Hoàn thiện phương pháp ktoán chi phí xây lắp tại cty CP xây dựng số 5 trong đk vận dụng hệ thống chuẩn mực kế toán VN
Trang 1Lời nói đầu
Chi phí sản xuất và giá thành là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng đối với cácdoanh nghiệp sản xuất Để đánh giá đúng kết quả hoạt động của doanh nghiệpthì công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có vaitrò quyết định Bên cạnh đó, những thông tin kế toán về chi phí và giá thànhchính là căn cứ để nhà quản lý đa ra các quyết định về hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Do đó, các nhà quản lý doanh nghiệp ngày càng có sựquan tâm một cách đúng mức tới công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thànhsản phẩm, tạo điều kiện cho kế toán sản xuất khẳng định và phát huy vai trò củamình đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Trong xu thế hội nhập quốc tế hóa nh hiện nay, với môi trờng cạnh tranhngày càng gay gắt thì giá thành là vũ khí đắc lực của doanh nghiệp Phấn đấu hạgiá thành, nâng cao chất lợng sản phẩm là mối quan tâm hàng đầu của mọidoanh nghiệp, kế toán đã thể hiện vai trò tích cực và quan trọng của nó trongviệc hạch toán chính xác chi phí và giá thành, hỗ trợ cho quá trình thực hiện cácmục tiêu của doanh nghiệp.
Nhận thức đợc vai trò quan trọng của kế toán sản xuất, trong quá trình thựctập tốt nghiệp tại Công ty cổ phần Hạ Long- Viglacera, qua tìm hiểu thực trạnghoạt động sản xuất của công ty và vận dụng các kiến thức đã học cùng sự giúpđỡ tận tình của cô giáo, Tiến sĩ Trần Thị Nam Thanh, em đã lựa chọn đề tài:
Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
ơng III : Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Hạ Long- Viglacera
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1.1.Sự cần thiết và vai trò của kế toán tập hợp chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong cácdoanh nghiệp sản xuất
1.1.1 Sự cần thiết và vai trò của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất
Trang 2Các doanh nghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất với mục đích cuối cùng làtìm kiếm lợi nhuận Để đạt đợc lợi nhuận cao thì điều quan trọng nhất là tiếtkiệm đợc chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm Chính vì vậy, doanh nghiệpcần phải tính đúng, tính đủ, hợp lý và chính xác các loại chi phí sản xuất liênquan đến sản xuất sản phẩm.
Bên cạnh đó các doanh nghiệp cũng cần phải đề ra các phơng pháp quản lýchi phí sản xuất cho phù hợp nhằm giảm chi phí đầu vào, tăng lợi nhuận, thờngxuyên tiến hành kiểm tra việc thực hiện tiết kiệm chi phí Phải phân tích, sosánh với các phơng án để tìm ra phơng án tối u nhất nhằm hạ giá thành và nângcao chất lợng sản phẩm vì đây là điều kiện đảm bảo cho sự tồn tại và phát triểncủa doanh nghiệp trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trờng.
Vai trò của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
thông qua các số liệu thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời do kế toán tập hợp,xử lý và cung cấp, các nhà quản lý doanh nghiệp có căn cứ để phân tích tìnhhình thực hiện dự toán cho chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm một cáchnhanh chóng và thuận tiện nhất Do đó, kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm luôn đợc coi là công cụ đặc biệt trong công tác quản lý vi mô vàvĩ mô ở mỗi doanh nghiệp.
1.1.2 Nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là công việc rấtcần thiết trong mỗi doanh nghiệp Do đó, nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm cũng rất quan trọng, bao gồm:
- Xác định đúng đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tínhgiá thành phù hợp với đặc thù của doanh nghiệp và yêu cầu quản lý.
- Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán để hạch toán chi phí sản xuất vàotính giá thành sản phẩm cho phù hợp.
- Tổ chức tập hợp phân bổ kết chuyển chi phí sản xuất theo đúng đối tợng kếtoán tập hợp chi phí sản xuất đã xác định theo các yếu tố chi phí và khoản mụcgiá thành.
- Lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố (trên thuyết minh báo cáo tàichính) định kỳ nhằm cung cấp thông tin giúp lãnh đạo quản lý, điều hành tình
Trang 3hình sản xuất và phân tích đánh giá tình hình thực hiện các mục tiêu của quátrình sản xuất và đề ra đợc các mục tiêu cụ thể cho kỳ sau.
- Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, kế hoạch giá thành, các dựtoán chi phí sản xuất Kiểm tra việc tuân thủ các định mức kinh tế, kỹ thuật.Kiểm tra việc bảo quản vật liệu, công cụ dụng cụ trong quá trình sản xuất.
- Tổ chức kiểm kê và đánh giá khối lợng sản phẩm dở dang khoa học, hợplý, xác định đúng đắn giá thành của sản phẩm đã sản xuất trong kỳ một cáchđầy đủ, chính xác.
1.2 Nội dung chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất
1.2.1 Khái niệm chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất
Trong chế độ quản lý doanh thu, chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm,dịch vụ ở các doanh nghiệp hiện hành và chuẩn mực kế toán hiện hành: chi phícủa doanh nghiệp bao gồm chi phí sản xuất kinh doanh và chi phí hoạt độngkhác.
Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí vềlao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đếnhoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm).Nói cách khác, chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí màdoanh nghiệp phải tiêu dùng trong một kỳ để thực hiện quá trình sản xuất vàtiêu thụ sản phẩm Thực chất chi phí là sự dịch chuyển vốn- dịch chuyển giá trịcủa các yếu tố sản xuất vào các đối tợng tính giá (sản phẩm, lao vụ, dịch vụ).Do chi phí sản xuất kinh doanh có đặc điểm là vận động, thay đổi không ngừng,mang tính đa dạng và phức tạp gắn liền với tính đa dạng và phức tạp của ngànhnghề sản xuất nên cần phải phân loại chi phí nhằm tạo thuận lợi cho công tácquản lý và hạch toán chi phí Tùy thuộc vào mục đích và yêu cầu công tác quảnlý, chi phí sản xuất kinh doanh có thể đợc phân loại theo nhiều tiêu thức khácnhau, gồm:
* Phân loại theo công dụng của chi phí đợc chia thành 3 khoản mục chính là chiphí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuấtchung
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là những chi phí về nguyên liệu, vật liệu,nhiên liệu trực tiếp sử dụng vào sản xuất sản phẩm.
- Chi phí nhân công trực tiếp: là những chi phí về tiền lơng, tiền công, cácloại phụ cấp có tính chất lơng, các khoản trích theo lơng (BHXH, BHYT,KPCĐ), tiền ăn ca phải trả cho công nhân sản xuất trực tiếp.
Trang 4- Chi phí sản xuất chung: là những chi phí duy trì bộ máy quản lý ở phân ởng, tổ, đội sản xuất và những khoản chi phí dùng chung cho hoạt động sản xuấtở phân xởng, tổ, đội Chi phí này bao gồm:
+ Chi phí nhân công của nhân viên quản lý ở phân xởng, tổ, đội sản xuất + Chi phí vật liệu sử dụng cho nhu cầu sản xuất chung ở phân xởng, tổ, độisản xuất
+ Chi phí khấu hao TSCĐ dùng phục vụ cho sản xuất ở phân xởng, tổ, độisản xuất.
+ Chi phí về công cụ dụng cụ dùng phục vụ cho sản xuất ở phân xởng, tổ,đội sản xuất.
+ Chi phí về dịch vụ mua ngoài dùng vào sản xuất ở phân xởng, tổ, đội sảnxuất.
+ Chi phí bằng tiền khác: chi về văn phòng phẩm, bảo hộ lao động, côngtác phí.
* Phân loại theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí (theo yếu tố chi phí): theo tiêu thức này căn cứ vào tính chất, nội dung kinh tế của các chi phí giống nhau xếp vào một yếu tố không phân biệt chi phí đó phát sinh ở lĩnh vực nào và theo quy định hiện hành ở Việt Nam, toàn bộ chi phí đợc chia thành 7 yếu tố: - Yếu tố về nguyên liệu, vật liệu: bao gồm toàn bộ giá trị nguyên, vật liệuchính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ sử dụng vào sảnxuất- kinh doanh (loại trừ giá trị không dùng hết nhập lại kho và phế liệu thu hồicùng với nhiên liệu, động lực).
- Yếu tố nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất- kinh doanhtrong kỳ (trừ số dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi).
- Yếu tố tiền lơng và các khoản phụ cấp theo lơng: phản ánh tổng số tiền ơng và phụ cấp mang tính chất lơng phải trả cho công nhân viên chức.
- Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ: phản ánh số trích theo tỷ lệ quy định trêntổng số tiền lơng và phụ cấp lơng phải trả công nhân viên tính vào chi phí.
- Yếu tố khấu hao TSCĐ: phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải trích trongkỳ của tất cả TSCĐ sử dụng cho sản xuất- kinh doanh.
- Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ muangoài dùng vào sản xuất- kinh doanh.
- Yếu tố chi phí khác bằng tiền: gồm các chi phí khác bằng tiền cha phảnánh ở các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất- kinh doanh trong kỳ.
Trang 5* Phân loại theo trình tự tập hợp chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm, chiphí sản xuất đợc chia thành 2 loại:
- Chi phí trực tiếp: là chi phí sản xuất trực tiếp có thể tính cho từng đối tợngtính giá thành cụ thể.
- Chi phí sản xuất chung: là chi phí sản xuất có liên quan đến nhiều đối tợngcần tính giá nên phải tập hợp riêng để định kỳ phân bổ cho từng đối tợng tínhgiá
+ Chi phí sản xuất chung cố định là những chi phí sản xuất gián tiếp, ờng không thay đổi theo số lợng sản phẩm sản xuất, nh chi phí khấu hao, chi phíbảo dỡng máy móc thiết bị, nhà xởng và chi phí quản lý hành chính ở cácphân xởng sản xuất Chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chếbiến cho mỗi đơn vị sản phẩm đợc dựa trên công suất bình thờng của máy mócsản xuất Công suất bình thờng là số lợng sản phẩm đạt đợc ở mức trung bìnhtrong các điều kiện sản xuất bình thờng Trờng hợp mức sản phẩm thực tế sảnxuất ra cao hơn công suất bình thờng thì chi phí sản xuất chung cố định đợcphân bổ cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh Trờng hợp mứcsản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thờng thì chi phí sản xuấtchung cố định chỉ đợc phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩmtheo mức công suất bình thờng Khoản chi phí sản xuất chung không phân bổ đ-ợc ghi nhận là chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
+ Chi phí sản xuất chung biến đổi là những chi phí sản xuất gián tiếp, ờng thay đổi trực tiếp hoặc gần nh trực tiếp theo số lợng sản phẩm sản xuất, nhchi phí nguyên liệu, vật liệu gián tiếp, chi phí nhân công gián tiếp Chi phí sảnxuất chung biến đổi đợc phân bổ hết vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sảnphẩm theo chi phí thực tế phát sinh.
th-* Phân loại theo quan hệ với khối lợng công việc, sản phẩm hoàn thành, chi phísản xuất đợc chia thành :
- Định phí sản xuất (chi phí sản xuất bất biến, chi phí sản xuất cố định) : lànhững chi phí sản xuất ít bị biến động khi khối lợng sản phẩm sản xuất biếnđộng.
- Biến phí sản xuất (chi phí sản xuất khả biến, chi phí sản xuất biến đổi) : lànhững chi phí cũng biến động khi khối lợng sản phẩm sản xuất biến động.
- Chi phí sản xuất hỗn hợp: là những chi phí vừa là khả biến vừa là bất biến.
1.2.2 Khái niệm giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm
Trang 6Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí vềlao động sống và lao động vật hóa có liên quan đến khối lợng công việc, sảnphẩm, lao vụ hoàn thành Giá thành sản xuất của sản phẩm là một đại lợng xácđịnh, biểu hiện mối liên hệ tơng quan giữa hai đại lợng: chi phí sản xuất đã bỏra và kết quả sản xuất đã đạt đợc Giá thành sản xuất của sản phẩm có thể tínhcho khối lợng sản phẩm sản xuất đợc gọi là tổng giá thành sản xuất và có thểtính cho đơn vị sản phẩm sản xuất gọi là giá thành đơn vị Để phục vụ cho cácmục đích khác nhau của công tác quản lý, giá thành sản phẩm đợc phân loạitheo nhiều tiêu thức khác nhau, bao gồm:
* Theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành:
- Giá thành kế hoạch: giá thành kế hoạch đợc xác định trớc khi bớc vào kinhdoanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trớc và các định mức, các dự toán chi phícủa kỳ kế hoạch.
- Giá thành định mức: giá thành định mức đợc xác định trớc khi sản xuất sảnphẩm, trên cơ sở các định mức về chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất địnhtrong kỳ kế hoạch (thờng là ngày đầu tháng) nên giá thành định mức luôn thayđổi phù hợp với sự thay đổi các định mức chi phí đạt đợc trong quá trình thựchiện kế hoạch giá thành.
- Giá thành thực tế: giá thành thực tế là chỉ tiêu đợc xác định sau khi kếtthúc quá trình sản xuất sản phẩm dựa trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinhtrong quá trình sản xuất sản phẩm.
Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí, xácđịnh đợc các nguyên nhân vợt (hụt) định mức chi phí trong kỳ hạch toán Từ đó,doanh nghiệp điều chỉnh kế hoạch hoặc định mức chi phí cho phù hợp
* Theo phạm vi phát sinh chi phí:
- Giá thành sản xuất (còn gọi là giá thành công xởng) là chi tiêu phản ánh tấtcả những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trongphạm vi phân xởng sản xuất.
- Giá thành tiêu thụ (còn gọi là giá thành toàn bộ hay giá thành đầy đủ) làchỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sảnxuất, tiêu thụ sản phẩm Giá thành tiêu thụ đợc tính theo công thức:
Trang 7Cách phân loại này có tác dụng giúp cho nhà quản lý biết đợc kết quả kinhdoanh (lãi, lỗ) của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp kinhdoanh.
1.2.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt khác nhau của quá trìnhsản xuất Chi phí sản xuất phản ánh mặt hao phí sản xuất, còn giá thành sảnphẩm phản ánh mặt kết quả sản xuất Tất cả những khoản chi phí phát sinh (kỳnày hay kỳ trớc chuyển sang) và các chi phí trích trớc có liên quan đến khối l-ợng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành sảnphẩm Nói cách khác, giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phímà doanh nghiệp bỏ ra bất kể ở kỳ nào nhng có liên quan đến khối lợng côngviệc, sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩmcó thể khác nhau về định lợng Sự khác nhau này có thể minh họa khái quát nhsau:
1.3 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm
1.3.1 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất
Xác định đối tợng kế toán chi phí sản xuất là công việc đầu tiên và quan trọngcủa tổ chức kế toán quá trình sản xuất Việc xác định đối tợng kế toán chi phísản xuất chính là việc xác định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác địnhnơi phát sinh chi phí và chịu chi phí Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất đợc xácđịnh phụ thuộc vào tổ chức sản xuất kinh doanh và quy trình công nghệ củatừng doanh nghiệp:
- Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất có thể là từng loại sản phẩm, từng loạidịch vụ nếu quy trình công nghệ giản đơn (không có nhiều giai đoạn); số loạisản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất không nhiều.
- Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất có thể là nhóm sản phẩm cùng loại nếudoanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm cùng loại (chỉ khác nhau về quycách phẩm chất).
- Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất có thể là từng phân xởng, tổ, đội sản xuấtnếu doanh nghiệp có tổ chức kinh doanh có phân chia nhiều bộ phận quản lýsản xuất.
Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳChi phí sản xuất phát sinh trong kỳTổng giá thành thực tế của sp sx đợc trong kỳ
Chi phí SXDD cuối kỳ đã kiểm kê đánh giá
Trang 8- Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất có thể là từng công đoạn sản xuất kế tiếpnhau nếu quy trình công nghệ sản xuất phân chia thành nhiều bớc, nhiều côngđoạn.
1.3.2 Đối tợng tính giá thành sản phẩm
Xác định đối tợng tính giá thành chính là việc xác định sản phẩm, bán thànhphẩm, công việc, lao vụ nhất định đòi hỏi phải tính giá thành một đơn vị Đối t-ợng đó có thể là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất hay đang trên dâychuyền sản xuất tùy theo yêu cầu của hạch toán kinh tế nội bộ và tiêu thụ sảnphẩm
- Đối tợng tính giá thành sản xuất là sản phẩm, lao vụ hoàn thành Trờnghợp này kế toán tính đợc tổng giá thành sản xuất của sản phẩm và giá thành đơnvị của sản phẩm trên cơ sở tập hợp chi phí sản xuất theo loại sản phẩm sản xuấtở doanh nghiệp.
- Đối tợng tính giá thành sản xuất có thể là nhóm sản phẩm cùng loại trong
tr-ờng hợp tập hợp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm cùng loại Trong trtr-ờng hợp nàysau khi tính đợc tổng giá thành thực tế của nhóm sản phẩm , kế toán sử dụng phơngpháp hệ số hoặc phơng pháp tỷ lệ để tính tổng giá thành sản xuất thực tế của từng loạisản phẩm trong nhóm và giá thành sản xuất thực tế của đơn vị sản phẩm.
1.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên hàng tồn kho
Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp theo dõi một cách thờngxuyên, liên tục tình hình biến động của các loại vật t, hàng hóa, sản phẩm trêncơ sở nghiệp vụ phát sinh sẽ đợc phản ánh kịp thời sự biến động của các loại vậtt, hàng hóa, sản phẩm đó trên sổ kế toán theo quy định hiện hành.
1.4.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên, vật liệu chính, vật
liệu phụ, nhiên liệu đợc xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm Đối
Trang 9với những vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối tợng tập hợpchi phí riêng biệt (phân xởng, bộ phận sản xuất hoặc sản phẩm, loại sảnphẩm .) thì tập hợp trực tiếp cho đối tợng đó Để theo dõi các khoản chi phí
nguyên, vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 621 Chi phí nguyên liệu,S
vật liệu trực tiếp” dùng để tập hợp và phản ánh chi phí về nguyên liệu, vật liệu
trực tiếp sử dụng để sản xuất sản phẩm, lao vụ của doanh nghiệp ở trong kỳ Kếtcấu của tài khoản này nh sau:
- Bên Nợ: Trị giá vốn của nguyên vật liệu sử dụng vào sản xuất sản phẩm,lao vụ trong kỳ (kể cả xuất kho đa vào sử dụng hoặc mua về sử dụng ngay vàosản xuất).
- Bên Có: Trị giá vốn nguyên vật liệu cha sử dụng nhập lại kho Trị giá phế liệu thu hồi tính giá nhập kho
Trị giá vốn vật liệu sử dụng thực tế kết chuyển sang tài khoản tính giá thành cuối kỳ
- Sau khi kết chuyển tài khoản này không có số d.
Và có thể khái quát trình tự hạch toán kế toán chi phí nguyên vật liệu trựctiếp theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1: Sơ đồ kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên)
vào sx cuối kỳ
TK 133 xx
1.4.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao phải trả cho lao động trực tiếpsản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ nh tiền lơng chính, lơng phụ,và các khoản phụ cấp có tính chất lơng (phụ cấp khu vực, độc hại, phụ cấp làm
Trang 10đêm, thêm giờ .) Ngoài ra, chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoảnđóng góp cho các quỹ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phí công đoàn dochủ sử dụng lao động chịu và đợc tính vào chi phí kinh doanh theo một tỷ lệnhất định với tiền lơng phát sinh của công nhân sản xuất Để theo dõi chi phí
nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 622 Chi phí nhân công trựcS
tiếp” Kết cấu của tài khoản này nh sau:
- Bên Nợ: Các khoản đợc tính vào chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ Khoản trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất - Bên Có: Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sang tài khoản tính giá thành sản xuất của sản phẩm.
- Sau khi kết chuyển tài khoản này không có số d
Nh vậy, kế toán chi phí nhân công trực tiếp đợc khái quát theo trình tự :
Sơ đồ 2: Sơ đồ kế toán chi phí nhân công trực tiếp (Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên)
TK 334 TK 622 TK 154 xx xx Tiền lơng, tiền ăn ca phải trả Kết chuyển CPNC trực tiếp cho công nhân sx
TK 338
xx
Các khoản trích theo lơng BHXH,BHYT,KPCĐ cho CNSX
TK 335
xx
Trích trớc tiền lơng nghỉ phép cho CNSX
1.4.3 Kế toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sảnphẩm sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp Đây lànhững chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xởng, bộ phận sản xuất củadoanh nghiệp Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng tài
khoản 627 Chi phí sản xuất chung ,S ” mở chi tiết theo từng phân xởng, bộ phậnsản xuất, dịch vụ Kết cấu của tài khoản này nh sau:
- Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ
- Bên Có: Cuối kỳ phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tợng cần tính giá và kết chuyển sang tài khoản tính giá thành.
Trang 11- Sau khi kết chuyển tài khoản này không có số d.
Và trình tự kế toán chi phí sản xuất chung đợc khái quát qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 3: Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất chung (Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên)
TK 334 TK 627 TK 154
xx xx Tiền lơng, ăn ca phải trả cho CB Kết chuyển CPSX chung
NV phân xởng
TK 338
xx
Trích theo lơng cho CB,NV phân xởng
TK 152 xx
Xuất NVL dùng chung cho phân xởng
TK 153, 142,242
xx
Xuất CCDC dùng chung cho phân xởng TK 214
xx
Phân bổ khấu hao TSCĐ dùng
chung cho phân xởng TK 111, 112, 331
Các CP mua ngoài khác cho
Trang 12- D Nợ đầu kỳ: Phản ánh giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ
- Phát sinh bên Nợ: Tổng hợp chi phí sản xuất sản phẩm trong kỳ - Phát sinh bên Có: Các khoản làm giảm chi phí sản xuất
Phản ánh tổng giá thành của sản phẩm, lao vụ hoàn thành trong kỳ
- D Nợ cuối kỳ: Phản ánh giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đợc khái quátqua sơ đồ sau:
Sơ đồ 4: Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (theo phơng pháp kê khai thờng xuyên)
xx xx Kết chuyển CPNVL trực tiếp Các khoản ghi giảm
Trang 13Tổng phát sinh tăng Tổng phát sinh giảm Giá trị SPDD cuối
Cuối kỳ doanh nghiệp kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang chuyển kỳ sau, trịgiá sản phẩm dở dang đã đánh giá đợc chính là sản phẩm dở dang cuối kỳ đợc
ghi vào dòng d Nợ cuối kỳ của TK 154.
* Đánh giá sản phẩm dở dang trong các doanh nghiệp sản xuất :
Để xác định giá thành sản xuất của sản phẩm đợc chính xác, một trong
những điều kiện quan trọng là phải đánh giá chính xác sản phẩm dở dang cuốikỳ, tức là xác định số chi phí sản xuất tính cho số sản phẩm dở dang cuối kỳphải chịu Sản phẩm dở dang trong các doanh nghiệp sản xuất là những sảnphẩm, bán thành phẩm đang nằm trên các dây chuyền công nghệ sản xuất hoặccha hoàn thành, cha bàn giao tính vào khối lợng bàn giao thanh toán Các phơngpháp đánh giá sản phẩm dở dang bao gồm:
- Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính hay chi phínguyên vật liệu trực tiếp:
Trị giá sản
phẩm dởdang cuối
phẩm SX đợc + Số lợng sản phẩm dở dang
- Đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lợng ớc tính tơng đơng:
Theo phơng pháp này, dựa vào mức độ hoàn thành và số lợng sản phẩm dởdang để quy sản phẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành Tiêu chuẩn quy đổithờng dựa vào giờ công hoặc tiền lơng định mức
Chi phí chếbiến nằmtrong sảnphẩm dở dang
Số lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ đãquy đổi ra thành phẩm
Tổng chiphí chế
biếnSố lợng
Số lợng SPDD quyđổi ra thành phẩm
Riêng giá trị nguyên vật liệu chính nằm trong sản phẩm dở dang đợc xác địnhgiống phơng pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vậtliệu chính
- Đánh giá sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến:
Theo phơng pháp này, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đợc tính cho sản phẩmdở dang theo chi phí thực tế hoặc chi phí định mức Đối với chi phí chế biến đểđơn giản cho việc tính toán, ta lấy mức độ hoàn thành bình quân của sản phẩm
Trang 14dở dang là 50% so với thành phẩm để phân bổ Cách tính trị giá sản phẩm dởdang nh sau:
Giá trị sản phẩm dởdang, cha hoàn thành =
Giá trị NVL chính nằmtrong sản phẩm dở dang +
50% chi phíchế biến
- Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức: Cách tính này sử dụng
trong trờng hợp sản phẩm sản xuất ở doanh nghiệp đều có định mức chi phí ởtừng công đoạn sản xuất và cuối kỳ kiểm kê sản phẩm dở dang ở từng côngđoạn, để tính trị giá của chúng theo chi phí định mức.
1.5 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ hàng tồn kho
Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp không theo dõi một cách thờngxuyên liên tục tình hình biến động của các loại vật t, hàng hoá, sản phẩm mà chỉphản ánh giá trị hàng tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ của chúng trên cơ sở kiểm kêđịnh kỳ vào cuối kỳ báo cáo, xác định lợng tồn kho thực tế xuất dùng cho sảnxuất kinh doanh và các mục đích khác.
Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ, kế toán sử dụng các tài khoản sau:
- Sử dụng các TK 621, TK 622, TK 627 để tập hợp chi phí sản xuất phát sinhtrong kỳ.
- TK 154 sử dụng phản ánh giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ này, đầu kỳsau; còn TK 631 để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
- TK 155 chỉ sử dụng phản ánh thành phẩm tồn kho cuối kỳ này, đầu kỳ sau;còn thành phẩm luân chuyển trong kỳ phản ánh ở TK 632.
Và trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất của sảnphẩm theo phơng pháp kiểm kê định kỳ:
Sơ đồ 5: Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
Các TK liên quanTK 621 TK 631 TK 154
Tập hợp CPSX Cuối kỳ k/c CP Kiểm kê đánh giá SPDD
phát sinh NVL trực tiếp cuối kỳ trong kỳ
Cuối kỳ k/c CPNC Tổng giá thành sản xuất
trực tiếp của sản phẩm, dịch vụ TK 627 hoàn thành nhập kho,
Trang 15Cuối kỳ phân bổ k/c gửi bán hay tiêu thụ trực
Kỳ tính giá thành thực chất là khoảng thời gian tập hợp các chi phí đa vào sản
xuất để tính giá thành cho sản phẩm hoàn thành, thờng đợc tính theo kỳ báo cáocủa doanh nghiệp (có thể là tháng, là quý, hay theo đơn đặt hàng .) Để xácđịnh đợc kỳ tính giá thành sản phẩm một cách chính xác và đầy đủ cần dựa vàođặc điểm quy trình sản xuất công nghệ (giản đơn hay phức tạp), vào loại hìnhsản xuất (đơn chiếc hay hàng loạt), vào yêu cầu hay trình độ quản lý, tổ chứckinh doanh (cao, thấp)
Phơng pháp tính giá thành là cách thức mà doanh nghiệp áp dụng để tính giáthành cho phù hợp với quy trình công nghệ hay loại hình sản xuất của từngdoanh nghiệp đó Về cơ bản, phơng pháp tính giá thành của sản phẩm thờng baogồm các phơng pháp sau:
- Phơng pháp tính giá thành giản đơn (phơng pháp tính giá thành trực tiếp):
Tổng giá thành sảnphẩm hoàn thành
trong kỳ
Trị giá sảnphẩm dởdang đầu kỳ
Chi phí sảnxuất phátsinh trong kỳ
-Trị giá SPDDcuối kỳ (đã kiểmkê đánh giá đợc)
- Phơng pháp tổng cộng chi phí: áp dụng trong các doanh nghiệp mà quá
trình sản xuất sản phẩm đợc thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạncông nghệ, đối tợng kế toán chi phí sản xuất là các bộ phận chi tiết sản phẩmhoặc giai đoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất Giá thành sản phẩm đợc xácđịnh bằng cách cộng chi phí sản xuất của các bộ phận, chi tiết sản phẩm haytổng chi phí sản xuất của các giai đoạn, bộ phận sản xuất tạo nên sản phẩm:
Giá thành sản phẩm = Z1 + Z2 + .+Zn
- Phơng pháp tỷ lệ: Theo phơng pháp này, ngời ta căn cứ vào tỷ lệ chi phígiữa chi phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch (hoặc định mức), kếtoán sẽ tính ra giá thành đơn vị và tổng giá thành sản phẩm cùng loại:
Tỷ lệchi phí =
Tổng giá thành sản xuất thực tế
x 100%Tổng giá thành sản xuất kế hoạch
Giá thành thực tế đơn=Giá thành kế hoạch (hoặc địnhxTỷ lệ
Trang 16vị sản phẩm từng loạimức) đơn vị sản phẩm từng loạichi phí
- Phơng pháp hệ số : Phơng pháp này đợc áp dụng trong những doanhnghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệuvà một lợng lao động nhng thu đợc đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và chiphí không tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm mà phải tập hợp chung cho cảquá trình sản xuất Theo phơng pháp này, trớc hết, kế toán căn cứ vào hệ số quyđổi để quy đổi các loại sản phẩm về sản phẩm gốc, rồi từ đó dựa vào tổng chiphí liên quan đến giá thành các loại sản phẩm đã tập hợp để tính ra giá thànhsản phẩm gốc và giá thành từng loại sản phẩm:
Giá thành đơn vị
Hệ số quy đổi sảnphẩm từng loại
- Phơng pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ: Đối với các doanh nghiệp màtrong cùng một quá trình sản xuất, bên cạnh các sản phẩm chính thu đợc còn cóthể thu đợc những sản phẩm phụ, để tính giá trị sản phẩm chính kế toán phảiloại trừ giá trị sản phẩm phụ ra khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm.
Tổng giáthành sản
Giá trị sảnphẩm chính
dở dangđầu kỳ
Tổng chi phísản xuất phátsinh trong kỳ
-Giá trị sảnphẩm phụthu hồi ớc
-Giá trị sảnphẩm chính
dở dangcuối kỳ
- Phơng pháp liên hợp: là phơng pháp áp dụng trong những doanh nghiệp có
tổ chức sản xuất, tính chất quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòihỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều phơng pháp khác nhau .Trên thực tế,kế toán có thể kết hợp các phơng pháp trực tiếp với tổng cộng chi phí, tổng cộngchi phí với tỷ lệ, hệ số với loại trừ sản phẩm phụ .
1.6.2 Tính giá thành sản phẩm trong một số loại hình doanh nghiệp chủ yếu
Trên cơ sở các phơng pháp chung để tính giá thành sản phẩm, kế toán cần lựachọn và áp dụng vào từng loại hình doanh nghiệp cho phù hợp với đặc điểm tổchức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ cũng nh vào đối tợng kế toán chi
Trang 17phí Sau đây là phơng pháp tính giá thành sản phẩm áp dụng trong một số loạihình doanh nghiệp chủ yếu:
* Doanh nghiệp sản xuất giản đơn: Thờng đây là những doanh nghiệp chỉ sảnxuất một hoặc một số ít mặt hàng với khối lợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, sảnphẩm dở dang không có hoặc có không đáng kể nh các doanh nghiệp khai thácthan, quặng, hải sản các doanh nghiệp sản xuất động lực Do số lợng mặthàng ít nên đối tợng kế toán chi phí sản xuất đợc tiến hành theo sản phẩm, việctính giá thành thờng đợc tiến hành vào cuối tháng theo phơng pháp trực tiếphoặc phơng pháp liên hợp.
* Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng: Trong loại doanh nghiệp này, đối ợng kế toán chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng cụ thể, đối tợng tính giá thànhlà sản phẩm của từng đơn đặt hàng Tùy theo tính chất và số lợng sản phẩm củatừng đơn đặt hàng sẽ áp dụng phơng pháp thích hợp nh phơng pháp trực tiếp, ph-ơng pháp hệ số hay phơng pháp tổng cộng chi phí, phơng pháp liên hợp
t-Tổng giá thành SXtheo đơn đặt hàng =
Tổng chi phí SX tập hợpđợc theo đơn đặt hàng -
Vật liệu trả lại kho và phếliệu thu hồi đợc nhập kho
* Doanh nghiệp có tổ chức bộ phận sản xuất kinh doanh phụ: Phơng pháp tínhgiá thành sản phẩm của sản xuất kinh doanh phụ tùy thuộc vào đặc điểm côngnghệ và mối quan hệ giữa các bộ phận sản xuất phụ trong doanh nghiệp Trờnghợp không có sự phục vụ lẫn nhau giữa các bộ phận sản xuất, kinh doanh phụchi phí sản xuất sẽ đợc tập hợp riêng theo từng bộ phận, từng hoạt động sản xuấtkinh doanh phụ Giá thành sản phẩm của từng bộ phận sẽ đợc tính theo phơngpháp trực tiếp Trờng hợp có sự phục vụ lẫn nhau đáng kể giữa các bộ phận sảnxuất kinh doanh phụ, kế toán có thể áp dụng các phơng pháp nh phơng pháp đạisố, phơng pháp phân bổ lẫn nhau theo giá thành ban đầu hay phơng pháp phânbổ lẫn nhau theo giá thành kế hoạch.
* Doanh nghiệp áp dụng hệ thống hạch toán định mức: áp dụng trong trờng hợp
doanh nghiệp đã xây dựng đợc giá thành của sản phẩm ở các doanh nghiệp theo cácđịnh mức kinh tế ~ kỹ thuật và theo giá cả tại thời điểm tính giá thành định mức:
Tổng giá thành sảnxuất thực tế của sảnphẩm sản xuất đợc
Tổng giá thànhsản xuất theo định
mức đã xây dựng
Chênh lệchthoát lyđịnh mức
Chênh lệchdo thay đổiđịnh mức
* Doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục: Trong nhữngdoanh nghiệp này, phơng pháp kế toán chi phí thích hợp nhất là kế toán theo bớcchế biến (giai đoạn công nghệ) hay còn gọi là phơng pháp tính giá thành sảnphẩm qua nhiều công đoạn sản xuất (phơng pháp tính giá thành phân bớc): ápdụng trong trờng hợp quy trình sản xuất ở doanh nghiệp có nhiều công đoạn, chỉ
Trang 18tính giá thành sản xuất của thành phẩm ở công đoạn cuối cùng, còn các côngđoạn trớc chỉ có bán thành phẩm và đợc thực hiện theo nhiều cách khác nhau,bao gồm:
- Phơng pháp kết chuyển tuần tự tổng hợp: áp dụng ở các doanh nghiệp cóyêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ cao hoặc bán thành phẩm bán ra ngoài Đặcđiểm của phơng pháp hạch toán này là khi tập hợp chi phí sản xuất của các giaiđoạn công nghệ, giá trị bán thành phẩm của các bớc trớc chuyển sang bớc sau đ-ợc tính theo giá thành thực tế và đợc phản ánh theo từng khoản mục chi phí.Việc tính giá thành phải tiến hành lần lợt từ bớc 1 sang bớc 2 cho đến bớccuối cùng tính ra giá thành thành phẩm nên còn gọi là kết chuyển tuần tự.
Sơ đồ trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất củasản phẩm theo phơng pháp kết chuyển tuần tự có tính giá thành sản xuất của bánthành phẩm:
+ + +
ở mỗi công đoạn đều áp dụng phơng pháp tính giá thành giản đơn để tínhtổng giá thành và giá thành đơn vị của bán thành phẩm.
CPNVL trực tiếp ( bỏ 1 lần)
Giá thành sx của bánthành phẩm ở công đoạn 1chuyển sang
Giá thành sx của bánthành phẩm ở công đoạn n-1 chuyển sang
CPNC trực tiếp ở công đoạn 1 và CP SXC ở công đoạn 1
CP chế biến ở công
đoạn 2 CP chế biến ở công đoạn n
Giá thành sx bán thành phẩm ở côngđoạn 1và SPDD cuối kỳ ở công đoạn 1
Giá thành sx bán thành phẩm ở côngđoạn 2 và SPDD cuốikỳ ở công đoạn 2
Giá thành sx thành phẩm và SPDD ởcông đoạn cuối
Trang 19- Phơng pháp kết chuyển song song: áp dụng trong trờng hợp doanh nghiệpkhông tính giá thành của bán thành phẩm Trình tự tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành của sản phẩm có thể khái quát bằng sơ đồ sau:
Công đoạn 1 : Công đoạn 2: Côngđoạn cuối cùng:
1.7 Đặc điểm về tổ chức sổ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Để đáp ứng yêu cầu công tác kế toán tài chính cũng nh phục vụ cho kế toánquản trị, mỗi doanh nghiệp đều phải nghiên cứu, thiết kế hệ thống sổ sách hạchtoán tổng hợp và hạch toán chi tiết sao cho phù hợp với đặc điểm, trình độ quảnlý của doanh nghiệp Theo chế độ hiện hành thì có 4 hình thức tổ chức sổ kếtoán tổng hợp Đó là các hình thức Nhật ký chung, Nhật ký- Sổ Cái, Chứng từghi sổ, Nhật ký- Chứng từ Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm theo các hình thức sổ đợc thực hiện nh sau:
- Hình thức Nhật ký chung: Theo hình thức này, tất cả các nghiệp vụ kinh tếtài chính phát sinh đều phải đợc ghi vào sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gianphát sinh và định khoản kế toán của nghiệp vụ đó Sau đó lấy số liệu từ Nhật kýchung để ghi vào Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
Sơ đồ trình tự hạch toán chi phí sản xuất theo hình thức Nhật ký chung
Chứng từ chi phí Nhật ký chung
Sổ chi tiết Phiếu tính Sổ Cái TK 621, chi phí SXKD giá thành622,627,154
Bảng tổng hợp chi tiết
Chi phí sx phát sinh
ở công đoạn 1 Chi phí sx phát sinh ở công đoạn 2 Chi phí sx phát sinh ở công đoạn cuối
Chi phí sx ở công đoạn 1 phân bổ vào giá thành của thành phẩm
Chi phí sx ở công đoạn 2 phân bổ vào giá thành của thành phẩm
Chi phí sx ở côngđoạn cuối tính cho
thành phẩm
Tổng giá thành sx thực tế của thành phẩm theo các khoản mục chi phí cấu thành giá
Trang 20Bảng cân đối TK chi phí sản xuất
Báo cáo kế toán Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng Kiểm tra đối chiếu
- Hình thức Nhật ký- Sổ Cái: Theo hình thức này, các nghiệp vụ kinh tế phátsinh đợc kết hợp theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên sổ Nhật ký-Sổ Cái.
Sơ đồ trình tự hạch toán chi phí sản xuất theo hình thức Nhật ký- Sổ Cái
Chứng từ chi phí
Nhật ký Sổ cái Sổ chi tiết TK 621,622,627 chi phí sản xuất
Báo cáo kế toán Bảng tổng hợp chi tiết chi phí sản xuất Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng Kiểm tra đối chiếu
- Hình thức Chứng từ ghi sổ: Là hình thức kế toán kết hợp giữa ghi sổ theothời gian trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ với ghi sổ theo nội dung kinh tế trênSổ Cái Việc tập hợp chi phí sản xuất đợc thực hiện trên sổ kế toán chi tiết chiphí sản xuất theo từng phân xởng và Sổ Cái TK 154 hoặc 631, cùng các TK621,622,627 Cơ sở để ghi vào sổ chi tiết chi phí sản xuất theo từng phân xởnglà các chứng từ gốc, các bảng phân bổ chi phí và các chứng từ ghi sổ có liênquan, còn để tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp cần dựavào các chứng từ ghi sổ.
Phiếu tínhgiá thành
Trang 21Sơ đồ trình tự hạch toán chi phí sản xuất theo hình thức Chứng từ ghi sổ
Chứng từ chi phí
Sổ đăng ký CT ~ GS Sổ chi tiết CT ~ GS chi phí sản xuất Sổ Cái TK 621, Bảng tổng hợp 622, 627 chi tiết
Bảng cân đối Báo cáo kế toán TK
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng Kiểm tra đối chiếu
- Hình thức Nhật ký- Chứng từ: Là hình thức tổ chức kế toán dùng để tậphợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có các TK kết hợpvới việc phân tích các nghiệp vụ đó theo bên Nợ của các TK đối ứng Đồng thời,việc ghi chép kết hợp chặt chẽ giữa ghi sổ theo thời gian và ghi sổ theo hệthống, giữa hạch toán tổng hợp với chi tiết trên cơ sở các mẫu sổ sách in sẵn,thuận lợi cho việc tập hợp báo cáo tài chính và rút ra các chỉ tiêu quản lý kinhtế Để theo dõi chi phí sản xuất kinh doanh, kế toán sử dụng Bảng kê số 4, Bảngkê số 5, Bảng kê số 6 và Nhật ký- Chứng từ số 7 đợc quy định theo quy định củaBộ Tài chính.
Sơ đồ trình tự hạch toán chi phí sản xuất theo hình thức Nhật ký- chứng từ
Chứng từ chi phí
Bảng kê số 4 Bảng kê số 5 Bảng kê số 6
Phiếu tínhgiá thành
Trang 22Thẻ tính giá NKCT số 7thành SP
Sổ Cái TK 621, Báo cáo 622, 627, 154 kế toán
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Ch ơng II : Thực trạng về tổ chức công tác kếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm tại Công ty cổ phần Hạ Long- Viglacera
2.1 đặc điểm chung về Công ty cổ phần Hạ Viglacera
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Hạ Viglacera
Công ty cổ phần Hạ Long- Viglacera (doanh nghiệp cổ phần hóa theo quyếtđịnh 186/QĐ/BTC của Bộ Tài chính) là một đơn vị kinh doanh, hạch toán độclập và là thành viên của Tổng công ty thủy tinh và gốm xây dựng, đóng trên địabàn phờng Hà Khẩu, Thành phố Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh.
Công ty cổ phần Hạ Long- Viglacera (tên giao dịch là Viglacera- Ha Longjoint stock company) tiền thân là Nhà máy gạch Hạ Long, đợc thành lập vào
Trang 23ngày 20 tháng 8 năm 1978 Nhà máy gạch Hạ Long khi mới thành lập gồm cóhai nhà máy gạch: Tiêu Giao và Giếng Đáy.
Ngày 15 tháng 7 năm 1994 Bộ trởng Bộ xây dựng ký quyết định số 081A đổitên Nhà máy gạch Hạ Long thành Công ty Gốm xây dựng Hạ Long từ ngày 01tháng 8 năm 1994.
Đến ngày 27 tháng 12 năm 2005 cùng với chính sách mới về thực hiện cổphần hóa doanh nghiệp Nhà nớc của Đảng và Nhà nớc, Bộ trởng Bộ xây dựngký quyết định số 2376/QĐ- BXD đổi tên Công ty Gốm xây dựng Hạ Long thànhCông ty cổ phần Hạ Long- Viglacera từ ngày 01 tháng 1 năm 2006.
Công ty cổ phần Hạ Long- Viglacera là đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập,có t cách pháp nhân đầy đủ, có con dấu riêng, đợc mở tài khoản tiền gửi, tàikhoản tiền vay tại Ngân hàng
Phát huy thế mạnh của mình do có nguồn đất sét Giếng Đáy tốt nhất ViệtNam dùng cho sản xuất gốm xây dựng cùng với công nghệ sản xuất tiên tiến,thiết bị hiện đại đợc nhập từ Italia, Đức đội ngũ cán bộ công nhân lành nghề,giàu kinh nghiệm Công ty cổ phần Hạ Long- Viglacera đã đa ra thị trờng hàngloạt sản phẩm gạch, ngói đất sét nung có chất lợng cao theo tiêu chuẩn quốc tếISO 9001-2000, đợc ngời tiêu dùng chấp nhận.
Cùng với năm tháng Công ty cổ phần Hạ Long- Viglacera không ngừng đổimới, hoàn thiện hơn Không chỉ dừng lại ở những sản phẩm gạch ngói xây dựngthông thờng, Công ty đã đa vào sản xuất thử nghiệm và ngay bớc đầu đã thànhcông với các sản phẩm nh gạch, ngói trang trí, gạch lát nền mẫu mã đa dạng,giàu chủng loại.
Từ những năm 1995 trở lại đây, nhu cầu xây dựng ngày càng nhiều đòi hỏichất lợng ngày càng cao Công ty đã mở rộng quy mô sản xuất, làm luận chứngkỹ thuật dự án mở rộng dây chuyền sản xuất, chuyển Nhà máy gạch Giếng Đáysang sản xuất gạch Cotto đồng thời cho xây dựng thêm Nhà máy gạch HoànhBồ với những trang thiết bị hiện đại, đồng bộ, với hệ thống khí hóa than tốt nhấtđợc các chuyên gia Trung Quốc nhiệt tình giúp đỡ Luận chứng kỹ thuật này đãđợc Tổng công ty thủy tinh và gốm xây dựng, đợc Tỉnh ủy, UBND Tỉnh QuảngNinh đồng ý phê duyệt Đến năm 2004 Nhà máy gạch Hoành Bồ bắt đầu chínhthức đi vào hoạt động, lúc này Công ty cổ phần Hạ Long- Viglacera bao gồm baNhà máy chính là Nhà máy gạch Tiêu giao, Nhà máy gạch Cotto Giếng Đáy vàNhà máy gạch Hoành Bồ
Công ty cổ phần Hạ Long- Viglacera đợc đánh giá là một trong những doanh
nghiệp đứng đầu cả nớc về sản xuất gạch, ngói đất sét nung với 3 Nhà máy, thị
Trang 24trờng tiêu thụ trải khắp cả 3 miền Bắc- Trung- Nam Sản phẩm của công ty đợcxuất khẩu đi nhiều nớc trên thế giới nh Singapore, Hàn Quốc, Malaysia,Philippin Kế hoạch năm 2006 đạt giá trị xuất khẩu khoảng 7 triệu USD
Một số chỉ tiêu tài chính của công ty trong các năm gần đây
Ngoài việc phát triển quy mô thị trờng, công ty đã tích cực sử dụng triệt đểmáy móc, thiết bị và tăng cờng áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đào tạo cánbộ kỹ thuật, cán bộ quản lý, công nhân lao động nhằm không ngừng nâng caochất lợng sản phẩm, đợc thể hiện bằng sự đánh giá của khách hàng, cải tiến ph-ơng thức bán hàng Cùng với những nỗ lực to lớn và sự đoàn kết của cán bộcông nhân viên trong công ty, đến nay Công ty cổ phần Hạ Long- Viglacera đãkhẳng định đợc chỗ đứng của mình trên thị trờng trong nớc và quốc tế.
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm
* Chức năng: Công ty cổ phần Hạ Long- Viglacera hiện nay là doanh nghiệphàng đầu Việt Nam về sản xuất gạch, ngói đất sét nung với nhóm sản phẩmchính là ngói, gạch xây và gạch lát nền Cotto tiles.
Trang 25* Nhiệm vụ: Công ty cổ phần Hạ Long- Viglacera thực hiện nhiệm vụ sản xuấtvà kinh doanh gạch, ngói đất sét nung theo kế hoạch và chủ trơng phát triển củaTổng công ty thủy tinh và gốm xây dựng, bao gồm:
- Xây dựng và phát triển nguồn vốn đầu t, tạo nguồn vốn đầu t sản xuất, tiêuthụ sản phẩm nhằm phục vụ cho nhu cầu xây dựng trong và ngoài nớc.
- Thực hiện nghĩa vụ đối với ngời lao động trong công ty, thực hiện nghĩa vụvới Ngân sách Nhà nớc và xã hội.
- Tổ chức quản lý công tác nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệvà công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ công nhân viên.
* Đặc điểm: Công ty cổ phần Hạ Long- Viglacera có sản phẩm chính là gạchngói đất sét nung với nhiều chủng loại, mẫu mã đa dạng mang nhãn hiệuViglacera- nhãn hiệu vật liệu xây dựng hàng đầu Việt Nam Công ty có các dâychuyền sản xuất tự động, quy trình sản xuất theo công nghệ hiện đại tiêu chuẩnItalia Chu trình sản xuất ngắn phù hợp với nhu cầu của ngời tiêu dùng trong n-ớc và trên trờng quốc tế.
2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý và hoạt động sản xuất của Công ty cổ phần Hạ Long- Viglacera
Do đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty mang tính chất sản xuất côngnghiệp ổn định nên Công ty cổ phần Hạ Long- Viglacera xây dựng mô hình tổchức theo kiểu trực tuyến chức năng Có thể khái quát cơ cấu tổ chức bộ máyquản lý và sản xuất kinh doanh của công ty qua sơ đồ sau:
Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của Công ty cổ phần Hạ Long- Viglacera
( Nguồn số liệu: Phòng tổ chức lao động)
Hội đồng quản trị
Trang 26
Ban giám đốc
NM gạch Tiêu Giao NM gạch Cotto Giếng Đáy NM gạch Hoành Bồ
Phòng T/C Phòng Phòng KH Phòng PhòngK/t Phònglao động TC-KT đầu t kinh doanh công nghệ HC-BV
* Chức năng và nhiệm vụ:
- Hội đồng quản trị: Là nhóm sáng lập doanh nghiệp, đề ra mọi phơng hớng,nhiệm vụ thực hiện chung cho toàn công ty thực hiện Mọi công việc phải đợcthông qua Hội đồng, nếu đợc sự chấp thuận của Hội đồng quản trị thì mới đợcthực hiện.
- Ban lãnh đạo công ty gồm có Giám đốc và 3 Phó giám đốc:
+ Giám đốc: Là ngời đứng đầu công ty, chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạtđộng và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trớc Hội đồng quảntrị, thực hiện đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ đối với Nhà nớc, tổ chức thực hiệncác hoạt động theo điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty, theo sự phân cấp,ủy quyền của Hội đồng quản trị và của Tổng công ty.
+ Phó giám đốc: Là ngời giúp việc cho Giám đốc trong công tác quản lývà trực tiếp là Giám đốc một Nhà máy theo sự phân công của Hội đồng quản trịvà của Ban giám đốc.
- Khối phòng ban chức năng: Gồm 6 phòng, chức năng từng phòng nh sau: + Phòng Tổ chức lao động: Thực hiện tổ chức lao động tiền lơng, tuyểndụng, bố trí đào tạo cán bộ, quản lý nhân sự, chế độ chính sách, thực hiện cácchế độ chính sách về lao động và tiền lơng toàn công ty.
+ Phòng Tài chính kế toán: Quản lý tài chính của công ty, thực hiện cácbiện pháp thu chi, ổn định nguồn tài chính, đảm bảo nguồn vốn cho các hoạtđộng sản xuất kinh doanh Thực hiện hạch toán kế toán theo pháp lệnh kế toán
Trang 27thống kê, thực hiện kiểm tra phân tích hoạt động kinh tế của các Nhà máy vàtoàn công ty.
+ Phòng kinh doanh: Tổ chức tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo cung ứng sảnphẩm kịp thời cho thị trờng Tổ chức tiếp thị tìm kiếm thị trờng và tổ chức cáckênh tiêu thụ sản phẩm hợp lý theo năng lực sản xuất của công ty, xây dựng giábán hợp lý theo cung cầu của thị trờng.
+ Phòng kế hoạch đầu t: Lập kế hoạch đầu t, sản xuất, tài chính, lao động,tiền lơng trình Giám đốc công ty phê duyệt Trên cơ sở đó đề xuất các phơng ánthực hiện, chủ trì việc ký kết hợp đồng và chỉ đạo thực hiện thu mua theo cáchợp đồng đã ký kết Căn cứ kế hoạch sản xuất, tập hợp nhu cầu vật t phục vụ sảnxuất trình Giám đốc duyệt để thực hiện Tổ chức mua sắm, cung ứng vật t, thiếtbị theo yêu cầu của công tác sản xuất kinh doanh đảm bảo về số lợng, chất lợngvà đồng bộ, đồng thời giám sát quá trình sử dụng vật t, thiết bị đó đảm bảo tiếtkiệm đem lại hiệu quả cao trong kinh doanh.
+ Phòng kỹ thuật công nghệ: Quản lý kỹ thuật tổ chức thực hiện thanh trakỹ thuật an toàn bảo hộ lao động, quản lý chất lợng tiến độ thi công công trình,kết hợp với phòng kế hoạch lập định mức sử dụng vật t.
+ Phòng hành chính bảo vệ: Giải quyết các công tác hành chính, văn th, lutrữ, thông tin liên lạc trong công ty Tổ chức đời sống, chăm sóc sức khỏe chocán bộ công nhân viên, tổ chức bảo vệ cơ quan an toàn và phục vụ cán bộ đicông tác
Trong quá trình hoạt động, công ty phải có cơ cấu tổ chức, phải có sự điềuhành lãnh đạo, phải có sự kiểm tra, kiểm soát để đảm bảo các hoạt động hớngvào mục tiêu mà hoạt động quan trọng nhất là hoạt động quản lý.
- Khối sản xuất : Công ty có 3 Nhà máy trực thuộc gồm:+ Nhà máy gạch Tiêu Giao
+ Nhà máy gạch Cotto Giếng Đáy+ Nhà máy gạch Hoành Bồ
* Mỗi Nhà máy có một phân xởng sản xuất, nhiệm vụ, tổ chức của từng bộ phậnnh sau:
- Tổ gia công nguyên liệu - Tổ tạo hình sản phẩm
- Tổ vận chuyển sản phẩm đến cáng phơi - Tổ sản xuất gạch, ngói
Trang 28- Tổ gia công cơ khí - Tổ vệ sinh công nghiệp
- Tổ vận chuyển và xếp bán thành phẩm vào goòng sấy sản phẩm - Tổ nung đốt sản phẩm
- Tổ ra lò sản phẩm
Mục đích tổ chức sản xuất của công ty là nhằm tạo ra môi trờng bên trongthuận lợi cho công ty hoạt động, làm việc và cơ cấu tổ chức phải đi theo để đápứng nhu cầu chiến lợc mà công ty đã đề ra trong kế hoạch.
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tại Công ty cổ phần Hạ Long- Viglacera
Nguyên liệu chính ( Đất sét)
Tạo hình sản phẩm Nớc ngọt
Sấy khô Nhiệt độNung sản phẩm Nhiệt độ cao
Sản phẩm hoàn thành
Phân loại và kiểm tra chất lợng
( Đóng gói) Nhập kho
Trang 292.2 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần Hạ Long- Viglacera
2.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần Hạ Long- Viglacera
Công ty cổ phần Hạ Long- Viglacera tổ chức bộ máy kế toán theo phơng thứcvừa tập trung vừa phân tán, tức là ban kinh tế ở mỗi Nhà máy sẽ thực hiện côngtác thu thập số liệu ban đầu trong ngày rồi báo về phòng kế toán công ty để cácnhân viên kế toán tại phòng kế toán công ty thực hiện các phần hành kế toántheo quy định Bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần Hạ Long- Viglacera đợc thểhiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần Hạ Long- Viglacera
( Nguồn số liệu: Phòng tài chính kế toán)
Kế toán trởng
Phó phòng kế toán kiêm kế toán tổng hợp
Kế toán Kế toán Kế toán Kế toán Kế toán Thủ quỹTS-CN Ngân hàng vật t T- Phẩm Thanh toán
* Nhiệm vụ cụ thể:
Trang 30- Kế toán trởng: Có nhiệm vụ chỉ đạo chung, tổ chức kiểm tra công tác kếtoán của công ty Tham mu giúp việc cho Giám đốc trong lĩnh vực tài chính kếtoán, kiểm tra tình hình biến động của các loại tài sản, theo dõi các khoản thunhập và hoàn thành nghĩa vụ đối với Nhà nớc, chịu trách nhiệm trớc công ty,Nhà nớc về toàn bộ công tác tài chính kế toán.
- Phó phòng kế toán phụ trách tổng hợp: Có nhiệm vụ điều hành quản lýphòng khi Kế toán trởng đi vắng:
+ Theo dõi chi tiết các tài khoản nguồn vốn, các quỹ, tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm sản xuất đợc.
+ Sau khi các bộ phận đã lên báo cáo, cuối kỳ tiến hành kiểm tra, xem xétlại tất cả các chỉ tiêu xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, lập báocáo tài chính tháng, quý, năm, ghi sổ Nhật ký chung.
- Kế toán TSCĐ và công nợ:
+ Ghi chép, phản ánh chính xác số lợng, giá trị TSCĐ hiện có, tình hìnhtăng giảm và hiện trạng của TSCĐ, trích và phân bổ khấu hao theo tỷ lệ quyđịnh.
+ Giám sát việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm vốn đầu t xây dựng cơ bản vàsửa chữa lớn TSCĐ.
+ Mở sổ sách theo dõi công nợ với khách hàng, trực tiếp đôn đốc công nợ,thu hồi công nợ.
- Kế toán Ngân hàng: Thực hiện các nghiệp vụ giao dịch thanh toán vớiNgân hàng, mở sổ theo dõi chi tiết, tổng hợp nghiệp vụ thanh toán với Ngânhàng.
- Thủ quỹ: Phụ trách quản lý tiền mặt, thực hiện các nghiệp vụ thu, chi bằngtiền trên cơ sở các chứng từ hợp lệ đã đợc Kế toán trởng và Giám đốc phê duyệt - Kế toán thành phẩm:
+ Có nhiệm vụ tổ chức ghi chép tổng hợp, phản ánh tình hình nhập, xuất,tồn kho thành phẩm, tham gia kiểm kê bán thành phẩm tháng, quý, năm.
+ Định kỳ lập báo cáo quyết toán thuế theo quy định - Kế toán vật t:
+ Có nhiệm vụ tập hợp chính xác, trung thực, kịp thời các số liệu, phảnánh giá trị guyên vật liệu, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ nhập,xuất dùng, phản ánh chính xác số lợng nguyên vật liệu thiếu, thừa tồn đọng,kém phẩm chất để công ty có biện pháp xử lý kịp thời.