Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại C.ty Truyền Tải Điện 1
Trang 1Phần I : Những vấn đề chung về công tác kế toán tàisản cố định ở các doanh nghiệp sản xuất
I Đặc điểm, vai trò và yêu cầu quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp.1.Khái niệm và đặc điểm TSCĐ
1.1.Khái niệm :
Một bộ phận t liệu lao động sản xuất giữ vai trò chủ yếu trong quá trìnhsản xuất, đợc coi là cơ sở vật chất kỹ thuật có vai trò cực kỳ quan trọng trong quátrình hoạt động sản xuất kinh doanh đó là các TSCĐ
Là những t liệu lao động (TLLĐ) chủ yếu đợc sử dụng một cách trực tiếphay gián tiếp trong quá trình sản xuất kinh doanh nh máy móc, thiết bị, phơngtiện vận tải, nhà xởng, các công trình kiến trúc, các khoản chi phí đầu t mua sắmcác TSCĐ vô hình trong quá trình đó mặc dù TSCĐ bị hao mòn nhng nó vẫngiữ nguyên hình thái vật chất ban đầu Thông thờng, khi TSCĐ bị hỏng thì đợcsửa chữa khôi phục để kịp thời sản xuất, chỉ khi nào nó đã bị hao mòn h hỏnghoàn toàn hoặc xét thấy không có lợi về mặt kinh tế thì nó sẽ đợc đem đi thanhlý hoặc nhợng bán.
Theo quy định mới nhất số: 166 TC/QĐ/CSTC của Bộ tài chính mọiTLLĐ là từng tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc là một hệ thống gồmnhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay mộtsố chức năng nhất định mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào trong đó thì cả hệthống không thể hoạt động đợc, nếu thoả mãn đồng thời cả hai tiêu chuẩn dớiđây :
+ Phải có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên
+Có giá trị từ 5.000.000đồng (năm triệu đồng) trở lênthì đợc coi là TSCĐ.
Trờng hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết vớinhau, trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếuthiếu một bộ phận nào đó cả hệ thống vẫn thực hiện đợc chức năng hoạt độngchính của nó mà do yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định đòi hỏi phải quản lýriêng từng bộ phận tài sản thì mỗi bộ phận tài sản đó đợc coi là một TSCĐ hữuhình độc lập.
Trang 2Những TLLĐ không đủ các tiêu chuẩn trên đợc coi là công cụ lao độngnhỏ, đợc tính toán và phân bổ dần vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp
I.2.Đặc điểm TSCĐ
TSCĐ có những đặc điểm riêng biệt nh thời gian sử dụng lâu dài, tham gianhiều chu kỳ sản xuất, vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu nhng giá trị sửdụng giảm dần cho đến khi h hỏng phải loại bỏ Về mặt giá trị : TSCĐ đợc biểuhiện dới hai hình thái :
+Một bộ phận giá trị tồn tại dới hình thái ban đầu gắn với hiện vật TSCĐ +Một bộ phận giá trị TSCĐ chuyển vào sản phẩm và bộ phận này sẽ chuyểnhoá thành tiền khi bán đợc sản phẩm.
Bộ phận thứ nhất ngày càng giảm, bộ phận thứ hai ngày càng tăng cho đếnkhi bằng giá trị ban đầu của TSCĐ khi kết thúc quá trình vận động của vốn Nhvậy khi tham gia vào quá trình sản xuất nhìn chung TSCĐ không bị thay đổihình thái hiện vật nhng tính năng công suất giảm dần tức là nó bị hao mòn vàcùng với sự giảm dần về giá trị sử dụng thì giá trị nó cũng giảm đi Bộ phận giátrị hao mòn đó chuyển vào giá trị sản phẩm mà nó sản xuất ra gọi là trích khấuhao cơ bản, khi TSCĐ tiêu thụ thì phần khấu hao đó chuyển thành vốn tiền tệ.Theo định kỳ vốn này đợc tích luỹ lại thành nguồn vốn XDCB để tái sản xuấtTSCĐ khi cần thiết.
2.Vai trò và yêu cầu quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp 2.1.Vai trò TSCĐ trong doanh nghiệp:
Trong lịch sử phát triển nhân loại, các cuộc đại cách mạng công nghiệpđều tập trung vào giải quyết các vấn đề về cơ khí hoá, điện khí hóa, tự động hoácủa quá trình sản xuất mà thực chất là đổi mới về cơ sở vật chất kỹ thuật của quátrình sản xuất Yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển ở các doanh nghiệptrong nền kinh tế thị trờng là uy tín chất lợng sản phẩm của mình đa ra thị trờngnhng đó chỉ là biểu hiện bên ngoài còn thực chất bên trong là các máy móc thiếtbị, quy trình công nghệ sản xuất chế biến có đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất haykhông, đó là TSCĐ là điều kiện quan trọng để tăng năng suất lao động xã hội vàphát triển nền kinh tế quốc dân Nó thể hiện một cách chính xác nhất năng lực vàtrình độ trang bị cơ sở vật chất của mỗi doanh nghiệp Các TSCĐ đợc cải thiệnđổi mới và sử dụng có hiệu quả sẽ là một trong những yếu tố quyết định đến sựtồn tại và phát triển của doanh nghiệp nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung.
2.2.Yêu cầu quản lý TSCĐ
Trang 3Xuất phát từ đặc điểm trên, TSCĐ phải đợc quản lý chặt chẽ cả về hiện vậtvà giá trị:
- Phải quản lý TSCĐ nh là yếu tố cơ bản của sản xuất kinh doanh gópphần tạo năng lực sản xuất cho đơn vị do đó kế toán phải cung cấp thông tin vềsố lợng tài sản hiện có tại đơn vị, tình hình biến động tăng giảm của TSCĐ trongđơn vị
- Cung cấp thông tin về các loại vốn đã đầu t cho tài sản và chi tiết vốnđầu t cho chủ sở hữu, phải biết đợc nhu cầu vốn cần thiết để đầu t mới cũng nhđể sửa chữa TSCĐ
- Phải quản lý chặt chẽ tình hình hao mòn tức là phải tính đúng, tính đủmức khấu hao tích luỹ từng thời kỳ kinh doanh theo mục đích: thu hồi đợc vốnđầu t hợp lý, khoa học để đảm bảo khả năng bù đắp đợc chi phí và phục vụ choviệc tái đầu t TSCĐ
- Quản lý TSCĐ còn là bảo vệ tài sản cho doanh nghiệp không những đảmbảo cho TSCĐ “sống” mà là “sống có ích” cho doanh nghiệp đồng thời phải xácđịnh giá trị còn lại của TSCĐ để giúp cho công tác đánh giá hiện trạng TSCĐ đểcó phơng hớng đầu t đổi mới TSCĐ.
Trang 42.3.Nhiệm vụ hạch toán TSCĐ trong doanh nghiệp:
Để đáp ứng yêu cầu quản lý, kế toán TSCĐ cần thực hiện tốt các nhiệm vụsau:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu một cách chính xác, đầy đủvề số lợng, hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và di chuyểnTSCĐ trong nội bộ doanh nghiệp, việc hình thành và thu hồi các khoản đầu t,bảo quản và sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp
- Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn TSCĐ trong quá trình sử dụng, tìnhhình trích lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá đầu t dài hạn, tính toánphân bổ hoặc kết chuyển chính xác số khấu hao và các khoản dự phòng vào chiphí sản xuất kinh doanh
- Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ phảnánh chính xác chi phí thực tế về sửa chữa TSCĐ
-Tham gia kiểm kê , kiểm tra định kỳ hay bất thờng TSCĐ, đầu t dài hạntrong đơn vị , tham gia đánh giá lại tài sản khi cần thiết, tổ chức phân tích tìnhhình bảo quản và sử dụng TSCĐ trong đơn vị
II.Phân loại và đánh giá TSCĐ1.Phân loại TSCĐ
Phục vụ cho sản xuất kinh doanh, TSCĐ trong doanh nghiệp có nhiều loại,có đặc điểm khác nhau về tính năng kỹ thuật, kiểu cách, công dụng Để thuận lợicho công tác quản lý và hạch toán TSCĐ cần sắp xếp TSCĐ vào từng Nhóm theođặc trng nhất định, tuỳ theo mục đích quản lý và yêu cầu kế toán mà chọn nhữngtiêu thức phân loại khác nhau
1.1.Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện kết hợp với đặc trng kỹ thuật.1.1.1.TSCĐ hữu hình: là những TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể gồm các loạị
Nhà cửa, vật kiến trúc: là TSCĐ của doanh nghiệp đợc hình thành sau quátrình thi công xây dựng nh trụ sở làm việc, nhà kho, đờng xá, cầu cống, đờngsắt
- Máy móc, thiết bị : là toàn bộ các loại máy móc, thiết bị dùng trong hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp nh máy móc chuyên dùng, thiết bị công tác,dây chuyền công nghệ, những máy móc đơn lẻ
- Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: là các loại phơng tiện vận tải gồmphơng tiện vận tải đờng sắt, đờng thuỷ, đờng bộ, đờng ống và các thiết bị truyềndẫn nh hệ thống thông tin, hệ thống điện
Trang 5- Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị , dụng cụ dùng trong công tác quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nh máy vi tính phục vụ quảnlý, thiết bị điện, thiết bị dụng cụ đo lờng
- Vờn cây lâu năm , súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm: là các vờn câylâu năm, vờn cà phê , vờn chè, vờn cao su, vờn cây ăn quả, thảm cây xanh, súcvật làm việc hoặc cho sản phẩm nh đàn ngựa , voi, bò
- Các TSCĐ khác : là toàn bộ các tài sản khác cha liệt kê vào các loại trên.
