Phát triển năng lực tích hợp kiến thức các khoa học tự nhiên của sinh viên sư phạm vật lí trong dạy học vật lí đại cương phần vật lí nguyên tử hạt nhân
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 223 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
223
Dung lượng
6,74 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ KIỂM THU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÍCH HỢP KIẾN THỨC CÁC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM VẬT LÍ TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG PHẦN “VẬT LÍ NGUYÊN TỬ HẠT NHÂN” LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ KIỂM THU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÍCH HỢP KIẾN THỨC CÁC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM VẬT LÍ TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG PHẦN “VẬT LÍ NGUYÊN TỬ HẠT NHÂN” LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH THƯỚC PGS.TS LÊ PHƯỚC LƯỢNG Nghệ An, 2021 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến nhà khoa học PGS.TS Nguyễn Đình Thước PGS.TS Lê Phước Lượng định hướng đề tài, nhiệt tình hướng dẫn động viên tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu luận án Trường Đại học Vinh Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Sau đại học, Viện Sư phạm tự nhiên nhà khoa học chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Trường Đại học Vinh; Khoa Vật lí Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh; Ban Giám hiệu, Khoa Sư phạm, Bộ mơn Sư phạm Vật lí Trường Đại học Cần Thơ nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ tơi q trình thực luận án Tơi xin chân thành cảm ơn nhóm sinh viên cử nhân Sư phạm Vật lí Trường Đại học Cần Thơ Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ chí Minh hợp tác, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tiến hành triển khai thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin cảm ơn thành viên gia đình đặc biệt ba mẹ tơi hỗ trợ vật chất lẫn tinh thần để yên tâm học tập nghiên cứu Tháng 10 năm 2021 Tác giả luận án Trần Thị Kiểm Thu i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học tơi thực Các kết trình bày luận án hồn tồn trung thực, có nguồn trích dẫn chưa có cơng bố cơng trình khoa học khác Tác giả luận án Trần Thị Kiểm Thu ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN………………………………………………………… i MỤC LỤC………………………………………………………………………………………………………………………… ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT……………………………………………………………………… vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH………………………………… vii MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài…………………………………………………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu……………………………………………………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu dạy học tích hợp………………………………………………………………… 1.1.1 Các nghiên cứu nước ngoài………………………………………………………………………… 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam…………………………………………………………………………… 1.2 Các nghiên cứu dạy học Vật lí đại cương theo định hướng bồi dưỡng lực nghề nghiệp lực tích hợp kiến thức khoa học tự nhiên… 12 1.2.1 Các nghiên cứu nước ngoài………………………………………………………………………… 12 1.2.2 Các nghiên cứu Việt Nam…………………………………………………………………………… 