1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Địa lý các châu lục 2 - ĐH Phạm Văn Đồng

112 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Môn Địa lý các châu lục 2 ở trường Cao đẳng Sư phạm là một môn khoa học bắt buộc, với thời lượng là 3 tín chỉ (45 tiết), gồm 3 chương: Châu Nam Cực; Châu Đại Dương; Châu Á. Mời các bạn cùng tham khảo!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA SƯ PHẠM TỰ NHIÊN ************* BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ CÁC CHÂU Biên soạn: ThS Trương Thị Thu Hường Tháng / 2017 LỜI NĨI ĐẦU Mơn Địa lý châu lục trường Cao đẳng Sư phạm môn khoa học bắt buộc, với thời lượng tín (45 tiết), gồm chương: Chương 1: Châu Nam Cực Chương 2: Châu Đại Dương Chương 3: Châu Á Trong chương tác giả đề cập đến đặc điểm tự nhiên, đặc điểm phát triển dân cư, phát triển kinh tế - xã hội châu lục, khu vực số quốc gia châu lục Trong chương, tác giả cung cấp thêm số hình ảnh, bảng số liệu để người đọc tiện theo dõi trực quan Tuy nhiên, trình viết, chắn khơng tránh khỏi sai sót, khiếm khuyết định Rất mong đóng góp chân thành bạn sinh viên quý thầy cô Chân thành cảm ơn Tác giả MỤC LỤC Chương I: CHÂU NAM CỰC…………………………………………… 1.1 Khái niệm lục địa Nam Cực vùng Nam Cực………………… 1.2 Sơ lược lịch sử khám phá nghiên cứu lục địa Nam Cực………….4 1.3 Điều kiện tự nhiên lục địa…………………………………………6 1.4 Hiệp ước châu Nam Cực………………………………………… 13 Chương II: CHÂU ĐẠI DƯƠNG…………………………………………15 A KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG 2.1 Phạm vi, vị trí địa lí, hình dạng kích thước lãnh thổ thuộc châu Đại Dương………………………………………………………………… 15 2.2 Cấu trúc địa chất, đặc điểm địa hình khống sản Châu Đại Dương…………………………………………………………………………… 16 2.3 Khí hậu………………………………………………………………….19 2.4 Sông, hồ nước ngầm…………………………………………… …28 2.5 Các đới cảnh quan tự nhiên……………………………………………30 B Khái quát dân cư tình hình phát triển kinh tế - xã hôi……… 34 2.1 Dân số………………………………………………………………… 34 2.2 Thành phần chủng tộc…………………………………………………34 2.3 Bản đồ trị……………………………………………………… 35 2.4 Đặc điểm dân cư kinh tế - xã hội quốc gia đảo Châu Đại Dương…………………………………………………………………………… 36 Chương III: CHÂU Á………………………………………………………43 3.1 Vị trí, hình dạng, kích thước giới hạn châu lục………………43 3.2 Cấu trúc địa chất, đặc điểm địa hình khống sản……………… 44 3.3 Khí hậu………………………………………………………………….43 3.4 Sơng ngòi hồ…………………………………………………………54 3.5 Các đới cảnh quan…………………………………………………… 56 B Khái quát địa lý nhân văn đặc điểm phát triển kinh tế xã hội 59 3.1 Dân cư………………………………………………………………… 59 3.2 Thành phần chủng tộc…………………………………………………60 3.3 Bản đồ trị……………………………………………………… 60 3.4 Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội nước châu Á………………62 C Địa lý khu vực châu Á………………………………………………67 3.1 Bắc Á……………………………………………………………………67 3.2 Tây Á nội Á…………………………………………………………69 3.3 Đông Á………………………………………………………………….70 3.4 Nhật Bản……………………………………………………………… 72 3.5 Trung Quốc…………………………………………………………….79 3.6 Nam Á………………………………………………………………….90 3.7 Đông Nam Á…………………………………………………… 101 CHƯƠNG CHÂU NAM CỰC Mục tiêu: - Hiểu nắm vấn đề cần quan tâm châu Nam Cực như: Bảo vệ môi trường bảo vệ động vật quý có nguy bị tuyệt chủng - Phân tích mối quan hệ châu Nam Cực với châu lục khác 1.1 Khái niệm lục địa Nam Cực vùng Nam Cực - Lục địa Nam Cực Lục địa Nam Cực phần đất rộng lớn nằm vùng cực nam Địa Cầu, đại phận diện tích lục địa nằm phạm vi đường vịng cực Nam, có bán đảo Nam Cực hay gọi vùng đất Graham kéo xa phía bắc tới khoảng vĩ tuyến 630N Diện tích lục địa rộng gần 13,2 triệu Km2 Nếu tính băng thềm đảo ven bờ rộng tới 14,3 triệu km2 Lục địa Nam Cực nằm cách xa tất lục địa bao bọc đại dương Do lục địa nằm vùng cực, việc xác định phương hướng phân thành hai phận: phần phía đơng phần phía tây, lấy đường kinh tuyến 00 1800 làm ranh giới - Vùng Nam Cực Vùng Nam Cực phận rộng lớn bao gồm lục địa Nam