1.1.2.TSCĐ vô hình : là những TSCĐ không có hình thái vật chất , thể hiện một
lợng giá trị đã đợc đầu t liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh củadoanh nghiệp và đợc phân loại nh sau:
- Quyền sử dụng đất: là giá trị đất, mặt nớc, mặt biển hình thành do phảibỏ chi phí để mua, đền bù, san lấp, cải tạo nhằm mục đích có đợc mặt bằngSXKD.
-Chi phí thành lập doanh nghiệp: là các chi phí phát sinh để thành lậpdoanh nghiệp nh chi phí thăm dò, lập dự án đầu t, chi phí huy động vốn banđầu
-Bằng phát minh sáng chế: các chi phí doanh nghiệp phải trả cho các côngtrình nghiên cứu, sản xuất thử đợc nhà nớc cấp bằng phát minh, sáng chế hoặc sốtiền doanh nghiệp mua lại bản quyền bằng sáng chế, phát minh.
- Chi phí nghiên cứu , phát triển: là các chi phí doanh nghiệp tự thực hiệnhoặc thuê ngoài thực hiện các công trình có quy mô lớn về nghiên cứu, phát triểnlâu dài cho doanh nghiệp.
-Lợi thế thơng mại: là các chi phí tính thêm ngoài giá trị các TSCĐ hữuhình gắn liền do có thuận lợi về vị trí thơng mại, sự tín nhiệm với bạn hàng hoặcdanh tiếng của doanh nghiệp.
-TSCĐ khác : bao gồm các loại TSCĐ vô hình khác cha đợc quy địnhphản ánh ở trên nh : quyền đặc nhợng, quyền thuê nhà, bản quyền tác giả, quyềnsử dụng hợp đồng, độc quyền nhãn hiệu hoặc tên hiệu
Cách phân loại này giúp doanh nghiệp có các biện pháp quản lý tài sản ,phơng pháp khấu hao và tính toán khấu hoa khoa học, hợp lý đối với từng loại,nhóm TSCĐ Ngoài ra còn giúp cho ngời quản lý có một cái nhìn tổng thể về cơcấu đầu t của doanh nghiệp để có các quyết định đầu t phù hợp tình hình thực tế.
1.2.Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu:
-TSCĐ tự có là các TSCĐ đợc xây dựng, mua sắm và hình thành từ nguồnvốn ngân sách cấp hoặc cấp trên cấp, nguồn vốn vay, nguồn vốn liên doanh, cácquỹ của doanh nghiệp và các TSCĐ đợc biếu tặng Đây là những TSCĐ thuộc
Trang 6quyền sở hữu của doanh nghiệp và đợc phản ánh trên Bảng cân đối kế toán củadoanh nghiệp.
-TSCĐ thuê ngoài là TSCĐ đi thuê để sử dụng trong một thời gian nhấtđịnh theo hợp đồng thuê tài sản Tuỳ theo điều khoản của hợp đồng thuê màTSCĐ đi thuê đợc chia thành TSCĐ thuê tài chính và TSCĐ thuê hoạt động
+TSCĐ thuê tài chính: là các TSCĐ đi thuê nhng doanh nghiệp có quyềnkiểm soát và sử dụng lâu dài theo các điều khoản của hợp đồng thuê Theo thônglệ Quốc tế, các TSCĐ đợc gọi là thuê tài chính nếu thoả mãn một trong các điềukiện sau đây:
1.Quyền sở hữu TSCĐ thuê đợc chuyển cho bên đi thuê khi hết hạn hợp đồng 2.Hợp đồng cho phép bên đi thuê đợc lựa chọn mua TSCĐ thuê với giá thấp hơngiá thực tế của TSCĐ thuê tại thời điểm mua lại
3.Thời hạn thuê theo hợp đồng ít nhất phải bằng 3/4(75%) thời gian hữu dụngcủa TSCĐ thuê.
4.Giá trị hiện tại của khoản chi theo hợp đồng ít nhất phải bằng 90% giá trị củaTSCĐ thuê.
TSCĐ thuê tài chính cũng đợc coi nh TSCĐ của doanh nghiệp, đợc phảnánh trên Bảng cân đối kế toán và doanh nghiệp có trách nhiệm quản lý, sử dụngvà trích khấu hao nh các TSCĐ tự có của doanh nghiệp.
+TSCĐ thuê hoạt động: là TSCĐ thuê không thoả mãn bất cứ điều khoảnnào của hợp đồng thuê tài chính Bên đi thuê chỉ đợc quản lý, sử dụng trong thờihạn hợp đồng và phải hoàn trả cho bên cho thuê khi kết thúc hợp đồng.
Ngoài các cách phân loại nói trên, trong kế toán quản trị còn có các cách
phân loại TSCĐ khác nhằm đáp ứng các yêu cầu quản trị cụ thể của doanhnghiệp nh phân loại TSCĐ theo công dụng kinh tế, phân loại TSCD theo tìnhhình sử dụng.
2.Đánh giá TSCĐ
Đánh giá TSCĐ là việc xác định giá trị ghi sổ của TSCĐ tại từng thời điểmnhất định Xuất phát từ đặc điểm và yêu cầu quản lý TSCĐ trong quá trình sửdụng, TSCĐ đợc đánh giá theo nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại
2.1.Nguyên giá TSCĐ
Nguyên giá TSCĐ (còn gọi là giá trị ghi sổ ban đầu) là toàn bộ các chi phíbình thờng và hợp lý mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có tài sản đó và đa TSCĐ đóvào quá trình hoạt động.
Nh vậy, nguyên giá TSCĐ đợc đánh giá theo nguyên tắc giá phí (muahoặc tự sản xuất), bao gồm toàn bộ các chi phí liên quan đến mua hoặc xây
Trang 7dỳng, chế tỈo, kể cả cÌc chi phÝ vận chuyển l¾p Ẽặt, chỈy thữ vẾ cÌc chi phÝ hùplý, cần thiết khÌc trợc khi sữ dừng, cừ thể lẾ:
Nguyàn giÌ = GiÌ mua + Thuế nhập khẩu (nếu cọ) + Chi phÝ vận chuyển, l¾pẼặt , chỈy thữ trợc khi sữ dừng - Sộ tiền giảm giÌ (nếu cọ)
CÌc chi phÝ sau ẼẪy thởng khẬng Ẽùc tÝnh vẾo nguyàn giÌ TSCư (trử phÝ cọ liànquan trỳc tiếp Ẽến việc Ẽa TSCư vẾo sữ dừng):
-Chi phÝ khỡi cẬng
-Chi phÝ chung vẾ chi phÝ hẾnh chÝnh
Trong trởng hùp mua TSCư thanh toÌn chậm, cọ phÌt sinh l·i về tÝn dừng(nh trởng hùp thuà mua TSCư ), nguyàn t¾c xÌc ẼÞnh nguyàn giÌ TSCư lẾ giÌ trÞhiện tỈi hoÌ còn phần chành lệch (tiền l·i tÝn dừng) Ẽùc tÝnh vẾo chi phÝ trả trợctrong suột thởi hỈn tÝn dừng Tuy vậy, chuẩn mỳc kế toÌn Quộc tế 23 cho phÐpvộn hoÌ l·i tÝn dừng vẾo giÌ phÝ TSCư
-Trởng hùp TSCư do doanh nghiệp tỳ xẪy dỳng, chế tỈo Ẽể sữ dừng :Nguyàn giÌ TSCư cúng Ẽùc xÌc ẼÞnh theo nhứng nguyàn t¾c giộng nh trởng hùpxÌc ẼÞnh nguyàn giÌ cũa TSCư Ẽùc mua s¾m bao gổm toẾn bờ cÌc chi phÝ liànquan Ẽến sản xuất, xẪy dỳng hay chế tỈo tẾi sản Ẽọ Tiền l·i tràn cÌc khoản vaydủng vẾo Ẽầu t TSCư cúng cọ thể Ẽùc tÝnh vẾo nguyàn giÌ (chuẩn mỳc 23).
Nguyàn giÌ TSCư nhận gọp liàn doanh, liàn kết : lẾ giÌ trÞ thoả thuận giứacÌc bàn liàn doanh cờng (+) vợi chi phÝ vận chuyển, l¾p Ẽặt, chỈy thữ (nếu cọ)
Nguyàn giÌ TSCư Ẽùc cấp lẾ giÌ ghi trong “Biàn bản bẾn giao TSCư” cũaẼÈn vÞ cấp vẾ cÌc chi phÝ l¾p Ẽặt, chỈy thữ (nếu cọ)
-Nguyàn giÌ TSCư Ẽùc biếu tặng, viện trù : lẾ giÌ Ẽùc tÝnh toÌn tràn cÈ sỡgiÌ thÞ trởng cũa TSCư Ẽọ hoặc TSCư tÈng ẼÈng
Kế toÌn TSCư phải triệt Ẽể tẬn trồng nguyàn t¾c ghi theo nguyàn giÌ.Nguyàn giÌ cũa tửng Ẽội tùng TSCư tràn sỗ vẾ bÌo cÌo kế toÌn chì Ẽùc xÌc ẼÞnhmờt lần khi tẨng TSCư vẾ khẬng thay Ẽỗi trong suột thởi gian tổn tỈi cũa TSCưỡ doanh nghiệp, trử cÌc trởng hùp sau :
Trang 82.2.Đánh giá theo giá trị đã hao mòn
Trong quá trình sử dụng và bảo quản TSCĐ bị hao mòn do đó hao mònTSCĐ là một tất yếu khách quan trong quá trình sử dụng, nó làm giảm giá trị vàgiá trị sử dụng TSCĐ Phần giá trị của TSCĐ tơng ứng với mức hao mòn đó đợctính nh một khoản chi phí và đợc ghi nhận vào giá thành sản phẩm, chi phí kinhdoanh để thu hồi lại vốn đầu t ban đầu Quá trình ghi nhận giá trị giảm dần đócủa TSCĐ trong mỗi năm sử dụng đợc gọi là khấu hao TSCĐ Sau khi sảnphẩm, hàng hoá đợc tiêu thụ số tiền khấu hao đợc trích lại và tích luỹ thành quỹkhấu hao TSCĐ
*Các phơng pháp khấu hao TSCĐ
Có nhiều phơng pháp khấu hao TSCĐ đợc áp dụng rộng rãi và phổ biến trên thếgiới, đặc biệt ở các nớc có nền kinh tế phát triển Tuy nhiên, các doanh nghiệpViệt nam hiện nay chủ yếu áp dụng một phơng pháp - phơng pháp khấu haobình quân (phơng pháp khấu hao tuyến tính )
Phơng pháp này là bắt buộc đối với các doanh nghiệp nhà nớc theo Quyết định166 BT- BTC ban hành ngày 30/12/1999 thay cho Quyết định 1062 ban hànhngày 14/11/1996.
