Trong công cuộc đổi mới toàn diện hiện nay, Đảng và Nhà nước taluôn tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tạo ra sức mạnh to lớn,góp phần quyết định vào sự thành công của các
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Dân tộc Việt Nam ra trải qua hàng nghìn năm lịch sử Nhân dân Việt Nam đãanh dũng đấu tranh để giành thắng lợi liên tiếp từ cuộc chiến tranh này đến cuộcchiến tranh khác Ngay từ khi giành được chính quyền về tay nhân dân tháng 8 năm
1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc ta, Người sáng lập raĐảng cộng sản Việt Nam - lãnh đạo Đảng và nhân dân ta đoàn kết kết đấu tranh đểgiành, giữ chính quyền Người luôn quan tâm xây dựng, phát huy quyền làm chủcủa nhân dân lao động Để xây dựng hệ thống chính trị ngày vững mạnh
Hồ Chí Minh đã đánh giá rất cao về dân chủ và thực hành dân chủ Ngườicho rằng ''Dân chủ là quý báu nhất'', “Thực hành dân chủ là chìa khoá vạn năng để
có thể giải quyết mọi khó khăn'' Hơn nữa Người còn khẳng định : "Nước ta lànước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ" Ðiều đó có nghĩa, quyền làmchủ thuộc về nhân dân, nhà nước là nhà nước “của nhân dân, do nhân dân và vìnhân dân“'
Nhận thức và quán triệt những lời chỉ đẫn của Bác, Ðảng ta đã sớm khẳngđịnh mục tiêu mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ của nhândân, coi đó là động lực của sự nghiệp xây dựng và đổi mới đất nước Chinh vì thể,việc xây dụng và thực hiện dân chủ ở cơ sở là chủ trương quan trọng của Ðáng vàNhà nước, có ý nghĩa đột phá thu hút sự tham gia của người dân, cũng cố hệ thốngchính trị ở cơ sở cũng như trung ương
Từ khi chính quyền thuộc về tay nhân dân, Đảng và Nhà nước ta đã khôngngừng phát huy quyền làm chủ của nhân dân Mối quan hệ giữa Đảng lãnh đạo,Nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ ngày một thêm gắn bó Phát huy cao độquyền làm chủ của nhân dân, đã động viên được lực lượng toàn dân tham gia xâydựng và bảo vệ Tổ quốc, nước ta đã liên tục đạt được những thành quả to lớn trênmọi lĩnh vực Trong công cuộc đổi mới toàn diện hiện nay, Đảng và Nhà nước taluôn tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tạo ra sức mạnh to lớn,góp phần quyết định vào sự thành công của cách mạng, và đã được cụ thể hoá cácvăn bản pháp luật của Nhà nước, nhằm phát huy quyền làm chủ của nhân dân, độngviên sức mạnh vật chất và tinh thần to lớn của nhân dân trong phát triển kinh tế, ổnđịnh chính trị xã hội, tăng cường đại đoàn kết của toàn dân tộc, cải thiện dân sinh,nâng cao dân trí, xây dựng Đảng bộ, chính quyền và các tổ chức đoàn thể ở cơ sởtrong sạch, vững mạnh Thực hiện tốt chế độ dân chủ ở cơ sở để nhân dân bàn bạc
và quyết định những công việc quan trọng, thiết thực, gắn liền với lợi ích của mình.Với những nội dung đó, ngày 18 tháng 2 năm 1998, Bộ chính trị đã ra chỉ thị số 30/
CT-TW về “xây dựng quy chế dân chủ ở cơ sở”, tiếp theo để cụ thể hóa Chỉ thị
này, Thủ tướng chính phủ ra các nghị định 29/1998/NĐ-CP ngày 7/8/1998/; Nghịđịnh số 71/1998/NĐ-CP ngày 7/8/1998; Nghị định số 79/2003/NĐ-CP, ngày
7/7/2003, Nghị định số 60/2013/NĐ-CP ngày 19/06/2013 (thay thế Nghị định số 07/1999/NĐ-CP và Nghị định số 87/2007/NĐ-CP ngày 28/5/2007) và các văn bản hướng dẫn về “Ban hành quy chế thực hiện dân chủ ở xã”, nhằm phát huy sức sáng
