1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển du lịch Thừa Thiên Huế trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tt

27 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 565,81 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TUẤN ANH PHÁT TRIỂN DU LỊCH THỪA THIÊN HUẾ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Mã số: Kinh tế q́c tế 31 01 06 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2021 Công trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Chi PGS.TS Nguyễn Xuân Trung Phản biện 1: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai Phản biện 2: PGS TS Ngô Tuấn Nghĩa Phản biện 3: PGS TS Nguyễn Duy Dũng Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi … giờ, ngày … tháng … năm 20… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tỉnh Thừa Thiên Huế thuộc khu vực miền trung Trung Vùng đất Kinh đô triều đại nhà Nguyễn tồn gần 150 năm, nơi lưu giữ kho tàng lịch sử, giá trị văn hóa đặc sắc, lâu đời nước ta Thừa Thiên Huế nơi lưu giữ di sản văn hóa UNESCO cơng nhận (Quần thể di tích cố Huế, Nhã nhạc Cung đình Huế UNESCO cơng nhận Di sản văn hóa giới; Mộc triều Nguyễn, Châu triều Nguyễn Thơ văn kiến trúc cung đình Huế UNESCO cơng nhận di sản tư liệu) Có thể nói, Thừa Thiên Huế tỉnh hội đủ nhiều điều kiện tự nhiên, xã hội, lịch sử, văn hóa để phát triển ngành du lịch Đây động lực thúc đẩy phát triển ngành du lịch khu vực trung Trung Bộ nước Ý thức tầm quan trọng này, quyền, thành phần kinh tế người dân tồn tỉnh tích cực tham gia đầu tư phát triển du lịch, dịch vụ sản phẩm liên quan đến du lịch góp phần thúc đẩy du lịch tỉnh nhà Tuy nhiên, thực tế phát triển du lịch Thừa Thiên Huế năm qua chưa tương xứng với nguồn lực, tiềm phát triển du lịch sẵn có Đồng thời, đứng trước bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ với ứng dụng thành tựu mang lại nhiều hội thách thức khiến cho ngành du lịch nước ta nói chung, tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng cần có sách, biện pháp kịp thời Vấn đề đặt phát triển du lịch Thừa Thiên Huế phù hợp xu hướng giới, tận dung hội vượt qua thách thức bối cảnh để phát triển mạnh mẽ mà giữ nét độc đáo, đặc trưng tinh hoa di sản giới? Những vấn đề cần nghiên cứu, đề xuất biện pháp cách cụ thể, khoa học, hiệu để giúp ngành du lịch Thừa Thiên Huế phát triển bền vững bối cảnh Vì vậy, lí tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển du lịch Thừa Thiên Huế bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” để làm luận án tiến sĩ Để giải vấn đề cấp bách trên, tác giả luận án tập trung trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: (1) Du lịch Thừa Thiên Huế giai đoạn chu trình phát triển yêu cầu thúc đẩy giai đoạn gì? (2) Những yếu tố tác động đến phát triển du lịch Thừa Thiên Huế thời gian tới bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế? (3) Cần có giải pháp để thúc đẩy phát triển du lịch Thừa Thiên Huế giai đoạn tới? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển hội nhập kinh tế liên quan đến du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế nay, luận án đề xuất mơ hình phát triển du lịch; điểm mạnh - điểm yếu, hội - thách thức; giải pháp nhằm góp phần phát triển du lịch bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tỉnh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhằm đáp ứng mục tiêu nghiên cứu nêu có sở chứng minh để trả lời câu hỏi đề ra, luận án thực nhiệm vụ sau: Thứ nhất, tổng hợp làm sáng tỏ nghiên cứu lý luận phát triển du lịch; du lịch bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa liên quan đến du lịch quốc tế, nước Thừa Thiên Huế Thứ hai, nghiên cứu mơ hình phát triển du lịch Miossec Butler để xây dựng mô hình tiêu chí đánh giá phát triển du lịch Thừa Thiên Huế Thứ ba, nghiên cứu mơ hình phát triển du lịch dựa vào hệ thống phân cấp Gunn, hội