-Phơng pháp khấu hao(KH) tuyến tính
KH bình quân năm = nguyên giá TSCĐ tỷ lệ khấu hao 1
Tỷ lệ khấu hao = 100% Số năm sử dụngTSCĐ
KH bình quân năm KH bình quân tháng =
12 tháng
Do khấu hao TSCĐ đợc tính vào ngày 1 hàng tháng nên để đơn giản choviệc tính toán thì kế toán quy định những TSCĐ tăng(hoặc giảm) trong tháng nàythì bắt đầu từ tháng sau mới tính khấu hao (hoặc thôi không tính khấu hao nữa)vì thế số khấu hao giữa các tháng chỉ khác nhau có sự biến động về tăng giảmTSCĐ
Số KHTSCĐ phải trích tháng này = Số KHTSCĐ đã trích tháng trớc + SốKHTSCĐ tăng trong tháng này - Số KHTSCĐ giảm trong tháng này
Ngoài cách tính KH theo thời gian nh trên thì nớc ta còn tính KHTSCĐ theo sảnlợng Công thức tính:
Mức KHTSCĐ phải trích trong tháng = Sản lợng thực tế mức KH bình quântrên 1 đơn vị sản lợng
Trang 9Mức KH bình quân (Nguyên giá - Giá trị tận dụng (nếu có))trên 1 đơn vị sản lợng Sản lợng tính theo công suất thiết kế (ớc tính) -Phơng pháp KH nhanh theo số d giảm dần (phơng pháp KH theo giá trị ghi sổ còn lại)
Tỷ lệ KH nhanh = 2 tỷ lệ KH trung bình
Mức KHTSCĐ phải tính hàng năm = tỷ lệ KH nhanh giá trị ghi sổ còn lại củaTSCĐ -Phơng pháp KH nhanh theo tổng các số năm : Theo phơng pháp này năm hữudụng của TSCĐ đợc cộng lại với nhau tổng của chúng trở thành mẫu số của dãycác tỷ số đợc dùng để phân bổ tổng mức KH cho các năm trong thời gian hữudụng của TSCĐ Tử số của các tỷ số này là số thứ tự của năm hữu dụng củaTSCĐ theo thứ tự ngợc lại :
Tổng dãy số tự nhiên của năm hữu dụng TSCĐ = n(n+1) / 2
2.3.Đánh giá theo giá trị còn lại của TSCĐ
Giá trị còn lại (còn gọi là giá trị kế toán) của TSCĐ là hiệu số giữa nguyêngiá TSCĐ và số khấu hao luỹ kế
Giá trị còn lại = Nguyên giá - Khấu hao luỹ kế
Trờng hợp nguyên giá TSCĐ đợc đánh giá lại thì giá trị còn lại của TSCĐcũng đợc xác định lại.
Thông thờng, giá trị còn lại của TSCĐ sau khi đánh giá lại đợc điều chỉnhtheo công thức:
Giá trị còn lại của Giá trị còn lại Giá trị đánh giá lại của TSCĐ TSCĐ sau khi của TSCĐ
đánh giá lại đánh giá lại Nguyên giá của TSCĐNgoài phơng pháp chuẩn nói trên, ở chuẩn mực 16 còn quy định phơng pháp thay thế đợc chấp nhận:
Giá trị còn lại = Giá trị đánh giá lại - Khấu hao luỹ kế
III.Kế toán TSCĐ tại các doanh nghiệp theo chế độ hiện hành.1.Kế toán chi tiết TSCĐ:
Kế toán chi tiết TSCĐ là công việc không thể thiếu đợc trong quản lýTSCĐ ở doanh nghiệp TSCĐ là cơ sở vật chất kỹ thuật quan trọng đối với hoạtđộng sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp, do đó cần phải quản lý chặtchẽ và phát huy đợc hiệu quả cao nhất trong quá trình sử dụng TSCĐ, vì vậytrong công tác quản lý cần phải thực hiện các yêu cầu sau:
Trang 10-Nắm chắc đợc toàn bộ TSCĐ hiện có đang sử dụng ở doanh nghiệp cả vềhiện vật và giá trị
-Nắm đợc tình hình sử dụng TSCĐ trong bộ phận của doanh nghiệp Tổ chức công tác kế toán chi tiết TSCĐ trong DN bao gồm các công việc đánhsố hiệu TSCĐ và thực hiện kế toán chi tiết TSCĐ ở bộ phận kế toán các địa điểmsử dụng
1.Đánh số: là quy định cho mỗi TSCĐ số hiệu tơng ứng theo những nguyên tắc
nhất định Nhờ có đánh số TSCĐ mà thống nhất đợc giữa các bộ phận liên quantrong việc theo dõi và quản lý sử dụng TSCĐ theo các chỉ tiêu quản lý tiện chotra cứu khi cần thiết cũng nh tăng cờng trách nhiệm vật chất của các đơn vị và cánhân trong khi bảo quản và sử dụng TSCĐ.
Trong thực tế có nhiều cách quy định đánh số hiệu TSCĐ :
-Có thể dùng chữ số la mã, chữ số ký hiệu loại, chữ cái làm ký hiệu nhómvà kèm theo một số thứ tự để chỉ đối tợng TSCĐ.
-Mỗi loại TSCĐ đợc dành riêng một dãy chữ số nhất định trong dãy số tựnhiên.
2.Kế toán chi tiết TSCĐ ở bộ phận kế toán
*Chứng từ kế toán:
Để tạo cơ sở pháp lý chắc chắn cho mọi số liệu của kế toán trong quá trìnhhạch toán nói chung và kế toán TSCĐ nói riêng, chế độ kế toán DN đã quy địnhthống nhất về chứng từ sử dụng trong toàn bộ nền kinh tế.
Đối với chứng từ bắt buộc nh: “Biên bản giao nhận TSCĐ”, “Thẻ TSCĐ”,“Biên bản đánh giá lại TSCĐ”, nhà nớc hớng dẫn các chỉ tiêu đặc trng , DN trêncơ sở đó vận dụng vào từng trờng hợp cụ thể thích hợp.
*Sổ kế toán :
Các DN tuỳ theo hình thức kế toán áp dụng để mở ra các sổ kế toán cầnthiết Nhng việc tổ chức sổ kế toán phải đảm bảo nguyên tắc với các sổ tổng hợpkế toán TSCĐ phải mở đúng mẫu của Bộ tài chính quy định Còn sổ chi tiếtTSCĐ tuỳ theo yêu cầu quản lý hạch toán của DN để thiết kế mẫu sổ cho phùhợp nhng phải đảm bảo những nội dung cơ bản theo quy định.
*Nội dung kế toán chi tiết:
Bộ phận kế toán căn cứ và chứng từ mở thẻ TSCĐ, thẻ TSCĐ đợc mở chotừng đối tợng ghi TSCĐ để theo dõi chi tiết từng TSCĐ của đơn vị, tình hình thayđổi nguyên giá và giá trị hao mòn đã trích từng năm của TSCĐ
Đồng thời để quản lý chi tiết từng TSCĐ riêng biệt, cũng nh từng bộ phậnsử dụng và ngời chịu trách nhiệm vật chất, kế toán còn mở hệ thống kế toán sổ
Trang 11chi tiết gồm “sổ TSCĐ” dùng để theo dõi toàn bộ TSCĐ trong từng DN và sổTSCĐ theo dõi đơn vị sử dụng.
2 Kế toán tổng hợp tình hình biến động TSCĐ 2.1.Hạch toán biến động TSCĐ hữu hình
2.1.1.Hạch toán tình hình biến động tăng TSCĐ hữu hình:
TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp tăng do rất nhiều nguyên nhân nh tăngdo mua sắm, xây dựng, cấp phát Kế toán cần căn cứ vào từng trờng hợp cụ thểđể ghi sổ cho phù hợp Đối với các doanh nghiệp tính thuế VAT theo phơngpháp khấu trừ, các nghiệp vụ tăng TSCĐ đợc hạch toán nh sau (với doanh nghiệptính thuế VAT theo phơng pháp trực tiếp, cách hạch toán tơng tự , chỉ khác sốthuế VAT đầu vào không tách riêng mà hạch toán vào nguyên giá TSCĐ):
a, Tăng do mua ngoài không qua lắp đặt :Kế toán phản ánh các bút toán:
+ Ghi tăng nguyên giá TSCĐ: Nợ TK211: Nguyên giá TSCĐ
Nợ TK133(1332) : Thuế VAT đợc khấu trừ Có TK331 : Tổng số tiền cha trả ngời bán
Có TK341,111,112 : Thanh toán ngay (kể cả phí tổn mới )
+ Kết chuyển tăng nguồn vốn tơng ứng (trờng hợp đầu t bằng vốn chủ sở hữu) Nợ TK414(4141) : Nếu dùng quỹ đầu t phát triển
Nợ TK431(4312) : Nếu dùng quỹ phúc lợi để đầu t Nợ TK441 : Đầu t bằng vốn XDCB
Có TK411: Nếu TSCĐ dùng cho hoạt động kinh doanh Có TK431(4313) : Nếu dùng cho hoạt động phúc lợi Nếu đầu t bằng vốn khấu hao cơ bản thì ghi :
Có TK009
Nếu đầu t bằng nguồn vốn kinh doanh khác thì không phải kết chuyển nguồnvốn.
