1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng địa lý kinh tế

90 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ MÔI TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ KINH TẾ Giảng viên: Ths Trần Thị Minh Châu Huế, 2018 CHƯƠNG VIỆT NAM TRONG HỆ THỐNG PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG QUỐC TẾ 1.1 Tổng thể kinh tế giới 1.1.1 Toàn cảnh kinh tế giới Hiện nay, diện tích tồn bề mặt Trái Đất khoảng 510,1 triệu km2, diện tích bề mặt lục địa chiếm 26,3 % tổng diện tích đại dương chiếm đến 73,7 % Tổng dân số giới tính đến ngày 31 tháng năm 2018 7,610 tỉ người, dân cư thị chiếm 53,857% Mật độ dân số trung trung bình đạt 54,7 người/km2 Trên giới nay, có số quốc gia tự nhận độc lập cơng nhận Chính phủ khơng có đủ quyền hạn không quốc tế công nhận thực thể trị Nếu tính quốc gia giới có tất 204 quốc gia Trong gồm có 193 quốc gia cơng nhận thành viên thức Liên Hiệp Quốc Các quốc gia lại bao gồm: - quốc gia quan sát viên Liên Hiệp Quốc, bao gồm: + Thành Vatican + Palestine - Nhà nước Palestine không nhiều quốc gia khác giới công nhận - quốc gia nhiều nước công nhận độc lập thực tế, bao gồm: + Đài Loan - Có 19 quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc Thành Vatican trì quan hệ thức + Kosovo - 111 193 thành viên Liên Hiệp Quốc, 24 28 thành viên NATO, 23 28 thành viên Liên minh châu Âu, 35 61 thành viên Tổ chức Hợp tác Hồi giáo công nhận - quốc gia không độc lập thực tế nhiều nước công nhận Tây Sahara Liên minh châu Phi 41 quốc gia cơng nhận lãnh thổ có chủ quyền bị chiếm đóng - quốc gia tuyên bố độc lập không công nhận + Abkhazia - Chỉ Nga, Nauru, Tuvalu, Nicaragua, Venezuela, Vanuatu công nhận + Bắc Síp - Chỉ Thổ Nhĩ Kỳ cơng nhận + Nam Ossetia - Chỉ Nga, Nauru, Nicaragua, Venezuela công nhận + Somaliland, Transnistria Nagorno - Karabakh - Chưa quốc gia hay tổ chức quốc tế cơng nhận Nền kinh tế giới có hồi phục mạnh mẽ Đây thời kỳ mà quan hệ quốc tế phát triển tới mức không quốc gia dù lớn hay nhỏ, dù thuộc hệ thống kinh tế xã hội tồn phát triển mà không chịu tác động Đây thời kỳ diễn trình biến đổi từ kinh tế giới bao gồm nhiều kinh tế quốc gia sang kinh tế toàn cầu, từ phát triển kinh tế theo chiều rộng sang phát triển kinh tế theo chiều sâu Những thành tựu khoa học công nghệ cho thấy loài người độ từ sản xuất vật chất sang sản xuất tinh thần – sở vật chất xã hội tương lai Những năm đầu kỷ XXI kinh tế giới phát triển theo xu hướng sau đây: - Xu hướng quốc tế hoá kinh tế giới Nền kinh tế giới phát triển thành thể thống bao gồm mặt đối lập mâu thuẫn Những quan hệ kinh tế tồn giới vốn có sức mạnh khơng thể cưỡng lại Thực tế nhiều thập kỷ qua, kể từ chủ nghĩa xã hội đời, đối đầu hệ thống kinh tế xã hội đưa kinh tế giới tới nguy to lớn chưa thể lường hết được, trái với xu khách quan quốc tế hoá phát triển Ngay thời kỳ chiến tranh lạnh đối đầu gay gắt, quan hệ kinh tế Đông –Tây tồn bất chấp ý chí phủ Trong điều kiện nay, kinh tế nước vừa phát triển vừa tăng cường liên kết Mỗi nước không tăng cường tiềm lực kinh tế mình, mà cịn mở rộng bn bán nước khác Xu hướng quốc tế hoá kinh tế giới phát triển sở xuất ngày nhiều vấn đề kinh tế tồn cầu, địi hỏi phải có phối hợp chung để giải vấn đề Những vấn đề cấp bách đăt là: + Vấn đề chiến tranh hồ bình: Chính sách đối đầu buộc quốc gia phải tăng cường chi phí quốc phịng lớn tác động xấu đến kinh tế nhiều quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển Các nước tư chủ nghĩa phát triển gặp khơng khó khăn việc sản xuất bn bán vũ khí Do đó, đấu tranh cho hồ bình chống chiến tranh, cắt giảm vũ khí hạt nhân nhiệm vụ cấp bách nhân loại, quốc gia phong trào tiến Đó vấn đề có tính chất kinh tế tồn cầu + Vấn đề ô nhiễm môi trường sinh thái: Đây vấn đề đặt vấn đề tồn cầu nghiêm trọng Sự phát triển cơng nghiệp hố, thị hố với gia tăng dân số nhanh nhiều quốc gia làm cho chất thải độc hại ngày lớn Trái Đất bị nhiễm nặng…Các quốc gia cần phải có phối hợp hành động để ngăn chặn nguy + Hệ thống tín dụng quốc tế: Hệ thống tín dụng quốc tế có liên quan đến quốc gia, tất nước quan tâm Nền kinh tế giới bị đe doạ đẩy tới bờ vực thẳm khủng hoảng tài Hiện nay, giới có nhiều nợ, nước phát triển khơng có khả trả nợ …nếu nước phá sản quốc gia khác chịu tổn thất nặng nề lường trước + Vấn đề thương mại quốc tế ngày trở nên gay gắt quốc gia, kể nước phát triển ngày đẩy mạnh xuất vào thị trường giới… tổ chức thương mại giới WTO đời vào ngày 1.1.1995 để giải xu hướng tự hố thương mại …sẽ có lợi cho quốc gia thành viên + Những vấn đề toàn cầu nghiêm trọng khác vấn