Trang 2tạo của nhân dân trong phát triển kinh tế, ổn định chính trị - xã hội, tăng cườngđoàn kết toàn dân tộc, cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí, xây dựng Đảng, chính
quyền, đoàn thể vững mạnh góp phần thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”
Quyền làm chủ của nhân dân trong mọi mặt của đời sống xã hội đã được ghi
nhận trong hiến pháp 1992, bổ sung năm 2001 và hoàn thiện năm 2013: “Nhà nước bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện”( Điều 3 Hiến Pháp 2013), “Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng các hình thức dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và thông qua các cơ quan khác của Nhà nước”( Điều 6 Hiến Pháp 2013) Uỷ ban Thường vụ Quốc Hội đã có Pháp
lệnh số 34/2007/PL - UBTVQH 11 ngày 20/4/2007 về thực hiện dân chủ ở xã,phường, thị trấn; Đây là văn bản quan trọng của Đảng và Nhà nước ta ban hànhnhằm tiếp tục phát huy quyền làm chủ của nhân dân, từng bước đẩy lùi các hiệntượng tiêu cực, tham nhũng chuyên quyền tạo ra động lực mạnh mẽ trong nhân dân,góp phần thúc đẩy công cuộc đổi mới xây dựng đất nước theo định hướng xã hộichủ nghĩa Qua quá trình triển khai thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, thực tế đãcho thấy kết quả bước đầu là quan trọng
Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước
ta, phù hợp với yêu cầu bức thiết của cuộc sống hiện nay Để thực hiện tốt quy chếdân chủ cơ sở, các cấp, các ngành cần xây dựng chính quyền trong sạch vữngmạnh, có hiệu quả, khắc phục mọi biểu hiện quan liêu, thiếu trách nhiệm, thiếugương mẫu, mất dân chủ trong giải quyết các công việc Đội ngũ cán bộ cơ sở cóvai trò đặc biệt quan trọng nên cần được thường xuyên quan tâm đào tạo và bồidưỡng về văn hóa, chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận chính trị và phương pháp côngtác cũng như tư tưởng đạo đức lối sỗng, đồng thời cần tăng cường vai trò của các tổchức quần chúng, đoàn thể cơ sở, các cộng đồng dân cư Trong việc tập hợp cáctầng lớp nhân dân tự quản, có cơ chế phát huy vai trò của đoàn thể quần chúngtrong việc tuyên truyền sâu rộng tới các tầng lớp nhân dân để có chủ động, tự giácthực hiện sáng tạo các quy định quy chế dân chủ cơ sở
Với yêu cầu đó, trong thời gian qua, hệ thống chính trị cơ sở đã tích cực thựchiện quy chế dân chủ, đã có nhiều chuyển biến rõ rệt Những thành tựu nổi bật đó
là phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, khoa học công nghệ ổn định Từ đólàm thay đổi nhanh chóng mọi địa bàn nông thôn và thành thị Tại Đại hội Đại biểu
toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã xác định “Tiếp tục hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo tất cả quyền lực của nhà nước thuộc về nhân dân; mọi đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nuớc đều vì lợi ích của nhân dân, cán bộ, công chức phái hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ được giao, tôn trọng dân, tận tuỵ phục vụ nhân dân Có cơ chế cụ thể để nhân dân thực hiện trên thực tế quyền làm chủ trực tiếp và quyền làm chủ thông qua các cơ quan
Trang 3đại diện của mình Phát huy dân chủ phải đi liền với tăng cường pháp chế, đề cao trách nhiệm công dân, những hành vi lợi dụng dân chủ làm tổn hại đến lợi ích quốc gia, dân tộc, gây mất an ninh trật tự, an toàn xã hội”.
