1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI GIẢNG điện tử tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH VAI TRÒ của NGUYỄN ái QUỐC TRONG VIỆC TRUYỀN bá CHỦ NGHĨA mác lê NIN vào VIỆT NAM 1920 1930

14 557 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 11,08 MB

Nội dung

=> Sự kiện ĐCSVN ra đời 321930 là kết quả tất yếu của một quá trình gian khổ, khó khăn và đầy sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc cùng các học trò của Người tr.bá CNMLN về VN.1. Tính tất yếu của việc truyền bá CN Mác – Lênin vào Việt Nam (1920 – 1930)?2. Quá trình truyền bá CN Mác – Lênin vào Việt Nam (1920 – 1930), kết quả và ý nghĩa?

Trang 1

Chủ đề : Vai trũ Nguyễn Ái Quốc trong việc truyền bỏ chủ nghĩa Mỏc – Lờnin vào

Việt Nam (1920 – 1930)

Trang 2

Mục

đích,

yêu

cầu

- Giới thiệu khẳng định vai trò, khả năng sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc trong truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam.

- Nhận rõ ý nghiã, kết quả to lớn của quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam (1920 – 1930); góp phần khẳng định công lao vĩ đại của Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam.

Trang 3

Phần 1 T ính tất yếu của việc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam (1920 – 1930).

Phần 2 Qu á trình truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam (1920 – 1930)

Phần 3 K ết quả và ý nghĩa

c

Trang 4

Thời gian: Lên lớp tiết

Ph ơng pháp:

Chủ yếu dùng ph ơng pháp thuyết trình kết hợp lôgíc với lịch sử, có sử dụng một

số ph ơng pháp khác: So sánh, phân tích tổng hợp, nêu vấn đề và sử dụng ph

ơng tiện trình chiếu.

Trang 5

1 Tính tất yếu của

việc truyền bá chủ

nghĩa Mác – Lênin

vào Việt Nam

Nội dung

- Nguyễn Ái Quốc

nắm được đòi hỏi khách quan của XHVN thuộc địa nửa PK

- Nguyễn Ái Quốc nắm

vững y/c của t.tiễn CMVN cuối TK XIX, đầu TK XX đang trong thời kỳ khủng hoảng

về đg lối cứu nước.

- Nguyễn Ái Quốc đã tìm

thấy CNMLN - một học thuyết CMKH, giúp Người khẳng định con đg đúng đắn

để cứu nước, GPDT là con đg CMVS.

+ Từ CNYN chân chính,

ra đi tìm đg cứu nước, với hg đi và cách đi đúng đã giúp Người đến đc với CNMLN

=> Từ đây, Người

khẳng định con đg đúng đắn để cứu nước, GPDT là con

đg CMVS

+ Sau khi nc, htập, nắm

vững lý luận MLN, NAQ xác định y/c trước mắt, cấp thiết là phải truyền

bá CNMLN vào Việt Nam

để thức tỉnh dân chúng vùng dậy đấu tranh

=> Với trí tuệ thông minh,

nhãn quan chính trị sắc sảo, với lòng yêu nước chân chính, Nguyễn Ái Quốc nắm vững đòi hỏi của XHVN, ra đi tìm đg cứu nước, tìm thấy CNMLN

Trang 6

2 Quá trình

truyền bá

CN Mác –

Lênin vào

Việt Nam

(1920 –

1930)

a Hoạt động và nội dung truyền

bá CN Mác – Lênin vào Việt Nam

a Hoạt động và nội dung truyền

bá CN Mác – Lênin vào Việt Nam

* Thời kỳ ở Paris - sự khởi đầu của quá trình truyền bá CN MLN

về Việt Nam

* Thời kỳ ở Paris - sự khởi đầu của quá trình truyền bá CN MLN

về Việt Nam

- Mốc mở đầu cho quá trình tr.bá CMMLN

về VN là bài “Đông Dương”, Người đăng

trên “Tạp chí cộng sản” số 14, 15

(tháng 4 và tháng 5/1921).

- Mốc mở đầu cho quá trình tr.bá CMMLN

về VN là bài “Đông Dương”, Người đăng

trên “Tạp chí cộng sản” số 14, 15

(tháng 4 và tháng 5/1921).

