1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Địa lý các châu lục 1 - ĐH Phạm Văn Đồng

122 93 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 7,72 MB

Nội dung

Môn Địa lý các châu lục 1 ở trường Cao đẳng Sư phạm là một môn khoa học bắt buộc của sinh viên chuyên ngành địa lý. Bài giảng gồm 3 chương: Châu Phi; Châu Âu; Châu Mĩ. Mời các bạn cùng tham khảo!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA SƯ PHẠM TỰ NHIÊN ************* BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ CÁC CHÂU LỤC Biên soạn: ThS Trương Thị Thu Hường Tháng / 2018 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương I: CHÂU PHI Mục tiêu 1 Kiến thức Kỹ Nội dung A Khái quát tự nhiên Châu Phi 1.1 Vị trí địa lý, hình dạng, kích thước 1.1.1 Vị trí địa lí 1.1.2 Hình dạng giới hạn lãnh thổ 1.2 Lịch sử phát triển tự nhiên khoáng sản 1.2.1 Lịch sử phát triển tự nhiên 1.2.2 Đặc điểm địa hình 1.2.3 Khoáng sản 1.3 Khí hậu 1.3.1 Nhân tố ảnh hưởng đến hình thành khí hậu 1.3.2 Đặc điểm đới khí hậu 13 1.3.3 sơng ngịi hồ 15 1.3.4 Các đới cảnh quan tự nhiên 17 B Khái quát địa lí nhân văn đặc điểm phát triển kinh tế- xã hội 20 1.1 Dân cư 20 1.2 Thành phần chủng tộc, tơn giáo, đồ trị 21 1.3 Tôn giáo 21 1.4 Bản đồ trị 22 1.5 Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội Châu Phi 22 1.6 Các ngành kinh tế 23 1.6.1 Nền nơng nghiệp ngành sản xuất chính, nhiều nước thiếu lương thực 23 1.6.2 Công nghiệp phát triển không nước 23 C Địa lí chu vực châu phi 23 1.1 Bắc Phi 24 1.1.1 Đặc điểm địa lí tự nhiên 24 1.1.2 Khái quát dân cư tình hình phát triển kinh tế 27 1.2 Đông Phi 28 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên 28 1.2.2 Khái qt dân cư, văn hóa tình hình phát triển kinh tế - xã hội 29 1.3 Tây Trung Phi 30 1.3.1 Đặc điểm địa lí tự nhiên 30 1.3.2 Khái quát dân cư tình hình phát triển kinh tế - xã hội 30 1.4 Nam Phi 31 1.4.1 Đặc điểm địa lí tự nhiên 31 1.4.2 Khái quát dân cư, xã hội tình hình phát triển kinh tế 32 1.5 Cộng hoà Nam Phi 33 1.5.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Nam Phi 33 1.5.2 Đặc điểm dân cư – xã hội 35 Chương 2: CHÂU ÂU 37 Mục tiêu 37 Kiến thức 37 Kỹ 37 Nội dung 37 A Đặc điểm tự nhiên 37 2.1 Vị trí địa lí, hình dạng giới hạn lãnh thổ 37 2.1.1 Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ 37 2.1.2 Giới hạn 38 2.2 Lịch sử phát triển địa chất, địa hình khống sản 38 2.2.1 Lịch sử phát triển địa chất 38 2.2.2 Địa hình 39 2.2.3 Khoáng sản 39 2.3 Khí hậu 40 2.3.1 Các nhân tố hình thành khí hậu 40 2.3.2 Hồn lưu khí 41 2.3.3 Các đới khí hậu 43 2.4 Sơng ngịi hồ 44 2.4.1 Đặc điểm chung 44 2.4.2 Hồ 44 2.4.3 Các đới cảnh quan 44 B Khái quát địa lý nhân văn phát triển kinh tế - xã hội Châu Âu 46 2.1 Dân Cư 46 2.2 Thành phần chủng tộc tôn giáo 47 2.3 Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội 47 C Địa lí khu vực châu âu 50 2.1 Bắc Âu 50 2.1.1 Đặc điểm địa lí tự nhiên 50 2.1.2 Khái quát dân cư, văn hóa tình hình phát triển kinh tế - xã hội 50 2.2 Đông Âu 51 2.2.1 Đặc điểm địa lí tự nhiên 51 2.2.2 Khái qt dân cư, văn hóa tình hình phát triển kinh tế - xã hội 52 2.2.3 Liên Bang Nga 54 2.3 Tây Trung Âu 57 2.3.1 Đặc điểm địa lí tự nhiên 57 2.3.2 Khái quát dân cư, văn hóa tình hình phát triển kinh tế - xã hội 61 2.3.3 Cộng hòa Pháp 62 2.4 Nam Âu 66 2.4.1 Đặc điểm địa lí tự nhiên 66 2.4.2 Khái quát dân cư, văn hóa tình hình phát triển kinh tế - xã hội 67 Chương III: CHÂU MỸ 70 Mục tiêu 70 Kiến thức: 70 Kỹ 70 Nội dung 70 A Phần tự nhiên 70 3.1.Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ 70 3.1.1 Khái quát châu Mỹ 70 3.1.2 Vị trí phạm vi Châu Mĩ 70 3.2 Lịch sử phát triển tự nhiên, địa hình khoáng sản Bắc Mỹ 71 3.2.1 Lịch sử phát triển tự nhiên 71 3.2.2 Địa hình 72 3.2.3 Khoáng sản 74 3.3 Khí hậu 74 3.3.1 Lục địa Bắc Mĩ 74 3.3.2 Lục địa Nam Mĩ 83 3.4 Sơng ngịi hồ 92 3.4.1 Sơng ngịi hồ Bắc Mĩ 92 3.4.2 Sơng ngịi hồ Nam Mĩ 93 3.5 Các đới cảnh quan tự nhiên 94 3.5.1 Lục địa Bắc Mĩ 94 3.5.2 Lục địa Nam Mỹ 97 B Đặc điểm địa lí nhân văn phát triển kinh tế - xã hội 99 3.1 Dân cư 99 3.2 Thành phần chủng tộc 100 3.3 Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội Châu Mĩ 100 3.4 Địa lí khu vực châu Mĩ 102 3.4.1 Bắc Mĩ 102 3.4.2 Hợp Chủng Quốc Hoa Kì 105 3.4.2 Khu vực Trung Mĩ Caribê 111 3.4.3 Nam Mĩ 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 