Cực, đảo vùng biển bao quanh lục địa Về giới hạn, ranh giới hợp lí vùng Nam Cực vị trí trung bình frong cực đới, tức ranh giới phân biệt khối khí nam cực với khối khí ơn đới Ở vị trí đó, phù hợp với đường phân chia nước vùng cực thường xuyên lạnh với nước đại dương ấm Trong phạm vi đó, vùng Nam Cực phù hợp với vịng đai địa lí nam cực Đường ranh giới qua vĩ tuyến 480 600 N (Xem hình 1.1 Lược đồ vị trí châu Nam Cực) 1.2 Sơ lược lịch sử khám phá nghiên cứu lục địa Nam Cực Lục địa Nam Cực lục địa có khí hậu lạnh giá khắc nghiệt, lại nằm cách xa luc địa đông dân cư nên lục địa chưa có người Vào nửa cuối kỷ XVIII, nhà thám hiểm người Anh James Cook gần tới lục địa Nam Cực Ơng tìm loạt đảo vùng Nam Cực, chưa tới lục địa Tuy vậy, sau trở ơng dự đốn có lục địa cực nam Trái Đất, bị băng bao phủ Hình 1.1 Lược đồ vị trí châu Nam Cực Người phát lục địa nhà hàng hải người Nga F.F Benlinhauden M P Ladarep Vào năm 1820, đoàn thám hiểm họ hai tàu buồm, tới vĩ độ 69022’VN Trong suốt năm trời lênh đênh vùng biển lạnh giá, họ tìm nhiều đảo, vịnh biển, bước đầu lập đồ lục địa Nam Cực Tiếp vào năm 1841, đoàn thám hiểm người Anh Rose tới miền biển Rose, tới tận vĩ tuyến 780N Năm 1900, đoàn Boocsogrevin người Nauy đặt chân tới lục địa Nam Cực vùng đất Victoria nằm bờ biển Rose Năm 1901, người Anh xác định địa từ cực nam cách địa cực 179km Năm 1911, nhà thám hiểm người Nauy R Amunxen Scốt đến địa cực Nam Tuy vậy, việc nghiên cứu lục địa Nam Cực cách qui mô toàn diện tiến hành sau Đại chiến giới II năm Vật lý địa cầu quốc tế (01/01/1957) Các nhà khoa học nhiều nước tổ chức đoàn thám hiểm, lập trạm cố định thường xuyên nghiên cứu đơí tượng như: Khí tượng, địa từ, tượng cực quang, tia vũ trụ, địa chất, băng hà… Hiện lục địa có hàng trăm nhà nghiên cứu tiếp tục làm nhiệm vụ mạng lưới trạm nghiên cứu lục địa (Xem hình 1.2 Bản đồ địa chất – khoáng sản châu Nam Cực) 1.3 Điều kiện tự nhiên lục địa 1.3.1 Vị trí, diện tích, biển bờ biển Lục địa Nam Cực nằm cách biệt với lục địa khác bao bọc ba đại dương: Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương Đại Tây Dương Đường bờ biển phần lớn bị băng bao phủ nhiều đoạn giới hạn khơng rõ ràng Có nơi, bờ biển dốc dựng đứng, tạo thành tường băng dài bờ biển Ross, gây cản trở cho việc xâm nhập vào lục địa Phía Thái Bình Dương, biển ăn sâu vào lục địa tạo nên biển phụ như: Biển Ross, biển Amundesen, biển Belingshausen Phía Đại Tây Dương có biển phụ lớn biển Weddell Ngăn cách Đại Tây Dương Thái Bình Dương dải đất Greyama chạy dài Nó với quần đảo Nam Shetland tạo thành cầu nối Nam Cực với cực nam Nam Mỹ Nước biển quanh năm có nhiệt độ thấp (-20C đến 20C), thường xuyên có sóng cao, bão biển bão tuyết 1.3.2 Cấu tao địa chất, địa hình khống sản - Về cấu tạo địa chất đặc điểm địa hình Lục địa chia thành hai phận: phần đông phần tây Phần đông: Là khu vực cổ, tầng cấu tạo đá kết tinh như: granit, gơnai, cịn tầng phủ trầm tích đá vơi, cuội kết cát kết với tuổi khác Khu vực bị đứt gãy mạnh, nhiều nơi nâng lên thành dãy núi cao có núi lửa hoạt động Điển hình núi lửa Erebus (3.794m) hoạt động, núi lửa nằm đảo Ross Hình 1.2 Bản đồ địa chất khống sản Việt Nam Phan Văn Quýnh, Đặng Duy Lợi, Lê Huỳnh, 2001 Do bị băng phủ nên bề mặt lục địa khu vực tương đối phẳng, có nơi lên đỉnh riêng lẻ cao 4.000m đỉnh Markham (4.602m) Những đỉnh nhô lên khỏi lớp băng phủ gọi nunataki Phần tây: Là khu vực thuộc đới uốn nếp Tân sinh, cấu tạo trầm tích tuổi từ cổ sinh đến tân sinh bị uốn nếp tạo thành dãy núi cao Đới uốn nếp tiếp tục đới uốn nếp Andes Nam Mỹ Địa hình bề mặt phần tây không phẳng phần đông Địa hình bị chia cắt mạnh, có khối núi cao xen kẽ với thung lũng sâu Độ cao dãy núi thường 3.000m Trong cao dãy Sentinel có đỉnh cao đạt tới 5.140m, đỉnh cao lục địa Nam Cực Tuy bề mặt địa vậy, điều kiện khí hậu lạnh giá nên tồn lục địa phủ khiên băng Các khiên hồ với làm một, song giữ tính độc lập hình dạng chuyển động Hình 1.3 Lược đồ địa hình Lát cắt địa hình lục địa Nam Cực Nhờ có lớp băng phủ mặt mà lục địa Nam Cực có độ cao lớn tất lục địa khác (Dày trung bình 2.300m, độ cao trung bình tất lục địa khác 875m) Lớp băng phủ đạt tới 25 - 30 triêu km3 (chiếm khoảng 90% toàn băng hà Trái Đất) Lớp phủ băng chiếm tới 99,8% diện tích tồn lục địa, lại khoảng 2500 km2 tức 0,2% diện tích khơng bị băng bao phủ người ta gọi ốc đảo Nam Cực Các khối băng lục địa di chuyển theo sườn dốc phía rìa lục địa với tốc độ 100m/năm vùng trung tâm, tới 500 - 600m vùng rìa Khi di chuyển tới bờ biển, khối băng bị nứt vỡ tạo thành núi băng trôi, đồng thời tạo nên bờ lục địa vách băng dài hàng chục, hàng trăm km cao tới 100m Ngồi lục địa Nam Cực có băng thềm Băng thềm lớp phủ băng hình thành thềm lục địa, chủ yếu vịnh biển vùng biển nơng Chúng có độ dày từ vài chục mét đến 300 – 350m Băng thềm nguồn cung cấp núi băng cho đại dương Thường vào mùa xuân khối băng vỡ ra, tạo thành nhiều núi băng trôi Các núi băng từ băng thềm vỡ thường có kích thước lớn, có dài tới170km, cao 100m Những núi băng gây tai nạn nguy hiểm cho tàu bè qua lại vùng biển (Xem hình 1.3 Lược đồ địa hình lắt cắt địa hình châu Nam Cực - Phần phụ lục) - Khoáng sản: Do điều kiện khắc nghiệp lục địa nên việc thăm dị khống sản khó khăn Từ năm 1908, người ta thấy có nhiều than đá Vùng phía tây có nhiều sắt, đồng, chì… Phía đơng có nhiều sắt, mangan, vàng, ngồi cịn thấy có than đá 1.3.3 Khí hậu Các yếu tố hình thành khí hậu chủ yếu lục địa Nam Cực vị trí gần cực lục địa có độ cao lớn, lại bao phủ lớp băng dày xung quanh đại dương lớn bao bọc So với Bắc Cực khí hậu lục địa Nam Cực khắc nghiệt nhiều Mặc dù nằm độ cao 3.000m so với mực nước biển, nhiệt độ trung bình năm vùng bên lục địa cao nguyên Soviet – 510C, thấp cực lạnh Siberia 420C lạnh vùng trung tâm đảo Greenland 290C Ở Ấn Độ việc giải vấn đề đoàn kết dân tộc vấn đề xã hội khác nhằm tránh xung đột vấn đề quan tâm hàng đầu nhà nước, đồng thời vấn đề khó khăn lâu dài Ấn Độ có văn hóa lâu đời với nhiều di sản văn hóa vô giá, nơi thu hút khách du lịch nhà nghiên cứu Ấn Độ có đội ngũ cán khoa học đơng, có trình độ chun mơn cao Đội ngũ kĩ sư Ấn Độ có khả thích nghi với biến đổi khoa học kĩ thuật giới, đặc biệt ngành công nghệ thông tin Đó điều kiện thuận lợi phát triển ngành kĩ thuật đại kinh tế tri thức 3.6.3.2 Sự phát triển kinh tế a Nền kinh tế Ấn Độ sau ngành giành độc lập đến chiến lược đổi Chính sách thống trị thực dân Anh để lại hậu nặng nề cho kinh tế đời sống xã hội Ấn Độ: nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp khơng phát triển (ngồi số ngành cơng nghiệp nhẹ), đại phận dân cư nghèo khổ, nạn đói, nạn suy dinh dưỡng phổ biến khắp đất nước Mâu thuẫn tôn giáo, sắc tộc, bệnh tật, trẻ em thất học vấn đề lớn xã hội Ấn Độ Sau giành độc lập, phủ đề loạt biện pháp để phát triển kinh tế nhằm nâng cao đời sống nhân dân giải vấn đề xã hội Ấn Độ đạt thành tựu to lớn Từ cuối thập kỉ 80, thập kỉ 90 đầu kỉ XXI, Ấn Độ tiến hành cải tổ cách sâu sắc kinh tế xã hội Bảng 3.2 Cơ cấu ngành kinh tế Ấn Độ tỷ trọng GDP (%) Ngành 1983 1993 2004 2006 2007 Nông nghiệp 36,6 31 27 19,9 17,8 Công nghiệp 25,8 26,3 29,3 27,2 29,4 Dịch vụ 37,6 42,8 51,8 60,7 53,8 Nguồn: - Kim ngọc (Chủ biên) Kinh tế giới 2001 – 2002, đặc điểm triển vọng NXB Chính trị Quốc gia, 2002, tr 233- 236 97 Tuy vậy, Ấn Độ cịn đứng trước nhiều khó khăn thách thức khơng nhỏ: ổn định trị - xã hội, hòa hợp dân tộc, hòa giải vùng tôn giáo, sắc tộc, đẳng cấp tồn bao đời * Các ngành kinh tế - Nông nghiệp: đạt nhiều thành tích vẻ vang với thành cơng hai cách mạng xanh cách mạng trắng Từ nước trước thường xuyên nhập lương thực, nạn đói triền miên, Ấn Độ trở thành nước xuất gạo đứng thứ thứ giới với 3,5 – triệu (từ năm 2000 – 2003) Sản xuất gạo đứng thứ thứ giới: 132 triệu (2002), 135 triệu (2005), thứ giới sản xuất lúa mì: 78 triệu (xuất 15 triệu (2003)) nhờ thành tựu cách mạng xanh Sản xuất lương thực 1950: 50 triệu tấn, 1970: 105 triệu tấn, 1980: 134 triệu tấn, 1990: 170 triệu tấn, 1998: 238 triệu tấn, 2000: 236 triệu (gạo gần 130 triệu tấn, lúa mì 70 triệu ngũ cốc khác), 2002: 230 triệu tấn, 2005: 235 triệu tấn, năm 2007 ước tính đạt: 300 triệu Lúa gạo trồng nhiều vùng Đơng Bắc, lúa mì vùng Tây Bắc Ngồi cịn trồng ngơ, cao lương, sắn, khoai… Cây cơng nghiệp quan trọng: bơng, đay, chè, mía, dừa Cuộc cách mạng trắng phát triển chăn nuôi gia súc lấy sữa để cung cấp sữa cho nhân dân (bổ sung lượng đạm thay loại thịt cho người ăn kiêng theo tôn giáo) Ấn Độ thành công cách mạng với 13 triệu đồng cỏ trồng lương thực cho chăn nuôi Ấn Độ có 300 triệu gia súc với nhiều loại trâu, bò cho suất sữa cao, cừu: 60 triệu Cuộc cách mạng sữa đưa Ấn Độ trở thành nước sản xuất sữa đứng thứ giới Bảng 3.3 Sản lượng sữa hàng năm Ấn Độ (triệu tấn) Năm 1970 1990 1998 2000 2005 Sản lượng sữa 20,8 25,3 28 30 37,8 Nguồn: Theo India statistic Bureau,2000; www Itopc.org/economic- statistic, www Faostat.fao.org 98 - Công nghiệp: với chiến lược hướng xuất sách kinh tế mới, cải cách mở cửa công nghiệp phát triển, thay đổi cấu, phân bố lại ngành, nhờ đạt thành tựu đáng kể Hình 3.7 Lược đồ cơng nghiệp Ấn Độ Nhờ bước phát triển vững công nghệ tạo tảng cho công nghiệp đại mà ngày 80% mặt hàng xuất Ấn Độ sản phẩm chế tạo khoảng 50% mặt hàng xuất sang nước phát triển Ấn Độ đạt thành tựu to lớn lĩnh vực công nghệ hạt nhân, thông tin, chế tạo vệ tinh, máy tính, sản xuất tất loại hàng tiêu dùng Ấn Độ nước phát triển tạo dựng ngành cơng nghiệp như: đóng tàu, chế tạo máy bay, tơ, máy cơng cụ, máy cơng nghiệp, hóa chất, lọc hóa dầu, giấy, sản phẩm điện tử Ấn Độ tiên phong 99 số lĩnh vực lượng nguyên tử, nghiên cứu vũ trụ đại dương Mấy năm gần Ấn Độ lên cường quốc lập trình phần mềm máy vi tính với kim ngạch xuất tăng cao: tỉ USD (1998); 6,6 tỉ (2000), 8,6 tỉ (2002), 12,5 tỉ USD (2004), 35 tỉ USD (2005) Dự báo xuất sản phẩm công nghệ cao Ấn Độ đạt 50 tỉ vào năm 2008 với trung tâm Bangalo tiếng Các ngành công nghiệp truyền thống: điện 557 tỉ KWh, khai thác than 403 triệu (2003), sản xuất thép: 18 triệu chế biến sản phẩm nông nghiệp Các trung tâm công nghiệp lớn: Munbai, Konkata, Chenna, Hyđeraba… - Dịch vụ - du lịch: + Ngoại thương: Tổng kim ngạch xuất nhập tăng lên, năm 2000 đạt 114 tỉ USD; xuất siêu 10 tỉ; 2002: 115 tỉ USD, 2004: 140 USD, 2005: 166 tỉ USD Các mặt hàng xuất khẩu: sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm công nghiệp nhẹ: dệt may, giầy da, đay, sản phẩm qua chế biến sản phẩm cao cấp… Ấn Độ nhập nhiên liệu, máy móc thiết bị Bạn hàng lớn Ấn Độ Mĩ, Nhật, EU, Trung Quốc, Trung Đông, Nga, Australia, nước ASEAN + Cơ sở hạ tầng: Ấn Độ ý phát triển đại hóa hệ thống đường sắt với 62.000 km, Ấn Độ trở thành nước có hệ thống đường sát lớn thứ hai châu Á Hệ thống đường nối với nước Đông Nam Á Cùng với việc mở rộng hệ thống đường bộ, đường biển, đường hàng khơng, viễn thơng, nối mạng tồn quốc đóng vai trị quan trọng cho phát triển kinh tế Ấn Độ đất nước có nhiều phong cảnh thiên nhiên đẹp, tiếng (vùng chân núi Himalaya), nhiều đền thờ, lăng mộ, cung điện, lâu đài Niu Đêli, Munbai, Chenna Doanh thu từ du lịch đạt 3,5 tỉ USD (2002), 4,8 tỉ USD (2004) Du lịch phát triển bảo vệ môi trường thiên nhiên Khả du lịch Ấn Độ đạt 10 triệu khách năm, khoảng 3,7 triệu khách (2004) 100 3.7 Đông Nam Á 3.7.1 Đặc điểm địa lí tự nhiên Đơng Nam Á khu vực nằm phía đơng nam châu Á Về mặt địa lí tự nhiên, Đơng Nam Á đơn vị thống gồm hai phận: bán đảo Trung Ấn quần đảo Mã Lai Diện tích đất đai rộng 4,5 triệu km2, song phạm vi lãnh thổ Đông Nam Á lại khu vực bao gồm biển đất liền trải không gian rộng 3.7.1.1 Bán đảo Trung Ấn Cấu tạo địa chất, xứ Trung Ấn gồm nhân cổ Tiền Cambri, tức địa khối Inđôxini bao quanh khối cổ nếp uốn Cổ sinh Trung sinh Cho đến Trung sinh gần toàn bán đảo nâng lên khỏi mặt nước, cịn phần Tây Mianma hình thành giai đoạn uốn nép Tân sinh Địa hình bán đảo Trung Ấn có đặc điểm đáng ý là: dãy núi có hướng bắc nam tây - đơng nam, xen vào đồng thung lũng rộng, làm cho bề mặt bị chia cắt mạnh Từ tây sang đơng có thê phân biệt: - Dãy Aracan - Đồng trung tâm Mianma - Cao nguyên San dãy Tênátxêrim - Đồng Mê Nam - Cao nguyên Corat đồng sông Mê Công - Miền núi Tây bắc Việt Nam dãy Trường Sơn - Đồng sông Hồng Bán đảo Trung Ấn nằm chủ yếu đới khí hậu gió mùa xích đạo Cảnh quan phân hóa thành nhiều kiểu khác nhau: rừng nhiệt đới ẩm, rừng gió mùa, rừng xavan xavan bụi Mạng lưới sông Trung Ấn phát triển Phần lớn sông chảy theo hướng bắc nam (hướng địa hình) Các sơng lớn Iraoadi (2.150 km), Xaluen (3.200 km), Mê Nam (1.200 km), Mê Công (4.500 km) sông Hồng Sông Mê Công sông lớn quan trọng khu vực 101 Tóm lại, bán đảo Trung Ấn có nguồn tài nguyên phong phú, khí hậu nóng ẩm, đất đỏ feralit đất phù sa màu mỡ, nguồn nước mạng lưới sông dày đặc điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nhiệt đới vũng Trong rừng có nhiều gỗ quý có giá trị xây dựng xuất Các sơng có giá trị giao thơng, tưới ruộng có dự trữ lớn thủy 3.7.1.2 Quần đảo Mã Lai Quần đảo Mã Lai quần đảo lớn giới nằm vị trí trung gian lục địa Á- Âu với lục địa Australia Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương Tồn quần đảo có vạn đảo lớn nhỏ, phân ra: quần đảo Xơnđa Lớn bao gồm đảo Xumatơra, Calimantan, Giava Xulavêdi; quần đảo Xơnđa Nhỏ gồm đảo nằm phía đơng đảo Giava quần đảo Philippin Về cấu tạo địa chất, đại phận đảo xứ hình thành chu kì tạo sơn núi Anpơ - Himalaya, ngày nâng lên thành đảo núi Các chuyển động kiến tạo nâng lên, hạ xuống đứt gãy tiếp diễn, vùng có động đất núi lửa hoạt động mạnh Theo thống kê, riêng Inđơnêxia có tới 500 núi lửa, có khoảng 170 hoạt động Đặc biệt, đảo Giava có tới 126 núi lửa xếp thành dãy dài dọc theo đường sống đảo độc đáo Quần đảo Mã Lai nằm hai đới khí hậu khác Tồn Philippin nằm đới khí hậu gió mùa xích đạo bán cầu Bắc Về mùa hạ, khơng chịu ảnh hưởng gió mùa tây nam mà nằm đường bão nhiệt đới Phần lớn đảo Inđônêxia phần nam bán đảo Malắcca nằm đới khí hậu xích đạo, có nửa phía đơng đảo Giava quần đảo Xơnđa Nhỏ nằm đới khí hậu gió mùa xích đạo bán cầu Nam Do vị trí nằm đại dương, đới xích đạo gió mùa xích đạo, khí hậu quần đảo Mã Lai nói chung nóng ấm quanh năm Cảnh quan đảo chủ yếu rừng xích đạo ẩm thường xanh rừng gió mùa Lớp phủ thực vật giới động vật phong phú, nhiên bị thu hẹp suy giảm nhiều 102 Tóm lại, quần đảo Mã Lai xứ có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho nông nghiệp phát triển Đây vùng trồng nông nghiệp nhiệt đới thuận lợi bậc giới Ở Philippin Inđơnêxia cịn có nguồn dự trữ gỗ lớn, có nhiều loại gỗ có giá trị xây dựng xuất Trong lịng đất có nhiều khống sản quan trọng thiếc, dầu mỏ, than đá, đồng vàng bạc 3.7.2 Khái quát dân cư, văn hóa phát triển kinh tế xã hội nước Đông Nam Á 3.7.2.1 Dân cư, xã hội Đông Nam Á bao gồm 11 quốc gia (Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Mianma, Malaysia, Singapore, Inđônêxia, Brunei, Philippin Đông Timo) với dân số 555,8 triệu người năm 2003 (Việt Nam: 81,6 triệu người, Inđônêxia: 234,9 triệu người, Philippin: 84,6 triệu người, Thái Lan: 64,3 triệu người, Mianma: 42,5 triệu người, Malaysia: 23 triệu người, Lào: 5,9 triệu người, Campuchia: 13,1 triệu người, Singapore: 4,6 triệu người, Đông Timo: 0,998 triệu người, Brunei: 0,36 triệu người - năm 2003), dân số trẻ (số người độ tuổi lao động khả lao động) chiếm 50% dân số, nguồn lao động lớn, song mặt hạn chế Đông Nam Á thiếu lao động có trình độ cao Dân số tăng nhanh vấn đề kinh tế xã hội nghiêm trọng mà nước phải quan tâm Phân bố dân cư không đồng đều, phần lớn tập trung đồng hạ lưu sông, thành phố vùng ven biển Tỉ lệ dân thành thị ngày cao, Singapore có dân số thành thị chiếm gần 100%, Brunei: 67%, Malaysia: 55%, Philippine: 45%, Thái Lan: 35% Một đặc trưng dân số Đơng Nam Á người Hoa đóng vai trị to lớn kinh tế khu vực Người Hoa sống tập trung thành phố vùng duyên hải Người Hoa có mặt tất nước khu vực, nhiều Singapore: 78%, Malaysia: 35%, Thái Lan: 10% Tiếng Trung sử dụng rộng rãi giao tiếp đời sống hàng ngày số nước Đông Nam Á khu vực có văn hóa lâu đời Cội nguồn văn hóa văn minh lúa nước Nền văn minh lúa nước tạo cho dân cư Đơng Nam Á có nhiều phong tục tập 103 quán, cách tổ chức sản xuất, kết cấu xã hội gần Tuy vậy, nước có phong tục tập quán tín ngưỡng riêng tạo nên đa dạng văn hóa khu vực Thí dụ đa dạng tôn giáo Cư dân bán đảo Trung Ấn theo đạo Phật chủ yếu, đạo Hồi trở thành quốc đạo Malaysia, Inđônêxia, Brunây Ngồi cịn số đạo khác Ấn Độ giáo, Thiên chúa giáo 3.7.2.2 Sự phát triển kinh tế a Chiến lược phát triển Từ thập kỉ 50 - 60 trở trước, nước Đông Nam Á nước lạc hậu Công nghiệp phát triển có số ngành khai thác, chế biến sơ ngành công nghiệp nhẹ, đa số tập trung trog thành phố lớn số vùng lân cận Thu nhập bình quân đầu người thấp Từ thập kỉ 70 – 80 trở đi, nước thực chiến lược Cơng nghiệp hóa hướng xuất thay đổi toàn diện mặt kinh tế khu vực đặc điểm, cấu, phân bố sản xuất vị trí kinh tế giới Để xóa bỏ tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, nước thực chiến lược phát triển kinh tế, độc lập tự chủ đường cơng nghiệp hóa theo nhiều giai đoạn hay nhiều bước:  Bước 1: Cơng nghiệp hóa thay hàng nhập  Bước 2: Cơng nghiệp hóa hướng xuất sản phẩm nông nghiệp truyền thống sản phẩm dùng nhiều lao động Đây ưu nước Đông Nam Á giai đoạn đầu q trình phát triển  Bước 3: Cơng nghiệp hóa hướng xuất sản phẩm cơng nghiệp hồn chỉnh, tinh vi địi hỏi hàm lượng khoa học cao, dung lượng vốn lớn sản phẩm truyền thống Nhờ thực bước chiến lược biện pháp điều hành vĩ mô kịp thời, phù hợp, cuối thập kỉ 80 số nước khu vực thu nhiều thành công đường xây dựng phát triển đất nước 104 3.7.2.3 Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) - Mục tiêu hợp tác ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á gọi tắt ASEAN thành lập ngày 8/8/1967, lúc đầu gồm nước: Inđônêxia, Malaysia, Thái Lan, Singapore, Philipin Sau Brunây (1984), Việt Nam (7/1995), Mianma, Lào (7/1997) Campuchia (1999) Mục tiêu chung: Thúc đẩy phát triển kinh tế, tiến xã hội, phát triển văn hóa nước thành viên, xây dựng hịa bình, ổn định khu vực, biến Đơng Nam Á thành vùng có kinh tế, văn hóa, xã hội thơng qua chương trình hợp tác, diễn đàn để giải khác biệt nội khu vực - Thành tựu Trên thực tế cuối thập kỉ 80, đầu 90 ASEAN đạt nhiều thành tựu đáng kể đóng vai trị quan trọng kinh tế giới, Cuối thập kỉ giảm xuống ảnh hưởng khủng hoảng, năm đầu kỉ XXI kinh tế khu vực phục hồi + Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định hai nước Xingapo: 11% (1990), Malaysia: 10% (1990) sau bị suy thối nặng nề khủng hoảng tài chính: Inđơnêxia: -19,5 %, Thái Lan: -8%, Xingapo: -1,5%, Malaysia: -8.6% (1998) Hiện tăng trưởng trung bình khu vực đạt 4,1% (2002), 5.8% (2003) Thái Lan 5.1%, Malaysia: 5,8%, Việt Nam: 7,2% (2002); Brunây: 2,9%, 105 Campuchia: 7.7%, Đông Timo: 1,8%, In đô nê xia: 5,1%, Lào: 5,5%, Singapore: 8,4%; Thái Lan: 6,1%; Việt Nam: 7,1%; Malaysia: 7,1%; Mianma: 5%; Philippin” 6,4 %(2004) (Nguồn: Tổng cục Thống kê - Số liệu kinh tế xã hội nước vùng kinh tế nước vùng lãnh thổ giới NXB Thống kê, Hà Nội, 2006) + Cơ cấu kinh tế thay đổi: Công nghiệp dich vụ chiếm tỉ trọng lớn kinh tế, phát triển nghành đòi hỏi hàm lượng khoa học kĩ thuật cao, nông nghiệp phát triển công nghiệp chế biến sản phẩm xuất + Cơ cấu xuất nhập thay đổi, nước xuất siêu xuất mặt hàng cao cấp + Thu nhập bình quân đầu người tăng cao Brunây: 12.334,7 USD, Campuchia: 275,9 USD, Inđônêxia: 680 USD, Lào: 317 USD, Malaysia: 3.679 USD, Mianma: 756 USD, Philipin: 927,6 USD, Singapore: 20.738 USD, Thái Lan: 1.874 USD (2002) Brunây: 13879 USD, Campuchia: 358 USD, Inđônêxia: 1193 USD, Lào: 423 USD, Malaysia: 4625 USD, Mianma: 166 USD, Philippin: 1042 USD, Singapore: 25207 USD, Thái Lan: 2537 USD, Việt Nam: 553 USD (2004) (Nguồn Tổng cục Thống kê – Số liệu kinh tế xã hội nước vùng lãnh thổ giới NXB Thống kê, Hà Nội, 2006) + Bộ mặt quốc gia đổi nhanh chóng: thị, sở hạ tầng phát triển nhanh ngày đại Dịch vụ ngày phát triển làm cho chất lượng sống cải thiện rõ rệt - Một số nguyên nhân, biện pháp thành công  Tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài, đầu tư lẫn mở rộng hợp tác khu vực khu vực  Có sách, biện pháp điều hành vĩ mơ kịp thời, có hiệu nên nâng cao suất lao động  Người lãnh đạo động, nhạy cảm, có khả năng, có rình độ chun mơn quản lí giỏi  Đầu tư thỏa đáng vào khoa học, coi trọng chất xám, coi động lực thúc đẩy nhanh trình cải cách kinh tế  Khai thác, sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên nước 106  Đầu tư trọng điểm không tràn lan, xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất hoạt động có hiệu (ưu nước có đường bờ biển, trừ Lào) b Các ngành kinh tế - Sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp ngành chủ yếu nhiều quốc gia có số nước có bước phát triển cao theo hướng nơng nghiệp cơng nghiệp hóa Thái Lan, Malaysia Vài thập kỉ gần đây, nhờ cách mạng xanh nước Đông Nam Á đạt nhiều thành tựu đáng kể việc tăng sản lượng trồng lúa, ngô, sắn Đã giải đề lương thực – vấn đề nan giải nhiều quốc gia phát triển Một số nước xuất lương thực: Thái Lan, Việt Nam Nhưng từ năm 1998 đến nay, hạn hán kéo dài Inđônêxia, Philipin liên tục phải nhập lương thực từ nước Tổng sản lượng lúa gần 150 triệu Inđơnêxia chiếm khoảng 50 triệu tấn, Campuchia: 4,1 triệu tấn, Lào: 2,2 triệu tấn, Malaixia: 2,2 triệu tấn, Mianma: 20,6 triệu tấn, Philippines: 13 triệu tấn, Thái Lan: 25,2 triệu tấn, Việt Nam: 32 triệu (2002) Năm 2004 (Inđônêxia :52 triệu tấn; Campuchia: 3,8 triệu tấn; Lào: 2,3 triệu tấn; Malaysia: 2,2 triệu tấn; Philippines: 13,5 triệu tấn; Thái Lan: 27,2 Việt Nam: 34,5 triệu tấn) tổng sản lượng lương thực tồn khu vực: 185,66 triệu  Ngơ lương thực quan trọng thứ hai, nhiều vùng lại lương thực Inđơnêxia: 10 triệu tấn, Philippines: 4,5 triệu tấn, Thái Lan: 4,7 triệu (2004) Thái Lan Inđônêxia hai nước sản xuất nhiều sắn, Thái Lan: 18,5 triệu tấn, Inđônêxia: 16,5 triệu (2002), năm 2004 (Thái Lan: 20,5 triệu tấn, Inđônêxia: 16,5 triệu tấn)  Đông Nam Á khu vực sản xuất cao su, dầu cọ, cùi dừa chủ yếu giới Cao su - Thái Lan: 2,38 triệu tấn, Malaixia: 0,7 triệu tấn, Inđônêxia: 1,65 triệu tấn, Việt Nam: 0,3 triệu (2004) Dầu cọ sản xuất chiếm 60% dầu cọ giới, ưu thuộc về: Malaysia, Inđônêxia, năm 2005 (Malaysia: 14,7 triệu tấn, Inđônêxia: 14 triệu tấn) Dừa chiếm sản lượng lớn, nhiều Inđônêxia: 16 triệu tấn, Philippines: 11 triệu tấn, cà phê: Inđơnêxia, Việt Nam 107  Ngồi cịn cà phê, ca cao, hồ tiêu, mía loại hoa nhiệt đới (xem hình VII.22 Lược đồ nơng nghiệp Đông Nam Á - Phần Phụ lục màu) Chăn nuôi: chưa thành ngành chính, đồng thời nhiều nước tơn giáo có ảnh hưởng phần tới sản xuất ngành Trâu bò: 41 triệu con, lợn: 57,2 triệu con, gia cầm: 1.600 triệu (2002) Năm 2004: trâu bò: 62 triệu con; lợn: 60 triệu con; gia cầm: 1.680 triệu - Sản xuất công nghiệp Mặc dù tài nguyên phong phú, song công nghiệp Đông Nam Á cịn phát triển, chiếm vị trí nhỏ bé cơng nghiệp giới Hiện có bước phát triển mới, song ngành khai thác chế biến sơ khống sản nơng sản, số ngành công nghiệp nhẹ chiếm tỉ lệ lớn  Cơng nghiệp khai khống: Khai thác dầu mỏ: Inđơnêxia: 80 triệu tấn, Malaysia: 42 triệu tấn, Việt Nam: 20 triệu (kể khí quy đổi năm 2004), Brunây: 11 triệu Các nước khác khơng