1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả quan rlis và sử dụng vốn ở Công ty xây dựng thủy lợi hòa bình

74 353 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 435,5 KB

Nội dung

Hiệu quả quan rlis và sử dụng vốn ở Công ty xây dựng thủy lợi hòa bình

Trang 1

Lời mở đầu

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh bất cứ một doanh nghiệp nàocũng cần phải có vốn.Vốn đợc coi là yếu tố quan trọng nhất đối với các doanhnghiệp hiện nay

Trong nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp trớc đây các doanh nghiệpquốc doanh thờng cha mấy quan tâm đến yếu tố này vì các doanh nghiệp lúc đóchỉ quan tâm là làm thế nào để đạt đợc chỉ tiêu của cấp trên đề ra, Khi doanhnghiệp luôn trông chờ vào sự bao cấp của nhà nớc, nó không có động lực đểhoạt động một cách có hiệu quả

Chuyển sang cơ chế thị trờng hiệu quả quản lý và sử dụng vốn trong cácdoanh nghiệp là vấn đề sống còn đốt với các doanh nghiệp.Vậy làm thế nào đểquản lý và sử dụng vốn có hiệu quả là một trong những nội dung quản lý tàichính quan trọng đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng Đây là mộtquá trình phức tạp mà không phải doanh nghiệp nào cũng thực hiện đợc

Nhận thức đợc sự cần thiết của vấn đề, trong thời gian thực tập tại Công tyxây dựng thuỷ lợi Hoà Bình, tôi đã đi sâu tìm hiểu về việc quản lý và sử dụngvốn của Công ty theo cách nhìn của một nhà quản trị doanh nghiệp với đề tài:

“Hiệu quả quản lý và sử dụng vốn ở Công ty xây dựng thuỷ lợi Hoà Bình”

Ngoài phần mở đầu và kết luận nội dung của đề tài bao gồm 3 chơng.Chơng 1 Một số vấn đề lý luận chung về vốn

Chơng 2.Thực trạng quản lý và sử dụng vốn ở Công ty xây dựng thuỷ lợi HoàBình

Chơng 3 Một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

ở Công ty xây dựng thuỷ lợi Hoà Bình

Với thời gian thực tập điều kiện nghiên cứu và lợng kiến thức tích luỹ đợc

có hạn, nên mặc dù tôi rất cố gắng nhng chắc chắn cuốn khoá luận này khôngtránh khỏi những thiếu sót, tôi mong nhận đợc sự đóng góp phê bình của cácthầy cô, các cán bộ trong Công ty xây dựng thuỷ lợi Hoà Bình, cùng các bạn đọc

để đề tài này đợc hoàn thiện hơn

Chơng 1 Một số vấn đề lý luận chung về vốn

1.1 Khái niệm về vốn:

Trang 2

Trong nền kinh tế thị trờng, để hoạt động và phát triển thì mọi doanhnghiệp đều phải có vốn, vốn có ý nghĩa quyết định đến sự sống còn của doanhnghiệp

Có nhiều định nghĩa khác nhau về vốn Đối với sự phát triển của mộtQuốc gia thì vốn đợc coi là một trong bốn nghuồn lực của nền kinh tế: Nhân lực,vốn, kỹ thuật công nghệ và tài nguyên, đối với nền kinh tế Quốc dân vốn là mộtlợng tiền đợc nhà nớc đầu t cho các chính sách kinh tế, xã hội, cho tiêu dùng củanhân dân…Vậy “Vậy “Vốn kinh doanh của một doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản của doanh nghiệp dùng cho kinh doanh bao gồm tài sản hiện vật nh nhà cửa, vật kiến trúc, vật t hàng hoá …tài sản tiền tệ nh tài sản tiền tệ nh tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý, kỳ phiếu, tín phiếu …tài sản tiền tệ nh và cả những tài sản vô hình đớc quy ra thành tiền nh quyền sở hữu công nghiệp, uy tín doanh nghiệp, nhãn hiệu thơng mại…tài sản tiền tệ nh”

Vốn trong sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp luôn luôn tồn tại

d-ới hai hình thức cơ bản đó là hình thái giá trị và hình thái hiện vật

Về mặt giá trị: Vốn tồn tại dới hình thái tiền, đây là hình thái ban đầu vàcũng là hình thái cuối cùng của vốn

Về mặt hiện vật: Vốn của doanh nghiệp bao gồm toàn bộ tài sản hữu hình

nh nhà cửa, kho tàng, vật kiến trúc, nguyên vật liệu, hàng hoá…Vậy “và tài sản vôhình đợc quy ra thành tiền nh uy tín của doanh nghiệp, nhãn hiệu thơng mại,quyền sở hữu công nghiệp…Vậy “

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, sự vận động của vốn có thể đợc biểuhiện bằng các sơ đồ sau

- Đối với doanh nghiệp sản xuất

Trang 3

Trờng hợp 1: T > T’ chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn thua lỗ vì tiền thu về nhỏhơn tiền bỏ ra ban đầu.

Trờng hợp 2: T = T’ đây là trờng hợp doanh nghiệp kinh doanh ở dạng hoà vốn,tiền thu về bằng tiền bỏ ra trờng hợp này doanh nghiệp có thể tiếp tục hoạt độngnếu đem lại thu nhập cho công nhân viên và sẽ tăng trởng trong tơng lai

Trờng hợp 3: T’ > T đây là trờng hợp doanh nghiệp làm ăn có lãi và tạo ra lợinhuận, tiền thu về lớn hơn tiền bỏ ra

- Đối với doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ: T - T’ cũng có các trờng hợp xảy ra

nh đối với doanh nghiệp sản xuất

- Đối với doanh nghiệp thơng mại: T – H - T’ và cùng xảy ra các trờng hợp nhtrên nhng ở hình thức này là doanh nghiệp bỏ tiền ra để mua hàng hoá tiếp theohàng hoá đợc bán ra và trở về hình thái tiền tệ ban đầu

Với những lý lẽ nh vậy vỗn đã đợc hiểu là giá trị của toàn bộ tài sản màdoanh nghiệp đang dùng vào sản xuất kinh doanh

Theo bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp thì vốn chính là số tổngcộng tài sản theo phơng trình cơ bản của kế toán : TàI SảN = NGUồN VốNtức là chúng ta đã hiểu rằng vốn chính là giá trị của tài sản, vì vậy nói đến hiệuquả quản lý và sử dụng vốn cũng chính là hiệu quả sử dụng tài sản của doanhnghiệp trong sản xuất kinh doanh

1.2 Cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Vốn kinh doanh của doanh nghiệp thể hiện tổng giá trị tài sản của doanhnghiệp dùng trong sản xuất kinh doanh.Tuy nhiên trong từng doanh nghiệp khácnhau thì cơ cấu vốn của doanh nghiệp khác nhau đối với kinh doanh tiền tệ thìdoanh nghiệp bỏ ra một lợng tiền đem cho vay và sẽ thu về một lợng tiền lớnhơn lợng tiên ban đầu, doanh nghiệp thơng mại thì bỏ tiền ra để mua sắm, dự trữhàng hoá trong khi đó doanh nghiệp sản xuất thì bỏ tiền đầu t vào mua sắmtrang thiết bị, nguyên vật liệu…Vậy “rồi tiến hành sản xuất và bán sản phẩm do mìnhsản xuất

- Cơ cấu vốn xét theo nguồn hình thành.

Xét theo nguồn hình thành thì vốn của doanh nghiệp đợc chia thành hailoại là vốn chủ sở hữu và vốn vay nợ

+ Vốn chủ sở hữu là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá tiềm lực tài chínhcủa doanh nghiệp Các nhà đầu t, các ngân hàng…Vậy “coi đây là khoản đặt cọc cholợng vốn mà họ cho doanh nghiệp vay, vì khi kinh doanh thua lỗ, doanh nghiệp

Trang 4

phải sử dụng vốn chủ sở hữu để trang trải cho các khoản nợ Vốn chủ sở hữu ờng đợc sử dụng để tài trợ cho các dự án dài hạn nh xây dựng nhà cửa, mua sắmtrang thiết bị…Vậy “Vốn chủ sở hữu bao gồm hai bộ phận: Vốn điều lệ và vốn tự bổsung.

th-Vốn điều lệ là mức vốn đăng ký của doanh nghiệp với cơ quan quản lýdoanh nghiệp

Vốn tự bổ sung là số vốn tăng thêm do bổ sung từ lợi nhuận Do Nhà nớc

bổ sung (nếu là doanh nghiệp Nhà nớc), hoặc do sự đóng góp của các thành viên(đối với Công ty trách nhiệm hữu hạn)

+ Vốn vay nợ

Vốn vay nợ là khoản vốn mà doanh nghiệp vay từ các tổ chức ngân hàng,

tổ chức tín dụng, các cá nhân, vay trên thị trờng chứng khoán…Vậy “

- Cơ cấu vốn xét theo thời gian huy động và sử dụng vốn.

Căn cứ theo thời gian huy động và sử dụng vốn có thể chia nguồn vốn củadoanh nghiệp thành hai loại: Nguồn vốn thờng xuyên và nguồn vốn tạm thời

+ Nguồn vốn thờng xuyên là nguồn vốn có tính chất ổn định và dài hạn

mà doanh nghiệp có thể sử dụng, bao gồm vốn chủ sở hữu và các khoản vay dàihạn Nguồn này đợc dùng để đầu t vào các loại tài sản cố định, và một phần tàisản lu động cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

+ Nguồn vốn tạm thời là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn, thờng dới mộtnăm mà doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng nhu cầu có tính chất tạm thời,nguồn vốn này bao gồm các khoản vay ngắn hạn từ ngân hàng và các tổ chức tíndụng khác

Trong nền kinh tế thị trờng nh hiện nay, vốn của các doanh nghiệp đợchình thành từ nhiều nguồn khác nhau, một nguồn đều có những u nhợc điểmnhất định Để tổ chức và lựa chọn hình thức huy động vốn thích hợp có hiệu quảthì cần có sự phân loại vốn Có nhiều cách phân loại vốn dựa trên những tiêuthức khác nhau, sau đây chỉ nêu một số phơng pháp phân loại chủ yếu

1.3 Phân loại vốn

1.3.1 Phân loại vốn xét theo đặc điểm của tài sản

Theo cách phân loại này thì vốn kinh doanh của doanh nghiệp đợc chiathành vốn cố định và vốn lu động

Trang 5

*Vốn lu động và đặc điểm của vốn lu động Vốn lu động là biểu hiệnbằng tiền toàn bộ giá trị của các loại tài sản lu động (TSLĐ) của doanh nghiệp.TSLĐ là loại tài sản mà thời gian thu hồi, luân chuyển thờng trong vòng 1 nămhoặc không quá 1 chu kỳ kinh doanh.TSLĐ tồn tại ở nhiều khâu của quá trìnhsản xuất kinh doanh và biến động rất nhanh, vì vậy việc quản lý và sử dụngTSLĐ nh thế nào sẽ có ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp

Trong quá trình sản xuất, TSLĐ của doanh nghiệp luôn thay đổi hình tháibiểu hiện để tạo ra sản phẩm Vì vậy giá trị của nó đợc dịch chuyển một lần vàogiá trị của sản phẩm tiêu thụ Đặc điểm này đã quyết định đến sự luân chuyểncủa vốn lu động đó là:

Bắt đầu tuần hoàn, vốn lu động đợc đầu t để mua sắm nguyên vật liệuphục vụ cho quá trình sản xuất Khi quá trình sản xuất đợc hoàn thành lúc đóvốn lu động dã tạo thành sản phẩm Kết thúc vòng tuần hoàn khi sản phẩm đ ợctiêu thụ thì lúc đó vốn lu động trở về hình thái tiền tệ ban đầu

Vốn lu động luân chuyển toàn bộ giá trị 1 lần và hoàn thành 1 vòng tuầnhoàn sau mỗi chu kỳ sản xuất Sự tuần hoàn nhanh hay chậm phụ thuộc rấtnhiều vào việc xác định nhu cầu thờng xuyên, tối thiểu về vốn lu động

Để quản lý và sử dụng vốn lu động có hiệu quả thì cần phân loại vốn lu

động của doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau

Phân loại vốn lu động theo vai trò từng loại vốn lu động trong quá trìnhsản xuất kinh doanh theo cách phân loại này vốn lu động có thể phân thành 3loại:

Vốn dự trữ: biểu hiện bằng tiền toàn bộ giá trị của các loại tài sản dự trữtrong doanh nghiệp.Tài sản dự trữ là các loại tài sản cha đợc đa vào quá trìnhsản suất hoặc lu thông, nh giá trị còn lại của tài sản lu động nguyên vật liệu tồnkho, tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi ngân hàng…Vậy “

Vốn sản xuất: Là biểu hiện bằng tiền toàn bộ giá trị của các loại tài sảnsản xuất trong doanh nghiệp.Tài sản sản xuất là các loại tài sản đang trực tiếptham gia vào quá trình sản uất nh sản phẩm dở dang đang nằm trên dây chuyềnsản xuất, các loại chi phí tiền lơng, chi phí quản lý

Vốn lu thông: Là biểu hiện bằng tiền toàn bộ giá trị của các loại tài sản luthông của doanh nghiệp.Tài sản lu thông là các loại tài sản đang tồn tại trên lĩnhvực lu thông nh hàng hoá hơn gửi bán, chi phí bán hàng, các khoản phải thu, cáckhoản tạm ứng

Trang 6

Theo cách phân loại này cho thấy vai trò và sự phân bố của vốn lu độngtrong từng khâu của quá trình kinh doanh Từ đó có biện pháp điều chỉnh cơ cấuvốn lu động sao cho có hiệu quả sử dụng cao nhất.

Phân loại vốn lu động theo hình thái biểu hiện theo cách phân loại nàyvốn lu động có thể chia thành 2 loại:

+ Vốn vật t hàng hoá: Là các khoản vốn lu động có hình thái biểu hiệnbằng hiện vật cụ thể nh nguyên vật liệu, bán thành phẩm

+ Vốn bằng tiền: Bao gồm các khoản vốn tiền tệ nh tiền mặt tồn quỹ, tiềngửi ngân hàng, các khoản vốn trong thanh toán

Theo các cách phân loại trên thì doanh nghiệp có thể xác định đợc kết cấucủa vốn lu động của mình theo những tiêu thức khác nhau.Vậy các doanhnghiệp khác nhau thì kết cấu vốn lu động khác nhau việc phân tích vốn lu độngcủa doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau sẽ giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơnnhững đặc điểm riêng về số VLĐ mà doanh nghiệp mình quản lý và sử dụngVLĐ có hiệu quả hơn

*Vốn cố định: Là bộ phận vốn nằm trong giá trị còn lại của tài sản cố

định.Tài sản cố định là loại tài sản mà thời gian thu hồi luân chuyển thờng lớnhơn một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh Do tài sản cố định có chu kỳ vận

động dài, do đó sau nhiều năm mới có thể thu hồi đủ số vốn ban đầu đã đầu tcho tài sản cố định.Trong thời gian dài nh vậy đồng vốn luôn luôn bị đe doạ bởinhững rủi ro, bởi những nguyên nhân khách quan và chủ quan làm thất thoátvốn

Trong nền kinh tế thị trờng việc mua sắm, xây dựng hay lắp đặt các tài sản

cố định của doanh nghiệp thì đều phải thanh toán, chi trả bằng tiền Số vốn đầu

t ứng trớc để mua sắm hay lắp đặt các tài sản hữu hình và vô hình đợc goi là vốn

cố định của doanh nghiệp

Quy mô của vốn cố định nhiều hay ít sẽ quyết định quy mô của tài sản cố

định, nó có ảnh hởng lớn đến trình độ trang bị kỹ thuật công nghệ, năng lực sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Có thể khái quát một số nét đặc trng về sựvận động của vốn cố định nh sau:

-Vốn đợc sử dụng lâu dài trong nhiều chu kỳ của quá trình kinh doanh

-Vốn cố định đợc luân chuyển dần từng phần trong các chu kỳ sản xuất kinhdoanh

Trang 7

-Khi tham gia vào sản xuất kinh doanh, một phần vốn cố định đợc luânchuyển và cấu thành chi phí sản xuất sản phẩm dới nhiều hình thức, chi phí khấuhao tơng ứng với sự hao mòn của tài sản cố định.

Do đặc điểm của vốn cố định là luân chuyển dần nên sau nhiều chu kỳ sảnxuất thì vốn cố định mới hoàn thành 1 vòng luân chuyển

Những đặc điểm của vốn cố định trên đây cho thấy việc quản lý vốn cố địnhphải luôn gắn liền với việc quản lý hình thái hiện vật của nó là các tài sản cố

định

 Phân loại vốn cố định của doanh nghiệp

Muốn quản lý và sử dụng vốn cố định thì doanh nghiệp cần tiến hành phânloại tài sản cố định Phân loại tài sản cố định là việc phân chia toàn bộ tài sản cố

định của doanh nghiệp theo những tiêu thức nhất định nhằm phục vụ yêu cầuquản lý của doanh nghiệp Sau đây là một số cách phân loại thông thờng

- Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện

Theo phơng pháp này tài sản cố định của doanh nghiệp đợc chia thành tài sản

cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình

+ Tài sản cố định hữu hình là những t liệu lao động chủ yếu đợc biểu hiệnbằng các hình thái vật chất cụ thể nh nhà xởng, máy móc thiết bị, phơng tiênvận tải, vật kiến trúc…Vậy “những loại tài sản cố định này có thể là những đơn vị tàisản có kết cấu độc lập hay một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết vớinhau để thực hiện một hay một số chức năng nhất định trong quá trình sản xuấtkinh doanh

Tài sản cố định vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất cụ thể,nhng nó thể hiện một lợng giá trị đã đợc đầu t có liên quan trực tiếp đến nhiềuchu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp nh bằng phát minh sáng chế, nhãn hiệu th-

ơng mại…Vậy “

Cách phân loại trên giúp cho doannh nghiệp thấy đợc cơ cấu đầu t vào tài sản

cố định hữu hình hay vô hình để có những quyết định đầu t có hiệu quả caonhất

- Phân loại tài sản cố định theo mục đích sử dụng

Theo tiêu thức này toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp đợc chia thành 3loại

Trang 8

+ Tài sản cố định dùng cho mục đích kinh doanh là những tài sản cố địnhdùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản và hoạt động sản xuất kinhdoanh phụ của doanh nghiệp

+ Tài sản cố định dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp an ninh quốcphòng Đó là những tài sản cố định do doanh nghiệp quản lý và sử dụng cho cáchoạt động phúc lợi, sự nghiệp các tài sản cố định sử dụng cho hoạt động đảmbảo an ninh của doanh nghiệp

+ Các tài sản cố định bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ nhà nớc Đó lànhững tài sản cố định doanh nghiệp bảo quản hộ, giữ hộ cho cơ quan Nhà nớc

có thẩm quyền

Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp thấy đợc cơ cấu tài sản cố địnhcủa mình theo mục đích sử dụng của nó.Từ đó có biện pháp quản lý tài sản cố

định theo mục đích sử dụng sao cho có hiệu quả nhất

- Phân loại tài sản cố định theo công dụng kinh tế.

Căn cứ vào công dụng kinh tế của tài sản cố định, tài sản cố định củadoanh nghiệp có thể chia thành các loại sau:

+ Nhà cửa vật kiến trúc: Là những tài sản cố định của doanh nghiệp đợchình thành sau quá trình thi công xây dựng

+ Máy móc thiết bị: Là toàn bộ các loại máy móc thiết bị dụng cụ tronghoạt động sản suất kinh doanh của doanh nghiệp nh máy móc thiết bị, thiết bịcông tác, thiết bị chuyên dụng, những máy móc đơn lẻ

+ Phơng tiên vận tải, thiết bị truyền dẫn: Là các loại phơng tiện vật tải nhphơng tiện đờng sắt, đờng thuỷ, đờng bộ, đờng không, và các thiết bị truyền dẫn

nh hệ thống điện, hệ thống thông tin, đờng dẫn nớc khí đốt…Vậy “

+ Thiết bị dụng cụ quản lý: Là những thiết bị dụng cụ dụng trong côngtác quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nh máy vi tính, dụng cụ đolờng kiểm tra chất lợng

+ Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm: Là các vờn câylâu năm nh vờn chè, cà phê, cao su, cây ăn quả…Vậy “và súc vật làm việc hoặc chosản phẩm nh đàn bò, đàn ngựa…Vậy “

+ Các loại tài sản cố định khác: Là toàn bộ các loại tài sản cố định kháccha liệt kê vào các loại trên nh tác phẩm nghệ thuật, tranh ảnh…Vậy “

Trang 9

Cách phân loại này cho thấy công dụng cụ thể của từng loại tài sản cố

định trong doanh nghiệp, tạo điều kiện cho việc quản lý sử dụng tài sản cố định

và tính toán khấu hao tài sản cố định chính xác

- Phân loại tài sản cố định theo tình hình sử dụng.

Căn cứ vào tình hình sử dụng tài sản cố định ngời ta chia tài sản cố địnhthành:

+Tài sản cố định đang sử dụng là những tài sản cố định của doanh nghiệp

đang sử dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc các hoạt động phúclợi sự nghiệp hayan ninh quốc phòng của doanh nghiệp

+ Tài sản cố định cha cần dùng là những tài sản cố định cần thiết cho hoạt

động sản xuất kinh doanh hay các hoạt động khác của doanh nghiệp song hiệntaị cha cần dùng, đang đợc dự trữ để sau này sử dụng

+ Tài sản cố định không cần dụng chờ thành lý là những tài sản cố địnhkhông cần thiết hay không phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, cần đợc thành lý, nhợng bán để thu hồi vốn đầu t đã bỏ ra ban đầu

Cách phân loại này cho thấy mức độ sử dụng có hiệu quả các tài sản cố

định của doanh nghiệp nh thế nào, từ đó có biện pháp nâng cao hơn nữa hiệuquả sử dụng chúng

1.3.2 Phân loại vốn xét theo mức độ tham gia của vốn vào quá trình sản xuất kinh doanh.

Có thể chia vốn kinh doanh của doanh nghiệp thành 2 bộ phận: Vốn luânchuyển và vốn ngoài luân chuyển

- Vốn luân chuyển là vốn tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất kinhdoanh

- Vốn ngoài luân chuyển là số vốn không tham gia vào trực tiếp vào quátrình sản xuất kinh doanh Nh khoản thế chấp, ký cợc, ký quỹ, các loại tài sản cố

định không cần dùng, chờ thanh lý…Vậy “

Cách phân loại này cho biết doanh nghiệp có biện pháp xử lý kịp thời đốivới bộ phận vốn ngoài luân chuyển

1.3.3 Phân loại vốn xét theo sự biến động về số lợng vốn sau một kỳ kinh doanh.

Ngời ta chia tổng số vốn của doanh nghiệp làm 2 loại: Vốn ban đầu vàvốn tăng giảm thêm

Trang 10

Vốn ban đầu là số vốn lu động và vốn cố định có vào ngày đầu kỳ sảnxuất kinh doanh Cơ cấu vốn này đã đợc xác định lúc đầu kỳ và nó là điều kiện

để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ

Số vốn tăng giảm thêm là chênh lệch giữa số vốn lu động và vốn cố địnhcuối kỳ với số vốn lu động và vốn cố định đầu kỳ

Cách phân loại này giúp doanh nghiệp việc kiểm soát sự tăng trởng củavốn và sự biến động về cơ cấu vốn…Vậy “

1.4.Tầm quan trọng của vốn đối với doanh nghiệp.

Mọi doanh nghiệp muốn tiến hành quá trình sản xuất kinh doanh thì doanhnghiệp đó trớc hết phải có vốn.Trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn đợcvận động liên tục và có những đặc điểm rất khác nhau Sau các chu kỳ sản xuấtthì đòi hỏi trớc hết đó là số vốn bỏ ra không đợc để hao hụt, mất mát mà nó phảisinh sôi, nảy nở Đồng vốn bỏ ra phải có khả năng sinh lời cao, đó là vấn đềthiết yếu nhất, là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý doanh nghiệp.Hay nói một cách khác hiệu quả hoạt động sản xuất doanh nghiệp là kết quảtổng thể của hàng loạt các biện pháp tổ chức, kinh tế, kỹ thuật và tài chính.Việc

tổ chức đảm bảo, đầy đủ, kịp thời về vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh có tác

động mạnh mẽ đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Điều đó xuất phát từnhững nguyên nhân chủ yếu sau

- Các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ở bất kỳ một quy mônào đều có lợng vốn nhất định

- Việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong điềukiện tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ phát triển với tốc độ cao, nhu cầu vốn

đầu t cho các sản xuất kinh doanh ngày cằng tăng Do vậy việc tổ chức huy

động vốn ngày càng trở nên quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp

- Việc huy động vốn đầy đủ và kịp thời giúp cho doanh nghiệp có thể chớp

đ-ợc thời cơ kinh doanh, tạo lợi thế trong cạnh tranh

- Lựa chọn các hình thức và phơng pháp huy động vốn thích hợp giảm bớt

đ-ợc chi phí sử dụng vốn cũng nh giảm bớt tiền lãi vay Điều đó có tác động rấtlớn đến việc tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp

- Trong cơ chế tập trung bao cấp trớc đây.Tất cả các nhu cầu về vốn sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Nhà nớc đều đợc bao cấp qua nguồn vốn cấp phátcủa ngân sách Nhà nớc và qua nguồn vốn tín dụng với lãi suất u đãi của ngânhàng Nếu doanh nghiệp có nhu cầu về vốn thì có thể xin Nhà nớc cấp phát

Trang 11

thêm Cho nên có thể nói rằng ở cơ chế bao cấp thì vốn của doanh nghiệp Nhànớc hầu nh đợc Nhà nớc cấp cho toàn bộ Vì thế khi sử dụng vốn, doanh nghiệpkhông cần quan tâm đến hiệu quả, vì nếu kinh doanh thua lỗ đã có Nhà nớc bù

đắp và trang trải mọi thiếu hụt, đồng thời vai trò khai thác thu hút vốn không đ

-ợc đề ra nh một yêu cầu cấp bách có tính chất sống còn đối với doanhnghiệp.Việc khai thác thu hút vốn trở nên rất thụ động, vì vậy đã thủ tiêu tínhchủ động của các doanh nghiệp Nhà nớc trong việc tổ chức đảm bảo vốn chosản xuất kinh doanh

- Chuyển sang nền kinh tế thị trờng với nhiều thành phần kinh tế cùng đanxen hoạt động, các doanh nghiệp Nhà nớc chỉ còn là một bộ phận song songcùng tồn tại với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác Các khoảnbao cấp về vốn qua cấp phát của ngân sách Nhà nớc không còn nữa, doanhnghiệp phải tự trang trải mọi chi phí và đảm bao kinh doanh có lãi Phải quản lý

sử dụng vốn một cách tiết kiệm và có hiệu quả Hơn nữa để tồn tại và phát triểntrong cơ chế mới doanh nghiệp phải năng động nắm bắt nhu cầu thị hiếu của thịtrờng, đầu t, đổi mới máy móc thiết bị, cải tiến quy trình công nghệ, đa dạnghoá sản phẩm và tìm cách hạ giá thành để tăng khả năng cạnh tranh cho sảnphẩm Muốn làm đợc điều đó doanh nghiệp phải có vốn, do đó nếu nhu cầu vềvốn để đảm bảo cho sản xuất kinh doanh, cho sự phát triển những ngành nghềmới đã trở thành động lực và là một đòi hỏi bức bách đối với tất cả các doanhnghiệp nói chung và doanh nghiệp Nhà nớc nói riêng

- Nh vậy việc huy động và sử dụng hiệu quả vốn đảm bảo cho hoạt động sảnxuất kinh doanh có tầm quan trọng đặc biệt đối với các doanh nghiệp Nó quyết

định đến sự sống còn và tơng lai phát triển của mỗi doanh nghiệp Vấn đề đặt ra

là các doanh nghiệp phải xác định chính xác nhu cầu về vốn cần thiết, cân nhắclựa chọn các phơng án đầu t có hiệu quả và lựa chọn các hình thức thu hút vốntích cực

- Từ những phân tích trên, cho ta thấy sự cần thiết của việc tổ chức và nângcao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp để từ đó doanh nghiệpcần chú trọng hơn trong công tác quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là đảm bảo số vốn hiện có bằng các biệnpháp quản lý tổng hợp, khai thác triệt để khả năng vốn hiện có để mang lạinhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp Doanh nghiệp sử dụng vốn càng hiệu quả thìcàng có thể sản xuất và tiêu thụ nhiều sản phẩm Vì lợi ích kinh doanh đòi hỏicác doanh nghiệp phải sử dụng hợp lý có hiệu quả từng đồng vốn nhằm làm chovốn đợc thu hồi sau mỗi chu kỳ sản xuất, có thể mua sắm đợc nhiều trang thiết

Trang 12

bị, vật t hơn, sản xuất và tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm hơn từ đó thu đợc nhiềulợi nhuận Việc tăng tốc độ chu chuyển vốn cho phép rút ngắn thời gian chuchuyển vốn, qua đó vốn đợc thu hồi nhanh hơn, có thể giảm bớt số vốn cần thiết

mà vẫn hoàn thành đợc khối lợng sản phẩm hàng hoá bằng hoặc lớn hơn trớc.Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn còn có ý nghĩa quan trọng trong việc giảm chiphí sản xuất, chi phí lu thông và hạ giá thành sản phẩm Mục tiêu kinh doanhcủa mọi doanh nghiệp là hớng tới lợi nhuận Lợi nhuận là chỉ tiêu chất lợng nóilên kết quả của toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh và là nguồn tích luỹ cơbản của tái sản xuất mở rộng Đặc biệt trong điều kiện hạch toán kinh doanh,doanh nghiệp có tồn tại và phát triển đợc hay không thì điều quyết định là doanhnghiệp có tạo ra đợc lợi nhuận hay không? Vì vậy lợi nhuận đợc coi là đòn bẩyquan trọng đồng thời là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh Để làm

đợc việc đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải tăng cờng công tác tổ chức quản lý vàtrong đó có việc tổ chức và quản lý sản xuất nói chung và vốn nói riêng Có nhvậy mới mang lại lợi nhuận cao góp phần thúc đẩy doanh nghiệp phát triển

- Từ những vấn đề nêu trên cho thấy việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay có ý nghĩa hết sức quantrọng trong công tác quản lý tài chính doanh nghiệp Nó quyết định đến sự tăngtrởng và phát triển của mỗi doanh nghiệp trong cơ chế mới

1.5 Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp và các yếu tố ảnh hởng 1.5.1 Khái niệm và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của vốn

 Khái niệm :

Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân tài, vật lực của doanh nghiệp để đạt đợc kết quả cao nhất trong quá trình kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất.

Hiệu quả kinh doạnh là một vấn đề phức tạp có quan hệ với tất cả các yếu

tố của quá trình kinh doanh nh lao động, t liệu lao động, đối tợng lao động.Từ

đó doanh nghiệp cần thấy rằng chỉ có thể đạt đợc hiệu quả cao khi các yếu tố cơbản của quá trình sản xuất đều đợc sử dụng có hiệu quả

Hiệu quả sản xuất kinh doanh theo khái niệm rộng là một phạm trù kinh

tế phản ánh những lợi ích đạt đợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Hiệu quả sản xuất kinh doanh đợc đánh giá trên 2 mặt là hiệu quả kinh

tế và hiệu quả xã hội

Trang 13

Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn đợc xây dựng theo nguyên tắckết quả cao nhất, chi phí thấp nhất:

Hv =

kd

V kq

Trong đó: kq: Kết quả thu đợc

Hv: Hệ số hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Vkd : Vốn kinh doanh bình quân

* Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn

Trong công tác quản lý và sử dụng vốn, việc đánh giá đúng đắn tình hình của

kỳ trớc là vấn đề rất quan trọng.Từ việc phân tích, đánh giá cho phép nêu ranhững phơng hớng, biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong các kỳ tiếptheo

Để đánh giá tình hình tổ chức cũng nh hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, ngời ta có thể sử dụng một số chỉ tiêu cơ bản sau

- Chỉ tiêu tổng hợp

Chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả sử dụng vốn dạng khái quát nhất Hiệnnay có 3 loại chỉ tiêu tổng hợp: Chỉ tiêu phản ánh sức sinh lợi, chỉ tiêu phản ánhsức sản xuất và chỉ tiêu phản ánh suất hao phí

Chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lợi của vốn

Chỉ tiêu này càng cao thì nó phản ánh việc sử dụng vốn càng có hiệu quả Hệ

số này đợc coi là khả năng tìm kiếm thu nhập của công ty Đây là thớc đo quantrọng nhất để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp th-ờng có mối quan tâm lớn đối với việc đánh giá khả năng sinh lợi của Côngtytrong hiện tại và tơng lai

2 Chỉ tiêu phản ánh sức sản xuất của tổng vốn:

Lợi nhuận

Hệ số sinh lợi của tổng vốn =

Tổng vốn kinh doanh

Giá trị tổng sản l ợngSức sản xuất của tổng vốn =

Tổng số vốn

Trang 14

Giá trị tổng sản lợng là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả sản xuất.

