1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng chuẩn mực kế toán VN vào việc hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại cty khai thác công trình thuỷ lợi Hòa Bình

61 511 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 423 KB

Nội dung

Vận dụng chuẩn mực kế toán VN vào việc hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại cty khai thác công trình thuỷ lợi Hòa Bình

Trang 1

Lời nói đầu

Trong công cuộc đổi mới nền kinh tế các doanh nghiệp Nhà nớc nói chung,Công ty khai thác công trình thuỷ lợi Hoà Bình nói riêng tài sản cố định là yếu tốhết sức quan trọng trong việc tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp.

Cùng với sự phát triển của đất nớc, sự tiến bộ nhanh chóng vợt bậc của khoahọc kỹ thuật Tài sản cố định trong các doanh nghiệp và trong nền kinh tế Quốcdân không ngừng đợc đổi mới và tăng nhanh góp phần quan trọng vào việc nângcao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm.

Bất cứ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển thì nhất thiết phải donhiều yêu tố tài sản cố định hết sức quan trọng không thể thiếu đợc trong quá trìnhsản xuất Nhất là trong cơ chế thị trờng hiện nay đòi hỏi phải có sự lớn mạnh củatài sản cố định Cả về số lợng và chất lợng để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinhdoanh đạt hiệu quả kinh tế cao Nhằm đem lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp vàcho nền kinh tế quốc dân.

Qua thời gian nghiên cứu thực tập về công tác kế toán tại Công ty KTCT thuỷlợi Hoà Bình Em nhận thấy tài sản cố định là yếu tố quan trọng hàng đầu trong tài

sản kinh doanh Vậy Em chọn chuyền đề Vận dụng chuẩn mực kế toán Việt“Vận dụng chuẩn mực kế toán Việt

Nam vào việc hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định tại công ty khai tháccông trình thuỷ lợi Hòa Bình.”

Nội dung chuyên đề gồm 2 chơng:

Chơng I: Những vấn đề lý luận cơ bản và thực trạng kế toán tài sản cốđịnh ở công ty khác thác công trình thuỷ lợi Hòa Bình.

Chơng II: Đánh giá thực trạng và các ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kếtoán tài sản cố định ở công ty khai thác công trình thuỷ lợi Hòa Bình.

Trong phạm vi của chuyên đề Em xin trình bày những vấn đề Cơ bản của phầntổ chức kế toán TSCĐ ở Công ty KTCT thuỷ lợi Hoà Bình và mạnh dạn đa ra mộtsố ý kiến nhằm hoàn thiện một số công tác kế toán góp phần vào việc quản lý vànâng cao hiệu xuất sử dụng TSCĐ.

Quá trình thực tập tại Công ty thời gian thực tập ngắn trình độ và kinh nghiệmthực tế còn hạn cho nên chuyền đề Em viết không tránh khỏi thiếu sót Vậy emmong sự giúp đỡ của các thầy Cô giáo, các anh chị phòng kế toán Công ty giúp đỡEm để bài viết đợc hoàn thiện hơn.

Trang 2

Cuối cùng Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn của các thầy Cô giáo, cácanh chị phòng kế toán Công ty KTCT thuỷ lợi Hoà Bình đã giúp đỡ em hoàn thànhbài báo cáo thực tập.

1.1.1.1 Khái niện tài sản cố định.

TSCĐ trong các doanh nghiệp là những t liệu lao động chủ yếu và các tài sảnkhác có giá trị lớn tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và giá trị của nóđợc chuyển dịch dần dần, từng phần vào giá trị sản phẩm, dịch vụ đợc sản xuất ratrong các chu kỳ sản xuất.

Theo hình thái biểu hiện: toàn bộ TSCĐ đợc chia thành hai loại: TSCĐ hữuhình và TSCĐ vô hình.

Theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trởng Bộ Tàichính chuẩn mực kế toán số 03: tài sản cố định hữu hình và chuẩn mực kế toán số04: tài sản cố định vô hình:

Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do doanhnghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêuchuẩn ghi nhận TSCĐHH.

Các tài sản đợc ghi nhận là TSCĐ hữu hình phải thoả mãn đồng thời cả 4 tiêuchẩn ghi nhận sau:

- Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng tài sản đó;- Nguyên giá tài sản phải đợc xác định một cách đáng tin cậy;

- Thời gian sử dụng ớc tính trên 1 năm;

- Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành.

Tài sản cố định vô hình là tài sản không có hình thái vật chất nhng xác địnhđợc giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất kinh doanh, cung

Trang 3

cấp dịch vụ hoặc cho các đối tợng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐvô hình.

Tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ vô hình phải thoả mãn định nghĩa về TSCĐ vôhình và 4 tiêu chuẩn nh TSCĐ hữu hình đã trình bày ở phần trên.

Căn cứ để phân biệt TSCĐ với công cụ lao động nhỏ là giá trị tối thiểu vàthời gian sử dụng tối thiểu của tài sản Mức giá trị và thời gian này do các cơ quancó thẩm quyền của nhà nớc qui định và các mức này không cố định mà có thể thayđổi cho phù hợp với thời giá trên thị trờng và các yếu tố khác xuất phát từ yêu cầuquản lý Về thời gian sử dụng thờng từ một năm trở lên Về giá trị thì tuỳ từng giaiđoạn mà quy định cho phù hợp, theo tiêu chuẩn qui định TSCĐ ban hành theoquyết định 166/1999/QĐ-BTC ngày 30 tháng 12 năm 1999 của Bộ Tài chính, để tliệu lao động đợc xếp vào TSCĐ phải có giá trị đầu t ban đầu từ 5 triệu đồng trởlên.

Theo quyết định 206/2003/QĐ-BTC ngày 12 tháng 12 năm 2003 của Bộ Tàichính, để t liệu lao động đợc xếp vào TSCĐ cần thoả mãn mức giá trị từ mời triệuđồng trở lên (áp dụng từ năm tài chính 2004).

TSCĐ có đặc điểm nổi bật là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất Khi thamgia vào chu kỳ sản xuất thì:

Về mặt hiện vật: TSCĐ tham gia hoàn toàn vào nhiều lần trong sản xuất vớihình thái vật chất ban đầu giữ nguyên cho đến khi bị loại thải khỏi quá trình sảnxuất.

Về mặt giá trị: TSCĐ đợc biểu hiện dới 2 hình thái:

+ Một bộ phận giá trị tồn tại dới hình thái ban đầu gắn với hiện vật TSCĐ(nguyên giá) Bộ phận giá trị này bị hao mòn dần trong quá trình hoạt động.

+ Một bộ phận giá trị chuyển dịch từng phần vào giá trị của sản phẩm, dịchvụ mới tạo ra Khi sản phẩm tiêu thụ thì bộ phận này đợc chuyển thành vốn tiền tệ.Bộ phận này càng tăng theo thời gian sử dụng

Đối với TSCĐ vô hình, khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thìcũng bị hao mòn do tiến bộ khoa học kỹ thuật và do những hạn chế về luật pháp Giá trị của TSCĐ vô hình cũng chuyển dịch dần dần, từng phần vào chi phí sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp.

1.1.1.2 Phân loại tài sản cố định trong các doanh nghiệp.

TSCĐ gồm nhiều loại và khác nhau về công dụng kinh tế, đơn vị tính toán,chức năng kỹ thuật và thời gian sử dụng Do đó để tạo điều kiện cho việc quản lý

Trang 4

TSCĐ, toàn bộ TSCĐ đợc phân thành nhiều loại, nhiều nhóm theo những đặc trngnhất định Việc phân loại TSCĐ nhằm mục đích lập kế hoạch sản xuất, sửa chữa vàhiện đại hoá TSCĐ; là cơ sở để xác định mức khấu hao và giá trị còn lại Nếu nhviệc phân loại TSCĐ chính xác sẽ phát huy hết tác dụng của TSCĐ, phục vụ tốt chocông tác quản lý TSCĐ.

Phân loại TSCĐ là xắp xếp TSCĐ thành từng loại từng nhóm có cùng tínhchất, đặc điểm theo một tiêu thức phân loại nhất định.

Dới đây là một số cách phân loại chủ yếu :

a) Phân loại theo hình thái biểu hiện:

Theo cách phân loại này, toàn bộ TSCĐ đợc chia thành hai loại: TSCĐ hữuhình, TSCĐ vô hình.

