Luận văn : Quản lý dự án đầu tư nước ngoài ở VN
Lời nói đầuCùng với quá trình đổi mới kinh tế, hoạt động đầu t trực tiếp của của n-ớc ngoài ở Việt Nam những năm qua diễn ra rất sôi động và đã thu đợc những thành quả đáng khích lệ. Đầu t nớc ngoài đã thể hiện vai trò quan trọng chiến lợc phát triển kinh tế đất nớc nói chung và kinh tế đối ngaọi nói riêng ,góp phần tích cực bổ sung nguồn vốn đầu t, đổi mới công nghệ, mở mang thị trờng, tiếp thu kinh nghiệm quản lý tiên tiến, tạo nhiều việc làm cho xã hội , thúc đẩy dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo hớng chức năng hoá, hiện đại hoá. Tuy nhiên đây là lĩnh vực còn mới mẻ đối với Việt Nam và trong khi ta cha có kinh nghiệm trong hoạt động này thì những thiếu sót hay hạn chế trong quản lý chắc chắn sẽ không tránh khỏi, gây những thiệt hại cho nhà nớc Việt Nam nói riêng và các đối tác Việt Nam. Do vậy việc nghiên cứu một cách toàn diện các vấn đề về lý luận, tổng kết thực tiễn, nhằm đúc rút những bài học kinh nghiệm, hoàn thiện chính sách, cơ chế của Nhà nớc đối với hoạt động đầu t nớc ngoài ở Việt Nam là vấn đề cấp bách hiện nay. Báo cáo thực tập: Quản lý dự án đầu t nớc ngoài ở Việt Nam nhằm góp phần vào những cố gắng chung, nâng cao hiệu quả hợp tác đầu t với nớc ngoài của nớc ta trong giai đoạn mới.Mục đích của báo cáo này là phân tích về thực trạng cơ chế quản lý tổ chức, về tình hình hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) tại Việt Nam trong những năm qua, từ đó đề xuất một số quan điểm tăng cờng công tác quản lý nhà nớc đối với hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam.Kết cấu của báo cáo thực tập gồm 3 chơng:Ch ơng I: Nêu lên những vấn đè chung về đầu t trực tiếp nớc ngoài, vai trò của đầu t nớc ngoài đối với nền kinh tế quốc dân và tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt NamCh ơng II: Nêu lên vấn đề quản lý dự án đầu t nớc ngoài tại Việt Nam Ch ơng III: Đề cập đến các giải pháp tăng cờng quản lý hoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt NamChơng I: Những vấn đề chung i. KHái niệm chung1. sự ra đời của đầu t trực tiếp nớc ngoài Hiện nay trên thế giới đã và đang tồn tại một cách khách quan những nớc giàu và nớc nghèo hay nói cách khác là nớc chậm phát triển và nớc phát triển. Khi có sự khác biệt giữa khả năng kinh tế và tài chính giữa các nớc thì lúc này các nớc phát triển xảy ra hiện tợng d thừa vốn, công nghệ và lợi nhuận giảm, còn các nớc đang phát triển lại rơi vào tình trạng thiếu vốn và công nghệ mới, thiếu kinh nghiệm quản lý. Vì vậy, theo tính tất yếu của cơ chế thị trờng, cung và cầu về vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý gặp nhau. Đó chính là hiện t-ợng các nớc phát triển đa vốn và công nghệ ra nớc ngoài nhằm mục đích sinh lời và kéo dài tuổi thọ của công nghệ. Trong khi đó các nớc đang phát triển chỉ mới có lực lợng lao động đồi dào với giá rẻ, nguồn tài nguyên phong phú cha đợc khai thác triệt để do cha có vốn và công nghệ phù hợp để khai thác tốt hai nguồn lực này. Đây là một môi trờng đầu t đầy triển vọng của các nhà đầu t n-ớc ngoài trong quá trình tìm kiếm cơ hội đầu t nhằm làm