Chỉ tiêu này đo lờng hiệu quả sử dụng của toàn bộ vốn trong kỳ tính theodoanh thu

Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng chi phí sản xuất bỏ ra trong kỳ đã làm rabao nhiêu dồng giá trị tổng sản lợng

Chỉ tiêu này nói lên một đồng chi phí chi sản xuất tạo ra mấy đồng doanhthu

3 Chỉ tiêu phản ánh suất hao phí:

Chỉ tiêu cung cấp các thông tin có giá trị cho công việc hoạch định củacác nhà quản trị doanh nghiệp

Doanh thu thuầnHiệu quả sử dụng vốn tính theo doanh thu =

Tổng số vốn

Giá trị tổng sản l ợng

Hệ số tổng sản l ợng giá thành =

Giá thành

Doanh thu thuần

Hệ số doanh thu giá thành =

Giá thành

Tổng vốnSuất hao phí vốn cho một đơn vị lợi nhuận =

Lợi nhuận

Giá thànhChi phí sản xuất cho một đơn vị lợi nhuận =

Lợi nhuận

Tổng vốnSuất hao phí vốn cho một đơn vị giá trị tổng sản l ợng =

Giá trị tổng sản l ợng

Tổng vốnSuất hao phí vốn cho một đơn vị doanh thu thuần =

Doanh thu thuần

Giá thànhChi phí sản xuất cho một đơn vị giá trị tổng sản l ợng =

Giá trị tổng sản l ợng Giá thành

Chi phí sản xuất cho một đơn vị doanh thu thuần =

Doanh thu thuần

Đây là hệ thống các chỉ tiêu phản ánh suất hao phí cho một đơn vị kết quả

Trang 15

Lợi nhuận thuầnSức sinh lợi vốn l u động =

Vốn l u động bình quân

- Hệ thống chỉ tiêu chi tiết

+ Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động

4.Số vòng quay của vốn lu động(VLĐ)

Chỉ tiêu năng phản ánh tốc độ luân chuyển VLĐ nghĩa là cho biết vốn lu

động quay đợc mấy vòng trong kỳ theo đại lợng doanh thu thuần

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định cơ thể đợc phản ánhbằng nhiều loại chỉ tiêu khác nhau nhng trớc hết và chủ yếu là các tiêu chuẩnsau

Doanh thu thuầnSức sản suất vốn l u động =

Vốn l u động bình quân

Vốn l u động bình quânMức độ đảm nhiệm vốn l u động =

Doanh thu thuần

Doanh thu thuần

Trang 16

Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng TSCĐ sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu

đồng doanh thu chỉ tiêu này càng lớn càng tốt

Chỉ tiêu này phản ánh khái niệm sinh lợi của 1 đồng vốn cố định đã sửdụng trong kỳ Chỉ tiêu càng lớn thì càng có hiệu quả

Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng vốn cố định tạo ra bao nhiêu đồng giá trịsản xuất

Các chỉ tiêu phản ánh khả năng hoạt động của các hoạt động cấu thànhvốn lu động Các chỉ tiêu nay phản ánh khả năng hoạt động của các bộ phận cấuthành VLĐ

Chỉ tiêu này đo lờng khả năng thu hồi vốn trong thanh toán của doanhnghiệp, đồng thời cũng phản ánh hiệu quả việc quản lý các khoản phải thu vàcác chính sách tín dụng doanh nghiệp thực hiện với khách hàng

Đây là chỉ tiêu kinh doanh khá quan trọng bởi vì dự trữ hàng tồn kho là đểsản xuất hàng hoá, tiêu thụ nhằm thu tiền bán hàng có lợi nhuận cao trên cơ sở

đáp ứng nhu câù thị trờng

Chỉ tiêu này phản ánh hiệu suất sử dụng tiền mặt và chứng khoán dễchuyển nhợng trong kỳ

Lợi nhuận

2, Sức sinh lời của TSCĐ =

Nguyên giá bình quân của TSCĐ

Nguyên giá của TSCĐ

3, Suất hao phí của tài sản cố định =

Giá trị sản xuất (Lợi nhuận, doanh thu)

Các khoản phải thu

1, Kỳ thu tiền bình quân =

Doanh thu bình quân ngày

Trị giá vốn hàng bán

2, Vòng quay dự trữ =

Giá trị hàng tồn kho bình quân

Doanh thu thuần

3, Vòng quay tiền =

Tiền mặt và chứng khoán dễ chuyển nh ợng

bình quân

Trang 17

Trong các công thức trên, các đại lợng: Vốn kinh doanh bình quân, vốn

cố định bình quân, VLĐ bình quân đợc xác định nh sau:

1.5.2 Các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả quản lý và sử dụng vốn.

Quản lý và sử dụng vốn trong doạnh nghiệp chịu ảnh hởng của nhiềunhân tố khác nhau Nhằm nâng cao hiệu quả của sản xuất kinh doanh và pháthuy những nhân tố tích cực, hạn chế những nhân tố tiêu cực tác động vào quátrình quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp phải nắm bắt đợc những nhân tốtác động đó

Trớc hết chúng ta xem xét những nhân tố có tác động và ảnh hởng đếnviệc quản lý vốn sản xuất kinh doanh Vốn sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp đợc hình thành từ 2 nguồn đó là: Nguồn vốn bên trong và nguồn vốn bênngoài doanh nghiệp.Từ đó có thể nhận thấy việc quản lý vốn cũng chịu ảnh h-ởng chủ yếu của 2 nguồn này

Nguồn vốn bên trong của doanh nghiệp bao gồm: Tiền khấu hao TSCĐ,lợi nhuận để lại để tái đầu t, các khoản dự phòng Ngoài ra còn có các khoản thu

đợc từ nhợng bán thanh lý TSCĐ Nguồn vốn bên trong với lợi thế rất lớn làdoanh nghiệp đợc quyền chủ động sử dụng một cách linh hoạt mà không phảichịu chi phí sử dụng Vì thế nếu doanh nghiệp khai thác triệt để nguồn này sẽvừa tạo ra đợc một khoản lợi nhuận đáng kể Đồng thời nâng cao đợc hiệu quảcủa vốn sản xuất kinh doanh

Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp bao gồm: Vay ngân hàng, các tổ chứckinh tế khác, phát hành trái phiếu, nợ ngời cung cấp và các khoản nợ khác.Trong

điều kiện nền kinh tế thị trờng có sự cạnh tranh Ngoài vốn chủ sở hữu thì sốvốn mà doanh nghiệp huy động từ bên ngoài chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sốvốn kinh doanh của doanh nghiệp Việc huy động vốn sản xuất, kinh doanh với

số lợng lớn mà còn tạo cho doanh nghiệp có một cơ cấu vốn linh hoạt hơn

VKD đầu tháng + VKD cuối tháng-Vốn kinh doanh bình quân tháng =

2Tổng số VKD bình quân 3 tháng trong quý-Vốn kinh doanh bình quân quý =

3Tổng số VKD bình quân 4 quý trong năm-Vốn kinh doanh bình quân năm =

4

Trang 18

Tuy thế việc cân chắc lựa chọn hình thức thu hút vốn tích cực lại là nhân

tố quyết định trực tiếp đến hiệu quả công tác quản lý vốn Nếu doanh nghiệp xác

định chính xác nhu cầu vốn, lựa chọn phơng án đầu t vốn có hiệu quả và tìm đợcnguồn tài trợ thích ững sẽ mang đến thành công cho doanh nghiệp, ngợc lại nợvay sẽ là gánh nặng rủi ro đối với doanh nghiệp

- Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn ta cần xem xét thêm việc xác

định nhân tố nào là chủ yếu để có biện pháp thích hợp Trong quá trình hoạt

động có nhiều nhân tố ảnh hởng Tuy nhiên xét về mặt khách quan, hiệu quả sửdụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chịu ảnh hởng của một số nhân

tố sau:

Do sự tác động của nền kinh tế: Ví dụ khi nền kinh tế có lạm phát, sứcmua của đồng tiền bị giảm sút dẫn đến sự tăng giá của các loại vật t, hàng hoá.Vì vậy nếu doanh nghiệp không điều chỉnh kịp thời giá trị các loại tài sản thì sẽlàm cho vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bị mất dần theo tốc độ trợtgiá của tiền tệ

Do những rủi ro bất thờng trong quá trình sản xuất kinh doanh mà cácdoanh nghiệp thờng gặp phải.Trong điều kiện kinh donah theo cơ chế thị trờng

có nhiều thành phần kinh tế cùng tha gia hoạt động, cùng cạnh tranh và khi vốnkinh doanh bị giảm sút thì càng làm tăng thêm khả năng rủi ro cho doanhnghiệp Ngoài ra doanh nghiệp còn gặp phải những rủi ro do thiên tai gây ra nhbão lụt, hạn hán, hoả hoạn…Vậy “ mà bản thân doanh nghiệp khó có thể lờng trớc đ-ợc

Do sự tác động của cách mạng khoa học kỹ thuật.Hiện nay cách mạngkhoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ nh vũ bão Tiến bộ khoa học kỹ thuật tác

động trực tiếp tới tất cả các yếu tố đầu vào của sản xuất đến đối tợng lao động

và t liệu lao động, sức lao động và trở thành một bộ phận của lực lợng sản xuất,tác động trực tiếp đến sản xuất: Trớc đây đối tợng lao động có nguồn gốc nhântạo, có tính năng tác động tốt với giá cả rẻ nếu doanh nghiệp nào không ứngdụng kịp thời vào sản xuất kinh doanh thì sẽ bị tác động dẫn đến vốn kinh doanh

bị mất giá

Ngoài các nhân tố khách quan nêu trên còn có rất nhiều nhân tố chủ quancủa bản thân doanh nghiệp làm ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn Ta xét mộtvài nhân tố chủ yếu sau

Trang 19

Do xác định nhu cầu vốn thiếu chính xác, dẫn đến tình trạng thừa hoặcthiếu vốn cho sản xuất kinh doanh đều ảnh hởng không tốt đến quá trình hoạt

động kinh doanh cũng nh hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

Việc lựa chọn thiếu chính xác phơng án đầu t là một nhân tố cơ bản ảnhhởng rất lớn đến hiệu qủa sử dụng vốn của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp đầu

t làm ra các sản phẩm, lao vụ, dịch vụ chất lợng tốt, mẫu mã đẹp giá thành hạ thì