- Nhà cửa, vật kiến trúc: Là TSCĐ của doanh nghiệp đợc hình thành sau quátrình thi công xây dựng nh: Nhà cửa, kho tàng, bể tháp nớc, hàng rào, sân bãi, đờngxá, cầu cống

- Máy móc, thiết bị: Gồm các loại máy móc, thiết bị dùng trong SXKD.- Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: Bao gồm các phơng tiện vận tải đ-ờng bộ, đờng không, đờng biển, thiết bị truyền dẫn

- Thiết bị dụng cụ quản lý: Bao gồm thiết bị và dụng cụ sử dụng trong côngtác quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nh máy tính, thiết bị kiểm trachất lợng, thiết bị dụng cụ đo lờng

- Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm: Bao gồm các loại cây gieotrồng và cho sản phẩm trong nhiều năm ở các nông lâm trờng nh cà phê, cao su và các loại súc vật làm việc, cho sản phẩm nh đàn trâu, đàn bò

- TSCĐ hữu hình khác: Toàn bộ các TSCĐ khác cha liệt kê vào 5 loại trênnh tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật

- Quyền sử dụng đất: Gồm toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra liên quanđến việc giành quyền sử dụng đất đai, mặt nớc trong một khoảng thời gian nhấtđịnh.

- Bằng phát minh sáng chế: Gồm các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra đểmua lại các bản quyền tác giả, bằng sáng chế, hoặc trả cho các công trình nghiêncứu, sản xuất thử đợc nhà nớc cấp bằng phát minh sáng chế.

Trang 5

- Những chi phí nghiên cứu phát triển đủ điều kiện trở thành TSCĐ vô hình:Gồm các chi phí cho việc nghiên cứu, phát triển doanh nghiệp do đơn vị tự làmhoặc thuê ngoài.

- Các TSCĐ vô hình khác: Gồm các loại TSCĐ vô hình khác ngoài các loạikể trên nh , quyền phát hành

b) Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu:

Theo cách phân loại này, TSCĐ chia làm hai loại: TSCĐ tự có và TSCĐ thuêngoài.

_ TSCĐ thuê tài chính._ TSCĐ thuê hoạt động.

Cách phân loại này cho phép xác định rõ ràng quyền và nghĩa vụ của doanhnghiệp đối với các TSCĐ, từ đó có đợc phơng pháp quản lý đúng đắn đối với mỗiloại TSCĐ, tính toán hợp lý các chi phí về TSCĐ để đa vào giá thành sản phẩm.

c) Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành:

- TSCĐ nhận góp liên doanh bằng hiện vật.

Cách phân loại này chỉ rõ nguồn hình thành các tài sản, từ đó có kế hoạch bùđắp, bảo toàn các nguồn vốn bằng các phơng pháp thích hợp.

d) Phân loại TSCĐ theo mức độ tham gia vào quá trình sản xuất:

Theo cách phân loại này, toàn bộ TSCĐ đợc phân thành hai loại:- TSCĐ tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất

Trang 6

Cách phân loại này cho thấy tỷ trọng của bộ phận TSCĐ trực tiếp và gián tiếptham gia vào quá trình sản xuất Từ đó, doanh nghiệp có đợc phơng án đầu t phùhợp tăng tỷ trọng TSCĐ trực tiếp tham gia quá trình sản xuất.

e) Phân loại TSCĐ theo công dụng và tình hình sử dụng:

Theo cách phân loại này, toàn bộ TSCĐ đợc phân thành 4 loại:

- TSCĐ dùng trong SXKD- TSCĐ hành chính sự nghiệp- TSCĐ phúc lợi

- TSCĐ chờ xử lý: Gồm những TSCĐ không cần dùng hoặc h hỏng chờ thanh

Cách phân loại này giúp ngời quản lý thấy rõ kết cấu tài sản, nắm đợc trìnhđộ trang bị kỹ thuật của mình, tổng quát đợc tình hình sử dụng về số lợng,chất lợngTSCĐ hiện có, vốn cố định còn tiềm tàng hoặc ứ đọng, tạo điều kiện thuận lợi choquản lý TSCĐ và tính khấu hao chính xác, phân tích và đánh giá tiềm lực sản xuấtcần đợc khai thác.

Khi đã phân loại TSCĐ ngời ta còn có thể phân tích kết cấu của nó để cónhững thông tin cần thiết khác phục vụ quản lý.

1.1.2 Tính giá TSCĐ.

a) Xác định giá trị ban đầu của TSCĐ (đánh giá theo nguyên giá):

Giá trị ban đầu của TSCĐ ghi trong sổ kế toán còn gọi là nguyên giá TSCĐ- Nguyên giá là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có TSCĐvà đa TSCĐ đó vào vị trí sẵn sàng sử dụng.

- Nguyên giá của TSCĐ đợc xác định theo nguyên tắc giá phí Theo nguyêntắc này, nguyên giá TSCĐ bao gồm toàn bộ các chi phí liên quan đến việc muahoặc xây dựng, chế tạo TSCĐ kể cả các chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử, vàcác chi phí hợp lý cần thiết khác trớc khi sử dụng tài sản.

- Nguyên giá TSCĐ đợc xác định cho từng đối tợng ghi TSCĐ là từng đơn vịtài sản có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kếtvới nhau để thực hiện một hay một số chức năng nhất định.

ý nghĩa của việc đánh giá theo nguyên giá:

- Tính giá TSCĐ phục vụ cho yêu cầu quản lý và kế toán TSCĐ

- Thông qua đó ta có đợc thông tin để đánh giá tổng quát về trình độtrang bị cơ sở vật chất kỹ thuật và quy mô của doanh nghiệp.

Trang 7

- Xác định đợc giá trị TSCĐ để tiến hành khấu hao, theo dõi tình hìnhthu hồi vốn đầu t ban đầu.

- Sử dụng tính giá TSCĐ để phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ trongdoanh nghiệp.

Các trờng hợp xác định nguyên giá:

- Đối với các TSCĐ hữu hình tuỳ thuộc vào các nguồn hình thành khácnhau, nguyên giá đợc xác định nh sau:

- Nguyên giá TSCĐ loại mua sắm (Kể cả mua mới và cũ) bao gồm: Giámua thực tế phải trả cộng các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế đợchoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đ a tài sảncố định vào trạng thái sẵn sàng sử dụng nh lãi tiền vay cho đầu t tài sản cố định, chiphí vận chuyển, bốc dỡ, các chi phí nâng cấp, chi phí lắp đặt chạy thử, thuế và lệphí trớc bạ

- Trờng hợp TSCĐ hữu hình mua trả chậm, trả góp, nguyên giá TSCĐmua sắm là giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua cộng (+) các khoản thuế(không bao gồm các khoản thuế đợc hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếpphải chi ra tính đến thời điểm đa tài sản cố định vào trạng thái sẵn sàng sử dụng nhchi phí vận chuyển, bốc dỡ, các chi phí nâng cấp, chi phí lắp đặt chạy thử, thuế vàlệ phí trớc bạ Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay đ-ợc hạch toán vào chi phí tài chính theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đóđợc tính vào nguyên giá của TSCĐ hữu hình theo quy định vốn hoá chi phí lãi vay.

+ Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữuhình không tơng tự hoặc tài sản khác là giá trị hợp lý của TSCĐ hữu hình nhận về,hoặc giá trị hợp lý của tài sản mang trao đổi (sau khi cộng thêm các khoản phải trảthêm hoặc trừ đi các khoản phải thu về) cộng các khoản thuế (không bao gồm cáckhoản thuế phải hoàn lại) các chi phí liên quan phải chi ra tính đến thời điểm đa tàisản vào sử dụng.

+ Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữuhình tơng tự, hoặc có thể hình thành do đợc bán để đổi lấy quyền sở hữu một tàisản cố định hữu hình tơng tự là giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình đem trao đổi

+ Nguyên giá của TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự sản xuất là giá thànhthực tế của TSCĐ cộng các chi phí lắp đặt chạy thử, các chi phí trực tiếp liên quanphải chi ra tính đến thời điểm đa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng (trừ các

Trang 8

khoản l·i nời bờ, cÌc chi phÝ khẬng hùp lý nh vật liệu l·ng phÝ, lao Ẽờng hoặc cÌckhoản chi phÝ khÌc vùt quÌ mực quy ẼÞnh trong xẪy dỳng hoặc tỳ sản xuất).

+ Nguyàn giÌ TSCư hứu hỨnh do Ẽầu t xẪy dỳng cÈ bản hỨnh thẾnh theo Èng thực giao thầu lẾ giÌ quyết toÌn cẬng trỨnh xẪy dỳng theo quy ẼÞnh tỈi Quy chếquản lý Ẽầu t vẾ xẪy dỳng hiện hẾnh cờng lệ phÝ trợc bỈ, cÌc chi phÝ liàn quan trỳctiếp khÌc.

ph-+ ưội vợi TSCư lẾ con sục vật lẾm việc vẾ/hoặc cho sản phẩm, vởn cẪy lẪunẨm thỨ nguyàn giÌ lẾ toẾn bờ cÌc chi phÝ thỳc tế Ẽ· chi ra cho con sục vật, vởn cẪyẼọ tử lục hỨnh thẾnh Ẽến thởi Ẽiểm Ẽa vẾo khai thÌc sữ dừng theo quy ẼÞnh tỈi Quychế quản lý Ẽầu t vẾ xẪy dỳng hiện hẾnh, cÌc chi phÝ khÌc cọ liàn quan.