13 1.3 Những vấn đề tiếp tục nghiên cứu…………………………………………………………………… 16 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI………… 17 2.1 Phát triển chương trình Vật lí đại cương đào tạo giáo viên Vật lí trung học phổ thơng theo hướng phát triển lực sinh viên ………………… 17 iii 2.1.1 Cơ sở phát triển chương trình Vật lí đại cương chương trình đào tạo giáo viên Vật lí trung học phổ thơng………………………………………………………………… 17 2.1.2 Đổi chương trình Vật lí đại cương theo định hướng phát triển lực………………………………………………………………………………………………………………… 18 2.2 Tư tưởng sư phạm tích hợp dạy học tích hợp……………………………………… 21 2.2.1 Tư tưởng sư phạm tích hợp ……………………………………………………………… 21 2.2.2 Dạy học tích hợp……………………………………………………………………………………… 21 2.2.3 Ngun tắc tích hợp liên mơn Vật lí với mơn khoa học tự nhiên 22 2.3 Năng lực, lực dạy học, lực dạy học tích hợp giáo viên Vật lí 25 2.3.1 Năng lực…………………………………………………………………………………………………………… 25 2.3.2 Năng lực dạy học giáo viên Trung học phổ thông…………………………… 27 2.3.3 Năng lực dạy học tích hợp giáo viên vật lí Trung học phổ thông… 29 2.3.4 Cấu trúc lực dạy học tích hợp sinh viên sư phạm Vật lí………… 30 2.4 Năng lực tích hợp kiến thức khoa học tự nhiên sinh viên sư phạm Vật lí ………………………………………………………………………………………………………………… 33 2.4.1 Khái niệm lực tích hợp kiến thức khoa học tự nhiên …………… 33 2.4.2 Cấu trúc lực tích hợp kiến thức khoa học tự nhiên sinh viên sư phạm Vật lí …………………………………………………………………………………………………… 35 2.4.3 Thang đo lực tích hợp kiến thức khoa học tự nhiên sinh viên sư phạm Vật lí …………………………………………………………………………………………………… 36 2.5 Dạy học theo chủ đề tích hợp…………………………………………………………………………… 38 2.5.1 Khái niệm chủ đề tích hợp……………………………………………………………………………… 38 2.5.2 Khái niệm dạy học theo chủ đề tích hợp……………………………………………………… 38 2.5.3 Phân loại kiểu chủ đề tích hợp……………………………………………………………… 38 2.5.4 Đặc trưng dạy học theo chủ đề tích hợp 40 2.5.5 Nội dung dạy học tổ chức theo chủ đề tích hợp 41 2.5.6 Một số phương pháp dạy học chủ đề tích hợp 41 2.5.7 Kế hoạch dạy học chủ đề tích hợp ……………………………………………………………… 46 iv 2.6 Thực trạng dạy học Vật lí đại cương cho sinh viên sư phạm Vật lí theo định hướng bồi dưỡng lực dạy học tích hợp ……………………………………………… 51 2.6.1 Thực trạng dạy học Vật lí đại cương cho sinh viên sư phạm Vật lí ……… 51 2.6.2 Kết luận kết điều tra dạy học Vật lí đại cương cho sinh viên sư phạm Vật lí theo định hướng bồi dưỡng lực dạy học tích hợp ……………… 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2……………………………………………………… 61 CHƯƠNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHẦN “VẬT LÍ NGUYÊN TỬ HẠT NHÂN” THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÍCH HỢP KIẾN THỨC CÁC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM VẬT LÍ ……………………………… 62 3.1 Phân tích chương trình, nội dung dạy học học phần “Vật lí ngun tử hạt nhân” cho sinh viên sư phạm Vật lí ………………………………………………………………… 62 3.1.1 Chương trình học phần “Vật lí ngun tử hạt nhân”……………………………… 63 3.1.2 Nội dung kiến thức học phần “Vật lí nguyên tử hạt nhân”……………… 63 3.2 Đề xuất số chủ đề dạy học tích hợp………………………………………………………… 65 3.3 Kế hoạch dạy học chủ đề tích hợp học phần “Vật lí nguyên tử hạt nhân” 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3……………………………………………………… 95 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM…………………………………………………………… 97 4.1 Tổ chức thực nghiệm sư phạm ………………………………………………………………………… 97 4.