1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần sản xuất bao bì xuất khẩu thủy sản

54 330 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 658,5 KB

Nội dung

quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần sản xuất bao bì xuất khẩu thủy sản

Trang 1

A- khái quát chung về vốn lu động trong cácdoanh nghiệp.

I Khái niệm, ý nghĩa của vốn lu động trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh

1 Khái niệm

Muốn tiến hành sản xuất kinh doanh, ngoài t liệu lao động, các doanhnghiệp còn phải có đối tợng lao động và sức lao động Trong nền sản xuấthàng hoá, các doanh nghiệp phải dùng tiền để mua sắm đối tợng lao động vàtrả lơng cho công nhân viên, do đó phải ứng trớc một số vốn cho mục đíchnày Đối tợng lao động khi tham gia quá trình sản xuất không giữ nguyên hìnhthái vật chất ban đầu, giá trị của đối tợng lao động đợc chuyển dịch toàn bộngay một lần vào sản phẩm mới và đợc bù lại khi giá trị sản phẩm đợc thựchiện.

Đối tợng lao động trong doanh nghiệp đợc biểu hiện thành hai bộ phận lànhững vật t dự trữ để chuẩn bị cho quá trình sản xuất đợc liên tục; một bộphận khác là những vật t đang trong quá trình chế biến (sản phẩm dở dang,bán thành phẩm) Hai bộ phận này từ hình thái hiện vật của nó gọi là tài sản luđộng sản xuất Mặt khác, quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gắnliền với quá trình lu thông nh chọn lọc đóng gói, tích luỹ thành lô, thanh toánvới khách hàng Những khoản vật t và tiền tệ phát sinh trong quá trình luthông gọi là tài sản lu thông Tài sản lu động sản xuất và tài sản lu thông thaythế nhau vận động không ngừng để quá trình sản xuất kinh doanh đợc tiếnhành thuận lợi.

Nh vậy, số tiền ứng trớc về TSLĐ sản xuất và tài sản lu thông nhằm đảmbảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp thực hiện đợc thờng xuyênliên tục gọi là VLĐ của doanh nghiệp, VLĐ luân chuyển giá trị toàn bộ mộtlần và hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ sản xuất.

VLĐ của doanh nghiệp còn đợc định nghĩa là các khoản đầu t của doanhnghiệp vào tài sản ngắn hạn nh tiền mặt, các khoản đầu t tài chính ngắn hạn,các khoản phải thu, hàng tồn kho và các TSLĐ khác có khả năng chuyển đổithành tiền trong vòng một năm.

2 ý nghĩa của VLĐ trong hoạt động sản xuất kinhdoanh

VLĐ là điều kiện vật chất không thể thiếu đợc trong quá trình sản xuấtkinh doanh Do đặc điểm tuần hoàn của VLĐ, cùng một lúc nó phân bổ trênkhắp các giai đoạn luân chuyển và tồn tại dới nhiều hình thức khác nhau Đểtổ chức hợp lý sự tuần hoàn của các tài sản, để quá trình sản xuất kinh doanhđợc liên tục, doanh nghiệp phải có đủ vốn để đầu t vào các hình thái khácnhau đó để các hình thái có mức tồn tại hợp lý và đồng bộ với nhau Nếukhông thì quá trình sản xuất kinh doanh sẽ gặp khó khăn VLĐ còn là công cụphản ánh và kiểm tra quá trình vận động của vật t Trong doanh nghiệp sự vậnđộng của vốn phản ánh sự vận động của vật t, VLĐ nhiều hay ít là phản ánhsố lợng vật t hàng hoá dự trữ ở khâu nhiều hay ít Ngoài ra, VLĐ luân chuyển

Trang 2

nhanh hay chậm còn phản ánh số lợng vật t sử dụng tiết kiệm hay không, thờigian nằm ở khâu sản xuất và lu thông sản phẩm có hợp lý hay không Bởi vậythông qua tình hình luân chuyển VLĐ còn có thể kiểm tra một cách toàn diệnđối với việc cung cấp, sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp Hơn thế, trongtình hình sản xuất kinh doanh có thể gặp những rủi ro, mất mát, h hỏng, giá cảgiảm mạnh, nếu doanh nghiệp không có lợng vốn đủ lớn sẽ khó đứng vữngtrong cơ chế thị trờng cạnh tranh đầy quyết liệt, VLĐ là yếu tố nâng cao tínhcạnh tranh, nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng.

3 Các nhân tố ảnh hởng đến VLĐ

Có hai nhân tố ảnh hởng đến nguồn vốn lu động: nhóm nhân tố ảnh hởngbên trong và nhóm nhân tố ảnh hởng bên ngoài.

*Nhóm nhân tố ảnh hởng bên trong: nh qui mô doanh nghiệp, tình hìnhquản lý sử dụng vốn lu động

Khi so sánh giữa hai doanh nghiệp có qui mô khác nhau thì lợng vốn luđộng cũng khác nhau, doanh nghiệp nhỏ có ít khả năng đầu t nhiều về tài sảncố định nên quá trình kinh doanh chủ yếu dựa vào sự vận động của vốn l uđộng, ngợc lại doanh nghiệp có qui mô lớn thì có tỷ lệ vốn lu động trong tổngtài sản lớn hơn do có khả năng đầu t vào tài sản cố định.

Tình hình quản lý sử dụng vốn lu động có ảnh hởng rất lớn đến lợng vốnlu động Một doanh nghiệp có kế hoạch quản lý sử dụng vốn lu động có hiệuquả thì lợng vốn lu động không những đợc bảo toàn qua các kỳ kinh doanh màngày một tăng thêm Đối với những doanh nghiệp có tình hình quản lý sửdụng vốn mà hoạt động không tốt sẽ dẫn tới tình trạng hao hụt dần vốn luđộng và hoạt động sản xuất kinh doanh bị gián đoạn.

*Nhóm nhân tố ảnh hởng bên ngoài: có thể kể đến uy tín, đặc điểm từngngành và tình hình kinh tế trong từng giai đoạn.

Đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng ngành cũng ảnh hởng đến khối ợng vốn lu động, ví dụ nh ngành thơng mại du lịch thì cần lợng vốn lu độngnhỏ hơn so với ngành sản xuất.

l-Bên cạnh đó, mối quan hệ giữa các doanh nghiệp cũng tác động đến lợngvốn lu động, một doanh nghiệp có uy tín trên thị trờng sẽ cần một lợng vốn luđộng ít hơn các doanh nghiệp khác.

Mặt khác sự ổn định về kinh tế, chính trị của mỗi nớc cũng ảnh hởng đếnlợng vốn lu động.

II Kết cấu vốn lu động và các nhân tố ảnh hởng đếnkết cấu vốn lu động

1- Kết cấu vốn lu động

Vốn lu động là một bộ phận quan trọng của tài sản Quốc gia Nếu doanhnghiệp đảm bảo đầy đủ và kịp thời nhu cầu vốn cho sản xuất, ra sức tiết kiệmvà phân bổ hợp lý vốn trên các giai đoạn luân chuyển, tăng nhanh tốc độ luânchuyển vốn thì với số vốn ít nhất có thể đạt hiệu quả kinh tế cao nhất Để quảnlý vốn lu động đợc tốt cần phân loại vốn lu động.

Vốn lu động của doanh nghiệp dựa theo hình thái biểu hiện có thể chiathành: vốn vật t hàng hoá và vốn tiền tệ Vốn vật t hàng hoá bao gồm vốn

Trang 3

nguyên liệu chính, vật liệu phụ, vốn sản phẩm dở dang, vốn chi phí chờ phânbổ, vốn thành phẩm, vốn hàng hoá mua ngoài Các khoản vốn này nằm tronglĩnh vực sản xuất và lu thông, tiêu thụ sản phẩm Những khoản vốn này luânchuyển theo quy luật nhất định có thể căn cứ vào nhiệm vụ sản suất, mức tiêuhao, điều kiện sản suất cung tiêu của doanh nghiệp để xác định mức dự trữhợp lý làm cơ sở xác định nhu cầu vốn lu động cho sản suất kinh doanh Vốntiền tệ bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gởi ngân hàng, vốn thanh toán Cáckhoản vốn nằm trong lĩnh vực lu thông luôn biến động, luân chuyển theo mộtquy luật nhất định nhng thời gian không dài.

Đối với doanh nghiệp sản suất, sự vận động của vốn lu động qua các giaiđoạn sau:

T - H sản suất H' - T'

Đối với các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực lu thông, quá trình vận độngcủa vốn trải qua 2 giai đoạn T - H - T' Quá trình vận động thay đổi hình tháitừ hình thái ban đầu là tiền (T) trở về hình thái ban đầu là T' (với T' = T + T)gọi là vòng tuần hoàn của vốn.