nhập kinh tế quốc tế cách mạng công nghiệp 4.0 để xác định yếu tố tác động đến du lịch Thừa Thiên Huế bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Thứ tư, đánh giá thực trạng phát triển du lịch Thừa Thiên Huế giai đoạn từ năm 2007, Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại giới (WTO) đến thông qua sử dụng mơ hình nêu Thứ năm, nghiên cứu mốc lịch sử giai đoạn phát triển du lịch Thừa Thiên Huế (từ năm 1989 đến nay) để có đánh giá khách quan phát triển du lịch Thừa Thiên Huế nay, đồng thời, qua đánh giá đóng góp cho luận án nhận diện điểm mạnh, điểm yếu bổ sung vào giải pháp phát triển du lịch Thứ sáu, phân tích điểm mạnh - điểm yếu, hội - thách thức du lịch Thừa Thiên Huế làm sở cho việc đưa giải pháp phát triển du lịch Thừa Thiên Huế bền vững Thứ bảy, phân tích kinh nghiệm phát triển du lịch số thành phố nước khu vực Châu Á có tài nguyên du lịch tương đương nhằm rút học kinh nghiệm cho du lịch Thừa Thiên Huế Thứ tám, từ kết nghiên cứu luận án đề xuất số giải pháp kiến nghị để phát triển du lịch Thừa Thiên Huế tương lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Vấn đề nghiên cứu: Những vấn đề mà tác giả luận án cần nghiên cứu để đánh giá du lịch Thừa Thiên Huế khía cạnh sau: Thứ nhất: Nghiên cứu lý luận thực tiễn phát triển du lịch nước Những vấn đề nghiên cứu dùng để làm đánh giá phát triển Thừa Thiên Huế Thứ hai: Để đánh giá phát triển, cần đánh giá thực trạng du lịch Thừa Thiên Huế phát triển đến giai đoạn Thứ ba: Sau nghiên cứu giai đoạn phát triển du lịch tỉnh nhà, tác giả luận án nghiên cứu sâu yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tác động hội nhập kinh tế quốc tế Để từ tác giả luận án nêu điểm mạnh - điểm yếu, hội - thách thức Căn vào vấn đề kết hợp với vấn đề liên quan đến sách nhà nước du lịch, đưa giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch Thừa Thiên Huế bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Thứ tư: Căn vấn đề nghiên cứu phân tích, tác gải luận án đưa số kiến nghị giải pháp nhằm góp phần thúc đầy phát triển du lịch Thừa Thiên Huế bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án phát triển du lịch Thừa Thiên Huế bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế - Phạm vi thời gian: Khoảng thời gian bắt đầu tái thành lập lại tỉnh Thừa Thiên Huế vào đầu năm 1989 làm mốc thời gian nghiên cứu cho luận án Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cách tiếp cận Luận án sử dụng cách tiếp cận nhìn nhận vấn đề mối tương tác tổng thể bên bên để phân tích, đánh giá vấn đề liên quan đến nội dung luận án 4.2 Phương pháp nghiên cứu a) Phương pháp phân tích định tính - Phân tích tài liệu thứ cấp: Tập hợp phân tích liệu thứ cấp cho nghiên cứu luận án nhằm đưa vấn đề, liệu thống kê liên quan đến phát triển du lịch Thừa Thiên Huế bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế từ liệu văn hay liệu dạng sách báo sau: + Những liệu thứ cấp phủ phát hành nghị định, thơng tư liên quan đến phát triển du lịch Việt Nam + Dữ liệu thứ cấp quan lưu trữ, thư viện chuyên ngành bao gồm báo cáo nghiên cứu, luận án, báo liên quan đến du lịch + Những liệu nội tổ chức, người quản lý thông tin hay liệu phận thích hợp số liệu tỉnh, ngành du lịch Thùa Thiên Huế phục vụ cho luận án + Những liệu mạng Internet truy cập cổng thơng tin cơng cụ tìm kiếm (search engine) nhằm tìm kiếm thơng tin quốc tế nước liên quan đến du lịch, hội nhập kinh tế - Nghiên cứu định tính: Thảo luận nhóm với ba nhóm khách du lịch nước, nước nhà quản lý du lịch Thừa Thiên Huế, nhóm 12 người thang đo câu hỏi cho bảng khảo sát Kết thảo luận giúp cho luận án có bảng khảo sát thang đo sau: Thang đo Likert gồm bậc đo 21 biến quan sát độc lập 01 biến quan sát phụ thuộc xây dựng dựa mơ hình phát triển du lịch tác giả đề xuất với nhóm yếu tố độc lập yếu tố phụ thuộc, (1) Lựa chọn điểm đến: gồm