Xuất phát từ ý nghĩa, vai trò và tầm quan trọng của việc thực hiện quy chếdân chủ ở cơ sở trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa –hiện đại hóa nông thôn,
tôi xin chọn đề tài: “Tình hình triển khai thực hiện quy chế dân chủ trên địa bàn Huyện Thăng Bình giai đoạn 1998-2013” để làm bài thu hoạch thực tế
Trang 4CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DÂN CHỦ, DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê Nin về dân chủ XHCN
Theo V.I.Lênin : Dân chủ là sự thống trị của đa số, có thể hiểu dân chủ đượcnhìn nhận như một quyền lực mà tất cả quyền lực thuộc về đa số người dân chứkhông phải của một nhóm người, dân chủ được tổ chức dưới hình thức nhà nước, ở
đó nhà nước được nhân dân ủy quyền nắm và thực thi quyền lực Trong nhà nước
đó thừa nhận sự tham gia của đông đảo quần chúng nhân dân vào công việc quản lýnhà nước Mức độ, phạm vi tham gia thực sự của quần chúng nhân dân vào côngviệc quản lý nhà nước phản ánh được trình độ phát triển của nền dân chủ
Ngay từ thời Hy Lạp cổ đại, khi có ngôn ngữ, chữ viết con người đã biết diễnđạt nội dung dân chủ Trong xã hội Cộng sản nguyên thủy, con người đã biết “cử ra
và phế bỏ người đứng đầu” là do quyền và sức lực của người dân Nghĩa là dân chủ
là quyền lực thuộc về nhân dân
Nhưng trong các thời kỳ khác nhau của xã hội có phân chia giai cấp, dân chủkhông còn giữ nguyên nghĩa ban đầu của nó là quyền lực thuộc về nhân dân, mà bịchi phối bởi quan điểm lập trường, thái độ chính trị của giai cấp cầm quyền trong
xã hội Nó trở thành một hình thức nhà nước của một giai cấp thống trị nhất địnhtrong xã hội Giai cấp thống trị cũ đã nhân danh cộng đồng, nhân danh lợi íchchung định ra pháp luật, thao túng mọi quyền hành, tước quyền làm chủ của nhândân Bằng chứng là: trong xã hội chiếm hữu nô lệ, giai cấp chủ nô lập ra nhà nước,lấy tên là nhà nước dân chủ - tức nhà nước dân chủ chủ nô thống trị đại đa số ngườilao động là giai cấp nô lệ Khi đó nhà nước chủ nô mới chính thức sử dụng danh từ
“dân chủ”, tiếng Hy Lạp còn gọi là “Demos”, là “dân” và “Kratos”, là “quyền lực”hoặc “sức mạnh” Có nghĩa là nhà nước dân chủ chủ nô có quyền lực của dân.Nhưng “dân” lúc này theo quy định của pháp luật gồm có giai cấp chủ nô, tăng lữ,thương gia, một số trí thức và người tự do, còn đại đa số nhân dân trở thành nô lệthì không được coi là dân
Đến chế độ phong kiến, mặc dù khát vọng về dân chủ của người dân vẫncháy bỏng nhưng chế độ phong kiến không được thừa nhận là một chế độ dân chủ,(dẫu chỉ là hình thức) mà đó là một chế độ quân chủ
Trong chế độ TBCN, dù chế độ này có nhiều thành tựu to lớn, có mang tênchế độ dân chủ, nhà nước dân chủ nhưng về thực chất vẫn không phải là nhànước thực hiện quyền lực thực sự của nhân dân mà chỉ là nhà nước của giai cấp Tưsản, vẫn duy trì chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất để bảo vệ lợi ích chủyếu của giai cấp tư sản
Chỉ đến khi CNXH ra đời, nhân dân lao động giành lại chính quyền vàTLSX, trở thành người làm chủ xã hội và lập ra nhà nước dân chủ xã hội chủ nghĩa
Trang 5để thực hiện quyền lợi của dân – tức là xây dựng nhà nước dân chủ thực sự Nềndân chủ XHCN là nền dân chủ cao nhất, đầy đủ nhất, gấp triệu lần dân chủ Tư sản.
Nhân loại từ lâu đời đã có quan niệm về dân chủ và quan niệm đó là việcthực thi quyền lực của nhân dân
Quan điểm của Chủ nghĩa Mác -Lê Nin về dân chủ thể hiện ở những quanđiểm sau:
Chủ nghĩa Mác – Lê Nin kế thừa những nhân tố hợp lý, những hoạt độngthực tiễn và nhận thức của nhân loại về dân chủ Đặc biệt tán thành quan điểm :Dân chủ là một nhu cấu khách quan của nhân dân lao động, dân chủ là quyền lựcthuộc về nhân dân
Khi xã hội có giai cấp và nhà nước – Tức là một chế độ dân chủ thể hiện chủyếu qua nhà nước thì khi đó không có dân chủ chung chung, phi gia cấp siêu giaicấp, “dân chủ thuần túy” Trái lại, mỗi chế độ dân chủ gắn với nhà nước đều mangbản chất giai cấp thống trị xã hội Nên dân chủ trong xã hội có giai cấp nó mangtính giai cấp, gắn liền với các giai cấp đã thiết lập nên nền dân chủ đó, như : Dânchủ chủ nô, dân chủ TS, dân chủ vô sản (dân chủ XHCN) Do đó từ khi có chế độdân chủ thì dân chủ luôn luôn tồn tại với tư cách một phạm trù lịch sử, phạm trùchính trị