Với cách phân loại trên, ta chia vốn lu động thành các bộ phận sau:

a Tiền của doanh nghiệp:

Là lợng tiền do ngân sách cấp, do tự có hoặc đợc bổ sung từ lợi nhuậncủa doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh Nó tồn tại ở 3 dạng

a1 Tiền mặt tại quỹ:

Phản ánh số tiền thực có ở quỹ doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo ợc dùng để thanh toán những khoản chi trực tiếp bằng tiền mặt Doanh nghiệpcần phải tính toán giữ một lợng tiền mặt nh thế nào cho hợp lý, hiệu quả cóthể sinh lời và chi phí cơ hội vốn cho việc giữ tiền mặt tại quỹ.

đ-a2 Tiền gởi ngân hàng:

Là khoản tiền của doanh nghiệp gởi ở ngân hàng tại thời điểm lập báocáo nhằm bảo đảm nhu cầu thanh toán của doanh nghiệp, doanh nghiệp cònnhận đợc tiền lãi từ số tiền của nền kinh tế Tuy nhiên lợng tiền gởi phải ởmức tối u và cần phải đợc xem xét tuỳ trơng hợp.

Nh vậy, tiền còn có vai trò rất quan trọng đối với doanh nghiệp, nó làmạch máu lu thông của nền kinh tế, giữ một lợng tiền ở mức hợp lý là điềuquan tâm của mỗi doanh nghiệp Doanh nghiệp cần phải dự toán trớc nhu cầuvốn bằng tiền trong kỳ đến để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh đợcthuận lợi.

a3 Tiền đang chuyển:

Là tiền của doanh nghiệp đã nộp vào ngân hàng, kho bạc Nhà nớc hoặcđã gởi vào bu điện để chuyển cho ngân hàng hay làm thủ tục chuyển tiền từ tàikhoản tại ngân hàng để trả cho đơn vị khác nhng cha nhận đợc giấy báo haybảng sao kê của ngân hàng.

b Đâu từ tài chính ngắn hạn:

Là việc bỏ vốn mua các chứng khoán có giá trị hoặc góp vốn liên doanhngắn hạn bằng tiền, hiện vật, có thể thu hồi kịp thời kỳ kinh doanh hoặc trong

Trang 4

thời hạn không quá 1 năm (tín phiếu kho bạc, trái phiếu, kỳ phiếu ngânhàng ) và các loại đầu t khác không quá 1 năm.

Để đảm bảo vốn của mình các doanh nghiệp tiến hành lập dự phòng giảmgiá đầu t ngắn hạn để tránh rủi ro trong hoạt động này Đầu t tài chính ngắnhạn có mức độ chuyển thành tiền nhanh hơn những TSLĐ khác.

c Các khoản phải thu:

Là những khoản tiền phải thu của doanh nghiệp hay chính là nhữngkhoản doanh nghiệp bị chiếm dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Các khoản phải thu gồm:

- Phải thu khách hàng: là những khoản khách hàng chiếm dụng vốn củadoanh nghiệp do áp dụng chính sách tín dụng thơng mai trong quá trình tiêuthụ của doanh nghiệp.

- ứng trớc cho ngời bán: Là những khoản tiền doanh nghiệp đặt cọc trớccho nhà cung cấp để mua hàng hoá, nguyên vật liệu.

- Phải thu nội bộ: Là những khoản thu của doanh nghiệp đối với các đơnvị phụ thuộc.

- Các khoản thu khác: Là những khoản thu trong kỳ của doanh nghiệpngoài những khoản trên.

- Dự phòng phải thu khó đòi: đợc xem là chi phí trong kỳ.

Tình hình tài chính doanh nghiệp lành mạnh hay không lành mạnh là phụthuộc vào các khoản phải thu này Nếu các khoản phải thu (chủ yếu là phảithu khách hàng) chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng TSLĐ và ngày càng tăngsẽ làm ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn lu động và không đủ vốn để đảmbảo cho quá trình kinh doanh Vì vậy cần phải có những biện pháp tối u để cáckhảo phải thu này chiếm một tỷ trọng hợp lý trong tổng TSLĐ.

d Hàng tồn kho:

Bao gồm giá trị sản phẩm dở dang, vật t, hàng hoá, thành phẩm tồn khohay đang đi đờng hoặc là hàng gởi đi bán của doanh nghiệp tại thời điểm lậpbáo cao Đối với doanh nghiệp thơng mại, hang tồn kho là hàng hoá vànguyên vật liệu, thành phẩm đối với doanh nghiệp sản xuất Nếu hàng tồn dựtrữ với số lợng lớn là điều không tốt khi khoản phải thu nhỏ, ngợc lại hàng tồndự trữ với số lợng ít và khoản thu phải tăng cũng không hẳn có lời cho doanhnghiệp do doanh thu bán chịu tăng, doanh nghiệp đang bị chiếm dụng vốn.

Mặc khác cần xem xét tỷ trọng của từng loại hàng trong tổng hàng tồnkho có hợp lý hay không để có kế hoạch điều chỉnh Chính vì vây, để đảm bảocho quá trình sản xuất của doanh nghiệp đợc tiến hành liên tục, tránh ứ đọngvốn, doanh nghiệp phải tính toán mức dự trữ hợp lý.

e Tài sản lu động khác:

Là những tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, có thời gian sửdụng luân chuyển, thu hồi vốn trong một năm hoặc một chu kỳ kinh doanhnhng không thuộc các khoản kể trên.

TSLD khác bao gồm: Tạm ứng, chi phí trả trớc, chi phí chờ kết chuyển,tài sản thiếu chờ xử lý, các khoản thế chấp, ký cợc, ký quỹ ngắn hạn Ngoàira, TSLD còn bao gồm các khoản chi phí sự nghiệp dở dang hoặc kết thúc, nh-

Trang 5

ng đang chờ quyết toán Chi phí sự nghiệp là những khoản chi phí của doanhnghiệp cho những công việc, những hoạt động đợc trang trải bằng nguồnkhinh phí do ngân sách Nhà nớc, cấp trên cấp phát.

Ngoài cách phân loại theo hình thái biểu hiện ở trên, ngời ta còn có thểphân loại VLĐ dựa theo vai trò của nó trong quá trình tái sản xuất, đợc chiathành ba loại Trong mỗi loại dựa theo công dụng lại đợc chia ra thành nhiềukhoản vốn nh sau:

- VLĐ nằm trong quá trình dự trữ sản xuất: gồm có vốn nguyên vật liệuchính, bán thành phẩm mua ngoài, vốn vật liệu phụ, vốn nhiên liệu, vốn phụtùng thay thế, vốn vật đóng gói, vật rẻ tiền mau hỏng.

- VLĐ nằm trong quá trình trực tiếp sản xuất: vốn sản phẩm đang chếtạo, vốn bán thành phẩm tự chế, vốn về phí tổn đợi phân bổ.

- VLĐ nằm trong quá trình lu thông: vốn thành phẩm, vốn hàng hoá muangoài, vốn hàng hoá xuất ra nhờ ngân hàng mua hộ, vốn tiền tệ, vốn thanhtoán.

Theo cách phân loại này có thể thấy đợc tỷ trọng VLĐ nằm trong lĩnhvực sản xuất vật chất càng lớn thì hiệu quả kinh tế trong sử dụng VLĐ càngcao, vì vậy cần phải chú ý phân bổ tỷ lệ vốn trong các khâu một cách hợp lý.VLĐ của doanh nghiệp dựa theo nguồn hình thành có thể chia thành: Nguồnvốn chủ sở hữu và nguồn vốn đi vay Việc phân loại này tạo điều kiện chodoanh nghiệp lựa chọn đối tợng huy động vốn tối u để luôn có một số vốn ổnđịnh đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh Sự biến động của nguồn vốn vayso với tổng nguồn hoặc nguồn vốn chủ sở hữu so với tổng nguồn là căn cứ đểnhà quản lý lựa chọn và quyết định phơng án đầu t.

Kết cấu vốn lu động là quan hệ tỷ lệ giữa các thành phần vốn lu độngchiếm trong tổng số vốn lu động ở những doanh nghiệp khác nhau thì kết cấuvốn lu động cũng khác nhau Việc nghiên cứu kết cấu vốn lu động cho thấy đ-ợc tình hình phân bổ vốn lu động và tỷ trọng mỗi khoản vốn chiếm trong cácgiai đoạn luân chuyển để từ đó xác định trọng điểm quản lý vốn lu động đồngthời tìm mọi biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong từng điều kiện cụthể.

