I. Nguồn vốn lu động thực tế
4. Thiết bị dụng cụ quản lý 33.977.000 1,9 27.822.848 1,6
2.2.5.2. Những tồn tạ
- Công tác thu hồi công nợ:
Qua phân tích ở trên cho thấy, công tác thu hồi công nợ của Công ty những năm qua còn quá yếu kém, không hiệu quả. Điều đó làm cho một lợng vốn rất lớn bị khách hàng chiếm dụng, không có khả năng sinh lời. Năm 1999 khoản phải thu chiếm 45,6% so với tổng tài sản và 73,8% so với tài sản lu động. Năm 2000 và năm 2001 tơng ứng là 41%, 64,9% và 27,8% 43,9%. Trong khi vốn của mình bị chiếm dụng thì Công ty lại phải bỏ ra chi phí sử dụng vốn để đi vay đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh. Điều này làm ảnh hởng trực tiếp tới hiệu quả kinh doanh của Công ty.
- Doanh thu:
Năm 2000 doanh thu của Công ty đã tăng gần 1,9 lần so với năm 1999, nhng năm 2001 doanh thu không những không tăng mà còn giảm hơn năm 2001 là2.433.671.880đ, giảm 37,5%. Điều đó chứng tỏ công tác sản xuất xây lắp, tìm kiếm công trình còn yếu kém. Doanh thu giảm nó có ảnh hởng rất lớn tới tình hình tài chính của Công ty nói chung và ảnh hởng tới các chỉ tiêu về hoạt động, khả năng thanh toán.
- Khoản phải thu của Công ty luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số tài sản. Năm 1999 khoản này chiếm 45,6%, năm 2000 là 41% và năm 2001 còn 27,8%. Nguyên nhân là do Công ty cha tổ chức tốt công tác đảm bảo tiến độ thi công, làm cho tiến độ hoàn thành một số hạng mục công trình chậm hơn so với kế hoạch. Chứng tỏ công tác tổ chức sản xuất, tiến độ thi công của Công ty cha đợc tổ chức tốt đã làm cho một lợng vốn lớn cha có thể thanh toán bị ứ đọng gây nên tình trạng lãng phí.
- Nợ phải trả của Công ty cũng chiếm một tỷ trọng lớn. Năm 1999 nợ phải trả chiếm 50,65% so với tổng nguồn vốn. Năm 2000 là 52,6% và năm 2001 là 45,5%, mà trong số nợ phải trả thì chủ yếu là nợ ngắn hạn. Năm 2001 nợ ngắn hạn chiếm tỷ lệ cao nhất, chiếm tới 53,5% so với tổng nợ phải trả.Trong khoản nợ phải trả bao gồm nợ ngời cung ứng, ngời mua ứng trớc, phải trả công nhân viên, thuế và các
khoản phải nộp cha đến hạn thanh toán. Nói chung các khoản này đều là các khoản chiếm dụng hợp pháp. Bởi vậy Công ty đã huy động cao độ hiệu quả sử dụng loại vốn này. Nó đã làm cho đòn bẩy tài chính của Công ty luôn dơng, có tác dụng khuếch đại lợi nhuận vốn chủ sở hữu. Bởi vì khi sử dụng loại vốn này Công ty không phải trả chi phí sử dụng vốn. Tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau giữa các doanh nghiệp hiện nay diễn ra tơng đối phổ biến, nhng nói chung khi chiếm dụng vốn của ngời khác là không tốt. Nó thể hiện tình hình tài chính của Công ty đang gặp khó khăn, thiếu lành mạnh. Điều này ảnh hởng trực tiếp đến uy tín của Công ty với khách hàng. Đứng trớc thực trạng này đòi hỏi ban lãnh đạo Công ty phải sớm đa ra những biện pháp chủ động, tìm nguồn vốn ổn định có tính chất vững chắc để đảm bảo cho nhu cầu vốn kinh doanh của Công ty. Có nh vậy mới nâng cao hiệu quả của việc quản lý và sử dụng vốn trong thời gian tới.
Chơng 3
Một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần nângcao hiệu quả sử dụng vốn ở Công ty xây dựng