tăng lợi nhuận cho mình trong hoạt động đầu t nớc ngoài.Trong quá trình đầu t, các nhà đầu t cố gắng hạ thấp chi phí để tăng lợi nhuận cao nhất. Muốn làm đợc điều đó buộc họ phải đầu t trực tiếp ra nớc ngoài để mở rộng cơ hội tối đa hoá lợi nhuận khi đầu t vào những nớc chậm phát triển, họ tiết kiệm đợc rất nhiều chi phí nh chi phí đổi mới công nghệ, chi phí thanh lý công nghệ, chi phí lao động chất xám , lao động phổ thông, trong khi đó lại đợc u đãi về thuế (Thuế doanh thu, thuế xuất nhập khẩu .) đồng thời lợi nhuận đợc đảm bảo bởi các chính sách kinh tế của các nớc tiếp nhận đầu t.Với lý do trên thì quá trình đầu t nớc ngoài thực chất là quá trình di chuyển vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lý từ nớc này sang nớc khác tạo ra sự ổn định trên toàn thế giới.2. Vai trò của đầu t nớc ngoài đối với nền kinh tế Việt NamĐối với các nớc đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng. Đàu t nớc ngoài đóng một vai trò hết sức quan trọng trong phát triển kinh tế, đặc biệt là trong bối cảnh hiện nay. Tất cả các nớc trên thế giới đều phải tham gia vào xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, biến mỗi nền kinh tế quốc gia thành một bộ phận không thể tách rời của nền kinh tế thế giới. Các quôc gia tuy độc lập về mặt chính trị nhng về mặt kinh tế lại phụ thuộc lẫn nhau, các nớc cùng hợp tác phát triển để cùng nhau đi đến cái đích đó là sự thinh vợng của thế giới . Với ỹ nghĩa đó đầu t nớc ngaòi là một mắt xích quan trọng trong quan hệ kinh tế giữa các quốc gia với nhau.Đối với Việt Nam, từ khi nớc ta thực hiện chính sách mở cửa đến nay, đầu t nớc ngoài trong đó gồm viện trợ phát triển chính thức (ODA) và đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) đã và đang đóng một vai trò quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế đất nớc.Trong hơn một thập kỷ qua, nguồn vốn ODA đã giúp Việt Nam xây dựng và nâng cấp cơ sở vật chất hạ tầng đáng kể, đây là một yêú tố quan trọng trong việc cải thiện môi trờng đầu t , bởi vì theo kinh nghiệm của một số nớc trong khiu vực và trên thế giới, một trong những tiêu chí hàng đầu trong việc lựa chọn nớc đầu t của các nhà đầu t nớc ngoài là cơ sở vật chất hạ tầng, trong đó cơ sở hạ tầng về giao thông, thông tin liên lạc là quan trọng nhất. Với chính sách cởi mở, thông thoáng và vị trí của Việt Nam trên các diễn đàn quốc tế cả về kinh tế lẫn chính trị ngày càng đợc khẳng định, cộng đồng quốc tế đã thực sự tin tởng vào tơng lai của Việt Nam, vào chính sách mở cửa, sự cam kết tiếp tục đổi mới kinh tế của Đảng và nhà nớc ta, và do đó tiếp tục cho vay những khoản vốn ODA lớn hơn.Tuy nhiên, việc sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA này lại là một vấn đề lớn đối với Việt Nam hiện nay. Nhiều công trình xây dựng cơ sở hạ tầng đợc thực hiện một cách thiếu hiệu quả, nhiều dự án bị thất thoát vốn với tỷ lệ lớn . Điều này không những làm thiệt hại cho nền kinh tế đất nớc khi phải bỏ ra một khoản vốn lớn để sửa chữa, nâng cấp những dự án ODA không đạt yêu cầu mà còn là một gánh nặng nợ nần trong tơng lai khi các công trình không thể thu hồi đợc vốn nh kế hoạch. Nh