+ Nguyàn giÌ TSCư loỈi Ẽùc cấp vẾ Ẽiều chuyển Ẽến:

Nếu lẾ ẼÈn vÞ kế toÌn Ẽờc lập: ưọ lẾ giÌ trÞ còn lỈi tràn sỗ kế toÌn cũa TSCưỡ cÌc ẼÈn vÞ cấp, ẼÈn vÞ Ẽiều chuyển, hoặc giÌ trÞ theo ẼÌnh giÌ thỳc tế cũa hờiẼổng giao nhận cờng cÌc chi phÝ mẾ bàn nhận tẾi sản chi ra tÝnh Ẽến thởi Ẽiểm ẼaTSCư vẾo trỈng thÌi s½n sẾng sữ dừng nh: chi phÝ vận chuyển, bộc dớ, chi phÝ nẪngcấp, l¾p Ẽặt chỈy thữ, lệ phÝ trợc bỈ (nếu cọ)

Nếu Ẽiều chuyển giứa cÌc ẼÈn vÞ thẾnh viàn kế toÌn phừ thuờc trong doanhnghiệp, nguyàn giÌ TSCư lẾ nguyàn giÌ phản Ình ỡ ẼÈn vÞ bÞ Ẽiều chuyển phủ hùpvợi bờ hổ sÈ TSCư Ẽọ ưÈn vÞ nhận TSCư cẨn cự vẾo nguyàn giÌ , sộ khấu hao luýkế, giÌ trÞ còn lỈi tràn sỗ kế toÌn cũa TSCư vẾ phản Ình vẾo sỗ kế toÌn CÌc chi phÝcọ liàn quan tợi việc Ẽiều chuyển TSCư giứa cÌc ẼÈn vÞ thẾnh viàn kế toÌn phừthuờc khẬng kế toÌn tẨng nguyàn giÌ TSCư mẾ hỈch toÌn vẾo chi phÝ kinh doanhtrong kỷ.

+ Nguyàn giÌ TSCư loỈi Ẽùc cho, Ẽùc biếu, Ẽùc tặng, nhận vộn gọp liàndoanh, nhận lỈi vộn gọp, do phÌt hiện thửa lẾ giÌ trÞ theo ẼÌnh giÌ thỳc tế cũa hờiẼổng giao nhận cờng cÌc chi phÝ sữa chứa, cải tỈo, nẪng cấp, bộc dớ, l¾p Ẽặt ,chỈythữ, lệ phÝ trợc bỈ (nếu cọ) mẾ bàn nhận tẾi sản phải chi ra tÝnh Ẽến thởi Ẽiểm ẼaTSCư vẾo trỈng thÌi s½n sẾng sữ dừng.

- ưội vợi cÌc TSCư vẬ hỨnh, nguyàn giÌ Ẽùc xÌc ẼÞnh nh sau:

+Nguyàn giÌ TSCư loỈi mua s¾m lẾ giÌ mua thỳc tế phải trả cờng cÌc khoảnthuế (KhẬng bao gổm cÌc khoản thuế Ẽùc hoẾn lỈi), cÌc chi phÝ liàn quan phải chira tÝnh Ẽến thởi Ẽiểm Ẽa tẾi sản vẾo sữ dừng theo dỳ tÝnh.

Trởng hùp TSCư vẬ hỨnh mua mua trả chậm, trả gọp, nguyàn giÌ TSCư lẾgiÌ mua trả tiền ngay tỈi thởi Ẽiểm mua Khoản chành lệch giứa giÌ mua trả chậm

Trang 9

và giá mua trả tiền ngay đợc hạch toán vào chi phí tài chính theo kỳ hạn thanh toán,trừ khi số chênh lệch đó đợc tính vào nguyên giá của TSCĐ vô hình theo quy địnhvốn hoá chi phí lãi vay.

+ Nguyên giá TSCĐ vô hình mua dới hình thức trao đổi với một TSCĐ vôhình không tơng tự hoặc tài sản khác là giá trị hợp lý của TSCĐ vô hình nhận về,hoặc giá trị hợp lý của tài sản mang trao đổi (sau khi cộng thêm các khoản phải trảthêm hoặc trừ đi các khoản phải thu về) cộng các khoản thuế (không bao gồm cáckhoản thuế phải hoàn lại) các chi phí liên quan phải chi ra tính đến thời điểm đa tàisản vào sử dụng.

+ Nguyên giá TSCĐ vô hình mua dới hình thức trao đổi với một TSCĐ vôhình tơng tự, hoặc có thể hình thành do đợc bán để đổi lấy quyền sở hữu một tàisản cố định vô hình tơng tự là giá trị còn lại của TSCĐ vô hình đem trao đổi

+ Nguyên giá TSCĐ vô hình đợc tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp là các chi phíliên quan trực tiếp đến khâu thiết kế, xây dựng, sản xuất, thử nghiệm phải chi ratính đến thời điểm đa TSCĐ đó vào sử dụng theo dự tính.

Riêng các chi phí phát sinh trong nội bộ để doanh nghiệp có nhãn hiệu hànghoá, quyền phát hành, danh sách khách hàng, chi phí phát sinh trong giai đoạnnghiên cứu và các khoản mục tơng tự không đợc xác định là TSCĐ vô hình màhạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.

+ Nguyên giá TSCĐ loại đợc cấp, đợc biếu, đợc tặng là giá trị theo đánh giáthực tế của hội đồng giao nhận cộng các chi phí trực tiếp mà bên nhận tài sản phảichi ra tính đến thời điểm đa TSCĐ vào sử dụng theo dự tính.

+ Nguyên giá TSCĐ là quyền sử dụng đất (bao gồm quyền sử dụng đất cóthời hạn và quyền sử dụng đất lâu dài) là tiền chi ra để có quyền sử dụng đất hợppháp cộng chi phí cho đền bù giải phóng mặt bằng, san lấp mặt bằng , lệ phí trớc bạ(nếu có) không bao gồm các chi phí chi ra để xây dựng các công trình trên đất;hoặc giá trị quyền sử dụng đất nhận góp vốn.

Trờng hợp doanh nghiệp thuê đất thì tiền thuê đất đợc phân bổ dần vào cácchi phí kinh doanh trong kỳ, không ghi nhận là TSCĐ vô hình.

+ Nguyên giá TSCĐ là quyền phát hành, bản quyền, bằng sáng chế: là toànbộ các chi phí thực tế doanh nghiệp đã chi ra để có quyền phát hành, bản quyền,bằng sáng chế.

+ Nguyên giá TSCĐ là nhãn hiệu hàng hoá là các chi phí trực tiếp liên quantrực tiếp đến việc mua nhãn hiệu hàng hoá.

Trang 10

+ Nguyên giá TSCĐ là phần mềm máy vi tính (Trong trờng hợp phần mềm làmột bộ phận có thể tách rời với phần cứng có liên quan) là toàn bộ các chi phí thựctế doanh nghiệp đã chi ra để có phần mềm máy vi tính.

- Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính phẩn ánh ở đơn vị thuê là giá trị hợp lýcủa tài sản thuê tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản Nếu giá trị hợp lý của tài sảnthuê cao hơn giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu thì nguyên giághi theo giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu Chi phí ban đầuliên quan trực tiếp đến hoạt động thuê tài chính đợc tính vào nguyên giá của TSCĐđi thuê.

- Nguyên giá TSCĐ của cá nhân, hộ kinh doanh cá thể thành lập doanhnghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần mà không có hoá đơn,chứng từ là giá trị hợp lý do doanh nghiệp tự xác định tại thời điểm đăng ký kinhdoanh và chịu trách nhiệm trớc pháp luật về tính chính xác của giá trị đó.

Trờng hợp giá trị TSCĐ do doanh nghiệp tự xác định lớn hơn so với giá bánthực tế của TSCĐ cùng loại hoặc tơng đơng trên thị trờng thì doanh nghiệp phải xácđịnh lại giá trị hợp lý của TSCĐ làm căn cứ tính thuế thu nhập doanh nghiệp; nếugiá trị TSCĐ vẫn cha phù hợp với giá bán thực tế trên thị trờng, cơ quan thuế cóquyền yêu cầu doanh nghiệp xác định lại giá trị của TSCĐ thông qua hội đồng địnhgiá ở địa phơng hoặc tổ chức có chức năng thẩm định giá theo quy định của phápluật.

