Kế toán tổng hợp + Kế toán tăng TSCĐ

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VÀ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Ở CÔNG TY KHÁC THÁC CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI HÒA BÌNH (Trang 49 - 53)

- Thời gian sửa chữa từ ngày tháng năm đến ngày tháng năm Các bộ phận gồm có:

b)Kế toán tổng hợp + Kế toán tăng TSCĐ

- Xuất phát từ nhu cầu đổi mới công nghệ, Công ty tiến hành mua sắm một số TSCĐ, những TSCĐ có năng suất chất lượng cao hơn những TSCĐ cũ dần thay thế những TSCĐ đã trở lên lạc hậu.

- Nguồn vốn phải sử dụng mua sắm chủ yếu lấy từ nguồn tự có, một phần được bổ sung từ vốn ngân sách.

- Căn cứ vào các chứng từ khác liên quan kế toán xác định giá tài sản cố định ghi tăng TSCĐ theo quy định. Trong từng truờng hợp cụ thể để kết chuyển nguồn vốn sử dụng.

- Theo lý thuyết việc ghi tăng TSCĐ tuỳ thuộc vào từng hình thức thanh toán làm căn cứ để ghi vào chứng từ ghi sổ TK 211- TSCĐ hữu hình.

- Khi phát sinh hoạt động mua bán TSCĐ căn cứ vào hoá đơn chứng từ mua bán, kế toán thanh toán tập hợp các khoản chi phí từ đó ghi vào chứng từ ghi số TK 211.

Theo định khoản: Nợ TK 211 ( 2114).

Có TK 111, 112 hoặc 311, 341.

- Cuối kỳ căn cứ vào chứng từ ghi sổ vào sổ cái 211. Ví dụ 1: Ngày 25-5- 2007 Công ty mua một Ôtô. + Giá mua theo hoá đơn: 278.240.571 đồng. + Chi phí vận chuyển: đồng.

278.240.571 đồng.

Ngày 25-5-2007 Công ty thanh toán bằng tiền mặt: 278.240.571đồng.

Phiếu chi ghi số 125 cuối tháng căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán tổng hợp lập chứng từ ghi sổ theo định khoản:

Nợ TK 211 (2114) 278.240.571 đồng.

Ví dụ 3: Nhận bàn giao công trình sửa chữa hoàn thành Hồ Đồi Vầu ngày 20-5-2007. Nợ TK 211 (2119): 140.723.000,0 đ. Có TK 241: 140.723.000,0 đ. Đồng thời ghi nợ TK 441:140.723.000,0 đ Có TK 411: 140.723.000,0 đ + Kế toán giảm TSCĐ.

- TSCĐ của Công ty giảm chủ yếu do thanh lý nhượng bán, một phần do quyết định điều chuyển của cấp trên.

- Khi có TSCĐ thanh lý Công ty tiến hành lập hội đồng đánh giá TSCĐ thanh lý và tiến hành các thủ tục chứng từ cần thiết gồm:

+ Biên bản kiểm nghiệm chất lượng, phẩm chất TSCĐ xin thanh lý. + Đơn đề nghị xin thanh lý TSCĐ.

+ Quyết định thanh lý TSCĐ. + Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho.

+ Phiếu thu tiền mặt, giấy báo có của ngân hàng.

Từ các chứng từ trên, cùng với chứng từ ghi sổ cuối kỳ kế toán ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ chi tiết TK 211 song vào sổ cái TK 211.

Ví dụ: Điều chuyển tài sản Kế toán ghi:

Nợ TK 411: 49.000.003,đ. Nợ TK 214: 999.997,đ.

Có TK 211: 50.000.000,0đ.

Căn cứ vào chứng từ gốc cuối tháng kế toán ghi chứng từ ghi sổ.

- Từ số khấu hao được tính trên sổ chi tiết tài sản cố định hàng thánh kế toán tổng hợp số khấu hao để ghi vào bảng tính khấu hao. Bảng này là cơ sở đổ tổng hợp chi phí SXKD trong tháng để tính giá thành sản phẩm.

Mẫu bảng theo quy định thể hiện số khấu hao kỳ trước, số khấu hao tăng giảm trong kỳ, số khấu hao phải trích kỳ này.

- Căn cứ vào những bảng tính khấu hao của Công ty tính riêng cho từng loại TSCĐ thì toàn bộ TSCĐ được tính khấu hao là máy móc thiết bị.

BẢNG PHÂN BỔ KHÂU HAO TCSĐ. S T T Chỉ tiêu Năm khấu hao Nơi sử dụng Toàn công trình TK 627 TK642 Ghi chú

Nguyên giá Khấu hao

Tổng số trích KH quý II năm 2000 18.254.185.054 200.847.214 192.913.325 8.033.889 Kế toán định khoản: Nợ TK 642: 8.033.889. Nợ TK 627: 192.813.325. Có TK: 214 200.847.214

Đồng thời ghi đơn vào bên nợ TK 009.

+ Kế toán sửa chữa TSCĐ. . Sửa chữa thường xuyên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trên thực tế nghiệp vụ phát sinh về sửa chữa thường xuyên TSCĐ rất ít, chi phí cho nghiệp vụ này cũng không lớn lắm nên chi phí được phản ánh trực tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh của bộ phận lỗ tài sản sửa chữa.

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VÀ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Ở CÔNG TY KHÁC THÁC CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI HÒA BÌNH (Trang 49 - 53)