=> Nội dung: Nguyễn Ái Quốc trình bày Nhg đk thuận lợi cho việc tr.bá tư tưởng

CNXH vào châu Á nói chung và

Đông Dương nói riêng.

=> Nội dung: Nguyễn Ái Quốc trình bày Nhg đk thuận lợi cho việc tr.bá tư tưởng

CNXH vào châu Á nói chung và

Đông Dương nói riêng.

NAQ đã tìm ra lời giải đáp cho câu hỏi: “Chế độ cộng sản có thể áp dụng ở châu Á nói chung và ở Đông Dương được không?” là “Chúng tôi khẳng định là có”.

NAQ đã tìm ra lời giải đáp cho câu hỏi: “Chế độ cộng sản có thể áp dụng ở châu Á nói chung và ở Đông Dương được không?” là “Chúng tôi khẳng định là có”.

Với ĐD, NAQ k.định: “Sự đầu độc có

hệ thống của bọn TBTD ; CNXH chỉ còn phải làm cái việc là gieo hạt giống của công cuộc GP nữa thôi” (HCM, T.tập, t1, tr 28).

Với ĐD, NAQ k.định: “Sự đầu độc có

hệ thống của bọn TBTD ; CNXH chỉ còn phải làm cái việc là gieo hạt giống của công cuộc GP nữa thôi” (HCM, T.tập, t1, tr 28).

=> H động của Nguyễn Ái Quốc trong t.kỳ này theo hai hướng chính là:

=> H động của Nguyễn Ái Quốc trong t.kỳ này theo hai hướng chính là:

Thứ nhất là s/d các p.tiện sẵn có của các t.chức ch.trị cánh tả Pháp như báo chí, diễn đàn, hội nghị với p.thức thích hợp trình

độ dân chúng ở các nước thuộc địa.

Thứ nhất là s/d các p.tiện sẵn có của các t.chức ch.trị cánh tả Pháp như báo chí, diễn đàn, hội nghị với p.thức thích hợp trình

độ dân chúng ở các nước thuộc địa.

Thứ hai là tạo ra các p.tiện, các t.chức c.trị mới của chính các dtộc bị nô dịch như: thành lập “Hội liên hiệp thuộc địa” (6/1921) với cơ quan ngôn luận là tờ báo Laperia (Người cùng khổ)

Thứ hai là tạo ra các p.tiện, các t.chức c.trị mới của chính các dtộc bị nô dịch như: thành lập “Hội liên hiệp thuộc địa” (6/1921) với cơ quan ngôn luận là tờ báo Laperia (Người cùng khổ)

Ngoài báo chí Nguyễn Ái Quốc còn viết kịch, chỉ đạo diễn hài kịch, xdựng đg dây liên lạc

bí mật thông qua các thuỷ thủ yêu nước

để đưa tài liệu, báo chí về nước

Ngoài báo chí Nguyễn Ái Quốc còn viết kịch, chỉ đạo diễn hài kịch, xdựng đg dây liên lạc

bí mật thông qua các thuỷ thủ yêu nước

để đưa tài liệu, báo chí về nước

=> Như vậy, đây là thời kỳ Nguyễn Ái Quốc khai mở con đường đưa tư tưởng CM Mác – Lênin về nước, trọng tâm là để thức tỉnh tinh thần CM của nhân dân ta.

=> Như vậy, đây là thời kỳ Nguyễn Ái Quốc khai mở con đường đưa tư tưởng CM Mác – Lênin về nước, trọng tâm là để thức tỉnh tinh thần CM của nhân dân ta.

Trang 7

* Thời kỳ ở

Matxcơva –

phác thảo

những nét lớn

về chiến lược

của CMVN:

- Tkỳ này có sự gặp gỡ giữa QTCS với Nguyễn Ái Quốc, người đang

muốn mở đg đưa CNMLN

Vào Đông Dương.

- Tại Mátxcơva (trung tâm của PTCMTG, nơi đóng trụ sở của QTCS) đã tạo nhiều đkiện th.lợi cho hđộng CM của Nguyễn Ái Quốc (Quan hệ giao tiếp mở rộng; đc htập, n.cứu

thế giới quan Mácxít của mình )

+ Trước hết Nguyễn Ái Quốc tuyên truyền bằng ptiện báo chí:

Người tiếp tục duy trì quan hệ với báo cánh tả Pháp (nhất là báo Leparia) => Người

đóng v.trò như một phóng viên thường trú của báo Lepria tại Mátxcơva.