2 Các nhân tố ảnh hởng đến kết cấu vốn lu động:

Có nhiều nhân tố ảnh hởng đến kết cấu vốn lu động, có thể kể ra nhữngnhân tố chủ yếu sau:

a Những nhân tố về mặt sản xuất:

Những doanh nghiệp có qui mô sản xuất, tính chất sản xuất, trình độ sảnxuất, quy trình công nghệ, độ phức tạp của sản phẩm khác nhau thì tỷ trọngvốn lu động ở từng khâu dự trữ, sản xuất cũng khác nhau.

b Những nhân tố về mặt cung tiêu:

Trong sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp thờng cần rất nhiều cácloại vật t do nhiều đơn vị cung ứng khác nhau Nói chung nếu đơn vị cung ứngnguyên vật liệu càng gần thì vốn dự trữ càng ít; nếu việc cung ứng càng chínhxác so với kế hoạch và kỳ hạn hàng đến , về số lợng, về quy cách nguyên vậtliệu thì số dự trữ nguyên vật liệu sẽ càng ít đi.

Trang 6

Điều kiện tiêu thụ sản phẩm cũng có ảnh hởng nhất định đến kết cấu vốnlu động Khối lợn tiêu thụ sản phẩm mỗi lần nhiều hay ít, khoảng cách giữadoanh nghiệp với đơn vị mua hàng dài hay ngắn đều trực tiếp ảnh hởng đến tỷtrọng vốn thành phẩm và vốn hàng xuất ra nhờ ngân hàng thu hộ.

c Những nhân tố về mặt thanh toán:

Sử dụng thể thức thanh toán khác nhau thì vốn chiếm dụng trong quátrình thanh toán cũng khác nhau Cho nên việc lựa chọn thể thức thanh toánhợp lý, theo sát và giải quyết kịp thời những vấn đề thủ tục thanh toán, đônđốc việc chấp hành kỷ luật thanh toán có ảnh hởng nhất định đến việc tăng,giảm bộ phận vốn lu động bị chiếm dụng ở khâu này.

Kết cấu vốn lu động còn phụ thuộc vào tính chất thời vụ sản xuất, nhất làtrong nông nghiệp chịu ảnh hởng của đất đai thời tiết khác nhau và kết cấunày còn phụ thuộc vào trình độ tổ chức quản lý.

Trang 7

B sự cần thiết, thông tin sử dụng, phơng phápphân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn

I sự cần thiết của phân tích tình hình quản lý, sửdụng vốn lu động:

1 Khái niệm phân tích tình hình quản lý, sử dụngvốn lu động:

Phân tích tình hình quản lý sử dụng vốn lu động là tập hợp các kháiniệm, phơng pháp, công cụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và một số cácthông tin khác Tuy nhiên, đấy không phải là quá trình tính toán các chỉ số,chỉ tiêu mà là quá trình tìm hiểu, đánh giá, đa ra những nhận xét về các kếtquả của sự quản lý và sử dụng vốn lu động ở doanh nghiệp, qua đó kiến nghịcác biện pháp để phát huy những điểm mạnh, khắc phục những mặt hạn chếcủa doanh nghiệp và đa ra những quyết định quản lý phù hợp.

2 Sự cần thiết của việc phân tích:

Vốn lu động có ý nghĩa rất lớn trong quá trình sản xuất kinh doanh củamỗi doanh nghiệp, có nhiều đối tợng quan tâm đến tình hình tài chính củadoanh nghiệp vì nó gắn liền với lợi ích lâu dài của chính họ Tuy nhiên, khôngchỉ đơn thuần dựa vào các con số trên báo cáo tài chính vì nó cha phản ánhđầy đủ, toàn diện các thông tin mà các đối tợng cần quan tâm Vì vậy, tiếnhành phân tích tình hình quản lý, sử dụng vốn lu động là một đòi hỏi kháchquan Mỗi đối tợng quan tâm đến tình hình tài chính trên nhiều góc độ khácnhau và có xu hớng tập trung vào những khía cạnh riêng phục vụ cho mụcđích của mình.

- Đối với các nhà quản trị doanh nghiệp: Mối quan tâm hàng đầu của họlà quản lý sử dụng vốn lu động nh thế nào để có hiệu quả, thông qua việc phântích tình hình quản lý sử dụng vốn lu động họ có thể lập ra kế hoạch sử dụngvốn lu động tốt hơn, có những quyết định về tồn trữ tiền mặt, hàng hoá,nguyên vật liệu phù hợp với chính sách tín dụng đúng đắn nhất nhằm lựachọn các phơng án kinh doanh, huy động vốn.

- Đối với ngân hàng và các tổ chức tín dụng, các chủ nợ khác họ chú ýđến khả năng thanh toán, khả năng trả nợ hiện tại và tơng lai, hiệu quả sửdụng vốn của doanh nghiệp để quyết định cho vay hay bán chịu

Do những lợi ích trên nên trong quá trình kinh doanh phải xác định cơcấu vốn lu động một cách hợp lý tránh thiếu hụt hay lãng phí Mỗi doanhnghiệp phải có kế hoạch cụ thể về sử dụng vốn lu động trong các kỳ sản xuấtkinh doanh của mình.

II Thông tin sử dụng để phân tích:

Tất cả những thông tin có khả năng làm rõ mục tiêu phân tích, từ thôngtin nội bộ doanh nghiệp đến các nguồn thông tin bên ngoài đều đợc sử dụngđể phân tích Các bản báo cáo tài chính phản ánh đầy đủ các thông tin kế toán,đây là nguồn thông tin quan trọng và cần thiết trong việc phân tích tình hìnhquản lý sử và dụng vốn lu động.

Trang 8

1 Bảng cân đối kế toán:

Là một báo cáo tài chính mô tả tình hình tài chính của một doanh nghiệpở một thời điểm nhất định Bảng CĐKT gồm hai phần: phần tài sản và phầnnguồn vốn phản ánh tổng tài sản hiện có và nguồn hình thành nên tài sản đócủa doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo Các nhà phân tích chủ yếu dựavào mục A - TSLĐ & ĐTNH và phần 1-A- nguồn vốn (nợ ngắn hạn).

2 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh:

Là một báo cáo quan trọng phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh trong một kỳ nhất định, nó cung cấp những thông tin tổng hợp về tìnhhình và kết quả sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động kỹ thuật và trình độsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Kết hợp bảng cân đối kế toán và báo cáo này ngời ta có thể biết đợc khảnăng sinh lời của vốn lu động là bao nhiêu từ đó lập kế hoạch vốn lu động chokỳ tới.

III các phơng pháp phân tích:

Phơng pháp phân tích vốn lu động nói riêng hay tài chính nói chung baogồm một hệ thống các công cụ và biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sựkiện, hiện tợng các mối quan hệ bên trong và bên ngoài, các luồng dịchchuyển và biến đổi tài chính hay vốn lu động, các chỉ tiêu tài chính tổng hợpvà chi tiết, nhằm đánh giá tình hình tài chính sử dụng vốn lu động của doanhnghiệp.

Về lý thuyết có nhiều phơng pháp phân tích vốn lu động của doanhnghiệp nhng trên thực tế ngời ta sử dụng phơng pháp so sánh và phân tích tỉ lệ.

1 Phơng pháp so sánh:

Là phơng pháp sử dụng các báo cáo tài chính để so sánh giữa số thựchiện kỳ này với số thực hiện kỳ trớc để thấy rõ xu hớng thay đổi của vốn luđộng, đánh giá sự tăng trởng hay thụt lùi trong hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp; so sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy mức độ phấnđấu của doanh nghiệp; so sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số liệu trungbình của ngành của các doanh nghiệp khác nhằm đánh giá tình hình quản lýsử dụng vốn lu động tốt hay xấu, đợc hay cha đợc Có thể so sánh theo chiềudọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng thể, so sánh theo chiềungang của nhiều kỳ để thấy đợc sự biến đổi cả về số lợng tơng đối và tuyệt đốicủa một chỉ tiêu nào đó qua các niên độ kế toán liên tiếp.

Trang 9

2 Phơng pháp phân tích tỷ lệ:

Số tỷ lệ biểu hiện mối quan hệ giữa lợng này với lợng khác Bản thân cácsố tỷ lệ không mang một ý nghĩa nhất định nhng khi đợc so sánh với các số tỷlệ của giai đoạn trớc hay số trung bình ngành thì nó sẽ giúp cho các nhà phântích đa ra những kết luận đối với mục tiêu cần phân tích Ta có thể sử dụngnhóm tỷ lệ về khả năng thanh toán, cơ cấu vốn lu động, khả năng sinh lời củavốn lu động để phân tích tình hình quản lý sử dụng vốn lu động của doanhnghiệp.