- Nguyên giá TSCĐ trong doanh nghiệp chỉ đợc thay đổi trong các trờng hợpsau:

+ Đánh giá lại TSCĐ theo quy định của pháp luật+ Nâng cấp TSCĐ

+ Tháo dỡ một hay một số bộ phận của TSCĐ

Khi thay đổi nguyên giá TSCĐ, doanh nghiệp phải lập biên bản ghi rõ cáccăn cứ thay đổi và xác định lại các chỉ tiêu nguyên giá, giá trị còn lại trên sổ kếtoán, số khấu hao luỹ kế của TSCĐ và tiến hành hạch toán theo các quy định hiệnhành.

b) Giá trị còn lại của TSCĐ:

Giá trị còn lại của TSCĐ là là phần giá trị của TSCĐ cha chuyển dịch vào giátrị của sản phẩm sản xuất ra Giá trị còn lại phản ánh trên sổ kế toán đợc xác địnhbằng hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và hao mòn luỹ kế TSCĐ tính tới thời điểmxác định.

Trang 11

ý nghĩa của việc theo dõi TSCĐ theo giá trị còn lại:

- Cho phép doanh nghiệp xác định phần vốn đầu t còn lại của TSCĐ cần phảiđợc thu hồi.

- Thông qua chỉ tiêu giá trị còn lại của TSCĐ có thể đánh giá hiện trạngTSCĐ của đơn vị, nhờ đó ra các quyết định đầu t bổ sung, sửa cha, đổi mới TSCĐ.

1.1.3 Hớng dẫn của chuẩn mực kế toán và qui định của chế độ kế toánViệt Nam về kế toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp.

1.1.3.1 Hớng dẫn của chuẩn mực kế toán Việt Nam về tài sản cố định.

Theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng BộTài chớnh Chuẩn mực kế toỏn Việt nam số 03 “ Tài sản cố định hữu hỡnh” ( Kýhiệu là VAS 03); Chuẩn mực kế toỏn Việt nam số 04 “ Tài sản cố định vụ hỡnh”( Ký hiệu là VAS 04).

Do điều kiện nghiên cứu chỉ tập trung trong lĩnh vực tài sản cố định hửu hìnhlà chủ yếu cho nên trong vấn đề lí luận em chỉ xin đợc trình bày hớng dẫn củachuẩn mực về tài sản cố định hữu hình.

a) Ghi nhận tài sản cố định hữu hình- Tiờu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hỡnh:

Cỏc tài sản được ghi nhận là TSCĐ hữu hỡnh phải thỏa món đồng thời tất cảbốn (4) tiờu chuẩn ghi nhận sau:

(1) Chắc chắn thu được lợi ớch kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sảnđú;

(2) Nguyờn giỏ tài sản phải được xỏc định một cỏch đỏng tin cậy;(3) Thời gian sử dụng ước tớnh trờn 1 năm;

(4) Cú đủ tiờu chuẩn giỏ trị theo quy định hiện hành.

- Kế toỏn TSCĐ hữu hỡnh được phõn loại theo nhúm tài sản cú cựng tớnhchất và mục đớch sử dụng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp,gồm:

Giá trj còn lại trên sổ Nguyên giáGiá trị hao mònluỹ kếkế toán của TSCĐ = tài sản cố định - của TSCĐ

Trang 12

(1) Nhà cửa, vật kiến trỳc;(2) Mỏy múc, thiết bị;

(3) Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn;(4) Thiết bị, dụng cụ quản lý;

(5) Vườn cõy lõu năm, sỳc vật làm việc và cho sản phẩm;(6) TSCĐ hữu hỡnh khỏc.

.b) Xác định giá trị ban đầu.

c) Chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu.

- Cỏc chi phớ phỏt sinh sau ghi nhận ban đầu TSCĐ hữu hỡnh được ghi tăngnguyờn giỏ của tài sản nếu cỏc chi phớ này chắc chắn làm tăng lợi ớch kinh tế trongtương lai do sử dụng tài sản đú Cỏc chi phớ phỏt sinh khụng thỏa món điều kiệntrờn phải được ghi nhận là chi phớ sản xuất, kinh doanh trong kỳ.

- Cỏc chi phớ phỏt sinh sau ghi nhận ban đầu TSCĐ hữu hỡnh được ghi tăngnguyờn giỏ của tài sản nếu chỳng thực sự cải thiện trạng thỏi hiện tại so với trạngthỏi tiờu chuẩn ban đầu của tài sản đú, như:

(1) Thay đổi bộ phận của TSCĐ hữu hỡnh làm tăng thời gian sử dụng hữuớch, hoặc làm tăng cụng suất sử dụng của chỳng;

(2) Cải tiến bộ phận của TSCĐ hữu hỡnh làm tăng đỏng kể chất lượng sảnphẩm sản xuất ra;

(3) Áp dụng quy trỡnh cụng nghệ sản xuất mới làm giảm chi phớ hoạt độngcủa tài sản so với trước.

- Chi phớ về sửa chữa và bảo dưỡng TSCĐ hữu hỡnh nhằm mục đớch khụiphục hoặc duy trỡ khả năng đem lại lợi ớch kinh tế của tài sản theo trạng thỏi hoạtđộng tiờu chuẩn ban đầu được tớnh vào chi phớ sản xuất, kinh doanh trong kỳ.

- Việc hạch toỏn cỏc chi phớ phỏt sinh sau ghi nhận ban đầu TSCĐ hữu hỡnhphải căn cứ vào từng trường hợp cụ thể và khả năng thu hồi cỏc chi phớ phỏt sinh

Trang 13

sau Khi giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình đã bao gồm các khoản giảm về lợi íchkinh tế thì các chi phí phát sinh sau để khôi phục các lợi ích kinh tế từ tài sản đó sẽđược tính vào nguyên giá TSCĐ nếu giá trị còn lại của TSCĐ không vượt quá giátrị có thể thu hồi từ tài sản đó Trường hợp trong giá mua TSCĐ hữu hình đã baogồm nghĩa vụ của doanh nghiệp phải bỏ thêm các khoản chi phí để đưa tài sản vàotrạng thái sẵn sàng sử dụng thì việc vốn hóa các chi phí phát sinh sau cũng phải căncứ vào khả năng thu hồi chi phí Ví dụ khi mua một ngôi nhà đòi hỏi doanh nghiệpphải sửa chữa trước khi sử dụng thì chi phí sữa chữa ngôi nhà được tính vàonguyên giá của tài sản nếu giá trị đó có thể thu hồi được từ việc sử dụng ngôi nhàtrong tương lai.

- Trường hợp một số bộ phận của TSCĐ hữu hình đòi hỏi phải được thaythế thường xuyên, được hạch toán là các TSCĐ độc lập nếu các bộ phận đó thỏamãn đủ bốn (4) tiêu chuẩn quy định cho TSCĐ hữu hình Ví dụ máy điều hòa nhiệtđộ trong một ngôi nhà có thể phải thay thế nhiều lần trong suốt thời gian sử dụnghữu ích của ngôi nhà đó thì các khoản chi phí phát sinh trong việc thay thế haykhôi phục máy điều hòa được hạch toán thành một tài sản độc lập và giá trị máyđiều hoà khi được thay thế sẽ được ghi giảm.

d) X¸c nhËn gi¸ trÞ sau ghi nhËn ban ®Çu.

Sau khi ghi nhận ban đầu, trong quá trình sử dụng, TSCĐ hữu hình được xácđịnh theo nguyên giá, khấu hao luỹ kế và giá trị còn lại Trường hợp TSCĐ hữuhình được đánh giá lại theo quy định của Nhà nước thì nguyên giá, khấu hao luỹ kếvà giá trị còn lại phải được điều chỉnh theo kết quả đánh giá lại Chênh lệch dođánh giá lại TSCĐ hữu hình được xử lý và kế toán theo quy định của Nhà nước.

e) KhÊu hao.

- Giá trị phải khấu hao của TSCĐ hữu hình được phân bổ một cách có hệthống trong thời gian sử dụng hữu ích của chúng Phương pháp khấu hao phải phùhợp với lợi ích kinh tế mà tài sản đem lại cho doanh nghiệp Số khấu hao của từng

Trang 14

tính vào giá trị của các tài sản khác, như: Khấu hao TSCĐ hữu hình dùng cho cáchoạt động trong giai đoạn triển khai là một bộ phận chi phí cấu thành nguyên giáTSCĐ vô hình (theo quy định của chuẩn mực TSCĐ vô hình), hoặc chi phí khấuhao TSCĐ hữu hình dùng cho quá trình tự xây dựng hoặc tự chế các tài sản khác.