biến quan sát, (2) Chi phí: gồm biến quan sát, (3) Hấp dẫn: gồm biến quan sát, (4) Giao thông: gồm biến quan sát, (5) Hỗ trợ: gồm biến quan sát, yếu tố phụ thuộc (6) Đánh giá chung: 01 biến quan sát phụ thuộc b) Phương pháp nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định lượng thông qua kỹ thuật vấn/khảo sát trực tiếp Tổng số phiếu cần thiết cho nghiên cứu 400 phiếu (theo tính tốn từ công thức (1) chương 3), để đảm bảo số lượng phiếu này, tác giả luận án phát 700 phiếu để khảo sát khách du lịch bao gồm Việt Nam, Châu Mỹ, Đông Nam Á, Đông Bắc Á, Châu Âu, Tây Á Châu Phi bảng câu hỏi với phương pháp lấy mẫu thuận tiện Phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha phân tích yếu tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) với trợ giúp phần mềm SPSS 22.0 sử dụng bước Tiêu chuẩn chọn biến phải có hệ số tương quan biến - tổng (itemtotal - correlation) > 0,30; hệ số 0,50 < Cronbach Alpha < 1,00; 0,40 ≤ hệ số tải yếu tố (factor loading) < 0,10; thang đo đạt yêu cầu tổng phương sai trích ≥ 50% [93] c) Phương pháp nghiên cứu tình (case study) Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển du lịch số thành phố nước quốc tế nhằm rút số học cho phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế Đóng góp khoa học luận án So sánh với tình hình nghiên cứu đề cập trên, luận án có đóng góp khoa học sau: - Trên sở nghiên cứu vấn đề liên quan đến phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, luận án góp phần làm rõ mặt lý luận phát triển du lịch; xây dựng mơ hình phát triển tiêu chí đánh giá phát triển du lịch địa phương - Xác định yếu tố tác động đến phát triển du lịch từ mơ hình phát triển du lịch dựa vào hệ thống phân cấp Gunn, hội nhập kinh tế quốc tế, cách mạng công nghiệp 4.0 số nghiên cứu khác Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Ý nghĩa luận án mặt lý luận + Luận án góp phần làm rõ mặt lý luận phát triển du lịch, lý luận phát triển du lịch bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế + Xây dựng mơ hình phát triển tiêu chí đánh giá phát triển du lịch để áp dụng cho Thừa Thiên Huế + Xác định yếu tố tác động đến phát triển du lịch Thừa Thiên Huế bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế cách mạng công nghiệp 4.0 - Ý nghĩa luận án mặt thực tiễn + Đánh giá mức độ phát triển du lịch Thừa Thiên Huế theo mơ hình nghiên cứu tác giả luận án từ việc áp dụng hai mơ hình Miossec Butler + Nêu số điểm mạnh - điểm yếu, hội - thách thức cho phát triển du lịch Thừa Thiên Huế bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế + Nêu số kinh nghiệm phát triển du lịch số thành phố ngồi nước có lợi du lịch tương đồng với Thừa Thiên Huế Từ rút học kinh nghiệm cho phát triển du lịch Thừa Thiên Huế - Đề xuất số giải pháp phát triển du lịch Thừa Thiên Huế bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, cấu trúc luận án bao gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận kinh nghiệm phát triển du lịch bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Chương 3: Thực trạng phát triển du lịch Thừa Thiên Huế bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Chương 4: Triển vọng, giải pháp kiến nghị góp phần phát triển du lịch Thừa Thiên Huế bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Những vấn đề nghiên cứu liên quan đến phát triển du lịch bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển du lịch: xác định thông qua hình thành điểm đến; mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho địa phương quốc gia; tạo việc làm cho người lao động giúp xóa đói giảm nghèo cho địa phương; theo hướng bền vững, hạn chế tối đa xâm hại đến môi trường văn hóa - xã hội; tạo mạng lưới du lịch quốc tế, mạng lưới liên kết tạo nhiều lợi ích thành cơng hoạt động kinh doanh du lịch, trao đổi học tập kinh nghiệm chia nguồn lực cộng đồng 1.2 Những vấn