đề dân số, lương thực, khai thác đại dương…ngày đặt thừa nhận cấp bách, song chúng chưa giải biểu ngày nghiêm trọng Đây nhiệm vụ quốc gia nào, mà giải phạm vi hẹp mà nhiệm vụ chung tất quốc gia tồn cầu Tính thống kinh tế hay xu hướng quốc tế hoá kinh tế phát triển sở mở rộng quan hệ hợp tác có lợi quốc gia Trước quan hệ có lợi dường tồn quan hệ nước tư chủ nghĩa với nước phát triển quan hệ bóc lột, áp dân tộc thơn tính, xâm lược Trong quan hệ đơng tây thấy đối đầu, chống phá Từ thực tế đấu tranh nước phát triển buộc nước phát triển phải xây dựng mở rộng quan hệ có lợi với quốc gia Trong tình hình nay, nước có kinh tế phát triển muốn mở rộng thị trường, nguồn vốn đầu tư, địa bàn chuyển nhượng kỹ thuật truyền thống hình thành phân cơng lao động quốc tế phải mở rộng quan hệ quốc tế có lợi Đây phương hướng quan hệ kinh tế quốc tế, tạo hội để quốc gia có điều kiện mở rộng quan hệ phụ thuộc vào Không thể phát triển kinh tế cách xây dựng kinh tế khép kín, tự lập nước, chí nhóm nước Nền kinh tế khủng hoảng, sản xuất giảm sút, thất nghiệp cao thiếu vốn đầu tư nước Đơng Âu, tan rã suy sụp nhanh chóng kinh tế Liên Xô cũ cho thấy mơ hình kinh tế tập trung quan liêu, đóng cửa khơng phù hợp với xu hướng tồn cầu hố kinh tế Nó khẳng định đường phát triển kinh tế thị trường nước phát triển tiến hành cải cách kinh tế theo hướng thị trường Ví dụ Angiêri từ ngày 1/1/1992 nhà nước bỏ sách bao cấp giá, giá hàng Angiêri thức thả Các nước kinh tế phát triển tích cực tiến hành kinh tế cho phù hợp với xu hướng giới Xu hướng liên kết toàn giới thành thị trường thống đẩy mạnh Nó phản ánh trình tồn cầu hố kinh tế - Xu hướng kinh tế giới chuyển sang kinh tế có sở vật chất kỹ thuật chất - văn minh hậu công nghiệp Từ trước đến kinh tế giới hoạt động chủ yếu dựa vào sở vật chất - kỹ thuật truyền thống Trước yêu cầu phát triển giai đoạn sở ngày tỏ không đáp ứng Tại nước cơng nghiệp phát triển, kỹ thuật khí hố đạt trình độ cao phổ biến nguồn lượng dựa sở sử dụng nguyên liệu rắn lỏng, vật liệu kim khí… tận dụng cao độ nguồn cung cấp chúng ngày hạn chế Các q trình cơng nghệ khơng liên tục ngày không đáp ứng yêu cầu phát triển, không gian lục địa tỏ không đủ cho kinh tế giới tương lai… Thế kỷ XXI kinh tế trí tuệ hình thành phát triển Đó người máy công nghiệp thay người lao động Các q trình lao động trí óc người máy thay Các nguồn lượng mặt trời nhiệt hạch… phổ biến thay cho cho nguồn lượng có Các chất siêu dẫn, siêu cứng, siêu sạch, siêu bền… thay vật liệu truyền thống Công nghệ vi sinh, công nghệ gen phát triển… Các công nghệ liên tục sử dụng rộng rãi Không gian kinh tế giới mở rộng đến đáy Đại Dương vũ trụ … Khi sản xuất giới đảm bảo cung cấp hàng hố dồi với chi phí thấp, khu vực sản xuất vật chất thu hẹp lại nhỏ bé so với khu vực kinh tế trí tuệ Để thực bước độ sang kinh tế mới, nước giới dù thuộc chế độ trị phải có thay đổi sở vật chất kỹ thuật kiến trúc thượng tầng, theo cách riêng Bất quốc gia nào, muốn đạt phát triển tiến nhanh đường đại hoá phải giải hai vấn đề bản: Một là, tạo phát minh lĩnh vực công nghệ kỹ thuật cao (vi điện tử, lượng, vật liệu, công nghệ) du nhập chúng áp dụng nhanh chóng vào sản xuất Hai là, chuyển nhượng sang nơi khác kỹ thuật trung gian truyền thống Hai vấn đề có mối liên quan địi hỏi có phối hợp tồn cầu khơng chuyển nhượng kỹ thuật trung gian truyền thống sang quốc gia phát triển tiến kỹ thuật dù có đạt khơng có nơi sử dụng việc áp dụng có nhiều hạn chế Các quốc gia có kinh tế phát triển, trình độ cơng nghiệp hố cao coi khoa học cơng nghệ cốt lõi biến đổi kinh tế Các nước áp dụng nhiều biện pháp để dành ưu sáng tạo kỹ thuật công nghệ như: tăng cường quản lý nhà nước lĩnh vực nghiên cứu khoa học công nghệ, thực kế hoạch nghiên cứu khoa học công nghệ tăng cường đầu tư nghiên cứu khoa học, cải cách chấn hưng giáo dục, bồi dưỡng thu hút nhân tài, thành lập thành phố khoa học kỹ thuật cao Các nước phát triển đứng trước thách thức Đó lợi quốc gia nguồn nguyên liệu, tỷ trọng giao dịch nơng sản phẩm khống sản thị trường giới ngày giảm cách mạng khoa học kỹ thuật cơng nghệ phổ biến Vì vậy, nước phát triển phải áp dụng sách kinh tế mới, thực sách mở cửa với bên ngồi, tham gia cạnh tranh quốc tế, sử dụng thành tựu khoa học kỹ thuật dịch vụ quốc tế Những thay đổi cấu kinh tế giới dẫn tới thay đổi thị trường: thị trường hàng hố có hàm lượng kỹ thuật cao thị trường dịch vụ ngày mở rộng, cịn thị trường hàng hố truyền thống ngày thu hẹp cạnh tranh để tiêu thụ ngày gay gắt Hiện nay, khu vực dịch vụ nước phát triển chiếm khoảng 50 – 60% dân