- Lợi ích kinh tế do TSCĐ hữu hình đem lại được doanh nghiệp khai thácdần bằng cách sử dụng các tài sản đó Tuy nhiên, các nhân tố khác, như: Sự lạc hậuvề kỹ thuật, sự hao mòn của tài sản do chúng không được sử dụng thường dẫn đếnsự suy giảm lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp ước tính các tài sản đó sẽ đem lại Dođó, khi xác định thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ hữu hình phải xem xét cácyếu tố sau:

(1) Mức độ sử dụng ước tính của doanh nghiệp đối với tài sản đó Mức độ sửdụng được đánh giá thông qua công suất hoặc sản lượng dự tính;

(2) Mức độ hao mòn phụ thuộc vào các nhân tố liên quan trong quá trình sửdụng tài sản, như: Số ca làm việc, việc sửa chữa và bảo dưỡng của doanh nghiệpđối với tài sản, cũng như việc bảo quản chúng trong những thời kỳ không hoạtđộng;

(3) Hao mòn vô hình phát sinh do việc thay đổi hay cải tiến dây truyền côngnghệ hay do sự thay đổi nhu cầu của thị trường về sản phẩm hoặc dịch vụ do tàisản đó sản xuất ra;

(4) Giới hạn có tính pháp lý trong việc sử dụng tài sản, như ngày hết hạnhợp đồng của tài sản thuê tài chính.

- Thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ hữu hình do doanh nghiệp xác địnhchủ yếu dựa trên mức độ sử dụng ước tính của tài sản Tuy nhiên, do chính sáchquản lý tài sản của doanh nghiệp mà thời gian sử dụng hữu ích ước tính của tài sảncó thể ngắn hơn thời gian sử dụng hữu ích thực tế của nó Vì vậy, việc ước tínhthời gian sử dụng hữu ích của một TSCĐ hữu hình còn phải dựa trên kinh nghiệmcủa doanh nghiệp đối với các tài sản cùng loại.

Trang 15

- Ba phương pháp khấu hao TSCĐ hữu hình, gồm:+Phương pháp khấu hao đường thẳng;

+ Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần; và+ Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm.

Theo phương pháp khấu hao đường thẳng, số khấu hao hàng năm khôngthay đổi trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản Theo phương pháp khấuhao theo số dư giảm dần, số khấu hao hàng năm giảm dần trong suốt thời gian sửdụng hữu ích của tài sản Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm dựa trêntổng số đơn vị sản phẩm ước tính tài sản có thể tạo ra Phương pháp khấu hao dodoanh nghiệp xác định để áp dụng cho từng TSCĐ hữu hình phải được thực hiệnnhất quán, trừ khi có sự thay đổi trong cách thức sử dụng tài sản đó.

Doanh nghiệp không được tiếp tục tính khấu hao đối với những TSCĐ hữuhình đã khấu hao hết giá trị nhưng vẫn còn sử dụng vào hoạt động sản xuất, kinhdoanh.

e) Xem xÐt l¹i thêi gian sö dông h÷u Ých.

- Thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ hữu hình phải được xem xét lại theođịnh kỳ, thường là cuối năm tài chính Nếu có sự thay đổi đáng kể trong việc đánhgiá thời gian sử dụng hữu ích của tài sản thì phải điều chỉnh mức khấu hao.

- Trong quá trình sử dụng TSCĐ, khi đã xác định chắc chắn là thời gian sửdụng hữu ích không còn phù hợp thì phải điều chỉnh thời gian sử dụng hữu ích vàtỷ lệ khấu hao cho năm hiện hành và các năm tiếp theo và được thuyết minh trongbáo cáo tài chính Ví dụ: Thời gian sử dụng hữu ích có thể được kéo dài thêm doviệc cải thiện trạng thái của tài sản vượt trên trạng thái tiêu chuẩn ban đầu của nó,hoặc các thay đổi về kỹ thuật hay thay đổi nhu cầu về sản phẩm do một máy mócsản xuất ra có thể làm giảm thời gian sử dụng hữu ích của nó.

Trang 16

- Chế độ sửa chữa và bảo dưỡng TSCĐ hữu hỡnh cú thể kộo dài thời gian sửdụng hữu ớch thực tế hoặc làm tăng giỏ trị thanh lý ước tớnh của tài sản nhưngdoanh nghiệp khụng được thay đổi mức khấu hao của tài sản.

g) Xem xét lại ph ơng pháp khấu hao.

Phương phỏp khấu hao TSCĐ hữu hỡnh phải được xem xột lại theo định kỳ,thường là cuối năm tài chớnh, nếu cú sự thay đổi đỏng kể trong cỏch thức sử dụngtài sản để đem lại lợi ớch cho doanh nghiệp thỡ được thay đổi phương phỏp khấuhao và mức khấu hao tớnh cho năm hiện hành và cỏc năm tiếp theo.

h) Nhợng bán thanh lí tài sản cố định hữu hình.- TSCĐ hữu hỡnh được ghi giảm khi thanh lý, nhượng bỏn.

- Lói hay lỗ phỏt sinh do thanh lý, nhượng bỏn TSCĐ hữu hỡnh được xỏcđịnh bằng số chờnh lệch giữa thu nhập với chi phớ thanh lý, nhượng bỏn cộng (+)giỏ trị cũn lại của TSCĐ hữu hỡnh Số lói, lỗ này được ghi nhận là một khoản thunhập hay chi phớ trờn bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ.

i) Trình bày báo cáo tài chính.

- Trong bỏo cỏo tài chớnh, doanh nghiệp phải trỡnh bày theo từng loạiTSCĐ hữu hỡnh về những thụng tin sau:

(1) Phương phỏp xỏc định nguyờn giỏ TSCĐ hữu hỡnh;

(2) Phương phỏp khấu hao; Thời gian sử dụng hữu ớch hoặc tỷ lệ khấu hao;(3) Nguyờn giỏ, khấu hao luỹ kế và giỏ trị cũn lại vào đầu năm và cuối kỳ;(4) Bản Thuyết minh bỏo cỏo tài chớnh (Phần TSCĐ hữu hỡnh) phải trỡnh bàycỏc thụng tin:

+Nguyờn giỏ TSCĐ hữu hỡnh tăng, giảm trong kỳ;

+ Số khấu hao trong kỳ, tăng, giảm và luỹ kế đến cuối kỳ;

+ Giỏ trị cũn lại của TSCĐ hữu hỡnh đó dựng để thế chấp, cầm cố cho cỏckhoản vay;

+Chi phớ đầu tư xõy dựng cơ bản dỡ dang;

Trang 17

+Cỏc cam kết về việc mua, bỏn TSCĐ hữu hỡnh cú giỏ trị lớn trong tươnglai.

+ Giỏ trị cũn lại của TSCĐ hữu hỡnh tạm thời khụng được sử dụng;

+ Nguyờn giỏ của TSCĐ hữu hỡnh đó khấu hao hết nhưng vẫn cũn sử dụng;+Giỏ trị cũn lại của TSCĐ hữu hỡnh đang chờ thanh lý;

+Cỏc thay đổi khỏc về TSCĐ hữu hỡnh.

- Việc xỏc định phương phỏp khấu hao và ước tớnh thời gian sử dụng hữu ớchcủa TSCĐ hữu hỡnh là vấn đề hoàn toàn mang tớnh chất xột đoỏn Vỡ vậy, việc trỡnhbày cỏc phương phỏp khấu hao ỏp dụng và thời gian sử dụng hữu ớch ước tớnh củaTSCĐ hữu hỡnh cho phộp người sử dụng bỏo cỏo tài chớnh xem xột mức độ đỳngđắn của cỏc chớnh sỏch do ban lónh đạo doanh nghiệp đề ra và cú cơ sở để so sỏnhvới cỏc doanh nghiệp khỏc.

- Doanh nghiệp phải trỡnh bày bản chất và ảnh hưởng của sự thay đổi ướctớnh kế toỏn cú ảnh hưởng trọng yếu tới kỳ kế toỏn hiện hành hoặc cỏc kỳ tiếp theo.Cỏc thụng tin phải được trỡnh bày khi cú sự thay đổi trong cỏc ước tớnh kế toỏn liờnquan tới giỏ trị TSCĐ hữu hỡnh đó thanh lý hoặc đang chờ thanh lý, thời gian sửdụng hữu ớch và phương phỏp khấu hao.

1.1.3.2 Phơng pháp kế toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp theochế độ kế toán hiện hành.

a) Tài khoản sử dụng.