đề nghiên cứu liên quan đến du lịch Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 11 thực sách mở cửa, cầu nối quốc gia với giới bên 2.2 Đánh giá phát triển du lịch 2.2.1 Phát triển du lịch Phát triển du lịch gia tăng sản lượng, chất lượng, doanh thu mức độ đóng góp ngành du lịch cho kinh tế, đồng thời, thúc đẩy hoàn thiện mặt cấu kinh doanh, thể chế chất lượng kinh doanh ngành du lịch 2.2.2 Mơ hình đánh giá phát triển du lịch - Mơ hình chu trình sống phát triển khu nghĩ mát du lịch Butler - Mơ hình khơng gian phát triển du lịch Miossec - Mơ hình đánh giá phát triển du lịch Thừa Thiên Huế - Yếu tố tác động đến du lịch theo mơ hình phát triển du lịch dựa vào hệ thống phân cấp Gunn 2.2.3 Du lịch bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Thế giới thiên niên kỷ định hình trình tồn cầu hóa, tự hóa cơng nghệ phát triển Thuật ngữ tồn cầu hóa bắt đầu sử dụng mạnh mẽ thời gian gần đây, tác giả khác xác định cách khác Tồn cầu hố dẫn đến hình thành khối thương mại, cơng ty tồn cầu kinh tế tồn cầu Do đó, giới trở thành hệ thống nhất, thị trường tồn cầu tiếp cận với tất người 2.2.4 Du lịch bối cảnh công nghiệp 4.0 Du lịch 4.0 tên xu hướng xử lý liệu lớn thu thập từ lượng lớn khách du lịch, để tạo trải nghiệm du lịch cá nhân hóa Nó dựa nhiều cơng nghệ máy tính cơng nghệ 12 cao đại Thuật ngữ bắt nguồn từ mơ hình công nghiệp, gọi Công nghiệp 4.0 2.2.5 Yếu tố tác động đến du lịch Thừa Thiên Huế - Yếu tố tác động đến du lịch theo mô hình phát triển du lịch dựa vào hệ thống phân cấp Gunn - Các yếu tố tác động đến phát triển du lịch Thừa Thiên Huế: Bảng 2.4 Các yếu tố tác động đến du lịch Thừa Thiên Huế STT Nhóm yếu tớ Tên yếu tớ Giới thiệu du lịch qua Internet hấp dẫn (1) I Lựa chọn điểm đến Ảnh hưởng từ bạn bè người thân (2) Tiêu chuẩn lưu trú (3) Hình ảnh quảng bá thu hút (4) Sự tiếng điểm du lịch sẵn có (5) Khả tài cá nhân (6) II Chi phí Giá lại phương tiện giao thông phù hợp (7) Giá dịch vụ du lịch công khai, minh bạch (8) Phong tục tập qn (9) Di tích lịch sử văn hố - xã hội (10) III Sự hấp dẫn Tài nguyên thiên nhiên (11) Tài nguyên văn hoá (12) Ẩm thực (13) Thái độ người dân địa phương (14) IV Giao thông Vị trí thuận lợi (15) 13 Phương tiện giao thơng đa dạng thuận lợi (16) Hạ tầng giao thông tốt (17) Thủ tục lưu trú (18) An ninh, trật tự xã hội (19) V Hỗ trợ Dịch vụ hỗ trợ (Y tế, ngân hàng, viễn thông, mua sắm ) (20) Cơng nghệ giúp tối ưu hố hành trình tham quan (21) Nguồn: Tác giả tổng hợp phân tích 2.3 Kinh nghiệm phát triển du lịch số thành phố nước, quốc tế học cho Thừa Thiên Huế 2.3.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch nước a) Trường hợp thành phố Hội An - Quảng Nam b) Trường hợp tỉnh Quảng Ninh 2.3.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch số thành phố nước a) Trường hợp thành phố Chiangmai - Thái Lan b) Trường hợp thành phố Gyeongju - Hàn Quốc 2.3.3 Bài học rút cho du lịch Thừa Thiên Huế - Kinh nghiệm từ Hội An: Hạn chế tối đa tình trạng bán hàng rong, chèo kéo khách, bán phá giá, tình trạng du lịch tự phát, cục bộ, chạy theo lợi nhuận mà bất chấp mơi trường sinh thái văn hóa; xây dựng văn hóa du lịch cho người phục vụ; quyền kết hợp với doanh nghiệp, cộng đồng việc quảng bá hình ảnh du lịch - Kinh nghiệm từ Quảng Ninh: Liên kết phát triển khách sạn đạt chuẩn quốc tế; đầu tư phát triển bến thuyền, thông tin liên lạc, 14 điện lưới quốc gia; xây dựng nhiều tour du lịch mới, đặc trưng đưa vào khai thác; mở rộng không gian du lịch - Kinh nghiệm từ Chiangmai: Ngoài biệt danh thành phố di sản, thành phố du lịch, thành phố giáo dục, y tế, Thừa Thiên Huế cần phấn đấu trở thành phố sáng tạo MICE; Xây dựng trung tâm mua sắm đạt chuẩn quốc tế nhằm thu hút đối tác nước quốc tế đến triển lãm trao đổi mua bán; mở rộng sân bay Quốc tế Phú Bài để kết nối với hàng không du lịch khu vực, đặc biệt kết nối