vậy chúng ta không thể phủ nhận đợc vai trò của ODA trong công cuộc phát triển kinh tế nhng điều quan trọng hiện nay là làm sao sử dụng nguồn vốn này một cách có hiệu quả hơn, từ đó chúng ta có thể tạo ra một nền tảng cơ sở hạ tầng hiện đại để thu hút nhiều hơn nguồn vốn FDI - nguồn vốn quan trọng nhất từ bên ngoài.Cho đến hết tháng 6/2002, Việt Nam đã thu hút đợc gần 49 tỷ USD vốn FDI, với vốn đã thực hiện là hơn 19 tỷ USD. Với nguồn vốn này, Việt Nam đã thực sự đạt đợc những bớc tiến đáng kể trong công cuộc hội nhập quốc tế và thu hẹp khoản cách với các nớc phát triển.FDI đã góp phần rút ngắn khoảng cách giữa các sản phẩm Việt Nam với thị trờng thế giới, giúp các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận với thị trờng quốc tế nhanh hơn , thuận lợi hơn.FDI với công nghệ và kỹ năng quản lý hiện đại đã góp phần nâng cao trình độ công nghệ của nớc ta trên nhiều ngành nghề, lĩnh vực: công nghiệp, nông nghiệp, chăn nuôi, đánh bắt thuỷ sản du lịch, hàng không, dầu khí. Các liên doanh giữa Việt Nam với nớc ngoài đã làm tăng tính cạnh tranh của thị tr-ờng Việt Nam, giúp các xí nghiệp trong nớc nỗ lực với môi trờng công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm.FDI đã cung cấp cho thị trờng trong nớc nhiều sản phẩm, mặt hàng và dịch vụ có chất lợng tốt, góp phần giảm áp lực tiêu dùng, ổn định giá cả.FDI cung cấp nhiều việc làm cho nền kinh tế, góp phần đào tạo một đội ngũ các nhà doanh nghiệp và công nhân có trình độ và sự say mê nghề nghiệp.FDI tạo dựng đợc những cơ sở ban đầu rất quan trọng cho hoạt động thu hút vốn đầu t nớc ngoài trong tình hình mới, góp phần làm cân bằng bên trong về nhu cầu vốn đầu t, việc làm cho ngời lao động, cán cân thanh toán.FDI đã góp phần vào sự ổn định và tăng trởng của nền kinh tế , tham gia vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, làm tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ , tạo thêm năng lực mới về sản xuất và xuất khẩu trong một số ngành quan trọng, đóng góp vào ngân sách, giải quyết một phần công ăn, việc làm cho ngời lao động, khơi dậy nguồn vốn trong nớc, phục hồi một số ngành nghề và doanh nghiệp đã từng đứng trớc nguy cơ phá sản hoặc mai một do biến động của thị trờng trong và ngoài nớc .Tuy vậy, những mặt trái vốn có của FDI cũng đã bộc lộ trong nhiều khía cạnh: Sở hữu, chuyển giao công nghệ lạc hậu, cơ cấu khoong phù hợp, .Sự không hoàn hảo của thị trờng đòi hỏi phải có sự điều tiết và quản lý của Nhà n-ớc, giúp FDI phục vụ tốt hơn cho công cuộc phát triển của nền kinh tế nớc nhà.3. Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt NamKể từ khi luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đợc Quốc Hội thông qua ngày 29 tháng 12 năm 1987 đến nay, tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam đã phát triển rất nhanh. Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài đã đạt đợc những thành tựu đáng kể trong việc thu hút đầu t cả về số lợng và chất lợng cũng nh về mặt du nhập công nghệ và phơng pháp quản lý.Theo thống kê của vụ quản lý dự án. Đến hết tháng 6 năm 2002 đã có 4283 dự án đợc cấp giấy phép đầu t với tổng số vốn đăng ký khoảng gần 49 tỷ USD , vốn thực hiện hơn 19 tỷ USD.Trong số các dự án nói trên, có 827 dự án bị rút giấy phép hoặc giải thể trớc thời hạn (chiếm 19,3 %) tổng số dự án với số vốn đầu t 8,286 tỷ USD (chiếm 13,9% tổng vốn đầu t) do vậy tính đến nay còn 3456 dự án có giấy phép đầu t với gần 41 tỷ USD. Các dự án quy mô nhỏ (dới 5 triệu USD) tuy chiếm tỷ lệ lớn về số dự án (77%) nhng lại chiếm tỷ lệ nhỏ về vốn đầu t (14%). Bên cạnh việc xây dựng một số công trình quy mô lớn, ý nghĩa then chốt đối với nền kinh tế quốc dân, việc phát triển hàng loạt các xí nghiệp có quy mô vừa và nhỏ trong một số lĩnh vực là hớng đi thích hợp, vừa tận dụng hiệu quả các cơ sở sản xuất hiện có, sử dụng nhiều lao động , vừa phù hợp với năng lực quản lý, dễ đổi mới thiết bị và phơng án sản phẩm, dễ thích hợp với những thay đổi của thị trờng. Cơ cấu ngành nghề đã đợc điều chỉnh theo hớng ngày càng hợp lý, Nhà nớc Việt Nam khuyến khích các tổ chức, cá nhân nớc ngoài đầu t vào các lĩnh vực: Thực hiện các chơng trình kinh tế lớn sản xuất hàng hoá xuất khẩu và hàng hoá thay thế hàng nhập khẩu, sử dụng kỹ thuật, công nghệ cao, công nhân lành nghề, đầu t theo chiều sâu để khai thác, tận dụng các khả năng và nâng cao công suất của các cơ sở kinh tế, hiện có; sử dụng nhiều lao động, nguyên liệu và tài nguyên thiên nhiên sẵn có ở Việt Nam; xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng, dịch vụ thu tiền nớc ngoài nh dịch vụ du lịch, sửa chữa tàu, dịch vụ sân bay, cảng khẩu và các dịch vụ khác. Trên thực tế, đầu t nớc ngoài đã đi sâu vào hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân.Qua các năm, cơ cấu đầu t ngày càng phù hợp với yêu cầu dịch chuyển kinh tế, tỷ trọng các dự án thuộc các lĩnh vực sản xuất ngày càng tăng trong những năm đầu, vốn đầu t tập trung chủ yếu trong các ngành dầu khí (32,2%) khách sạn (20,6 %) thì từ năm 1991 trở đi vốn đầu t vào ngành công nghiệp tăng đáng kể. Khoảng 64,6 % số vốn đầu t là thuộc các ngành sản xuất vật chất, hơn 60 % số dự án thuộc loại đầu t theo chiều sâu nhằm khai thác và nâng cấp những năng lực sản xuất hiện có.Cơ cấu lãnh thổ ngày càng cân đối hơn. Trừ thăm dò khai thác dầu khí ở thềm lục địa. Các dự án còn lại có tới 84 % tổng số vốn tập trung ở 3 vùng kinh tế trọng điểm. Nừu những năm đầu, đầu t ở các tỉnh phía Bắc chỉ chiếm 25 % số dự án với 20 % số vốn đầu t thì tính đến tháng 6/2002 các tỉnh phía bắc đã thu hút đợc 31% số dự án với 36% vốn đầu t. Đến nay đã có 59 tỉnh thành phố trực thuộc trung ơng đã có dự án đầu t nớc ngoài. Điều này đợc giải thích là mỗi địa phơng đều có những thế mạnh và tiềm năng riêng, nhng quan trọng là do Nhà nớc đã có những điều chỉnh kịp thời về chính sách, biện pháp khuyến khích đầu t vào các vùng cần khuyến khích đầu t và do công tác vận động đầu t ngày càng chủ động hơn. Tuy vậy, đầu t nớc ngoài vẫn chủ yếu tập trung vào một số địa phơng nh TP. HCM, Hà Nội, Đồng Nai, Hải Phòng, Bà Rỵa Vũng Tàu . Đây là những địa phơng thuộc các vùng trọng điểm kinh tế của cả nớc, có nhiều cơ sở sản xuất hiện có, có cơ sở hạ tầng tốt hơn so với những địa phơng khácLuật đầu t nớc ngoài quy định 3 hình thức