MỤC LỤC
- Trường hợp một số bộ phận của TSCĐ hữu hỡnh đũi hỏi phải được thay thế thường xuyên, được hạch toán là các TSCĐ độc lập nếu các bộ phận đó thỏa món đủ bốn (4) tiêu chuẩn quy định cho TSCĐ hữu hỡnh. Vớ dụ mỏy điều hũa nhiệt độ trong một ngôi nhà có thể phải thay thế nhiều lần trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của ngôi nhà đó thỡ cỏc khoản chi phớ phỏt sinh trong việc thay thế hay khụi phục mỏy điều hũa được hạch toán thành một tài sản độc lập và giá trị máy điều hoà khi được thay thế sẽ được ghi giảm. d) Xác nhận giá trị sau ghi nhận ban đầu. (4) Giới hạn cú tớnh phỏp lý trong việc sử dụng tài sản, như ngày hết hạn hợp đồng của tài sản thuờ tài chớnh. - Thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ hữu hỡnh do doanh nghiệp xỏc định chủ yếu dựa trên mức độ sử dụng ước tính của tài sản. Tuy nhiên, do chính sách quản lý tài sản của doanh nghiệp mà thời gian sử dụng hữu ớch ước tính của tài sản có thể ngắn hơn thời gian sử dụng hữu ích thực tế của nó. Vỡ vậy, việc ước tính thời gian sử dụng hữu ích của một TSCĐ hữu hỡnh cũn phải dựa trờn kinh nghiệm của doanh nghiệp đối với các tài sản cùng loại. - Ba phương pháp khấu hao TSCĐ hữu hỡnh, gồm:. +Phương pháp khấu hao đường thẳng;. + Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần; và + Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm. Theo phương pháp khấu hao đường thẳng, số khấu hao hàng năm không thay đổi trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản. Theo phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần, số khấu hao hàng năm giảm dần trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản. Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm dựa trên. tổng số đơn vị sản phẩm ước tính tài sản có thể tạo ra. Phương pháp khấu hao do doanh nghiệp xác định để áp dụng cho từng TSCĐ hữu hỡnh phải được thực hiện nhất quán, trừ khi có sự thay đổi trong cách thức sử dụng tài sản đó. Doanh nghiệp không được tiếp tục tính khấu hao đối với những TSCĐ hữu hỡnh đó khấu hao hết giỏ trị nhưng vẫn cũn sử dụng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh. e) Xem xét lại thời gian sử dụng hữu ích. - Thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ hữu hỡnh phải được xem xét lại theo định kỳ, thường là cuối năm tài chính. Nếu có sự thay đổi đáng kể trong việc đánh giá thời gian sử dụng hữu ớch của tài sản thỡ phải điều chỉnh mức khấu hao. - Trong quỏ trỡnh sử dụng TSCĐ, khi đó xỏc định chắc chắn là thời gian sử dụng hữu ích không cũn phự hợp thỡ phải điều chỉnh thời gian sử dụng hữu ích và tỷ lệ khấu hao cho năm hiện hành và các năm tiếp theo và được thuyết minh trong báo cáo tài chính. Ví dụ: Thời gian sử dụng hữu ích có thể được kéo dài thêm do việc cải thiện trạng thái của tài sản vượt trên trạng thái tiêu chuẩn ban đầu của nó, hoặc các thay đổi về kỹ thuật hay thay đổi nhu cầu về sản phẩm do một mỏy múc sản xuất ra cú thể làm giảm thời gian sử dụng hữu ớch của nú. - Chế độ sửa chữa và bảo dưỡng TSCĐ hữu hỡnh cú thể kộo dài thời gian sử dụng hữu ớch thực tế hoặc làm tăng giá trị thanh lý ước tính của tài sản nhưng doanh nghiệp không được thay đổi mức khấu hao của tài sản. g) Xem xét lại phương pháp khấu hao. Phương pháp khấu hao TSCĐ hữu hỡnh phải được xem xét lại theo định kỳ, thường là cuối năm tài chính, nếu có sự thay đổi đáng kể trong cách thức sử dụng tài sản để đem lại lợi ớch cho doanh nghiệp thỡ được thay đổi phương pháp khấu hao và mức khấu hao tính cho năm hiện hành và các năm tiếp theo. h) Nhượng bán thanh lí tài sản cố định hữu hình.
