I. Nguồn vốn lu động thực tế
thuỷ lợi hoà bình
3.2. Một số ý kiến đề xuất để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vố nở Công ty xây dựng thuỷ lợi Hoà Bình.
Qua thực tế xem xét tình quản lý và sử dụng vốn cũng nh hoạt động kinh doanh của Công ty xây dng thuỷ lợi hoà bình trong những năm vừa qua chúng ta thấy rằng mặc dù hoạt động trong điều kiện gặp nhiều khó khăn nhng do sự cố gắng của tập thể cán bộ công nhân viên Công ty trong việc hoạt động kinh doanh, nên đã đạt đợc một số kết quả nhất định .Công ty đã khẳng định đợc vị trí của mình trên thị trờng, tình hình tài chính ngày càng ổn định, lành mạnh, lợi nhuận thu đợc hàng năm tuy không cao nhng đã đợc cải thiện, tăng tích luỹ nội bộ, đồng thời đời sống của công nhân viên ngày càng đợc cải thiện .
Tuy nhiên đi sâu vào phân tích tình hình thực tế của Công ty cho thấy bên cạnh những kết quả đạt đợc Công ty còn bộc lộ một số vấn đề tồn tại trong vấn đề hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh việc quản lý sử dụng vốn sản xuất kinh doanh. Vì thế cần phải đa ra những biện pháp hữu hiệu nhằm hạn chế khắc phục những tồn tại hạn chế, nâng cao hơn nữa hiệu quả quản lý sử dụng vốn của Công ty.
Từ thực tế trên đây tôi xin mạnh dạn đa ra một số giải pháp nhằm góp phần đẩy mạnh việc quản lý và sử dụng vốn của Công ty nh sau:
- ý kiến1: Giải pháp tạo vốn cho Công ty.
Đối với Công ty kinh doanh, vốn là điều kiện cần thiết cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Giữa vốn và hiệu quả sản xuất kinh doanh có mối quan hệ tơng tác với nhau. Việc đảm bảo kịp thời vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh có tác động mạnh mẽ đến hiệu quả kinh doanh của Công ty. Xuất phát từ việc đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong tình hình hiện nay. Vấn đề đặt ra là
Công ty phải tạo vốn nh thế nào để có thể cung cấp đầy đủ kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Công ty cần nhanh chóng khai thác triệt để mọi nguồn vốn trong nội bộ của mình. Đây là biện pháp dựa vào những điều kiện tiềm năng sẵn có của Công ty để huy động vốn một cách tối đa. Đối với Công ty hiện nay cần phải:
- Tăng cờng khả năng thu hồi vốn trong thanh toán, các khoản phải thu của Công ty trong năm qua còn quá cao. Cuối kỳ 1999 tổng các khoản phải thu là 2.056.914.133đ chiếm tới 45,6% so với tổng tài sản và 72,8% trong tổng tài sản lu động và đầu t ngắn hạn; trong năm 2000 và trong năm 2001 tỷ lệ này này đã giảm nhng vẫn còn cao vì năm 2000 là 1.923.780.626đ chiếm 46,6% so với tổng tài sản và 64,9% tổng tài sản lu động và đầu t ngắn hạn, năm 2001 lần lợt là 27,8% và 43,9% .
Để giải quyết vấn đề này, Công ty cần phải liệt kê lại các đơn đặt hàng nghiên cứu quan hệ với các chủ công trình, tích cực giải quyết nợ tồn đọng bằng cách thực hiện chiết khấu để nhanh chóng thu hồi vốn càng nhanh càng tốt vì đây là khoản không sinh lời đối với doanh nghiệp nhng lại mất chi phí vì bên cạnh đó thì Công typhải đi vay vốn ngắn hạn nhiều. Ngoài ra Công ty còn phải theo dõi chặt chẽ các khoản chi tiêu phát sinh tăng quá trình hoạt động kinh doanh. Tìm các biện pháp lập lại cân bằng giữa thu và chi để đảm bảo cho khả năng thanh toán của mình .
Kiểm tra thờng xuyên đối với tình hình hoạt động của Công ty và thực tốt việc phân tích tình hình sử dụng vốn của Công ty, qua đó có thể đánh giá đợc tình hình hoạt động của Công ty phát huy những mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực.
- ý kiến2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh: - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động.
