Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 7 bài 1 sách Kết nối tri thức: Phương pháp và kỹ năng học tập môn khoa học tự nhiên

33 7 0
Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 7 bài 1 sách Kết nối tri thức: Phương pháp và kỹ năng học tập môn khoa học tự nhiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 7 bài 1 sách Kết nối tri thức Phương pháp và kỹ năng học tập môn khoa học tự nhiên có nội dung tìm hiểu về phương pháp tìm hiểu tự nhiên; một số kĩ năng tiến trình học tập môn Khoa học tự nhiên; Sử dụng các dụng cụ đo trong nội dung môn Khoa học tự nhiên. Mời các em cùng tham khảo.

10 * Chào mừng các em đến với tiết học* MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÀI 1 ƯƠNG PHÁP VÀ KĨ NĂNG HỌC T  MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN MỞ ĐẦU Mơn Khoa học tự nhiên mơn học vật tượng giới tự nhiên nhằm hình thành phát triển lực khoa học tự nhiên: nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên vận dụng kiến thức, kĩ học vào sống I. Phương pháp tìm hiểu tự nhiên Phương pháp tìm hiểu tự nhiên cách thức tìm hiểu vật, tượng giới tự nhiên đời sống, chứng minh vấn đề thực tiễn dẫn chứng khoa học   Phương pháp này gồm các bước được mơ tả ở sơ đồ  sau: Đề xuất vấn đề cần tìm hiểu Quan sát đặt câu hỏi cho vấn đề nảy sinh Đưa dự đoán khoa học để giải vấn đề Dựa tri thức phù hợp từ việc phân tích vấn đề, đưa dự đốn nhằm trả lời câu hỏi nêu Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán Lựa chọn phương pháp, kĩ thuật, kĩ thích hợp (thực nghiệm, điều tra, ) để kiểm tra đoán Thực kế hoạch kiểm tra dự đốn Trường hợp kết khơng phù hợp cần quay lại bước Viết báo cáo Thảo luận trình bày báo cáo u cầu Ví dụ: Tìm hiểu mối quan hệ giữa độ lớn của lực ma sát  trượt và diện tích tiếp xúc của vật với mặt phẳng vật  chuyển động Bước 1: Đề xuất vấn đề Tìm hiểu xem độ lớn lực ma sát trượt có phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc vật với mặt phẳng vật chuyển động hay không Bước 2: Đưa dự đoán khoa học để giải vấn đề Đi giày đế hẹp dễ bị trượt ngã giày đế rộng Độ lớn lực ma sát trượt phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc vật: diện tích tiếp xúc lớn lực ma sát mạnh Bước 3: Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán Dùng lực kế đo độ lớn lực ma sát trượt vật chuyển động mặt bàn với mặt tiếp xúc có diện tích khác Bước 4: Tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đốn Hình 1.1 Đo lực ma sát trượt miếng gỗ có diện tích tiếp xúc khác - Đo lực ma sát trượt miếng gỗ hình hộp chữ nhật có kích thước (12 cm x cmx cm) chuyển động mặt bàn, mặt tiếp xúc khác Kéo lực kế từ từ vật bắt đầu chuyển động (lực kế giá trị ổn định), đọc số lực kế Số lực kế độ lớn lực ma sát trượt Bước 4: Tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đốn Hình 1.1 Đo lực ma sát trượt miếng gỗ có diện tích tiếp xúc khác Kết luận: Thí nghiệm cho thấy thay đổi diện tích mặt tiếp xúc độ lớn lực ma sát trượt khơng thay đổi => Độ lớn lực ma sát trượt khơng phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc Bước 5: Báo cáo kết thảo luận kết thí nghiệm Kĩ đo Khi thực hiên thí nghiệm, học sinh cần biết chức năng, độ xác, giới hạn đo, …của dụng cụ thiết bị khác để lựa chọn sử dụng chúng cách thích hợp Một số dụng cụ đo Kĩ đo Các bước thực đo: (1) Ước lượng để lựa chọn dụng cụ/thiết bị đo phù hợp (2) Thực phép đo, ghi kết đo xử lí số liệu đo (3) Nhận xét độ xác kết đo vào loại dụng cụ đo cách đo (4) Phân