Để tiến hành kế toán tổng hợp TSCĐ, kế toán sử dụng một số tài khoản chủ yếusau:

+ Tài khoản 211: TSCĐ hữu hình: Dùng để phản ánh giá trị hiện có và biếnđộng tăng, giảm của toàn bộ TSCĐ hữu hình thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệptheo nguyên giá

Phản ánh các nghiệp vụ làm tăngTSCĐ hữu hình theo nguyên giá

Phản ánh các nghiệp vụ làm giảmTSCĐ hữu hình theo nguyên giá

Trang 18

D: Nguyên giá TSCĐ hữu hìnhhiện có

TK 211 đợc chi tiết thành 6 tiểu khoản:2112: Nhà cửa, vật kiến trúc.

b TK212: Tài sản cố định thuê tài chính

+ TK213: TSCĐ vô hình: Dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến độngtoàn bộ TSCĐ vô hình của doanh nghiệp

Phản ánh các nghiệp vụ làm tăngTSCĐ vô hình theo nguyên giá

Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm TSCĐvô hình theo nguyên giá

D: Nguyên giá TSCĐ vô hình hiệncó

TK 213 đợc chi tiết thành 6 tiểu khoản:2131: Quyền sử dụng đất.

2132: Quyền phát hành.

2133: Bản quyền, bằng sáng chế.2134: Nhãn hiệu hàng hoá.2135: Phần mềm máy vi tính.

2136: Giấy phép và giấy phép nhợng quyền2138: TSCĐ vô hình khác.

Trang 19

b) Phơng pháp kế toán tổng hợp một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu tăngTSCĐ.

b1) Kế toán tăng tài sản cố định.* Tăng TSCĐ do mua sắm:

Có TK 411 – Nguồn vốn kinh doanh.

* Trờng hợp TSCĐ tự xây dựng, tự chế tạo:

- Khi Đầu t XD hoàn thành, kế toán xác định giá trị TSCĐ và ghi:Nợ TK 211, 213 - TSCĐ hữu hình, vô hình

Có TK 241-Xây dựng cơ bản dở dang

- Trờng hợp sử dụng sản phẩm do DN tự chế, tự SX chuyển thành TSCĐ hữuhình:

Nợ TK 632 -Giá vốn hàng bán

Có TK 155-Thành phẩm (nếu xuất kho ra sử dụng)

Có TK 154-Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (nếu SX xong đa vào sử dụng ngay, không qua kho)

Đồng thời ghi tăng TSCĐ hữu hình:Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình

Có TK 512-Doanh thu nội bộ (theo Giá thành thực tế sản phẩm)Chi phí lắp đặt, chạy thử liên quan ghi:

Nợ TK 211 -Nguyên giá TSCĐ hữu hìnhCó TK 111, 112, 331

Trang 20

b2) Kế toán tổng hợp tình hình biến động giảm TSCĐ.

Kế toán căn cứ vào từng trờng hợp cụ thể để tiến hành hạch toán

+ Giảm do nhợng bán TSCĐ hữu hình và vô hình.

TSCĐ nhợng bán thờng là những TSCĐ không cần dùng hoặc xét thấy sử dụngkhông có hiệu quả Khi nhợng bán, doanh nghiệp phải làm đầy đủ các thủ tục cầnthiết Căn cứ vào tình hình cụ thể, kế toán ghi:

Có TK 333 (3331): Thuế GTGT đầu ra phải nộp (nếu có).

- Chi phí nhợng bán khác trong quá trình nhợng bán TSCĐ phát sinh nh: chiphí sửa chữa, tân trang trớc lúc nhợng bán,

Nợ TK 811:Chi phí khác (Tập hợp chi phí nhợng bán) Nợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ (nếu có).

Có TK liên quan (111, 112, 331, ): (tổng giá thanh toán).

+ Giảm do thanh lý TSCĐ hữu hình, vô hình

TSCĐ thanh lý là những TSCĐ h hỏng không thể tiếp tục sử dụng đợc, nhữngTSCĐ lạc hậu về mặt kỹ thuật hoặc không phù hợp với yêu cầu SXKD mà khôngthể nhợng bán đợc Căn cứ vào biên bản thanh lý và các chứng từ có liên quan, kếtoán phản ánh tình hình thanh lý nh sau:

- Xoá sổ TSCĐ (tơng tự trờng hợp nhợng bán).- Số thu hồi về thanh lý:

Nợ TK 111, 112: Thu hồi bằng tiền.

Nợ TK 152, 153: Thu hồi vật liệu, dụng cụ nhập kho Nợ TK 131, 138: Phải thu ở ngời mua.

Có TK 711: Thu nhập khác

Trang 21

Có TK 333 (3331): Thuế GTGT đợc khấu trừ (nếu có).- Tập hợp chi phí thanh lý (tự làm hay thuê ngoài):

Nợ TK 811: Chi phí khác

Nợ TK 133 - Thuế GTGT đợc khấu trừ (nếu có) Có TK liên quan (111, 112, 331, 334 )

+ Giảm do chuyển thành công cụ , dụng cụ nhỏ:

Căn cứ vào giá trị còn lại TSCĐ, kế toán ghi các bút toán cho phù hợp

Nếu giá trị còn lại nhỏ, kế toán sẽ phân bổ hết vào chi phí kinh doanh: Nợ TK 214: Giá trị hao mòn luỹ kế.

Nợ TK 627 (6273), 641 (6413), 642 (6423): theo giá trị còn lạií Có TK 211, 213:( theo nguyên giá )

Nếu giá trị còn lại lớn, kế toán sẽ đa vào chi phí trả trớc để phân bổ vào chi phíkinh doanh:

Nợ TK 214 (2141): Giá trị hao mòn luỹ kế Nợ TK 142, 242 (theo giá trị còn lạ)i.

Có TK 211, 213 : (theo nguyên giá TSCĐ)

Nếu TSCĐ còn mới cha sử dụng đang bảo quản trong kho, kế toán ghi: Nợ TK 153: Công cụ dụng cụ.

Có TK 211, 213 (theo nguyên giá TSCĐ)

+ Giảm do điều chuyển:

Theo quyết định của các cấp có thẩm quyền về việc điều chuyển, kế toán tậphợp các chứng từ có liên quan để ghi giảm TSCĐ:

Nợ TK 214 (2141):Hao mòn luỹ kế TSCĐ (tính tới lúc điều chuyển) Nợ TK 411: Giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình.

Có TK 211: Nguyên giá TSCĐ hữu hình.

c) Kế toán hao mòn và khấu hao TSCĐ.+ Tài khoản sử dụng

TK 214 : Hao mòn TSCĐ: Dùng để phản ánh giá trị hao mòn của các loại TSCĐcủa doanh nghiệp.

Trang 22

Nợ TK214 Có

Phản ánh các nghiệp vụ làm giảmnguồn khấu hao cơ bản

Phản ánh các nghiệp vụ làm tăngnguồn khấu hao cơ bản

D: Giá trị hao mòn của TSCĐ hiệncó

Tài khoản 214: Đợc chi tiết thành 3 tiểu khoản: TK 2141: Hao mòn TSCĐ hữu hình.

TK 2142: Hao mòn TSCĐ thuê tài chính.TK 2143: Hao mòn TSCĐ vô hình.

Tài khoản 009- Nguồn vốn khấu hao cơ bản: Tài khoản này phản ánh tình hìnhtăng, giảm và sử dụng nguồn vốn khấu hao cơ bản ở doanh nghiệp.

Ngoài ra, kế toán còn sử dụng kết hợp nhiều tài khoản khác nh 641, 642, 627,411

+ Trình tự kế toán các nghiệp vụ chủ yếu

Đầu kỳ (tháng, quý ), kế toán trích khấu hao vào chi phí SXKD theo đối t ợngsử dụng TSCĐ, đồng thời phản ánh hao mòn TSCĐ hữu hình.

Nợ TK 627 (6274 - Chi tiết từng phân xởng ): Chi phí sản xuất chung.Nợ TK 641 (6414): Chi phí bán hàng.

Nợ TK 642 (6424): Chi phí quản lí doanh nghiệp.

Có TK 214 (2141): Tổng MKH TSCĐ hữu hình phải trích trong kỳ Đồng thời, căn cứ vào tổng mức khấu hao phải trích trong kỳ, kế toán ghi tăngnguồn vốn khấu hao cơ bản TSCĐ trên TK 009.

Nợ TK 009: Nguồn vốn khấu hao cơ bản.

Nếu số khấu hao phải nộp ngân sách hoặc cấp trên, kế toán ghi: Nợ TK 411: Nếu không đợc hoàn lại

Nợ TK 136 (1368): Nếu đợc hoàn lại

Có TK 336: Số khấu hao phải nộp cấp trên

d) Kế toán sửa chữa TSCĐ hữu hình.

Trang 23

Trong quá trình sử dụng, TSCĐ hữu hình bị hao mòn dần và h hỏng do tác độngcủa điều kiện tự nhiên, điều kiện làm việc hoặc tiến bộ khoa học kỹ thuật Vì vậy,TSCĐ cần đợc sửa chữa hoặc bảo dỡng để khôi phục hiệu quả hoạt động Tuỳ theomức độ sửa chữa, ngời ta chia nghiệp vụ sửa chữa TSCĐ của doanh nghiệp thành:Sửa chữa thờng xuyên và sửa chữa lớn.