Với một chế độ dân chủ và nhà nước tương ứng đều do một giai cấp thống trịcầm quyền chi phối tất cả các lĩnh vực của toàn xã hội, do vậy, tính giai cấp thốngtrị cũng gắn liền và chi phối tính dân tộc, tính chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… ởmỗi quốc gia, dân tộc cụ thể
Tóm lại dân chủ xã hội chủ nghĩa là một hiện tượng hợp quy luật, là bướcphát triển cao hơn về chất so với các kiểu dân chủ khác và bản chất của dân chủ xãhội chủ nghĩa là giải phóng con người để con người có thể thực hiện những quyền
tự nhiên của mình, tự làm chủ vận mệnh và quyết định những vấn đề của xã hội.Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực Nhà nước,quyền lực thuộc về nhân dân,nhân dân tự tổ chức quyền lực Nhà nước qua bầu cử, tham gia quản lý và quyếtđịnh những vấn đề quan trọng như bầu cử, bãi miễn các thành viên của nhà nước…,kiểm tra, giám sát các hoạt động của Nhà nước thông qua các hình thức dân chủtrực tiếp và dân chủ đại diện
2.Bản chất của dân chủ XHCN
Chủ nghĩa Mác- Lê nin cho rằng, chuyên chính vô sản và XHCN về căn bản
là thống nhất Từ đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Đảng ta thống nhất gọichuyên chính VS là nên dân chủ XHCN(vẫn thực hiện nội dung cơ bản của chuyênchính VS vì Đảng ta quan niệm: “chuyên chính VS là quyền làm chủ tập thểcủa nhân dân lao động được thực hiện bằng nhà nước dưới sự lãnh đạo của Đảng”)
Trang 6Bản chất của dân chủ XHCN được thể hiện ở những điểm sau :
Bản chất chính trị: Chủ nghĩa Mác –Lê nin chỉ rõ, bản chất chính trị của nềndân chủ XHCN là sự lãnh đạo chính trị của giai cấp công nhân thông qua Đảng của
nó đối với toàn xã hội nhưng không phải chỉ để thực hiện quyền lực và lợi íchriêng cho giai cấp công nhân mà chủ yếu để thực hiện quyền lực và lợi ích của toànthể nhân dân, trong đó có giai cấp công nhân Hồ Chí Minh đã chỉ rõ : trong chế độdân chủ XHCN thì bao nhiêu quyền lực đều là của dân, bao nhiêu sức mạnh đều ởnơi dân, bao nhiêu lợi ích đều là vì dân …Chế độ dân chủ XHCN, nhà nướcXHCN…Do đó, về thực chất là của nhân dân, do dân và vì nhân dân
V.I Lê Nin còn nhấn mạnh rằng : dân chủ xã hội là chế độ mà nhân dânngày càng tham gia nhiều vào công việc nhà nước do vậy, dân chủ XHCN vừamang bản chất giai cấp công nhân, vừa mang tính chất nhân dân rộng rãi và tínhdân tộc sâu sắc
Bản chất kinh tế: Dân chủ XHCN có cơ sở kinh tế là quan hệ sản xuấtXHCN đảm bảo, dựa trên chế độ công hữu về TLSX chủ yếu, đáp ứng sự phát triểnngày càng cao của LLSX trên cơ sở khoa học, công nghệ hiện đại, nhằm thỏa mãnngày càng cao nhu cầu vật chất và tinh thần của toàn thể nhân dân lao động
Bản chất kinh tế của nền dân chủ XHCN dù khác về bản chất kinh tế của cácchế độ tư hữu, áp bức, bóc lột nhưng cũng như toàn bộ nền kinh tế XHCN nó cũng
là sự kế thừa và phát triển mọi thành tựu nhân loại đã tạo ra trong lịch sử đồng thờiloại bỏ những nhân tố lạc hậu, tiêu cực, kìm hãm của các chế độ kinh tế trước đó,nhất là bản chất tư hữu, áp bức, bóc lột…
Thực hiện dân chủ trong kinh tế là tiền đề, cơ sở để thực hiện dân chủ vềchính trị và văn hóa – tư tưởng Thực hiện dân chủ trên lĩnh vực kinh tế có ý nghĩa
cơ bản
Bản chất tư tưởng văn hóa: Nền dân chủ XHCN lấy chủ nghĩa Mác- Lê ninlàm nền tảng tư tưởng, đồng thời kế thừa, phát huy những tinh hoa, văn hóa, tưtưởng của nhân loại, do đó, đời sống tư tưởng - văn hóa của nền dân chủ CNXH rấtphong phú, đa dạng, toàn diện và ngày càng trở thành một nhân tố hành đầu, thànhmục tiêu và động lực cho quá trình phát xây dựng CNXH Bởi nó phát huy cao độtính tự giác và sức sang tạo to lớn của con người trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc
3 Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ XHCN
Dân chủ là khát vọng muôn đời của con người Quan niệm về dân chủ đượcdiễn đạt qua hai mệnh đề: “Dân là chủ” và “Dân làm chủ”
Dân là chủ: nói đến vị thế của dân “Dễ mười lần không dân cũng chịu, khó
trăm lần dân liệu cũng xong”.Dân làm chủ: đề cập đến năng lực và trách nhiệm của
dân Cả hai đi đôi với nhau, thể hiện vị trí, vai trò, quyền và trách nhiệm của dân
Trang 7Người nói :“Nước ta là nước dân chủ, nghĩa là nhà nước do nhân dân làm chủ”;
“Chế độ ta là chế độ dân chủ Tức là nhân dân làm chủ”;“Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ”.