LỜI NÓI ĐẦU Môn Địa lý châu lục trường Cao đẳng Sư phạm môn khoa học bắt buộc sinh viên chuyên ngành địa lý Với thời lượng tín (45 tiết), giảng gồm chương: Chương 1: Châu Phi Chương 2: Châu Âu Chương 3: Châu Mĩ Trong chương tác giả đề cập đến đặc điểm tự nhiên, đặc điểm phát triển dân cư, phát triển kinh tế - xã hội châu lục, khu vực số quốc gia châu lục Ttác giả cung cấp thêm số hình ảnh, bảng số liệu để người đọc tiện theo dõi trực quan Những kiến thức môi trường tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên châu lục, phân hóa lãnh thổ tự nhiên châu lục cần thiết cho sinh viên giáo viên phổ thơng nghiên cứu địa lí nước Tuy nhiên, q trình viết, chắn khơng tránh khỏi sai sót, khiếm khuyết định Rất mong đóng góp chân thành bạn sinh viên quý thầy cô Chân thành cảm ơn Tác giả Chương I: CHÂU PHI MỤC TIÊU: Kiến thức: Sinh viên nắm đuợc: - Vị trí địa lý đặc điểm địa lý tự nhiên châu Phi - Đặc điểm địa lý nhân văn phát triển kinh tế xã hội - Địa lý khu vực châu Phi Kỹ - Vẽ biểu đồ lưu lượng nước sông Nin Xanh Nin Trắng Khattum Nhận xét chế độ nước hai sông giải thích khác chế độ chung - So sánh chất lượng sống nước phát triển nước phát triển châu Phi Nhận xét giải thích khác hai nước - Biết vận dụng kiến thức tự nhiên - dân cư để liên hệ giải thích đề giải pháp khắc phục vấn đề khó khăn mà châu Phi đối mặt NỘI DUNG A Khái quát tự nhiên Châu Phi 1.1 Vị trí địa lý, hình dạng, kích thước 1.1.1 Vị trí địa lí Cực bắc : 37030’B mũi Trắng (Angeri - cách xích đạo khoảng 4.144km) Cực Nam : 34030’N mũi Kim ( Nam Phi – cách xích đạo khoảng 3.870km) Cực Đơng : 51024’Đ mũi Haphun (Thuộc lãnh thổ Xômali) Cực Tây : 17033’T mũi Anmadi (Thuộc lãnh thổ Xênêgan) => Nhận xét + Nằm hai bán cầu, lục địa có đặc điểm + Khá cân xứng với đường xích đạo Từ cực bắc đến xích đạo: l = 4.144 km Từ cực nam đến xích đạo: l= 3.868 km + Đại phận diện tích nằm vĩ độ thấp (75% diện tích nằm vùng nội chí tuyến) thuộc vành đai nóng + Cùng thời gian Bắc Phi Nam Phi có hai mùa trái ngược Hình 1.1 Lược đồ tự nhiên lục địa Phi 1.1.2 Hình dạng giới hạn lãnh thổ - Diện tích Trong lục địa giới, lục địa Phi có kích thước lớn thứ 2, sau lục địa Á – Âu với diện tích 29,2 triệu km2, tính đảo quần đảo diện tích rộng 30,3 triệu km2 - Hình dạng Lục địa Phi có dạng hình khối rõ rệt + Đặc điểm mặt kích thước lục địa rộng lớn tạo nên ( Bởi từ bắc đến nam dài 8000km, chiều dài từ tây sang đơng gần 7500km + Đường bờ biển lục địa bị chia cắt, có biển, vịnh biển ăn sâu vào đất liền Với dạng hình khối này, khoảng 20% diện tích lãnh thổ nằm sâu nội địa, cách bờ biển gần từ 1000 – 2000km - Giới hạn Lục địa Phi gần tách biệt với lục địa khác biển đại dương + Phía bắc đơng bắc: Nối với lục địa Á – Âu eo đất nhỏ gọi eo Xuyê, ngày bị cắt kênh đào Xuyê Nhìn đồ lục địa Phi lục địa Á Âu phân cách với biển nhỏ Địa Trung Hải Hồng Hải + Phía đông, tây, nam: Giáp đại dương lớn Đại tây Dương Ấn Độ Dương + Xung quanh lục địa có nhiều đảo quần đảo bao quanh * Ấn Độ Dương: Đảo Mađagacca (500.000km2), Xôcôtơra (3626km2), Xấyen (245km2), Cômo (2171km2) * Đại Tây Dương: Axo (2247km2), Mađâyra (797km2), Capve (gần 4000km2) + Ngồi bao quanh lục địa có dịng biển nóng lạnh chạy ven bờ: Ấn Độ Dương: Dịng biển lạnh Xơmali (dịng gió mùa) Vào mùa hè dịng lạnh chảy từ phía nam lên Mùa đơng dịng nóng chảy hướng ngược lại; Dịng biển nóng Mơdămbich, mũi Kim Đại Tây Dương có dịng biển lạnh Canari, Benghêla dịng biển nóng: Ghinê Các đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng, kích thước lãnh thổ, biển đại dương dòng biển bao quanh nhân tố quan trọng hình thành thiên nhiên lục địa Hình 1.2 Tính chất hình khối lục địa Phi 1.2 Lịch sử phát triển tự nhiên khoáng sản 1.2.1 Lịch sử phát triển tự nhiên a Thời kì tiền Cambri Cơ lục địa hình thành phận lục địa Gônvana cổ Cấu tạo chủ yếu đá kết tinh đá biến chất (Granit, Gơnai, Guazich đá phiến biến chất) đá thấy lộ vùng rộng lớn như: dọc theo bờ tây lục địa, ven bờ Hồng Hải, xung quanh bồn địa Côngô b Giai đoạn cổ sinh Vào nửa đầu cổ sinh (Cambi đến Devon) ảnh hưởng chuyển động kiến tạo, phần lớn Bắc Phi bị lún xuống, biển tràn ngập ảnh hưởng đến q trình bồi lắng trầm tích, thành phần chủ yếu gồm cuội kết, cát kết, đá phiến đá vơi Các phần lãnh thổ cịn lại phát triển điều kiện kiến tạo ổn định chị trình san lâu dài Nửa cuối cổ sinh (từ cacbon đến Pecmi) toàn Phi nâng lên mạnh, biển thối, khí hậu trở nên lạnh phát triển băng hà Cũng thời kì Bắc Phi chịu ảnh hưởng chu kì tạo núi Hecxini, hình thành cấu trúc uốn nếp rìa phía nam núi Alát, cịn rìa phía đơng Phi bắt đầu bị nứt vỡ, hình thành vịnh Modămbich, tách Madagacxca Ấn Độ khỏi lục địa Phi Hình 1.3 Các thung lũng kiến tạo lục địa Phi Khí hậu có thay đổi vừa theo chiều vĩ tuyến vừa theo chiều kinh tuyến Càng phía nam khí hậu ấm từ vùng duyên hải phía tây vào vùng nội địa lượng mưa giảm rõ rệt Tương ứng với điều kiện khí hậu, phắc Alatxca bắc Canađa có đồng rêu, đồng rêu – rừng, phần lại rừng kim, phần nhỏ phía bắc đồng Lớn thảo nguyên, thảo nguyên rừng Hệ động vật đồng rêu, đồng rêu rừng rừng kim phong phú (tuần lộc, nai sừng tấm, gấu nâu, chồn, sóc bay…) Bắc Bắc Mĩ có nhiều tài ngun Ngồi trữ lượng gỗ dồi dào, cịn có nguồn thủy phong phú nhiều khoáng sản… Dân cư thưa thớt Nơi tập trung dân đơng vùng đơng nam Canađa phía bắc Hồ Lớn dọc thung lũng Xanh Lôrăng b Khu vực Nam Bắc Mĩ Phần nam Bắc Mĩ có cấu trúc hình thái dạng ống máng với miền núi Coocđie phía tây, miền núi Apalat phía đơng đồng vùng Khí hậu thuộc hai đới: phần nhỏ phía bắc thuộc khí hậu ơn đới, phần cịn lại thuộc khí hậu cận nhiệt Tuy nhiên khí hậu có phân hóa phức tạp Miền dun hải phía tây có khí hậu cận nhiệt địa trung hải, lượng mưa phía bắc tới 1200 mm cịn phía nam 400 mm, chí phía nam thung lũng Caliphoocnia 200mm Các cao nguyên núi có khí hậu khơ hạn mang tính lục địa gay gắt Lượng mưa trung bình 250 – 300mm Mùa đơng nhiệt độ khoảng – 20C cịn mùa hè tới 300C Ở thung lũng Chết (trong Bồn Địa Lớn) đo nhiệt độ tối cao tuyệt đối 56,70C Trong điều kiện khí hậu vậy,vùng duyên hải tây bắc có rừng cận nhiệt với loại nhọn: thơng, tùng, lãnh sam… Những vùng mưa có cảnh quan thảo ngun, thảo ngun rừng Trong cao nguyên nội địa phát triển cảnh quan bán hoang mạc hoang mạc Từ đồng lớn phía đơng có khí hậu ấm Ở vùng đồng bằng, cảnh quan thảo nguyên thay cảnh quan nhân tác với vành đai trồng trọt, chăn ni Về tài ngun: Ngồi đất đai rộng, nhiều rừng, cịn nhiều khống sản dầu mỏ, than sắt, vàng, quặng đa kim loại nhiều loại khống sản khác 103 3.4.1.1.Khái qt tình hình phát triển kinh tế Bắc Mĩ Bắc Mĩ gồm Hoa Kì, Canađa hai cường quốc cơng nghiệp hàng đầu giới, hai tám nước nhóm G8 Diện tích 19,59 triệu km2, dân số 322,5 triệu người (2003) Tổng GDP 11.000 tỉ USD (2002), riêng Hoa Kì 10.420 tỉ USD GDP bình quân đầu người đứng đầu quốc gia công nghiệp chủ chốt Các nước Bắc Mĩ có kinh tế mạnh, đa dạng, công nghệ tiên tiến Nguồn tài nguyên phong phú, lực lượng lao động lành nghề với đầy đủ ngành hướng tới xã hội thông tin đại Từ kỉ XIX Hoa Kì cường quốc công nghiệp hàng đầu, chiếm 40% sản lượng công nghiệp giới Các nước Bắc Mĩ phát triển ngành truyền thống lượng, luyện kim, chế tạo máy, hóa chất thực phẩm… Các trung tâm cơng nghiệp tập trung vùng biên giới Hoa Kì Canađa xung quanh Hồ Lớn (trừ vùng Hồ Thượng), vùng Đơng Bắc ven Thái Bình Dương Những năm gần chuyển dịch xuống vùng Đơng Nam Thái Bình Dương gọi vành đai Mặt Trời Hiện nay, mục đích tiết kiệm tài nguyên đẩy mạnh lại xây dựng cấu kinh tế sở công nghệ mới, Bắc Mĩ phát triển ngành kinh tế địi hỏi trình độ khoa học cao: cơng nghệ thơng tin, sản xuất vật liệu mới, hóa dầu, hàng không vũ trụ… Các ngành truyền thống sản xuất, sản lượng giảm: Luyện kim, công nghiệp thực phẩm… Ngồi Canađa có ngành cơng nghiệp khai thác gỗ, sản xuất giấy xenlulô Nông nghiệp Bắc Mĩ đạt đến trình độ cao, sản xuất khối lượng sản phẩm lớn, số lao động nông nghiệp chiếm - 3% dân số Do có quỹ đất nơng nghiệp lớn, trình độ thâm canh cao nên phát triển nông nghiệp hữu đại Chuyển hướng thuê đất quốc gia láng giềng trồng sản phẩm nông nghiệp chuyển nước xuất sang nước thứ ba Tổ chức sản xuất theo mơ hình trang trại với quy mô lớn Tổng sản lượng lương thực Bắc Mĩ gần 400 triệu tấn, ngô chiếm tỉ lệ lớn Chăn nuôi trọng, sản lượng cao (thịt sữa) Dịch vụ - ngành có vai trị chủ yếu kinh tế Hoa Kì chiếm 72% cấu kinh tế, Canađa 68% Nhiều thành phố, siêu đô thị ven biển trở thành trung tâm tài chính, ngân hàng, viễn thơng khơng Bắc Mĩ mà cịn giới Bắc Mĩ có hệ thống sở hạ tầng dày đặc, đại tổ chức hồn hảo 104 Hoa Kì, Canađa Meehicơ hình thành khu vực mậu dịch tự (NAFTA) tạo nên thị trường rộng lớn, tăng khả cạnh tranh