1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI THU HOẠCH NGHIÊN cứu về vấn đề làm THÊM của SINH VIÊN TRÊN địa bàn TP HCM

32 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 449,6 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  BÀI THU HOẠCH NGHIÊN CỨU VỀ VẤN ĐỀ LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN TP HCM Môn Thống kê Ứng dụng Kinh tế Kinh doanh Người hướng dẫn: Giảng viên Nguyễn Thảo Nguyên Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Phương Duy Phạm Thị Minh Hạnh Trần Ái Khuê Phạm Trần Phương Ngân Phan Quỳnh Ý Vy Lớp: KIC01 Khoa: Kế toán Mã học phần: 21D1STA50800540 Đại học Kinh tế TP HCM Thống kê Ứng dụng Kinh tế Kinh doanh MỤC LỤC TRÍCH YẾU……………………………………………………………………… DANH MỤC BẢNG BIỂU……………………………………………………… LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………………4 NHẬP ĐỀ………………………………………………………………………… I Giới thiệu sơ lược vấn đề làm thêm sinh viên…………………………….4 Đặt vấn đề……………………………………………………………………… Nguyên nhân…………………………………………………………………… Thực trạng………………………………………………………………… Lợi ích……………………………………………………………………………5 Tác hại……………………………………………………………………………5 II Sơ lược đề tài…………………………………………………………………6 Mục ……… .6 tiêu nghiên cứu……………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………………………… Ý nghĩa………………………………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………… Thông tin cứu………………………………………………………… nghiên III Nội dung chính……………………………………………………………… Bảng tần số thị………………………………………………………… .7 đồ Nhận xét chi tiết………………………………………………………………… 25 Ý kiến nhóm vấn đề làm thêm sinh viên nay…………………… 28 IV Kết luận……………………………………………………………………… 29 Đại học Kinh tế TP HCM Thống kê Ứng dụng Kinh tế Kinh doanh TÀI LIỆU KHẢO……………………………………………………… 30 THAM Đại học Kinh tế TP HCM Thống kê Ứng dụng Kinh tế Kinh doanh TRÍCH YẾU Thống kê hệ thống phương pháp dùng để thu thập, xử lý phân tích số (mặt lượng) tượng kinh tế-xã hội để tìm hiểu chất tính quy luật vốn có chúng (mặt chất) điều kiện thời gian không gian cụ thể áp dụng nhiều thực tiễn xã hội Vì vậy, khơng dừng lại việc nghiên cứu lý thuyết mơn học mà chúng tơi cịn muốn tìm hiểu thêm kinh nghiệm từ thực tế thông qua “khảo sát vấn đề làm thêm sinh viên địa bàn TP HCM” Sau tuần tìm hiểu khảo sát nhận thức, suy nghĩ sinh viên thu thập số thông tin từ đưa tiểu luận Để q trình nghiên cứu có xác khách quan chúng tơi khảo sát số sinh viên từ nhiều trường Đại học khác địa bàn TP HCM vấn đề làm thêm Qua thấy mặt lợi mặt hại việc làm thêm DANH MỤC BẢNG BIỂU Dành cho đối tượng: Bảng Bảng tần số, tần suất tần suất % thể “tỉ lệ giới tính” Bảng 2. Bảng tần số, tần suất tần suất % thể “tỉ lệ sinh viên năm” Bảng Bảng tần số, tần suất tần suất % thể “tỉ lệ sinh viên trường” Bảng Bảng tần số, tần suất tần suất % thể “tỉ lệ người khảo sát làm thêm” Bảng Bảng tần số, tần suất tần suất % thể “mức độ quan trọng làm thêm” Bảng Bảng tần số, tần suất tần suất % thể “mức độ cần thiết việc làm thêm cho CV thêm điểm khác biệt” Bảng 7. Bảng tần số, tần suất tần suất % thể “mức độ hỗ trợ kinh nghiệm có từ việc làm thêm đến công việc sau này” Bảng 8. Bảng tần số, tần suất tần suất % thể “mức độ ảnh hưởng việc làm thêm đến học tập người khảo sát” Bảng 9. Bảng tần số, tần suất tần suất % thể “mức độ ảnh hưởng tình hình dịch bệnh đến việc làm thêm” Bảng 10 Bảng tần số, tần suất tần suất % thể “mức độ tác động việc làm thêm đến người khảo sát” Bảng 11 Bảng tần số, tần suất tần suất % thể “tỉ lệ người khảo sát bắt đầu/tiếp tục làm thêm tương lai” Dành cho đối tượng làm thêm: Bảng 12 Bảng tần số, tần suất tần suất % thể “độ tuổi bắt đầu làm thêm” Đại học Kinh tế TP HCM Thống kê Ứng dụng Kinh tế Kinh doanh Bảng 13 Bảng tần số, tần suất tần suất % thể “nơi người khảo sát tìm việc làm thêm” Bảng 14 Bảng tần số, tần suất tần suất % thể “khả trả khoản mơi giới cho người giới thiệu để có việc làm” Bảng 15 Bảng tần số, tần suất tần suất % thể “mục đích làm thêm người khảo sát” Bảng 16 Bảng tần số, tần suất tần suất % thể “tỉ lệ loại công việc làm thêm người khảo sát” Bảng 17 Bảng tần số, tần suất tần suất % thể “thời gian người khảo sát dành cho việc làm thêm” Bảng 18 Bảng tần số, tần suất tần suất % thể “mức thu nhập trung bình người khảo sát nhận hàng tháng” Bảng 19 Bảng tần số, tần suất tần suất % thể “mức độ gắn bó với cơng việc” Bảng 20 Bảng tần số, tần suất tần suất % thể “những lợi ích nhận làm thêm người khảo sát” Bảng 21 Bảng tần số, tần suất tần suất % thể “những khó khăn gặp phải làm thêm người khảo sát” Bảng 22 Bảng tần số, tần suất tần suất % thể “tỉ lệ người khảo sát bỏ việc chừng” Bảng 23 Bảng tần số, tần