3 Phân tích định tính:

Khi phân tích tình hình quản lý sử dụng vốn lu động cần có sự kết hợpgiữa các chỉ số tính đợc với các đặc điểm mang tính đặc thù của doanh nghiệpcũng nh các yếu tố khác xung quanh để có nhận xét đúng đắn hơn Vì phơngpháp định lợng cho phép đánh giá thực trạng quản lý sử dụng vốn lu động củadoanh nghiệp bằng cách dựa vào các chỉ tiêu cụ thể, tuy nhiên đôi khi khôngchính xác do các chỉ tiêu đó chỉ phản ánh tình hình của doanh nghiệp tại mộtthời điểm, đồng thời trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpcòn chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố nh bản chất ngành nghề kinh doanh, môitrờng kinh doanh

Trang 10

C nội dung phân tích

Phân tích tình hình quản lý, sử dụng vốn lu động mà trọng tâm là phântích các báo cáo tài chính và các chỉ tiêu đặc trng dựa trên những nguyên tắctài chính doanh nghiệp nhằm phân tích đánh giá thực trạng và triển vọng trongtơng lai về vốn lu động của doanh nghiệp, chỉ rõ mặt tích cực mặt tiêu cựctrong quá trình quản lý sử dụng vốn lu động, xem xét nguyên nhân nào làmảnh hởng để từ đó có những biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng vốnlu động Để đạt đợc điều đó ta đi phân tích một số nội dung sau:

- Phân tích khái quát tình hình quản lý sử dụng vốn lu động.- Phân tích tình hình và khả năng thanh toán.

- Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động.- Phân tích rủi ro và tình hình bảo toàn vốn.

I Phân tích khái quát tình hình quản lý, sử dụng vốnlu động.

Thông qua việc phân tích các báo cáo tài chính giúp các nhà phân tích cócái nhìn ban đầu về tình hình quản lý, sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp.

1 Phân tích cơ cấu tài sản lu động (TSLĐ):

Khi tiến hành phân tích cơ cấu TSLĐ, bên cạnh việc so sánh sự biếnđộng của tổng TSLĐ qua các thời kỳ, ta còn xem xét tỷ trọng của từng loạiTSLĐ trong tổng số và xu hớng biến động của chúng để thấy sự biến động đóhợp lý hay không.

Nội dung phân tích này cho biết vốn lu động năm N tăng giảm bao nhiêuso với năm N-1, tình hình sử dụng vố lu động nh thế nào? Những chỉ tiêu nàochủ yếu ảnh hởng đến sự tăng giảm này? Từ đó có giải pháp khai thác nguồnvốn lu động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp.

Trang 11

Bảng phân tích cơ cấu TSLĐ:

năm N CuốinămN

TSLĐ & DDTNHI Tiền mặt tại quĩ.II Tiền gửi ngân hàng.III Đầu t tài chính ngắn hạn.

IV.Dự phòng giả giá chứng khoángđầu t ngắn hạn(*).

V Phải thu khách hàng.VI Khoản phải thu khác.VII Dự phòng phải thu khó đòi.VIII Thuế GTGT đợc khấu trừ.IX Hàng tồn kho.

X Dự phòng giảm giá.XI TSLĐ khác.

II Vốn lu động Ròng hay vốn lu động thờng xuyên:1 Khái niệm:

Vốn lu động dòng là phần chênh lệch giữa vốn thờng xuyên (VCSH + nợphải trả dài hạn và trung hạn) so với TSLĐ hay là phần chênh lệch giữa TSLĐso với nguồn vốn ngắn hạn (Nợ ngắn hạn).

Vốn lu động ròng = Nguồn vốn thờng xuyên - TSCĐ & ĐTDH = Tài sản lu động - Nguồn vốn tạm thời

2 ý nghĩa thực tiễn của việc phân tích vốn lu độngròng:

Vốn lu động ròng là một chỉ tiêu tổng hợp rất quan trọng để đánh giátình hình tài chính của doanh nghiệp, chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp có đủkhả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn không? TSCĐ của doanh nghiệpcó đợc tài trợ một cách vững chắc bằng nguồn vốn dài hạn không?

Mức độ an toàn của tài sản ngắn hạn phụ thuộc vào mức độ của vốn luđộng ròng.

- Khi nguồn vốn dài hạn < TSCĐ hoặc TSLĐ < nguồn vốn ngắn hạn có ýnghĩa là nguồn vốn lu động ròng < 0 Nguồn vốn dài hạn không đủ đầu t choTSCĐ, doanh nghiệp phải đầu t vào TSCĐ bằng một phần nguồn vốn ngắnhạn, TSLĐ không đáp ứng đủ nhu cầu thanh toán nợ ngắn hạn, cán cân thanhtoán của doanh nghiệp mất thăng bằng, doanh nghiệp phải dùng một phầnTSCĐ để thanh toán nợ ngắn hạn đến hạn trả Trờng hợp này giả pháp củadoanh nghiệp là tăng cờng huy động vốn ngắn hạn hợp pháp hoặc giảm quimô đầu t dài hạn hoặc thực hiện đồng thời cả hai giải pháp.

- Ngợc lại khi nguồn vốn dài hạn > TSCĐ hoặc TSLĐ > nguồn vốn ngắnhạn, tức là vốn lu động ròng > 0, TSCĐ của doanh nghiệp đợc tài trợ vữngchắc bởi nguồn vốn dài hạn, trong đó nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọngcàng lớn càng thể hiện tính độc lập cao của doanh nghiệp Ngoài ra TSLĐ

Trang 12

cũng đợc tài trợ bằng nguồn vốn thờng xuyên Tuy nhiên nếu vốn lu độngròng > 0 mà nợ trung hạn dài hạn chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn vốn dài hạnthì cha hẳn là tốt vì doanh nghiệp sẽ chịu áp lực thanh toán trong tơng lai.

Ngoài ra phân tích vốn lu động ròng có thể tránh đợc trờng hợp một sốdoanh nghiệp Nhà nớc tính toán sai trong việc xin cấp vốn lu động.

III Phân tích khả năng thanh toán:

1 Phân tích tình hình thanh toán:

Bảng phân tích tình hình thanh toán.

Các khoản phải thu Đầunăm

i kỳđầu nămSo với Tỷ trọng %

Các khoản phải trảĐầu

Tỷ trọng %

± %Đầu

Cuốinăm1 Phải thu khách

2 Trả trớc cho ngờibán.

3 Phải thu khác.4 Tạm ứng.

1 Vay ngắn hạn.2 Phải trả ngời bán.3 Ngời mua trả trớc.4 Phải nộp nhà nớc.5 Phải trả CNV.6 Phải trả khác.7 Nợ dài hạn đến hạntrả.

Trong sản xuất kinh doanh không tránh khỏi hình thức mua bán chịugiữa doanh nghiệp với khách hàng; vì vậy phân tích tình hình thanh toán đểthấy đợc sự nỗ lực của doanh nghiệp trong việc thanh toán, tình hình chiếmdụng và bị chiếm dụng vốn của doanh nghiệp và áp lực thanh toán trong thờigian tới Qua đó giải quyết nhanh chóng vốn bị ứ đọng trong khâu thanh toánđồng thời có chính sách trả nợ thích hợp.

Phân tích tình hình thanh toán đợc tiến hành thông qua những chi tiếtsau:

Trờng hợp lợng tiền mua hàng năm không tính đợc nên ta sử dụng lợnghàng mua trong năm, hai chỉ tiêu kỳ thu tiền bình quân và kỳ trả tiền bìnhquân nên so sánh với kỳ hạn tín dụng do nhà cung cấp qui định cho doanhnghiệp và kỳ hạn tín dụng của doanh nghiệp đối với khách hàng.

Trang 13

- Đối với kỳ trả tiền bình quân: Nếu chỉ tiêu này tăng chứng tỏ các khoảntín dụng đợc sử dụng nh một nguồn vốn và cao hơn mức trung bình ngành thìdoanh nghiệp đang chiếm dụng các khoản phải trả, ngợc lại doanh nghiệpkhông khai thác tốt các khoản tín dụng sẵn có.

- Đối với kỳ thu tiền bình quân: Nếu thấp hơn mức trung bình ngành cóthể xem chính xách thu hồi nợ của doanh nghiệp là tốt hay còn cha tốt trongtín dụng bán hàng Nếu cao hơn mức trung bình ngành chứng tỏ doanh nghiệpbị chiếm dụng vốn Trờng hợp không tách riêng đợc doanh thu thuần bán chịuta có thể sử dụng doanh thu thuần trong kỳ.

Để xem xét các khoản nợ phải thu biến động có ảnh hởng đến tình hìnhvón lu động của doanh nghiệp hay không, cần tính và so sánh các chỉ tiêu:

* Tỷ lệ các khoản phải thu so với phải trả = x%ả

2 Phân tích khả năng thanh toán:

Tình hình tài chính của doanh nghiệp đợc thể hiện khá rõ nét qua các chỉtiêu về khả năng thanh toán của doanh nghiệp.

a Khả năng thanh toán hiện hành:

Một trong những thớc đo khả năng thanh toán của doanh nghiệp đợc sửdụng rộng rãi nhất là khả năng thanh toán hiện hành.