b,Trờng hợp mua sắm phải thông qua lắp đặt trong thời gian dài :
Kế toán phải tiến hành tập hợp chi phí mua sắm, lắp đặt theo từng đối ợng Khi hoàn thành, bàn giao mới ghi tăng nguyên giá TSCĐ và kết chuyểnnguồn vốn :
t-+ Tập hợp chi phí mua sắm, lắp đặt (Giá mua, chi phí lắp đặt, chạy thử và các chiphí khác trớc khi dùng):
Nợ TK241(2411) : Tập hợp chi phí thực tế
Trang 12Nợ TK 133 :Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ Có TK331,341,111,112
+ Khi hoàn thành, nghiệm thu, đa vào sử dụng:Ghi tăng nguyên giá TSCĐ:
Nợ TK211(Chi tiết từng loại) Có TK241(2411)
Kết chuyển nguồn vốn (Đầu t bằng vốn chủ sở hữu)Nợ TK4141,441,4312
Có TK411(hoặc 4313)
c, Trờng hợp tăng do xây dựng cơ bản bàn giao:
Chi phí đầu t XDCB đợc tập hợp riêng trên TK 241(2412), chi tiết theotừng công trình Khi hoàn thành, bàn giao đa vào sử dụng phải ghi tăng nguyêngiá và kết chuyển nguồn vốn giống nh tăng TSCĐ do mua sắm phải qua lắp đặtd, Trờng hợp tăng do nhận vốn góp liên doanh :
Căn cứ vào giá trị vốn góp do hai bên thoả thuận, kế toán ghi tăng vốn gópvà nguyên giá TSCĐ
Nợ TK211 : Nguyên giá (Theo giá trị còn lại )
Có TK128,222 : Nhận lại vốn góp liên doanh ngắn hạn, dài hạn +Chênh lệch giữa giá trị vốn góp với giá trị còn lại (Nếu hết hạn liên doanh hoặc rút hết vốn không tham gia nữa vì liên doanh không hấp dẫn)
Nợ TK111,112,152,1388 Có TK222,128
g, Trờng hợp tăng do chuyển từ công cụ, dụng cụ thành TSCĐ Nếu công cụ, dụng cụ còn mới, cha sử dụng
Nợ TK211 : Nguyên giá (giá thực tế) Có TK153(1531)
Nếu đã sử dụng :
Nợ TK211 : Nguyên giá
Có TK2141 : Giá trị đã phân bổ Có TK1421 : Giá trị còn lại
Trang 13h, Tăng do đánh giá TSCĐ:
+ Phần chênh lệch tăng nguyên giá Nợ TK211
Có TK412
+ Phần chênh lệch tăng hao mòn (nếu có) Nợ TK412
Có TK214
i, Trờng hợp phát hiện thừa trong kiểm kê:
Căn cứ vào nguyên nhân thừa cụ thể để ghi sổ cho phù hợp theo một trong các ờng hợp đã nêu (nếu do để ngoài sổ sách cha ghi sổ) Nếu TSCĐ đó đang sửdụng, cần trích bổ sung khấu hao
Nợ TKliên quan(627,641,642) Có TK214(2141)
Nếu không xác định đợc chủ tài sản thì báo cho cơ quan chủ quản cấp trên và cơquan tài chính cùng cấp để xử lý Trong thời gian chờ xử lý, kế toán ghi :
Nợ TK211 : Nguyên giá
Có TK214 : Giá trị hao mòn Có TK3381 : Giá trị còn lại
2.1.2.Hạch toán tình hình giảm TSCĐ hữu hình
TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau,trong đó chủ yếu do nhợng bán, thanh lý Tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể, kếtoán sẽ phản ánh vào sổ sách cho phù hợp :
a, Nhợng bán TSCĐ: Doanh nghiệp nhợng bán các TSCĐ không cần dùng hoặcxét thấy sử dụng không có hiệu quả hay lạc hậu về mặt kỹ thuật để thu hồi vốnsử dụng cho mục đích kinh doanh có hiệu quả hơn Doanh nghiệp phải lập Hộiđồng đánh giá thực trạng về mặt kỹ thuật, thẩm định giá trị của tài sản Tài sảnđem nhợng bán phải tổ chức đấu giá, thông báo công khai Căn cứ vào tình hìnhcụ thể, kế toán phản ánh các bút toán :
+Xoá sổ TSCĐ nhợng bán :
Nợ TK214(2141): Giá trị hao mòn Nợ TK821: Giá trị còn lại
Có TK211 : Nguyên giá +Doanh thu nhợng bán TSCĐ
Nợ TKliên quan(111,112,131): Tổng giá thanh toán Có TK721 : Doanh thu nhợng bán
Có TK333(3331): Thuế VAT phải nộp
Trang 14Nếu doanh nghiệp tính thuế theo phơng pháp trực tiếp thì phần ghi Có tài khoản721 là tổng giá thanh toán (gồm cả thuế VAT phải nộp)
+Các chi phí nhợng bán khác (sửa chữa, tân trang, môi giới) Nợ TK821 : Tập hợp chi phí nhợng bán
Nợ TK133(1331): Thuế VAT đầu vào (nếu có) Có TK331,111,112
b,Thanh lý TSCĐ hữu hình
TSCĐ thanh lý là những TSCĐ h hỏng, không sử dụng đợc mà doanh nghiệp xétthấy không thể (hoặc có thể) sửa chữa để khôi phục hoạt động nhng không có lợivề mặt kinh tế hoặc những TSCĐ lạc hậu về mặt kỹ thuật hay không phù hợp vớiyêu cầu sản xuất kinh doanh mà không thể nhợng bán đợc Kế toán ghi các búttoán:
+Xoá sổ TSCĐ(tơng tự nhợng bán)+Số thu hồi về thanh lý
Nợ TK111,112 : Thu hồi bằng tiền Nợ TK152 : Thu hồi vật liệu nhập kho Nợ TK131,138 : Phải thu ở ngời mua
Có TK333(3331): Thuế VAT phải nộp Có TK721 : Thu nhập về thanh lý
+Tập hợp chi phí thanh lý ( tự làm hay thuê ngoài) Nợ TK821 : Chi phí thanh lý
Nợ TK133(1331): Thuế VAT đầu vào (nếu có) Có TKliên quan (111,112,331,334)c,Giảm do chuyển thành công cụ, dụng cụ nhỏ
Trong trờng hợp này, kế toán cần căn cứ vào giá trị còn lại của TSCĐ để ghi cácbút toán cho phù hợp
Nợ TK214 : Giá trị hao mòn luỹ kế
Nợ TK627(6273): Tính vào chi phí sản xuất chung Nợ TK641(6413): Tính vào chi phí bán hàng Nợ TK642(6423): Tính vào chi phí quản lý DN Nợ TK142(1421): Giá trị còn lại (nếu lớn) Có TK211: Nguyên giá TSCĐ
Nếu TSCĐ còn mới, cha sử dụng, kế toán ghi : Nợ TK153(1531): Nếu nhập kho
Nợ TK142(1421): Nếu đem sử dụng Có TK211: Nguyên giá TSCĐ
Trang 15d,Giảm do góp vốn liên doanh bằng TSCĐ
Những TSCĐ gửi đi tham gia liên doanh do không còn thuộc quyền sửdụng và quản lý của doanh nghiệp nữa nên đợc coi nh khấu hao hết giá trị mộtlần Phần chênh lệch giữa giá trị vốn góp còn lại của TSCĐ góp vốn sẽ đợc ghivào bên Nợ hoặc bên Có tài khoản 412
Nợ TK222: Giá trị vốn góp liên doanh dài hạn Nợ TK128: Giá trị vốn góp liên doanh ngắn hạn Nợ TK214(2141): Giá trị hao mòn
Nợ (hoặc Có) TK412 : phần chênh lệch Có TK211: Nguyên giá TSCĐ
e, Trả lại TSCĐ cho các bên tham gia liên doanh Khi trả lại vốn góp liên doanh bằng TSCĐ, ghi:+Xoá sổ TSCĐ
Nợ TK411(Chi tiết vốn liên doanh) : Giá trị còn lại Nợ TK214(2141): Giá trị hao mòn
Nợ (hoặc Có) TK412 : Phần chênh lệch giữa giá trị còn lại theo sổ sách vớigiá đánh lại khi giao trả (nếu có)
Có TK211 : Nguyên giá TSCĐ+Thanh toán nốt số vốn liên doanh còn lại: Nợ TK 411(chi tiết vốn liên doanh)
Có TKliên quan (111,112,338): Phần chênh lệch giữa giá trị vốn góp với giá trị còn lại
g,Thiếu phát hiện qua kiểm kê
Căn cứ vào biên bản kiểm kê và quyết định xử lý của giám đốc doanh nghiệp(hoặc cấp có thẩm quyền), kế toán ghi:
Trang 16*Tăng TSCĐ vô hình trong quá trình thành lập, chuẩn bị kinh doanh: Kếtoán phải tập hợp toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến quá trình thành lậpdoanh nghiệp:
Nợ TK241(2412): Tập hợp chi phí thực tế Nợ TK133(1331): Thuế VAT đợc khấu trừ Có TKliên quan (111,112,331,333 )Khi kết thúc quá trình đầu t, ghi tăng TSCĐ: Nợ TK213(2132)
+Kết chuyển nguồn vốn chủ sở hữu : Tơng tự nh trên
* Tăng TSCĐ vô hình do đầu t nghiên cứu, phát triển nhằm phục vụ lợi íchlâu dài của doanh nghiệp:
+Tập hợp chi phí (chi tiết theo từng dự án) Nợ TK241(2412): Chi phí thực tế
Nợ TK133(1331): Thuế VAT đợc khấu trừ Có TKliên quan(111,112,331 )
+Kết chuyển giá trị đầu t, nghiên cứu khi kết thúc quá trình nghiên cứu: Nợ TK2133: Nếu đợc công nhận phát minh, sáng chế
Nợ TK2134: Nếu coi là sáng kiến áp dụng tại doanh nghiệp
Nợ TK627,631,642,1421: Nếu dự án thất bại (phân bổ dần hoặc phân bổ mộtlần)
Có TK241(2412): Kết chuyển chi phí +Kết chuyển nguồn vốn: Tơng tự nh trên
* Tăng TSCĐ vô hình do phải chi phí về lợi thế thơng mại :
Khi chi về lợi thế thơng mại, cần xác định chính xác số tiền phải bỏ ra bởi vì lợi thế thơng mại thờng gắn với TSCĐ hữu hình cụ thể nh nhà cửa, nhà máy, cửa hàng Căn cứ vào các chứng từ liên quan:
Trang 17+Phản ánh nguyên giá TSCĐ tăng thêm Nợ TK211: Nguyên giá TSCĐ hữu hình Nợ TK213(2135): Nguyên giá TSCĐ vô hình Nợ TK133(1332): Thuế VAT đợc khấu trừ Có TKliên quan (111,112,331 )
+Kết chuyển nguồn vốn tơng ứng :
Nợ TK414,431,441 Có TK411
* Tăng do nhận vốn góp, vốn cổ phần bằng TSCĐ vô hình (phát minh,sáng chế, nhãn hiệu )
Nợ TK213 Có TK411
* Các trờng hợp tăng khác (nhận lại vốn góp liên doanh, đợc cấp phát,biếu tặng)
Nợ TK213: Nguyên giá tăng Có TK222: Nhận lại vốn góp
Có TK411: Nhận cấp phát, biếu tặng
2.1.2 Hạch toán tình hình biến động giảm TSCĐ hữu hình
Giảm do nhợng bán và giảm do các trờng hợp giảm khác (góp vốn liêndoanh, trả lại vốn góp liên doanh ) : Phản ánh tơng tự nh TSCĐ hữu hình
Ngoài ra, khi trích đủ khấu hao, phải xoá sổ TSCĐ Nợ TK214(2143)
Có TK213
Trang 18Sơ đồ hạch toán :Hạch toán tổng quát tăng TSCĐ hữu hình, vô hình
(áp dụng với trờng hợp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ)
111,112,341 211,213Mua thanh toán ngay (kể cả phí tổn mới) *
Nhận cấp phát, tặng thởng, liên doanh
414,431,441 Kết chuyển nguồn vốn đầu t
111,112,341
Các trờng hợp tăng khác (nhận lại vốn góp, đánh giá tăng)
(* ) : Nguyên giá TSCĐ tăng trong kỳ
Sơ đồ hạch toán: Kế toán tăng TSCĐ hữu hình,vô hình
( phơng pháp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp)
111,112,341 211,213 Mua thanh toán ngay (kể cả phí tổn mới) *
Trang 19331
Trả tiền cho ngời bán Phải trả cho ngòi bán
411
Nhận cấp phát, tặng thởng, liên doanh
414,431,441 Kết chuyển nguồn vốn đầu t
111,112,341
Các trờng hợp tăng khác (nhận lại vốn góp, đánh giá tăng)
(*) : Nguyên giá TSCĐ tăng trong kỳ
Sơ đồ hạch toán:Kế toán giảm TSCĐ hữu hình, vô hình
211,213 214 * Giá trị hao mòn
411 Trả lại vốn góp LD,vốn cổ phần vốn cấp phát
144 Mang TSCĐ ra khỏi DN để
cầm cố, thế chấp
136 (1) Cấp vốn KD cho cấp dới
821 Giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý, nhợng bán
111,112,153,131
TN liên quan đến nhợng bán
thanh lý,nhợng bán 811
Trang 20Chi phí góp vốn
VAT phải nộp TSCĐ mới chuyển thành cc- dc
222,128 Giá trị góp vốn liên doanh xác nhận
412 Khoản chênh lệch giữa GTCL > giá trị góp vốn
627,641,642TSCĐ đã sử dụng có giá trị nhỏ
chuyển vào chi phí trong kỳ
142(1)TSCĐ đã sử dụng có giá trị lớn
cần phân bố dần vào chi phí
138(1)TSCĐ phát hiện thừa thiếu
(* ) : Nguyên giá TSCĐ giảm trong kỳ
3.Kế toán tổng hợp TSCĐ đi thuê và cho thuê 3.1.Kế toán TSCĐ thuê tài chính
Có rất nhiều DN lựa chọn phơng án thuê TSCĐ hơn là mua Bằng cách
thuê DN không phải trích ngay ra một khoản tiền lớn để mua TSCĐ tại thời điểmđó tuy nhiên hợp đồng thuê thờng đòi hỏi một loạt các khoản chi thực hiện trongsuốt thời gian thực hiện hợp đồng Có hợp đồng thuê không mang lại cho bên thuêquyền sở hữu tài sản thuê loại hoạt động này đợc gọi là hợp đồng thuê hoạt độngnhng có hợp đồng thuê lại có bản chất là bên thuê đảm bảo tiền vay về mua TSCĐnhững hợp đồng này đợc gọi là hợp đồng vốn, hợp đồng tài chính.
Theo các nguyên tắc của hội đồng tiêu chuẩn kế toán tài chính thuê nhữnghợp đồng nào thoả mãn bất kỳ một trong những tiêu chuẩn sau sẽ là một hợpđồng tài chính :
+Quyền sở hữu TSCĐ thuê đợc chuyển qua bên thuê khi hết hạn hợp đồng +Hợp đồng thuê cho phép bên thuê đợc lựa chọn mua TSCĐ thuê với giáthấp hơn giá trị TSCĐ tại một thời điểm nào đó hoặc lúc kết thúc hợp đồng +Thời gian thuê phải ít nhất bằng 3/4 thời gian hữu dụng của tài sản đi thuê +Giá trị hiện tại của các khoản chi theo hợp đồng ít nhất bằng hoặc lớn hơn90% giá trị tài sản thuê.
Trang 21Hợp đồng thuê nào mà không thoả mãn một trong bốn điều kiện trên thì đợc xếpvào thuê hoạt động.
3.1.1.Hạch toán tại đơn vị đi thuê:
Bên đi thuê phải ghi sổ TSCĐ theo nguyên giá tại thời điểm thuê (tơng ơng với giá mua TSCĐ trên thị trờng), coi nh là TSCĐ đi mua Nguyên giá củaTSCĐ thuê tài chính đợc xác định theo công thức sau:
đ-Nguyên giá TSCĐ Tổng giá trị hợp Tiền thuê phải trả lãi thuê tài chính đồng thuê trong thời gian thuêHoặc theo công thức sau:
Nguyên giá TSCĐ Tổng giá trị hợp đồng thuêthuê tài chính (1 + lãi suất theo năm)n
n : thời gian thuê
Toàn bộ số tiền phải trả theo hợp đồng thuê đợc coi nh một khoản nợ dài hạnvà định kỳ phải thanh toán tiền cho bên cho thuê TSCĐ theo hợp đồng Trongquá trình sử dụng, bên đi thuê phải tiến hành trích khấu hao và tính vào chi phíkinh doanh.
Để theo dõi tình hình đi thuê TSCĐ dài hạn, kế toán sử dụng TK212- TSCĐthuê tài chính - phản ánh biến động TSCĐ thuê tài chính theo nguyên giá Có kếtcấu nh sau:
Bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ tăng trong kỳ Bên Có: Nguyên giá TSCĐ giảm
D Nợ: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính còn lại cuối kỳ.
Ngoài ra kế toán cần sử dụng một số tài khoản khác có liên quan : TK133,342.-Khi nhận TSCĐ thuê tài chính
Nợ TK212: Nguyên giá TSCĐ ở thời điểm thuê
Nợ TK133: Thuế giá trị gia tăng đầu vào đợc khấu trừ Có TK342: Tổng số tiền thuê phải trả
-Định kỳ theo hợp đồng trả tiền thuê TSCĐ (gốc + lãi) Nợ TK342: Số nợ gốc phải trả kỳ này
Nợ TK642: Số lãi thuê phải trả từng kỳ
Có TK111,112,315: Tổng số tiền thuê phải trả kỳ này(gốc + lãi)Cuối kỳ, trích khấu hao TSCĐ đi thuê theo chế độ quy định tính vào chi phí kinhdoanh:
Nợ TK627,641,642
Có TK214(2142): Số khấu hao phải trích
Đồng thời, xác định số thuế giá trị gia tăng đầu vào đợc khấu trừ kỳ này theo hoáđơn dịch vụ cho thuê tài chính:
Trang 22Nợ TK3331: Trừ vào thuế VAT đầu ra phải nộp
Có TK133(1332): Số thuế đầu vào khấu trừ trong kỳ
Số phí cam kết sử dụng vốn phải trả hoặc đã trả cho bên cho thuê tài chính ghi: Nợ TK642: Ghi tăng chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 342,111,112 Khi kết thúc hợp đồng thuê :
Nếu trả lại TSCĐ cho bên thuê:
Nợ TK142(1421): Chuyển GTCL cha khấu hao hết Nợ TK214(2142): Giá trị hao mòn
Có TK212: Nguyên giá TSCĐ đi thuêNếu bên đi thuê đợc quyền sở hữu hoàn toàn : Ghi chuyển nguyên giá:
Doanh nghiệp trả lại TSCĐ về bên cho thuê
Nợ TK142(1421):Giá trị còn lại cha khấu hao hết Nợ TK214(2142): Giá trị hao mòn
Có TK212: Nguyên giá
3.1.2.Hạch toán ở đơn vị cho thuê
ở đơn vị cho thuê tài chính, hoạt động cho thuê tài chính TSCĐ đợc coi làhoạt động đầu t dài hạn, tiền thu về cho thuê đợc coi là thu nhập của hoạt độngtài chính
-Bàn giao TSCĐ và quyền sử dụng cho bên đi thuê Nợ TK228: Giá trị TSCĐ cho thuê
Nợ TK214(2141,2143): Giá trị hao mòn
Có TK 211,213: Nguyên giá TSCĐ cho thuê
Trang 23Có TK241: Chuyển giá trị XDCB hoàn thành sang cho thuê -Định kỳ thu tiền cho thuê
Nợ TK111,112,131,138(1388): Tổng số thu Có TK 711: Thu về cho thuê TSCĐ
-Đồng thời, xác định giá trị TSCĐ cho thuê phải thu hồi trong quá trình đầu t ơng ứng với từng kỳ
Nợ TK811 Có TK 228
-Khi kết thúc hợp đồng thuê: DN có thể nhận lại TSCĐ cho thuê hoặc bán chobên đi thuê :
+Phản ánh số thu về chuyển nhợng tài sản Nợ TK111,112,131 Tổng số thu
Có TK711: Thu nhập hoạt động tài chính +Phản ánh số vốn đầu t còn lại cha thu hồi
Nợ TK811 Có TK228
+Nếu nhận tại TSCĐ khi hết hạn cho thuê, căn cứ giá trị đợc đánh giá lại (nếucó), ghi tăng TSCĐ:
Nợ TK211,213: Giá trị đánh giá lại hoặc GTCL
Nợ TK811(hoặc Có TK711): Phần chênh lệch giữa giá trị còn lại cha thuhồi với giá trị đợc đánh giá lại
Có TK228: Giá trị còn lại cha thu hồi
Trang 243.2.Kế toán TSCĐ thuê hoạt động 3.2.1.Đối với DN đi thuê TSCĐ
Để phản ánh tình hình tăng giảm TSCĐ thuê hoạt động thì kế toán sử dụng tàikhoản : TK001
a)Tài khoản sử dụng:
Bên Nợ TK001: TSCĐ thuê ngoài tăng Bên Có TK001: TSCĐ thuê ngoài giảm
Số d Nợ: Nguyên giá TSCĐ thuê hoạt động còn lại cuối kỳ b)Phơng pháp kế toán
- Khi thuê ngoài TSCĐ căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ Nợ TK001: Nguyên giá
Khi kết thúc hợp đồng thuê bàn giao TSCĐ cho bên cho thuê Có TK001: Nguyên giá
-Căn cứ vào hợp đồng thuê tài sản và các chi phí có liên quan đến thuêTSCĐ(tiền thuê TSCĐ, chi phí vận chuyển, lắp đặt)
Nợ TK627,641,642: Tiền thuê không thuế Nợ TK133: Thuế VAT đầE vào
Có TK111,112,331: Số tiền thuê phải trả từng kỳ
Trờng hợp chi phí thuê quá lớn sẽ tập hợp vào TK 142(1421) và sẽ phân bổ dần: Nợ TK142(1421): Chi phí thuê
Nợ TK133: Thuế VAT
Có TK111,112,331: Tổng số tiềN thuê cả thuế VATKế toán căn cứ vào kế hoạch phân bổ sẽ phản ánh dần vào chi phí Nợ TK627,641,642
Có TK142(1421)
Trang 253.2.2.Đối với doanh nghiệp cho thuê
-Toàn bộ chi phí phát sinh về cho thuê TSCĐ (khấu hao TSCĐ, chi phímôi giới, giao dịch, chi phí lắp đặt, vận chuyển TSCĐ, chi phí mua bảo hiểm choTSCĐ )
Nợ TK811
CóTK214: Trích khấu hao của TSCĐ cho thuê
Có TK111,112,152,153: Chi phí khác có liên quan đến hoạt động cho thuê-Phản ánh số tiền nhận đợc từ cho thuê TSCĐ
Nợ TK111,112,138(1388)
Có TK711: Tiền thu về TSCĐ cho thuê cha có thuế Có TK333(3331): thuế GTGT phải nộp
4.Kế toán khấu hao TSCĐ
-Định kỳ căn cứ vào bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ kế toán tínhkhấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh
Nợ TK627,641,642,241(6274,6414,6424,2412) Có TK214(2141,2142,2143)
Đồng thời phản ánh tăng nguồn vốn kinh doanh Nợ TK009: Nguồn vốn khấu hao cơ bản
-Khi nộp khấu hao TSCĐ cho cấp trên theo phơng thức ghi giảm vốn : Nợ TK411
Có TK111,112Đồng thời ghi:
Có TK009: Nguồn vốn khấu hao cơ bản
-Khi nhận vốn khấu hao của đơn vị phụ thuộc nộp lên Nợ TK111,112
Có TK136(1361): Phải thu nội bộ Đồng thời ghi :
Nợ TK009: Nguồn vốn khấu hao cơ bản
-Khi cấp vốn khấu hao cho đơn vị phụ thuộc để mua sắm TSCĐ Nợ TK136(1361): Phải thu nội bộ
Có TK 111,112Đồng thời ghi :
Có TK009
-Khi cấp dới nhận vốn khấu hao TSCĐ của cấp trên để mua sắm TSCĐ hoặc bổsung vốn khấu hao
Trang 26Nợ TK111,112 Có TK411
Đồng thời ghi : Nợ TK009
-Khi các đơn vị nội bộ cho nhau vay vốn khấu hao Nợ TK136(1368)
Có TK111,112Đồng thời ghi :
Có TK009
Khi thu hồi vốn cho vay
Nợ TK111,112: Số tiền thực thu CóTK136(1368): Gốc
Có TK711: Lãi
-TSCĐ đánh giá lại theo quy định của nhà nớc : +Trờng hợp đánh giá tăng nguyên giá TSCĐ Nợ TK211: Phần nguyên giá tăng
Có TK412: Phần giá trị còn lại tăng lên Có TK214: Phần hao mòn TSCĐ tăng thêm +Điều chỉnh tăng giá trị hao mòn :
Nợ TK412: Chênh lệch tăng Có TK214: Chênh lệch tăng +Điều chỉnh giảm giá trị hao mòn : Nợ TK214: Chênh lệch giảm Có TK412: Chênh lệch giảm
+Trờng hợp đánh giá giảm nguyên giá TSCĐ Nợ TK412: Phần giá trị còn lại giảm Nợ TK214: Phần hao mòn TSCĐ giảm Có TK211: Phần nguyên giá giảm
5.Kế toán sửa chữa TSCĐ
5.1.Kế toán TSCĐ theo phơng thức tự làm5.1.1.Đối với hoạt động sửa chữa thờng xuyên
Các chi phí sửa chữa thờng ít nên chi phí sửa chữa đợc phản ánh trực tiếpvào chi phí sản xuất kinh doanh của bộ phận có TSCĐ sửa chữa
Nợ TK627,641,642
Trang 27Có TK152,153,111,112,334,338
5.1.2.Đối với hoạt động sửa chữa lớn TSCĐ
-Khi phát sinh chi phí sữa chữa lớn Nợ TK241(2413): XDCB dở dang Có TK152,153,214,334,338
-Khi công trình sửa chữa lớn hoàn thành giá trị thực tế của công trình sửa chữasẽ đợc kết chuyển vào tài khoản có liên quan
+Nếu DN không có kế hoạch trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ Kết chuyển toàn bộ giá thành thực tế công trình sửa chữa lớn hoàn thành : Nợ TK142(1421): Chi phí trả trớc
Có TK335: Chi phí phải trả (chi tiết trích trớc SCL TSCĐ)
*Khi công trình sửa chữa lớn hoàn thành căn cứ vào giá thành thực tế của côngtrình sửa chữa lớn hoàn thành bàn giao:
5.2.Kế toán sửa chữa lớn theo phơng thức cho thầu :
-Căn cứ vào hợp đồng sửa chữa và biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa đãhoàn thành:
Nếu DN áp dụng thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế : Nợ TK241(2413): Chi phí sửa chữa cha có thuế.
Trang 28Nî TK133: ThuÕ GTGT ®Çu vµo
Cã TK331: Tæng sè tiÒn thanh to¸n cho ngêi nhËn thÇu
-Tuú thuéc vµo DN cã trÝch tríc chi phÝ söa ch÷a lín TSC§ hay kh«ng ¬ng tù nh söa ch÷a lín TSC§ theo ph¬ng thøc tù lµm.
Trang 29t-Phần iI: Thực trạng công tác kế toán Tài sản cố địnhở công ty truyền tải điện 1
I.Giới thiệu khái quát về công ty truyền tải điện 11.Quá trình hình thành và phát triển
Công ty Truyền tải điện 1(TTĐI) là một doanh nghiệp Nhà nớc, trực thuộcTổng Công ty điện lực Việt Nam-Bộ công nghiệp có trụ sở đóng tại 15 Cửa Bắc –Ba Đình-Hà Nội Từ khi hình thành đến nay, tải qua hơn 20 năm hình thành vàphát triển Công ty đã từng bớc trởng thành, đáp ứng nhiệm vụ ngày càng nặng nềmà cấp trên giao cho.