suất tần suất % thể “lý người khảo sát bỏ việc” Dành cho đối tượng chưa làm thêm: Bảng 24 Bảng tần số, tần suất tần suất % thể “độ tuổi bắt đầu làm thêm” Bảng 25 Bảng tần số, tần suất tần suất % thể “nơi người khảo sát tìm việc làm thêm” Bảng 26 Bảng tần số, tần suất tần suất % thể “khả trả khoản mơi giới cho người giới thiệu để có việc làm” Bảng 27 Bảng tần số, tần suất tần suất % thể “mục đích làm thêm người khảo sát” Bảng 28 Bảng tần số, tần suất tần suất % thể “tỉ lệ loại công việc làm thêm người khảo sát” Bảng 29 Bảng tần số, tần suất tần suất % thể “thời gian người khảo sát dành cho việc làm thêm” Bảng 30 Bảng tần số, tần suất tần suất % thể “mức thu nhập trung bình người khảo sát nhận hàng tháng” Bảng 31 Bảng tần số, tần suất tần suất % thể “mức độ gắn bó với cơng việc” Bảng 32 Bảng tần số, tần suất tần suất % thể “những lợi ích nhận làm thêm người khảo sát” Bảng 33 Bảng tần số, tần suất tần suất % thể “những khó khăn gặp phải làm thêm người khảo sát” Bảng 34 Bảng tần số, tần suất tần suất % thể “tỉ lệ người khảo sát bỏ việc chừng” Bảng 35 Bảng tần số, tần suất tần suất % thể “lý người khảo sát bỏ việc” Đại học Kinh tế TP HCM Thống kê Ứng dụng Kinh tế Kinh doanh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khảo sát báo cáo “Vấn đề làm thêm sinh viên địa bàn TP HCM”, nhóm chúng tơi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình giáo viên môn Thống kê cô Nguyễn Thảo Nguyên bạn sinh viên từ trường đại học tham gia làm khảo sát NHẬP ĐỀ Để hoàn thành khảo sát nhóm chúng tơi phải đạt mục tiêu đề tài sau:  Mục tiêu 1: Tìm hiểu vấn đề xung quanh việc làm thêm sinh viên  Mục tiêu 2: Thu thập số liệu cụ thể vấn đề nêu  Mục tiêu 3: Tổng hợp phân tích số liệu  Mục tiêu 4: Đưa đánh giá nhận thức hiểu biết sinh viên vấn đề làm thêm Từ đề số biện pháp, kiến nghị vấn đề làm thêm sinh viên I GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ VẤN ĐỀ LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN: Đặt vấn đề: Việt Nam ta đất nước ln có bước phát triển vượt bậc suốt trình 20 năm đổi Từ đất nước nghèo nàn, lạc hậu, Việt Nam vươn lên “Hội nhập phát triển” giới, đặt mục tiêu Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa phải gắn liền với nghiệp phát triển kinh tế quốc dân, tạo móng thức đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển Đồng hành đất nước phát triển phải nguồn nhân lực tiên tiến, phát triển trình độ cao Và nguồn nhân lực chất lượng đa số bắt nguồn từ sinh viên học trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp, Vì sinh viên Việt Nam ln cần phải trang bị cho khối lượng kiến thức vững vàng, kỹ mềm trau dồi kỹ lưỡng để đáp ứng đổi liên tục đất nước, rộng sánh vai với cường quốc Trường học nơi cung cấp kiến thức vững cho sinh viên, kỹ mềm cịn hạn chế Đó lý sinh viên thời đại 4.0 ln có xu hướng làm thêm ngồi học để rèn luyện, trải nghiệm thực tế, cải thiện thân tốt Chính thế, làm thêm ln vấn đề nóng hổi đông đảo sinh viên nước quan tâm Nguyên nhân: Đa phần sinh viên làm thêm để đóng tiền học đỡ đần phần cho gia đình, kiếm thêm tiền tiêu vặt Ngồi ra, số sinh viên muốn rèn luyện kỹ làm nhiều việc lúc, quản lý thời gian tốt muốn tích thêm kinh nghiệm cho Đại học Kinh tế TP HCM Thống kê Ứng dụng Kinh tế Kinh doanh để sau “thực tế” không bỡ ngỡ Không vậy, số sinh viên cho làm thêm giúp cho CV đẹp hơn, thu hút nhà tuyển dụng, có hội nhận việc cao Số cịn lại muốn khám phá hết khả thân nên làm thêm sinh viên tìm điểm mạnh khắc phục điểm yếu thân để đáp ứng cho cơng việc sau Đồng thời sinh viên cịn có hội mở rộng mối quan hệ, giúp đỡ cho sau ngược lại Thực trạng: Ngày thường có quan điểm sinh viên nghèo làm thêm để kiếm thêm thu nhập để trả tiền nhà, tiền học, tiền ăn thường ngày Nhưng không sinh viên có hồn cảnh khó khăn làm, chí sinh viên “giàu nứt vách” làm thêm Bởi họ muốn lấy kinh nghiệm thực tế đồng thời mở rộng mối quan hệ Có thể thấy làm thêm có nhiều hình thức, làm theo buổi hay làm theo giờ, làm nhà hay làm việc trả lương theo sản phẩm Cũng đa dạng giấc nơi làm việc, nên nhu cầu làm thêm sinh viên ngày tăng Hiện TPHCM việc làm thêm đa dạng, ví dụ phục vụ nhà hàng, quán cafe, làm gia sư, nhân viên bán hàng,… Phục vụ việc sinh viên chọn làm nhiều khơng cần kinh nghiệm kiến thức chun mơn cao, sau nhận sinh viên trải qua q trình training Do đó, xin vào làm Ngày công nghệ đại, ngồi nhà mua sắm có nhân viên giao đến nơi muốn Vì nghề “shipper” (nhân viên giao hàng) dần phổ biến sinh viên lựa chọn Sở dĩ nghề hoạt động liên tục, khơng có xoay ca nên sinh viên chọn Do ta thường thấy shipper độ tuổi tầm trung trở lên Lợi ích: Sau thời gian dài trải nghiệm với cơng việc làm thêm ngồi học, bạn nạp thêm cho thân nhiều điều bổ ích cần thiết cho thân Làm trải nghiệm tốt để thân bạn có thêm nhiều kinh nghiệm, kiến thức lĩnh vực khác nhau, hình thành cho bạn tính kỷ luật, nề nếp, tính cách theo cơng việc mà bạn theo làm hội để rèn luyện sức khỏe Qua cách để bạn dịp kết thêm mối quan hệ khắp vùng miền Vì bạn bậc đại học nói riêng tất bạn học sinh sinh viên nói chung nên thử lần trải nghiệm với công việc part time để khai phá điều tốt đẹp mà thân chưa nghĩ tới Tác hại: Bao nhiêu thời gian trôi qua bạn nhận công việc làm thêm mà bạn làm không phù hợp với thân mà trái lại gánh nặng cho thân Các bạn bỏ nhiều thời gian, công sức, lại nhận khơng đóng góp điều bổ ích cho thân Có số bạn muốn làm thêm để giúp cho gia đình bớt gánh nặng tài chính, điều hồn tồn khuyến khích, đơi bạn lại quên việc trau dồi thân ngày tiến quan trọng xã hội ngày phát triển Các bạn “lao đầu” vào tất việc mà không quan tâm nhận sau cơng việc kết Đại học Kinh tế TP HCM Thống kê Ứng dụng Kinh tế Kinh doanh nhận lại thời gian, công sức, lùi lại lực so với bạn khác Tóm lại, việc phụ giúp mặt tài điều tốt đừng đặt vấn đề nặng cho thân mà quên mục tiêu thân II SƠ LƯỢC VỀ ĐỀ TÀI:                 - Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu vấn đề xung quanh việc làm thêm sinh viên Thu thập số liệu cụ thể vấn đề nêu Tổng hợp phân tích số liệu Đưa đánh giá nhận thức hiểu biết sinh viên vấn đề làm thêm Từ đề số biện pháp, kiến nghị vấn đề làm thêm sinh viên Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng khảo sát: Vấn đề làm thêm sinh viên địa bàn TP HCM Khách thể nghiên cứu: 03 nhóm  Sinh viên địa bàn TP HCM làm thêm  Sinh viên địa bàn TP HCM chưa làm thêm  Sinh viên địa bàn TP HCM không quan tâm đến việc làm thêm Phạm vi nghiên cứu: Các trường đại học địa bàn TP HCM Ý nghĩa: Nắm bắt xu hướng, nhu cầu, mục đích sinh viên việc làm thêm Ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn Sử dụng phần mềm Google Forms, Microsoft Word, Microsoft Excel, để hỗ trợ nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu: Khảo sát online facebook thông qua biểu mẫu Google Forms Thiết kế bảng câu hỏi theo kiểu thăm dò ý kiến Thực khảo sát 200 mẫu trường Đại học địa bàn TP HCM Sử dụng phần mềm Google Forms, Microsoft Excel, Word Phân tích kết thu tiến hành làm báo cáo dựa kết  Thơng tin nghiên cứu: Thơng tin chung dành cho đối tượng “đã làm thêm” “chưa làm thêm”: Mức độ quan trọng việc làm thêm thân bạn? Ảnh hưởng việc làm thêm việc học tập bạn? Ảnh hưởng việc làm thêm công việc bạn sau này? Ảnh hưởng việc làm thêm bạn nằm mức độ nào? (5 mức độ từ “ảnh hưởng nặng nề” đến “giúp ích nhiều”) Bạn có nghĩ bắt đầu/ tiếp tục làm thêm tương lai không? Thông tin dành cho đối tượng “chưa làm thêm”: Bạn nghĩ đâu độ tuổi thích hợp cho việc làm thêm? Bạn nghĩ bạn tìm cơng việc làm thêm thơng qua nguồn kênh nào? Bạn nghĩ có sẵn sàng trả khoản mơi giới cho người giới thiệu để có việc làm không? Bạn nghĩ đâu lý dẫn đến việc làm thêm? Đại học Kinh tế TP HCM Thống kê Ứng dụng Kinh tế Kinh doanh - Nếu làm thêm bạn chọn cơng việc nào?  Nếu làm thêm, bạn dành thời gian cho nó? Mức thu nhập trung bình mong muốn bạn bao nhiêu? Bạn gắn bó với cơng việc làm thêm bao lâu? Bạn nghĩ đâu lợi ích việc làm thêm? Bạn nghĩ đâu khó khăn việc làm thêm? Bạn nghĩ bạn bỏ việc chừng chưa? Nếu có lý gì?  Thơng tin dành cho đối tượng “đã làm thêm”: - Bạn bắt đầu làm thêm từ nào? - Bạn tìm cơng việc làm thêm thông qua nguồn kênh nào? - Bạn sẵn sàng trả khoản môi giới cho người giới thiệu để có việc làm khơng? - Mục đích bạn làm thêm gì? - Cơng việc làm thêm bạn gì? - Thời gian bạn dành cho việc làm thêm bao nhiêu? - Mức thu nhập trung bình hàng tháng bạn nhận bao nhiêu? - Mức độ gắn bó với cơng việc bạn bao lâu? - Những lợi ích bạn nhận làm thêm gì? - Những khó khăn bạn gặp phải làm thêm? - Bạn bỏ việc chừng chưa? Nếu có lý gì? III NỘI DUNG CHÍNH: Bảng tần số đồ thị: a Dành cho đối tượng: Bảng Bảng tần số, tần suất tần suất % “tỉ lệ giới tính” Giới tính Nam Tần số 73 Tần suất 0.3443 Tần suất % 34.43 Nữ 139 0.6557 65.57 212 100 Tổng 73 Nam Nữ 139 Bảng Bảng tần số, tần suất tần suất % “tỉ lệ sinh viên năm” Sinh Tần Tần Tần suất Năm 4 0.019 1.9 viên đãsốthực suấtkhảo sát% Chúng 212 mẫu vớiTổng tỷ lệ 65.67% 212 nữ và1 34.43% 100 nam Năm 188 0.887 88.7 Năm 0.038 3.8 Năm 12 0.057 5.7 Đại học Kinh tế TP HCM 6% Thống kê Ứng dụng Kinh tế Kinh doanh 2% 4% Năm Năm hai Năm ba Năm tư 89% Bảng Bảng tần số, tần suất tần suất % “tỉ lệ sinh viên trường” Trường