đợc thị trờng chấp nhận và tất yếu hiệu quả kinh tế sẽ cao Ngợc lại nếu các sảnphẩm lao vụ dịch vụ tung ra thị trờng đều kém chất lợng, xấu về mẫu mã thì tấtyếu là mất thị trờng, mất uy tín kinh doanh Hay nói khác đi là hiệu quả sử dụngvốn lúc này quá thấp

Cơ cấu vốn đầu t bất hợp lý cũng là nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sửdụng vốn Bởi vì vốn đầu t vào các tài sản không quá cần thiết hoặc cha cần sửdụng mà chiếm tỷ trọng lớn thì không những không phát huy đợc tác dụng trongviệc thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh mà còn bị hao hụt, mất mát dần làmcho hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh đạt đợc ở mức thấp

Do việc sử dụng lãng phí vốn, nhất là vốn lu động trong quá trình muasắm, dự trữ nh: Mua các loại vật t không phù hợp với quy mô trình độ sản xuất,không đúng tiêu chuẩn kỹ thuật và chất lợng quy định, không tận dụng đợc hếtcác loại phế liệu, phế phẩm cũng nh tác động không nhỏ đến hiệu quả sử dụngvốn kinh doanh của doanh nghiệp

Do trình độ quản lý của doanh nghiệp còn yếu kém, hoạt động sản xuấtkinh doanh thua lỗ kéo dài làm cho vốn bị thâm hụt sau mỗi chu kỳ sản xuất,hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh thấp

Trên đây là những nguyên nhân chủ yếu làm ảnh hởng tới hiệu quả côngtác quản lý và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngoài ra còn

có thể có những nguyên nhân khác Các doanh nghiệp cần nghiên cứu, xem xétmột cách kỹ lỡng, thận trọng từng nguyên ngân để hạn chế đến mức thấp nhấtnhững hậu quả xấu có thể xảy ra, đảm bảo việc tổ chức huy động vốn đầy đủ kịpthời cho nhu cầu sản xuất kinh doanh đồng thời làm cho hiệu quả đồng vốnkhông ngừng đợc tăng lên

1.6 Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn trong các doanh nghiệp.

Để cung ứng đầy đủ, kịp thời vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh vàkhông ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, làm cho đồng

Trang 20

vốn không ngừng sinh sôi, nảy nở, các doanh nghiệp cần thực hiện một số

ph-ơng hớng, biện pháp cơ bản sau:

Thứ nhất: Xác định đựơc một cách chính xác nhu cầu vốn tối thiểu cầnthiết cho sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp để từ đó đề ra kế hoạch tổchức huy động vốn sao cho hợp lý, đáp ứng kịp thời cho hoạt động sản xuất củadoanh nghiệp Hạn chế tình trạng thiếu vốn phải vay ngoài kết hoạch với lãi suấtcao Nếu thừa vốn thì doanh nghiệp phải có các biện pháp linh hoạt nhằm tránhtình trạng vốn ứ đọng hoặc chết không đa vào lu thông đợc hay đầu t mở rộngsản xuất, cho các đơn vị khác vay…Vậy “

Thứ 2: Xem xét và lựa chọn các hình thức thu hút vốn tích cực, để khaithác triệt để nguồn vốn bên trong doanh nghiệp để vừa đáp ứng kịp thời nhu cầuvốn vừa giảm đợc một khoản chi phí sử dụng vốn cho doanh nghiệp.Tránh tìnhtrạng vốn tồn tại dới các loại tài sản không hoặc cha cần sử dụng, đến vật t kémphẩm chất, hàng hoá kém chất lợng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp mà doanh nghiệp vẫn phải đi vay để duy trìsản xuất với lãi suất cao và phải chịu giám sát của chủ nợ làm giảm hiệu quả sảnxuất kinh doanh

Thứ 3: Trớc khi quyết định đầu t, doanh nghiệp cần phải cân nhắc kỹ lỡngtừng nguồn tài trợ vốn đầu t, quy trình công nghệ, tình hình cung cấp nguyên vậtliệu và thị trờng tiêu thụ sản phẩm Cần đảm bảo chi phí sử dụng vốn đầu t làthấp nhất, máy móc thiết bị tiên tiến, phù hợp nhất, kết cấu tài sản cố định đầu thợp lý sẽ hạn chế ảnh hởng của hao mòn vô hình Đồng thời nguồn nguyên liệuphải dồi dào, sản phẩm sản xuất đa dạng về mẫu mà, chủng loại

Thứ 4: Tổ chức tốt quá trình sản xuất và đẩy mạnh công tác tiêu thụ sảnphẩm Doanh nghiệp cần phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận sản xuất, khôngngừng nâng cao năng suất lao động nhằm sản xuất ra nhiều sản phẩm chất lợngtốt, giá thành hạ tiết kiệm đợc nguyên nhiên vật liệu, khai thác tối đa công suấtmáy móc thiết bị hiện có Mở rộng thị trờng tiêu thụ, tăng cờng công tác tiếp thị,thông tin quảng cáo, giới thiệu sản phẩm…Vậy “.giảm khối lợng sản phẩm tồn kho,tăng nhanh vòng quay của vốn

Thứ 5: Thực hiện tốt công tác thanh toán công nợ, chủ động phòng ngừarủi ro trọng kinh doanh Doanh nghiệp phải chủ động trong công tác thanh toántiền hàng, hạn chế tình trạng bán hàng không thu đợc tiền hoặc thu chậm, bịchiếm dụng vốn làm phát sinh nhu cầu vốn cho tái sản xuất dẫn đến doanhnghiệp lại phải đi vay ngoài dự tính, kéo theo việc phát sinh thêm chi phí sửdụng vốn lẽ ra không cần có Đồng thời khi vốn đã bị chiếm dụng thì có rủi ro

Trang 21

trở thành nợ khó đòi, làm thất thoát vốn của doanh nghiệp.Trong nền kinh tế thịtrờng các doanh nghiệp khó có thể tránh những rủi ro xảy ra Để chủ độngphòng ngừa các doanh nghiệp cần mua bảo hiểm, lập quỹ dự phòng tài chính để

có nguồn bù đắp khi vốn bị thiếu hụt mà cha có nguồn khác ứng kịp

Thứ sáu: Cần tăng cờng và phát huy vai trò của các biện pháp tài chínhtrong việc quản lý và sử dụng vốn.Thực hiện biện pháp này đòi hỏi doanhnghiệp phải tăng cờng công tác kiểm tra tài chính đối với việc sử dụng tiền vốntrong tất cả các khâu, từ dự trữ vốn sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm và đầu t muasắm TSCĐ

Sử dụng vốn nhàn rỗi một cách linh hoạt thông qua các hình thức đầu t rabên ngoài, cho các đơn vị khác vay nhằm thu đợc lợi tức tiền vay, cũng nh cóthể đầu t mở rộng sản xuất Các doanh nghệp cần xem xét cân nhắc hình thứcnào mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất, hạn chế đợc khả năng rủi ro có thể xảy

ra khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh

Trên đây là một số các biện pháp chủ yếu và cơ bản để đẩy mạnh việctăng cờng tổ chức và sử dụng vốn ở doanh nghiệp Trên thực tế do tình hình thựctiễn ở mỗi doanh nghiệp có khác nhau về ngành, về quy mô, về lĩnh vực kinhdoanh hay sản xuất…Vậy “Do đó bản thân tự mỗi doanh nghiệp cần phải nghiên cứu

và xem xét việc áp dụng phơng pháp nào mà đạt đợc tính khả thi phù hợp vớidoanh nghiệp mình, nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý và sử dụng vốncho doanh nghiệp

Chơng 2 Thực trạng quản lý và sử dụng vốn ở Công

ty xây dựng thuỷ lợi hoà bình

Trang 22

2.1 Giới thiệu chung về Công ty

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Công ty xây dựng Thuỷ Lợi Hoà Bình đợc thành lập vào tháng 7 năm

1976 theo quyết định số 205QĐ/UB ngày 19 tháng 7 năm 1976 của UBND tỉnh

Hà Sơn Bình về việc hợp nhất hai đơn vị là: Đội xây dựng cơ bản thuỷ lợi và xínghiệp cung ứng vật t Hoà Bình trực thuộc sở thuỷ lợi Hoà Bình

Tháng 9 năm 1991 tại kỳ họp quốc hội thứ 9 khoá VIII quyết định chiatỉnh Hà Sơn Bình thành hai tỉnh Hà Tây và Hoà Bình đợc thông qua Tháng 10năm1991 tỉnh Hoà Bình tái lập và đi vào hoạt động, ngày 10/10/1991 UBNDtỉnh ra quyết định số 37/QĐ/UB và quyết định 471QĐ/UB ngày 30/10/1992chuyển Công tyxây dựng thuỷ lợi II thành xí nghiệp xây dựng thuỷ lợi Hoà Bìnhtrực thuộc Sở Thuỷ Lợi Hoà Bình nay là sở nông nghiệp và phát triển nông thônHoà Bình.Xí nghiệp xây dựng thuỷ lợi Hoà Bình nay là Công ty xây dựng thuỷlơi Hoà Bình có trụ sở đóng tại số 252 đờng Bà Triệu - phờng Chăm Mát - thị xãHoà Bình - tỉnh Hoà Bình

2.1.2.Chức năng và nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Theo giấy chứng nhận và quản lý số 104312 cấp ngày 25/11/1992 và giấychứng nhận kinh doanh bổ sung ngày 20/10/1997 do sở kế hoạch và đầu t tỉnhHoà Bình cấp, ngành nghề kinh doanh của Công ty là:

- Thi công các công trình thuỷ lợi và thuỷ điện nhỏ

- Thi công xây dựng các công trình giap thông nông thôn

- Thi công xây dựng nhà cấp III cấp IV

- Gia công cấu kiện bê tông đúc sẵn phục vụ xây lắp công trình thuỷ lợi

2.1.3.Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty.

Công tyxây dựng Thuỷ Lợi Hoà Bình là đơn vị trực thuộc sở nông nghiệp

và phát triển nông thôn tỉnh Hoà Bình, thực hiện hạch toán nội bộ, có t cáchpháp nhân, đợc mở tài khoản bằng tiền Việt Nam và đợc sử dụng con dấu riêng

để hoạt động theo quy định của nhà nớc

2.1.4.Mô hình tổ chức quản lý của Công ty.

Trên cơ sở của quá trình sản xuất kinh doanh và quy mô của Công tytrong mấy năm qua Công ty đã có bộ máy quản lý gồm 15 ngời chiêm 14% trêntổng số lợng cán bộ công nhân viên toàn công ty

Trang 23

- Giám đốc Công ty.