đầu t chủ yếu là: Doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100 % vốn nớc ngoài và hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh. Ngoài ra còn có quy định hình thức xây dựng các khu công nghiệp, khu chế xuất và hình thức BOT (xây dựng - kinh doanh - chuyển giao). Tính đến nay, dự án thực hiện theo hình thức liên doanh chiếm 64,6 % dự án và 65,3 % số vốn, theo hình thức 1000 vốn nớc ngoài , chiếm 27,1 % số dự án và 17,8 % vốn đầu t và theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh chiếm 8,3 % số dự án và 16,9 % số vốn đầu t. Trong số các dự án đợc cấp phép mới chỉ có một số dự án đợc thực hiện theo hình thức BOT.Việc đa số các dự án đợc thực hiện theo hình thức liên doanh trong thời gian qua là hoàn toàn phù hợp với tình hình thực tế cũng nh chủ trơng của nhà nớc ta. Một mặt các công ty nớc ngoài khi đầu t vào Việt Nam cũng muốn chia sẻ bớt rủi ro có thể xảy ra, nhng mặt khác cũng muốn gắn trách nhiệm bên Việt Nam vào sự thành công của dự án, dậ vào bên Việt Nam trong quan hệ cũng nh giải quyết các thủ tục cần thiết với cơ quan quản lý nhà nớc và các tổ chức kinh tế. Trong khi đó dựa vào khả năng tài chính, khả năng về công nghệ, kinh nghiệm quản lý và khả năng tìm kiếm thị trờng của phía nớc ngoài, phía Việt Nam lại mong muốn tận dụng mọi khả năng có thể góp vốn, tạo cơ hội tiếp cận công nghệ tiên tiến, học hỏi kinh nhgiệm quản lý và chia sẻ lợi nhuận có thể tạo ra. Tuy nhiên những năm gần đây, các nhà đầu t nớc ngoài đã có xu hớng giảm dần sự quan tâm đến hình thức xí nghiệp liên doanh, số dự án 100% số vốn nớc ngoài tăng lên đặc biệt là trên địa bàn tỉnh Bình Dơng và Đồng Nai trong một số lĩnh vực nhữ hàng hoá cơ bản, may mặc, dày dép. Xu hớng hình thành và phát triển do một số nguyên nhân nhng chủ yếu do thực tiễn phát sinh nhiều tranh chấp trong việc quản lý, điều hành xí nghiệp, một phần do sự yếu kém về trình độ của phía Việt Nam. Bên nớc ngoài thờng góp nhiều vốn hơn nhng không quyết định đợc những vấn đề chủ chốt của xí nghiệp liên quan đến xây dựng và sản xuất kinh doanh vì nguyên tắc nhất trí trong Hội đồng quản trị theo quy định của Luật đầu t. Trong hợp đồng hợp tác kinh doanh và trong các doanh nghiệp liên daonh đang hoạt động, doanh nghiệp nhà nớc tham gia 90 % số dự án và 99 % tổng số vốn đầu t. Doanh nghiệp ngoài quốc doanh tham gia 71 dự án với tổng số vốn đầu t gần 150 triệu USD, chiếm tỷ trọng không đáng kể trong tổng số vốn đầu t, đó là bào gồm cả một số công ty TNHH thuộc các tổ chức chính trị, xã hội mà trong đó có phần góp vốn của doanh nghiệp nhà nớc . Việc phần lớn các đối tác tham gia vào hợp tác đầu t với nớc ngoài là các doanh nghiệp nhà nớc cho thấy đây là một hớng đi đúng, đảm bảo phát triển kinh tế theo định hớng XHCN. Tuy nhiên với cơ chế hiện nay, sẽ dẫn đến tình trạng, ai có quyền sử dụng đất thì có quyền mang vào góp vốn và theo đó trở thành chủ dầu t bên Việt Nam, bất chấp lĩnh vực hợp tác có phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của họ hay không (Ví dụ doanh nghiệp thuộc lĩnh vực thể thao lại đi hợp tác với nớc ngoài xây dựng khách sạn, có doanh nghiệp thuộc lĩnh vực thuỷ sản lại hợp tác trong lĩnh vực thể thao .).Việc này sẽ không tránh khỏi những khó khăn nảy sinh trong quá trình triển khai dự án và hoạt động kinh doanh sau này, đồng thời không đủ khả năng để đại diện cho quyền lợi bên Việt Nam hay nhà nớc Việt Nam.Tính đến nay , việc tham gia hợp tác đầu t với nớc ngoài của các đối tác Việt Nam là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là rất khiêm tốn cả về số lợng cũng nh vốn đầu t , lĩnh vực hợp tác còn hẹp, địa bàn chủ yếu tập trung ở một số thành phố lớn nhng cho thấy xu hớng phát triển của khu vực t nhân ddang vơn lên để tiếp cận với công nghệ mới nhằm tạo ra những năng lực sản xuất mới hoặc cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lợng sản phẩm . Điều đó cũng phù hợp với chủ trơng đa dạng hoá các thành phần kinh tế của Đảng và Nhà nớc ta.Đến nay, có hơn 700 công ty thuộc 60 nớc và vùng lãnh thổ có dự án đầu t tại nớc ta, trong đó có nhiều tập đoàn lớn, có năng lực về vốn, công nghệ và quản lý. Trong khi các nớc Tây Âu sớm vào Việt Nam với trọng tâm là lĩnh vực dầu khí thì các nớc châu á , đặc biệt là Nhật Bản và Hàn Quốc và gần đây là Mỹ, tuy có sự xuất hiện muộn hơn nhng tốc độ ngày càng tăng nhanh, quy mô sản xuất ngày càng lớn, bao gồm nhiều lĩnh vực, từ khai thác dầu khí, sản xuất xi măng, sắt thép, điện tử, xây dựng cơ sở hạ tầng khu công nghiệp, xây dựng khách sạn đến sản xuất hàng hoá tiêu dùng, chế biến thực phẩm và bắt đầu xuất hiện các dự án công nghệ cao (các bộ phận mánh tính, quang học, viễn thông .). Với xu hớng này, đã đánh dấu kết quả tích cực của phơng châm đa dạng hoá quan hệ hợp tác đầu t , tranh thủ vốn và công nghệ của các tập đoàn, công ty lớn của các nớc công nghiệp phát triển.Từ năm 1998 đến hết tháng 6/2002, vốn đầu t thực hiện khoảng 19 tỷ USD ( Trong số này, vốn góp của phía Việt Nam khoảng 2,5 tỷ USD chiếm 13 % chủ yếu bằng quyền sử dụng đất, phần góp vốn của bên nớc ngoài chiếm khoảng 9,1 tỷ USD, chiếm 48 %, phần vốn vay doanh nghiệp khoảng trên 7,4 tỷ USD chiếm 39 % tổng vốn thực hiện (theo số liệu thống kê của vụ quản lý dự án).Tính đến nay, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã tạo vcv làm cho trên 180.000 lao động trực tiếp ngời Việt Nam. Ngoài ra đầu t nớc ngoài còn tạo việc làm và thu nhập cho hàng chục vạn lao động gián tiếp khác bao gồm công nhân xây dựng, các lao động liên quan đến cung cấp vật liệu xây dựng và các dịch vụ khác. Trong số lao động trực tiếp nói trên, phần lớn đã đ-ợc đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ hoặc ngoại ngữ, có khả năng nắm bắt kỹ thuật, hoàn thành các công việc đợc giao. Điều đó đã tạo cho lao động Việt Nam một tác phong công nghiệp trong lao động, một ý thức kỷ luật và một ý thức trách nhiệm cao hơn đối với công việc.Trong quá trình hợp tác với nớc ngoài, các doanh nghiệp Việt Nam đã tiếp nhận đợc phơng thức quản lý tiên tiến, những kinh nghiệm quý báu trong tổ chức sản xuất và kinh doanh, tiếp cận đợc cung cachs làm ăn của nớc ngoài trong nền kinh tế thị trờng Quá trình thực tiễn cũng cho thấy những mặt hạn chế trong lĩnh vực hoạt động đầu t nớc ngoài, nguyên nhân chính của việc đổ vỡ các dự án:- Phần lớn do bên nớc ngoài không có khả năng về tài chính , không có khả năng về chuyên môn, không co thiện chí làm ăn nghiêm túc tại Việt Nam.