Người đặt quan hệ với những ấn phẩm của QTCS như:

Tạp chí thông tin quốc tế, Quốc tế nông dân, tờ Sự thật

+ Nguyễn Ái Quốc còn s/d các ptiện t.tin mới mà trước đó chưa có như:

Truyền đơn, sách báo, diễn đàn

Người bí mật chỉ đạo in các VK của QTCS, thông qua tổ chức ở Pháp

để gửi về nước.

Người viết nhg cuốn sách có tầm vóc tư tưởng lớn như “Bản án chế độ thực dân Pháp” (XB năm 1925), “Trung Quốc và thanh niên

Trung Quốc”(năm 1924);

dự ĐH III của QTCS, ĐH IV của QTTN

- Nội dung t.truyền chủ yếu của Nguyễn Ái Quốc thời kỳ này:

+ Ti ếp tục tố cáo tội ác của CNTD nói chung và TD Pháp nói riêng

đ/v nhân dân Việt Nam (đề tài quen thuộc).

+ Nguyễn Ái Quốc bắt đầu nêu ra

những vđề mới mẻ hướng

cuộc đtranh GP của dtộc ta tới QTCS, tới CMT10 Nga:

Người giới thiệu cho dân ta biết về

QTCS - đứng đầu là Lênin đang quan tâm đến vận mệnh của các dtộc thuộc địa

Với Lênin, Nguyễn Ái Quốc giành những tình cảm tôn kính

để giới thiệu về Người.

Với nước Nga Xôviết, Nguyễn Ái Quốc giành nhiều trang viết thắm đượm

tình cảm yêu mến, biết ơn của các dtộc thuộc địa với nước Nga.

Người khẳng định vtrò lđạo của GCCN được vũ trang bằng

học thuyết MLN Trg cuộc đtranh GPDT.

Người khẳng định vai trò quan trọng của nông dân trong CMGP thuộc địa.

=> Tóm lại, những tài liệu, tư tưởng CM theo học thuyết MLN đã được NAQ truyền vào Việt Nam đã gây tác động mạnh mẽ cả ở Việt Nam và Đông Dương.

Trang 8

* Thời kỳ ở

Quảng Châu

và Đông Bắc

Xiêm - bắt

tay xây dựng

tổ chức cách

mạng:

- Ngày 11/11/1924, Nguyễn Ái Quốc đến

Quảng Châu (Trung Quốc).

=> M đích h động của Nguyễn Ái Quốc tại QC

là hg tới cbị mọi đk cần thiết

để xây dựng một đảng mácxít ở Đông Dương.

- Về Quảng Châu, Nguyễn Ái Quốc gặp gỡ Phan Bội Châu:

- Tháng 2/1925, Nguyễn

Ái Quốc chọn trong số TNYN lập ra “Cộng Sản đoàn”

- Là tổ chức bí mật,

làm hạt nhân cho một tổ chức rộng lớn

hơn sau này.

- Tháng 6/1925, Nguyễn Ái Quốc thành

lập “Hội Việt Nam cách mạng thanh niên”,

với c.trình, đlệ, t.chức chặt chẽ.

- Nguyễn Ái Quốc đã gắn “Hội Việt Nam cách mạng

thanh niên” trong mối quan hệ chặt chẽ với PT CMTG mà trc hết là các nước ĐNA.

=> Toàn bộ những hđộng trên của Nguyễn Ái Quốc

là t.chức LL để tr.bá

tư tưởng CM mới trg một t.chức CM thích hợp.

- Nguyễn Ái Quốc tr.bá CNMLN thông qua

tổ chức “Hội Việt Nam cách mạng

thanh niên”:

+ Duy trì hiệu quả

hđộng Báo Thanh niên của Hội

+ HL, đào tạo cán bộ nòng cốt cho Đảng sau

này và tạo ra ptiện t.truyền sống (từ 1925 – 1927 mở đc

10 lớp với 300 người).