tích kết thảo luận kết nghiên cứu thu Kĩ dự báo Kĩ dự báo kĩ đề xuất điều xảy dựa quan sát, kiến thức, hiểu biết suy luận người vật tượng tự nhiên Kĩ dự báo ? Khí cacbon dioxyde nguyên nhân gây ấm lên Trái Đất hiệu ứng nhà kính Quan sát Hình 1.3 cho biết nguyên nhân làm phát thải khí nhà kính nhiều Hãy tìm hiểu đề xuất biện pháp giảm phát thải khí cacbon dioxyde từ nguồn ? Tìm hiểu thơng tin sách, báo, internet, Về nhiệt độ trung bình tồn cầu Trái Đất khoảng 100 năm qua suy luận nhiệt độ Trái Đất tăng hay giảm vòng 10 năm tới Trả lời Nguyên nhân làm phát thải khí nhà kính nhiều nhất: Sản xuất điện nhiệt (chiếm tới 25%) * Biện pháp giảm phát thải khí nhà kính q trình sản xuất điện nhiệt là: nguồn lượng xanh, + Tăng cường sử dụng thân thiện với môi trường lượng mặt trời, lượng gió, + Sử dụng kiệm điện, tắt thiết bị điện không lượng thủy tiết triều cần thiết + Sử dụng thiết bị điện có nhãn mác chứng nhận tiết kiệm lượng Bộ công thương Câu 2: - Nhiệt độ trung bình tồn cầu Trái Đất khoảng 100 năm qua có xu hướng tăng, tính từ 1920 – 2020 nhiệt độ trung bìnhcác củachuyên Trái Đất tăng = > Theo gia dự khoảng đốn thì1,60C nhiệt độ Trái Đất tăng vòng 10 năm tới III Sử dụng dụng cụ đo nội dung môn Khoa học tự nhiên Cổng quang điện (gọi tắt cổng quang) - Cổng quang thiết bị dùng để bật tắt đồng hồ đo thời gian số - Cấu tạo: + Bộ phận phát tia hồng ngoại D1 + Bộ phận thu tia hồng ngoại D2 + Dây cáp nối với đồng hồ đo thời gian số III Sử dụng dụng cụ đo nội dung môn Khoa học tự nhiên Đồng hồ đo thời gian số Đồng hồ đo thời gian số hoạt động đồng hồ bấm giây điều khiển cổng quang III Sử dụng dụng cụ đo nội dung môn Khoa học tự nhiên Đồng hồ đo thời gian số - Mặt trước đồng hồ: ĐO: Có ghi GHĐ ĐCNN (1) THANG (9,999s – 0,001s; 99,99s – 0,01s) (2) MODE: Nút dùng để chọn chế độ làm việc đồng hồ (3) RESET: Cho đồng hồ quay trạng thái ban đầu, mặt đồng hồ hiển thị số 0,000 III Sử dụng dụng cụ đo nội dung môn Khoa học tự nhiên Đồng hồ đo thời gian số - Mặt sau đồng hồ có nút: + (4) Công tắc điện + (5) Ba ổ cắm cổng quang A, B, C + (6) Ổ cắm điện IV Báo cáo thực hành Viết báo cáo thực hành Họ tên:……………… Ngày….tháng….năm Lớp: …… BÁO CÁO THỰC HÀNH Mục đích thí nghiệm Chuẩn bị Các bước tiến hành Kết - Bảng số liệu ( có) - Tính tốn (nếu có) - Nhận xét, kết luận Trả lời câu hỏi có Ví dụ: Hãy viết báo cáo thực hành: Quan sát phân biệt số loại tế bào học môn Khoa học tự nhiên lớp theo mãu Bài 21: THỰC HÀNH: QUAN SÁT VÀ PHÂN BIỆT MỘT SỐ LOẠI TẾ BÀO Viết trình bày báo cáo, thuyết trình Mỗi báo cáo thuyết trình cần có tối thiểu nội dung sau (1) Mục đích báo cáo, thuyết trình (2) Chuẩn bị bước tiến hành (3) Kết thảo luận (4) Kết luận Ví dụ: Bài thực hành cảm ứng sinh vật yêu cầu: thực quan sát, ghi ghép trình bày kết quan sát số tập tính động vật CHÚC CÁC EM HỌC TỐT CHÀO TẠM BIỆT ...BÀI? ?1 ƯƠNG PHÁP VÀ KĨ NĂNG HỌC T  MƠN? ?KHOA? ?HỌC TỰ NHIÊN MỞ ĐẦU Mơn Khoa học tự nhiên môn học vật tượng giới tự nhiên nhằm hình thành phát tri? ??n lực khoa học tự nhiên: nhận thức khoa học tự nhiên, ... học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên vận dụng kiến thức, kĩ học vào sống I.? ?Phương? ?pháp? ?tìm hiểu? ?tự? ?nhiên Phương pháp tìm hiểu tự nhiên cách thức tìm hiểu vật, tượng giới tự nhiên đời sống, chứng... Hãy viết báo cáo thực hành: Quan sát phân biệt số loại tế bào học môn Khoa học tự nhiên lớp theo mãu Bài 21: THỰC HÀNH: QUAN SÁT VÀ PHÂN BIỆT MỘT SỐ LOẠI TẾ BÀO 2 Viết trình bày báo cáo, thuyết