Tần số Tần suất UEH Khác Tổng 107 105 212 0.505 0.495 Tần suất % 50.5 49.5 100 105 UEH 107 Khác  Phần lớn sinh viên đến từ trường đại học Kinh tế TP HCM (UEH) tham gia khảo sát này, chiếm tỉ lệ 50.5% 49.5% lại rải rác số trường đại học khác thuộc TP HCM Bảng Bảng tần số, tần suất tần suất % “tỉ lệ người khảo sát làm thêm” Tình Tần trạng số Đã 115 Chưa 91 Không quan tâm Tổng 212 Tần Tần suất suất % 0.542 54.2 0.429 42.9 0.028 2.8 100 3% Đã 43% 54% Chưa Không quan tâm  Theo khảo sát nhóm, tổng số 212 bạn sinh viên số lượng sinh viên làm thêm chiếm đến nửa 54% Hầu 212 bạn có khoảng 115 bạn làm thêm Song, 43% sinh viên chưa làm thêm, mức độ chênh lệch khoảng nhỏ 11% Số cịn lại khơng quan tâm đến việc làm thêm chiếm tỷ lệ 3% Bảng Bảng tần số, tần suất tần suất % “mức độ quan trọng làm thêm” Đại học Kinh tế TP HCM Thống kê Ứng dụng Kinh tế Kinh doanh Bảng 20 Bảng tần số, tần suất tần suất % “tỉ lệ loại công việc làm thêm người khảo sát” Tần số Công việc Nhân viên phục vụ/thu ngân 78 Tần suất/ 115 sinh viên Tần suất %/ 115 sinh viên 0.678 67.8% Gia sư 30 0.261 26.1% Thiết kế đồ họa 0.052 5.2% Cộng tác viên 25 0.217 21.7% Biểu diễn kiện (hát, múa, nhảy…) 0.052 5.2% Người mẫu ảnh 0.026 2.6% Khác 11 0.096 9.6% Khác Người mẫu ảnh Biểu diễn kiện Bảng 21 Bảng tần số, tần suất tần suất % thể suy nghĩ “tỉ lệ loại công việc làm thêm người khảo sát” 0.692 69.2% Gia sư 44 0.484 48.4% Thiết kế đồ họa 15 0.165 16.5% Cộng tác viên 48 0.527 52.7% Biểu diễn kiện (hát, múa, nhảy…) 0.099 9.9% Người mẫu ảnh 10 0.110 11% Khác 0.066 6.6% 11.00% 9.90% 52.70% 16.50% Thiết kế đồ họa 5.20% Nhân viên phục vụ/thu ngân Nhân viên phục vụ/thu ngân 67.80% 20% 30% 48.40% Gia sư 26.10% 40% 50% 60% 70% 80% 0% Tần suất %/ 91 sinh viên 6.60% Cộng tác viên 21.70% 10% 63 Biểu diễn kiện Gia sư 0% Nhân viên phục vụ/thu ngân Người mẫu ảnh 2.60% 5.20% Thiết kế đồ họa Tần số Khác 9.90% Cộng tác viên Công việc Tần suất/ 91 sinh viên 69.20% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% Đúng với thực tế, số liệu thống kê thể số chênh lệch lớn loại công việc làm thêm mà sinh viên lựa chọn, nhân viên phục vụ, thu ngân cửa hàng, quán ăn, quán nước,… chiếm nửa hai nhóm đối tượng 17 Đại học Kinh tế TP HCM Thống kê Ứng dụng Kinh tế Kinh doanh Bảng 22 Bảng tần số, tần suất tần suất % “thời gian người khảo sát dành cho việc làm thêm” Thời Tần số gian 1-3 buổi/ 39 tuần 4-6 buổi/ 47 tuần Full 18 tuần Chỉ làm giao công việc Khác Tổng 115 Thời Tần số gian 1-3 buổi/ 56 tuần 4-6 buổi/ 24 tuần Full tuần Chỉ làm giao công việc Khác Tổng 91 Tần suất Tần suất % 0.339 33.9 0.409 40.9 0.157 15.7 0.07 0.026 Tần suất 2.6 100 Tần suất % 0.622 62.2 0.267 26.7 0.067 6.7 0.044 4.4 100 Bảng 23 Bảng tần số, tần suất tần suất % thể suy nghĩ “thời gian người khảo sát dành cho việc làm thêm” 18 Đại học Kinh tế TP HCM Thống kê Ứng dụng Kinh tế Kinh doanh 3% 7% 7% 27% 34% 16% 4% 1-3 buổi/ tuần 1-3 buổi/ tuần 4-6 buổi/ tuần 4-6 buổi/ tuần Full tuần Full tuần Chỉ làm giao công việc Chỉ làm giao công việc 62% 41% Khác Khác Số liệu thống kê đưa có chênh lệch tần số làm thêm nhóm đối tượng: - “đã từng”: ưa chuộng làm thêm 4-6 buổi/ tuần với tỉ lệ cao (41%) - “chưa từng”: cảm thấy làm thêm 1-3 buổi/ tuần phù hợp (62.2%) Bảng 24 Bảng tần số, tần suất tần suất % “mức thu nhập trung bình người khảo sát nhận hàng tháng” Mức thu nhập Tần số Tần suất Tần suất % 1-3tr/ tháng 63 0.548 54.8 3-5tr/ tháng 35 0.304 30.4 Trên 5tr/ tháng 0.078 7.8 Khác 0.069 6.9 115 100 Tổng Bảng 25 Bảng tần số, tần suất tần suất % thể suy nghĩ “mức thu nhập trung bình người khảo sát nhận hàng tháng” Mức thu nhập 1-3tr/ tháng Tần số Tần suất Tần suất % 44 0.484 48.4 3-5tr/ tháng 42 0.462 46.2 Trên 5tr/ tháng 0.055 5.5 Khác 0 91 100 Tổng 19 Đại học Kinh tế TP HCM 8% Thống kê Ứng dụng Kinh tế Kinh doanh 7% 1-3tr/ tháng 5% 1-3tr/ tháng 3-5tr/ tháng 48% 3-5tr/ tháng 55% 30% Trên 5tr/ tháng 46% Trên 5tr/ tháng Khác Khác Thực tế làm (“đã từng”) chưa đáp ứng mức lương mong muốn (“chưa từng”) sinh viên triệu/tháng chiếm tỉ lệ đơng 54.8% sinh viên “đã làm thêm” xác nhận mức lương nhận 1-3 triệu/tháng Bảng 26 Bảng tần số, tần suất tần suất % “mức độ gắn bó với cơng việc” Bảng 27 Bảng tần số, tần suất tần suất % thể suy nghĩ “mức độ gắn bó với công việc” Thời gian Tần số Tần suất Tần suất % Thời gian Tần số Tần suất Tần suất % Dưới tháng 13 0.113 11.3 Dưới tháng 0.033 3.3 1-6 tháng 70 0.609 60.9 1-6 tháng 53 0.582 58.2 6-12 tháng 14 0.122 12.2 6-12 tháng 20 0.220 22 Trên năm 13 0.113 11.3 Trên năm 11 0.121 12.1 Khác 0.043 4.3 Khác 0.044 4.4 115 100 91 100 Tổng Tổng 20 Đại học Kinh tế TP HCM 11% 4% Thống kê Ứng dụng Kinh tế Kinh doanh 11% Dưới tháng 12% 12% 4% 3% Dưới tháng 1-6 tháng 6-12 tháng Trên năm 1-6 tháng 6-12 tháng 22% Trên năm 58% Khác 61% Khác Khoảng thời gian gắn bó với cơng việc xem lý tưởng nhóm đối tượng từ 1-6 tháng Bảng 28 Bảng tần số, tần suất tần suất % “những lợi ích nhận làm thêm người khảo sát” Bảng 29 Bảng tần số, tần suất tần suất % thể suy nghĩ “những lợi ích nhận làm thêm người khảo sát” Lợi ích Cải thiện tài Trải nghiệm thực tế Mở rộng mối quan hệ Tần Tần suất suất/ Tần số %/ 91 91 sinh sinh viên viên 73 0.802 80.2% 79 0.868 86.8% 68 0.747 74.7% Được vận dụng kiến thức học vào thực tiễn 52 0.571 57.1% Cải thiện kĩ năng: làm việc nhóm, quản lý thời gian, giao tiếp, … 71 0.780 78% 21 Đại học Kinh tế TP HCM Thống kê Ứng dụng Kinh tế Kinh doanh Cải thiện kĩ Cải thiện kĩ 78.00% 57.40% Như đề cập nhiều lần trên, sinh viên làm thêm “nhận nhiều mất” nên thấy từ số liệu thống kê lợi ích sinh Đượcvậnvậndụng dụngkiến kiếnthức thứcđãđãhọchọcvàovàothựcthựctiễntiễn 33.90% 57.10% Được viên nhận vô nhiều chiếm tỷ lệ tương đối cao MởMởrộng rộngmốimốiquan quanhệ hệ 57.40% 74.70% Trải nghiệm thực tế Trải nghiệm thực tế 75.70% 86.60% Cải thiện tài 73.90% Cải thiện tài Khó khăn Áp lực cơng việc Thời gian làm việc trùng với thời gian học Di chuyển bất tiện Bị la mắng nhiều Hay làm hỏng việc Mâu thuẫn với đồng nghiệp Khách hàng khó tính Khác 49 0.426 42.6% 67 0.583 58.3% 34 0.296 29.6% 14 0.122 12.2% 11 0.096 9.6% Khác 0.104 Khách hàng khó tính Mâu thuẫn với đồng nghiệp 47 0.409 Hay làm hỏng việc 0.069 Bị la mắng nhiều Di chuyển bất tiện Khó khăn Áp lực cơng việc Thời gian làm việc trùng với thời gian học Di chuyển bất tiện Bị la mắng nhiều Hay làm hỏng việc 6.90% 10.4% 40.90% 10.40% 40.9% 9.60% 6.9% 12.20% Tần số Tần Tần suất suất/ 91 %/ 91 sinh sinh viên viên 51 0.560 56% 79 0.868 86.8% 44 0.484 48.4% 26 0.286 28.6% 19 0.209 20.9% Mâu thuẫn với đồng nghiệp 37 0.407 40.7% Khách hàng khó tính 42 0.462 46.2% 29.60% Thời gian làm việc trùng với thời gian học Áp lực công việc Bảng 31 Bảng tần số, tần suất tần suất % thể suy nghĩ “những khó khăn gặp phải làm thêm người khảo sát” 80.20% Tần Tần suất/ suất %/ Tần số 115 sinh 115 sinh viên viên 12 Bảng 30 Bảng tần số, tần suất tần suất % “những khó khăn gặp phải làm thêm người khảo sát” 58.30% 42.60% 22 Đại học Kinh tế TP HCM Thống kê Ứng dụng Kinh tế Kinh doanh Khách hàng khó tính 46.20% Mâu thuẫn với đồng nghiệp 40.70% Hay làm hỏng việc 45 20.90% 46 Đã Bị la mắng nhiều Chưa 28.60% Di chuyển bất tiện 48.40% Thời gian làm việc trùng với thời gian học 86.80% Áp lực công việc 56.00% Ngồi lợi ích nhận sinh viên phải đối mặt với số khó khăn Và số đó, có hai khó khăn đặc thù “khách hàng khó tính” “thời gian làm việc trùng với thời gian học” Bảng 32 Bảng tần số, tần suất tần suất % “tỉ lệ người khảo sát bỏ việc chừng” Tình trạng Đã Chưa Tổng Tần số Tần suất Tần suất % 49 0.426 42.6 66 0.574 57.4 115 100 Bảng 33 Bảng tần số, tần suất tần suất % thể suy nghĩ “tỉ lệ người khảo sát bỏ việc chừng” Ý kiến Đã Chưa Tổng Tần số Tần suất Tần suất % 46 0.505 50.5 45 0.495 49.5 91 100 49 Đã Chưa 66 23 Đại học Kinh tế TP HCM Thống kê Ứng dụng Kinh tế Kinh doanh Khi đối mặt với khó khăn: - 42.6% số 115 sinh viên “đã làm thêm” chọn bỏ việc chừng - Trong có tới 50.5% số 91 sinh viên “chưa làm thêm” nghĩ họ bỏ việc chừng Bảng 34 Bảng tần số, tần suất tần suất % “lý người khảo sát bỏ việc” Lý Môi trường làm việc không phù hợp Mức lương thấp Áp lực công việc Ảnh hưởng đến việc học Khơng có lí bỏ việc chừng Khác Tần số Tần suất/ 115 sinh viên Tần suất %/ 115 sinh viên Bảng 35 Bảng tần số, tần suất tần suất % thể suy nghĩ “lý người khảo sát bỏ việc” Tần Tần suất/ 91 suất %/ sinh 91 sinh viên viên Lý Tần số Môi trường làm việc không phù hợp 57 0.626 62.6% 35 0.304 30.4% 30 0.261 26.1% Mức lương thấp 32 0.352 35.2% 22 0.191 19.1% Áp lực công việc 47 0.516 51.6% 39 0.339 33.9% Ảnh hưởng đến việc học 73 0.802 80.2% 46 0.40 40% Khơng có lí bỏ việc chừng 11 0.121 12.1% Khác 0.011 1.1% 0.043 4.3% 24 Đại học Kinh tế TP HCM Thống kê Ứng dụng Kinh tế Kinh doanh Khác 1.10% Khác 4.50% Khơng có lí bỏ việc chừng Khơng có lí bỏ việc chừng 12.10% 40.00% Ảnh hưởng đến việc học Ảnh hưởng đến việc học Áp lực công việc 80.20% 33.90% Áp lực công việc 19.10% Mức lương thấp Môi trường làm việc không phù hợp Mức lương thấp 26.10% 30.40% 51.60% 35.20% Môi trường làm việc không phù hợp 62.60% Những số thể rõ hai “hệ tư tưởng” khác hoàn toàn 80.2% người chưa làm nghĩ họ nghỉ việc ảnh hưởng đến việc học thực tế đa phần người làm thêm lại cảm thấy khơng có lý khiến họ phải bỏ việc chừng Thống kê suy diễn: Descriptive Statistics Dự báo lương trung bình sinh viên làm thêm tháng qua năm Lương trung bình sinh viên làm thêm tháng Năm t Yt 2015 1500000 2016 1700000 2017 1800000 2018 1600000 2019 1900000 * Nguồn: https://bom.to/byd3icTyy9wQO t =3 Y = 1700000 ∑ (t−¿ t )( Y −Y ) ¿=70000 b1= ∑ (t−t) t-t -2 -1 (t - t )2 1 Yt - Y -200000 100000 -100000 200000 b0= Y - b1 t = 1700000 – 70000.3 = 1490000 T7= 1490000 + 70000.7 = 1980000 Vậy lương trung bình sinh viên thực làm thêm tháng năm 2021 dự báo 1980000 (VNĐ) Nhận xét chi tiết: 25 Đại học Kinh tế TP HCM Thống kê Ứng dụng Kinh tế Kinh doanh Nhằm có góc nhìn tổng quan vấn đề làm thêm sinh viên, nhóm chúng tơi thực khảo sát đối tượng “đã từng” “chưa từng” làm thêm 212 mẫu với tỷ lệ 65.67% nữ 34.43% nam Cùng với chiếm số lượng đông sinh viên năm với 89%; số lại sinh viên năm hai, năm ba năm tư với tỷ lệ xấp xỉ tương ứng 4%, 5% 2% Trên tổng số 212 bạn sinh viên (UEH chiếm 50.5%) số lượng sinh viên làm thêm chiếm đến nửa 54% Hầu 212 bạn có khoảng 115 bạn làm thêm Số liệu phản ánh với thực tế nhiều sinh viên có nhu cầu đáp ứng sống sinh hoạt q trình học hỏi Và điều thể nguồn lao động nước ta dồi có sức trẻ Song, 43% sinh viên chưa làm thêm, mức độ chênh lệch khoảng nhỏ 11% Con số xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan Chẳng hạn số sinh viên năm làm quen với sống đại học nên chưa muốn thử thách thân nhiều Số lại không quan tâm đến việc làm thêm chiếm tỷ lệ 3% Có lẽ bạn sinh viên nằm số muốn chuyên tâm học tập, bạn có nguồn kinh tế vững vàng nên khơng có nhu cầu tài 0% số 212 sinh viên tham gia khảo sát đánh giá việc làm thêm hồn tồn khơng cần thiết Dường suy nghĩ chung sinh viên cho dù dù nhiều, cơng việc làm thêm mang lại lợi ích cho thân họ, nên mức độ quan trọng chiếm phần đa số nằm mức độ (bình thường) Qua liệu thống kê, phần lớn sinh viên có lẽ nhận thức việc làm thêm đóng góp điểm bứt phá hữu ích cho CV sau nên có 44.7% sinh viên chọn mức độ (cần thiết) cho vấn đề “mức độ cần thiết việc làm thêm cho CV thêm điểm khác biệt” Hầu hết bạn sinh viên chọn công việc làm thêm khơng liên quan đến chun mơn học (ví dụ nhân viên phục vụ, gia sư,…), nhiên kỹ mềm trau dồi rèn giũa q trình làm thêm lại cơng cụ hữu hiệu cho cơng việc bạn sau Chẳng hạn khả giao tiếp tốt, xử lý vấn đề nhạy bén, kỹ làm việc nhóm quản lý thời gian hiệu Đây kỹ mà môi trường làm việc địi hỏi để đạt hiệu cơng việc tối ưu Đó lí bạn sinh viên chọn lựa nhiều cho mức độ “có ích” “rất có ích” theo tỷ lệ tương ứng 37.9% 34% Theo số liệu thống kê phía trên, thấy bạn sinh viên cho mức độ ảnh hưởng việc làm thêm đến học tập đa phần nằm mức thường (47.6%), chí cịn giúp ích cho họ (25.2%), có số lượng nhỏ (3.4%) sinh viên bị ảnh hưởng nặng nề Tưởng chừng công việc làm thêm mang lại cho bạn gánh nặng, ngược lại, lại tín hiệu tốt để chứng minh bạn dần thích nghi với nhịp sống động, cường độ làm việc cao Và điểm tích cực khả cân việc học làm, khả quản lý thời gian hiệu sinh viên Hơn nữa, sinh viên cịn học hỏi nhiều điều giúp ích cho thân cơng việc họ sau Đối với sinh viên TP HCM – môi trường sống đại động Việt Nam tình hình dịch bệnh căng thẳng khó ảnh hưởng đến cơng việc làm thêm bạn (minh chứng có tới 30% sinh viên khơng bị ảnh hưởng, 21.7% bị ảnh hưởng 26.6% bình thường), chí tình hình hỗ trợ cho bạn mặt thời gian, ởi việc học online tình hình dịch bệnh giúp bạn giảm bớt thời gian di chuyển từ nhà đến trường TP HCM khẳng định thị trường tiềm dành cho dịch vụ vận chuyển Baemin, Gojek, Grab, Now,…, nên cho dù TP HCM thực giãn cách xã hội toàn TP theo thị 15 16 26 Đại học Kinh tế TP HCM Thống kê Ứng dụng Kinh tế Kinh doanh khách hàng đặt đồ ăn, thức uống online qua app, bạn sinh viên có nguồn khách hàng dồi để phục vụ Song, tồn 14.3% 7.4% sinh viên bị ảnh hưởng ảnh hưởng nặng nề tình hình dịch Covid-19 Thật tốt sinh viên “nhận nhiều mất” từ cơng việc làm thêm có 0.5% 1% tổng số 115 sinh viên làm thêm cho làm thêm ảnh hưởng tiêu cực tiêu cực đến họ Có thể nguyên nhân chủ yếu phát triển tốt đẹp kinh tế Việt Nam nói chung doanh nghiệp Việt Nam nói riêng, ngồi ngun nhân đến từ trình độ văn hóa dân trí người dân Việt Nam ngày đại tích cực hơn, từ mơi trường làm việc cải thiện, sách làm việc đáp ứng cho người lao động tối ưu Có đến 93.6% sinh viên cho họ tiếp tục làm thêm tương lai Con số thực tế đề cập xuyên suốt báo cáo môi trường chế độ làm việc đáp ứng nhu cầu cho sinh viên hiệu Con số đồng nghĩa sinh viên trạng thái tích cực cân việc học lẫn việc làm thêm Các bạn không ngừng trau dồi, thử thách thân, cố gắng để thân tự đáp ứng nhu cầu Phần lớn sinh viên “đã làm thêm” nói họ bắt đầu cơng việc làm thêm từ bậc đại học (67%) Đây mốc thời gian thuận lợi để bạn trải nghiệm so với học cấp ba (chỉ chiếm gần nửa 30%) Khi học đại học, bạn linh hoạt lịch học Đó khoảng thời gian hầu hết bạn sinh viên bắt đầu sống xa nhà làm thêm hội giúp bạn tự lập chi phí sinh hoạt, học cách tự xử lý vấn đề khơng có bố mẹ bên cạnh Cịn học cấp ba, bạn cịn có kỳ thi cho quan trọng đời học sinh chờ đợi bạn phía trước, nên tốt bạn chuyên tâm học hành Trừ trường hợp bạn cần thêm nguồn thu để phụ giúp kinh tế gia đình, cố gắng cân thật tốt, đừng để việc làm thêm ảnh hưởng đến mục tiêu lớn thân Cịn nhóm sinh viên “chưa làm thêm” 90% bạn có suy nghĩ bắt đầu làm thêm học cấp tốt so với bậc đại học (chỉ chiếm 9%) số khác 1% Khi hỏi nguồn thơng tin tìm kiếm việc làm, dựa vào khảo sát nhóm “đã từng” cho thấy có kênh thơng tin ưa chuộng theo thứ tự giảm dần thơng qua bạn bè, người thân tìm trực tiếp từ fanpage, website đơn vị bạn làm thêm (72.2% 43.5%) Cũng tương tự cho nhóm sinh viên cịn lại, phần lớn số tìm kiếm việc làm từ “fanpage, website nơi bạn làm” (79%), hình thức từ “bạn bè, người thân giới thiệu” phổ biến (67%), “các website tuyển dụng” (49.5%) 44% tìm việc “group làm thêm facebook, zalo” Có lẽ sinh viên kỹ lưỡng việc xác thực nguồn thơng tin uy tín rõ ràng, để đảm bảo vấn đề an tồn chất lượng cơng việc Nếu bạn chọn nguồn kênh thơng tin tìm kiếm việc làm thông qua trang mạng xã hội trang web tìm kiếm việc làm hầu hết bạn phải trả khoản môi giới cho người đăng tuyển Có 34% sinh viên sẵn sàng trả khoản chi phí đó, có lẽ họ cho chi phí xứng đáng với chất lượng cơng việc họ tìm kiếm, khoản đầu tư hữu ích cho cơng việc tốt chẳng hạn Song, đa số sinh viên không sẵn sàng chi trả khoản chi phí cho việc mơi giới (62%), họ nghĩ khơng an tồn, họ có cơng việc hình thức khác mà khơng cần thơng qua Ở nhóm “chưa làm thêm” có xu hướng tương tự 27 Đại học Kinh tế TP HCM Thống kê Ứng dụng Kinh tế Kinh doanh Đúng với thực tế, số liệu thống kê thể số chênh lệch lớn loại công việc làm thêm mà sinh viên lựa chọn, nhân viên phục vụ, thu ngân cửa hàng, quán ăn, quán nước,… chiếm đến 67,8% Công việc vừa mang lại nguồn thu nhập ổn, thời gian làm việc linh hoạt cho lịch học sinh viên, ngồi mơi trường thuận lợi đáp ứng nhiều cho mục đích làm thêm sinh viên cải thiện kỹ mềm (giao tiếp, xử lý vấn đề,…), có thêm mối quan hệ với đồng nghiệp khách hàng,… Xếp hạng thứ công việc gia sư, cơng việc bổ ích bạn định hướng thân theo đường sư phạm giúp bạn rèn luyện tính kiên nhẫn, khả truyền đạt củng cố lại kiến thức học Một điểm chung nhóm đối tượng sinh viên “chưa làm thêm” chọn nhân viên/thu ngân cửa hàng nhiều với 69.2%, cộng tác viên lựa chọn đông đảo với 52.70% gia sư chiếm 48.40% nhóm đối tượng Số liệu thống kê đưa cơng việc part-time phù hợp với sinh viên đa số bạn chọn làm việc theo buổi/ tuần thay xuyên suốt tuần Việc lựa chọn tần suất làm việc hợp lý khơng bị bó hẹp mặt thời gian, sinh viên linh hoạt luân chuyển ca làm với đồng nghiệp cho phù hợp với lịch học thân Phần lớn cơng việc làm thêm cho sinh viên có mức lương thấp 1-3 triệu đồng/ tháng, chiếm 55% Có thể nói ngun nhân cơng việc hầu hết bạn chọn trả lương theo Thực tế sinh viên có thời gian làm việc lịch học trường bận, ngồi sinh viên cịn phải tham gia số hoạt động ngoại khóa trường Trong đó, mức lương mong muốn sinh viên (qua khảo sát sinh viên “chưa làm thêm”) nằm mức triệu/ tháng 1-6 tháng mức độ gắn bó với cơng việc sinh viên lựa chọn nhiều sinh viên “đã từng” “chưa từng” làm thêm Có nhiều nguyên nhân dẫn đến mức độ này, chẳng hạn mong muốn thay đổi môi trường làm việc, tạm ngừng công việc làm thêm mùa thi cử đến, mong muốn trải nghiệm nhiều loại công việc khác Hoặc lý tiêu cực môi trường làm việc không lành mạnh, chế độ lương thưởng hạn hẹp, lịch làm việc không phù hợp với lịch học,… Như đề cập nhiều lần trên, sinh viên làm thêm “nhận nhiều mất” nên thấy từ số liệu thống kê lợi ích sinh viên nhận vô nhiều chiếm tỷ lệ tương đối cao Ngồi lợi ích nhận sinh viên phải đối mặt với số khó khăn Và số đó, có hai khó khăn đặc thù “khách hàng khó tính” “thời gian làm việc trùng với thời gian học” với tỷ lệ tương đối cao nhóm đối tượng khảo sát Khi đối mặt với khó khăn, cách giải vấn đề phổ biến sinh viên bỏ việc chừng Mặc dù có số lượng lớn sinh viên chưa bỏ việc chừng 57.4% nhiều nguyên nhân phổ biến khiến sinh viên phải làm số sinh viên bỏ việc chừng chiếm phần không nhỏ 40% Tỷ lệ nói lên giảm hiệu cơng việc