với sân bay Chiang Mai - Kinh nghiệm từ Gyeongju: Phát triển bảo tồn lễ hội đặc sắc; Bảo tồn di tích lịch sử có trùng tu di tích lịch sử bị chiến tranh tàn phá CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THỪA THIÊN HUẾ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 3.1 Giới thiệu vị trí địa lý, tài nguyên du lịch quy hoạch phát triển du lịch Thừa Thiên Huế 3.1.1 Giới thiệu vị trí địa lý Tỉnh Thừa Thiên Huế có trung tâm tỉnh lị Thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế thuộc duyên hải Miền Trung Thừa Thiên Huế cách thủ đô Hà Nội 660 km thành phố Hồ Chí Minh 1.080 km Đơn vị hành tỉnh bảo gồm Thành phố Huế, Thị xã Hương Trà, Thị xã Hương Thủy, huyện Phong Điền, huyện Quảng Điền, huyện Phú Vang, huyện Phú Lộc, huyện Nam Đông, huyện A Lưới Ranh giới tỉnh bao gồm: phía Bắc giáp tỉnh Quảng Trị, phía Nam giáp thành phố Đà Nẵng, phía Tây giáp Lào, phía Đơng tiếp giáp với biển Đông với đường bờ biển dài khoảng 120 km 3.1.2 Tài nguyên du lịch 15 Hệ thống đầm phá; Hệ sinh thái; Hệ thống tài nguyên du lịch tự nhiên tiêu biểu; Hệ thống tài nguyên du lịch nhân tạo; Các lễ hội; Nghệ thuật truyền thống; Nghệ thuật ẩm thực; Làng nghề sản phẩm thủ công truyền thống 3.2 Thực trạng phát triển du lịch Thừa Thiên Huế bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 3.2.1 Cơ sở hạ tầng, vật chất phát triển du lịch Hạ tầng giao thông; Hệ thống di sản văn hố; Hệ thống khách sạn; Hạ tầng cơng nghệ thông tin; Giao thông vận tải 3.2.2 Đào tạo nguồn nhân lực Mục tiêu đề phát triển nguồn nhân lực du lịch Thừa Thiên Huế đồng bộ, toàn diện, hiệu chuẩn hóa theo tiêu chuẩn quốc gia quốc tế; ưu tiên phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu xã hội ngành du lịch 3.2.3 Xúc tiến, quảng bá mở rộng trường du lịch quốc tế Tổ chức hoạt động xúc tiến, hội chợ, hội thảo nước nước Liên kết với địa phương nước quốc tế Ký kết thoả thuận hợp tác chiến lược với Tập đồn, Cơng ty lớn 3.2.4 Vai trò du lịch kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế Tập trung phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, tỷ trọng đóng góp vào ngân sách tỉnh ngày tăng chiến lược then chốt tỉnh Thừa Thiên Huế 3.3 Đánh giá trình phát triển du lịch Thừa Thiên Huế Từ mơ hình phát triển du lịch tác giả đề xuất áp dụng vào đánh giá phát triển du lịch Thừa Thiên Huế với mốc thời gian chia tách tỉnh Bình Trị Thiên từ năm 1989 đến năm 16 2020, với chuổi thời gian đủ dài việc áp dụng mơ hình phát triển du lịch tác giả luận án đề xuất phù hợp với ngành du lịch có lịch sử lâu dài, điều so sánh mức độ phát triển du lịch Thừa Thiên Huế theo giai đoạn mơ hình Giai đoạn tìm hiểu đầu tư Giai đoạn đầu tư Giai đoạn phát triển kinh doanh Quần thể di tích Cố Huế cơng nhận di sản văn hóa giới Tái thành lập tỉnh TTH Việt Nam tham gia ASEAN Festival quốc tế Việt nam tổ chức Huế Việt Nam tham gia CPTPP Khủng hoảng tài tồn cầu Cộng đồng AEC đời Việt Nam tham gia WTO Hình 3.4 Mơ hình giai đoạn phát triển du lịch TT-Huế Nguồn: Tác giả tổng hợp đề xuất 3.4 Đánh giá tác động yếu tố đến phát triển du lịch Thừa Thiên Huế 3.4.1 Phương pháp chọn mẫu, thang đo khảo sát  N  1  k 2     n  N P.Q  z1 /    N  1 (1) (1): World Bank 2009, World Bank enterprise survey: Sampling methodology, World Bank, Washington DC 17 Trong n số lượng mẫu, Z hồnh độ đường cong bình thường mà cắt α diện tích kiểm định hai đầu - α/ với độ tin cậy mong muốn, ví dụ, 95%), p xác suất mong muốn với mức độ phân bổ mẫu điều tra, q - p, N tổng số lượng mẫu cần điều tra, k mức độ xác mong muốn + Câu hỏi khảo sát thang đo: Tác giả luận án ứng dụng thang đo Likert cho phiếu khảo sát mức đo phù hợp (5 bậc cao hơn) + Phương pháp khảo sát: Điều tra bảng giấy, bảng điện tử + Tổ chức khảo sát: Xây dựng phiếu câu hỏi; thực điều tra; thu thập phiếu 3.4.2 Kết thực - Đối tượng khảo sát: Theo cơng thức (1) đối