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm …………………………………………………………………… 97 4.1.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm …………………………………………………………………… 97 4.1.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm …………………………………………………………… 97 4.1.4 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm ………………………………………………………………… 98 4.1.5 Đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm …………………………………………… 98 4.1.6 Lựa chọn mẫu dạy thực nghiệm…………………………………………………………………… 99 4.2 Kết thực nghiệm sư phạm………………………………………………………………………… 104 4.2.1 Kết thực nghiệm sư phạm vòng 1………………………………………………………… 104 4.2.2 Kết thực nghiệm sư phạm vòng 2………………………………………………………… 106 KẾT LUẬN CHƯƠNG 4……………………………………………………… 136 v KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………………………………………………………… 137 NHỮNG CÔNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ……………………………………… 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC 140 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt ĐC Đối chứng GD&ĐT Giáo dục đào tạo SV Sinh viên SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH TRONG LUẬN ÁN Bảng Trang Bảng 2.1: Cấu trúc lực dạy học tích hợp theo lực thành phần biểu hành vi……………………………………………………………………………………………… 32 Bảng 2.2: Khung lực tích hợp kiến thức khoa học tự nhiên SV sư phạm Vật lí dạy học Vật lí đại cương………………………………………………………………… 35 Bảng 2.3: Thang đo lực tích hợp kiến thức khoa học tự nhiên………… 36 Bảng 2.4: Bảng thống kê ý kiến giảng viên đại học quan điểm dạy học Vật lí đại cương theo chủ đề để bồi dưỡng lực tích hợp kiến thức khoa học tự nhiên cho SV sư phạm Vật lí…………………………………………………………… 52 Bảng 2.5: Bảng thống kê ý kiến giảng viên đại học mục tiêu dạy học theo tiếp cận lực thông qua chủ đề………………………………………………………… 54 Bảng 2.6: Bảng thống kê tỉ lệ % biện pháp mà giảng viên chọn để bồi dưỡng lực dạy học tích hợp cho SV dạy học Vật lí đại cương…… 55 Bảng 2.7: Bảng thống kê tỉ lệ % đề xuất giảng viên cách thức tổ chức dạy học Vật lí đại cương nhằm mục tiêu bồi dưỡng lực tích hợp khoa học cho SV sư phạm Vật lí……………………………………………………………………………… 57 Bảng 2.8: Bảng đánh giá giảng viên lực tích hợp kiến thức khoa học tự nhiên SV học học phần Vật lí đại cương…………………… 58 Bảng 3.1: Chương trình “Vật lí nguyên tử hạt nhân” trường đại học sư phạm 62 Bảng 3.2: Chương trình học phần “Vật lí ngun tử hạt nhân” có tổ chức dạy học theo chủ đề bồi dưỡng lực tích hợp khoa học cho SV sư phạm Vật lí……………………………………………………………………………………………………………………………… 67 Bảng 3.3: Bảng mơ tả hình thức, phương tiện thời gian tổ chức dạy học chủ đề 1………………………………………………………………………………………………………………………… 72 Bảng 3.4: Bảng làm việc nhóm “Nguyên tử hidro theo thuyết Bohr”…………… 74 Bảng 3.5: Bảng tiêu chí đánh giá lực cho SV chủ đề “Sự kích thích nguyên tử, phát quang số chất”…………………………………………………………… 78 PL_11 Phụ lục 11 Diễn biến thực nghiệm sư phạm vòng Diễn biến thực nghiệm sư phạm chủ đề 3: Thực phẩm chiếu xạ a) Phát vấn đề tích hợp SV quan sát hình ảnh giảng viên, số SV trả lời: SV 1: Đây thực phẩm đột biến gen SV 2: Thực phẩm có chứa chất hóa học Giảng viên: Thực phẩm đột biến gen thường to bình thường, có màu sắc lạ mắt nên nhận định bị bác bỏ, thực phẩm có ngâm hóa chất lựa chọn, nhiên hình ảnh cịn có mơ hình ngun tử hạt nhân, khơng có thuốc trừ sâu hay thuốc kích thích tăng trưởng, nên khơng có liên quan đến hóa chất Hình ảnh mà em quan sát thực phẩm xử lý công nghệ chiếu xạ Đề nghị SV tự xây dựng hệ thống câu hỏi để làm sở khoa học cho vấn đề Những câu hỏi SV đưa sau: - Mục đích việc chiếu xạ vào thực phẩm? - Một số phương pháp dấu hiệu để nhận thực phẩm chiếu xạ? - Tìm hiểu nguồn chiếu xạ vào thực phẩm - Chiếu xạ có làm thực phẩm bị nhiễm xạ? Chiếu xạ có tạo chất độc hại cho thực phẩm? Thực phẩm chiếu xạ có trì chất lượng dinh dưỡng? Vì sao? - Những hạn chế phương pháp người sử dụng để chiếu xạ vào thực phẩm Nhận xét: SV phần hình thành thói quen cần phải thiết lập hệ thống kiến thức trước đưa câu trả lời, câu hỏi SV nêu thể tính logic, tính mở rộng đánh giá khách quan nhiều chiều, khơng cịn tình trạng trả lời làm việc cách ghi danh từ, tính từ “có”, “khơng” “em lựa chọn ngẫu nhiên, em khơng biết lập luận giải thích vấn đề này” trước Điều cho thấy, chủ đề tích hợp có ý nghĩa việc định hướng cho SV tìm hiểu vấn đề có liên quan đến thực tiễn b Tổng hợp kiến thức tích hợp SV truy cập trang web, thực nhiệm vụ thời gian tuần Giảng viên gợi ý địa trang web lựa chọn có liên quan đến câu hỏi, cung cấp PL_11 phần kiến thức tích hợp SV hoạt động theo nhóm, tự chọn địa điểm, thời gian làm việc, tự thiết kế sản phẩm - Trong vòng tuần, giảng viên theo dõi trình tự học SV cách sử dụng địa email, số điện thoại có cài phần mềm liên hệ zalo, facebook - SV gửi số sản phẩm địa email giảng viên, có file word, file báo cáo hình làm việc nhóm Giảng viên tiếp nhận, điều chỉnh góp ý sản phẩm làm việc nhóm Nội dung góp ý giảng viên cho nhóm X vào ngày thứ sau SV bắt đầu thực học Webquest sau: - Bài tập giảng viên đề xuất: SV giải - Khơng có tài liệu trích dẫn - Nguồn phóng xạ đặt nước nguyên nhân nào? Lưu ý lượng phóng xạ Co - 60 dạng nhiệt - Chưa có đánh giá mặt hạn chế phương pháp chiếu xạ vào thực phẩm Do nhóm làm chưa đạt yêu cầu nên giảng viên phải gửi lại để nhóm bổ sung ý cịn thiếu Việc góp ý giúp cho SV kịp thời điều chỉnh sản phẩm Bên cạnh đó, giảng viên đánh giá số nhóm làm tốt hơn, có giải tập định lượng, giải đúng, có tài liệu tham khảo, có đánh giá mặt hạn chế phương pháp chiếu xạ vào thực phẩm chi phí đầu tư cao, nguy rị rỉ phóng xạ gây nhiễm mơi trường, hình thành mây có axit, chiếu xạ vào thực phẩm gây đột biến cho vi sinh vật c)Tìm tịi, khám phá, xếp kiến thức khoa học liên quan đến vấn đề tích hợp (xem phụ lục 3) PL_11 d)Thuyết trình đánh giá tác động khoa học với đời sống, xã hội Hình 4.13: SV thuyết trình chủ đề thực phẩm chiếu xạ Đại diện nhóm lên thuyết trình, có trao đổi thảo luận sau kết thúc thuyết trình - SV: Như bạn nêu có ba phương pháp chiếu xạ, tia gamma, tia X dòng electron, tia gamma có mặt mạnh mà người ta hay sử dụng tia gamma? - Báo cáo viên: Là dùng chiếu xạ gamma chúng có khả xun sâu tốt, lần chiếu container tăng khối lượng sản phẩm xử lý, rút ngắn thời gian chiếu xạ Nhận xét: Hầu hết SV làm việc với tinh thần nghiêm