TSCĐ thanh lý là những TSCĐ hư hỏng không thể tiếp tục sử dụng được, những TSCĐ lạc hậu về mặt kỹ thuật hoặc không phù hợp với yêu cầu SXKD mà không thể nhượng bán được. - Tập hợp chi phí thanh lý (tự làm hay thuê ngoài):. Căn cứ vào giá trị còn lại TSCĐ, kế toán ghi các bút toán cho phù hợp. Nếu giá trị còn lại nhỏ, kế toán sẽ phân bổ hết vào chi phí kinh doanh:. Nếu giá trị còn lại lớn, kế toán sẽ đưa vào chi phí trả trước để phân bổ vào chi phí kinh doanh:. Nếu TSCĐ còn mới chưa sử dụng đang bảo quản trong kho, kế toán ghi:. Theo quyết định của các cấp có thẩm quyền về việc điều chuyển, kế toán tập hợp các chứng từ có liên quan để ghi giảm TSCĐ:. c) Kế toán hao mòn và khấu hao TSCĐ. + Tài khoản sử dụng. TK 214 : Hao mòn TSCĐ: Dùng để phản ánh giá trị hao mòn của các loại TSCĐ của doanh nghiệp. Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm nguồn khấu hao cơ bản. Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng nguồn khấu hao cơ bản. Dư: Giá trị hao mòn của TSCĐ hiện có. Tài khoản 009- Nguồn vốn khấu hao cơ bản: Tài khoản này phản ánh tình hình tăng, giảm và sử dụng nguồn vốn khấu hao cơ bản ở doanh nghiệp. + Trình tự kế toán các nghiệp vụ chủ yếu. ), kế toán trích khấu hao vào chi phí SXKD theo đối tượng sử dụng TSCĐ, đồng thời phản ánh hao mòn TSCĐ hữu hình. Đồng thời, căn cứ vào tổng mức khấu hao phải trích trong kỳ, kế toán ghi tăng nguồn vốn khấu hao cơ bản TSCĐ trên TK 009. Nếu số khấu hao phải nộp ngân sách hoặc cấp trên, kế toán ghi:. Có TK 336: Số khấu hao phải nộp cấp trên d) Kế toán sửa chữa TSCĐ hữu hình.
- Phó giám đốc Công ty: Là người giúp việc trực tiếp cho Giám đốc chỉ huy Điều hành công tác kỹ thuật cho Công ty, tổ chức nghiên cứu ứng dụng khoa học mới áp dụng sáng kiến cải tiến kỹ thuật, là người trực tiếp Điều hành sản xuất theo kế hoạch giúp cho Giám đốc cung ứng đảm bảo vật tư cho hoạt động sản xuất. - Phòng tài chính - kế toán: Thực hiện chức năng tham mưu giúp Giám đốc về mặt tài chính, có nhiệm vụ tổ chức quản lý mọi hoạt động liên quan đến công tác tài chính kế toán của Công ty tổng hợp thu, chi công nợ, giá thành, hạch toán, dự toán sử dụng nguồn vốn quản lý tiền mặt, ngân phiếu thanh toán, quản lý nghiệp vụ thống kê ở các Cơ sở.
- Phản ánh đầy đủ chính xác thời gian và kết quả lao động của CNV tính toán đúng, thanh toán đầy đủ kịp thời tiền lương và các khoản liên quan cho CBCNV quản lý chặt chẽ việc chi tiêu sử dụng quỹ lương, tính toán phân bổ hợp lý, chính xác về tiền công và trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho các đối tượng sử dụng liên quan. + Kế toán TSCĐ: Phải tổng hợp một cách đầy đủ chính xác kịp thời số lượng hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có tình hình tăng, giảm TSCĐ trong Công ty về đối tượng sử dụng, nguyên nhân giá trị TSCĐ, giá trị hao mòn TSCĐ, giá trị còn lại và việc bảo quản sử dụng TSCĐ ở Công ty.
Tổ chức chứng từ, tài khoản, sổ kế toán phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho của Công ty để ghi chép phân loại tổng hợp số liệu về tình hình thực hiện và có sự biến động tăng giảm của vật liệu công cụ, dụng cụ trong quá trình sản xuất kinh doanh. Gồm có các chứng từ Hợp đồng mua bán, thanh lí hợp đồng, Biên bản giao nhận xe ôtô, Hoá đơn, Phiếu kiểm định chất lượng, Giấy nộp tiền và ngân sách bằng tiền chuyển khoản ( Nộp thuế trước bạ ).