tượng khảo sát 397 người Tuy nhiên, tác giả luận án phát 700 phiếu khảo sát thu 432 phiếu Số lượng phiếu thu lựa chọn, đánh giá độ tin cậy người khảo sát, số lượng phiếu dùng để phân tích 400 phiếu - Câu hỏi khảo sát thang đo a) Câu hỏi khảo sát: Câu hỏi khảo sát trích từ yếu tố tác động đến du lịch Thừa Thiên Huế với nhóm yếu tố: Lựa chọn điểm đến; Chi phí; Hấp dẫn; Giao thơng; Hỗ trợ b) Thang đo: Trong nghiên cứu tác giả luận án sử dụng thang đo Likert với mức độ, theo tương ứng với mức độ “Khơng ảnh hưởng”, tương ứng với mức độ “Ít ảnh hưởng”, tương ứng với mức độ thích ứng “Bình thường”, tương ứng với mức độ “Ảnh hưởng” tương ứng với mức độ “Rất ảnh hưởng” 18 - Phương pháp phân tích: Sử dụng phần mềm thống kê SPSS AMOS để phục vụ thống kê phân tích số liệu khảo sát - Phân tích kết khảo sát a) Phân tích yếu tố khám phá thống kê mô tả Bảng 3.2 Các yếu tố, mục đo, hệ số tải thống kê mô tả Yếu tố Câu khảo sát Lựa chọn điểm đến Chi phí Hấp dẫn 10 11 12 Mục đo (chỉ báo cấp 1) Hình ảnh du lịch Thừa Thiên Huế qua Internet Bạn bè người thân cư ngụ TTH làm cầu nối cho khách du lịch đến TTH Tiêu chuẩn khách sạn TTH Hình ảnh quảng bá du lịch TTH hút khách du lịch Du lịch TTH biết đến nhờ tiếng điểm du lịch sẵn có Khả thu nhập đáp ứng chuyến du lịch đến TTH Giá lại phương tiện giao thông phục vụ chuyến du lịch THH hợp lý Chính sách giá cả, dịch vụ du lịch công khai minh bạch Các phong tục tập quán TTH ấn tượng khách du lịch Hệ thống di tích lịch sử văn hóa - xã hội hút khách du lịch Tài nguyên thiên nhiên TTH phong phú đa dạng Tài ngun văn hóa TTH Trung bình SD Tải sớ* α 3,17 0,75 0,99 0,99 3,15 0,74 0,98 3,17 0,75 0,98 3,19 0,75 0,97 3,17 0,74 0,97 3,14 0,82 1,00 3,13 0,82 0,98 3,15 0,81 0,97 3,31 0,80 0,93 3,29 0,83 0,92 3,36 0,82 0,85 3,31 0,78 0,83 0,99 0,91 19 13 14 15 Giao thông Hỗ trợ Đánh giá chung 16 3,13 0,91 0,68 3,32 0,78 0,61 3,13 0,77 0,77 3,35 0,77 0,64 17 Hạ tầng giao thông vận tải thuận lợi 3,15 0,78 0,54 18 Thủ tục visa/đăng kí cư trú thuận lợi nhanh chóng 3,32 0,83 0,72 19 Vấn đề an ninh, trật tự xã hội đảm bảo an toàn cho du khách 3,18 0,94 0,70 20 Dịch vụ hỗ trợ du lịch (Y tế, mua sắm, ngân hàng, viễn thông…) TTH đáp ứng yêu cầu 3,41 0,76 0,60 21 Tối ưu hố hành trình tham quan dựa vào cơng nghệ (Internet, máy tính ứng dụng điện thoại thông minh) 2,64 0,71 0,58 22 Đánh giá chung yếu tố tác động đến phát triển triển du lịch Huế 3,16 0,50 0,63 Trung bình SD Tải số* Yếu tố Khả phát triển phong phú đậm đà sắc địa phương Ẩm thực hấp dẫn đảm bảo vệ sinh Thái độ người dân địa phương thân thiện với khách du lịch Vị trí địa lý TTH thuận lợi cho việc du lịch Phương tiện giao thông đến TTH thuận lợi Yếu tố (chỉ báo cấp 2) Lựa chọn điểm đến 3,17 0,73 0,57 Chi phí 3,14 0,81 0,69 Hấp dẫn 3,29 0,69 0,70 0,68 0,74 α 20 du lịch Giao thông 3,21 0,61 0,44 Hỗ trợ 3,13 0,61 0,45 Khả phát triển du lịch 3,19 0,69 0,87 Nguồn: Tác giả phân tích số liệu thống kê * Các tải số tính theo phương pháp trích Principal Axis Factoring xoay yếu tố Promax with Kaiser Normalization Kết phân tích yếu tố khám phá (EFA) cho thấy thang đo phù hợp cho khảo sát Trong số 21 biến quan sát độc lập có tải số dao động khoảng từ 0,5 đến 0,9 nhóm gộp thành yếu tố với tổng phương sai trích (Extraction Sums of Squared Loadings) 70,33%, khơng có thay đổi đáng kể trật tự, tên yếu tố giữ nguyên ban đầu b) Đánh giá khả phát triển du lịch: Kết thống kê mô tả cho thấy hầu hết báo đạt điểm từ mức trung bình trở lên Các báo cấp tính điểm trung bình yếu tố, đo lường khả phát triển du lịch khía cạnh, có điểm đánh giá xếp thứ tự từ thấp đến cao là: Hỗ trợ (3.13/5), tiếp đến Chi phí (3,14/5), Lựa chọn điểm đến (3,17/5), Giao thông (3,21/5) cao Hấp dẫn (3.29/5) Các sai số chuẩn có giá trị nhỏ 1,0 c) Phân tích tương quan mơ hình: Phân tích tương quan yếu tố độc lập với yếu tố phụ thuộc