túc, em tập trung để hoàn thành nhiệm vụ thời gian quy định, có tham gia trao đổi mở rộng vấn đề Dựa vào lập luận dẫn chứng cụ thể, SV thuyết tình tự tin Hình 4.14: SV đặt câu hỏi cho nhóm báo cáo PL_11 Hình 4.15: SV tự học, thảo luận nhóm học chủ đề tích hợp với Webquest Diễn biến thực nghiệm sư phạm chủ đề 3: Phóng xạ ứng dụng đồng vị phóng xạ a) Phát vấn đề tích hợp SV nêu số câu hỏi phóng xạ như: Khái niệm phóng xạ, ứng dụng tia phóng xạ đồng vị phóng xạ b) Tổng hợp kiến thức tích hợp SV tra cứu thơng tin trả lời câu hỏi giảng viên Hình 4.11: SV hệ thống kiến thức phóng xạ PL_11 SV hồn thành bảng hệ thống kiến thức phóng xạ, kết cho thấy họ trình bày phương trình phóng xạ, khái niệm phóng xạ qui tắc dịch chuyển phân rã Từ suy SV tự lực tìm thơng tin, sinh viên tự tin họ biết, trình bày tốt kiến thức bản, tảng phóng xạ Hoạt động nghiên cứu định luật phóng xạ Mơ tả qui luật biến đổi số hạt nhân theo thời gian: SV thảo luận trả lời qui luật số hạt nhân phụ thuộc vào thời gian giảm theo hàm mũ, nhiên bạn khơng thể giải thích rõ sau khoảng thời gian số hạt nhân cịn lại 50% so với ban đầu Từ đồ thị cho, SV biết hàm số dung để mô tả qui luật phụ thuộc số hạt nhân phóng xạ theo thời gian hay hàm số đặc trưng biễu diễn định luật phóng xạ dạng hàm số mũ Đồng thời họ nêu chu kỳ thời gian số hạt nhân phóng xạ cịn nửa, họ ghi “chất phân rã” cho thấy SV sử dụng thuật ngữ khoa học chưa hợp lý Hoạt động nghiên cứu khái niệm đồng vị đồng vị phóng xạ SV quan sát ví dụ hình, đồng vị phóng xạ C-12, C-13, C-14 Nhiệm vụ SV: Viết nhận xét đồng vị tính chất chung đồng vị phóng xạ có số hiệu nguyên tử lớn 82 bảng hệ thống tuần hoàn Mendeleev Hình 4.12: SV trả lời câu hỏi định luật phóng xạ đồng vị phóng xạ PL_11 c) Tìm tịi, khám phá, xếp kiến thức khoa học liên quan đến vấn đề tích hợp Nhìn chung SV có kiến thức tảng phần phóng xạ SV viết phương trình phân rã hạt electron đồng vị C-14, họ giải xác tập xác định năm xảy động đất khe nứt San Andreas Giảng viên: Trong toán này, ta nên tìm đại lượng trước? SV: Tính tuổi mẫu thực vật bị chôn vùi đất trước Giảng viên: Vì sao? SV: Bởi từ tuổi thực vật, ta lấy năm 1979 trừ tuổi thực vật, kết cho biết năm xảy động đất khe nứt San Andreas Giảng viên: Vậy tính tuổi thực vật bị chôn vùi cách nào? SV: Ta áp dụng định luật phóng xạ H H t T Giảng viên đề nghị SV trao đổi đọc kết SV: Tuổi thực vật: 742 tuổi, suy năm động đất năm 1237 Hoạt động nghiên cứu ứng dụng đồng vị phóng xạ cấu trúc di truyền virut: Việc giải thích thí nghiệm Hershey em cịn gặp khó khăn thuộc phạm vi y sinh Giảng viên hướng dẫn SV hoàn thành nhiệm vụ giao cách đọc kết thí nghiệm, rút nhận xét sau thí nghiệm Hershey Hình 4.14: Sản phẩm SV phần thí nghiệm Hershey PL_11 d) Thuyết trình đánh giá tích hợp kiến thức khoa học tác động đến thực tiễn SV đại diện nhóm lên thuyết trình trả lời câu hỏi bạn Sinh viên cho chất phóng xạ nói chung đồng vị phóng xạ cần lưu ý - Liều chiếu phải nằm danh mục cho phép - Ảnh hưởng ngộ độc phóng xạ gây dị tật bệnh bẩm sinh, quái thai, ung thư máu Diễn biến thực nghiệm sư phạm chủ đề 5: Ứng dụng Vật lí hạt nhân vào lĩnh vực đời sống a) Phát vấn đề tích hợp Giảng viên tổ chức thu thập ý kiến trình bày chương GV đánh giá