Sự thay đổi trên là do yêu cầu tổ chức lại sản xuất của chính phủ theo hớng giao quyền tự chủ trong quản lý, hạch toán sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp nhà nớc
Theo “Điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty Truyền tải điện 1” ban hành theo quyết định số 182QĐ/HĐQL ngày 25/03/1995 của Hội đồng quản lý Tổng công ty Điện lực Việt nam
Nhiệm vụ chủ yếu của công ty là :
-Quản lý vận hành lới truyền tải điện , phục vụ cho việc sản xuất sản phẩm điện
-Sửa chữa các thiết bị điện , phục hồi cải tạo xây lắp các công trình điện.-Thí nghiệm hiệu chỉnh thiết bị điện , xác định chất lợng thiết bị điện trong quá trình sửa chữa xây lắp của công trình điện
-Kinh doanh các loại vật t , thiết bị phục vụ ngành điện.-Nhận thầu các công trình điện
Công ty có 15 đơn vị trực thuộc (8TTĐ khu vực, 4 trạm biến áp , 2xởng, 1
đội) đóng trên địa bàn của 12 tỉnh, thành phố, trong đó có các thành phố lớn
quan trọng nh Thủ đô Hà Nội, TP Hải Phòng…
Biểu 1: Một số chỉ tiêu tài chính của công ty trong những năm gần đây.
Trang 30Đơn vị tính:VNĐ
Tổng vốn kinh doanh 1.390.157.574.0 1.172.725.772,5 1.464.227.641,68
Vốn lu động 3.524.095.194 4.083.952.046 4.083.952.046Vốn cố định 1.386.633.478.8
1.146.143.689.638Nguyên giá TSCĐHH 2.113.271.277.3
2.237.008.841.959Hao mòn TSCĐHH (726.637.798.47
(1.176.865.152.321)Tổng doanh thu 952.363.000 1.255.139.000 1.584.440.000Lợi tức thực hiện 97.643000 101.456.000 152.289.000Tổng nộp ngân sách 339.989.893 410.089.000 454.009.000Thu nhập bình quân 1.495.000 1.536.000 1.542.000
( Nguồn:phòng tài chính kếtoán)
Trang 31Biểu 2:Một số chỉ tiêu phản ánh lực lợng lao động
(Nguồn:phòng tổ chc lao động tiền lơng)
Các chỉ tiêu trên cho thấy tại Công ty vốn cố định chiếm đến 99% tổng
số vốn kinh doanh Tổng doanh thu và lợi nhuận (của các công trình lắp đặt, hiệuchỉnh cho khách hàng ) ngày càng tăng, do đó góp phần nâng cao mức thu nhập
bình quân của cán bộ công nhân viên.
Theo báo cáo kế hoạch sản xuất- tài chính năm 2000 của Công ty:Sản lợng điện truyền tải 220KV: 9,8 tỉ KWh
Tỷ lệ điện tổn thất : 2,3%
Chi phí sản xuất : 420,530 tỷ đồng
Trang 322 Tổ chức bộ máy quản lý
2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lí của công ty
Công ty tổ chức quản lý theo mô hình trực tuyến, chức năng Đứng đầu là ban Giám đốc chỉ đạo trực tiếp từng bộ phận Các đơn vị trong Công ty có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và chịu sự chỉ đạo của Giám đốc Công ty.
Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty đợc khái quát qua sơ đồ trên.
2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban :
+ Ban giám đốc gồm giám đốc và 2 phó giám đốc.
Giám đốc là ngời đứng đầu bộ máy lãnh đạo của Công ty- đại diện phápnhân của Công tỷ trớc pháp luật và cơ quan cấp trên Giám đốc chịu trách nhiệmchung về mọi hoạt động của Công ty.
Giúp việc cho gồm có các Phó Giám đốc kỹ thuật ( 1 PGĐ phụ trách cáctrạm biến áp, 1 PGĐ phụ trách đờng dây) và kế toán trởng phụ trách công việc đ-ợc chuyên môn hoá cụ thể.
+ Phòng Hành chính: Có hniệm vụ thực hiện các thủ tục hành chính , vănth, điện nớc, chăm lo đời sống cán bộ công nhân viên toàn Công ty.
Ban giám đốc
Phòng hành chính
Phòng kế hoạch
Phòng tổ chức
Phòng kỹ thuậtPhòng tài
chính kế toán
Phòng vật
t Phòng
bảo vệ
Phòng dựToán
Phòng tài
X ởng sửa chữa thiết bịX ởng
thí nghiệm
Ba la TrạmMai động
Thái nguyên
Ttđ thanh hoá
Ttđ vinh
Ttđ ninh bình
Ttđ thái nguyên
Ttđ quảng ninh
Ttđ hoà bình
Ttđ bắc giangTtđ hải
Hình: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý sản xuất công ty truyền tải điện I
Trang 33+Phòng Kế hoạch: Xây dựng và trình lên Tổng công ty kế hoạch dàihạn và trung hạn của công ty căn cứ vào kế hoạch 5 năm đợc duyệt và dự kiếnnăm đợc phân bổ, lập kế hoạch toàn diện và trình Tổng công ty duyệt , chỉ đạovà hớng dẫn các đơn vị trực thuộc thực hiện Sau khi đợc Tổng công ty chấpthuận, công ty đợc quyền trực tiếp tìm hiểu giao dịch với các nhà đầu t trong nớchoặc nớc ngoài , tiếp thị, lập phơng án luận cứ kinh doanh, liên kết tìm nguồnvốn Trình Tổng công ty đồng thời cũng phải chịu trách nhiệm về mọi kết quảkinh doanh và bảo toàn vốn.
+Phòng Tổ chức Lao động tiền l ơng : Quản lý việc thành lập, giải thể cácđơn vị trực thuộc Xây dựng phơng án quy hoạch cán bộ, chức danh, tiêu chuẩnkỹ thuật nghiệp vụ…, quản lý tiền lơng, thởng và các vấn đề kỷ luật, đề bạtCBCNV trong công ty Ký kết các hợp đồng lao động.
+ Phòng Kỹ thuật: Chỉ đạo công tác kỹ thuật và vận hành lới điện an toàn,liên tục, đảm bảo chất lợng điện năng Chủ trì tham gia xét duyệt nghiệm thu cáccông trình xây dựng, lắp đặt vad các thiết bị mua mới.
+ Phòng Tài chính kế toán: Quản lý khai thác hiệu quả nguồn vốn đợcgiao, đợc phép huy động vốn, liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế.
Xây dựng các kế hoạch giá thành, tài chính, kế hoạch chi phí hành chínhsự nghiệp hàng quý (năm), trình Tổng công ty duyệt.
Thực hiện chế độ hạch toán kế toán, thống kê theo quy định của nhà nớcvà hớng dẫn của Tổng công ty.
Trang 34Công ty có 15 đơn vị thành viên trong đó có 8 truyền tải điện khu vực đợcmở tài khoản chuyên chi tại các ngân hàng địa phơng nơi có trụ sở đơn vị làmviệc Các đơn vị còn lại đợc Công ty cấp vốn bằng tiền mặt và vật t kinh doanh.Các đơn vị phụ thuộc phải thực hiện chế độ quản lý và hạch toán tài chính theođúng quy chế phân cấp của Công ty
3.Đặc điểm tổ chức bộ máy và công tác kế toán của Công ty 3.1.Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Để trợ giúp và cũng để phù hợp với sự hoạt động của bộ máy quản lý củaCông ty, việc tổ chức công tác kế toán đợc tiến hành theo hình thức tổ chức côngtác kế toán tập trung, hình thức này rất phù hợp do Công ty hoạt động chuyênngành truyền tải điện có nhiều khác biệt và phức tạp so với các ngành khác Vớimột cơ cấu tổ chức quản lý gồm rất nhiều các đơn vị trực thuộc, mặc dù đã phâncấp quản lý nhng cha triệt để thống nhất trong chỉ đạo và quản lý vĩ mô (Tổngcông ty ) Do đó , để phù hợp với đặc điểm của Công ty, bộ máy kế toán củaCông ty đợc tổ chức nh sau:
Trang 35Cơ cấu bộ máy kế toán của Công ty truyền tải điện 1
Ghi chú: Mối quan hệ trực tuyến Mối quan hệ tham mu
Bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến, Kế toántrởng trực tiếp điều hành các nhân viên kế toán phần hành, đồng thời lại có quanhệ có tính chất tham mu gữa Kế toán trởng và kế toán phần hành.
Phòng Tài chính –Kế toán gồm có 12 ngời:
+Kế toán tr ởng : Là ngời đứng đầu phòng TC-KT, có trách nhiệm :
- Thực hiện toàn bộ công tác kế toán thống kê thông tin kinh tế, tham gia cácbộ phận liên quan, lập quyết toán tài chính cho các công trình đợc duyệt quyếttoán, tham gia ký kết các hợp đồng kinh tế
- Đảm bảo thực hiện đúng chế độ, chính sách qui định, tổ chức đào tạo chỉ đạo hớng dẫn kiểm tra công tác kế toán do nhân viên kế toán thực hiện thông qua phó phòng kế toán.
- Hàng kỳ tiến hành tổng kết và báo cáo kế toán tài chính liên quan lên giám đốc và phải chịu mọi trách nhiệm trớc giám đốc công ty và nhà nớc về các thông tin kế toán cung cấp
+Phó phòng quản lý và tập hợp chi phí truyền tải:Tham mu giúp việc cho KTT kiểm tra hoạt động tài chính của các đơn vị phụ thuộc.
+Phó phòng phụ trách lĩnh vực đầu t ,xây dựng cơ bản : Thanh quyết toán các công trình đại tu.
+Kế toán ngân hàng:
- Ghi chép các khoản thu, chi liên quan đến tiền gửi ngân hàng.
Kế TOáN TRƯởNG
Phó phòng quản lý và tập hợp chi
phí truyền tải điện
Phó phòng phụ trách đầu t và chi
phí đại tu
Kế toán ngân hàng
Kế toán
tiền mặt
Kế toán vật t
Kế toán TSCđ, tập hợp
chi phí đại tu
Kế toán tổng hợp chi phí, giá thành
Kế toán quyết
toán ctình đại tu
Kế toán công nợ,vat
Thủ quỷ
Nhân viên kế toán đơn vị phụ thuộc
Trang 36- Cuối thánh đối chiếu số d tài khoản tiền gửi ngân hàng với bản sao kê dongân hàng gửi.