với EU, Nhật Bản nước khác, tạo tiền đề hình thành thị trường tự tồn châu Mĩ năm tới 3.4.2 Hợp Chủng Quốc Hoa Kì Diện tích: 9.37 triệu km2 Dân số: 325,7 triệu người(2017) Thủ đô: Oasinhtơn GDP/người: 57.466,79 USD (2016) 3.4.2.1 Lãnh thổ rộng lớn, thiên nhiên đa dạng Nguồn tài nguyên khổng lồ - Vị trí địa lí: Hoa Kì nằm trung tâm lục địa Bắc Mĩ gồm 48 bang bang cách li với lãnh thổ chính: Alaxca (Tây Bắc Bắc Mĩ), quần đảo Haoai (trên Thái Bình Dương) Phía bắc giáp Canađa, phía nam giáp Mêhicơ Phía tây đơng Thái Bình Dương Thái Bình Dương Điều giúp cho Hoa Kì phát triển kinh tế biển nhiều thập kỉ trước tránh chiến tranh Có thời gian dài Hoa Kì phát triển kinh tế liên tục điều kiện hịa bình Nhưng Hoa Kì lại tham gia tích cực vào cơng việc tất nước nhằm thực chiến lược “lãnh đạo giới” Hoa Kì - Lãnh thổ rộng lớn chia thành vùng sau + Miền đông Dãy núi cổ Apalat phía đơng, giàu tài gun Dãy núi chạy theo hướng đông bắc - tây nam dài khoảng 2000km, rộng 200 - 300 km, gồm nhiều mạch núi song song cao nguyên nằm sát bờ biển Đại Tây Dương, hệ núi già cổ sinh, có đỉnh núi vượt q 2000m, việc giao thơng bờ biển phía đơng nội địa khơng có cản trở, Apalat giàu tài ngun, đặc biệt than đá, sắt, bơxit kim loại màu Phía đông dãy Apalat đồng duyên hải ven Đại Tây Dương Có nhiều vũng vịnh ăn sâu vào đất liền Dải đồng nơi cư trí lớp người châu Âu di cư sang Bắc Mĩ Mật độ dân cư cao Vùng duyên hải có vai trị quan trọng kinh tế Hoa Kì, nhiều trung tâm cơng nghiệp, khoa học, tài tạo thành dải siêu thị khổng lồ ven Đại Tây Dương 105 Các sông ngắn có vai trị quan trọng Khí hậu ấm, nhiệt độ trung bình tháng Niu Iooc 230C, mùa đông tháng từ -10C đến - 40C, lượng mưa 1000mm + Miền trung lãnh thổ đồng Đây vùng có tiềm nơng nghiệp lớn giới, dốc thoải từ tây bắc xuống đông nam Phía tây đồi gị, chân Thạch Sơn có đồng cỏ thuận lợi cho việc chăn ni đại gia súc Phía bắc đồng đất khơng tốt Phía nam đồng nơi có hệ thống sơng Mitxixipi sông nhánh Mitxixipi, nhánh sông khác, tạo nên mạng lưới giao thông đường sông quan trọng Hoa Kì vùng đồng phì nhiêu màu mỡ, hình thành vành đai nơng nghiệp trù phú.Khí hậu ấm, lượng mưa gần 1000mm, lên phía bắc mưa Đồng trung tâm giàu tài nguyên: sắt, than đá, bôxit đặc biệt dầu mỏ Ven vịnh Mêhicô túi dầu lớn nằm cửa sông Riô Granđê + Miền tây: Là hệ thống núi Coocđie, gồm nhiều dải núi chạy song song sát bờ biển cao từ 2000m đến 4000m chạy từ biên giới Canađa đến Mêhicô, rộng gần 1700km2 Xen kẽ dải núi cao nguyên thung lũng, tập trung dân cư miền tây Hoa Kì Khí hậu ấm, khơ ráo, mưa nhiều Càng vào phía đơng lượng mưa giảm, khí hậu mang tính chất lục địa bị dãy núi ngăn chặn gió từ biển thổi vào Miền Tây có hai sơng lớn: Cơlumbia phía bắc, Cơlơrađơ phiá nam, hai sơng bắt nguồn từ dãy Thạch Sơn đổ Thái Bình Dương Tài ngun khống sản: kim loại màu q (đồng, vàng, uranium…) nguồn lượng đáng kể, dầu, than dự trữ thủy lớn Diện tích rừng lớn + Ngồi ba vùng Hoa Kì cịn có số vùng lãnh thổ tự nhiên đóng vai trị định phát triển kinh tế đất nước như: Vùng Hồ lớn đóng vai trị quan trọng nơng nghiệp đất nước, tập trung nhiều trung tâm công nghiệp quanh hồ Vùng đất Alatxca băng giá, có nhiều đỉnh núi cao lục địa Bắc Mĩ, giàu tài nguyên, thuận lợi phát triển ngành công nghiệp khai thác (Quặng sắt, dầu mỏ, vàng), khai thác lâm sản 106 Vùng đảo Haoai có nhiều phong cảnh đẹp phát triển du lịch cơng nghiệp * Nhận xét - Hoa Kì đất nước tập trung nhiều yếu tố tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế, sở vật chất góp phần khơng nhỏ giúp đất nước nhanh chóng trở thành siêu cường quốc kinh tế - Tuy nhiên, vị trí địa lí Hoa Kì gặp khơng khó khăn khơng nhỏ: bão lụt, động đất thiếu nước, tăng nguy sa mạc hóa Giàu tài nguyên khai thác nhiều nên số tài nguyên cạn kiệt trình độ khoa học ngày cao nên ngành sản xuất truyền thống phụ thuộc vào tài nguyên giảm, ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp vùng Đơng Bắc Hoa Kì ngày phụ thuộc vào nguồn lượng từ bên ngồi 3.4.2.2 Hoa kì đất nước người nhập cư - Thành phần chủng tộc đa dạng Cư dân Hợp Chủng Quốc Hoa Kì sản phẩm tổng hợp nguồn gốc, dân tộc màu da Mỗi dân tộc mang theo phong tục tập quán riêng, giải vấn đề để hịa nhập cộng đồng vấn đề khó khăn không nhỏ Người da trắng chiếm tỉ lệ lớn 80% dân số, người châu Phi chiếm 12% dân số, thổ dân chiếm tỉ lệ nhỏ bé họ sống vùng phía tây, hoang vu, đời sống khó khăn Dân nhập cư mang lại cho Hoa Kì nguồn lao động dồi dào, khơng tốn cơng đào tạo Hàng năm Hoa Kì tiếp nhận số lượng lớn người nhâp cư đông giới, chưa kể người nhập cư bất hợp pháp Họ có nhiều biện pháp để hạn chế số lượng nhập cư (trừ nhập cư chất xám khuyến khích) - Phân bố dân cư thể tương phản hai chiều Bắc - Nam Đông - Tây Mật độ dân số trung bình 25 - 30 người/km2 Miền đơng có mật độ cao (đặc biệt bang ven Đại Tây Dương) phía nam Hồ Lớn mật độ trung bình 100 200 người/km2 Vùng Tây, sâu nội điạ dân cư thưa thớt Giữa Bắc Nam, dân cư miền bắc đông miền Nam Vài thập kỉ gần đây, phân bố dân cư có thay đổi theo xu hướng giảm dần vùng Đông Bắc, tăng dần miền Nam dải đồng ven Thái Bình Dương 107 - Q trình thị hóa cao Dân sống thành phố chiếm tỉ lệ lớn: 77% Đa số dân số Hoa Kì sống thành phố nhỏ trung bình Mạng lưới thị dày đặc vùng duyên hải Đông Bắc: Bôtstơn, Philađenphia, Oasinhtơn, Niu Iooc, ven vịnh Mêhicơ, ven Thái Bình Dương, xung quanh Hồ Lớn Giải vấn đề xã hội ln mối quan tâm hàng đầu quyền thị 3.4.2.3 Hoa Kì siêu cường quốc - Hoa Kì trở thành cường quốc kinh tế Sự thịnh vượng đất nước Hoa Kì tiến triển điều kiện tài nguyên phong phú, hoàn cảnh lịch sử xã hội thuận lợi Cách mạng khoa học kĩ thuật lần I diễn giới tạo nên chuyển biến lớn công nghiệp Chính phủ ln có cải cách nhằm mục đích phát triển kinh tế, ngoại thương thi hành “chính sách bảo trợ kinh tế” đặt hàng rào quan nặng nề, kiểm tra chất lượng hàng khắt khe để bảo vệ nhà sản xuất nước Trong chiến tranh, Hoa Kì trở thành hậu phương cung cấp vũ khí, hàng hóa cho tồn giới, nhờ Hoa Kì giàu nhanh chóng Hoa Kì sức mở rộng mặt kinh tế, trị, quân sự, chiếm thị trường giới Với ưu Hoa Kì phát triển sản xuất với quy mô dựa tiến hàng đầu quản lí cơng nghệ để tạo khối lượng sản phẩm dư thừa Người Mĩ động có óc thực tiễn cao nên nhanh chóng trở thành cường quốc kinh tế số 3.4.2.4 Thể siêu cường - Hoa Kì trở thành siêu cường quốc kinh tế Tổng GDP lớn giới Hoa Kì đứng đầu giới khối lượng cơng – nơng nghiệp (khối lượng chung tính theo đầu người) Trong Cơ cấu kinh tế ngành dịch vụ chiếm tỉ lệ cao Tổng kim ngạch xuất nhập lớn Trình độ kĩ thuật, cơng nghệ, quản lí, suất lao động cao Tổ chức hợp lí Nhiều tổ chức độc quyền, công ty siêu quốc gia nắm vị trí thống trị ngành sản xuất tiếng giới 108 Tốc độ tăng trưởng ổn định, cao, trừ số năm bị khủng hoảng Đầu tư nước ngồi tăng, tỉ lệ đóng góp tài cho tổ chức quốc tế lớn - Siêu cường bị cạnh tranh Bước vào kỉ XXI Hoa Kì phải đối mặt với nhiều thách thức, cách thức cạnh tranh thị trường, công nghệ, điều kiện làm việc, lao động, hệ thống tài chính, bạn hàng… ngày khó khăn Đặc biệt sau kiện 11/9/2001 kinh tế Hoa Kì rơi vào tình trạng suy thối, cạnh tranh kinh tế ngày liệt - Sức mạnh kinh tế Hoa Kì thể tất ngành + Cơng nghiệp: Nền cơng nghiệp Hoa Kì phát triển điều kiện đặc biệt lãnh thổ giàu tài nguyên, nguồn nhân lực dồi Các ngành công nghiệp truyền thống Công nghiệp lượng: đứng đầu giới song mục đích tiết kiệm, trữ nên đầu tư khai thác nước mua với giá rẻ nước Công nghiệp khai thác than đá: 934 triệu (2001), dầu: 308 triệu (2001), điện: 3833 tỉ Kwh (2001) đứng đầu giới Công nghiệp luyện kim đen (luyện thép): Một ba nước đứng đầu giới Luyện kim màu phát triển miền Tây nới có tài nguyên có nguồn thủy điện phong phú Công nghiệp chế biến thực phẩm phát triển Công nghiệp đại phát triển với tốc độ nhanh Công nghiệp chế tạo máy, đặc biệt ôtô - ngành phát đạt cơng nghiệp Hoa Kì, xe Hoa Kì chất lượng cao Sản xuất số lượng lớn Cơng nghiệp sản xuất máy bay mạnh cơng nghiệp Hoa Kì có vốn kĩ thuật cao Riêng loại Boeing chiếm 68% tỉ trọng ngành hàng không quốc tế Công nghiệp lọc chế biến dầu ngành đặc biệt quan trọng thời đại nay, cho đời nhiều sản phẩm nhẹ, đẹp tạo thị hiếu cho dân chúng Cơng nghiệp điện tử, tin học ln có nhiều sản phẩm tiếng Sản lượng máy tính chiếm 70%, cịn phần mềm dịch vụ máy tính Hoa Kì chiếm 75% tồn giới 109 Trong kỉ XXI, kỉ khoa học công nghệ tiến nhanh, mạnh, thành ngày kì diệu, trở thành lực lượng nòng cốt trực tiếp xã hội Đó cơng nghệ tin học, sinh học, vũ trụ biển, nơng nghiệp Hoa Kì nước đầu + Nơng nghiệp Hoa Kì nước có nông nghiệp lớn giới với sở vật chất kinh tế mạnh, thúc đẩy nơng nghiệp nhanh chóng lên cơng nghiệp hóa, khai thác có hiệu nguồn tài