cấu trúc, nội dung báo cáo để xem chất lượng thông tin phân tích đến đâu, từ đánh giá SV hiểu vấn đề mức độ b) Tổng hợp kiến thức tích hợp SV làm việc nhóm, trả lời câu hỏi chủ đề c) Tìm tịi, khám phá, xếp kiến thức khoa học liên quan đến vấn đề tích hợp SV xếp kiến thức thu thập để trả lời nội dung chủ đề d) Thuyết trình đánh giá tác động khoa học đến đời sông, xã hội Các SV quen với báo cáo kết dựa vào lập luận dẫn chứng cụ thể, SV thuyết tình tự tin Hình 4.16: Poster nhóm 4: Khí Radon sức khỏe cộng đồng Hình 4.17: SV thuyết trình chủ đề lượng hạt nhân PL_11 SV viết đánh giá có nhấn mạnh trọng tâm, nêu bật mặt hạn chế chủ đề Ví dụ chủ đề 1: Năng lượng hạt nhân - SV trả lời đầy đủ, có phân tích nội dung sơ đồ nguyên tắc hoạt động nhà máy Các phương trình phản ứng viết chi tiết, rõ ràng - Có đánh giá mặt hạn chế nhà máy hạt nhân, đưa ý kiến riêng nhóm sau: Theo nhóm khơng nên đầu tư xây dựng nhà máy lượng hạt nhân vì: + Một hạn chế lớn lượng hạt nhân phóng ngẫu nhiên xạ có hại Mặc dù q trình phân hạch giải phóng xạ kiểm sốt lị phản ứng hạt nhân Nếu biện pháp an tồn khơng đảm bảo, xạ tiếp xúc với môi trường dẫn đến ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái người + Gây bệnh ung thư cho trẻ em trẻ em bị nhiễm phóng xạ từ lúc sinh ra, sống lớn lên gần nhà máy điện hạt nhân + Tại nạn dẫn đến cấp độ phóng xạ nguy hiểm, ảnh hưởng đến sức khỏe an tồn cơng chúng sống gần nhà máy lượng hạt nhân + Tốn nhiều kinh phí thời gian để xây dựng Các nhóm cịn lại có viết chất lượng, ý tưởng xếp khác nhìn chung đảm bảo yêu cầu đặt PL_12 Phụ lục 12 Kết nghiên cứu trường hợp SV Lê Nguyễn Nhựt T bạn Trần Mai T có học lực xem mức trung bình Lúc bắt đầu thực nghiệm, quan sát hành vi bạn Nhựt T bạn Mai T lớp, thấy hai bạn nói, thảo luận nhóm khơng mạnh dạn, ngại phát biểu trước đám đông Bạn Nhựt T trả lời có hỏi, khơng giơ tay phát biểu, thời gian lại bạn ngồi im, cịn bạn Mai T chưa có kiến thức tảng tốt nên bị hạn chế khâu hiểu kiến thức liên ngành, việc giải thích chưa mạch lạc, mức hiểu khái quát, thiếu logic Sau báo cáo, thiết kế sản phẩm với nhóm, hai bạn chủ động có tiến đáng kể Biểu tiến bạn Nhựt T Mai T họ bắt đầu chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn khác, giơ tay hỏi giảng viên vấn đề chưa hiểu để hồn thiện sản phẩm Theo đó, giảng viên nhận thấy sản phẩm nhóm có đóng góp bạn nên động viên bạn lên thuyết trình, hai bạn hồn thành phần thuyết trình nêu đánh giá tác động khoa học số mặt đời sống cách thuyết phục SV Danh A bạn Ngọc H có học lực khá, lúc đầu rụt rè, chủ đề 1, phần tổng hợp tài liệu, bạn Danh A lúng túng, ghi chép tư liệu sơ sài, việc tổng hợp tài liệu tích hợp tia X khả hấp thụ tia X cịn mang tính đối phó cho xong, giảng viên hướng dẫn cho bạn cách ghi thông tin, truy cập thông tin lựa chọn thông tin nên A biết phương pháp nghiên cứu để tìm hiểu vấn đề, biểu tiến sinh viên Danh A chủ đề thứ hai, bạn có tham gia làm thí nghiệm, có trích lập hồ sơ thơng tin cho thân đóng góp ý kiến với nhóm nhiều hơn, ngồi ra, bạn giơ tay phát biểu giảng viên đề nghị nêu kết luận truy vấn nhóm khác Sinh viên Ngọc H với chủ đề chưa tốt, đến chủ đề sau bạn H tự tìm thơng tin tích hợp có thơng tin xác, hợp lý SV Nguyễn Ngọc H học lực xem đạt mức giỏi Giảng viên đánh giá bạn H hoạt ngôn, bạn làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, tập trung cầu tiến Năng lực thuyết trình bạn vốn tốt, kiến thức tích hợp khoa học cịn phải đào sâu hơn, ví dụ chủ đề tia X bạn H giơ tay chọn phương án A (trong phương án C), chứng tỏ kiến thức vấn đề có liên hệ thực tiễn PL_12 bạn chưa tốt, khơng mà bạn nản lòng, lần sau giảng viên nhận xét bạn thận trọng Biểu tiến SV H bạn có ý đến lập luận logic hơn, thận trọng cách ghi chép thông tin cố gắng suy nghĩ, tìm nhiều câu hỏi đa chiều cho vấn đề mà giảng viên đề xuất, loại bỏ giữ lại câu hỏi bạn tự định, bạn có lập luận rõ ràng mang tính chất nghiên cứu khơng cịn vội vàng đưa câu trả lời trước SV K có tiến kiến thức khoa học, chứng nội dung tổng hợp K lúc đầu cịn sai sót nhiều, dần sau K giảm hẳn nội dung sai, K có định hướng để tìm tài liệu tích hợp bám vào nội dung chủ đề SV Bùi Hồng V học lực xem xuất sắc Nhưng với vấn đề thực tiễn V bộc lộ hạn chế rõ rệt: không dám phát biểu, biểu chủ đề 1, giảng viên yêu cầu V lên trình bày bạn lắc đầu, nói V lớp trưởng phải xung phong lúc bạn đồng ý, cách lập luận V gây nhàm chán thiếu điểm nhấn, làm cho người nghe khó theo dõi hút Nhưng qua việc học chủ đề, V hiểu tự tin thể thân Kết luận: Các SV có học lực khác nhau, tất SV sau học với chủ đề tích hợp tỏ đam mê thích thú, có thái độ tích cực, thể rõ nét tinh thần hợp tác Vì chúng tơi cho dạy học với chủ đề liên hệ thực tiễn thúc đẩy động học tập, tạo hội cho họ nghiên cứu chủ đề dạy học có gắn với nghề nghiệp Mức phát triển lực SV trình bày bảng 4.19 (Năng lực 1: Phát vấn đề tích hợp; Năng lực 2: Tổng hợp kiến thức tích hợp; Năng lực 3: Tìm tịi khám phá xếp kiến thức; Năng lực 4: Thuyết trình; Năng lực 5: Đánh giá tác động khoa học đến đời sống, xã hội) Bảng 4.19: Kết mức lực SV nghiên cứu trường hợp Lê Nguyễn Nhựt T Chủ đề Chủ đề Chủ đề Chủ đề Chủ đề Năng lực 1 2 3 Năng lực 2 3 Năng lực 3 PL_12 Năng lực 2 3 Năng lực 3 3 Trần Mai T Chủ đề Chủ đề Chủ đề Chủ đề Chủ đề Năng lực 1 2 Năng lực 2 2 3 Năng lực 2 Năng lực 2 3 Năng lực 2 3 Danh A Chủ đề Chủ đề Chủ đề Chủ đề Chủ đề Năng lực 3 4 Năng lực 2 3 Năng lực 2 3 Năng lực 2 3 Năng lực 3 3 Võ Thị Ngọc H Chủ đề Chủ đề Chủ đề Chủ đề Chủ đề Năng lực 2 Năng lực 2 3 Năng lực 3 3 Năng lực 2 3 Năng lực 2 3 Thiềm Thị K Chủ đề Chủ đề Chủ đề Chủ đề Chủ đề Năng lực 1 3 4 Năng lực 2 3 Năng lực 3 3 Năng lực 4 PL_12 Năng lực 3 4 Nguyễn Ngọc H Chủ đề Chủ đề Chủ đề Chủ đề Chủ đề Năng lực 1 3 4 Năng lực 2 4 Năng lực 3 3 Năng lực 4 4 Năng lực 3 4 Bùi Hồng V Chủ đề Chủ đề Chủ đề Chủ đề Chủ đề Năng lực 4 Năng lực 3 4 Năng lực 3 4 Năng lực 3 4 Năng lực 3 4 PL_13 Phụ lục 13 Phần B Thăm dò hiệu dạy học với chủ đề tổ chức cho sinh viên tự học thông qua nhiệm vụ chuẩn bị báo cáo dạy học WebQuest Câu hỏi Thông qua việc chuẩn bị báo cáo chủ đề Em cho biết nhóm em tập hợp thông tin từ đâu? Kết Nội dung Tỉ lệ (%) Sách tham khảo 74 Báo 16 Tạp chí 13 Phỏng vấn chuyên gia Internet 100 Giáo trình 87 Bảng 4.21: SV lựa chọn nguồn tài liệu học tập chủ đề qua Webquest Câu hỏi Ý kiến em trang Webquest Kết a Các nhiệm vụ có gắn với thực tiễn khơng? 100% SV lựa chọn có b Trang web sử dụng không? 