Tiến hành cải thiện hoàn thiện cơ cấu tài sản lu động. Tài sản lu động của Công ty luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài sản của công ty. Năm 1999 nó chiếm tới 62% so với tổng số tài sản. Năm 2000 và 2001 đều chiếm 63% nên tài sản lu động có một vai trò quan trọng. Doanh nghiệp sử dụng tài sản lu động càng hiệu quả thì càng có thể thực hiện đợc nhiều công trình, nghĩa là càng tổ chức đợc tốt quá
trình mua sắm, quá trình sản xuất và tiêu thụ, phân bổ hợp lý các giai đoạn luân chuyển của vốn.
Nhìn chung trong 3 năm qua việc sử dụng vốn lu động của Công ty kém hiệu quả. Nếu nh năm 2001 sức sinh lời của vốn lu động bình quân là 0,005đ thì tài sản cố định là 0,07đ. Tài sản lu động của Công ty những năm qua thờng chiếm tỷ lệ lớn khoảng 62% tổng số tài sản mà trong loại tài sản lu động và đầu t ngắn hạn thì khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn, năm 2001 là 43,5% so với tổng tài sản lu động và đầu t ngắn hạn điều này có ảnh hởng xấu đến hiệu quả sử dụng vốn lu động vì Công ty đã bị chiếm dụng vốn. Bên cạnh khoản phải thu chiếm tỷ lệ lớn thì hàng tồn kho chiếm tỷ lệ không nhỏ, năm 1999 là 12,6% so với tổng tài sản lu động và đầu t ngắn hạn, hơn nữa hàng tồn kho chiếm tỷ lệ ngày càng tăng, năm 2000 là 17,1% và năm 2001 lên tới 31,2% so với tổng tài sản lu động và đầu t ngắn hạn. Đây là những khoản không sinh lời mà Công ty vẫn phải mất chi phí cho nó. Tất nhiên đây là do yêu cầu cạnh tranh của thị trờng, Công ty có một số u đãi với chủ hàng, nhng liệu u đãi có đúng không, trong khi đó Công ty lại đang thiếu vốn lu động phục vụ cho sản xuất kinh doanh, khả năng thanh toán nhanh của Công ty trong những năm qua còn quá thấp. (9% năm 1999, 56% năm 2000 và 54% năm 2001). Thiết nghĩ Công ty phải rút số vốn bị chiếm dụng về càng nhanh nhất càng tốt, để bổ sung vào vốn lu động, hiện nay tiền mặt của Công ty chiếm một tỷ lệ rất nhỏ so với tổng tài sản lu động và vốn đầu t ngắn hạn khoảng 2,9% năm 1999 và 15,2% năm 2000 và 20,7% năm 2001, đồng thời có một vài chính sách u đãi cho khách hàng nh:
- Trả tiền và lãi suất đúng thời hạn hạn quy định trong hợp đồng
- Ưu tiên khách hàng trả tiền trớc một phần tiền vừa phải đủ để giữ uy tín cho Công ty.
- Tuy nhiên bên cạnh chính sách chiết khấu thì Công ty cần phải xem xét các yếu tố nh:
- Giá bán sản phẩm hàng hoá
- Thời gian thu hồi các khoản nợ
- Dự đoán số nợ phải thu của khách hàng
Để nhanh chóng thu hồi nợ, hạn chế việc phát sinh các chi phí không cần thiết, thì Công ty cần có các biện pháp nh:
- Mở sổ theo dõi chi tiết các khoản phải thu, thờng xuyên đôn đốc để thu hồi các khoản đó đúng thời hạn.
- Có các biện pháp phòng ngừa rủi ro, không để các khoản thu khó đòi xảy ra nh nghiên cứu kỹ khách hàng trớc khi làm hợp đồng, yêu cầu đặt cọc…
- Có chính cách tín dụng đúng đắn hợp lý đối với khách hàng
- Có biện pháp cứng rắn đối với khách hàng thanh toán chậm so với thời gian hợp đồng đã ký kết nh tính lãi suất bằng với lãi suất quá hạn của các ngân hàng thờng áp dụng.
Tóm lại: Để việc tổ chức và sử dụng vốn lu động đạt đợc hiệu quả kinh tế cao thì Công ty cần rút nhanh khoản vốn bị khách hàng chiếm dụng, bổ sung vào vốn lu động, đẩy nhanh vòng luân chuyển vốn đem lại lợi nhuận lớn hơn, đồng thời giải quyết triệt để vốn dây da trong thanh toán, hạn chế tối đa hiện tợng vốn bị chiếm dụng nhiều nh hiện nay để làm đợc điều này Công ty cần:
- Nghiên cứu, đánh giá đúng đắn các khoản phải thu của mình đang bị khách hàng chiếm dụng, xem xét khả năng thu hồi công nợ. Bởi vì các khoản phải thu là bộ phận cấu thành nên vốn lu động. Công ty chỉ xác định đợc số vốn thực tế có để sử dụng khi đánh giá đúng đợc công tác thu hồi công nợ của mình. Nếu trên thực tế có phát sinh thêm nhu cầu vốn thì Công ty cần chủ động cung ứng kịp thời đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc liên tục. Ngoài ra việc xác định nhu cầu, lập kế hoạch huy động và sử dụng vốn lu động nhất thiết phải dựa vào sự phân tích tính toán các chỉ tiêu kinh tế tài chính của kỳ trớc, kết hợp với những tình hình sản xuất kinh doanh, khả năng tăng cờng trong thời kỳ tới.
Tài sản cố định là bộ phận chủ yếu cấu thành nên vốn cố định của Công ty. Do vậy để việc quản lý vốn cố định đạt hiệu quả thì cần phải quản lý tốt tài sản cố định
Quản lý tốt tài sản cố định có nghĩa là phải vận dụng tối đa công suất của nó trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tránh những hiện tợng hao mòn vô hình rất dễ xảy ra trong điều kiện phát triển khoa học kỹ thuật mạnh mẽ nh hiện nay. Đồng thời phải thanh lý những tài sản cố định không còn sử dụng đợc.
Quản lý và sử dụng vốn cố định là một nội dung quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. Điều đó không chỉ có ý nghĩa quyết định tới năng lực sản xuất kinh doanh mà còn do việc sử dụng vốn thờng gắn liền với hoạt động đầu t dài hạn, thu hồi vốn chậm và dễ gặp rủi ro.
Thứ nhất: Công ty cần phải xác định đợc nhu cầu vốn đầu t vào tài sản cố định đã đợc thẩm định để lựa chọn và khai thác các nguồn vốn đầu t phù hợp.
Công ty có thể khai thác nguồn vốn từ nhiều nguồn khác nhau để đầu t vào tài sản cố định: nh từ nhân sách Nhà nớc, vay dài hạn của các ngân hàng, tổ chức tín dụng, liên doanh liên kết… Tuy nhiên mỗi nguồn đều có những u và nhợc điểm riêng. Bởi vậy Công ty cần phải xem xét kỹ lỡng từng nguồn sao cho phù hợp với khả năng của doanh nghiệp mình, tận dụng tối đa những u điểm của những nguồn huy động.
Khi khai thác các nguồn vốn đầu t Công ty có thể dựa vào một số yếu tố sau. - Khả năng ký kết các hợp đồng liên doanh với các Công ty khác
- Khả năng huy động vốn vay dài hạn từ các ngân hàng và tổ chức tín dụng - Các dự án kinh tế kỹ thuật đã đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Thứ 2: Quản lý và sử dụng vốn cố định.
Vốn cố định của Công ty có thể đợc sử dụng để mua sắm các tài sản cố định hữu hình và vô hình, đầu t dài hạn. Công ty cần thực hiện đúng các quy chế quản lý đầu t và xây dựng tốt khâu chuẩn bị đầu t, lập và thẩm định dự án đầu t để tránh các hoạt động đầu t kém hiệu quả.
Quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả bao gồm cả việc bảo toàn tài sản cố định, hơn nữa Công ty còn phải phát triển đợc vốn cố định sau mỗi kỳ kinh doanh.
Đặc điểm của tài sản cố định là tham gia vào nhiều kỳ kinh doanh song vẫn giữ nguyên hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu, còn giá trị lại dịch chuyển dần vào giá trị sản phẩm. Vì vậy bảo toàn vốn cố định luôn bao gồm hai mặt: hiện vật và giá trị.Trong đó bảo toàn về mặt hiện vật là tiền đề để bảo toàn vốn cố định về mặt giá trị.
Bảo toàn vốn cố định về mặt hiện vật không chỉ giữ nguyên hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu của tài sản cố định mà quan trọng hơn là duy trì thờng xuyên năng lực sản xuất ban đầu của nó. Cũng có nghĩa là trong quá trình sử dụng Công ty phải quản lý chặt chẽ không làm mất mát tài sản cố định thực hiện đúng quy chế sử dụng, bảo dỡng, sửa chữa nhằm duy trì và nâng cao năng lực hoạt động của tài sản cố định .
Bảo toàn vốn cố định về mặt giá trị là phải duy trì đợc thời điểm bỏ vốn đầu t ban đầu, bất kể sự biến động giá cả, tiến bộ khoa học kỹ thuật…Công ty không chỉ duy trì đợc sức mua mà còn mở rộng đợc quy mô vốn thực chất đầu t ban đầu thì Công ty phát triển đợc vốn cố định của mình.
Để bảo toàn và phát triển vốn cố định, Công tycần đánh giá đúng các nguyên nhân dẫn đến tình trạng không bảo toàn đợc vốn cố định để có biện pháp xử lý thích hợp. Có thể nêu ra một số biện pháp chủ yếu sau:
- Phải đánh giá đúng giá trị của tài sản cố định, tạo điều kiện phản ánh chính xác tình hình biến động của vốn cố định, quy mô vốn phải bảo toàn, điều chỉnh kịp thời giá trị của tài sản cố định để tạo điều kiện tính đúng, tính đủ, chi phí khấu hao, tránh tình trạng mất vốn cố định.
Hiện nay Công ty đang áp dụng phơng pháp khấu hao theo phơng pháp tuyến tính cố định, phơng pháp này có u điểm là giá cả ổn định nhng có nhợc điểm là không phản ánh đúng sự hao mòn thực tế cả hao mòn hữu hình và vô hình. Theo cách này có thể tránh đựơc trờng hợp thấp hơn hoặc cao hơn mức hao mòn thực tế, nếu đánh giá thấp hơn thì sẽ không đảm bảo thu hồi vốn khi hết thời gian sử dụng , còn nếu đánh giá cao hơn thì sẽ làm tăng chi phí một cách giả tạo…. Vì vậy, Công ty cần phải xem xét cụ thể mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá sản phẩm đầu ra để
có chính sách khấu hao phù hợp nh khấu hao nhanh để đảm bảo thu hồi vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh .
Cần quan tâm đổi mới trang thiết bị phù hợp với nhu cầu thụ trờng. Trong thời gian qua Công tymới quan tâm đến máy móc thiết bị. Đây là loại tài sản cố định cần trực tiếp cho thi công công trờng. Nếu năm 2000 tỷ lệ máy móc thiết bị trên tổng tài sản cố định là 60,3 % thì sang năm 2001 là 90,1%. Còn lại các tài sản cố định khác nh nhà cửa vật kiến trúc, phơng tiện vận tải, hoặc thiết bị dụng cụ quản lý… thì Công ty cha chú trọng đầu t. Có lẽ đây là những bất cập về sự đầu t đồng bộ. Chẳng hạn phơng tiện vận tải rất cần trong thi công nhng Công ty không đầu t, trong khi đó thì các loại tài sản cố định đều giảm dần giá trị ngay cả khi nó không sử dụng, năm 2001 một số loại tài sản cố định nh phơng tiện vân tải, thiết bị dụng cụ quản lý, tài sản cố định khác đều đã khấu hao hết nên giải pháp cho trờng hợp này là Công ty cần phải đầu t sao cho hợp lý, đồng bộ…
Thực hiện tốt chế độ sửa chữa, bảo dỡng tài sản cố định định kỳ tránh tình trạng trong quá trình thi công bị hỏng hóc sẽ làm gián đoạn quá trình thi công.
Cần phải khắc phục và đổi mới hơn nữa trong công tác quản lý và sử dụng vốn của Công ty, cụ thể Công ty cần có sự quản lý chặt chẽ hơn nữa trong việc sử dụng vật liệu, máy móc.. để có thể tiết kiệm ở mức cao nhất nhng vẫn đảm bảo chất lợng cho các công trình xây dựng. Tăng thêm uy tín góp phần thắng lợi trong công cuộc cạnh tranh ngày càng gay gắt nh hiện nay.
- Một số chỉ tiêu về hiệu suất kinh tế còn cha đạt, hoặc đạt cha cao, công nợ còn tồn đọng lớn, Công ty cần có kế hoạch và đôn đốc việc thanh quyết toán đảm bảo