Là thủ trởng của đơn vị do UBND tỉnh ra quyết định bổ nhiêm đại diện tcach pháp nhân của đơn vị trớc pháp luật Giám đốc Công ty có toàn quyềnquyết định về tổ chức quản lý, quyết định bổ nhiệm miễn nhiệm, khen thởng kỷluật, hợp đồng lao động, nâng bậc lơng cho cán bộ công nhân viên của Công tytrong phạm vi và quyền hạn đợc nhà nớc quy định, chịu trách nhiệm quản lýtoàn dịên và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, thực hiệnnghĩa vụ đối với nhà nớc

Bộ máy giúp việc cho Công ty gồm có:

- Phó giám đốc:

Là ngời tham mu và giúp việc cho giám đốc về mọi hoạt động sản xuấtkinh doanh của đơn vị kiêm trởng phòng tài vụ kế toán, phụ trách lao động tiềnlơng, bảo hộ lao động, an toàn vệ sinh lao động, phụ trách công tác vật t và bộphận hành chính của Công ty

- Phòng kế hoạch vật t

Có chức năng tham mu với giám đốc về công tác quản lý lập kế hoạchsản xuất, xác định các mức lập các dự án xây dựng và sản xuất hàng tháng, quý,năm Lập kế hoạch cung cấp các loại vật t để phục vụ công tác sản xuất, dự trữ

đảm bảo tính thờng xuyên liên tục, phục vụ yêu cầu sản xuất đối với các côngtrờng và yêu cầu quản lý của Công ty kết hợp chặt chẽ với phòng kế toán củaCông ty để có kế hoạch cung ứng vốn, đáp ứng tốt các yêu cầu về mua vật t,nguyên nhiên liệu cũng nh cung ứng các số liệu phục vụ công tác lập kế hoạchtài chính của Công ty

Trang 24

- Ban chỉ huy công trờng:

Ban chỉ huy công trờng chịu trách nhiệm trớc giám đốc về thực hiện kếhoạch sản xuất kinh doanh đợc giao, quản lý toàn bộ lực lợng sản xuất trên côngtrờng nh lao động thiết bị dụng cụ máy móc, dụng cụ thi công, vật t vật liệu…Vậy “

- Đội xe máy thi công:

Bao gồm tổ xe, tổ sửa chữa: Có nhiệm vụ là căn cứ vào kế hoạch sản xuấtcủa Công ty vào mùa vụ thi công xây dựng, đội xe phải lập đợc kế hoạch tu sửa

xe máy từng thời kỳ cho phù hợp, lập kế hoạch mua sắm phụ tùng, vật t thay thếcho xe máy hoạt động bình thờng Ngoài ra còn nhiệm vụ điều hành các phơngtiện thi công để phục vụ nhu cầu thi công các công trờng

sửa chữa

Tổ máy

Tổ khoan

Tổ xây

Trang 26

2.2 Thực trạng quản lý và sử dụng vốn ở Công ty xây dựng thuỷ lợi Hoà Bình.

2.2.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty.

Đặc điểm nổi bật của sản phẩm xây dựng đó là: Sản phẩm mang tính đơnchiếc, cố định tại một chỗ, có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, thời gian xây dựng

và thời gian sử dụng lâu dài Khối lợng thi công chủ yếu đợc tiến hành ngoài trờinên quá trình xây dựng thờng đợc chia thành nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạngồm nhiều công việc khác nhau

Cũng nh các ngành sản xuất vật chất khác, ngành xây dựng khi tiến hànhhoạt động sản xuất kinh doanh thực chất cũng là quá trình biến đổi đối tợng lao

động trở thành sản phẩm Sản phẩm xây dựng là những công trình, vật kiến trúc

có giá trị lớn, kết cấu phức tạp, thời gian thi công và thời gian xây dựng lâu dài,

đợc sản xuất theo đơn đặt hàng Để thi công có nhiều phơng thức kỹ thuật khácnhau, dẫn đến giá trị công trình khác nhau

Bên cạnh đó mỗi công trình xây dựng gắn liền với một địa bàn nhất địnhthờng cố định tại nơi thi công và đồng thời cũng là nơi sử dụng khi trở thành tàisản cố định sau này Các điều kiện sản xuất cơ bản nh: Lao động, vật t, thiết bịluôn phải di chuyển theo nơi thi công Hoạt động xây dựng cơ bản chủ yếu đợctiến hành ngoài trời do đó chịu nhiều ảnh hởng của các nhân tố khách quan nhthời tiết, thiên tai…Vậy “điều đó dễ dẫn đến hao hụt, mất mát, lãng phí vật t tài sản,dẫn đến tăng chi phí sản xuất

Qua những điều phân tích trên có thể nêu lên một số đặc điểm chủ yếucủa ngành kinh doanh ảnh hởng đến vốn và công tác sử dụng vốn của Công ty

nh sau:

- Do hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, do đó hoạt động của Công tykhông ổn định Mỗi công trình gắn với một nơi cố định do đó Công ty phải vậnchuyển nguyên vật liệu, tài sản máy móc đến nơi công trình để thi công Hơnnữa Công ty hầu nh phải ứng trớc vốn để xây dựng công trình đến khi hoànthành, điều đó làm cho ảnh hởng lớn đến tốc độ luân chuyển vốn và ảnh hởng

đến phơng pháp đầu t, chi trả

- Tính thời vụ cũng ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của Công ty Do

đặc thù của ngành xây dựng là thờng thi công công trình vào mùa khô do đó nhucầu về vốn của Công ty trong các quý của năm thờng có sự biến động lớn, cáckhoản thu về cũng sẽ không đồng đều trong năm Vì vậy việc đảm bảo nguồnvốn cũng nh sự đẩm bảo cân đối thu chi của Công ty cũng gặp nhiều khó khăn

Trang 27

2.2.2 Những thuận lợi và khó khăn của Công ty.

Là một doanh nghiệp nhà nớc hạch toán kinh doanh độc lập, trong nhữngnăm vừa qua Công ty đã không ngừng đổi mới phơng pháp hoạt động sản xuấtkinh doanh, khai thác tối đa mọi nguồn vốn nhằm đẩy mạnh nhịp độ phát triểnkinh doanh của mình Để có thể hoàn thành và hoàn thành vợt mức kế hoạch đề

ra Công ty cần phải có cách tổ chức và sử dụng vốn kinh doanh của mình saocho có hiệu quả nhất

Để tìm ra biện pháp thúc đẩy việc tổ chức và sử dụng vốn của Công ty, tr

-ớc hết cần xem xét những thuận lợi và khó khăn chủ yếu trong hoạt động sảnxuất kinh doanh của Công ty

+ Những thuận lợi chủ yếu của Công ty.

Trớc hết phải kể đến đội ngũ quản ly giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực xâydựng và đội ngũ công nhân lành nghề đã đợc đào tạo cẩn thận

Thứ hai là Công ty đã tạo đợc uy tín với khách hàng thông qua các côngtrình xây dựng, đó là những tài sản giá trị nhất Nhiều công trình xây dựng đã đ-

ợc thực hiện, bên cạnh đó Công ty còn có nhiều biện pháp u đãi cho khách hàng

nh gia hạn thời hạn thanh toán, thanh toán theo phơng thức trả chậm…Vậy “

Do đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng một cách nhanh chóng và kịp thời,Công ty ngày càng nhận đợc nhiều hợp đồng của khách hàng

Bên cạnh những thuận lợi thì Công ty cũng gặp không ít khó khăn nh:

+ Những khó khăn chủ yếu của Công ty.

Thứ nhất: Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, nhu cầu xây dựng ngàycàng tăng nhiều đơn vị xây dựng cơ bản đợc nhà nớc thành lập thành các tổngCông ty xây dựng mạnh, đủ sức đấu thầu các công trình lớn điều đó làm cho khảnăng cạnh tranh của Công ty gặp nhiều khó khăn

Thứ hai: Địa bàn thi công các công trình của Công ty hầu nh đều nằm ởvùng núi cao ở tỉnh Hoà Bình, giao thông khó khăn làm cản trở việc vận chuyểnnguyên vật liệu, máy móc đến các công trình của Công ty

Thứ ba: Có lẽ đây là khó khăn lớn nhất của Công ty đó là vấn đề thiếu vốn

để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh Chuyển sang cơ chế thị trờng cũng nhcác doanh nghiệp nhà nớc khác Công ty xây dựng thuỷ lợi Hoà Bình không đợcbao cấp về vốn, tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh và phải đảm bảo cólãi Nhu cầu về vốn cho sản xuất kinh doanh là rất lớn, trong khi đó nguồn vốn

tự có của Công ty không đủ đáp ứng do đó Công ty phải đi vay với một lợng vốn

Trang 28

khá lớn để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình Do vậy hàng năm Công

ty phải trả chi phí vay vốn với một lợng khá lớn dẫn đến giá thành sản phẩm củaCông ty tăng cao làm giảm sức cạnh tranh trên thị trờng

2.2.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây.

Trong thời kỳ bao cấp, tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty khônggặp nhiều khó khăn nhng hiệu quả kinh tế nói chung và hiệu quả sử dụng vốnnói riêng không cao vì mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty từ muasắm yếu tố đầu vào, tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm đều do cấp trên chỉ đạo.Tất cả các doanh nghiệp trong thời kỳ này đều không tự chủ sản xuất kinhdoanh, không hạch toán độc lập, không cần lập phơng án kinh doanh, nghiêncứu thị trờng…Vậy “Còn trên thị trờng thì không có sự cạnh tranh, chính vì lẽ đó cácdoanh nghiệp không phải chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của mình

Chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, các doanhnghiệp Nhà nớc đợc giao quyền quản lý sử dụng vốn, tự chủ trong sản xuất kinhdoanh.Điều nay buộc các doanh nghiệp phải thích ứng nhanh với cơ chế thị tr-ờng, tuy nhiên nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng khó khăn do không thíchứng đợc với cơ chế mới, nên sản xuất kinh doanh bị thua lỗ, nhiều doanh nghiệp

đã phải phá sản Hầu hết máy móc thiết bị trong các doanh nghiệp Nhà nớc đềulạc hậu, năng suất lao động thấp, chất lợng sản phảm kém không đủ sức cạnhtranh trên thị trờng…Vậy “dẫn đến ngời lao động thiếu việc làm, sản xuất kinh doanhthua lỗ Đứng trớc những thử thách mới của cơ chế thị trờng, xu thế cạnh tranh

là tất yếu thì việc xác định sản xuất cái gì ? sản xuất nh thế nào? và sản xuất choai? luôn luôn là trăn trở băn khoăn của Công ty Để làm đợc điều này Công typhải nghiên cứu thị trờng, phải tiến hành cải cách sự quản lý, thay thế một sốmáy móc thiết bị, nâng cao tay nghề cho cán bộ công nhân viên…Vậy “để chất lợngsản phẩm làm ra và giá cả phù hợp với nhu cầu của khách hàng

Ngoài ra Công ty đã không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giáthành để có lợi thế cạnh tranh, từ đó tạo việc làm cho cán bộ công nhân viên,nâng cao thu nhập cho họ, góp phần vào tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá

đất nớc

Sau đây là một số chỉ tiêu kinh tế mà Công ty đã đạt đợc trong 3 năm qua.Bảng 01: Một số chỉ tiêu kinh tế của Công tytrong 3 năm qua