Đánh giá chung, kết cho thấy tương quan yếu tố độc lập với yếu tố phụ thuộc Đánh giá chung có ý nghĩa thống kê Với tương quan chặt chẽ này, mơ hình phân tích hồi quy tuyến tính d) Phân tích hàm hồi quy mơ hình: Kết phân tích cho thấy giá trị yếu tố có ý nghĩa thống kê không bị đa cộng tuyến 21 e) Kiểm định phù hợp mơ hình: Với mức ý nghĩa thống kê thông qua giá trị tham số cho thấy mơ hình nghiên cứu phù hợp với thông tin khảo sát f) So sánh đánh giá khách du lịch yếu tố tác động đến phát triển du lịch: Kết khảo sát nhằm tìm yếu tố tác động đến phát triển du lịch Thừa Thiên Huế bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 05 yếu tố sau: Lựa chọn điểm đến; Chi phí; Giao thơng; Hỗ trợ; Hấp dẫn 3.5 Đánh giá điểm mạnh - điểm yếu, hội - thách thức phát triển du lịch Thừa Thiên Huế Kết phân tích SWOT tóm tắt sau: Cơ hội (O) Thách thức (T) T1 Phát triển du lịch O1 Nâng cao lực kinh nghiệm cạnh ạt không bảo tồn tranh ngành du lịch nhằm thu hút mở rộng hệ thống di sản, thị trường bối cảnh hội nhập kinh tế phá hệ sinh thái quốc tế: O2 Thừa Thiên Huế nằm trục gây ô nhiễm môi trường Thừa Thiên Huế; T2 hành lang kinh tế Đông Tây thuận lợi cho Khả nắm bắt phát triển du lịch đường xuyên quốc gia; thích nghi xu hướng, nhu O3 Tiếp thu công nghệ ứng dụng phát cầu thay đổi du lịch toàn cầu ngành triển du lịch dựa vào công nghiệp 4.0; O4 du lịch Thừa Thiên Huế; Chính phủ ln ủng hộ tạo điều kiện tối đa T3 Tự lưu chuyển ngân sách xúc tiến đầu tư cho Thừa lao động du lịch nội khối Thiên Huế phát triển du lịch bền vững Điểm mạnh (S) S1 Danh lam thắng cảnh thiên nhiên đẹp, hùng vĩ, đa dạng phong phú (đèo Hải Vân, Vịnh Lăng cô, Biển Thuận An, Núi Bạch mã, dãy Trường Sơn); S2 Hệ thống di sản Huế di sản nhân văn khác đặc sắc, lôi du Điểm yếu (W) W1 Chất lượng sở vật chất nơi lưu trú chưa thỏa mãn nhu cầu nghĩ ngơi; W2 Hệ thống giao thông kết nối điểm du 22 khách; S3 Ẩm thực đa dạng, phong phú an toàn; S4 Tính cách người Huế nhiệt tình thân thiện; S5 Đóng góp ngành du lịch cho GDP Thừa Thiên Huế vượt trội so với ngành khác lịch ngồi tỉnh chưa đồng bộ; W3 Chính sách ưu đãi doanh nghiệp du lịch chưa hấp dẫn người lao động CHƯƠNG TRIỂN VỌNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH THỪA THIÊN HUẾ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 4.1 Triển vọng phát triển du lịch Thừa Thiên Huế Triển vọng du lịch Thừa Thiên Huế đến 2030 mốc quan trọng việc giúp ngành du lịch Thừa Thiên Huế “cất cánh” hội nhập kinh tế quốc tế Những triển vọng du lịch Thừa Thiên Huế phát triển hướng mục đích nêu cần có số giải pháp phù hợp 4.2 Giải pháp phát triển du lịch Thừa Thiên Huế Giải pháp 1: Hồn thiện sách nhằm giúp doanh nghiệp lữ hành, khách sạn mở rộng thị trường du lịch AEC Giải pháp 2: Hoàn chỉnh mạng lưới giao thông, điểm đấu nối hàng không, đường biển thuận tiện sẵn sàng tiếp đón du khách du lịch lúc nơi AEC Giải pháp 3: Ứng dụng công nghệ 4.0 nhằm quảng bá quản lý du lịch thích ứng với xu hướng, nhu cầu thay đổi du lịch giới nói chung AEC nói riêng Giải pháp 4: Nâng cao chất lượng đa dạng hóa loại hình ẩm thực địa phương phục vụ du khách đường dọc theo hành lang kinh tế Đông Tây 23 Giải pháp 5: Phát triển du lịch sinh thái kết hợp khám phá di tích văn hóa lịch sử thiên nhiên nhằm thu hút khách du lịch đường dọc theo hành lang kinh tế Đông Tây Giải pháp 6: Xây dựng số tua du lịch trợ giá nhằm giúp hỗ trợ du khách có thu nhập thấp tham quan Thừa Thiên Huế Giải pháp 7: Giáo dục ý thức cộng đồng bảo vệ môi trường sinh thái du lịch Giải pháp 8: Giáo dục ý thức bảo tồn giá trị văn hóa vật thể phi vật thể 4.3 Kiến nghị - Đối với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch - Đối với Sở Du lịch Thừa Thiên Huế KẾT LUẬN Từ việc nghiên cứu thực trạng biện pháp để phát triển ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, tác giả luận án đến