số lao động 60 – 65% tổng số sản phẩm quốc dân, khu vực cơng nghiệp cịn chiếm khoảng 40% lao động, 30 -35% tổng sản phẩm quốc dân Dự báo kỷ XXI khu vực dịch vụ nước tăng 70 – 80% dân số lao động khu vực công nghịêp giảm tương ứng, mà tỷ trọng ngành cơng nghiệp sản xuất hàng hố có hàm lượng khoa học kỹ thuật cao tăng lên tỷ trọng ngành có hàm lượng khoa học kỹ thuật trung gian giảm - Xu hướng cải tổ đổi kinh tế giới Một trật tự quốc tế xác lập quy mơ tồn cầu với đặc trưng chủ yếu đối thoại hợp tác xây dựng khu vực hồ bình ổn định, thực ngun tắc bình đẳng, có lợi, khơng can thiệp vào nội nhau… Cuộc khủng hoảng hệ thống XHCN giới, đặc biệt sụp đổ nước Đông Âu, Liên Bang Xô viết năm 1991 chấm dứt chiến tranh lạnh đối đầu Đông – Tây kéo dài 45 năm qua Thế giới chuyển sang thời kỳ – thời kỳ chạy đua phát triển kinh tế Việc xây dựng lại thể chế kinh tế tồn cầu, hay nói cách khác việc cải tổ đổi kinh tế giới nhu cầu cấp bách nhằm thoả mãn yêu cầu phát triển sản xuất, phù hợp với diễn biến mặt kinh tế trị thể chế xã hội Công cải tổ đổi diễn sâu rộng tất nước lại hệ thống XHCN giới với tên gọi khác (Cải cách Trung Quốc, đổi Việt Nam …) với mức độ khác Đây thực cách mạng thay cũ, đổi mà phát động nước nêu rõ mục tiêu đưa kinh tế toàn đời sống xã hội sang trạng thái chất Các nước XHCN phát triển cũ Những tư cũ, thể chế cũ với mô hình kinh tế kế hoạch, tập trung đóng cửa ngày cản trở phát triển đặt quốc gia trước nguy to lớn khủng hoảng Việc không thừa nhận quan hệ hàng hoá - tiền tệ dựa chế thúc đẩy phát triển theo chiều rộng mơ hình XHCN tập trung quan liêu bao cấp không tạo lập trình tự thân vận động để tự cải biến chất khủng hoảng, suy sụp kinh tế giá phải trả cho mơ hình Cơng cải cách kinh tế có mục tiêu tạo lập kinh tế thị trường, để hoạt động kinh tế điều tiết tự nhiên chế thị trường có cần phải có quản lý vĩ mơ nhà nước XHCN Đó lối khỏi sụp đổ kinh tế, hướng nhằm đưa kinh tế quốc gia hoà nhập vào đường phát triển thông thường đời sống kinh tế nhân loại Các nước tư phát triển bước vào công cải tổ sâu rộng kết cấu kinh tế thể chế xã hội để thích ứng với điều kiện Phương hướng cải tổ nước khu vực thể rõ số mặt: + Tăng cường vai trò điều tiết nhà nước kinh tế, không giới hạn phạm vi quốc gia mà có phối hợp điều chỉnh siêu quốc gia + Phát triển tổ chức siêu quốc gia mà chúng có ảnh hưởng lớn đến quan hệ kinh tế quốc tế hoạt động kinh tế nhiều quốc gia thể hoá cộng đồng kinh tế châu Âu, hình thành khu vực tự Bắc Mỹ, Canada mở rộng tới Mêhicơ, tiến tới tồn châu Mỹ liên kết kinh tế nhiều tầng Nhật Bản với nước ASEAN NIC tiến tới thể hố kinh tế châu Á - Thái Bình Dương + Tập trung giải vấn đề kinh tế xã hội việc làm, trợ cấp thất nghiệp, giáo dục phổ cập, bảo vệ môi trường… sở đảm bảo lợi ích phát triển chủ nghĩa tư + Có chuyển biến quan hệ với nước phát triển từ sách tước đoạt, cướp bóc, kiềm chế tình trạng lạc hậu sang sách thúc đẩy phát triển kinh tế tư chủ nghĩa phụ thuộc nước này, tạo nước phát triển thị trường rộng lớn, hệ thống công thương nghiệp phụ thuộc, mơi trường kinh doanh có lợi cho nước tư phát triển Tuy nhiên, q trình tồn cầu hố kinh tế đưa đến thách thức lớn nhiều góc độ khác gia tăng rủi ro kinh tế (khủng hoảng tài – tiền tệ khu vực, sụt giảm thương mại tồn cầu, việc hình thành “bong bóng” tài tiền tệ…) gây nên mâu thuẫn kinh tế với trị xã hội (làm suy giảm tính độc lập chủ quyền quốc gia, gây nên phụ thuộc mức vào trung tâm kinh tế lớn, phương hại đến phát triển văn hố dân tộc…) Trong q trình tồn cầu kẻ mạnh thu nhiều lợi ích cịn người yếu dễ bị thua thiệt Những quốc gia có tiềm lực lớn, có điều kiện thuận lợi cạnh tranh quốc tế tìm cách khai thác q trình tồn cầu hố cài đặt lợi ích họ Các quốc gia phát triển chậm bị động theo sau, khơng thể tham gia q trình tồn cầu hố cách bị động vơ vọng 1.1.2 Các tiêu thức xác định mức độ phát triển kinh tế nước 1.1.2.1 Tổng sản phẩm quốc gia (GNP) GNP giá trị tính tiền tất sản phẩm vật chất dịch vụ cuối tạo công dân nước thời gian định, thường năm, không kể làm đâu (trong hay nước) Đây tiêu dùng để so sánh, đánh giá quy mô, mức độ phát triển kinh tế mức sống nước GNP nhấn mạnh khía cạnh chủ sở hữu giá trị tạo đó, GDP lại nhấn mạnh khía cạnh khơng gian lãnh thổ giá trị tạo Hầu hết kinh tế quốc gia giới rơi vào hai trường hợp sau: - GNP > GDP: Tập trung chủ yếu nước chủ đầu tư lớn, có nhiều sở sản xuất kinh doanh nước nhận đầu tư nước ngồi vào nước hơn, nước mạnh, có nguồn thu nhập lớn phần lãnh thổ đất nước họ - GNP < GDP: Tập trung nước có nguồn lực đầu tư nước chấp nhận nhiều vốn đầu tư nước vào đất nước họ Đây thường nước phát triển, nước lạc hậu nước có nhiều nguồn tài nguyên, lao động phong phú thiếu vốn đầu tư phương tiện khai thác có hiệu 1.1.2.2 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) GDP tổng giá trị hàng hóa dịch vụ cuối lãnh thổ quốc gia thời kỳ định (q, năm) Có số phương pháp để tính GDP sau: - Phương pháp tổng giá trị gia tăng: GDP tổng tất gía trị gia tăng - Phương pháp thu nhập: GDP = ω + i + R + π + De + Ti Trong đó: ω: Thu nhập người lao động (lương) i: Lãi: Thu nhập người hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp R: Thu nhập người chủ nợ dạng tiền lãi (cho thuê đất, máy móc…) π: Tiền lợi nhuận chủ sở hữu doanh nghiệp De: Giá trị khấu hao Ti: Thuế gián thu - Phương pháp chi tiêu: GDP = Cp + Ip + G(Cg + Ig) + X – M Trong đó: Cp: Chi tiêu người dân, cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp Chỉ tính chi tiêu mua hàng nước Ip: Chi đầu tư Chỉ tính đầu tư nước G: Nhà nước chi, Cg: chi thường xuyên Ig: chi đầu tư X: Nước chi, xuất M: Giá trị nhập 1.1.2.3 Giá trị GDP/người GNP/người Đây tiêu để mức sống vật chất trung bình (mức tiêu dùng) nước chênh lệch giàu nghèo đời sống vật chất quốc gia giới Ngày nay, báo cáo phát triển năm Ngân hàng giới thường sử dụng số GNI GNI theo PPP để thay cho GNP GNI thươc đo tổng hợp lớn thu nhập quốc dân, đo lường toàn tổng giá trị gia tăng từ nguồn nước nươc ngồi người nước tạo Giá trị gia tăng tổng sản lượng ròng ngành sau tính hết loại đầu tư trừ đầu vào trung gian GNI theo PPP (Purchasing Power Parity) GNI quy đổi sang USD quốc tế theo hệ số quy đổi ngang giá sức mua Theo tỷ giá này, 1USD có sức mua nước khác tương đương với sức mua 1USD Mỹ tỷ USD bao gồm: Dầu thô, điện thoại linh kiện, dệt may, giày dép, thủy sản, điện tử linh kiện máy tính Bên cạnh kết đạt ngành cơng nghiệp Việt nam cịn có hạn chế, bất cập Hiện tại, công nghiệp nước ta nhìn chung cịn phát triển trình độ thấp, phần lớn cơng nghiệp cịn lạc hậu so với nước giới, đặc biệt so với nước phát triển Tỷ lệ ngành công nghiệp khai thác tương đối cao đầu tư vào cơng nghiệp khai thác dầu khí, tốc độ tăng trưởng ngành cơng nghiệp chế biến chậm lại, cơng nghiệp khí giảm sút Bên cạnh đó, sức cạnh tranh sản phẩm cơng nghiệp Việt Nam cịn yếu, dễ dẫn đến tình trạng bị ép giá Năng suất lao động thấp, chi phí đầu tư cao, trình độ quản lý nhiều hạn chế nên chưa phát huy hết lợi so sánh Công nghiệp chế biến,c hế tạo đóng góp gần 70 % giá trị tăng thêm năm tồn ngành cơng nghiệp tỷ trọng doanh nghiệp chế biến, chế tạo có trình độ cơng nghệ thấp trung bình tổng số doanh nghiệp cơng nghiêp cịn cao ( 80 %) Tỷ trọng giá trị gia tăng kết sản xuất cịn thấp có xu hướng giảm Hiệu đầu tư nhìn chung chưa cao Các vùng kinh tế trọng điểm chưa phát huy hết ưu vai trị; phân bố khơng gian sản xuất cơng nghiệp cịn thiếu hợp lý Sự hợp tác, liên kết phát triển công nghiệp chưa cao Công nghiệp chưa hỗ trợ phát triển, sản xuất phụ thuộc nhiều vào nhập nguồn nguyên, nhiên liệu Công tác xây dựng thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành cơng nghiệp cịn nhiều hạn chế vướng mắc 4.2.3.2 Các hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp Việt Nam Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp đa dạng phong phú, tùy thuộc vào yếu tố điều kiện tự nhiên; kinh tế - xã hội; tiến khoa học kỹ thuật; sách Tại Việt Nam, hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp chủ yếu bao gồm: a Điểm cơng nghiệp Đây hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp đơn giản nhất, có một, hai ba xí nghiệp phân bố nơi có nguồn nguyên liệu, nhiên liệu với chức khai thác hay sơ chế nguyên liệu điểm dân cư nằm vùng nguyên liệu nông lâm, thủy sản đồng với điểm dân cư 75 - Đặc điểm: + Gồm - xí nghiệp gần nguồn nguyên, nhiên liệu công nghiệp vùng ngun liệu nơng sản + Giữa xí nghiệp khơng có mối liên hệ với + Phân cơng lao động mặt địa lí, độc lập kinh tế, cơng nghệ sản phẩm hồn chỉnh Ví dụ: Các điểm cơng nghiệp đơn lẻ thường hình thành tỉnh miền núi Tây Bắc Tây Nguyên như: Hà Giang, Tĩnh Túc, Quỳnh Nhai, Điện Biên Phủ, Sơn La, Gia Nghĩa b Cụm công nghiệp Cụm công nghiệp nơi sản xuất, thực dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, khơng có dân cư sinh sống, đầu tư xây dựng nhằm thu hút, di dời doanh nghiệp nhỏ vừa, hợp tác xã, tổ hợp tác vào đầu tư sản xuất kinh doanh Các cụm cơng nghiệp có quy mơ diện tích không vượt 75 không 10 Riêng cụm công nghiệp huyện miền núi cụm cơng nghiệp làng nghề có quy mơ diện tích khơng vượt q 75 khơng c Khu công nghiệp