Trang 29

Nguồn:Báo cáo tài chính năm 1999,2000,2001

Thông qua kết quả trên cho thấy, sản lợng hàng năm của Công ty tăng

giảm không đều, năm 2000 giá trị tổng sản lợng tăng 2.686.356.828đ, tăng

64.9% so với năm 1999, sang năm2001 thì giá trị tổng sản lợng lại giảm so với

năm 2000, giảm 2.477.063.409đ Nguyên nhân của sự tăng sản lợng năm 2000

là do Công ty thực hiện đợc nhiều công trình có giá trị lớn hơn năm 1999, tổng

số công trình năm 2000 là 22 công trình, trong khi đó năm 1999 là 18 công

trình, đặc biệt năm 2000 có những công trình lớn nh công trình xây dựng kênh

Hồ Ngọc - Kỳ Sơn Hoà Bình, xây dựng hệ thống nớc sinh hoạt Mai Châu, tràn

suối ong Mai Châu, và nhiều công trình có giá trị lớn khác

Năm 2001giá trị sản lợng giảm so với năm 2000 nguyên nhân chính là do

số lợng công trình thực hiện giảm (19 công trình), hơn nữa giá trị bình quân các

công trình cũng nhỏ hơn so với năm 2000

Tơng ứng với mức tăng giảm của giá trị tổng sản lợng, khoản nộp ngân

sách của Công ty cũng tăng giảm theo, Công ty luôn chấp hành thực hiện đung

chế độ Nhà nớc về các khoản thuế phải nộp

Về khoản lợi nhuận trớc thuế, thì lại không tăng giảm theo sự thay đổi

của sản lợng Tuy năm 2000 sản lợng của Công ty cao hơn năm trớc nhng lợi

nhuận lại giảm so với cả năm 1999 và năm 2001 nguyên nhân chính là do giá

vốn hàng bán tăng, còn nguyên nhân chúng ta sẽ phân tích kỹ ở phần sau

Mặc dù sản lợng của Công ty tăng giảm không đồng đều giữa các năm

nhng thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên thì không ngừng tăng lên

theo các năm Năm1999 thu nhập bình quân là 432.000đ trên tháng thì đến năm

2000 thu nhập tăng 28000 đ, tăng 6,4% so vơi năm 1999 Sang năm 2001 thu

nhập bình quân của công nhân viên lại tiếp tục tăng so với năm trớc, tăng

116.500 đ (tăng25%) so với năm 2000 tuy vẫn còn thấp so với mức lơng trung

bình của ngành xây dựng hiện nay, nhng đó là điều đáng khích lệ, đó là sự cố

Trang 30

gắng nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên toàn công ty Dù sao Công tyvẫn luôn cố gắng đảm bảo việc làm thờng xuyên cho cán bộ công nhân viênCông ty với số lao động bình quân hàng năm khoảng 103 lao động.

Những kết quả mà Công ty đã đạt đợc trong những năm qua do nhiềunguyên nhân mang lại Song một nguyên nhân đóng vai trò then chốt đó là sự cốgắng nỗ lực của toàn bộ cán bộ trong Công ty, lao động hăng say, thực hiện tiếtkiệm trong sản xuất, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật của cán bộ công nhânviên Công ty

Bên cạnh đó Công tycũng luôn đổi mới cách quản lý, mua sắm trang thiếtbị,đầu t thêm nhiều máy móc để nâng cao năng xuất lao động, đào tạo nâng caotay nghề cho ngời lao động, góp phần đa Công ty ngày càng phát triển

Trên đây là những thành tựu mà Công ty đã đạt đợc trong những năm qua,ngoài những điều kiện thuận lợi thì trong thời gian tới Công ty còn phải đối phóvới nhiều khó khăn thử thách trên thị trờng luôn biến động nh hiện nay, trongthời gian tới Công ty cần lựa chọn xây dựng những phơng án kinh doanh phùhợp sao cho vừa giải quyết đợc những khó khăn trớc mắt và vừa tính đến hậuquả lâu dài, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn trong hoạt độngsản xuất kinh doanh của mình để đa Công ty ngày càng đứng vững trên thị tr-ờng

2.2.4 Thực trạng về quản lý và sử dụng vốn của Công ty.

2.2.4.1 Tình hình chung về quản lý và sử dụng vốn.

Quản lý và sử dụng vốn đợc Công ty đặc biệt chú trọng, coi đây là nộidung quan trọng trong công tác tài chính của mình, trớc hết chúng ta hãy xemxét về đặc điểmcơ cấu vốn của Công ty trong một số năm qua

Bảng 02: Đặc điểm, cơ cấu vốn của Công ty.

Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 1999,2000,2001

Trang 31

Theo bảng kết cấu trên về vốn kinh doanh của công ty, thì vốn lu động ờng chiếm tỷ trọng lớn vì đó cũng là đặc thù của ngành xây dựng, năm 1999 vốn

th-lu động chiếm 62% so với tổng vốn kinh doanh của Công ty, bớc sang năm 2000

tỷ trọng này tăng lên 63% nhng sự tăng này không đáng kể và hoàn toàn hợp lý.Năm 2000 tỷ trọng vốn lu động trong tổng vốn kinh doanh lại tiếp tục tăng lên64% chứng tỏ Công ty phải đầu t thêm nhiều vốn lu động và có thể bị chiếmdụng Năm 2000 tổng vốn kinh doanh của Công ty tăng lên 181.023.558đ so vớinăm 1999 tăng 4% đây là xu hớng tốt khi quy mô về vốn của Công ty tăng lênnhng đến năm 2001 thì tổng vốn kinh doanh của Công ty lại bị giảm so với cảnăm 1999 và năm 2000 So với năm 2000 thì tổng vốn kinh doanh của Công ty

bị giảm 605.894.889đ tơng ứng giảm 13%, đây là chiều hớng xấu đối với Công

ty nói chung Nếu nhìn vào vốn cố định của Công tyt hì càng cho thấy rõ điều

đó, tỷ trọng vốn cố định ngày càng giảm so với tổng vốn kinh doanh, năm 1999vốn cố định chiếm 38% so với tổng vốn kinh doanh thì đến năm 2000 và năm

2001 con số này tơng ứng là 37% và 36%

Nh vậy xét một cách tổng thể ta thấy vốn lu động của Công ty ngày càngtăng so với tổng vốn kinh doanh trong khi vốn cố định thì lại giảm Điều này có

đem lại hiệu quả cho công tác quản lý và sử dụng vốn hay không? Để lý giải

điều này chúng ta cần tiến hành đi sâu phân tích đặc điểm cơ cấu vốn kinhdoanh của Công ty trong một số nằm trở lại đấy

Trang 33

B¶ng 03: C¬ cÊu tµi s¶n cña C«ng ty n¨m 1999,2000,2001

Trang 34

Qua bảng trên chúng cho thấy, năm 1999 giữa đầu năm và cuối kỳ có sựbiến động lớn về tài sản.Tài sản giữa đầu năm và cuối kỳ tăng 919.507.589đ, tăng25,5%, song cơ cấu tài sản có sự biến động nh sau:

Tài sản lu động tăng 17% tơng ứng với nó thì tài sản cố định giảm 17%

Điều này chứng tỏ Công ty bị chiếm dụng vốn nhiều, tài sản lu động tăng thể hiệnvốn lu động và vốn nói chung sử dụng cha có hiệu quả dẫn đến vốn quay vòngchậm, lợng tiền mặt tăng tuyệt đối là 69.937.197đ giữa đầu năm và cuối kỳ, đầu kỳlợng tiền mặt chiếm 0,3% so với tổng tài sản và 0,7% so với tổng tài sản lu động

Đến cuối kỳ các con số tơng ứng là 1,8% và 2,9% Điều này có thể sẽ tạo điều kiệnthuận lợi cho hoạt động thanh toán, tuy nhiên tiền mặt mà doanh nghiệp dự trữnhiều quá cũng không tốt vì nó làm giảm vòng quay của đồng tiền và giảm hiệuquả sử dụng vốn nói chung

Sang năm 2000 tài sản lu động và đầu t ngắn hạn chiếm 63% so với tổng sốtài sản của doanh nghiệp Về tỷ trọng tài sản lu động chỉ tăng 1% so với năm 1999nhng về số tuyệt đối tài sản lu động đã tăng là 177.337.541đ, điều này cũng phùhợp với sự mở rộng sản xuất kinh doanh của Công ty Sang năm 2001 tỷ trọng tàisản lu động trên tổng tài sản vẫn giữ nguyên so với năm 2000 nhng thực tế tuyệt

đối nó đã giảm 376.540.694đ Điều này chứng tỏ tình hình tài chính của Công typhần nào đã đợc cải thiện, cũng có nghĩa là Công ty đã đầu t và thu các khoản phảithu để vòng quay của vốn lu động nhanh hơn Cụ thể lợng tiền mặt của Công tyliên tục tăng trong các năm vừa qua, năm 2000 tiền mặt tăng hơn 5 lần so với năm

1999, và năm 2001 tăng 1,19 lần so với năm 2000, nếu nh cuối kỳ năm 1999 lợngtiền mặt chiếm 1,8% trong tổng tài sản và 2,9% tổng tài sản lu động, thì đến năm

2000 và 2001 là 9,6%, 15,2% và 13,1%, 20,7% Đây là những con số chứng tỏdoanh nghiệp dồi dào khả năng thanh toán, chủ động trong hoạt động sản xuâtkinh doanh

Xét về hàng tồn kho: Trong năm 1999 số hàng tồn kho của Công ty cuối kỳ

so với đầu năm tăng 327.762.645 đ, tăng 160,3% Đây là điều không hợp lý vìhàng tồn kho nhiều thì Công ty sẽ phải chịu nhiều các khoản chi phí nh lu kho, bảoquản, hàng tồn kho bị ứ đọng cũng dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn không cao Nhngxét về tổng thể giữa các năm thì năm 2000 tỷ lệ hàng tồn kho của Công ty chiếm10,8% so với tổng tài sản và 17,1% so với tài sản lu động, những tỷ lệ này đã giảm

so với năm 1999 vì năm 1999 những con số này là 11,8% và 19% ở cuối kỳ, đây làdấu hiệu tốt vì khi quy mô sản xuất tăng dẫn đến thuận lợi là vốn quay vòngnhanh, bớt ứ đọng, mặt khác cũng phản ánh hàng hoá có chất lợng cho nên khảnăng quay vòng của hàng tồn kho nhanh (11,9 vòng), (năm 1999 là 5,6 vòng), tuy

Trang 35

nhiên nếu hàng tồn kho ít quá thì cũng có thể dẫn đến doanh nghiệp có thể thiếunguyên vật liệu để tiếp tục sản xuất kinh doanh

` Bớc sang năm 2001 đến cuối kỳ hàng tồn kho lại tăng mạnh, tăng299.972.264đ so với cuối kỳ năm 2000, tăng 59,1%, nhng so với tổng số tài sản vàtài sản lu động thì nó chiếm 19,74% và 31,2%, chứng tỏ hàng tồn kho chiếm nhiềutrong tổng số tài sản lu động