kết luận sau đây: Thứ nhất, từ sở lý luận phát triển du lịch thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế học kinh nghiệm phát triển du lịch nước giúp cho ngành du lịch Thừa Thiên Huế nhìn nhận lại vai trò người dân bảo vệ phát triển giá trị di sản địa phương nhằm thu hút khách du lịch tham quan nghĩ dưỡng; vai trò nhà quản lý đưa chiến lược giải pháp phù hợp cho giai đoạn phát triển du lịch địa phương Thứ hai, mơ hình phát triển du lịch Thừa Thiên Huế tác giả luận án đề xuất xem gợi mở cho ngành du lịch tỉnh nhà Qua việc nghiên cứu thực trạng năm gần đây, thấy ngành du lịch Thừa Thiên Huế trải qua ba giai 24 đoạn (giai đoạn 1: Tìm hiểu đầu tư; giai đoạn 2: Đầu tư; giai đoạn 3: Phát triển kinh doanh) Có thể thấy yếu tố tác động đến phát triển du lịch thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế to lớn Qua việc phân tích ý kiến 400 khách du lịch nước quốc tế đến tham quan tỉnh Thừa Thiên Huế, với 22 câu khảo sát cho nội dung chính: lựa chọn điểm đến; chi phí chuyến đi; hút; giao thơng dịch vụ hỗ trợ; nội dụng phụ đánh giá chung phá triển du lịch Qua kiểm định mơ hình cho thấy mơ hình nghiên cứu phù hợp với thơng tin khảo sát, có nghĩa kết nghiên cứu phù hợp với mơ hình phát triển du lịch bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế du lịch Thừa Thiên Huế Thứ ba, luận án tập trung đề xuất giải pháp để phát triển du lịch Thừa Thiên Huế bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Trong đó, tác giả luận án tập trung giải giải pháp cốt lõi là: hồn thiện sách (giải pháp 1), cộng nghệ 4.0 (giải pháp 3), kết hợp loại hình du lịch (giải pháp 5) Thứ tư, tác giả luận án đề xuất số kiến nghị đến Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, tỉnh Thừa Thiên Huế doanh nghiệp kinh doanh lữ hành, khách sạn địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế làm giúp du lịch Thừa Thiên Huế phát triển nhanh, bền vững bối cảnh hội nhập khu vực quốc tế Kết nghiên cứu đề tài Luận án “Phát triển du lịch Thừa Thiên Huế bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” thực có giá trị kinh tế, xã hội, giúp bên liên quan tham khảo vận dụng vào thực tiễn nhằm đưa du lịch tỉnh nhà nói riêng, nước nói chung phát triển hiệu quả, bền vững DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Tuấn Anh (2016), “Vận dụng lý thuyết lợi so sánh vào phát triển quốc tế Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á (Số (39) tháng 12/2016), tr.70-77 Nguyen Hong Giang, Nguyen Tuan Anh, “A Study on the Impacts of the Modification of Hue City’s Master Plan Project”, 5th International Conference on Urban Planning, Transport and Construction Engineering (ICUPTCE'17), Pattaya (Thailand) May 4, 2017, ISBN 978-81-933894-3-0 Nguyễn Tuấn Anh (2018), “Phát triển du lịch Thừa Thiên Huế bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (Số 517 tháng 5/2017), tr.105-106 Nguyễn Tuấn Anh (2019), “Kinh nghiệm phát triển du lịch bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế số thành phố học cho Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (Số 543 tháng 6/2019), tr.31-33 ... Cơ sở lý luận kinh nghiệm phát triển du lịch bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Chương 3: Thực trạng phát triển du lịch Thừa Thiên Huế bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Chương 4: Triển vọng, giải... thực trạng phát triển du lịch Thừa Thiên Huế bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế thời gian qua; Đánh giá tác động yếu tố đến trình phát triển du lịch bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Thừa Thiên; Đánh... điểm yếu, hội thách thức phát triển du lịch bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Thừa Thiên Huế CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2.1 Vai

Ngày đăng: 19/08/2021, 16:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w