giảm tinh thần trách 28 Đại học Kinh tế TP HCM Thống kê Ứng dụng Kinh tế Kinh doanh nhiệm Trong đó, điều tích cực nhóm sinh viên “chưa làm thêm” không nghĩ họ làm điều tương tự (chỉ chiếm 12.1%) Ý kiến nhóm vấn đề làm thêm sinh viên nay: Nếu hỏi “Sinh viên có nên làm thêm hay khơng?” câu trả lời nhóm đưa có Nhiều bạn lầm tưởng làm thêm tốn thời gian, ảnh hưởng tới việc học, ln có bố mẹ hậu thuẫn mặt tài khơng cần làm thêm khơng muốn làm thêm “lười”,… Vậy nhóm tơi chứng minh làm thêm khơng đơn giản để kiếm tiền, “một người thầy” thực tế mà bạn dạy Con người bạn thay đổi nhiều qua công việc làm thêm Bạn học cách thích nghi với mơi trường làm việc, nơi mà khơng cịn “cầm tay việc” cho bạn nữa, bạn phải tự tìm tịi, học hỏi từ người quản lý, đồng nghiệp Mơi trường làm việc nơi có chế độ đào thải tự động, bạn làm khơng có người làm tốt thay chỗ bạn Việc bạn phải học cách tồn tại, không cách tốt ngồi việc ln phát triển thân theo chiều hướng tích cực Người ta nói “nóng giận năng, tĩnh lặng lĩnh”, công việc làm thêm công cụ hữu hiệu để bạn rèn luyện tính nhẫn nại, kiềm chế, cách nói lời xin lỗi văn minh kể không mắc lỗi lời cảm ơn chân thành từ việc cỏn Và có lẽ, điều quan trọng quý giá mà công việc làm thêm mang lại cho bạn biết q trọng đồng tiền Từ bạn hiểu nỗi vất vả mà bố mẹ bạn trải qua ngày với mong muốn bạn nhận sống tốt đẹp bố mẹ mình, bạn học cách tiết kiệm chi tiêu khôn ngoan đồng tiền bố mẹ đồng tiền thân cố gắng kiếm Tuy nhiên, nhóm không cổ xúy cho việc làm thêm mang lại cho bạn ảnh hưởng khơng tích cực Chẳng hạn lịch học hoạt động ngoại khóa trường bận rộn Bạn làm thêm với tâm “vui chính” Khi bạn chán bạn bỏ việc Bạn làm chẳng cần phải học mục đích cuối việc học để kiếm tiền nuôi sống thân gia đình Bởi vấn đề làm cho thân bạn phát triển theo chiều hướng tích cực: khơng chịu trách nhiệm với thân, khơng tơn trọng người khác, khơng có định hướng cụ thể,… Dù làm thêm hay không làm thêm, bạn nên chuẩn bị cho thân móng vững bền kiến thức lẫn kỹ thông qua nhiều hình thức khác IV KẾT LUẬN: Sau tuần thực nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu vấn đề làm thêm sinh viên địa bàn TP Hồ Chí Minh”, nhóm chúng tơi nắm rõ trình bày đầy đủ mục tiêu đề 29 Đại học Kinh tế TP HCM Thống kê Ứng dụng Kinh tế Kinh doanh Về thuận lợi: a Đối với đề tài: Được hướng dẫn giúp đỡ tận tình cách áp dụng lý thuyết học vào thực tế giảng viên môn Thống kê Ứng dụng Kinh tế Kinh doanh – giảng viên Nguyễn Thảo Nguyên, học hỏi nhiều kinh nghiệm trình khảo sát, thu thập liệu trình bày thu hoạch b Đối với nhóm: Qua dự án nhóm này, chúng tơi học thêm nhiều điều cách làm việc nhóm, nâng cao tinh thần trách nhiệm, giúp đỡ lẫn trình làm để đạt kết tốt Ngồi ra, chúng tơi cịn cải thiện kỹ thu thập liệu, trình bày thu hoạch,… bổ ích cho việc học tập sau Khó khăn: a Đối với đề tài: Trong trình khảo sát, cịn tồn số người khảo sát cung cấp thông tin không thực tế, dẫn đến kết thu hoạch mang tính đương đối b Đối với nhóm: Vì phải làm việc với hình thức trực tuyến nên việc trao đổi truyền tải chưa đạt hiệu tối đa Tuy nhiên chung cố gắng để hồn thành dự án nhóm cách hồn chỉnh TÀI LIỆU THAM KHẢO - Q&Me Vietnam Market Research, “Part-time job among vietnamse”, https://bom.to/byd3icTyy9wQO - 123doc, “Sinh viên với việc làm thêm”, https://123docz.net//document/131195-sinh-vien-voi-viec-lam-them.htm 30 Đại học Kinh tế TP HCM Thống kê Ứng dụng Kinh tế Kinh doanh - Quỳnh Trang, “Lí bạn nên làm thêm sinh viên”, https://kenh14.vn/hoc-duong/ly-do-ban-nen-di-lam-them-khi-con-la-sinh-vien2015030109359316.chn - Yến My, “Tìm hiểu thực trạng sinh viên làm thêm nay”, https://studentloanhelpinfo.com/sinh-vien-lam-them/ - David R.Anderson, Dennis J.Sweeney, Thomas A.Williams, “Statistics for business and Economics” PHỤ LỤC - Đã ghi nhận chi tiết file excel 31 ... nhóm  Sinh viên địa bàn TP HCM làm thêm  Sinh viên địa bàn TP HCM chưa làm thêm  Sinh viên địa bàn TP HCM không quan tâm đến việc làm thêm Phạm vi nghiên cứu: Các trường đại học địa bàn TP HCM. .. sinh viên vấn đề làm thêm Từ đề số biện pháp, kiến nghị vấn đề làm thêm sinh viên Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng khảo sát: Vấn đề làm thêm sinh viên địa bàn TP HCM Khách thể nghiên cứu: ... nhận thức hiểu biết sinh viên vấn đề làm thêm Từ đề số biện pháp, kiến nghị vấn đề làm thêm sinh viên I GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ VẤN ĐỀ LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN: Đặt vấn đề: Việt Nam ta đất nước ln có

Ngày đăng: 19/08/2021, 05:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w