* Tài khoản sử dụng.

TK 2413 - Sửa chữa lớn TSCĐ: Phản ánh chi phí sửa chữa lớn (SCL) TSCĐ vàtình hình quyết toán chi phí SCL TSCĐ.

+ Bên Nợ: Phản ánh chi phí SCL, chi phí đầu t cải tạo, nâng cấp TSCĐ.

+ Bên Có: Giá trị công trình SCL TSCĐ hoàn thành kết chuyển khi quyết toán.+ D Nợ: Chi phí SCL TSCĐ dở dang, chi phí SCL TSCĐ đã hoàn thành nhngquyết toán cha đợc duyệt y.

Ngoài ra, kế toán sử dụng các tài khoản khác nh: 1421, 335, 627, 641, 642, 111,112, 331, 211

* Kế toán sửa chữa thờng xuyên tài sản cố định.

Nếu doanh nghiệp tự tiến hành sửa chữa, kế toán tập hợp chi phí sửa chữa theotừng đối tợng sử dụng TSCĐ:

Nợ các TK liên quan (627, 641, 642 )

Có các TK chi phí (111, 112, 152, 214, 334, 338 )Trờng hợp doanh nghiệp thuê ngoài sửa chữa, kế toán ghi :

Nợ các TK liên quan (627, 641, 642 ).

Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT đợc khấu trừ (nếu có)

Có các TK chi phí (111, 112, 331) Tổng số tiền phải trả.

* Kế toán sửa chữa lớn tài sản cố định.

- Sửa chữa lớn TSCĐ trong kế hoạch:

Trích trớc chi phí sửa chữa TSCĐ tính vào chi phí kinh doanh theo dự toán, kếtoán ghi:

Nợ các TK liên quan (627, 641, 642 ) Có TK 335: Chi phí phải trả.

Trang 24

Nghiệp vụ sửa chữa lớn TSCĐ diễn ra, kế toán tiến hành tập hợp chi phí sửachữa TSCĐ trong từng trờng hợp cụ thể.

+ Nếu doanh nghiệp tự tiến hành sửa chữa, chi phí sửa chữa TSCĐ thực tế đợctập hợp theo từng công trình nh sau:

Nợ TK 241 (2413): Chi phí sửa chữa thực tế.

Có các TK liên quan (111, 112, 152, 214, 331, 334, 338, ).

+ Nếu doanh nghiệp thuê ngoài sửa chữa, khi hoàn thành công trình sửa chữa,bàn giao, kế toán phản ánh số tiền phải trả theo hợp đồng cho ngời nhận thầu sửachữa lớn:

Nợ TK 241 (2413): Chi phí sửa chữa thực tế Nợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ (nếu có)

Có các TK liên quan (111, 112, 152, 214, 331, 334, 338, ).Công việc sửa chữa hoàn thành, TSCĐ đợc phục hồi năng lực hoạt động Kếtoán căn cứ vào giá thành sửa chữa thực tế để kết chuyển toàn bộ chi phí sửa chữa:

Nợ TK 335: Giá thành sửa chữa thực tế.

Có TK 241 (2413): Giá thành sửa chữa thực tế.

Trong trờng hợp giá thành sửa chữa thực tế lớn hơn giá thành dự toán (đã tríchtrớc), phần vợt dự toán đợc tính vào chi phí kinh doanh của kì kết chuyển chi phísửa chữa:

- Sửa chữa lớn TSCĐ ngoài kế hoạch:

Doanh nghiệp có thể tự tiến hành hoặc thuê ngoài sửa chữa lớn TSCĐ.

Trờng hợp tự tiến hành sửa chữa, kế toán tập hợp các chi phí sửa chữa thực tếchi ra theo từng công trình:

Nợ TK 241 (2413): Chi phí sửa chữa thực tế.

Trang 25

Có các TK chi phí (111, 112, 152, 214, 334, 338 )

Nếu TSCĐ thuê ngoài sửa chữa lớn, khi hoàn thành công trình sửa chữa, bàngiao, kế toán phản ánh số tiền phải trả theo hợp đồng cho ngời nhận thầu sửa chữalớn:

Nợ TK 241 (2413): Chi phí sửa chữa thực tế.Nợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ (nếu có)

Có TK 331, 111, 112: Tổng số tiền phải trả theo hợp đồng.

Công việc sửa chữa hoàn thành, toàn bộ chi phí sửa chữa lớn phải chờ phân bổ ởcác kỳ hạch toán sau:

Nợ TK 142:

Có TK 241 (2413)

Kế toán xác định số kỳ phân bổ thích hợp để tính ra mức phân bổ trong từng kìhạch toán và ghi:

Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 142.

- Sửa chữa nâng cấp TSCĐ:

Kế toán cũng tiến hành tập hợp chi phí sửa chữa nh trờng hợp sửa chữa ngoài kếhoạch:

Nợ TK 241 (2413): Chi phí sửa chữa thực tế.

Nợ TK 133: Thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ (nếu có) Có TK 111, 112, 152, 214, 331, 334, 338

Sau khi công việc sửa chữa hoàn thành, căn cứ vào giá thành thực tế công việcsửa chữa, kế toán ghi tăng nguyên giá TSCĐ hữu hình:

Nợ TK 211: Nguyên giá tăng (Giá thành thực tế công việc sửa chữa) Có TK 2413: Giá thành công việc sửa chữa.

1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức công tác kế toáncủa công ty khai thác công trình thuỷ lợi Hoà Bình.

1.2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty khai thác côngtrình thuỷ lợi Hoà Bình.

1.2.1.1 Chức năng nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh, hạng doanh

Trang 26

+ Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn:

- Công ty KTCT thuỷ lợi tỉnh Hoà Bình có chức năng là doanh nghiệp Nhà ớc hoạt động theo phơng thức hạch toán lấy thu bù chi, đợc Nhà nớc cấp vốn cốđịnh, vốn lu động, đợc vay ngân hàng để hoạt động Là đơn vị hạch toán độc lập tựchủ về tài chính Công ty có t cách pháp nhân, có con dấu riêng theo quy định tạinghị định 62CP ngày 22-9-1993 của Chính phủ và đợc mở tài khoản tại ngân hàng.

n Nhiệm vụ quyền hạn thực hiện theo pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trìnhthuỷ lợi và nghị định 98 CP ngày 27/12/1995 của Chính phủ quy định việc thi hànhpháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty đ-ợc UBND tỉnh Hoà Bình giao tại Quyết định 689 QĐ/UB ngày 21/11/1994 là:

+ Khai thác công trình thuỷ lợi để tới, tiêu nớc phục vụ sản xuất nông nghiệp.+ Tu bổ sửa chữa công trình thuỷ lợi trong phạm vi quản lý của Công ty đợcphân cấp.

+ Làm chủ đầu t trực tiếp quản lý dự án sửa chữa, nâng cấp công trình trựcthuộc Công ty.

- Ngành nghề kinh doanh:

- Nhiệm vụ quyền hạn thực hiện theo pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trìnhthuỷ lợi và nghị định 98 CP ngày 27-12-1995 của Chính phủ quy định việc thi hànhpháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty đ-ợc UBND tỉnh giao tại quyết định số 689 QĐ/UB ngày 21-11-1994 là :

* Khai thác công trình thuỷ lợi để tới, tiêu nớc phụ vụ sản xuất nông nghiệp.* Tu bổ sửa chữa công trình thuỷ lợi trong phạm vị quản lý của Công ty đợcphân cấp.

* Làm chủ đầu t trực tiếp quản lý dự án sửa chữa, nâng cấp công trình trựcthuộc Công ty.

- Khai thác công trình thuỷ lợi (mã số 0303).

- Tu bổ sửa chữa thờng xuyên, xây dựng công trình thuỷ lợi nhỏ trong phạmvi quản lý của Công ty đợc phân cấp (mã số 020101).

+ Phạm vi hoạt động:

Trang 27

Trong địa bàn tỉnh Hoà Bình và trong hệ thống công trình thuộc Công tyquản lý.

Hiện nay Công ty quản lý khai thác phục vụ tới cho 9/10 huyện thi có 9 Xí nghiệpKTCT thuỷ lợi ở 9 huyện hạch toán báo sổ với Công ty.

1.2.1.2: Vốn kinh doanh của công ty.

Tổng số vốn kinh doanh: 79.474.058.828 đ.

+ Vốn lu động: 709.046.617 đ.

1.2.1.3.Bộ máy tổ chức

Tổng số CBCNV 106 ngời (trong đó nữ 28 ngời).

+ Khối văn phòng Công ty: 18 ngời chiếm 17% có các phòng ban nh sau.

+ Phòng Hành chính-Tổ chức : 05 ngời.