nguyên đất đai rộng lớn, màu mỡ sẵn có Sản xuất nơng nghiệp Hoa Kì điển hình sản xuất nơng sản phát triển trình độ cao (năng suất, sản lượng cao), số người hoạt động nông nghiệp chiếm 2% số lao động lại cho khối lượng sản phẩm dư thừa Sức mạnh nơng nghiệp quỹ đất nơng nghiệp lớn (400 triêu ha), trình độ thâm canh cao, chun mơn hóa theo vành đai (vành đai lúa mì, vàng đai ngơ, bơng, chăn ni bị sữa…) Hiện vùng đa dạng hóa theo hướng nông nghiệp sinh thái, du lịch Hàng năm nơng nghiệp Hoa Kì tạo khối lượng nơng sản xuất lớn Tổng sản lượng lương thực 360 triệu (ngơ: 258,5 triệu tấn, lúa mì: 60,5 triệu tấn, lúa gạo: triệu – 2002) Cây công nghiệp: đậu tương đạt sản lượng cao 70 triệu (2002), bơng: 4,5 triệu tấn, mía: 28 triệu (2001) Rau, hoa nhiều Chăn nuôi coi trọng có sản lượng cao Tổng đàn gia súc 200 triệu (bò: 93,5 triệu con, suất sữa: 9300kg/con/năm; lợn: 60 triệu con) + Dịch vụ Dịch vụ ngày có vai trị quan trọng kinh tế, thu hút lực lượng lao động lớn, đóng góp 72% tổng GDP Giao thông vận tải sở quan trọng kinh tế Hoa Kì Hệ thống giao thông vận tải dày đặc với trang thiết bị đại phục vụ đắc lực cho kinh tế Hoa Kì có nhiều đường ơtơ triệu km, nối liền vùng đất nước, đường biển, đường ống phát triển Đường hàng không lớn giới với 832 sân bay hoạt động suốt ngày đêm Về thương mại, Hoa Kì nước có tổng kim ngạch xuất lớn giới 2.200 tỉ USD (2002) nước nhập siêu Ngoại thương Hoa Kì chiếm 16% giới 110 Về tài chính, ngân hàng, thơng tin, du lịch: Hiện Hoa Kì có khoảng 600.000 tổ chức ngân hàng tài hoạt động Ngành tài ngân hàng có qui mơ tồn giới Mỗi thành phố lớn có thị trường chứng khốn, sơi động đại thị trường Niu Iooc (với sàn giao dịch chứng khốn NYSE hàng đầu Hoa Kì giới phố Uôn), Chicagô, San Franxicô… ngành tạo nhiều nguồn thu lớn nhiều lợi cho kinh tế Hoa Kì Thơng tin liên lạc Hoa Kì đại Mạng thơng tin bao phủ tồn giới Du lịch phát triển mạnh Năm 2002 có 51 triệu khách nước ngồi đến Hoa Kì Doanh thu từ du lịch gần 90 tỉ USD (năm 2002) * Nhận xét - Nền kinh tế Hoa Kì có thay đổi cấu ngành lãnh thổ: + Thay đổi từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ + Thay đổi từ công nghiệp truyền thống sang ngành đại + Trong nông nghiệp chuyển từ chuyên canh sang phát triển nông nghiệp sinh thái tổng hợp + Về lãnh thổ: Nền kinh tế Hoa Kì hình thành trước tiên vùng Đơng Bắc, nơi giàu tài nguyên, khí hậu thuận lợi, đất đai màu mỡ … Ngày nay, phát triển kinh tế Hoa Kì có xu hướng chuyển dịch phía Tây phía Nam (vành đai mặt trời) Vành đai mặt trời chiếm 38% dân số, 40% sản phẩm cơng nghiệp Hoa Kì với tổ hợp cơng nghiệp, quân sự, 45% công nghiệp điện tử (đứng đầu giới sản xuất thiết bị thông tin)… Nông nghiệp Caliphoocnia cung cấp 40%, Phlorida cung cấp 20% phần lại miền Nam cung cấp 20% hoa Mĩ với nông sản cam, chanh Trồng chủ yếu miền Nam với chăn nuôi gia súc, đánh cá Những trung tâm cơng nghiệp, tài chính, ngân hàng, tiếng Hoa Kì giới như: Lốt Angiơlet, Xan Phranxixco, Maiami, Atlanta… tập trung vùng đất 3.4.2 Khu vực Trung Mĩ Caribê 3.4.2.1 Sơn nguyên Mêhicô eo đất Trung Mĩ Là vùng tận phía nam hệ thống Coocdie, địa hình bao gồm sơn nguyên với dãy núi cao bao quanh Đó dãy Xiera Mađre Đơng Xiera 111 Mađre Tây Sơn ngun Mêhicơ có độ cao trung bình từ 1500m (phía bắc) đến 2000m phía nam Các dãy núi phía đơng phía tây cao 3000m, dãy núi phía nam cao 5000m có nhiều núi lửa hoạt động Xen kẽ cao nguyên bồn đại rộng lấp đầy bazan Đây vùng đất đai màu mỡ, dân cư đông đúc Eo đất Trung Mĩ gồm hai phần: núi đồng Phần núi phía tây tây nam, phần lớn chạy theo hướng tây bắc - đông nam tây - đông Độ cao từ 3000 đến 4000m Khí hậu cảnh quan phân hóa sâu sắc phần bắc nam Phần bắc tây bắc sơn ngun Mêhicơ có khí hậu nhiệt đới khơ Lượng mưa khoảng 100 - 150mm/năm Nhiệt độ tháng có tới 400C dù độ cao 1000m phát triển cảnh quan hoang mạc bán hoang mạc Loài đặc trưng xương rồng với 500 loài, dứa Mĩ 140 loài số chịu hạn khác Từ trung tâm sơn nguyên Mêhicô đến Panama, khí hậu ẩm ướt có phân biệt sườn đơng sườn tây Sườn đơng đón gió đơng bắc qua biển nên mưa nhiều 1200 - 1500mm phía bắc đến 4000mm cao phía nam Sườn tây có trị số tương ứng 1000 17000mm Do điều kiện khí hậu nên sườn đơng Trung Mĩ Mêhicơ có rừng nhiệt đới ẩm, sườn tây nơi khuất gió xavan xavan bụi Sơn ngun Mêhicơ có nhiều khống sản vàng, bặc, quặng đá kim loại, thủy