Ngày đăng: 11/10/2022, 17:56

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1 Đo lực ma sát trượt của miếng gỗ có diện tích tiếp xúc khác nhau. - Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 7 bài 1 sách Kết nối tri thức: Phương pháp và kỹ năng học tập môn khoa học tự nhiên

Hình 1.1.

Đo lực ma sát trượt của miếng gỗ có diện tích tiếp xúc khác nhau Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Đo lực ma sát trượt của miếng gỗ hình hộp chữ nhật có kích thước (12 cm x 6 cmx 3 cm) chuyển động đều trên mặt bàn, trên 2 mặt tiếp  xúc khác nhau. - Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 7 bài 1 sách Kết nối tri thức: Phương pháp và kỹ năng học tập môn khoa học tự nhiên

o.

lực ma sát trượt của miếng gỗ hình hộp chữ nhật có kích thước (12 cm x 6 cmx 3 cm) chuyển động đều trên mặt bàn, trên 2 mặt tiếp xúc khác nhau Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 1.1 Đo lực ma sát trượt của miếng gỗ có diện tích tiếp xúc khác nhau. - Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 7 bài 1 sách Kết nối tri thức: Phương pháp và kỹ năng học tập môn khoa học tự nhiên

Hình 1.1.

Đo lực ma sát trượt của miếng gỗ có diện tích tiếp xúc khác nhau Xem tại trang 10 của tài liệu.
   1. Quan sát Hình 1.2 và cho bi t hi n t ếệ ượ ng nào là hi n t ệ ượ ng t ự nhiên  - Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 7 bài 1 sách Kết nối tri thức: Phương pháp và kỹ năng học tập môn khoa học tự nhiên

1..

Quan sát Hình 1.2 và cho bi t hi n t ếệ ượ ng nào là hi n t ệ ượ ng t ự nhiên  Xem tại trang 14 của tài liệu.
1. Quan sát Hình 1.2 và cho bi t hi n t ếệ ượ ng nào là hi n t ệ ượ ng t ự - Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 7 bài 1 sách Kết nối tri thức: Phương pháp và kỹ năng học tập môn khoa học tự nhiên

1..

Quan sát Hình 1.2 và cho bi t hi n t ếệ ượ ng nào là hi n t ệ ượ ng t ự Xem tại trang 15 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan