Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
218,5 KB
Nội dung
NHỮNGVẤNĐỀLÝLUẬNCƠBẢNVÀTHỰCTRẠNGKẾTOÁNTÀISẢNCỐĐỊNHỞCÔNGTYKHÁCTHÁCCÔNGTRÌNHTHUỶLỢIHÒA BÌNH. 1.1. Lýluận chung về kế toántàisảncốđịnh trong các doanh nghiệp. 1.1.1. Tàisảncốđịnhvà phân loại tàisảncố định. 1.1.1.1 Khái niện tàisảncố định. TSCĐ trong các doanh nghiệp là những tư liệu lao động chủ yếu và các tàisảnkháccó giá trị lớn tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và giá trị của nó được chuyển dịch dần dần, từng phần vào giá trị sản phẩm, dịch vụ được sản xuất ra trong các chu kỳ sản xuất. Theo hình thái biểu hiện: toàn bộ TSCĐ được chia thành hai loại: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình. Theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính chuẩn mực kếtoán số 03: tàisảncốđịnh hữu hình và chuẩn mực kếtoán số 04: tàisảncốđịnh vô hình: Tàisảncốđịnh hữu hình là nhữngtàisảncó hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐHH. Các tàisản được ghi nhận là TSCĐ hữu hình phải thoả mãn đồng thời cả 4 tiêu chẩn ghi nhận sau: - Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tàisản đó; - Nguyên giá tàisản phải được xác định một cách đáng tin cậy; - Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm; - Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành. Tàisảncốđịnh vô hình là tàisản không có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình. Tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ vô hình phải thoả mãn định nghĩa về TSCĐ vô hình và 4 tiêu chuẩn như TSCĐ hữu hình đã trình bày ở phần trên. Căn cứ để phân biệt TSCĐ với công cụ lao động nhỏ là giá trị tối thiểu và thời gian sử dụng tối thiểu của tài sản. Mức giá trị và thời gian này do các cơ quan có thẩm quyền của nhà nước qui địnhvà các mức này không cốđịnh mà có thể thay đổi cho phù hợp với thời giá trên thị trường và các yếu tố khác xuất phát từ yêu cầu quản lý. Về thời gian sử dụng thường từ một năm trở lên. Về giá trị thì tuỳ từng giai đoạn mà quy định cho phù hợp, theo tiêu chuẩn qui định TSCĐ ban hành theo quyết định 166/1999/QĐ-BTC ngày 30 tháng 12 năm 1999 của Bộ Tài chính, để tư liệu lao động được xếp vào TSCĐ phải có giá trị đầu tư ban đầu từ 5 triệu đồng trở lên. Theo quyết định 206/2003/QĐ-BTC ngày 12 tháng 12 năm 2003 của Bộ Tài chính, để tư liệu lao động được xếp vào TSCĐ cần thoả mãn mức giá trị từ mười triệu đồng trở lên (áp dụng từ năm tài chính 2004). TSCĐ có đặc điểm nổi bật là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất. Khi tham gia vào chu kỳ sản xuất thì: Về mặt hiện vật: TSCĐ tham gia hoàn toàn vào nhiều lần trong sản xuất với hình thái vật chất ban đầu giữ nguyên cho đến khi bị loại thải khỏi quá trìnhsản xuất. Về mặt giá trị: TSCĐ được biểu hiện dưới 2 hình thái: + Một bộ phận giá trị tồn tại dưới hình thái ban đầu gắn với hiện vật TSCĐ (nguyên giá). Bộ phận giá trị này bị hao mòn dần trong quá trình hoạt động. + Một bộ phận giá trị chuyển dịch từng phần vào giá trị của sản phẩm, dịch vụ mới tạo ra. Khi sản phẩm tiêu thụ thì bộ phận này được chuyển thành vốn tiền tệ. Bộ phận này càng tăng theo thời gian sử dụng. Đối với TSCĐ vô hình, khi tham gia vào quá trìnhsản xuất kinh doanh thì cũng bị hao mòn do tiến bộ khoa học kỹ thuật và do những hạn chế về luật pháp . Giá trị của TSCĐ vô hình cũng chuyển dịch dần dần, từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.1.1.2. Phân loại tàisảncốđịnh trong các doanh nghiệp. TSCĐ gồm nhiều loại vàkhác nhau về công dụng kinh tế, đơn vị tính toán, chức năng kỹ thuật và thời gian sử dụng. Do đó để tạo điều kiện cho việc quản lý TSCĐ, toàn bộ TSCĐ được phân thành nhiều loại, nhiều nhóm theo những đặc trưng nhất