Khả năng thanh toán hiện hành

Khả năng thanh toán hiện hành cho thấy doanh nghiệp có bao nhiêu tàisản có thể chuyển đổi thành tiền mặt để đảm bảo thanh toán các khoản nợngắn hạn Nếu khả năng thanh toán hiện hành giảm cho thấy khả năng thanhtoán giảm và cũng là dấu hiệu báo trớc những khó khăn về tài chính sẽ xảy ra.Nếu tỷ số này cao có nghĩa là doanh nghiệp luôn sẵn sàng thanh toán cáckhoản nợ, tuy nhiên nếu Rc quá cao sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn vìdoanh nghiệp đã đầu t quá nhiều vào TSLĐ hay nói cách khác việc quản lýTSLĐ không hiệu quả (ví dụ: có quá nhiều tiền mặt nhàn rỗi, hàng tồn kho ứđọng) Một doanh nghiệp nếu dự trữ nhiều hàng tồn kho thì sẽ có khả năngthanh toán cao, mà ta đã biết hàng tồn kho là tài sản khó hoán chuyển thànhtiền, nhất là hàng tồn ứ đọng kém phẩm chất Vì thế trong nhiều trờng hợp tỷsố thanh toán hiện hành không phản ánh đợc chính xác khả năng thanh toáncủa doanh nghiệp.

Trang 14

b Khả năng thanh toán nhanh:

Tỷ số thanh toán nhanh đợc tính toán dựa trên những TSLĐ có thể nhanhchóng chuyển đổi thành tiền.

Khả năng thanh toán nhanh =

Khi phân tích ta thờng so sánh các chỉ tiêu của doanh nghiệp với chỉ tiêutrung bình ngành hay với các doanh nghiệp cùng ngành từ đó nhận xét tìnhhình thanh toán của doanh nghiệp và đa ra những biện pháp tối u trong vấn đềsử dụng vốn lu động.

IV Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động:

Hiệu quả sử dụng vốn lu động nói riêng hay sử dụng vốn nói chung làvấn đề then chốt gắn liền với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, phântích hiệu quả sử dụng vốn có tác dụng đánh giá chất lợng công tác quản lývốn, chất lợng công quản tác quản lý sản xuất kinh doanh, vạch ra các khảnăng tiềm tàng để nâng cao hơn nữa kết quả sản xuất kinh doanh và tiết kiệmvốn

Số vòng quay của VLĐ =

Trong đó: VLĐ bq năm =

Chỉ tiêu này cho biết vốn lu động quay đợc bao nhiêu vòng trong kỳ hayphản ánh tốc độ chuyển đổi vốn lu động thành tiền Nếu số vòng quay chứngtỏ hiệu quả sử dụng vốn tăng và ngợc lai, chỉ tiêu này đợc gọi là hệ số luânchuyển.

Từ công thức trên ta có thể xác định thời gian của một vòng luân chuyển:Số ngày một vòng quay VLĐ

Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho vốn lu động quay đợc mộtvòng Thời gian của một vòng (kỳ) luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luânchuyển càng lớn

Trang 15

Một cách tổng quát, có thể xác định số vốn lu động tiết kiệm (-) hay lãngphí (+) trong kỳ của doanh nghiệp theo công thức.

Số VLĐ tiết Doanh thu thuần kỳ phân tích Số ngày 1 vòng Sốngày 1

kiệm (-) hay =x quay VLĐ - vòngquay

lãng phí (+) 360 kỳ phân tích VLĐ kỳgốc

2 Số vòng quay khoản phải thu:

Số vòng quay khoản khoản thu đợc sử dụng để xem xét việc thanh toáncác khoản phải thu Khi khách hàng thanh toán tất cả các hoá đơn của họ, lúcđó khoản phải thu quay đợc một vòng.

Số vòng quay các khoản phải thu

Số d bq nợ phải thu khách hàng=

Số ngày 1 vòng quay khoản phải thu

Số vòng quay các khoản phải thu hoặc kỳ thu tiền bình quân cao hay thấpphụ thuộc vào chính sách bán chịu của doanh nghiệp Nếu số vòng quay thấpthì hiệu quả sử dụng vốn kém do bị chiếm dụng nhiều, nhng nếu cao quá sẽgiảm sức cạnh tranh dấn đến giảm doanh thu.

Khi phân tích tỷ số này, ngoài việc so sánh giữa các năm, so sánh với cácdoanh nghiệp cùng ngành và so sánh tỷ số trung bình ngành, doanh nghiệpcần xem xét từng khoản phải thu để phát hiện những khoản nợ quá hạn trả vàcó biện pháp sử lý Nếu so sánh số ngày một vòng quay khoản phải thu với kỳhạn tín dụng của doanh nghiệp áp dụng cho từng khách hàng sẽ đánh giá côngtác thu hồi nợ và khả năng hoán chuyển thành tiền của doanh nghiệp.

3 Vòng quay hàng tồn kho:

Số vòng quay hàng tồn kho

Dựa vào hệ số vòng quay hàng tồn kho ta định đợc tốc độ luân chuyểnhàng hoá và thời gian hàng hoá dự trữ tại kho, từ đó doanh nghiệp có nhữngphơng án kinh doanh tốt nhất Hệ số này càng cao thể hiện tình hình tiêu thụcủa doanh nghiệp rất tốt Tuy nhiên, nếu duy trì hàng tồn kho thấp đôi khi sẽthiếu hàng bán và hạn chế việc tăng doanh thu.

Số ngày một vòng quay hàng tồn kho =

360

Trang 16

V phân tích rủi ro và tình hình bảo toàn vốn luđộng.

1 Phân tích những rủi ro ảnh hởng đến vốn lu động:

Vốn lu động có ý nghĩa rất lớn trong quá trình sản xuất kinh doanh nh đãnói ở phần trớc Tuy nhiên, trong quá trình luân chuyển của vốn lu động sẽ ítnhiều gặp phải những rủi ro do khách quan hay chủ quan, những rủi ro nàylàm vốn lu động của doanh nghiệp bị giảm đi Có thể do những nguyên nhânsau:

- Hàng hoá bị ứ đọng, kém phẩm chất hoặc không phù hợp với thị hiếukhách hàng, không tiêu thụ hoặc đợc bán với giá thấp.

- Sự rủi ro bất thờng xảy ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Những khoản vốn trong thanh toán bị chiếm dụng trong thời gian dàivới số lợng lớn trong khi đồng tiền bị mất giá do lạm phát.

- Những khoản vốn không thu hồi đợc trong khi Công ty không lập dựphòng phải thu khó đòi.

- Kinh doanh thua lỗ kéo dài sau một thời kỳ nhất định vốn lu động bịthiếu hụt dần.

- Nền kinh tế có lạm phát giá cả tăng nhanh nên sau mỗi vòng luânchuyển vốn lu động của doanh nghiệp sẽ bị mất dần theo tốc độ trợt giá.

Chính vì thế doanh nghiệp nên xem xét những nguyên nhân rủi ro vàmức độ ảnh hởng của chúng đến vốn lu động nhằm có những biện pháp hạnchế và nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh của mình.

2 Phân tích tình hình bảo toàn vốn lu động:

Quản lý và sử dụng vốn lu động là khâu quan trọng trong công tác quảnlý tài chính, trong đó việc bảo toàn vốn lu động là vấn đề cực kỳ quan trọngquyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp Để có d vốn đáp ứngnhu cầu sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp Nhà nớc phải chịu trách nhiệmbảo toàn vốn lu động về mặt giá trị Điều này có nghĩa là đảm bảo cho số vốnlu động cuối kỳ đủ mua một lợng vật t hàng hoá tơng đơng với đầu kỳ khi giácả tăng lên trong điều kiện qui mô sản xuất không thay đổi mà thực chất là giữđợc giá trị thực tế hay sức mua của vốn đảm bảo đủ lợng vốn trong khâu sảnxuất và lu thông, duy trì khả năng thanh toán của doanh nghiệp.

Mỗi doanh nghiệp tuỳ theo đặc điểm cụ thể của sản xuất kinh doanh màxây dựng phơng pháp bảo toàn vốn lu động hợp lý và theo những nguyên tắcnhất định.

Công thức xác định vốn lu động phải bảo toàn đến cuối kỳ.VKD = Vdn IP ± Vtg

Trong đó: VKD : Vốn lu động phải bảo toàn lúc cuối kỳIP : Chỉ số giá trong kỳ

Vdn : Vốn lu động đầu năm phải bảo toànVtg : Vốn lu động tăng, giảm trong kỳ

Trang 17

Ngoài ra có thể sử dụng chỉ tiêu hệ số bảo toàn vốn lu động và hệ số khảnăng bảo toàn vốn lu động để phân tích tình hình bảo toàn vốn lu động ởdoanh nghiệp.

Hệ số Tổng số VLĐ thực tế Tỷ giá, chỉ số giá tại thời bảo toàn = x điểm cần tính do cơ quan VLĐ Tổng số VLĐ phải bảo toàn có thẩm quyền ban hànhHệ số khả Tổng số VLĐ thực tế + thu nhập Tỷ giá, chỉ số giá tại thời năng bảo toàn = x điểm cần tính do cơ quanVLĐ Tổng số VLĐ phải bảo toàn có thẩm quyền ban hành

Trang 18

A khái quát chung Về công ty cổ phần sản xuấtbao bì xuất khẩu thủy sản

I QUá trình hình thành - PHát triển và đặc điểm củacông ty.

1 Quá trình hình thành và phát triển:

Xí nghiệp liên doanh bao bì thủy sản đợc thành lập vào cuối năm 1989,là xí nghiệp liên doanh giữa tổng công ty xuất nhập khẩu thủy sản miền trung(Seprodex ĐN) với một doanh nghiệp t nhân Nhiệm vụ chủ yếu của công ty làsản xuất bao bì carton và phụ kiện đóng gói phục vụ cho việc xuất khẩu thủysản của những doanh nghiệp trực thuộc Seprodex Đà Nẵng Đến năm 1993 dochủ trơng của nhà nớc là cổ phần hoá các doanh nghiệp Ngày 01 tháng 8 năm1993 đợc sự cho phép của Uỷ ban nhân dan tỉnh Quảng Nam- Đà Nẵng côngty liên doanh bao bì thủy sản đợc cổ phần hoá và đổi tên thành Công ty cổphần xuất khẩu bao bì thủy sản theo quyết định số 386/QĐ-UB ngày27/3/1993 với số vốn ban đầu là 300.000.000 VNĐ và số công nhân ban đầulà 30 ngời với một phân xởng sản xuất chuyên sản xuất thùng giấy carton Donhu cầu ngày càng nhiều theo sự phát triển của nền kinh tế, do việc làm ănngày càng có lãi, đến năm 1997 Công ty quyết định đầu t mới một số máymóc thiết bị, mở thêm một phân xởng để sản xuất PP & PE, đến thời điểm nàysố công nhân của Công ty đã tăng lên 80 ngời.

Ngày nay, với sự cạnh tranh khốc liệt của cơ chế thị trờng, sự đòi hỏingày càng cao những sản phẩm phải có mẫu mã đẹp, chất lợng tốt nên Công tygặp phải rất nhiều khó khăn, thêm vào đó một số máy móc, thiết bị của Côngty đã cũ nên sản phẩm sản xuất ra không đáp ứng đợc nhu cầu khách hàng,VLĐ cha đáp ứng kịp nhu cầu

Tuy vậy, đối với từng trờng hợp cụ thể Công ty đã có những chỉ đạo cụthể, tích cực tìm kiếm nguồn hàng, khách hàng nhằm bảo toàn vốn và xâydựng Công ty ngày càng phát triển.

Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty:

1 Vốn kinh doanh2 Doanh thu

3 Lợi nhuận trớc thuế4 Số thuế đã nộp nhà nớc

2 Đặc điểm sản phẩm và mặt hàng kinh doanh củaCông ty:

Là một doanh nghiệp sản xuất và thơng mại nên Công ty kinh doanh bamặt hàng:

a Kinh doanh bao bì carton:

Là một công ty đợc thành lập từ nhu cầu thực tế của Seprodex ĐN, cũngnh nhu cầu thiết yếu của thị trờng nên mặt hàng này đạt doanh thu khá ổnđịnh Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, với sự cạnh tranh khốc

Trang 19

liệt của các sản phẩm cùng loại đòi hỏi Công ty phải có những chiến lợc kinhdoanh phù hợp.

b Kinh doanh bao bì nhựa (PP, PE):

ở thị trờng miền trung, các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng này tơngđối ít nên doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh vì vậy thị trờng tiêu thụ củaCông ty ngày càng mở rộng và ổn định.

c Kinh doanh phụ kiện đóng gói:

Với dịch vụ này đi kèm đã giúp cho Công ty có lợi thế khi chào bán cácmặt hàng bao bì của mình, cũng nh cung cấp cho một số khách hàng có nhucầu, góp phần làm tăng thu nhập của Công ty.

3 Đặc điểm môi trờng kinh doanh:

a Thị trờng tiêu thụ:

Trớc đây thị trờng tiêu thụ của Công ty là các doanh nghiệp trực thuộcCông ty XNK thủy sản miền trung nhng về sau Công ty đã dần mất đi thị tr-ờng này Tuy vậy, với chính sách mở cửa của Nà nớc Công ty mở rộng thị tr-ờng tiêu thụ sang các mặt hàng khác nh: lâm sản, bánh kẹo, bia rợu, thuốc lá Đây là những điều kiện thuận lợi để Công ty phát huy tiềm lực của mình nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Song song với những thuận lợi là những khó khăn mà Công ty đang gặpphải đó là sự cạnh tranh khốc liệt của những doanh nghiệp cùng ngành trên thịtrờng, điều này đòi hỏi Công ty phải năng động trong việc tìm kiếm thị trờngmới cũng nh củng cố đợc số bạn hàng quen thuộc.

b Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty:

Là một Công ty sản xuất kinh doanh đi kèm với hoạt động thơng mạidịch vụ, do đó để quản lý chặt chẽ công việc kinh doanh và đáp ứng hầu hếtnhu cầu của khách hàng, Công ty cần tổ chức một mạng lới kinh doanh cóhiệu quả.

II tổ chức quản lý của công ty cổ phần sản xuất baobì xuất khẩu thủy sản.

1 Cơ cấu bộ máy quản lý:

Bộ máy quản lý của Công ty đợc tổ chức theo cơ cấu trực tuyến chứcnăng, thông qua đó Giám đốc có thể khuyến khích và tận dụng đợc năng lựccủa cán bộ cấp dới nhng quyền quyết định sau cùng thuộc về chủ tịch HĐQT.Việc tổ chức quản lý nh vậy là xuất phát từ yêu cầu cơ bản của việc tổ chứckinh doanh của Công ty nhằm đảm bảo tính hiệu quả và thống nhất trongCông ty.

Đứng đầu chủ tịch HĐQT, ngời tham mu và trực tiếp điều hành mọi hoạtđộng sản xuất kinh doanh của Công ty là Giám đốc, giúp việc cho Giám đốclà hai phó Giám đốc, dới nữa là các phòng ban tham mu cho Giám đốc, mỗiphòng ban có trởng phòng và phó trởng phòng Có 4 phòng ban, dới phòng làcác tổ chịu sự chỉ đạo của các tổ trởng, quản đốc

Mô hình tổ chức của Công ty:

Phòng tổ chức hành chính

Giám đốcPhó Giám đốc

Trang 20

2 Chức năng và nhiệm vụ của bộ máy quản lý:

- HĐQT là cơ quan quản lý của Công ty, nhân danh Công ty để quyết

định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ nhữngviệc thuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đông.

-Giám đốc: Là ngời điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Côngty, chịu trách nhiệm trớc HĐQT của Công ty về việc thực hiện các nhiệm vụvà quyền hạn đợc giao Giám đốc có thể bị HĐQT miễn nhiệm trong trờnghợp không hoàn thành trách nhiệm hoặc vi phạm nghiêm trọng pháp luật.

- Dới quyền Giám đốc là phó Giám đốc và các phòng ban, phân xởng.- Phó Giám đốc là ngời chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về việc quản lýcũng nh theo dõi việc thực hiện nhiệm vụ của các phòng ban trong Công ty.

- Văn phòng Công ty:

+ Phòng tổ chức hành chính: phụ trách công tác hành chính quản trị nhvăn th, tài vụ, bảo vệ và các phong trào thi đua khác trong toàn Công ty.

+ Phòng kế hoạch: Chịu sự lãnh đạo của phó Giám đốc và Giám đốc,làm công tác nghiên cứu các kế hoạch kinh doanh, xây dựng các chỉ tiêukhoán, theo dõi việc thực hiện kế hoạch kinh doanh của hai quản đốc phân x-ởng

+ Phòng kế toán tài vụ: Tổ chức hạch toán toàn bộ quá trình kinh doanhcủa Công ty, xác định kết quả kinh doanh, phân tích đánh giá hoạt động sảnxuất kinh doanh, định kỳ lập các báo cáo, tham mu cho Giám đốc các thôngtin khi cần thiết.

+ Phòng kỹ thuật: Chia thành 2 tổ, một tổ chuyên tạo mẫu để phục vụviệc in ấn trên bao bì carton, một tổ chuyên theo dõi sửa chữa máy móc cũngnh bảo trì, thay mới các loại máy móc.

+ Phân xởng carton chia thành 6 tổ: Tổ làm sóng carton; tổ cắt bế bẻhộp; tổ in; tổ tráng Parafin; tổ đóng ghim; tổ vệ sinh công nghiệp Chuyên sảnxuất thùng giấy carton 5 lớp và 3 lớp, chịu sự quản lý trực tiếp của quản đốcphân xởng.