nhiều Ngồi cịn có than đá, nước khai thác nhiều Inđônêxia: 133 triệu tấn, Philippines: 13,5 triệu tấn, Việt Nam: 19 triệu (2004) Điện năng: 335 tỉ KWh Khai thác khoáng sản kim loại: thiếc khai thác nhiều Malaysia, Inđônêxia, Thái Lan; đồng Philippines  Công nghiệp chế biến gồm ngành luyện kim (đen, màu), chế tạo máy, chế biến sản phẩm nông nghiệp: xay sát, chế biến cao su, dầu cọ, dầu dừa, ngành công nghiệp nhẹ Các ngành công nghiệp đại: lọc dầu, hóa dầu, sản xuất tơ, điện tử, công nghệ thông tin tập trung Singapore, Thái Lan, Malaysia, Inđônêxia, Philippines - Cơ sở hạ tầng - du lịch, dịch vụ Cơ sở hạ tầng bước đại hóa: hệ thống giao thơng, thơng tin liên lạc mở rộng, ngân hàng khách sạn, nhà hàng, nhà ga, bến cảng tiện nghi, đại Chùa Vàng - Thái Lan 108 Ở số nước du lịch trở thành ngành góp phần quan trọng cho phát triển đất nước (doanh thu từ du lịch Singapore đạt: 6,4 tỉ USD, Thái Lan: 7,2 tỉ USD, Malaysia: 4,6 tỉ USD – 2000) Năm 2004 doanh thu từ du lịch đạt cao (Thái Lan: 10,03 tỉ USD; Malaysia: 8,2 tỉ USD; Singapore: 5,22 tỉ USD; Inđônêxia: 4,8 tỉ USD; Philippines: 2,02 tỉ USD) Còn Lào, Mianma, Campuchia Việt Nam điểm du lịch thị trường du lịch châu Á Vịnh Hạ Long – Việt Nam Nhìn chung phát triển kinh tế tốt, song chưa đều, nước bán đảo Trung Ấn, trừ Thái Lan) yếu phải đối phó với nhiều khó khăn thử thách kinh tế xã hội thách thức nhiệm vụ khuyến khích phát triển “kinh tế tri thức” Với tầm quan trọng ngày tăng kinh tế châu Á kinh tế giới kinh tế tồn cầu hóa, việc phát triển thơng tin, đổi kĩ thuật phát triển nguồn nhân lực xem động lực thúc đẩy cho tương lai phát triển ổn định kinh tế khu vực Như phát triển “nền kinh tế tri thức” nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để tắt, đón đầu, đuổi kịp kinh tế phát triển thu hẹp khoảng cách thành viên khu vực 109 CÂU HỎI ÔN TẬP Nêu đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng kích thước lãnh thổ Châu Á Kể đại dương bao quanh phân tích vai trị chúng tự nhiên đời sống người Phân tích đặc điểm cấu tạo địa hình bề mặt châu Á Trong số đồng nêu trên, đồng có vai trị quan trọng phát triển nơng nghiệp Vì sao? Trình bày điều kiện hồn lưu khí đặc điểm thời tiết mùa đông mùa hạ châu Á Nêu khác hoàn lưu hai mùa vùng có hồn lưu gió mùa rõ rệt Nêu đặc điểm chủ yếu kinh tế nước Châu Á Nơng nghiệp châu Á có nét bật giải thích sao? Sự phát triển kinh tế - xã hội nước Đơng Nam Á có điểm đáng ý? Những thành tựu đạt được, ngun nhân thành cơng khó khăn năm gần kinh tế Đông Nam Á Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Phi Hạnh (2007), Địa lí châu lục, NXB Đại học sư phạm [2] Đào Đình Bắc (2006), Địa mạo đại cương, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội [3] Tạ Trọng Thắng nnk, Địa kiến tạo đại cương, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2004 [4] Lê Bá Thảo (1989), Cơ sở địa lí tự nhiên đại cương, tập 1,2,3, NXB Giáo Dục [5] Nguyễn Thị Kim Chương nnk, Địa lí tự nhiên đại cương 3, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2003 [6] X.V Kalexnik (1978) Những quy luật địa lí chung Trái đất, (người dịch Đào Trọng Năng), Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 111 ... hình 2. 1 Lược đồ cấu trúc địa chất châu Đại Dương) 2. 2 .2 Đặc điểm địa hình - Địa hình lục địa Australia Độ cao trung bình toàn lục địa 300 - 350m so với mực nước biển Trên lục địa Australia địa. .. đơng nam lục địa, cao 22 34m - Địa hình đảo Châu Đại Dương Các đảo lục địa: Là đảo lớn, New Guinea Tân Tây Lan hai đảo lớn nhất, chiếm tới 80% diện tích tồn Châu Đại Dương Các đảo có địa hình... 15 người/km2 Nuven Calêđôni 12, 8 người/km2, Niu Ghine 12, 7 người/km2 2. 2 Thành phần chủng tộc Dân cư lục địa Australia đảo châu Đại Dương gồm có người địa người nhập cư Đối với lục địa Australia

Ngày đăng: 19/08/2021, 17:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w