định. Việc phân loại TSCĐ nhằm mục đích lập kế hoạch sản xuất, sửa chữa và hiện đại hoá TSCĐ; là cơ sở để xác định mức khấu hao và giá trị còn lại. Nếu như việc phân loại TSCĐ chính xác sẽ phát huy hết tác dụng của TSCĐ, phục vụ tốt cho công tác quản lý TSCĐ. Phân loại TSCĐ là xắp xếp TSCĐ thành từng loại từng nhóm có cùng tính chất, đặc điểm theo một tiêu thức phân loại nhất định. Dưới đây là một số cách phân loại chủ yếu : a) Phân loại theo hình thái biểu hiện: Theo cách phân loại này, toàn bộ TSCĐ được chia thành hai loại: TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình. TSCĐ hữu hình gồm: - Nhà cửa, vật kiến trúc: Là TSCĐ của doanh nghiệp được hình thành sau quá trình thi công xây dựng như: Nhà cửa, kho tàng, bể tháp nước, hàng rào, sân bãi, đường xá, cầu cống . - Máy móc, thiết bị: Gồm các loại máy móc, thiết bị dùng trong SXKD. - Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: Bao gồm các phương tiện vậntải đường bộ, đường không, đường biển, thiết bị truyền dẫn . - Thiết bị dụng cụ quản lý: Bao gồm thiết bị và dụng cụ sử dụng trong công tác quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như máy tính, thiết bị kiểm tra chất lượng, thiết bị dụng cụ đo lường . - Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm: Bao gồm các loại cây gieo trồng và cho sản phẩm trong nhiều năm ở các nông lâm trường như cà phê, cao su . và các loại súc vật làm việc, cho sản phẩm như đàn trâu, đàn bò - TSCĐ hữu hình khác: Toàn bộ các TSCĐ khác chưa liệt kê vào 5 loại trên như tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật . TSCĐ vô hình gồm : - Quyền sử dụng đất: Gồm toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra liên quan đến việc giành quyền sử dụng đất đai, mặt nước. trong một khoảng thời gian nhất định. - Bằng phát minh sáng chế: Gồm các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để mua lại các bản quyền tác giả, bằng sáng chế, hoặc trả cho các côngtrình nghiên cứu, sản xuất thử được nhà nước cấp bằng phát minh sáng chế. - Những chi phí nghiên cứu phát triển đủ điều kiện trở thành TSCĐ vô hình: Gồm các chi phí cho việc nghiên cứu, phát triển doanh nghiệp do đơn vị tự làm hoặc thuê ngoài. - Các TSCĐ vô hình khác: Gồm các loại TSCĐ vô hình khác ngoài các loại kể trên như , quyền phát hành . b) Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu: Theo cách phân loại này, TSCĐ chia làm hai loại: TSCĐ tự cóvà TSCĐ thuê ngoài. TSCĐ tự có: Là những TSCĐ xây dựng hoặc mua sắm, chế tạo bằng nguồn vốn của doanh nghiệp, do ngân sách cấp, do đi vay, nguồn vốn tự bổ sung . TSCĐ thuê ngoài: Là nhữngtàisản thuộc quyền sở hữu của các doanh nghiệp hoặc cá nhân ngoài đơn vị, qua quan hệ thuê mượn mà doanh nghiệp có quyền sử dụng chúng vào hoạt động SXKD của mình trong thời gian thuê mượn. TSCĐ thuê ngoài gồm hai loại sau: _ TSCĐ thuê tài chính. _ TSCĐ thuê hoạt động. Cách phân loại này cho phép xác định rõ ràng quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với các TSCĐ, từ đó có được phương pháp quản lý đúng đắn đối với mỗi loại TSCĐ, tính toán hợp lý các chi phí về TSCĐ để đưa vào giá thành sản phẩm. c) Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành: Theo cách này TSCĐ gồm có: - TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng vốn được cấp (Ngân sách cấp trên) - TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn vay. - TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng vốn tự bổ sung của đơn vị (Quỹ đầu tư phát triển, quỹ phúc lợi .). - TSCĐ nhận góp liên doanh bằng hiện vật. Cách phân loại này chỉ rõ nguồn hình thành các tài sản, từ đó cókế hoạch bù đắp, bảo toàn các nguồn vốn bằng các phương pháp thích hợp. d) Phân loại TSCĐ theo mức độ tham gia vào quá trìnhsản xuất: Theo cách phân loại này, toàn bộ TSCĐ được phân thành hai loại: - TSCĐ tham gia trực tiếp vào quá trìnhsản xuất - TSCĐ gián tiếp phục vụ cho quá trìnhsản xuất Cách phân loại này cho thấy tỷ trọng của bộ phận TSCĐ trực tiếp và gián tiếp tham gia vào quá trìnhsản xuất. Từ đó, doanh nghiệp có được phương án đầu tư phù hợp tăng tỷ trọng TSCĐ trực tiếp tham gia quá trìnhsản xuất. e) Phân loại TSCĐ theo công dụng và tình hình sử dụng: Theo cách phân loại này, toàn bộ TSCĐ được phân thành 4 loại: - TSCĐ dùng trong SXKD - TSCĐ hành chính sự nghiệp - TSCĐ phúc lợi - TSCĐ chờ xử lý: Gồm những TSCĐ không cần dùng hoặc hư hỏng chờ thanh lý Cách phân loại này giúp người quản lý thấy rõ kết cấu tài sản, nắm được trình độ trang bị kỹ thuật của mình, tổng quát được tình hình sử dụng về số lượng,chất lượng TSCĐ hiện có, vốn cốđịnh còn tiềm tàng hoặc ứ đọng, tạo điều kiện thuận lợi cho quản lý TSCĐ và tính khấu hao chính xác, phân tích và đánh giá tiềm lực sản xuất cần được khai thác. Khi đã phân loại TSCĐ người ta còn có thể phân tích kết cấu của nó đểcónhững thông tin cần thiết khác phục vụ quản lý. 1.1.2. Tính giá TSCĐ. a) Xác định giá trị ban đầu của TSCĐ (đánh giá theo nguyên giá): Giá trị ban đầu của TSCĐ ghi trong sổ kếtoán còn gọi là nguyên giá TSCĐ - Nguyên giá là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra đểcó TSCĐ và đưa TSCĐ đó vào vị trí sẵn sàng sử dụng. - Nguyên giá của TSCĐ được xác định theo nguyên tắc giá phí. Theo nguyên tắc này, nguyên giá TSCĐ bao gồm toàn bộ các chi phí liên quan đến việc mua hoặc xây dựng, chế tạo TSCĐ kể cả các chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử, và các chi phí hợp lý cần thiết khác trước khi sử dụng tài sản. - Nguyên giá TSCĐ được xác định cho từng đối tượng ghi TSCĐ là từng đơn vị tàisảncó kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tàisản liên kết với nhau đểthực hiện một hay một số chức năng nhất định. Ý nghĩa của việc đánh giá theo nguyên giá: - Tính giá TSCĐ phục vụ cho yêu cầu quản lývàkếtoán TSCĐ . - Thông qua đó ta có được thông tin để đánh giá tổng quát về trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật và quy mô của doanh nghiệp. - Xác định được giá trị TSCĐ để tiến hành khấu hao, theo dõi tình hình thu hồi vốn đầu tư ban đầu. - Sử dụng tính giá TSCĐ để phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp. Các trường hợp xác định nguyên giá: - Đối với các TSCĐ hữu hình tuỳ thuộc vào các nguồn hình thành khác nhau, nguyên giá được xác định như sau: - Nguyên giá TSCĐ loại mua sắm (Kể cả mua mới và cũ) bao gồm: Giá mua thực tế phải trả cộng các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa tàisảncốđịnh vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như lãi tiền vay cho đầu tư tàisảncố định, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, các chi phí nâng cấp, chi phí lắp đặt chạy thử, thuế và lệ phí trước bạ . - Trường hợp TSCĐ hữu hình mua trả chậm, trả góp, nguyên giá TSCĐ mua sắm là giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa tàisảncốđịnh vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như chi phí vận chuyển, bốc dỡ, các chi phí nâng cấp, chi phí lắp đặt chạy thử, thuế và lệ phí trước bạ .Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay được hạch toán vào chi phí tài chính theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó được tính vào nguyên giá của TSCĐ hữu hình theo quy định vốn hoá chi phí lãi vay. + Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình không tương tự hoặc tàisảnkhác là giá trị hợp lý của TSCĐ hữu hình nhận về, hoặc giá trị hợp lý của tàisản mang trao đổi (sau khi cộng thêm các khoản phải trả thêm hoặc trừ đi các khoản phải thu về) cộng các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế phải hoàn lại) các chi phí liên quan phải chi ra tính đến thời điểm đưa tàisản vào sử dụng. + Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình tương tự, hoặc có thể hình thành do được bánđể đổi lấy quyền sở hữu một tàisảncốđịnh hữu hình tương tự là giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình đem trao đổi. + Nguyên giá của TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự sản xuất là giá thành thực tế của TSCĐ cộng các chi phí lắp đặt chạy thử, các chi phí trực tiếp liên quan phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng (trừ các khoản lãi nội bộ, các chi phí không hợp lý như vật liệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác vượt quá mức quy định trong xây dựng hoặc tự sản xuất). + Nguyên giá TSCĐ hữu hình do đầu tư xây dựng cơbản hình thành theo phương thức giao thầu là giá quyết toáncôngtrình xây dựng theo quy địnhtại Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng hiện hành cộng lệ phí trước bạ, các chi phí liên quan trực tiếp khác. + Đối với TSCĐ là con súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm, vườn cây lâu năm thì nguyên giá là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra cho con súc vật, vườn cây đó từ lúc hình thành đến thời điểm đưa vào khai thác sử dụng theo quy địnhtại Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng hiện hành, các chi phí kháccó liên quan. + Nguyên giá TSCĐ loại được cấp và điều chuyển đến: Nếu là đơn vị kếtoán độc lập: Đó là giá trị còn lại trên sổ kếtoán của TSCĐ ở các đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển, hoặc giá trị theo đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận cộng các chi phí mà bên nhận tàisản chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí nâng cấp, lắp đặt chạy thử, lệ phí trước bạ (nếu có) . Nếu điều chuyển giữa các đơn vị thành viên kếtoán phụ thuộc trong doanh nghiệp, nguyên giá TSCĐ là nguyên giá phản ánh ở đơn vị bị điều chuyển phù hợp với bộ hồ sơ TSCĐ đó. Đơn vị nhận TSCĐ căn cứ vào nguyên giá , số khấu hao luỹ kế, giá trị còn lại trên sổ kếtoán của TSCĐ và phản ánh vào sổ kế toán. Các chi phí có liên quan tới việc điều chuyển TSCĐ giữa các đơn vị thành viên kếtoán phụ thuộc không kếtoán tăng nguyên giá TSCĐ mà hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ. + Nguyên giá TSCĐ loại được cho, được biếu, được tặng, nhận vốn góp liên doanh, nhận lại vốn góp, do phát hiện thừa . là giá trị theo đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận cộng các chi phí sửa chữa, cải tạo, nâng cấp, bốc dỡ, lắp đặt ,chạy thử, lệ phí trước bạ (nếu có) mà bên nhận tàisản phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. - Đối với các TSCĐ vô hình, nguyên giá được xác định như sau: +Nguyên giá TSCĐ loại mua sắm là giá mua thực tế phải trả cộng các khoản thuế (Không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại), các chi phí liên quan phải chi ra tính đến thời điểm đưa tàisản vào sử dụng theo dự tính. Trường hợp TSCĐ vô hình mua mua trả chậm, trả góp, nguyên giá TSCĐ là giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua. Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay được hạch toán vào chi phí tài chính theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó được tính vào nguyên giá của TSCĐ vô hình theo quy định vốn hoá chi phí lãi vay. + Nguyên giá TSCĐ vô hình mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ vô hình không tương tự hoặc tàisảnkhác là giá trị hợp lý của TSCĐ vô hình nhận về, hoặc giá trị hợp lý của tàisản mang trao đổi (sau khi cộng thêm các khoản phải trả thêm hoặc trừ đi các khoản phải thu về) cộng các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế phải hoàn lại) các chi phí liên quan phải chi ra tính đến thời điểm đưa tàisản vào sử dụng. + Nguyên giá TSCĐ vô hình mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ vô hình tương tự, hoặc có thể hình thành do được bánđể đổi lấy quyền sở hữu một tàisảncốđịnh vô hình tương tự là giá trị còn lại của TSCĐ vô hình đem trao đổi. + Nguyên giá TSCĐ vô hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp là các chi phí liên quan trực tiếp đến khâu thiết kế, xây dựng, sản xuất, thử nghiệm phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ đó vào sử dụng theo dự tính. Riêng các chi phí phát sinh trong nội bộ để doanh nghiệp có nhãn hiệu hàng hoá, quyền phát hành, danh sách khách hàng, chi phí phát sinh trong giai đoạn nghiên cứu và các khoản mục tương tự không được xác định là TSCĐ vô hình mà hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. + Nguyên giá TSCĐ loại được cấp, được biếu, được tặng là giá trị theo đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận cộng các chi phí trực tiếp mà bên nhận tàisản phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào sử dụng theo dự tính. + Nguyên giá TSCĐ là quyền sử dụng đất (bao gồm quyền sử dụng đất có thời hạn và quyền sử dụng đất lâu dài) là tiền chi ra đểcó quyền sử dụng đất hợp pháp cộng chi phí cho đền bù giải phóng mặt bằng, san lấp mặt bằng , lệ phí trước bạ (nếu có) . không bao gồm các chi phí chi ra để xây dựng các côngtrình trên đất; hoặc giá trị quyền sử dụng đất nhận góp vốn. Trường hợp doanh nghiệp thuê đất thì tiền thuê đất được phân bổ dần vào các chi phí kinh doanh trong kỳ, không ghi nhận là TSCĐ vô hình. + Nguyên giá TSCĐ là quyền phát hành, bản quyền, bằng sáng chế: là toàn bộ các chi phí thực tế doanh nghiệp đã chi ra đểcó quyền phát hành, bản quyền, bằng sáng chế. + Nguyên giá TSCĐ là nhãn hiệu hàng hoá là các chi phí trực tiếp liên quan trực tiếp đến việc mua nhãn hiệu hàng hoá. [...]... chế độ ghi chép ban đầu, chế độ hạch toánvà chế độ quản lý kinh tế tài chính ởCôngty - Xuất phát từ quy mô sản xuất, trình độ cán bộ kếtoánvà hình thức sổ kếtoán đang áp dụng Côngty KTCT thuỷlợiHoàBìnhcó 1 phòng tài chính kếtoán gồm 05 người Đứng đầu là kếtoán trưởng (Trưởng phòng tài chính kế toán) đảm nhiệm công tác tài chính thống kê của CôngtyTrình độ chuyên môn: + Đại học: 01 đồng... Khai tháccôngtrìnhthuỷlợi (mã số 0303) - Tu bổ sửa chữa thường xuyên, xây dựng côngtrìnhthuỷlợi nhỏ trong phạm vi quản lý của Côngty được phân cấp (mã số 020101) + Phạm vi hoạt động: Trong địa bàn tỉnh HoàBìnhvà trong hệ thống côngtrình thuộc Côngty quản lý Hiện nay Côngty quản lý khai thác phục vụ tưới cho 9/10 huyện thi có 9 Xí nghiệp KTCT thuỷlợiở 9 huyện hạch toán báo sổ với Công ty. .. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy kếtoánởCôngty KTCT thuỷlợiHoàBình SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾTOÁNKẾTOÁN TRƯỞNG Kếtoán vốn bằng tiền và tiền Kếtoán TSCĐ Kếtoán vật tư - NVL Thủ kho kiêm thủ quỹ 1.2.2.2 Chức năng nhiệm vụ của từng người: + Trưởng phòng (Kế toán trưởng): Phụ trách chung chịu trách nhiệm trước Giám đốc về mọi hoạt động của phòng cũng như các hoạt động khác của Côngtycó liên quan đến công. .. xuất kinh doanh và tổ chức công tác kếtoán của côngty khai tháccôngtrìnhthuỷlợiHoàBình 1.2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của côngty khai tháccôngtrìnhthuỷlợiHoàBình 1.2.1.1 Chức năng nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh, hạng doanh nghiệp, phạm vi hoạt động, trụ sở chính của Côngty + Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn: - Côngty KTCT thuỷlợi tỉnh HoàBìnhcó chức năng là doanh nghiệp... chức công tác KếtoánởCôngty KTCT thuỷlợiHoàBình 1.2.2.1 Đặc điểm của bộ máy kế toán: - Xuất phát từ đặc điểm của tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý của đơn vị Bộ máy kếtoán của Công tyKTCT thuỷlợiHoàBình được tổ chức theo hình thứckếtoán tập trung, tức là toàn bộ công tác kếtoán từ việc tập trung chứng từ đến việc ghi sổ chi tiết, tổng hợp số liệu, lập báo cáo và kiểm tra báo cáo đều... cấp côngtrình trực thuộc Côngty - Ngành nghề kinh doanh: - Nhiệm vụ quyền hạn thực hiện theo pháp lệnh khai thácvà bảo vệ côngtrìnhthuỷlợivà nghị định 98 CP ngày 27-12-1995 của Chính phủ quy định việc thi hành pháp lệnh khai thácvà bảo vệ côngtrìnhthuỷlợi Nhiệm vụ chủ yếu của Côngty được UBND tỉnh giao tại quyết định số 689 QĐ/UB ngày 21-11-1994 là : * Khai tháccôngtrìnhthuỷlợiđể tưới,... quy định việc thi hành pháp lệnh khai thácvà bảo vệ côngtrìnhthuỷlợi Nhiệm vụ chủ yếu của Côngty được UBND tỉnh HoàBình giao tại Quyết định 689 QĐ/UB ngày 21/11/1994 là: + Khai tháccôngtrìnhthuỷlợiđể tưới, tiêu nước phục vụ sản xuất nông nghiệp + Tu bổ sửa chữa côngtrìnhthuỷlợi trong phạm vi quản lý của Côngty được phân cấp + Làm chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án sửa chữa, nâng cấp công. .. qui định của chế độ kếtoán Việt Nam về kế toántàisảncốđịnh trong các doanh nghiệp 1.1.3.1 Hướng dẫn của chuẩn mực kếtoán Việt Nam về tài sảncốđịnh Theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính Chuẩn mực kế toỏn Việt nam số 03 “ Tài sảncốđịnh hữu hỡnh” ( Ký hiệu là VAS 03); Chuẩn mực kế toỏn Việt nam số 04 “ Tài sảncốđịnh vụ hỡnh” ( Ký hiệu là VAS 04) Do điều... công tác tài chính kếtoán thống kê trong Côngty phù hợp với chế độ quản lýtài chính của CôngtyThực hiện các chế độ chính sách về công tác tài chính, kiểm tra tính pháp lý của các loại hợp đồng, tổ chức công tác kiểm kêđịnh kỳ theo quy định, trực tiếp chỉ đạo kiểm tra giám sát phần nghiệp vụ đối với cán bộ thống kêvà tổng hợp kinh doanh của Côngty Đồng thời là kếtoán trưởng của Côngty chịu... được thực hiện tạivăn phòng kếtoán của Côngty Các chi nhánh ở các huyện chỉ bố trí mỗi chi nhánh 1 nhân viên kếtoán theo dõi báo sổ Phòng kếtoáncó nhiệm vụ thực hiện và kiểm tra toàn bộ công tác thống kê, kếtoán trong phạm vi toànCông ty, giúp Giám đốc tổ chức tốt công tác thông tin kinh tế và phân tích các hoạt động kinh tế đồng thời hướng dẫn chỉ đạo và kiểm tra các bộ phận trong Côngtythực . NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VÀ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Ở CÔNG TY KHÁC THÁC CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI HÒA BÌNH. 1.1. Lý luận chung về kế toán tài sản. về kế toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp. 1.1.1. Tài sản cố định và phân loại tài sản cố định. 1.1.1.1 Khái niện tài sản cố định. TSCĐ trong các
SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN (Trang 35)
gi
á lại TSCĐ khi cần thiết tổ chức phân tích tình hình bảo quản và sử dụng TSCĐ trong Công ty (Trang 37)
6
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ 06-TSCĐ (Trang 38)
Hình th
ức thanh toán: Chuyển khoản MS: (Trang 40)
Hình th
ức thanh toán: Chuyển khoản MS: (Trang 40)
Hình th
ức: Nhượng bán thanh lý (Trang 43)
Hình th
ức: Nhượng bán thanh lý (Trang 43)
Hình th
ức thanh toán: Tiền mặt, séc. MS: (Trang 45)
i
sản cố định hữu hình Nhà cửa, vật kiến trúc Máy móc, thiết bị (Trang 47)
Sơ đồ h
ạch toán chi tiết TSCĐ (Trang 47)
Bảng t
ổng hợp chứng từ kế toỏn cựng loại (Trang 55)
Bảng t
ổng hợp chứng từ kế toỏn cựng loại (Trang 55)
TRÍCH SỔ CÁI TRANG (Trang 60)
211
TSCĐ hữu hình Tháng 5 năm 2007 (Trang 60)