Trang 21

+ Phân xởng sản xuất PP & PE gồm 5 tổ: Tổ chỉ; tổ dệt; tổ may - in vàtổ PE chuyên sản xuất bao bì PP & PE Đứng đầu phân xởng này là quản đốcphân xởng.

Trang 22

III tổ chức hạch toán kế toán tại công ty cổ phầnsản xuất bao bì xuất khẩu thủy sản.

1 Sơ đồ bộ máy kế toán tại Công ty:

2 Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy kế toán:

- Kế toán trởng: Phụ trách chung công tác ké toán của Công ty, giúpGiám đốc chỉ đạo tổ chức thực hiện toàn bộ công tác kế toán, làm nhiệm vụkiểm soát tài chính tại Công ty đồng thời lập báo cáo kế toán.

- Kế toán tổng hợp: Nhiệm vụ của kế toán tổng hợp là tổ chức hạch toántổng hợp, vào sổ cái, lập bảng tổng kết tài sản, các báo cáo kế toán, quản lýtheo dõi nguồn vốn, các khoản phải nộp ngân sách, bảo hiểm xã hội và cáckhoản phải trả Theo dõi các quỹ, tổng hợp chi phí để xác định kết quả kinhdoanh từng tháng, quý.

- Kế toán tiền mặt kiêm thống kê: Lập chứng từ thu, chi, thanh toán cáckhoản mua bán với khách hàng, các khoản thanh toán với cán bộ công nhânviên Cuối tháng cùng với nhân viên phòng kế hoạch và thủ kho kiểm kê cânđối giữa số lợng hàng nhập- xuất- tồn trong quý.

- Kế toán doanh thu kiêm công nợ: Theo dõi phản ánh doanh thu củaCông ty, các khoản phải thu khách hàng,phải trả ngời bán

- Kế toán chi phí kiêm thủ quỹ: Có nhiệm vụ thu, chi tiền mặt cho kháchhàng, nộp tiền vào ngân hàng, ghi chép sổ quỹ và rút số d cuối ngày.

3 Hình thức kế toán tại Công ty:

Hình thức ế toán mà Công ty áp dụng là hình thức Nhật ký- Chứng từ.

a Sơ đồ hình thức Nhật ký- Chứng từ:

Chứng từ gốc và các bảng phân bổ

Nhật ký- Chứng từ

Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết

Báo cáo kế toán

Kế toán tr ởng

Kế toán tổng hợp kiêm phó tr ởng phòng

Kế toán tiền mặt

kiêm thống kê Kế toán doanh thu kiêm công nợ Kế toán chi phí kiêm thủ quỹ

Trang 23

Ghi chú:

Ghi cuối ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu.

b Trình tự luân chuyển chứng từ:

Khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán viên tiến hành lập chứng từban đầu sau đó chuyển sang kế toán tổng hợp kiểm tra lại và tiến hành lậpđịnh khoản, hạch toán theo đúng phần hành của mình.

c Trình tự hạch toán:

Hàng ngày có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán kiểm tra tính hợplệ, hợp lý của chứng từ, tiến hành định khoản và ghi vào sổ chi tiết, các bảngkê Định kỳ cuối tháng trên cơ sở sổ chi tiết và bảng kê, kế toán tiến hành lậpNhật ký- Chứng từ, đồng thời lập bảng tổng hợp chi tiết Căn cứ vào chứng từghi sổ kế toán lập sổ cái và tiến hành đối chiếu số liệu giữa sổ Cái và bảngtổng hợp chi tiết Cuối quí, cuối năm kế toán căn cứ vào Nhật ký- Chứng từ vàbảng tổng hợp chi tiết lập báo cáo kế toán và các báo cáo tài chính khác.

Trang 24

B phân tích tình hình quản lý và sử dụng nguồnvốn và tài sản của công ty.

I đặc điểm hoạt động tài chính của công ty.1 Các quan hệ tài chính của Công ty:

- Quan hệ tài chính của Công ty: là một doanh nghiệp liên doanh sau đóchuyển sang Công ty cổ phần nên vốn là do các bên đóng góp Tuy nhiên cổđông lớn nhất và có quyền quyết định vẫn là Nhà nớc (chủ tịch hội đồng quảntrị- ngời đại diện cho cổ phần của Nhà nớc tại Công ty) Trong quá trình hoạtđộng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải có trách nhiệm sử dụng vốnđúng mục đích, có hiệu quả, đồng thời có nghĩa vụ bảo toàn, phát triển và mởrộng thêm, phải nộp các khoản thuế bắt buộc cho Nhà nớc.

- Quan hệ tài chính với ngân hàng: Hiện nay Công ty có tài khoản tạingân hàng Ngoại thơng Đà Nẵng.

- Quan hệ với khách hàng: Khách hàng của Công ty hiện nay rất đa dạng,là các Công ty có kinh doanh sản phẩm đóng gói bao bì trên khắp cả nớc, trênnhiều lĩnh vực nh: Công ty lâm đặc sản xuất khẩu Quảng Nam, Công ty Côngnghiệp thực phẩm Huế, Nhà máy bia Dung Quất

- Quan hệ với nhà cung cấp: Nhà cung cấp của Công ty là các doanhnghiệp khác nhau phụ thuộc vào ngành kinh doanh của Công ty nh: Công tygiấy Mục Sơn Thanh Hoá, Công ty cổ phần giấy Rạng Đông

2 Nguồn số liệu phân tích:

-Bảng cân đối kế toán năm 2002, năm 2003.

-Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2001, 2002 và năm2003.

-Sổ cái các tài khoản và sổ chi tiết.

-Một số nguồn thông tin khác liên quan đến việc phân tích.

Trang 25

II PHÂN TíCH KHáI QUáT TìNH HìNH QUảN Lý Và Sử DụNGVốN LƯU ĐộNG TạI CÔNG TY.

2 Các khoản phảithu khách hàng3 Các khoản phảithu khác

4 Hàng tồn kho5 TSLĐ khác6 Tổng tài sản7.% TSLĐ/ tổngtài sản

1005,0749,65

Qua bảng phân tích số liệu trên ta thấy:

- TSLĐ cuối năm 2003 giảm so với đầu năm là: 315.627.731đ la do:+ Tiền (tiền mặt và tiền gửi ngân hàng) giảm đi về tỷ trọng cũng nh vềsố lợng Tỷ trọng tiền đầu năm 2003 là: 5,07%, cuối năm là: 3,81%, về số l-ợng giảm đi: 43.409.714đ.

+ Khoản phải thu khách hàng cuối năm giảm so với đầu năm:11.315.896đ nhng về tỷ trọng lại có xu hớng tăng, số đầu năm là: 46,65%, sốcuối năm là: 51,73% Điều này cho thấy việc quản lý các khoản phải thu củaCông ty cha đợc tốt, tỷ lệ khoản phải thu chiếm hơn 50% so với TSLĐ.

+ Các khoản phải thu khác: về số lợng có xu hớng giảm nhng về tỷtrọng lại có xu hớng tăng.

+ Hàng tồn kho: về mặt tỷ trọng giờng nh không có sự biến động nhngvề mặt số lợng có xu hớng giảm, điều này cho thấy nỗ lực của Công ty trongviệc giải phóng hàng tồn kho làm tăng hiệu quả thu hồi vốn lu động.

- TSLĐ chiếm 77,55% tổng tài sản vào đầu năm và 78,09% vào cuốinăm Nguyên nhân làm gia tăng TSLĐ là do Công ty thanh toán bớt một sốthiết bị máy móc.

Để có cái nhìn chi tiết hơn về tình hình tăng giảm của TSLĐ ta có thể đisâu phân tích từng khoản mục:

a Tình hình quản lý và sử dụng vốn bằng tiền:

Khi phân tích sự biến động của tiền mặt và gửi ngân hàng ta sẽ nhận xétđợc khả năng đáp ứng nhu cầu thanh toán trong năm của Công ty.