ngân, manga, dầu mỏ… Vùng phía đơng Mêhicơ nước Trung Mĩ khác có nhiều rừng nhiệt đới Hiện nay, thay đồn điền trồng công nghiệp ăn 3.4.2.2 Quần đảo Tây Ấn Là quần đảo ngăn cách vịnh Mêhicô biển Caribê với Đại Tây Dương Gồm đảo có nguồn gốc, lục địa, núi lửa san hơ Tây Ấn có khí hậu nhiệt đới nóng Ở vùng thấp, biên độ nhiệt năm không đáng kể (chưa tới 50C) Chỉ phía bắc Cuba cịn chịu ảnh hưởng khối khơng khí lạnh vào mùa đơng nhiệt độ giảm xuống đến 10 - 120C Mưa chủ yếu vào mùa hạ gió mậu dịch đông bắc mang đến Mùa đông, ảnh hưởng áp cao nên lượng mưa giảm nhiều khô hạn không xảy Sườn đông đông 112 bắc dãy núi mưa đến 3000mm/năm, vùng nội địa sườn tây nam mưa không đến 1000mm/năm Mùa thu đảo thường có khí xốy nhiệt đới, liên quan đến vùng áp cao dịch chuyển phía nam Các khí xốy thể dạng bão mạnh, gây tác hại lớn dân cư Các đảo lớn Tây Ấn có mạng lưới sơng dày ngắn Sông lớn Cuba dài không 250km Thực vật rừng nhiệt đới ẩm lại vài nơi núi, lại đồn điền trồng nhiệt đới Nơi ẩm có rừng gió mùa Vùng nội địa phổ biến xavan với cọ, phía nam lồi chịu hạn: trinh nữ gai, xương rồng, thầu dầu… Rừng núi có nhiều dương xỉ thân gỗ, thơng bách tán, nguyệt quế… Một vài nơi có rụng (hồ đào hamaica) Trên núi cao (trên 2300m) phổ biến lồi bụi thơng, liễu lùn vài mảnh đồng cỏ Hệ động vật Tây Ấn nghèo lục địa Trên đảo gặp số đại diện lồi có túi chuột oppossum, thỏ vàng, gấu trúc Ngồi cịn có nhiều bị sát thằn lằn, kì đà,rắn độc đầu nhọn… 3.4.3 Nam Mĩ Thiên nhiên Nam Mĩ phân hóa thành hai phận (2 ô) khác hẳn nhau: Đông Nam Mĩ Tây Nam Mĩ 3.4.3.1 Đông Nam Mĩ Đông Nam Mĩ bao gồm toàn sơn nguyên đồng phía đơng: Sơn ngun Guyan Braxin, cao ngun Patagơni, đồng Amadơn, Ơrinơcơ, đồng Parana - Pampa (đồng La Plata) Các Sơn nguyên Guyan Braxin hình thành Nam Mĩ, chịu trình san lâu dài trở thành bán bình nguyên cao nguyên phẳng Miền trung tâm sơn ngun Guyan có độ cao trung bình 1500 – 2000m, đỉnh cao tới 2950m Còn sơn nguyên Braxin rộng lớn có miền đơng đơng bắc có độ cao tương tự Guyan (đỉnh cao 2810m), miền khác thấp 700 900m, trung tâm đến 250 – 350m Trong đồng bằng, Amadôn đồng có diện tích rộng giới (5 triệu km2) phẳng Sông Amadôn cung cấp nguồn nước phù sa bồi đắp cho đồng Trong thời kì mưa nhiều, trung lưu diện tích bị ngập lên tới 700.000km2 113 Các đồng lại, đồng dun hải phía bắc Guyan Pampa có địa hình phẳng Các đồng Ơrinơcơ, Mamorê Giăng Sacơ (thuộc đồng nội địa) có địa hình đồng cao phẳng Khí hậu đơng Nam Mĩ phần lớn có khí hậu nóng ẩm nằm vĩ độ thấp chịu ảnh hưởng lớn khối khí từ Đại Tây Dương Các vùng từ 25 - 280N trở phía bắc nhìn chung có nhiệt độ cao, nhiệt độ trung bình tháng (mùa đông) 150C Riêng vùng đồng nội địa mùa đơng đơi có nhiệt độ thấp, chí có băng giá khối khí lạnh từ phía nam tràn đến Khu vực phía nam vĩ tuyến 25 - 280N thuộc đới khí hậu cận nhiệt ơn đới, nhiệt độ trung bình mùa đơng từ khoảng 100C phía bắc đến 00C phía nam Đơng Nam Mĩ nơi có lượng mưa phong phú Trong phạm vi từ xích đạo đến cận nhiệt, trừ vùng phía bắc đồng Ơrinơcơ, vùng đơng bắc sơn nguyên Braxin vùng đồng Grăng Sacô thuộc đồng nội địa có lượng mưa từ 500 - 1000mm, nơi khác mưa 1000mm/năm Cảnh quan chủ yếu rừng xích đạo, rừng nhiệt đới phát triển mạnh Diện tích rừng lớn thuộc rừng Amazơn – nơi có diện tích rừng xích đạo lớn giới Những nơi có lượng mưa 1000mm/năm phát triển rừng gió mùa, rừng thưa, xavan Những vùng có kiểu cảnh quan nằm ven biển khai thác để trồng loại công nghiệp, vùng sâu nội đia sử dụng để chăn ni chủ yếu Phía nam có rừng cận nhiệt ẩm, thảo nguyên thảo nguyên - rừng khai thác nhiều, dân cư đông đúc Khu vực cao ngun Patagơni khí hậu khơ hạn nên có cảnh quan bán hoang mạc hoang mạc sử dụng cho chăn thả Đông Nam Mĩ nơi giàu tài nguyên: nhiều rừng, nguồn thủy phong phú, nhiều khống sản như: sắt, đồng, chì, kẽm, bạc, dầu mỏ nhiều khoáng sản khác 3.4.3.2 Tây Nam Mĩ - Xứ Bắc Andet Bắc Andet nằm phạm vi ba nước Vênêxuêla, Côlômbia Êcuađo, kéo dài từ duyên hải biển Caribê đến khoảng vĩ tuyến 4030’N Địa hình gồm nhiều dãy núi chạy song song, phía đơng, nhánh núi kéo dài phía đơng bắc ôm lấy bồn địa Maracaibô Trong địa phận Êcuađo, núi Anđet 114 thu hẹp lại Bắc Anđet có độ cao trung bình 3000 - 4000m, cịn nhiều núi lửa hoạt động với nhiều núi cao 5000m Ruit (5.400m), Côtôpaxi (5.896m)… Núi Simbôradô (6.272m) núi lửa tắt Bắc Andet