tôn “đất Hán trung tâm trời đất” Sách Đại Việt sử ký toàn thư có ghi lại: Vào thời kỳ đầu Cơng ngun, hai viên thái thú quận Giao Chỉ Cửu Chân Tích Quang Nhâm Diên tích cực “dựng học hiệu” để dạy lễ nghĩa, tức mở trường dạy Nho học truyền bá phong tục Hán tộc Nho giáo vào Việt Nam thức từ “Phong tục văn minh đất Lĩnh Nam hai thái thú ấy” Đến thời Sĩ Nhiếp, người gốc Hán làm thái thú Giao Chỉ việc học Nho nước ta tương đối phổ biến Sĩ Nhiếp người có tài kinh bang tế thế, tài đức độ ông vượt xa thủ lĩnh trị nước Hán đương thời Hơn nữa, Sĩ Nhiếp cịn người thơng hiểu kinh sách tích cực truyền bá Nho giáo Đạo giáo vào Việt Nam Vì thế, nhà Nho Việt Nam đời sau kính trọng Sĩ Nhiếp, tơn “Sĩ vương” xem Sĩ Nhiếp ông Tổ học vấn phương Nam – “Nam giao học tổ” Miền đất Giao Châu quyền cai trị ông xã hội ổn định thịnh vượng Vua Hán Hiến Đế thời phải ngợi khen: “Giao Châu đất văn hiến, sông núi hun đúc, trân bảo nhiều, văn vật khả quan, nhân tài kiệt xuất” Do vậy, Trung Quốc từ đời Hán đến đời Đường xảy loạn lạc nhiều người từ miền Nam Trung Quốc tìm cách di cư sang Giao Châu Trong năm đầu Công nguyên, Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc, tôn giáo tầng lớp xã hội bắt đầu chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo, tầng lớp có quan niệm ông trời, gây phúc họa cho người quan niệm đa thần giáo tín ngưỡng dân gian Trong thời kỳ cịn có tín ngưỡng địa cư dân nông nghiệp lúa nước, cộng với tồn Nho giáo, đạo Lão Trung Quốc truyền vào, nhiên tín ngưỡng, tơn giáo cịn có nhiều mặt khiếm khuyết đời sống tâm linh cộng đồng đạo Phật bổ sung vào chỗ thiếu hụt Vì đạo Phật Việt Nam giao thoa tín ngưỡng địa, ảnh hưởng đạo Lão Việt Nam Trong tiểu sử Thiền sư Thông Biện (? -1134), vị Quốc sư đời Lý, có chép đối thoại Ngài Hoàng thái hậu Ỷ Lan nguồn gốc Phật giáo Việt Nam, trả lời vị Quốc sư này, đoạn dẫn ghi nhận Pháp sư Ðàm Thiên (542-607) trình với vua Tùy Cao Tổ (Trung Quốc), có chi tiết: “Một phương Giao Châu, đường thông Thiên Trúc, Phật pháp lúc tới, Giang Ðơng chưa có, mà Luy Lâu lại dựng chùa hai mươi ngôi, độ Tăng năm trăm người, kinh dịch mười lăm quyển…” Từ nửa sau kỷ thứ hai, Luy Lâu tồn trung tâm Phật giáo quan trọng phồn thịnh Điều cho thấy việc du nhập Phật giáo vào Giao Châu sớm, có lẽ từ đầu Cơng nguyên.Theo Thiền Uyển Tập Anh, sách quan trọng vấn đề lịch sử, tư tưởng, văn học Phật giáo Việt Nam nói riêng dân tộc nói chung, Phật giáo truyền vào nước ta trực tiếp từ Ấn Độ, trước Trung Quốc Những vị cao tăng Giao Chỉ nhắc đến sử sách từ cuối kỷ II trở đi, nhiều chứng cho thấy Phật giáo truyền bá sang nhiều năm trước từ nhà sư Ấn Độ Sự phát triển Phật giáo Giao Chỉ sớm mạnh mẽ, tạo nên ảnh hưởng văn hóa lớn người dân địa sau Nếu liên kết với kiện khác, truyền thuyết Chử Ðồng Tử học đạo với nhà sư Phật Quang; kiện Bát Nàn phu nhân, nữ tướng Hai Bà Trưng, xuất gia