Khu công nghiệp khu vực dành cho phát triển công nghiệp theo quy hoạch cụ thể nhằm đảm bảo hài hòa cân tương đối mục tiêu kinh tế - xã hội - môi trường Khu cơng nghiệp thường Chính phủ cấp phép đầu tư với hệ thống hạ tầng kỹ thuật pháp lý riêng Các khu cơng nghiệp có đặc điểm sau: - Khu vực có ranh giới rõ ràng, có vị trí thuận lợi; - Tập trung tương đối nhiều xí nghiệp với khả hợp tác sản xuất cao; - Sản xuất sản phẩm vừa phục vụ tiêu thụ nước vừa để xuất khẩu; - Có xí nghiệp dịch vụ hỗ trợ sản xuất cơng nghiệp 76 Ví dụ: Một số khu cơng nghiệp lớn nước ta như: KCN Thăng Long (Hà Nội); KCN Yên Phong ( Bắc Ninh); KCN Hòa Khánh (Đà Nẵng); KCN Hiệp Phước (Thành phố Hồ Chí Minh)… d Trung tâm công nghiệp Trung tâm công nghiệp đô thị vừa lớn mà cơng nghiệp ngành chủ chốt chun mơn mơn hóa Trung tâm công nghiệp bao gồm khu công nghiệp nhiều xí nghiệp thuộc vài ngành có mối liên hệ chặt chẽ sản xuất, kỹ thuật quy trình công nghệ Trong trung tâm công nghiệp thường bao gồm: - Nhóm xí nghiệp hạt nhân: Thường bao gồm xí nghiệp lớn, hình thành phát triển dựa mạnh tài nguyên thiên nhiên, động lực, nguồn lao động dồi dào, vị trí địa lý… - Các xí nghiệp bổ trợ: Đóng vai trò cung cấp tư liệu sản xuất, thúc đẩy hoạt động sản xuất xí nghiệp hạt nhân đáp ứng nhu cầu cho dân cư Trung tâm công nghiệp tồn với nhiều ý nghĩa khác như: Trung tâm công nghiệp mang ý nghĩa quốc gia ( Hà Nội, thành phố Hồ Chính Minh); ý nghĩa vùng (Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ); hay phạm vi tỉnh (Việt Trì, Bắc Giang) e Tuyến cơng nghiệp Tuyến công nghiệp đan xen kéo dài điểm, cụm hay khu công nghiệp theo trục giao thơng lớn Nó thường xuất phát từ thị lớn tỏa theo hướng có điều kiện thuận lợi chủ yếu giao thông vận tải f Địa bàn phát triển công nghiệp trọng điểm (Vùng công nghiệp) Là hình thức trình độ cao nhất, khơng gian rộng lớn, bao gồm nhiều điểm công nghiệp, khu công nghiệp, trung tâm cơng nghiệp có mối liên hệ mật thiết với nhau, có nét tương đồng q trình hình thành Có vài ngành chủ yếu tạo nên hướng chun mơn hố, ngành phục vụ, bổ trợ Tại Việt Nam, có vùng cơng nghiệp sau: - Vùng gồm 14 tỉnh Bắc Kạn, Bắc Giang, Cao Bằng, Điện Biên, Hịa Bình, Hà Giang, Lai Châu, Lạng Sơn, Lào Cai, Phú Thọ, Sơn La, Thái Nguyên, Tun Quang, n Bái 77 Hướng chun mơn hóa: Tập trung phát triển thủy điện, chế biến nông, lâm sản, khai thác chế biến khống sản, hóa chất, phân bón, luyện kim, sản xuất vật liệu xây dựng, cơng nghiệp khí phục vụ nơng nghiệp cơng nghiệp chế biến - Vùng gồm 14 tỉnh, thành Bắc Ninh, Hà Nội, Hà Tĩnh, Hải Dương, Hải Phòng, Hà Nam, Hưng Yên, Nam Định, Ninh Bình, Nghệ An, Quảng Ninh, Thái Bình, Thanh Hóa, Vĩnh Phúc) Hướng chun mơn hóa: định hướng tập trung phát triển ngành khí, nhiệt điện, phát triển ngành điện tử cơng nghệ thơng tin, hóa chất, luyện kim, khai thác chế biến khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng, tiếp tục phát triển nhanh công nghiệp dệt may, da giày phục vụ xuất khẩu, công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản - Vùng gồm 10 tỉnh, thành Bình Định, Đà Nẵng, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Phú n, Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế Hướng chun mơn hóa: Tập trung phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm, hải sản, lọc hóa dầu, khí chế tạo, sản xuất vật liệu xây dựng dệt may, da giày, ngành điện tử công nghệ thông tin - Vùng gồm tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai, Kon Tum Hướng chuyên môn hóa: Tập trung phát triển thủy điện, cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản khai thác, chế biến khống sản - Vùng gồm tỉnh, thành Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Bình Thuận, Đồng Nai, Lâm Đồng, thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh) Hướng chuyên mơn hóa: Tập trung phát triển cơng nghiệp khai thác chế biến dầu khí, điện, chế biến nơng, lâm, hải sản đặc biệt cơng nghiệp khí, điện tử, cơng nghiệp phần mềm, hóa chất, hóa dược, phát triển công nghiệp dệt may, da giày chất lượng cao phục vụ xuất khẩu, phát triển công nghiệp sở áp dụng công nghệ cao, phát triển sản phẩm có hàm lượng tri thức cao - Vùng gồm 13 tỉnh, thành An Giang, Bạc Liêu, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, Cà Mau, Sóc Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long Hướng chun mơn hóa: Tập trung phát triển ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản hướng vào xuất khẩu, ngành cơng nghiệp sử dụng khí thiên nhiên, 78 ngành khí phục vụ nơng nghiệp, đặc biệt công nghiệp sau thu hoạch bảo quản, cơng nghiệp chế biến nơng, lâm, thủy sản, khí đóng tàu 4.3 Tổ chức lãnh thổ ngành thương mại - dịch vụ 4.3.1 Đặc điểm tổ chức lãnh thổ ngành thương mại – dịch vụ 4.3.1.1 Khái niệm phân loại dịch vụ Dịch vụ khu vực kinh tế, bao gồm tổ hợp rộng rãi ngành nhằm cung cấp sản phẩm đáp ứng nhu cầu sản xuất, đời sống vật chất tinh thần dân cư, đảm bảo hoạt động bình thường, liên tục, đặn có hiệu kinh tế Cơ cấu dịch vụ tổ hợp bao gồm nhiều ngành Nó đa dạng, phức tạp tính chất, đặc điểm, đối tượng Dịch vụ có số ngành chủ yếu sau: - Ngành giao thông vận tải; - Ngành thông tin liên lạc, bưu viễn thơng ; - Ngành thương nghiệp (nội thương, ngoại thương); - Ngành du lịch; - Ngành giáo dục; - Ngành y tế; - Các ngành khác: ngân hàng, bảo hiểm, quảng cáo, tư pháp, hải quan, thuế quan, văn học nghệ thuật, thể thao, an ninh,… 4.3.1.2 Vai trò tổ chức lãnh thổ ngành thương mại – dịch vụ Trong kinh tế đại, dịch vụ trở thành mảng kinh tế thực sự, đối tượng hoạt động mảng ngành khai thác tiềm kết cấu hạ tầng để phục vụ cho sản xuất đời sống xã hội Khác với công nghiệp nông nghiệp, dịch vụ ngành không tạo cải vật chất có ý nghĩa đặc biệt nhờ việc làm tăng thêm giá trị hàng hố Vai trị to lớn ngành dịch vụ thể sau: 79 - Trước hết kinh tế dịch vụ tham gia vào việc chu chuyển hoạt động kinh tế xã hội, thúc đẩy gắn kết sản phẩm hệ thống với - Kinh tế dịch vụ thúc đẩy mối liên hệ ngành, liên vùng làm cho giao lưu thông suốt, chống lại ách tắc - Đặc biệt kinh tế dịch vụ thúc đẩy việc mở mang kinh tế đối ngoại, tạo hoà nhập hai chiều nước ta giới 4.3.1.3 Đặc điểm tổ chức lãnh thổ ngành thương mại – dịch vụ Tổ chức ngành thương mại – dịch vụ có đặc điểm chung sau: - Trong hoạt động dịch vụ, người sản xuất người tiêu dùng thường xuyên tiếp cận với nhau, phối hợp với để tạo sản phẩm, sở dịch vụ hình thành, hoạt động, phát triển phân bố nơi có nhu cầu dịch vụ, người tiêu dùng dịch vụ Ví dụ Việt Nam, Đơng Nam Bộ vùng có kinh tế phát triển nước, nơi có mức sống vật chất, tinh thần ngày cao, Đông Nam Bộ chiếm tới 60% thị phần miền Nam Thơng thường trung tâm kinh tế lớn, nơi tập trung dân cư đông đúc, đô thị, chùm đô thị - Hoạt động dịch vụ thường có xu hướng cá biệt hố, q trình sản xuất tiêu dùng dịch vụ diễn lúc nên khó tự động hố, tiến hành sản xuất hàng loạt, khó tồn kho… Vì sở dịch vụ thường phát triển phân bố gắn với sản xuất, kinh doanh sinh hoạt số đông dân cư làm xuất điểm dân cư đô thị - Dịch vụ đại có xu hướng phát triển sở kỹ thuật công nghệ cao để tạo ngày nhiều sản phẩm hỗn hợp vừa hữu hình, vừa vơ dịch vụ tin học, bưu viễn thơng… Do hoạt động dịch vụ thường phát triển phân bố nơi tập trung ngành công nghiệp kỹ thuật cao, trung tâm khoa học công nghệ, trung tâm văn hố đào tạo 4.3.2 Tình hình phát triển phân bố sản xuất số ngành thương mại - dịch vụ Việt Nam 4.3.2.1 Ngành giao thông vận tải 80 Ngành giao thông vận tải ngành kinh tế quốc dân có chức vận chuyển hàng hố phục vụ yêu cầu sản xuất tiêu dùng, vận chuyển hành khách phục vụ nhu cầu lại nhân dân, thực nhiệm vụ vận chuyển đặc biệt phục vụ an ninh quốc phòng Hệ thống giao thơng vận tải Việt Nam phát triển tồn diện quy mơ chưa lớn chất lượng cịn thấp Giao thông vận tải bao gồm: Đường bộ, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không đường ống a Đường Mạng lưới giao thông đường phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu công đổi số lượng chất lượng Cho đến mạng lưới đường phủ khắp vùng với tổng chiều dài đường loại 181.421 km đạt mật độ 55km/100 km2 Trong quốc lộ chiếm 10%, tỉnh lộ 14%, huyện lộ 24%, đường đô thị 2,1%, đường chuyên dùng 5% số lại đường làng xã chiếm 44,9% So với nước khu vực Đông Nam Á mật độ đường tương đối dầy chất lượng thấp hầu hết đường khổ hẹp, số chưa trải nhựa bê tơng, với nhiều cầu phà, khả thông hành b Đường sắt Hiện tổng chiều dài đường sắt nước ta 2528 km, mật độ trung bình cao nhiều nước Đông Nam đạt 0,8km /100km2 Trừ tuyến đường sắt Thống Nhất, tuyến lại hầu hết tập trung miền Bắc Về chất lượng, 84% tổng chiều dài đường sắt có khổ rộng mét, khoảng 7% đường có tiêu chuẩn quốc tế rộng 1,435 m 9% đường vừa 1m vừa 1,435m, tuyến đường sắt Hà Nội - thành phố Hồ Chí Minh tuyến quan trọng có ý nghĩa kinh tế lớn nhất, tuyến dài Việt Nam dài 1.730 km chạy suốt chiều dài đất nước, gần song song với đường quốc lộ 1A tạo nên trục giao thông quan trọng c Mạng lưới đường sông Đường sông chủ yếu tập trung hai hệ thống sơng Hồng - Thái Bình hạ lưu sông Đồng Nai- Mê Kông Các sông miền Trung ngắn khai thác phần hạ lưu vào mục đích giao thông