- Một số dự án ngay từ khi xin giấy phép đầu t đã tỏ ra không có tính khả thi.- Một số dự án do tranh chấp giữa các bên liên doanh, thiếu thiẹn chí và sự hợp tác trong việc giải quyết các bất đồng.Một số cán bộ Việt Nam không có chuyên môn, ngoại ngữ, không nắm đợc các quy định về pháp luật, không thấu hiểu và theo kịp cung cách làm ăn của quố tế theo cơ chế thị trờng, thiếu hiểu biết, thiếu thông tin, thoái hoá, biến chất, chỉ mu cầu lợi ích cá nhân trớc mắt mà không nghĩ đến lợi ích tổng thể của đất nớc hay của đơn vị mà mình đợc cử ra làm đại diện, có khi còn chỉ đ-ờng mách lối cho nhà đầu t nớc ngoài thực hiện không đúng với quy định của pháp luật Việt Nam.Không tính toán kỹ, nghiên cứu thị trờng, chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng . nên thua lỗ kéo dài, buộc phải giải thể trớc thời hạn.- Một số nhà đầu t nớc ngoài đã bị phá sản ở nơ khác nên đã ảnh hởng tới dự án ở Việt Nam.Khi một dự án trực tiếp bị rút giấy phép trớc thời hạn, bị giải thể sẽ dẫn đến thiệt hạ cho cả hai phía, phía Việt Nam và phía nớc ngoài. Để hạn chế điều này cũng nh tăng cờng tính hiệu quả của dự án đang thực hiện, triển khai, quản lý nhà nớc đối với đầu t nớc ngoài đóng một vai trò rất quan trọng trong đó Bộ Kế hoạch và Đầu t nói chung và vụ quản lý dự án nói riêng là những cơ quan giúp việc của Chính phủ trực tiếp quản lý các dự án đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.II. Giới thiệu về Bộ Kế hoạch Đầu t và Vụ quản lý dự án [...]... nớc ngoài 5 -Theo dõi và đánh giá hiệu quả các chỉ tiêu kinh tế - xã hội của các dự án nói riêng và hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài nói chung 6- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trởng Bộ Kế hoạch Đầu t giao Chơng II: Quản lý dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài I Các nguyên tắc chung về quản lý dự án FDI 1 Các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam Theo Luật đầu t nớc ngoài có 3 hình thức đầu. .. chức cán bộ 19 - Văn phòng thẩm định dự án đầu t 20- Cơ quan đại diện phía nam * Các tổ chức sự nghiệp trực thuộc bộ 1 - Viện quản lý kinh tế Trung ơng 2 - Viện chiến lợc phát triển 3- Trung tâm nghiên cứu kinh tế phía nam 4 - Trung tâm thông tin (Gồm cả tạp chí kinh tế dự báo) 5- Trờng nghiệp vụ kế hoạch 6 - Báo đầu t nớc ngoài 2 Vụ quản lý dự án Vụ quản lý dự án là đơn vị trực thuộc Bộ Kế hoạch Đầu. .. Việc điều chỉnh, bổ sung giấy phép đầu t làm thay đổi mục tiêu, quy mô của dự án thì phân cấp nh sau: + Đối với dự án nhóm A (quy định tại điều 93 Nghị định 12 /CP) và các dự án nhóm B khác mà sau khi tiến hành điều chỉnh trở thành dự án nhóm A: Bộ Kế hoạch Đầu t quyết định việc điều chỉnh, bổ sung giấy phép đầu t + Đối với dự án khác , cơ quan nào cấp giấy phép đầu t, xin ý kiến các Bộ, ngành liên... tránh khỏi - Nhanh chóng quy hoạch chi tiết của các ngành, địa phơng: Xây dựng quy hoạch tổng thể, hình thành bàn cờ chung bao gồm nhiều loại hình đầu t, trong đó có