sau kháng chiến vệ quốc thất bại năm 43 sau công nguyên; và, xác nhận tín ngưỡng người Việt mà Dương Phù ghi lại, khoảng 100 năm sdl dân chúng nước ta có trồng lồi hoa [Uất kim hương] dùng để cúng Phật; v.v…Một trạng Phật giáo sinh động chắn phải kết trình đâm chồi nẩy lộc trước lâu mảnh đất Như vậy, Phật giáo có mặt nước ta từ năm đầu sau công nguyên Trong bối cảnh dân tộc ta phải chống lại tư tưởng đồng hóa phong kiến phương Bắc, muốn biến người Việt thành người Hán Người Giao Châu thời điểm khởi lên tư tưởng chống lại đồng hóa Trung Hóa Làn gió tư tưởng Phật giáo từ Ấn Độ vào giúp cho người Việt có nhận thức đường Sự đời Trung tâm Luy Lâu, Phật giáo Việt Nam xem trung tâm Phật giáo lớn hình thành sớm vùng Viễn Ðông Ở miền Bắc Việt Nam giờ, Phật giáo lại có phát triển mạnh mẽ tự khẳng định II Nội dung tư tưởng cốt lõi Phật giáo truyền bá xứ Giao Châu qua kỷ đầu sau Công nguyên Những năm đầu công nguyên, Xứ Giao Châu chịu ách hộ phong kiến phương Bắc, vậy, việc Nho giáo Đạo giáo thống trị đời sống tinh thần người Giao Châu không tránh khỏi Dưới nơ dịch văn hóa Trung Hoa, đời sống tinh thần người Giao Châu bị kìm hãm khuân khổ hà khắc Tuy nhiên, xuất Phật Giáo làm cho diện mạo xứ thương cảng có nhiều thay đổi Hành trình đường dài từ Ấn Độ đến Việt Nam, thương Ấn Độ thường thỉnh số nhà sư theo cầu nguyện cho thuận buồn xi gió phải năm tới nơi lại thời gian sau nước Khi tới Giao Châu, họ thuê đất (tại chùa Luy Lâu) tới làm lễ cầu an Khi cầu an, mời thương gia người Việt đến Đạo Phật đến với tâm thức người Viêt Một cách tự nhiên thông qua đường giao thương Với tâm tính người dân văn minh lúa nước, Để trả lời câu hỏi, ông Phật ai, Buda ai, ông có quyền nào, nhà sư Ấn độ, qua thời gian sinh sống với người Việt, để giải thích cho họ hiểu khơng thể đem hết kinh sách giảng giải mà vận dụng tín ngưỡng người Việt để giải thích Việt Nam tín ngưỡng đa thần, thần có ông thần to ông Trời Các nhà sư Ấn Độ giải thích: Ơng Bụt ơng Trời Nhưng ơng Trời cao, nhìn xuống đất với chức trừng trị kẻ ác, ban phước cho kẻ lành Như tư tưởng phật giáo ban đầu đươc truyền vào xứ Giao Châu tư tưởng Phật giáo có tính chất quyền Nghĩa quan niệm Phật người siêu nhiên, có khả làm tất điều ngồi óc tưởng tượng bình thường người, biến hóa khơn cùng, làm điều theo ý muốn Phật ông Trời Khi đón nhận đạo Phật, Người Giao Châu năm đầu công nguyên không khỏi thắc mắc, quỳ ông Phật quỳ ai, Ơng Bụt ai, Pháp gì, nương tựa pháp nương tựa gì? đề tư tưởng Phật (Bụt) khác ông trời Khái niệm ơng Bụt với ơng Trời có điểm khác giống nhau, luân hồi, nghiệp báo gì, giáo lý sơ đẳng buổi đầu Làm để nhà sư họ Luân hồi gì, chết đâu, vấn đề đặt kỷ thứ I sau Công nguyên Sang kỷ thứ 2, Phật giáo bắt đầu bén rễ vào đời sống tinh thần người Giao Châu, việc bố thí cúng dường đẩy lên cao Phật giáo đóng vai trị Phật giáo chức Người dân hiểu rằng, Phật xếp giống ông Trời Vấn đề rắc rối xảy ra, quyền phong kiến phương Bắc bắt đầu lên tiếng, đứng đầu Sỹ Nhiếp ngăn cản Đạo Nho, Đạo Lão theo gót xâm lược, nhà sư đổ vào Việt Nam ngày nhiều giới trí thức nhà Nho, nhà Lão lên chống phá đạo Phật Trung tâm phật giáo Luy Lâu đời tạo nên song mới, chư tăng ngoại quốc, chư tăng người Việt đổ Trung tâm học thuật Phật giáo Châu Á, kinh điển dịch nhiều đồng thời trung tâm sinh hoạt tín ngưỡng phục vụ nhu cầu tâm linh Vấn đề tư tưởng nằm huyết thống, người Việt Nam xử lý theo tình cảm Tư tưởng “Đồng bào” cha, mẹ, tư tưởng huyết thống gần gũi với tư tưởng phật giáo (Vô thiện luân hồi) Đây sở đạo Phật truyền bá vào Việt Nam nhanh chóng thuận lợi Thế ky II Các nhà sư tận dụng văn hóa người Việt để truyền bá, đạo phật bén rẽ Hiện tượng kỳ thị đạo phật Người giải vấn đề ngài Mâu Tử Ngài tác giả sách “Lý luận” chưa đựng tư tưởng cốt lõi Phật giáo truyền vào xứ Giao Châu kỷ thứ II sau công nguyên Sách Lý luận Mâu Tử viết năm 198, nội dung vấn đề triển khai hình thức câu hỏi trả lời, tất có 37 điều Chia thành nhóm Nhóm trình bày tổng quát Phật giáo (điều đến điều 3) Nhóm tập trung bàn mối quan hệ Phật giáo Nho giáo (điều đến điều 28) Nhóm tập trung phê phán Ðạo giáo (điều 29 đến điều 37) Bằng thủ pháp trình bày vấn đề tài tình, thuyết phục có hệ thống, tác giả Lý luận đề cao giá trị đạo Phật (dĩ nhiên đạo Phật mà Mâu Tử tiếp thu Giao Chỉ), mà với nhận xét tinh tế, Nho giáo, ông phê phán quan điểm sai lầm cứng nhắc cách kịch liệt Ðiểm bật Lý luận chỗ, qua Nho Lão giáo, đề cao Phật giáo, Mâu Tử đánh tan luận điệu tự tôn dân tộc thái độ khinh bạc dân tộc khác Trung Quốc ơâng khẳng khái tuyên bố, “Thi Thư chưa phải lời thánh hiền”, “đất Hán chưa trung tâm trời đất”, địn chí mạng đánh vào óc tự tơn hẹp hịi văn hóa Hán lúc sau Như trình bày, Phật giáo văn hóa dân tộc, tư tưởng Phật giáo phổ biến xứ Giao Châu thời tư tưởng Phật giáo mang tính quyền năng, thí dụ quan niệm Ðức Phật có lực siêu nhiên mà Mâu Tử viết Lý luận: “Phật nghĩa giác ngộ, nhanh chóng biến hóa, phân thân tán thể, hoặc mất, hay lớn hay nhỏ, hay trịn hay vng, hay già hay trẻ, hay ẩn hay rõ, đạp lửa không cháy, dao không đứt, gặp bẩn không dơ, mắc tai không họa, muốn bay, ngồi tỏa sáng…” Và đồng thời thơng qua đó, biết tình hình phát triển rực rỡ Phật giáo Việt Nam kỷ thứ II sau công nguyên, mà gương mặt người Phật tử anh tài đại diện Mâu Tử Do đó, hình ảnh Đức Phật Mâu Tử ghi nhận người với vẻ đẹp tồn bích đạo đức phẩm chất lực siêu việt với cách diễn đạt đầy quyền khát vọng sống Mục đích để người vượt qua chướng duyên khó khăn từ đời Và thế, Phật trở thành nhân vật lý tưởng, mục tiêu hướng tới mà người sống cõi trần có khả vươn tới thành tựu Thực tế, nguyên Thủy nghĩa Phật Giác, tỉnh thức thật người giới hữu quanh ta Có điều, Mâu Tử vào thời đó, việc nêu Phật nguyên tổ đạo đức, đầu mối thần linh, triển khai ý nghĩa “Giác” qua số yếu tính khác quyền thần thông chứng tỏ khả vô hạn người “trí tuệ bừng khởi” soi sáng cho đời từ thực khổ đau cần phải vượt thốt: “biến hố nhanh chóng, phân thân tán thể, hoặc mất, nhỏ được, lớn được, trịn được, vng được, đạp lửa khơng bỏng, dao không đau, dơ không bẩn, gặp hoạ khơng mắc, muốn đi, ngồi l sáng” Một người Phật tử làm điều có nghĩa thực mục đích cao mà Phật giáo thời đề điều 1, Lý luận ghi: “Phật dạy thiên hạ, cứu vớt giải thoát nhân dân” Phật giáo truyền bá vào xứ Giao Châu hai kỷ đầu sau công nguyên cho nhìn thực, tạo sức sống để tạo mẫu người Phật tử tự tin thân Con người tự nương tựa vào mà hồn thiện thân, thành tựu nhân cách, an trú bình an nội mà thăng tiến trí tuệ Đó chất đạo Phật mà Mâu Tử đề xuất Lý luận ghi điều Cụ thể “… Nhìn khơng có hình, nghe khơng có tiếng Bốn phương lớn, vượt ngồi, tơ hào nhỏ, lọt vào trong” “… Đạo làm mn vật, nhà dùng thờ cha mẹ, làm chủ nước dùng trị dân, đứng làm dùng để sửa thân…” Điều khẳng định, mục đích tối hậu mà đạo Phật có mặt đời khơng ngồi ý nghĩa giải vấn đề khổ đau từ thực sống mà người giáp mặt Trên hết, đạo Phật ln địi hỏi người Phật tử khơng lo hồn thiện đạo đức thân, mà cịn biết sống tốt với người thân gia đình tham gia tích cực đóng góp cho đời trọng trách cao quý “trị nước an dân” Phật giáo thời du nhập nước ta góp phần dân tộc tạo diện mạo đặc trưng đạo Phật cộng đồng người Từ Phật thể quan Đức Phật đản sinh mà Mâu Tử, đại diện cho giới Phật tử Việt Nam thời đề xuất, nhân dân ta chung lịng, kề vai sát cánh làm nên kỳ tích lịch sử dân tộc Đó mở thời kỳ độc lập tự chủ không biên cương lãnh thổ mà lĩnh vực khác, kể tín ngưỡng tâm linh mà sử sách ghi nhận * Sự hòa nhập bước đầu Phật giáo văn hóa địa Hay nói cách khác, là bước Việt hóa Phật giáo Phật giáo hóa văn hóa địa đầu tiên.Trước Phật giáo đến nước ta, có văn hóa phát triển rực rỡ với hệ thống quan niệm đặc thù đời sống văn hóa tinh thần, có tín ngưỡng sùng bái vị thần biểu tượng cho yếu tố tự nhiên có ý nghĩa sống cịn văn minh nông nghiệp thần mây, thần mưa, thần sấm, thần sét Là triết lý phóng khống, khơng câu nệ giáo điều cố chấp hay chủ trương loại trừ tín lý ngồi tơn giáo mình, Phật giáo đến nước ta, theo thương nhân Phật tử Tăng sĩ Ấn Ðộ thời gian lưu trú tạm thời để buôn bán, trao đổi hàng hóa, sớm ảnh hưởng vào lối sống người dân địa, nhân dân ta bước chấp nhận gần gũi nó, đặc biệt tín ngưỡng, đời sống người Phật tử gia Giao Châu vào khoảng kỷ thứ II nói có kinh tế mạnh, có sách mở cửa đón thu hút nhiều nước khác đến giao dịch buôn bán, có đồn thương nhân Ấn Ðộ, số họ có người Phật tử thọ trì năm giới có diện Tăng sĩ theo đoàn để cầu nguyện chuyến vượt biển đầy hiểm nguy Họ đến dù khơng phải mục đích truyền đạo, có mặt họ, thơng qua sinh hoạt tín ngưỡng người Phật tử hàng ngày, ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần nhân dân ta Sự đời tín ngưỡng Phật điện (Tứ pháp) mà tiêu biểu Phật Pháp Vân, thể hịa nhập Phật giáo vào văn hóa vốn có địa Nói khác phản ảnh q trình địa hóa Phật giáo, ngược lại, Phật giáo hóa tín ngưỡng (văn hóa) địa cách hịa bình tự nhiên Các vị thần mà cư dân nông nghiệp nước ta thờ tự thần mây, thần mưa, thần sấm thần sét Phật hóa, trở thành Phật Pháp Vân, Phật Pháp Vũ, Phật Pháp Lôi, Phật Pháp Ðiện Qua kiện này, khẳng định Phật giáo từ ban đầu khơng có chống văn hóa địa, văn hóa địa khơng có dấu hiệu phản kháng với hệ thống triết lý KẾT LUẬN Ngày Phật giáo nước ta có phục hồi phát triển cách nhanh chóng Trong lịch sử Phật giáo từ vào nước ta, triết lý nhân sinh sâu sắc người xã hội góp phần khơng nhỏ vào đời sống trị đất nước, Trong lịch sử dân tộc ta, dựng nước liền với giữ nước, phải nhiều lần với Xâm lược, đô hộ nước khác Tuy nhiên, cuối giành độc lập, lịch sử hào hùng dân tộc thấy nhà sư, tư tưởng Phật giáo góp phần vào cơng đấu tranh giải phóng dân tộc, trị nước, an dân 10 Phật giáo truyền bá vào xứ Giao Châu kỷ đầu sau cơng ngun góp phần dân tộc tạo diện mạo đặc trưng đạo Phật cộng đồng người Việt Từ Phật thể quan Đức Phật đản sinh mà Mâu Tử, đại diện cho giới Phật tử Việt Nam thời đề xuất, nhân dân ta chung lịng, kề vai sát cánh làm nên kỳ tích lịch sử dân tộc Đó mở thời kỳ độc lập tự chủ không biên cương lãnh thổ mà lĩnh vực khác, kể tín ngưỡng tâm linh mà sử sách ghi nhận qua triều đại khởi đầu từ chiến thắng Bạch Đằng lịch sử khai sáng triều Ngô, Đinh Lê Lý Trần tiếp nối hôm TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Manh Thát (2005 ), Lục độ tập kinh lịch sử khởi nguyên dân tộc ta, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Lang(1992) Việt Nam Phật giáo sử luận, in lần thứ 3, Nxb Văn hóa, Hà Nội Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam tập 2, NXB thành phố Hồ Chí Minh PGS.TS Nguyễn Hùng Hậu (2002 – chủ biên), Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam tập 1, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Hùng Hậu (2003), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Viện Triết học (1986), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Hà Nội 11 12 ... II Nội dung tư tưởng cốt lõi Phật giáo truyền bá xứ Giao Châu qua kỷ đầu sau Công nguyên Những năm đầu công nguyên, Xứ Giao Châu chịu ách đô hộ phong kiến phương Bắc, vậy, việc Nho giáo Đạo giáo. .. kẻ lành Như tư tưởng phật giáo ban đầu đươc truyền vào xứ Giao Châu tư tưởng Phật giáo có tính chất quyền Nghĩa quan niệm Phật người siêu nhiên, có khả làm tất điều ngồi óc tư? ??ng tư? ??ng bình thường... truyền bá, đạo phật bén rẽ Hiện tư? ??ng kỳ thị đạo phật Người giải vấn đề ngài Mâu Tử Ngài tác giả sách “Lý luận? ?? chưa đựng tư tưởng cốt lõi Phật giáo truyền vào xứ Giao Châu kỷ thứ II sau công nguyên