có khí hậu xích đạo cận xích đạo, nóng ẩm quanh năm Lượng mưa trung bình nhiều nơi 2.500 – 3.000mm/năm, riêng dun hải Thái Bình Dương 5000 – 7000mm/năm Khí hậu nóng ẩm, đất feralit với nhiều đất đỏ badan tạo điều kiện cho thực vật phát triển thuận lợi Tùy thuộc vào điều kiện khí hậu, vành đai có kiểu lớp phủ thực vật tương ứng: rừng nhiệt đới ẩm rừng ngập mặn thấp, rừng cận nhiệt ôn đới núi, rừng sương mù, đồng cỏ băng tuyết Dân cư tập trung chue yếu vành đai ơn hịa Ở vành đai nóng (trừ duyên hải biển Caribê, nơi có nhiều dầu mỏ) vành đai lạnh dân cư thưa thớt - Xứ Trung Andet Đây phận cao đồ sộ hệ thống, kéo dài từ 4030,N đến 280N Địa hình gồm nhiều dãy núi chạy song song Coocđie Đông Coocđie Tây, xen cao nguyên với độ cao 3.000 – 4.500m Các núi cao trung bình 4.000 – 5.000m đỉnh cao 6.000m Côrôpuna 6.613m, Iliampơ 6.550m, Ilimani 6.462m… Trong dãy Coocđie Tây có số núi lửa hoạt động Khí hậu khơ hạn Phần phía tây, bao gồm miền Duyên Hải, dãy Coocđie Tây cao nguyên núi miền khơ khan với lượng mưa trung bình khơng 250mm/năm, hoang mạc Atacama nhiều nơi mưa chưa đến 50mm/năm Trên sườn Coocđie Tây, hoang mạc phát triển tới độ cao 1000m (phía bắc) 3000m (phía nam) Giới thực vật nghèo nàn, có xương rồng bụi gai Trên núi cao cao nguyên nội địa, mưa mát mẻ nên phát triển cảnh quan bán hoang mạc (dân địa phương gọi Puna khô) Trong vùng Trung Andet, dân cư sinh sống giới hạn cao Thủ đô La Paxơ Bôlivia nằm độ cao 3.700m, thủ đô nằm độ cao lớn giới Trên sườn đông dãy Coocđie Đơng, ảnh hưởng khối khí ẩm từ Đại Tây Dương nên mưa lớn Rừng nhiệt đới ẩm phát triển tới độ cao 1000 - 1500m với nhiều họ đưa, kí ninh Một số nơi khai thác trồng dứa, cà phê, cao su, 115 ăn Lên cao rừng mưa nhiệt đới chuyển sang rừng lùn thường xanh với dương xỉ, tre nứa, dây leo Lên cao thảm bụi thảo nguyên núi cao - Nam Andet Phạm vi Nam Andet nằm từ 280N đến giới hạn phía nam châu lục Ở dãy Andet thu hẹp bề ngang cịn Tây Andet độ cao khơng giảm Với nhiều đỉnh núi cao 6.000m (đỉnh Acongua 6.960m đỉnh cao lục địa) Các vận động tạo núi tiếp diễn với nhiều núi lửa động đất Từ 400N phía nam, núi Andet thấp dần xuống, phía đơng thoải xuống cao ngun Patagơni, cịn phía tây đổ dốc xuống miền duyên hải Bờ biển có nhiều Phio, dấu tích băng hà thời xa xưa Khí hậu chủ yếu thuộc kiểu cận nhiệt ơn đới Gió tây hoạt động thường xuyên, gây mưa nhiều Sườn tây Andet thuộc Chile núi trung bình 2.000 – 3.000mm/năm, có nơi tới 6.000mm/năm Cảnh quan trước vùng cận nhiệt rừng phát triển tới độ cao 2.500m, cịn Phía nam, đới ơn đới rừng hỗn hợp mọc rậm, to cao Trong rừng khơng có người ở, có cực nam quần đảo Đất Lửa có người Anh điêng cư trú, sinh sống chủ yếu nghề chăn nuôi CÂU HỎI Dựa vào sơ đồ cấu trúc địa chất châu Mĩ, xác định đơn vị cấu trúc phân tích mối quan hệ cấu trúc địa chất địa hình Nêu đặc điểm địa hình khống sản Nêu đặc điểm phân hóa đới khí hậu ơn đới cận nhiệt Bắc Mĩ, xích đạo, cận xích đạo nhiệt đới Nam Mĩ Phân tích khác điều kiện tự nhiên đồng Lớn đồng Trung tâm, sơn nguyên Braxin đồng Amadôn, khả phát triển sử dụng kinh tế đồng Amadôn So sánh phát triển kinh tế ba khu vực Bắc, Trung Nam Mỹ Sức mạnh kinh tế Hoa Kì thể ngành giải thích sao? Thái độ Hoa Kì trị kinh tế giới 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Phi Hạnh (Chủ Biên) Ơng Thị Đan Thanh, Nguyễn Đình Giang: Địa lí châu lục, tập 1, NXB ĐHSP, 2004 Đào Đình Bắc (2006), Địa mạo đại cương, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Tạ Trọng Thắng nnk, Địa kiến tạo đại cương, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2004 Hoàng Thiếu Sơn (1969), Cơ sở địa lí tự nhiên, NXB Giáo Dục 117 ... Chương I: CHÂU PHI MỤC TIÊU: Kiến thức: Sinh viên nắm đuợc: - Vị trí địa lý đặc điểm địa lý tự nhiên châu Phi - Đặc điểm địa lý nhân văn phát triển kinh tế xã hội - Địa lý khu vực châu Phi Kỹ - Vẽ... vực địa lí tự nhiên lục địa Phi 1. 1 Bắc Phi 1. 1 .1 Đặc điểm địa lí tự nhiên - Phạm vi: Nằm phía bắc lục địa, gồm dãy Alát, tồn vùng Xahara, Xudăng Giới hạn phía nam theo chân - Đặc điểm + Địa. .. từ 200m-500m, có số đạt 800 -1 0 00m + Các đồng thấp chiếm diện tích khơng lớn, phân bố dọc vùng duyên hải Các đồng quan trọng đồng châu thổ sông Nin ,đồng Libi - Aicập, đồng Xênê - Gămbi, đồng Nigiê

Ngày đăng: 19/08/2021, 17:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w