đầu t trực tiếp nớc ngoài đã trở thành nhiệm vụ quan trọng hàng đầu bức xúc, nhằm tạo định hớng đúng cho kêu gọi đầu t, chấm dứt tình trạng tự phát trong bố trí dự án đầu t, xây dựng doanh nghiệp Nếu không thì quy mô đầu t càng lớn, dự án. .. thực hiện dự án Tại bớc này yêu cầu trớc khi thành lập dự án, chủ đầu t phải làm việc với UBND cấp tỉnh ở đại điểm thực hiện dự án và phải đợc UBND cấp tỉnh chấp thuận địa điểm đó + Bớc 2: Sau khi dự án đợc cấp giấy phép đầu t, ngời thuê đất (doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, doanh nghiệp liên doanh, bên Việt Nam tham gia với nớc ngoài đợc phép góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đât ) gửi đến Sở địa chính... tợng quản lý quản lý này thể hiện ở chỗ: - Họ khác nhau về quan điểm quản lý do các nguyên nhân sau: + Khác nhau đối với quyền sở hữu đối với vốn bỏ ra để liên doanh (Quyền sở hữu t nhân của các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài - quyền sở hữu nhà nớc của các doanh nghiệp Việt Nam đi liên doanh Hiện tại hơn 95% bên Việt Nam trong các liên doanh là doanh nghiệp nhà nớc) + Khác nhau về kinh nghiệm quản lý (kinh... tốt các dự án đã cấp giấy phép, nâng chất lợng hoạt động đầu t nớc ngoài lên tầm cao mới Tren cơ sở tình hình thời gian qua và triển vọng sắp tới, ph[ng hớng của hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc xác định nh sau: - Ưu tiên cho các dự án trong các lĩnh vực nông nghiệp, trồng rừng, xây dựng các vùng nguyên liệu, các dự án sản xuất hàng xuất khẩu, chế biến lơng thực, thực phẩm và các dự án đầu t vào... với các nhà đầu t nớc ngoài mà còn là câu hỏi đối với các doanh nghiệp Việt Nam có dự án đầu t Để giúp các doanh nghiệp dễ dàng thực hiện các bớc triển khai dự án sau khi đợc cấp giấy phép Bộ Kế hoạch Đầu t đã ban hành thông t số 03/KKH - QLDA ngày 15/3/1997 hớng dẫn thủ tục triển khai dự án đầu t nớc ngoài tại Việt Nam Thông t này quy định trong thời hạn 3 tháng, các thủ tục hành chính ban đầu nh thông... giúp bộ trởng làm chức năng theo dõi và quản lý nhà nớc về các dự án đầu t nớc ngoài sau khi đã đợc cấp giấy phép với các nhiệm vụ chủ yếu sau đây: 1 - Hớng dẫn triển khai thực hiện các dự án sau khi đã đợc cấp giấy phép đầu t 2 - Theo dõi tình hình các chủ đầu t thực hiện các quy định tại giấy phép đầu t, các quy định của pháp luật, kiến nghị các vấn đề nghiên cứu về chính sách và luật pháp đầu t 3... : 1- Vụ pháp luật đầu t nớc ngoài 2- Vụ quản lý dự án đầu t nớc ngoài 3 - Vụ quản lý khu chế xuất và khu công nghiệp 4 - Vụ đầu t nớc ngoài 5- Vụ tổng hợp kinh tế quốc dân 6- Vụ kinh tế đối ngoại 7- Vụ kinh tế địa phơng và lãnh thổ 8 - Vụ doanh nghiệp 9- Vụ tài chính - tiền tệ 10 - Vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn 11- Vụ công nghiệp 12 - Vụ thơng mại và dịch vụ 13 - Vụ cơ sở hạ tầng 14 - Vụ lao . quan giúp bộ trởng thực hiện chức năng quản lý nhà nớc :1- Vụ pháp luật đầu t nớc ngoài 2- Vụ quản lý dự án đầu t nớc ngoài 3 - Vụ quản lý khu chế xuất. tế dự báo)5- Trờng nghiệp vụ kế hoạch 6 - Báo đầu t nớc ngoài 2. Vụ quản lý dự án Vụ quản lý dự án là đơn vị trực thuộc Bộ Kế hoạch Đầu t giúp bộ trởng