+ T.chức và duy trì các

đg dây l.lạc với trg nước và QTCS (chủ yếu bằng đg bộ

và đg thuỷ).

+ Cho XB sách để t.truyền

về CNMLN, về CNXH (đ.biệt là cuốn “Đường

Kách mệnh” do Hội LH các DT

bị áp bức XB năm 1927).

=> Tư tưởng chủ đạo đc

thể hiện trong “Đường Kách mệnh” là:

Quan niệm về CM: Đối tượng và

lực lượng cách mạng:

PPCM là “phải làm cho dân chúng giác ngộ bày sách lược và cách thức cho dân đấu tranh”.

Vai trò của Đảng

cách mệnh:

- Tháng 5/1927, Nguyễn

Ái Quốc rời TQ đi Mátxcơva, ở lại LX ctác đến mùa thu năm 1928, Người về Đông Bắc Xiêm (Thái Lan) hoạt động.

=> T.kỳ ở Đông Bắc Xiêm

là sự tiếp nối t.kỳ ở QC.

Ở đây Người bắt đầu dịch m.số TP của các nhà kinh điển như:

“Nhân loại tiến hoá sử”,

“Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”

Như vậy, nhg h động

và nd tr.bá CNMLN vào Việt Nam trg g/đ này đánh dấu bước chuyển

biến mới về nh.thức

CM của nh.dân ta nhờ

sự nỗ lực, cố gắng của Nguyễn Ái Quốc.

Trang 9

b Sự sáng

tạo trong

PP truyền

bá CNMLN

vào Việt

Nam

* Th.hiện truyền bá CNMLN vào Việt Nam là một quá trình:

* Th.hiện truyền bá CNMLN vào Việt Nam là một quá trình:

- Thời kỳ ở Paris - sự khởi đầu

của quá trình tr.bá CNMLN về Việt Nam.

- Thời kỳ ở Paris - sự khởi đầu

của quá trình tr.bá CNMLN về Việt Nam.

- T.kỳ ở Mátxcơva – phác thảo

những nét lớn về chiến lược của cách mạng Việt Nam.

- T.kỳ ở Mátxcơva – phác thảo

những nét lớn về chiến lược của cách mạng Việt Nam.

- T.kỳ ở Quảng Châu (Trung Quốc)

và Đông Bắc Xiêm - bắt tay vào xây dựng tổ chức cách mạng.

- T.kỳ ở Quảng Châu (Trung Quốc)

và Đông Bắc Xiêm - bắt tay vào xây dựng tổ chức cách mạng.

* Việc truyền bá CNMLN vào Việt Nam luôn bám sát trình độ nhận thức

của đồng bào:

* Việc truyền bá CNMLN vào Việt Nam luôn bám sát trình độ nhận thức

của đồng bào:

- Do đ.kiện dân trí thấp,

nên Nguyễn Ái Quốc ko tr.bá CNMLN theo cách thông thường ở các nước.

- Do đ.kiện dân trí thấp, nên Nguyễn Ái Quốc ko tr.bá CNMLN theo cách thông thường ở các nước.

- Nguyễn Ái Quốc tr.bá CNMLN

vào Việt Nam bằng phương pháp thích hợp:

- Nguyễn Ái Quốc tr.bá CNMLN

vào Việt Nam bằng phương pháp thích hợp:

+ Trước tiên là tr.bá trong nh.dân những tư tưởng CM theo q điểm CNMLN (1921 – 1928).

+ Trước tiên là tr.bá trong nh.dân những tư tưởng CM theo q điểm CNMLN (1921 – 1928).

+ Từ cuối 1928, Nguyễn Ái Quốc mới bắt đầu chọn và dịch các TP kinh điển cho nhân dân tiếp cận.

+ Từ cuối 1928, Nguyễn Ái Quốc mới bắt đầu chọn và dịch các TP kinh điển cho nhân dân tiếp cận.

* Sử dụng những hình thức, lực lượng, phương tiện truyền bá

phù hợp:

* Sử dụng những hình thức, lực lượng, phương tiện truyền bá

phù hợp:

- Sử dụng hình thức,

phương tiện phù hợp.

- Sử dụng hình thức,

phương tiện phù hợp.

+ Triệt để s/d các phương tiện báo chí, sách, để tuyên truyền.