Bảng 3:

Chỉ tiêuĐầu năm 2003Cuối năm 2003Chênh lệchGiá trị%Giá trị% ± %1 Tiền tại quĩ

2.Tiền gửi ngânhàng

3 Tổng tiền mặt

89,978,5834,18

Trang 26

Nhìn vào bảng phân tích ta thấy vào cuối năm tiền mặt tại quỹ giảmmạnh (89,97%), lợng tiền gửi ngân hàng cuối năm cũng giảm so với đầu nămlà 8,58%, lợng tiền của Công ty vào cuối năm so với đầu năm là 43.409.701đ

là do các nhân tố sau:

Nhân tố làm tăng tiền mặt- Giảm khoản phải thu: 111.315.876đ- Giảm hàng tồn kho : 127.800.141đ- Tăng NVCSH : 32.116.017đ- Giảm TSCĐ : 110.979.476đ- Giảm phải thu khác : 33.033.982đTổng cộng tăng : 415.245.492đ

Nhân tố làm giảm tiền mặt- Giảm nợ ngắn hạn : 458.655.193đ

Tổng cộng giảm : 458.655.193đ

Số tiền bị giảm đi: 415.245.492 - 458.655.193 = 43.409.701đ

b Tình hình quản lý và sử dụng hàng tồn kho:

Bảng 4:

Chỉ tiêuĐầu năm 2003Cuối năm 2003Chênh lệchSố tiền%Số tiền%Mức%Hàng tồn kho

1 Nguyên vật liệutồn kho

2 Công cụ, dụng cụ3 Chi phí sản xuấtkinh doanh dở dang4 Hàng hoá

1.031.848.781564.477.821x 454.502.350

54,7 441,3

8.272.540 100

- Lợng hàng tồn kho vào cuối năm giảm so với đầu năm 12% tơng ứngvới 127.800.141đ So với đầu năm nguyên vật liệu tồn kho giảm đi một lợngđáng kể 26% với giá trị 146.795.556đ Nguyên vật liệu vào đầu năm chiếm54,7% nhng vào cuối năm chỉ còn 46,2% Tuy nhiên, công cụ dụng cụ vàocuối năm tăng so với đầu năm là: 38.219.485đ chiếm 4,23%, chi phí sản xuấtkinh doanh dở dang biến động không đáng kể, hàng hoá tồn kho vào cuối nămgiảm: 4.596.070đ (giảm 36%) Nhìn chung Công ty đã cố gắng giảm một lợngđáng kể hàng tồn kho vào cuối năm Tuy nhiên, Công ty cần tính toán lợngcông cụ dụng cụ nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn lu động ởCông ty.

c Tình hình quản lý và sử dụng các khoản phải thu:

Bảng 5:

Chỉ tiêuĐầu năm 2003Cuối năm 2003Chênh lệchGiá trị%Giá trị %Mức ±

%Các khoản phải thu

+ Phải thu kháchhàng

+ Phải thu khác

6 111.315.87633.102.000

Khoản phải thu của Công ty tuy có giảm dần về cuối năm nhng vẫn ởmức cao Công ty nên có biện pháp đẩy nhanh tốc độ thu hồi nợ, tránh bịchiếm dụng vốn quá lâu làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lu động, đồng thời

Trang 27

cần lập dự phòng khoản phải thu khó đòi để giảm tối u rủi ro trong kinhdoanh.

Tóm lại, kết cấu các khoản vốn lu động trong tổng TSLĐ & DDTNHcủa Công ty là cha hợp lý Tình hình tăng giảm các khoản này thể hiện sựcố gắng của Công ty Tuy vậy, Công ty cần phải thu hồi nhanh hơn nữacác khoản phải thu khách hàng đồng thời phải lập dự phòng các khoảnphải thu khó đòi Ngoài ra, nên tăng mức tồn quỹ tiền mặt để đảm bảonhu cầu chi tiêu thờng xuyên tại Công ty Trên sổ sách thì hàng tồn khocòn quá nhiều nhng do đặc điểm kinh doanh của Công ty trong 6 thángcuối năm 2003 sản xuất không đáp ứng kịp nhu cầu khách hàng nên mặcdù hàng tồn kho nhiều nhng tốc độ quay vòng của hàng tồn kho nhanh.Đây là nhân tố quan trọng làm tăng nhanh tốc độ luân chuyển VLĐ.

2 Phân tích vốn lu đọng ròng tại công ty.

Là một Công ty cổ phần thuộc loại doanh nghiệp vừa và nhỏ nên vốn luđộng của Công ty toàn bộ là nguồn vốn vay ngắn hạn từ ngân hàng hoặc từ nộibộ doanh nghiệp Vì là nguồn vốn vay, chi phí sử dụng vốn lớn nên vốn luđộng sử dụng cho tài sản dự trữ là rất ít Có những lúc nhận định đợc là giá cảthị trờng sẽ biến động tăng nhng vì thiếu vốn nên doanh nghiệp cũng khôngtích trữ đợc nguồn nguyên liệu đầu vào, đây là điều rất bất lợi trong kinhdoanh và là điều thờng gặp ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nớc ta hiện nay.

III phân tích vốn lu động ròng và nhu cầu vốn luđộng ròng tại công ty

Vốn lu động ròng vào cuối năm tăng so với đầu năm là 143.027.462đ

(43,73%) chứng tỏ nguồn vốn thờng xuyên còn thừa sau khi đầu t cho TSCĐ& DDTNH, phần thừa này đầu t cho TSCĐ & ĐTNH Mặc dù TSCĐ &ĐTNH cuối năm có giảm so với đầu năm nhng do nợ ngắn hạn giảm mộtkhoảng đáng kể nên VLĐ ròng tăng lên Đồng thời TSCĐ & ĐTNH lớn hơnnợ ngắn hạn nên khả năng thanh toán của Công ty là tốt.

2 Những nhân tố ảnh hởng đến vốn lu động ròng:

Bảng phân tích các yếu tố làm biến động vốn lu động ròng.Nguồn vốn tạm thời giảm: 458.655.193đ

+ Vay ngắn hạn giảm: 9.000.000đ

+Phải trả ngời bán giảm: 481.342.454đ

+Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc tăng:31.583.261đ

+ Các khoản phải trả ngắn hạn khác tăng:104.000đ

TSCĐ & ĐTNH giảm: 315.627.731đ

+Tiền tại ngân hàng giảm: 7.464.134đ

+Tiền tại quỹ giảm: 35.945.580đ

+Phải thu khách hàng giảm:111.315.876đ

+Phải thu khác giảm: 33.102.000đ

+Hàng tồn kho giảm: 127.800.171đ

Ngày đăng: 17/11/2012, 11:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phân tích cơ cấu TSLĐ: - quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần sản xuất bao bì xuất khẩu thủy sản
Bảng ph ân tích cơ cấu TSLĐ: (Trang 12)
Bảng phân tích tình hình thanh toán. - quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần sản xuất bao bì xuất khẩu thủy sản
Bảng ph ân tích tình hình thanh toán (Trang 13)
1. Sơ đồ bộ máy kế toán tại Công ty: - quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần sản xuất bao bì xuất khẩu thủy sản
1. Sơ đồ bộ máy kế toán tại Công ty: (Trang 24)
Bảng kê Các sổ chi tiết - quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần sản xuất bao bì xuất khẩu thủy sản
Bảng k ê Các sổ chi tiết (Trang 25)
Bảng 2: Bảng phân tích cơ cấu tài sản lu động. - quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần sản xuất bao bì xuất khẩu thủy sản
Bảng 2 Bảng phân tích cơ cấu tài sản lu động (Trang 27)
Đồ thị biểu diễn doanh thu: - quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần sản xuất bao bì xuất khẩu thủy sản
th ị biểu diễn doanh thu: (Trang 42)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN i. Tại ngày 31 tháng 12 năm 2001 - quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần sản xuất bao bì xuất khẩu thủy sản
i. Tại ngày 31 tháng 12 năm 2001 (Trang 52)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN i. Tải ngaìy 31 thạng 12 nàm 2001 - quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần sản xuất bao bì xuất khẩu thủy sản
i. Tải ngaìy 31 thạng 12 nàm 2001 (Trang 52)
1. T ai sa nc định h îu hình ốư 211 1.050.478.2 0303 - quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần sản xuất bao bì xuất khẩu thủy sản
1. T ai sa nc định h îu hình ốư 211 1.050.478.2 0303 (Trang 53)
VI. Chi sự nghiệp 160 00 B- TÀI SẢN LƯU ĐỘNG  - quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần sản xuất bao bì xuất khẩu thủy sản
hi sự nghiệp 160 00 B- TÀI SẢN LƯU ĐỘNG (Trang 53)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày 31 tháng 12 năm 2002 - quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần sản xuất bao bì xuất khẩu thủy sản
i ngày 31 tháng 12 năm 2002 (Trang 54)
1. T ai sa nc định h îu hình ốư 210 839.846.245 712.045.125    - Nguy n giáê2111.866.179.62 - quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần sản xuất bao bì xuất khẩu thủy sản
1. T ai sa nc định h îu hình ốư 210 839.846.245 712.045.125 - Nguy n giáê2111.866.179.62 (Trang 55)
5. Các quỹ cua doanh nghi ûp íê 417 13.416 812.574 - Trong đó : Quy  khen th ngíưở - quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần sản xuất bao bì xuất khẩu thủy sản
5. Các quỹ cua doanh nghi ûp íê 417 13.416 812.574 - Trong đó : Quy khen th ngíưở (Trang 57)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày 31 tháng 12 năm 2003 - quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần sản xuất bao bì xuất khẩu thủy sản
i ngày 31 tháng 12 năm 2003 (Trang 57)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tải ngaìy 31 thạng 12 nàm 2003 - quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần sản xuất bao bì xuất khẩu thủy sản
i ngaìy 31 thạng 12 nàm 2003 (Trang 57)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w