Trong khâu thanh lý tài sản cố định công ty chưa lập đúng các mẩu của chế độ kế toán qui định. Vẫn còn áp dụng mẫu chứng từ theo qui định cũ để làm căn cứ hạch toán. Tài sản cố định hữu hình Nhà cửa, vật kiến trúc Máy móc, thiết bị. Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn Thiết bị, dụng cụ quản lý. Cây lâu năm, súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm Tài sản cố định khác. Hao mòn tài sản cố định. Hao mòn tài sản cố định hữu hình Nhà cửa, vật kiến trúc. Máy móc, thiết bị. Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn Thiết bị, dụng cụ quản lý. Cây lâu năm, súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm Tài sản cố định khác. Nguồn vốn kinh doanh Quỹ đầu tư phát triển. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản. Trình tự tự hạch toán. a) Kế toán chi tiết. (Hồ sơ giao nhận). Chứng tù kế toán ghi sổ. Bảng tổng hợp chi tiết TSCĐ. - Kế toán tăng tài sản cố định. Trờn thực tế chỉ sử dụng thẻ TSCĐ để theo dừi giỏ TSCĐ cũn phần giỏ trị hao mũn cũng như cỏc chỉ tiờu khỏc, ghi giảm TSCĐ khụng được theo dừi trờn thẻ kho TSCĐ. Sau khi lập thẻ TSCĐ cùng với các chứng từ tài liệu ghi TSCĐ vào sổ chi tiết TSCĐ toàn Công ty và sổ chi tiết ở từng đơn vị sử dụng. TSCĐ tăng thêm còn được ghi vào sổ tăng giảm TSCĐ ở phần tăng được ghi theo tháng tăng TSCĐ. Số tăng TSCĐ này là căn cứ giúp Công ty tính mức khấu hao tăng của kỳ, tuy nhiên sổ tăng giảm cũng như sổ chi tiết còn chưa phản ánh, số hiệu chứng từ là căn cứ để ghi tăng TSCĐ. Đây là một điểm bất lợi gây khó khăn trong công tác kiểm tra đối chiếu. - Kế toán nghiệp vụ giảm TSCĐ. TSCĐ của Công ty giảm chủ yếu là do nhượng bán, Điều chuyển cho đơn vị khác. Khi có TSCĐ giảm Công ty tiến hành lập hội đồng đánh giá TSCĐ xin thanh lý xem TSCĐ đó có đủ điều kiện để thanh lý, nhượng bán hay không, sau đó gửi đơn đề nghị thanh lý TSCĐ đến Sở tài chính Hoà Bình, Sở Nông nghiệp & PTNT. Hoà Bình, thủ tục này bắt buộc bởi phần lớn TSCĐ của Công ty đều có nguồn hình thành từ ngân sách và được sự quản lý thông qua Sở tài chính. Nếu sự đồng ý của cơ quan cấp trên, sau đó giám đốc Công ty sẽ quyết định thanh lý TSCĐ. TSCĐ được thanh lý được kế toán TSCĐ ghi vào phần giảm trên sổ tăng giảm TSCĐ, được đánh dấu trên sổ chi tiết ở đơn vị sử dụng ở cột tình trạng kỹ thuật. Ví dụ: Ngày 20-5-2007 Công ty có tiến hành thanh lý TSCĐ là“ Máy biến thế hỏng trạm bơm Thanh Lương Kim Bôi cho ông Nguyễn Tiến Dũng:. - Căn cứ vào các chứng từ trên cùng với hoá đơn kiêm phiếp xuất kho kế toán TSCĐ ghi giảm TSCĐ trên sổ TSCĐ của đơn vị sử dụng và ghi tăng giảm TSCĐ ở phần giảm TSCĐ. Nhìn chung kế toán chi tiết TSCĐ đã cung cấp được những chỉ tiêu quan trọng về cơ cấu TSCĐ, tình hình phân bổ TSCĐ số lượng và chất lượng của TSCĐ. Tình hình huy động và sử dụng TSCĐ. b) Kế toán tổng hợp.
(2)- Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tớnh ra Tổng số phỏt sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái. Căn cứ vào biên bản giao nhận tài sản cố đinh kế toán lập thẻ tài sản và vào sổ kế toỏn chi tiết, thế nhưng tại cụng ty việc theo dừi chi tiết này khụng được thực hiện đầy đủ, nhất là tài sản là các công trình thuỷ lợi nằm ngoài trời, do đó rất khó để có các số liệu đầy đủ về hiện trạng của các tài sản này.