1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Địa lý kinh tế và xã hội - Nguyễn Thành Ý

50 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài giảng Địa lý kinh tế và xã hội trình bày các nội dung chính như: Điều kiện tự nhiên; Dân cư – xã hội; Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản. Mời các bạn cùng tham khảo!

Học phần ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI Người thực Nguyễn Thành Ý Trường CĐSP Kiên Giang NHẬT BẢN  Diện tích: 377.837 km²  Dân số: Thủ đơ: Tokyo  Các đảo chính: Hokkaido, Honshu, Shikoku, Kyushu  Sơng chính: Shinano  Hồ chính: Biwa  Núi cao nhất: Núi Phú Sĩ (3.776m)  Khí hậu: Ơn hịa, có mùa  Ngơn ngữ chính: Tiếng Nhật  Tơn giáo chính: Đạo Phật Thần Đạo  Tiền tệ: Đồng Yên (1000 Yên Nhật = 206.000VNĐ) ĐỊA LÝ NHẬT BẢN TỰ NHIÊN NHẬT BẢN KINH TẾ XÃ HỘI ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN  Vị trí • Là quốc gia nằm TBD, phía Đơng Bắc châu Á, trải thành vịng cung • Gồm hịn đảo lớn: Hokkaido, Honshu, Shikoku, Kyushu khoảng 1000 đảo nhỏ Đảo Hokkaido Đảo Honshu Đảo Kyushu Đảo Shikoku ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN • Đường bờ biển dài 29.750 km, bị chia cắt mạnh  nhiều vũng vịnh • Nằm đường giao thơng quốc tế cách Hoa Kỳ 9.000km  Vị trí địa lí thuận lợi cho Nhật phát triển giao thương với nước đánh cá ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN  Địa hình • Đồi núi chiếm 80% diện tích • Đồng tương đối khoảng 18% • Nằm khu vực vỏ Trái Đất không ổn định • Nằm “Vành đai núi lửa Thái Bình Dương” nên thường xuyên chịu ảnh hưởng sóng thần, động đất, núi lửa  Ảnh hưởng đến sống, kinh tế Núi Phú Sĩ Động đất Vành đai núi lửa TBD Sóng thần ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN  Sơng ngịi Nhật Bản nhỏ, ngắn, dốc chủ yếu miền núi  Có giá trị thủy điện lớn • Sơng dài Nhật Bản sơng Shinano 367Km • Ngồi sơng có diện tích lưu vực rộng sơng Tone chảy qua đồng Kanto  Hồ Nhật Bản • Hồ lớn Nhật Bản hồ Biwa tỉnh Shiga, diện tích hồ 670km² • Hồ sâu Nhật Bản hồ Tazane tỉnh Akita, chiều sâu 423m KINH TẾ  Các ngành cơng nghiệp • Cơng nghiệp chế biến dầu mỏ • Cơng nghiệp điện tử • Cơng nghiệp lượng • Cơng nghiệp tơ • Công nghiệp sản xuất thép KINH TẾ  Công nghiệp + Công nghiệp điện tử ngành tiếng Hoa Kỳ nước phát minh nghiên cứu, Nhật Bản nước áp dụng vào thực tế sản xuất, cải tiến phù hợp với thị hiếu, tâm lý người tiêu dùng Ngành chiếm 60% tỷ trọng hàng điện tử tồn giới giảm xuống, có nhiều thị trường lên + Công nghiệp ô tô ngành lớn thứ Nhật Bản Trước năm Nhật Bản xuất 13 – 14 triệu chiếc, giảm xuống bị cạnh tranh Các hãng xe Nhật Bản bắt đầu chuyển đầu tư sang nước phát triển khác để sản xuất xuất khẩu, năm 2004: 10 triệu Các hãng xe ô tô lớn Nhật KINH TẾ  Công nghiệp + Công nghiệp chế biến dầu mỏ tổng hợp hoá dầu số mặt hàng tiêu dùng khác (xe máy, đồng hồ, máy ảnh, tủ lạnh…) tiếng + Công nghiệp lượng: sản lượng điện 1.120tỷ KWh (2004) 25% lượng nguyên tử, 13% thuỷ điện, sản lượng than giảm, đạt triệu (2004) Dầu mỏ năm nhập gần 200 triệu Hiện Nhật Bản tăng cường phát triển ngành lượng khí hố lỏng, hố than, pin mặt trời… + Công nghiệp sản xuất thép mạnh Nhật Bản, đứng thứ giới sau Trung Quốc Sản lượng đạt: 120 triệu (2003), 113 triệu (2005) Nhật Bản - quốc gia đầu phát triển điện mặt trời KINH TẾ  Giao thông vận tải: - Tốc độ đô thị hoá tăng kéo theo gia tăng nhu cầu dịch vụ hỗ trợ giao thông, viễn thông ngành dịch vụ cơng cộng Ngành giải trí du lịch tăng trưởng mạnh mẽ - Hai ngành bật Nhật ngành du lịch giải trí; ngành giáo thơng vận tải KINH TẾ  Giao thông vận tải: Phát triển nhanh, phục vụ đắc lực cho kinh tế đời sống − Đường biển đóng vai trị quan trọng nhất, với nhiều hải cảng lớn, tiếng: Iôkôhama, Côbê, Akita, Hirôsima… đường sắt đóng vai trị quan trọng vận chuyển hành khách hàng hoá, với tổng chiều dài 25.167 Km − Các loại tàu siêu tốc có ý nghĩa lớn phát triển giao thông Nhật Bản (đường Sinkansen) − Đường có mật độ cao 1,2 triệu Km Nhật Bản đẩy nhanh phát triển mạng lưới đường cao tốc (6.500Km) − Vận tải hàng không Nhật Bản phát triển cung lẫn cầu Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản • Ngoại giao: Đã diễn nhiều chuyến thăm Nhật vị lãnh đạo cao cấp Đảng, nhà nước đoàn thể Việt Nam • Kinh tế: Nhật Bản thị trường xuất lớn hàng đầu Việt Nam Là nước đầu tư lớn thứ ba danh sách nước vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam; đối tác kinh tế triển vọng Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản • Việt Nam thức lập quan hệ ngoại giao với Nhật Bản vào ngày 21 tháng năm 1973 • Năm 1992, Nhật Bản định mở lại viện trợ cho Việt Nam Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản phát triển nhanh chóng nhiều lĩnh vực bước sang giai đoạn chất vào chiều sâu Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản • Trong khn khổ hợp tác, lãnh đạo hai bên thông xây dựng mối quan hệ hai nước theo phương châm : “đối tác tin cậy, ổn định lâu dài”, nhằm không ngừng đưa công phát triển nước lên tầm cao • Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản phát triển toàn diện, thể rõ mặt quan hệ ngoại giao, kinh tế văn hoá ... Các lễ hội kiện xã hội quan trọng Nhật Bản - Nhật Bản có nhiều lễ hội khác như: Lễ Hội Năm Mới, Lễ Hội Tanabata, Ngày Hội Bé Trai, Lễ Phật Đảng, DÂN CƯ – XÃ HỘI  Lễ hội: + Lễ hội năm kéo dài... – XÃ HỘI  Lễ hội: + Lễ Phật Đảng diễn vào ngày 15 tháng âm lịch, tổ chức chùa chiền toàn nước Nhật KINH TẾ  Từ đống đổ nát chiến tranh giới thứ 2, vào năm 1986 kinh tế Nhật vượt Mỹ để trở thành. .. Yên Nhật = 206.000VNĐ) ĐỊA LÝ NHẬT BẢN TỰ NHIÊN NHẬT BẢN KINH TẾ XÃ HỘI ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN  Vị trí • Là quốc gia nằm TBD, phía Đơng Bắc châu Á, trải thành vịng cung • Gồm hịn

Ngày đăng: 14/12/2021, 10:55

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Địa hình - Bài giảng Địa lý kinh tế và xã hội - Nguyễn Thành Ý
a hình (Trang 8)
− Hình thành nhiều công ty lớn đóng vai trò đáng kể vào sự tăng trưởng của nền kinh tế như: Misubishi, Mitsui, Fuji, Tôsiba, Hitachi, Honda… − Công nghệ áp dụng ở các xí nghiệp lớn, công nghệ cũng chuyển giao cho các xí nghiệp nhỏ và trung bình. - Bài giảng Địa lý kinh tế và xã hội - Nguyễn Thành Ý
Hình th ành nhiều công ty lớn đóng vai trò đáng kể vào sự tăng trưởng của nền kinh tế như: Misubishi, Mitsui, Fuji, Tôsiba, Hitachi, Honda… − Công nghệ áp dụng ở các xí nghiệp lớn, công nghệ cũng chuyển giao cho các xí nghiệp nhỏ và trung bình (Trang 34)