- Lập báo cáo chi tiết tài khoản tiền gửi ngân hàng nộp cho kế toán tổng hợp.+Kế toán tiền mặt, l ơng :
- Theo dõi các khoản thu, chi liên quan đến tiền mặt, việc thanh toán lơng, tiền thởng, BHXH, các khoản thuộc về thu nhập và các khoản trích theo lơngcủa cán bộ công nhân viên.
+Kế toán TSCĐ, tập hợp chi phí đầu t :
- Hạch toán tình hình tăng giảm TSCĐ tại công ty; xác định đúng đối tợng cầnphân bổ, mức trích khấu haoTSCĐ.
- Cuối tháng lập bảng phân bổ khấu hao, báo cáo tăng, giảm TSCĐ.
- Hàng tháng tập hợp toàn bộ chi phí đại tu phát sinh căn cứ số liệu trong báo cáo kế toán của các đơn vị trực thuộc.
+Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành:
- Phụ trách khâu tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất, liên kết các kế toán bộ phận, phát hiện sai sót, chênh lệch của báo cáo chi tiết.
- Cuối kỳ hạch toán lập các báo cáo tài chính thông qua thông qua kế toán ởng và Giám đốc sau đó trình duyệt qua Ban Tài chính kế toán Tổng Công ty điện lực Việt Nam.
tr-+Kế toán qyết toán các công trình đại tu, sửa chữa lớn và nhận thầu xây lắp
Trang 37- Tập hợp toàn bộ các chi phí mua sắm trang thiết bị, xây dựng các trạm biến ápvà đờng dây; chi phí thực công trình chống quá tảiđiện áp thuộc nguồn vốn đàu t của nghành điện trình kho bạc Nhà nớc.
+Kế toán công nợ,VAT:
- Theo dõi, xác nhận các khoản tạm ứng nội bộ và công nợ với khách hàng - Cuối tháng lập bảng kê chi tiết theo dõi tài khoản tạm ứng và bảng kê chi tiếttheo dõi tài khoản thanh toán với nhà cung cấp.
+Thủ quỹ:
- Quản lý tiền mặt tại Công ty Trên cơ sở chứng từ thu, chi kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp để tiến hành thanh toán và vào sổ quỹ.
- Cuối ngày đối chiếu số tồn quỹ thực tế với kế toán tiền mặt.
Mỗi kế toán thực hiện một phần việc cụ thể dới sự phân công của Kế toántrởng Trong quá trình thực hiện chức năng và nhiệm vụ của mình thì giữa các nhân viên trong bộ máy kế toán luôn có mối quan hệ chặt chẽvới nhau và với tấtcả các phòng ban, bộ phận sản xuất trong Công ty.
Hiện nay tại phòng Tài chính – kế toán chỉ có kế toán tổng hợp kế toán ngân hàng sử dụng phần mềm và kế toán TSCĐ sử dụng phần mềm chơng trình quản lý TSCĐriêng viết trên ngôn ngữ FOXPRO, hai chơng trình này cha có sự liên kết, chia quyền truy cập Còn lại các kế toán phần hành khácvà các kế toán tại đơn vị trực thuộc khác chỉ lập bảng, biểu trên phần mềm EXCEL do đó công tác kế toán tại Công ty còn bị trùng lặp và kế toán máy cha phát huy đợc tác dụng.
Công ty TTĐ1 hạch toán phụ thuộc, do đó tất cả các chi phí,doanh thuđều đợc chuyển lên Tổng Công ty để hạch toán tập trung toàn ngành điện.Tại Công ty sẽ không xác định đợc chi phí và doanh thu của sản xuất chính( vận hành truyền tải điện ) mà chỉ có thể xác định đợc chi phí, doanh thu vàlợi nhuận của sản xuất kinh doanh phụ ( lắp đặt, thí nghiệm, hiệu chỉnh chokhách hàng ) Đây cũng chính là một dặc thù của Công ty bởi tất cả từ sảnxuất điện đến phân phối tiêu dùng là một dây chuyền khép kín toàn ngành.
Tổ chức vận dụng hình thức kế toán tại Công ty :
Việc lựa chọn hình thức sổ kế toán nào là tuỳ thuộc vào đặc điểm tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.
Hình thức kế toán là hệ thống sổ kế toán sử dụng để ghi chép, hệ thốnghoá và tổng hợp số liệu chứng từ gốc theo một trình tự và phơng pháp ghi chépnhất định.
Căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán, chế độ thể lệ kế toán, qui mô đặcđiểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, yêu cầu quản lý cũng nh để dễ
Trang 38dàng cho việc đối chiếu, kiểm tra giữa kế toán của công ty với kế toán của cácđơn vị phụ thuộc, Công ty đã áp dụng hình thức kế toán nhật ký chung.
Công ty sử dụng hệ thống tài khoản theo quy định của Tổng Công ty trêncơ sở theo quyết định 1141-TC/CĐkế toán ra ngày 1/11/1995 của Bộ Tài chính.Việc ghi chép sổ sách kế toán dựa trên các chứng từ hợp lý, hợp lệ Các kế toánviên thực hiện công tác kế toán trên máy vi tính đều phải in ra sổ sách hàngtháng những sổ sách Những sổ sách này phải có đầy đủ chữ ký của kế toánphần hành và đợc kế toán trởng và thủ trởng đơn vị xem xét,ký duyệt.
Hiện nay để phục vụ nhu cầu quản lý, Công ty quy định cho các đơn vịthành viên đều phải mở sổ , ghi chép, quản lý, lu trữvà bảo quản theo đúng chếđộ Sổ sách kế toán bao gồm sổ nhật ký, sổ chi tiết và sổ tổng hợp.
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán “ Nhật ký chung “ áp dụngtại Công ty truyền tải điện 1
KHáI QUáT TRìNH Tự GHI Sổ THEO HìNH THứCNHậT Ký CHUNG TạI Công ty TRUYềN TảI ĐIệN 1
II.Thực trạng tổ chức công tác kế toán TSCĐ tại Công ty TTĐ11.Đặc điểm của TSCĐ tại công ty truyền tải điện 1
Chứng từ gốc ( bảng tổng hợp chứng từ )
Sổ (thể ) chi tiết
Nhật ký chungNhật ký
chuyên dùng
chi tiết
Bảng cân đốitài khoản
Các báo cáokế toán
Trang 39Do đặc thù riêng của ngành điện nên TSCĐ tại Công ty chiếm tỷ trọng rấtlớn trong tổng tài sản TSCĐ đóng vai trò quan trọng trong sản xuất kinh doanhvà thực hiện các nhiệm vụ nhà nớc giao.
(Trong những năm vừa qua Công ty đã và đang không ngừng lớn mạnh,khẳng định là một đơn vị kinh tế đóng vai trò quan trọng trong ngành điện ViệtNam nói riêng và trong tổng thể nền kinh tế quốc dân nói chung, cơ sở vật chấtkỹ thuật của công ty không ngừng đợc đầu t đổi mới và hiện đại hoá Trong côngty Truyền tải điện 1 cơ sở vật chất kỹ thuật chủ yếu là TSCĐ và chiếm tỷ trọnglớn Nó đóng vai trò quan trọng trong việc phục vụ hoạt động sản xuất kinhdoanh và thực hiện các nhiệm vụ Nhà nớc giao )
Để đảm bảo chất lợng thông tin kế toán, nâng cao vai trò kiểm tra, giámsát bằng đồng tiền trong quá trình hình thành, sử dụng và đổi mới TSCĐ công tyđã tăng cờng công tác quản lý, bảo vệ an toàn TSCĐ Ngoài những yêu cầuchung của kế toán về công tác quản lý và kế hoạch hoá TSCĐ, công ty còn thựchiện theo qui định của Tổng công ty
-Lập hồ sơ, tổ chức thanh xử lý TSCĐ và hạch toán kịp thời về kết quảthanh lý TSCĐ theo qui định của Tổng công ty.
-Việc quản lý và tổ chức TSCĐ đợc thực hiện bằng phần mềm máy vi tínhdo Tổng Công ty viết trên nền FOPRO nhằm phục vụ kịp thời và chính xácnhững yêu cầu quản lý, hạch toán TSCĐ của các đơn vị và toàn Tổng Công ty.
Tình hình đầu t, trang bị mới TSCĐ của công ty TTĐ1 tăng qua các nămcùng với nó là vốn kinh doanh của công ty cũng không ngừng tăng, tỷ trọng vốncố định ở công ty rất cao trong tổng vốn kinh doanh, từ 1999-2001 đã tăng lênmột cách rõ rệt điều này cũng phần nào nói lên việc đầu t đổi mới TSCĐ củacông ty có hiệu quả và đợc thể hiện qua bảng sau (bảng1)
Trang 401.142.724.014.000 1.372.513.034.000Hệ số hao mòn
2.1.1.Phân loại TSCĐ theo nguồn vốn (tính đến ngày 01/12/) gồm có:
-TSCĐ đầu t bằng vốn ngân sách: 1.550.310.750.000(đ)-TSCĐ do vốn tự bổ sung: 148.812.305.000(đ)-TSCĐ đợc hình thành từ NV khác: 452.238.220.000(đ)
2.1.2 TSCĐ phân loại theo tính chất sử dụng.
-TSCĐ đang dùng trong SXKD: 2.010.112.370.000(đ)-TSCĐ vô hình: 0
-TSCĐ cha,không cần dùng: 0
-TSCĐ h hỏng chờ thanh lý: 103.020.321.000(đ)-Đất đai - TSCĐ không KH: 38.228.584.000(đ)
Tổng cộng 2.151.361.275.000(đ)2.1.3.TSCĐ phân theo đặc trng kỹ thuật.
Thực tế từ cách phân loại trên, TSCĐ đang dùng trong sxkd lại đợc phân loạitheo đặc trng kỹ thuật để phục vụ nhu cầu quản lý.