Đối với khoản phải thu Nhìn chung thì khoản phải thu trong 3 năm qua củaCông tygiảm, cụ thể cuối kỳ năm 1999 khoản phải thu chiếm 45,6% do với tổngtài sản và 73,8% so với tài sản lu động, thì đến năm 2000 và 2001, các con số tơngứng là 41%, 64,9% và 27,8%, 43,9% Những điều này cho thấy doanh nghiệp tíchcực thu hồi nợ để hạn chế tình trạng bị chiếm dụng vốn trong quá trình sản xuấtkinh doanh

Xét về đầu t dài hạn Khoản này đều tăng trong 3 năm qua, năm 2000 tăng500.000đ so với năm 1999, tăng 9,5% và năm 2001 cũng tăng 500.000đ, tăng8,7% so với năm 2000, điều này sẽ tạo ra khoản lợi tức thu đợc trong tơng lai, cảithịên phần nào cơ cấu lợi nhuận của doanh nghiệp Tuy nhiên các khoản đầu t nàycòn quá ít trong các năm nó chỉ chiếm 0,1% so với tổng tài sản và chiếm 0,4% sovới tài sản cố định và đầu t dài hạn Sang năm 2000 tỷ lệ này vẫn giữ nguyên, chỉ

đến năm 2001 thì tỷ lệ đầu t này mới tăng lên và chiếm 0,5% so với tổng số tài sảnnhng vẫn chiếm 0,4% so với tài sản cố định và đầu t dài hạn

Tài sản cố định của Công ty thì lại giảm theo các năm, nếu nh tài sản cố

định năm 1999 là 1.719.349.223đ, chiếm 38,1% so với tổng tài sản và chiếm tới99,6% so với tài sản cố định và đầu t dài hạn thì đến năm 2000 con số này tăng lên

là 1.722.535.240đ, tăng 3.186.017đ so với cuối kỳ năm 1999, chỉ chiếm 36,7% sovới tổng tài sản và 99,6% so với tài sản cố định và đầu t dài hạn của năm 2000.Sang năm 2001 tài sản cố định giảm 229.854.195đ, giảm 13,3% so với năm 2000,khoản này chiếm 36,5% so với tổng tài sản, 99,6% tổng tài sản cố định và đầu t dàihạn Việc doanh nghiệp không đầu t thêm tài sản cố định để tiến hành hoạt độngkinh doanh Điều này sẽ gây khó khăn cho Công ty về khả năng đấu thầu vầ nhậnthầu các công trình

Bên cạnh việc phân tích cơ cấu nguồn vốn, tình hình phân bổ vốn của Công

ty chúng ta cần phải xem xét, phân tích đánh giá nguồn vốn kinh doanh thực tế vàtình hình sử dụng chúng ở Công ty trong 3 năm qua nh thế nào

2.2.4.3 Cơ cấu nguồn vốn của Công ty.

Trang 36

Cùng với việc xem xét đặc điểm vốn kinh doanh, chúng ta cần đi sâu xemxét nguồn vốn kinh doanh của Công ty vì đây là một cặp phạm trù luôn đi đôi vớinhau Qua đó chúng ta sẽ đánh giá đợc khả năng tự tài trợ là tài chính, mức độ tựchủ, chủ động trong sản xuất kinh doanh cũng nh những khó khăn mà Công typhải đơng đầu Trên cơ sở phân tích đặc điểm cơ cấu nguồn vốn kinh doanh, chúng

ta có thể đa ra một cách bố trí cơ cấu vốn hợp lý để nâng cao hơn nữa hiệu quảquản lý và sử dụng vốn của Công ty hoặc góp phần khắc phục những hạn chế còntồn tại trong việc bố trí cơ cấu vốn của Công ty hiện nay (bảng 03)

Trang 37

B¶ng 04: C¬ cÊu nguån vèn cña C«ng tyn¨m 1999, 2000,2001

Ngày đăng: 12/04/2013, 19:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Theo dõi giám sát tình hình tăng giảm cán bộ công nhân viên của Công ty thực hiện các chế độ chính sách mà nhà nớc quy định đối với công nhân viên . - Hiệu quả quan rlis và sử dụng vốn ở Công ty xây dựng thủy lợi hòa bình
heo dõi giám sát tình hình tăng giảm cán bộ công nhân viên của Công ty thực hiện các chế độ chính sách mà nhà nớc quy định đối với công nhân viên (Trang 28)
SƠ Đồ Tổ CHứC Bộ MáY QUảN Lý - Hiệu quả quan rlis và sử dụng vốn ở Công ty xây dựng thủy lợi hòa bình
SƠ Đồ Tổ CHứC Bộ MáY QUảN Lý (Trang 28)
Bảng 01: Một số chỉ tiêu kinh tế của Công tytrong 3 năm qua. - Hiệu quả quan rlis và sử dụng vốn ở Công ty xây dựng thủy lợi hòa bình
Bảng 01 Một số chỉ tiêu kinh tế của Công tytrong 3 năm qua (Trang 33)
Bảng 02: Đặc điểm, cơ cấu vốn của Công ty. - Hiệu quả quan rlis và sử dụng vốn ở Công ty xây dựng thủy lợi hòa bình
Bảng 02 Đặc điểm, cơ cấu vốn của Công ty (Trang 35)
Bảng 02: Đặc điểm, cơ cấu vốn của Công ty . - Hiệu quả quan rlis và sử dụng vốn ở Công ty xây dựng thủy lợi hòa bình
Bảng 02 Đặc điểm, cơ cấu vốn của Công ty (Trang 35)
Bảng 03: Cơ cấu tài sản của Công tynăm 1999,2000,2001 - Hiệu quả quan rlis và sử dụng vốn ở Công ty xây dựng thủy lợi hòa bình
Bảng 03 Cơ cấu tài sản của Công tynăm 1999,2000,2001 (Trang 38)
Bảng 03: Cơ cấu tài sản của Công ty năm 1999,2000,2001 - Hiệu quả quan rlis và sử dụng vốn ở Công ty xây dựng thủy lợi hòa bình
Bảng 03 Cơ cấu tài sản của Công ty năm 1999,2000,2001 (Trang 38)
Bảng 04: Cơ cấu nguồn vốn của Công tynăm 1999,2000,2001 - Hiệu quả quan rlis và sử dụng vốn ở Công ty xây dựng thủy lợi hòa bình
Bảng 04 Cơ cấu nguồn vốn của Công tynăm 1999,2000,2001 (Trang 42)
Bảng 04: Cơ cấu nguồn vốn của Công tynăm 1999, 2000,2001 - Hiệu quả quan rlis và sử dụng vốn ở Công ty xây dựng thủy lợi hòa bình
Bảng 04 Cơ cấu nguồn vốn của Công tynăm 1999, 2000,2001 (Trang 42)
Trớc hết chúng ta xem xét khái quát tình hình tài chính của Công tytrong 3 năm qua. - Hiệu quả quan rlis và sử dụng vốn ở Công ty xây dựng thủy lợi hòa bình
r ớc hết chúng ta xem xét khái quát tình hình tài chính của Công tytrong 3 năm qua (Trang 45)
Bảng 05:Khái quát tình hình tài chính của Công ty trong 3 năm qua - Hiệu quả quan rlis và sử dụng vốn ở Công ty xây dựng thủy lợi hòa bình
Bảng 05 Khái quát tình hình tài chính của Công ty trong 3 năm qua (Trang 45)
Cả hai loại nguồn vốn nói trên đều đợc hình thành từ các nguồn cụ thể. Nếu một trong 2 nguồn này mà thiếu thì đều phải đi vay (ngắn hạn hoặc dài hạn)  - Hiệu quả quan rlis và sử dụng vốn ở Công ty xây dựng thủy lợi hòa bình
hai loại nguồn vốn nói trên đều đợc hình thành từ các nguồn cụ thể. Nếu một trong 2 nguồn này mà thiếu thì đều phải đi vay (ngắn hạn hoặc dài hạn) (Trang 48)
2.2.4.5.1. Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lu động của Công ty trong 3 năm qua. - Hiệu quả quan rlis và sử dụng vốn ở Công ty xây dựng thủy lợi hòa bình
2.2.4.5.1. Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lu động của Công ty trong 3 năm qua (Trang 52)
Bảng 07: Cơ cấu vốn lu động của Công ty - Hiệu quả quan rlis và sử dụng vốn ở Công ty xây dựng thủy lợi hòa bình
Bảng 07 Cơ cấu vốn lu động của Công ty (Trang 52)
Bảng 08:Bảng tính các chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển vốn lu động. - Hiệu quả quan rlis và sử dụng vốn ở Công ty xây dựng thủy lợi hòa bình
Bảng 08 Bảng tính các chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển vốn lu động (Trang 60)
Bảng 08:Bảng tính các chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển vốn lu động. - Hiệu quả quan rlis và sử dụng vốn ở Công ty xây dựng thủy lợi hòa bình
Bảng 08 Bảng tính các chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển vốn lu động (Trang 60)
2.2.4.5.2. Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn cố định của Công tytrong 3 năm qua. - Hiệu quả quan rlis và sử dụng vốn ở Công ty xây dựng thủy lợi hòa bình
2.2.4.5.2. Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn cố định của Công tytrong 3 năm qua (Trang 62)
Tóm lại, trên đây là tình hình quản lý và sử dụng vốn lu động của Công tyxây dựng thuỷ lợi Hoà Bình trong 3 năm qua, tiếp theo chúng ta hãy phân tích thành phần thứ 2 cấu thành nên vốn kinh doanh đó là vốn cố định. - Hiệu quả quan rlis và sử dụng vốn ở Công ty xây dựng thủy lợi hòa bình
m lại, trên đây là tình hình quản lý và sử dụng vốn lu động của Công tyxây dựng thuỷ lợi Hoà Bình trong 3 năm qua, tiếp theo chúng ta hãy phân tích thành phần thứ 2 cấu thành nên vốn kinh doanh đó là vốn cố định (Trang 62)
Bảng 09: Tài sản cố định của Công tynăm 1999,2000,2001 - Hiệu quả quan rlis và sử dụng vốn ở Công ty xây dựng thủy lợi hòa bình
Bảng 09 Tài sản cố định của Công tynăm 1999,2000,2001 (Trang 62)
Bảng 10: Tình hình tăng giảm tài sản cố địn hở Công tynăm 1999,2000,2001 - Hiệu quả quan rlis và sử dụng vốn ở Công ty xây dựng thủy lợi hòa bình
Bảng 10 Tình hình tăng giảm tài sản cố địn hở Công tynăm 1999,2000,2001 (Trang 64)
Bảng 10: Tình hình tăng giảm tài sản cố định ở Công ty năm 1999,2000,2001 - Hiệu quả quan rlis và sử dụng vốn ở Công ty xây dựng thủy lợi hòa bình
Bảng 10 Tình hình tăng giảm tài sản cố định ở Công ty năm 1999,2000,2001 (Trang 64)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w