số sông tương đối lớn vùng 81 Ở Việt Nam, ngồi hệ thống sơng tự nhiên cịn có nhiều kênh đào Sơng ngịi nhiều có 11.000 km sử dụng vào mục đích giao thơng, mật độ trung bình 136km/100km2 d Mạng lưới đường biển Với 3260 km bờ biển chạy dài từ Mũi Ngọc (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang) với nhiều vũng vịnh kín gió nhiều đảo, quần đảo điều kiện thích hợp để phát triển đường biển Cả nước có 73 cảng biển lớn nhỏ với lực thông qua cảng 31 triệu tấn/năm Phần lớn cảng tập trung miền Trung Đông Nam Bộ Ở miền Bắc có cảng Hải Phịng, Cái Lân, Cửa Ơng… e Đường hàng khơng Hiện Việt Nam có khoảng 300 điểm gọi sân bay 80 sân bay có khả hoạt động, sử dụng 17 sân bay dân dụng đồng thời khai thác 24 đường bay quốc tế, 27 đường bay nước với loại máy bay tương đối đại Các đường bay nước khai thác sở đầu mối Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng g Mạng lưới đường ống Hiện hệ thống đường ống dẫn nước ta chủ yếu từ cảng dầu B12 (Bãi Cháy - Hạ Long) đường kính 273mm 159 mm, dài 275 km vận chuyển xăng dầu vào đồng Bắc Bộ Ngồi cịn có vài tuyến khác Gần đường ống dẫn khí từ nơi khai thác dầu khí ngồi thềm lục địa vào đất liền xây dựng Trong tương lai, hệ thống đường ống dẫn nước thành phố, mạng lưới đường ống phát triển để phục vụ phát triển cơng nghiệp dầu khí cơng nghiệp hố dầu, góp phần thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước 4.3.2.2 Ngành thông tin liên lạc Thông tin liên lạc chìa khố cho tương lai Các phương tiện thông tin kỹ thuật cao đời giúp cho hoạt động kinh tế xã hội giới thoát hạn chế khoảng cách thời gian, giúp cho người ta xích lại gần cho dù thực tế xa 82 Hơn việc quốc tế hoá đời sống kinh tế giới thúc đẩy nhu cầu thông tin nhanh, kỹ thuật đại Điều làm cho việc thu thập, xử lý lưu giữ thông tin có hiệu tạo điều kiện cho kiện thơng tin tập hợp lại cách có hệ thống, thuận lợi cho việc khai thác ngành kinh tế, tài hoạt động khác Do thông tin coi dạng tài nguyên đặc biệt Thông tin liên lạc coi điều kiện quan trọng để người phát triển cá nhân cao hơn, nhận thức giới sâu thêm làm cho đời sống tinh thần phong phú thêm Thông tin liên lạc ngành kinh tế thực với ba loại hình dịch vụ quan trọng: (1) cung cấp phương tiện thông tin, truyền thông, (2) truyền tin, (3) lắp đặt, tu, bảo dưỡng phương tiện 4.3.2.3 Ngành thương mại Thương mại với vai trò đặc biệt làm cho thứ hàng hoá khắp nơi giới đến tay người tiêu dùng Nền kinh tế thị trường nói riêng sản xuất xã hội hố nói chung địi hỏi phải có cung ứng trao đổi thơng suốt, nhanh chóng loại sản phẩm Vì thương mại góp phần thúc đẩy q trình chun mơn hố sản xuất Mỗi lãnh thổ, nước chun mơn hố một vài loại sản phẩm phù hợp với nguồn lực cụ thể để trao đổi với lãnh thổ khác, nước khác Mặt khác lãnh thổ có sản phẩm chun mơn hố cung cấp trở lại Đã từ lâu, thương mại quan tâm Nhà nước, tập thể, cá nhân đóng góp đáng kể vào GDP đất nước Có thể nói thương mại góp phần vào phân cơng lao động quốc tế nói chung phân cơng lao động theo lãnh thổ quốc gia nói riêng Vì thương mại mang lại lợi ích cho người nói riêng cho xã hội nói chung a Nội thương Sự đời phát triển nội thương cần thiết, phục vụ cho đời sống sản xuất nhân dân Song hoạt động tuỳ thuộc vào phát triển kinh tế trị - xã hội giai đoạn lịch sử Sự phát triển nội thương thể tổng mức bán lẻ hàng hoá xã hội Trên phạm vi nước, hoạt động nội thương diễn không đồng theo 83 vùng Trên thực tế vùng có kinh tế phát triển đồng thời vùng bn bán tấp nập, có mức bán lẻ hàng hố cao Bảng 10 Tổng mức hàng hóa bán lẻ doanh thu dịch vụ tiêu dùng Đơn vị: tỷ đồng Hiện mạng lưới thương mại có xu hướng đổi để tập trung kinh doanh mặt hàng chiến lược địa bàn kinh tế quan trọng Việc mở siêu thị số thành phố lớn (Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh) minh chứng cụ thể b Ngoại thương Ở Việt Nam, ngoại thương thực phát triển sau công đổi khởi xướng, đặc biệt vào thập kỷ 90 kỷ XX Thời kỳ đầu đổi mới, hoạt động ngoại thương chịu ảnh hưởng tan rã nước Đông Âu sụp đổ Liên Xô Thị trường truyền thống bị co hẹp lại Tuy thời gian ngắn tìm số thị trường mới, từ hoạt động ngoại thương có thay đổi rõ nét 84 Hình Tổng giá trị xuất – nhập Việt Nam giai đoạn 2013 - 2017 Cơ cấu giá trị hàng xuất khẩu: nhóm hàng cơng nghiệp nhẹ tiểu thủ cơng nghiệp, cơng nghiệp nặng khống sản, nông sản Đối với hàng nhập chủ yếu tư liệu sản xuất, nguyên, nhiên, vật liệu, thiết bị tồn bộ, dầu khí hàng tiêu dùng Việt Nam chủ yếu xuất sang nước Châu Á, Châu Âu Hàng hoá nhập nhiều từ nước Châu Á, quan trọng Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản 4.3.2.4 Du lịch Cùng với xu hướng phát triển toàn cầu với phát triển nhanh chóng kinh tế xã hội, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống người Theo Pháp lệnh du lịch Chủ tịch nước Cộng hoà XHCN Việt Nam ký ngày 20/2/1999, du lịch hoạt động người nơi cư trú thường xuyên nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng thời gian định (Điểm 1, Điều 10, trang 8) Về ý nghĩa kinh tế, du lịch làm tăng GDP, với ý nghĩa xã hội, du lịch tạo thêm việc làm cho người lao động Hơn du lịch giúp người ta thay đổi môi trường cảm xúc mới, đồng thời góp phần mở mang kiến thức đáp ứng lịng ham hiểu biết thiên nhiên xã hội Thông qua du lịch, giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, giữ gìn phát huy sắc dân tộc Qua người hiểu biết lẫn nhau, hiểu thêm lịch sử, 85 văn hoá, phong tục tập quán dân tộc Rõ ràng du lịch góp phần khai thác, bảo tồn di sản văn hoá dân tộc, bảo vệ tôn tạo môi trường thiên nhiên, xã hội Tài nguyên du lịch Việt Nam bao gồm cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, cơng trình lao động sáng tạo người Tài nguyên sử dụng để thoả mãn nhu cầu du lịch Đó yếu tố để hình thành điểm du lịch, khu du lịch nhằm thu hút du khách nước Ngành du lịch nước ta thức đời ngày 9/7/1960 theo Nghị định 26/CP Chính phủ Sự phát triển ngành du lịch gắn bó mật thiết với dịng khách du lịch Hình Lượng khách quốc tê đến Việt Nam qua năm (triệu lượt) a Vùng du lịch Bắc Bộ Vùng giới hạn từ Hà Giang đến Hà Tĩnh có Thủ Hà Nội trung tâm nước, có tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Đây vùng biểu đầy đủ tập trung đặc điểm đất nước, người Việt Nam Cảnh quan tự nhiên thật phong phú đa dạng mang nhiều nét độc đáo thiên nhiên nhiệt đới gió mùa nóng ẩm Vùng du lịch Bắc Bộ với tiềm phong phú, đa dạng có khả đáp ứng nhu cầu nhiều loại hình du lịch với nhiều đối tượng du khách nước b Vùng du lịch Trung Bộ 86 Vùng vị trí trung gian nước Đây mảnh đất chứng kiến biến động suốt chiều dài lịch sử đất nước Nét đặc sắc đa dạng thiên nhiên mảnh đất nhiều thử thách qua biến cố lịch sử dân tộc tạo cho vùng loại hình du lịch, tham quan, nghỉ mát, điều dưỡng, tắm biển, thể thao mà trung tâm Huế - Đà Nẵng c Vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ Vùng bao gồm lãnh thổ rộng lớn với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đa dạng So với vùng nước, nơi có nhiều nét đặc trưng đa dạng tự nhiên, phong phú sắc thái dân tộc song không đồng trình độ phát triển kinh tế Do lợi vị trí, với địa hình đa dạng vùng có sức hút du khách lớn 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Tuấn Anh (2017), Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam tác động hội nhập kinh tế quốc tế Nguyễn Thị Bình (2007), Giáo trình Địa lý Kinh tế, Đại học Kinh tế Huế Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB CTQG, Hà Nội 6.Võ Đại Lược (2014), Những vấn đề Kinh tế Việt Nam, NXB Khoa học – Xã hội Phạm Công Nhất (2017), Phát triển kinh tế theo mơ hình sinh thái bền vững nước ta nay, Tạp chí Tài Phan Thanh Phú (2012), Bài giảng Địa lý Kinh tế - Xã hội Việt Nam, Trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Long Nguyễn Thế Phương (2015), Chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam: Xu hướng thực tiễn, Tạp chí Kinh tế Dự báo 10 Nguyễn Văn Thọ (2010), Biến động kinh tế Đông Nam Á đường cơng nghiệp hóa Việt Nam, NXB Trẻ 11 Nguyễn Văn Thường (2014), Giáo trình Kinh tế Việt Nam, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 12 Hoàng Thị Phương Thảo (2011), Giáo trình Địa lý Kinh tế, Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội 13 Tổng cục Thống kê (2014, 2015, 2016), Thơng cáo báo chí tình hình kinh tế - xã hội năm 2014, 2015, 2016 14 Viện Chiến lược Chính sách tài (2015), Tài Việt Nam 2014 – 2015, NXB Tài 15 Bùi Thị Hải Yến (2008), Giáo trình Địa lý Kinh tế - Xã hội, NXB Giáo dục 88 89 ... nhập kinh tế giới - Xử lý thoả đáng mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng kinh tế có khả tự chủ cao, ứng phó với biến động kinh tế quốc tế Giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô,... phố Hồ Chính Minh Thanh Hóa 3.2 Vùng kinh tế phân vùng kinh tế 3.2.1 Vùng kinh tế 3.2.1.1 Khái niệm đặc trưng vùng kinh tế Các vùng kinh tế phận lãnh thổ kinh tế quốc dân đất nước tổ chức chuyên... tranh kinh tế tiêu chí kinh tế trực tiếp để đánh giá kết hội nhập quốc tế kinh tế Thứ ba, khẩn trương rà sốt, bổ sung, hồn thiện luật pháp trực tiếp liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế, phù

Ngày đăng: 27/06/2021, 10:28