+ Triệt để s/d các phương tiện báo chí, sách, để tuyên truyền.

+ Xây dựng một t.chức CM và đtạo những cán bộ t.truyền để phát huy

v.trò của họ như “một p.tiện t.truyền sống”.

+ Xây dựng một t.chức CM và đtạo những cán bộ t.truyền để phát huy

v.trò của họ như “một p.tiện t.truyền sống”.

- S/d thanh niên trí thức yêu nước

là lực lượng chủ yếu tr.bá CNMLN vào Việt Nam (vai trò cầu nối).

- S/d thanh niên trí thức yêu nước

là lực lượng chủ yếu tr.bá CNMLN vào Việt Nam (vai trò cầu nối).

+ Tập hợp, chọn lọc những TNYN

để bồi dưỡng, đ.tạo trở thành những cán bộ tuyên truyền.

+ Tập hợp, chọn lọc những TNYN

để bồi dưỡng, đ.tạo trở thành những cán bộ tuyên truyền.

+ Đưa họ đi sâu vào trong PTQC

để tuyên truyền, rèn luyện, thử thách.

+ Đưa họ đi sâu vào trong PTQC

để tuyên truyền, rèn luyện, thử thách.

Trang 10

3 Kết qủa và ý nghĩa

- Với nhg h.thức, PP, ptiện tr.bá hết sức phù hợp, s/d lực lượng tr.bá h.toàn chính xác, cùng sức hấp dẫn và uy tín tuyệt đối của NAQ nhanh chóng đạt h.quả cao.

Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Chủ nghĩa Mác – Lênin bách chiến bách thắng đã chọc thủng lưới sắt của thực dân Pháp truyền đến Việt Nam ta”

(Sđd, t10, tr 7).

-CNMLN từng bc khẳng định đc

vị trí trg đời sống t.thần của nh.dân,

là cơ sở vững chắc để đ.tranh chống lại các trào lưu tư tưởng lạc hậu,

phản động ở VN.

- Ánh sáng của CNMLN do Nguyễn Ái Quốc và nhg học trò x.sắc của Người tr.bá vào VN làm thức tỉnh

đồng bào, thúc đẩy PTCMVN

p.triển mạnh mẽ

=> Sự kiện ĐCSVN ra đời 3/2/1930

là kết quả tất yếu của một quá trình gian khổ, khó khăn và đầy sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc cùng các học trò của Người tr.bá CNMLN về VN.

Trang 11

* Ý nghĩa:

- Khẳng định công lao to

lớn của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc với CMVN:

+ Nguyễn Ái Quốc ko chỉ tìm ra con đg cứu nước

đg đắn mà còn là người

đưa ánh sáng CNMLN về VN.

+ Người còn chuẩn bị những đkiện chín muồi

cho sự ra đời của ĐCSVN – nhân tố

q định mọi thắng lợi

của CMVN.

- Ý nghĩa với ctác t.truyền g/d tư tưởng

Hồ Chí Minh hiện nay:

+ Nhận rõ y/c tất yếu của ctác t.truyền g/d

tư tưởng Hồ Chí Minh trong g/đ hiện nay.

+ Khẳng định ctác t.truyền

g/d tư tưởng

Hồ Chí Minh là một n.vụ hết sức q.trọng phải đc tiến hành thường xuyên,

liên tục và lâu dài.

+ Công tác t.truyền g/d

tư tưởng Hồ Chí Minh phải bám sát trình độ

phát triển của dân trí Việt Nam hiện nay.

+ Phải phát huy sức mạnh của các hình thức, p.tiện

và mọi l.lượng nhằm ko

ngừng n/cao chất lg ctác t.truyền g/d tư tưởng

Hồ Chí Minh đáp ứng với y/c, n.vụ CM trg t.hình mới.

Trang 12

KÕt luËn

Trang 13

Vấn đề nghiên cứu

1 Tính tất yếu của việc truyền bá CN Mác – Lênin vào Việt Nam (1920 – 1930)?

2 Quá trình truyền bá CN Mác – Lênin vào Việt Nam (1920 – 1930), kết quả

và ý nghĩa?

Trang 14

Chân thành cám ơn các đồng chí đã

chú ý theo dõi!

Ngày đăng: 21/07/2018, 18:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w