* Khối cơ sở kinh doanh trực thuộc Công ty: gồm 09 Xí nghiệp trực thuộc 09huyện trong tỉnh tổng số: 77 CBCNV.

* Kinh doanh điện thơng phẩm: 11 CBCNV.* Nhiệm vụ chức năng của từng bộ phận:

- Giám đốc Công ty: Là ngời chỉ huy cao nhất của Công ty, chịu trách nhiệmtrớc cấp trên về mọi mặt hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh, chịu tráchnhiệm về đời sống vật chất, tinh thần của CBCNV và sự phát triển của Công ty.

- Phó giám đốc Công ty: Là ngời giúp việc trực tiếp cho Giám đốc chỉ huyĐiều hành công tác kỹ thuật cho Công ty, tổ chức nghiên cứu ứng dụng khoa họcmới áp dụng sáng kiến cải tiến kỹ thuật, là ngời trực tiếp Điều hành sản xuất theokế hoạch giúp cho Giám đốc cung ứng đảm bảo vật t cho hoạt động sản xuất.

- Phòng Tổ chức - Hành chính: Có chức năng giúp việc Giám đốc về tất cảcông việc liên quan đến tổ chức hành chính của Công ty Làm công việc đối nội,đối ngoại, quản lý văn th lu trữ các tài liệu và đến đời sống của công nhân.

Trang 28

- Phòng tài chính - kế toán: Thực hiện chức năng tham mu giúp Giám đốc vềmặt tài chính, có nhiệm vụ tổ chức quản lý mọi hoạt động liên quan đến công táctài chính kế toán của Công ty tổng hợp thu, chi công nợ, giá thành, hạch toán, dựtoán sử dụng nguồn vốn quản lý tiền mặt, ngân phiếu thanh toán, quản lý nghiệp vụthống kê ở các Cơ sở.

- Phòng kế hoạch kỹ thuật: Giúp phó Giám đốc theo dõi về mặt kỹ thuật, lậpkế hoạch, báo cáo tiến độ thực hiện về xây dựng cơ bản.

Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty KTCT thuỷ lợi Hoà Bình

Giám đốc

Phó giám đốc

Trang 29

1.2.2 Đặc điểm tổ chức công tác Kế toán ở Công ty KTCT thuỷ lợi HoàBình

1.2.2.1 Đặc điểm của bộ máy kế toán:

- Xuất phát từ đặc điểm của tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý của đơn vị Bộmáy kế toán của Công tyKTCT thuỷ lợi Hoà Bình đợc tổ chức theo hình thức kếtoán tập trung, tức là toàn bộ công tác kế toán từ việc tập trung chứng từ đến việcghi sổ chi tiết, tổng hợp số liệu, lập báo cáo và kiểm tra báo cáo đều đợc thực hiệntại văn phòng kế toán của Công ty Các chi nhánh ở các huyện chỉ bố trí mỗi chinhánh 1 nhân viên kế toán theo dõi báo sổ Phòng kế toán có nhiệm vụ thực hiện vàkiểm tra toàn bộ công tác thống kê, kế toán trong phạm vi toàn Công ty, giúp Giámđốc tổ chức tốt công tác thông tin kinh tế và phân tích các hoạt động kinh tế đồngthời hớng dẫn chỉ đạo và kiểm tra các bộ phận trong Công ty thực hiện đầy đủ chếđộ ghi chép ban đầu, chế độ hạch toán và chế độ quản lý kinh tế tài chính ở Côngty.

- Xuất phát từ quy mô sản xuất, trình độ cán bộ kế toán và hình thức sổ kếtoán đang áp dụng Công ty KTCT thuỷ lợi Hoà Bình có 1 phòng tài chính kế toángồm 05 ngời Đứng đầu là kế toán trởng (Trởng phòng tài chính kế toán) đảmnhiệm công tác tài chính thống kê của Công ty.

Trang 30

Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán ở Công ty KTCT thuỷ lợi Hoà Bình.Sơ đồ bộ máy kế toán

1.2.2.2 Chức năng nhiệm vụ của từng ngời:

+ Trởng phòng (Kế toán trởng): Phụ trách chung chịu trách nhiệm trớc Giámđốc về mọi hoạt động của phòng cũng nh các hoạt động khác của Công ty có liênquan đến công tác tài chính kế toán thống kê trong Công ty phù hợp với chế độquản lý tài chính của Công ty Thực hiện các chế độ chính sách về công tác tàichính, kiểm tra tính pháp lý của các loại hợp đồng, tổ chức công tác kiểm kê địnhkỳ theo quy định, trực tiếp chỉ đạo kiểm tra giám sát phần nghiệp vụ đối với cán bộthống kê và tổng hợp kinh doanh của Công ty.

Đồng thời là kế toán trởng của Công ty chịu trách nhiệm phân công các nhânviên kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành, xác định đối tợng tập chiphí và đối tợng tính giá thành sản phẩm Sau đó tổ chức kế toán tập hợp chi phí theodối tợng đã xác định Thực hiện tính giá thành sản phẩm kịp thời đúng đối tợng tínhgiá thành và phơng pháp giá thành, tiến hành phân tích tình hình thực hiện địnhmức dự toán chi phí sản xuất tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản xuất tổnghợp tài liệu của các bộ phận kế toán lập bảng kê, bảng phân bố định kỳ chứng từ,lập báo cáo định kỳ và xác định kết quả sản xuất kinh doanh.

+ Kế toán vốn bằng tiền và tiền lơng:

Kế toán trởng

Kế toán vốn bằngtiền và tiền lơng

Kế toánTSCĐ

Kế toán vật t - NVL

Thủ kho kiêm thủ quỹ

Ngày đăng: 14/11/2012, 15:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

6 Bảng tớnh và phõn bổ khấu hao TSCĐ 06-TSCĐ - Vận dụng chuẩn mực kế toán VN vào việc hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại cty khai thác công trình thuỷ lợi Hòa Bình
6 Bảng tớnh và phõn bổ khấu hao TSCĐ 06-TSCĐ (Trang 41)
Tài sản cố định hữu hình Nhà cửa, vật kiến trúc Máy móc, thiết bị - Vận dụng chuẩn mực kế toán VN vào việc hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại cty khai thác công trình thuỷ lợi Hòa Bình
i sản cố định hữu hình Nhà cửa, vật kiến trúc Máy móc, thiết bị (Trang 51)
cái Bảng tổng hợp chitiết TSCĐ - Vận dụng chuẩn mực kế toán VN vào việc hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại cty khai thác công trình thuỷ lợi Hòa Bình
c ái Bảng tổng hợp chitiết TSCĐ (Trang 52)
và số dư của từng tài khoản trờn Bảng Cõn đối số phỏt sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trờn Bảng tổng hợp chi tiết. - Vận dụng chuẩn mực kế toán VN vào việc hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại cty khai thác công trình thuỷ lợi Hòa Bình
v à số dư của từng tài khoản trờn Bảng Cõn đối số phỏt sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trờn Bảng tổng hợp chi tiết (Trang 59)
TK211 -TSCĐ hữu hình Tháng 5 năm 2007. - Vận dụng chuẩn mực kế toán VN vào việc hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại cty khai thác công trình thuỷ lợi Hòa Bình
211 TSCĐ hữu hình Tháng 5 năm 2007 (Trang 65)
2.3.3. Lập lại sổ chitiết theo dõi TSCĐ hữu hình: - Vận dụng chuẩn mực kế toán VN vào việc hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại cty khai thác công trình thuỷ lợi Hòa Bình
2.3.3. Lập lại sổ chitiết theo dõi TSCĐ hữu hình: (Trang 70)
2.3.4. Lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ theo tháng. - Vận dụng chuẩn mực kế toán VN vào việc hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại cty khai thác công trình thuỷ lợi Hòa Bình
2.3.4. Lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ theo tháng (Trang 71)
Thực tế hiện nay tại công ty, toàn bộ TSCĐ hữu hình tại công ty (trừ những TSCĐ phục vụ cho hoạt động phúc lợi, hoạt động công cộng, những TSCĐ hữu  hình đã khấu hao hết) đều đợc trích khấu hao, kể cả TSCĐ không sử dụng đợc,  TSCĐ h hỏng chờ thanh lý, hoặ - Vận dụng chuẩn mực kế toán VN vào việc hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại cty khai thác công trình thuỷ lợi Hòa Bình
h ực tế hiện nay tại công ty, toàn bộ TSCĐ hữu hình tại công ty (trừ những TSCĐ phục vụ cho hoạt động phúc lợi, hoạt động công cộng, những TSCĐ hữu hình đã khấu hao hết) đều đợc trích khấu hao, kể cả TSCĐ không sử dụng đợc, TSCĐ h hỏng chờ thanh lý, hoặ (Trang 73)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w