100% SV nêu ý kiến trang web dễ sử dụng c Cho điểm thẫm mỹ trang web 3% SV cho có thẫm mỹ, 80% SV cho có tính thẫm mỹ, 17% SV cho tương đối thẫm mỹ d Trang web có giúp SV định hướng nội dung tự học, tự giải vấn đề khơng? 100% trả lời có PL_13 Câu hỏi Hãy đánh dấu X vào ô mà em cho phù hợp với lực em Bảng 4.22: Kết tự đánh giá lực SV sau học chủ đề thông qua Webquest Nội dung lực thành tố Tăng Tăng Giữ nhiều nguyên Giảm Năng lực lập kế hoạch thực 10 71 19 Năng lực điều chỉnh kế hoạch 62 32 Năng lực tìm tịi, tra cứu thơng tin 29 65 Năng lực xâu chuỗi liệu để trả 32 65 26 71 Năng lực thuyết trình 55 42 Năng lực làm việc nhóm 10 77 13 Dạy học tích hợp 24 65 11 lời câu hỏi Năng lực đánh giá tác động khoa học đến giới tự nhiên Biểu đồ tự đánh giá lực SV dạy học với Webquest 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Năng lực lập Năng lực điều Năng lực tìm Năng lực xâu Năng lực Năng lực Năng lực làm Dạy học tích kế hoạch thực chỉnh kế tòi, tra cứu chuỗi đánh giá tác thuyết trình việc nhóm hợp hoạch thơng tin liệu để trả lời động câu hỏi khoa học đến giới tự nhiên Tăng nhiều Tăng Giữ nguyên Giảm Biểu đồ 4.10: SV tự đánh giá lực tích hợp kiến thức khoa học tự nhiên học với chủ đề tích hợp giảng dạy qua Webquest PL_13 Câu hỏi Các nhiệm vụ theo em đánh giá có vừa sức khơng, sao? Kết quả: Có 94% SV lựa chọn nhiệm vụ vừa sức Có 6% cho tùy vào nhiệm vụ nên khó SV có giải thích lại cho vừa sức: Ý kiến Mỗi thành viên làm đóng góp kết thân Ý kiến Kiến thức gần gũi, dễ tra cứu liên hệ kiến thức cũ Ý kiến Nhiệm vụ giảng viên hướng dẫn cách học, định hướng cách làm bài, duyệt nhiệm vụ cho nhóm theo sát trình thực Ý kiến Tìm tư liệu để đọc, tự tìm tịi, tham khảo Ý kiến Thơng tin tài liệu dễ tìm kiếm, liên quan đến thực tiễn sống nên thu hút SV thực Câu hỏi Những khó khăn mà SV gặp phải trình thực báo cáo gì? Kết quả: Đa số SV lựa chọn khó khăn sau: Ý kiến Chủ đề địi hỏi kiến thức liên mơn, SV phải tìm hiểu nhiều, suy luận hơn, nhiều bạn nhóm chưa có kiến thức liên mơn nên học thấy khó Ý kiến Mất nhiều thời gian để suy nghĩ chủ đề Ý kiến Các nguồn tài liệu nhiều nên khó khăn việc lựa chọn nguồn tài liệu đáng tin cậy Nhận xét: Từ kết thăm dò, trang web có tác dụng lớn SV, giúp họ tự học, thực nhiệm vụ để báo cáo, hình thức SV lựa chọn truy cập đa dạng, internet lựa chọn ưu tiên (chiếm 100%), nhìn vào bảng tự đánh giá lực SV, với thái độ quan sát đánh giá kết học tập, chúng tơi khẳng định tổ chức dạy học theo chủ đề có hiệu cao mục tiêu rèn luyện lực dạy học tích hợp cho SV sư phạm ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ KIỂM THU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÍCH HỢP KIẾN THỨC CÁC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM VẬT LÍ TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG PHẦN “VẬT LÍ NGUYÊN TỬ HẠT NHÂN”... tích hợp kiến thức khoa học tự nhiên SV sư phạm Vật lí Giả thuyết khoa học Nếu dạy học Vật lí đại cương phần ? ?Vật lí nguyên tử hạt nhân? ?? theo chủ đề tích hợp phát triển lực tích hợp kiến thức khoa. .. dạy học tích hợp cho SV Vật lí 2.4 Năng lực tích hợp kiến thức khoa học tự nhiên sinh viên sư phạm Vật lí 2.4.1 Khái niệm lực tích hợp kiến thức khoa học tự nhiên a Khái niệm Năng lực tích hợp kiến