Phản ánh đúng nội dung bản chất về dân chủ Quyền hành và lực lượng đều
thuộc về nhân dân Xã hội đảm bảo điều đó được thực thi thì đó là một xã hội thực
sự dân chủ
Dân chủ thể hiện ở việc bảo đảm quyền con người, quyền công dân, thể hiệntrên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Trong đó lĩnh vực chínhtrị là quan trọng nhất nổi bật nhất và được biểu hiện tập trung trong hoạt động củanhà nước
Dân chủ còn biểu hiện ở phương thức tổ chức xã hội thì phải có cấu tạoquyền lực xã hội mà ở đó người dân cả trực tiếp, cả gián tiếp qua dân chủ đại diện,
một hệ thống chính trị do “dân cử ra” và “do dân tổ chức nên”.
Hồ Chí Minh chú trọng đảm bảo quyền lực của các giai cấp, tầng lớp, cáccộng đồng dân tộc trong thể chế chính trị nước ta:
+ Đối với giai cấp công nhân: công nhân có quyền thực sự trong các xínghiệp, làm chủ về tư liệu sản xuất, quản lý, phân phối sản phẩm lao động
+ Đối với nông dân: nông thôn, nông dân thật sự nắm chính quyền, nông dânphải được giải phóng thì mới có dân chủ thực sự
+ Đối với tầng lớp trí thức: Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trò của trí thứctrong tiến trình dân chủ hóa ở Việt Nam và cho rằng họ có nhiệm vụ rất quan trọngtrong sự nghiệp kháng chiến kiến quốc
+ Đối với phụ nữ: Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm tới vấn đề giải phóng phụ
nữ, để phụ nữ bình đẳng với nam giới, thực sự tham gia tích cực vào các công việc
về mọi mặt
Xây dựng các tổ chức Đảng, Nhà nước, Mặt trận và các đoàn thể chính trị
-xã hội vững mạnh để bảo đảm dân chủ trong -xã hội
Trong việc xây dựng nền dân chủ, Hồ Chí Minh chú trọng đến xây dựng
Đảng với tư cách là Đảng cầm quyền, lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạo toàn xã hội; xâydựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân; xây dựng Mặt trận với vai trò là liên minhchính trị tự nguyện của tất cả các tổ chức chính trị xã hội vì mục tiêu chung của sự
Trang 8phát triển của đất nước; xây dựng các tổ chức chính trị xã hội rộng rãi khác củanhân dân:
+ Đảng trở thành hạt nhân chính trị của toàn xã hội và là nhân tố tiên quyết
để bảo đảm tính chất dân chủ của xã hội Do đó, dân chủ trong Đảng trở thành yếu
tố quyết định tới trình độ dân chủ của toàn xã hội
+ Nhà nước thể hiện chức năng quản lý xã hội của mình qua việc bảo đảmthực thi ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động đối với sự phát triển củađất nước Nhà nước thể chế hóa toàn bộ bản chất dân chủ của chế độ
+ Các tổ chức mặt trận và đoàn thể nhân dân thể hiện quyền làm chủ và thamgia quản lý xã hội
Tất cả các tổ chức đó đều có một mục tiêu chung là đạt tới trình độ dân chủcao, dân chủ xã hội chủ nghĩa Đó cũng là động lực cơ bản nhất để các giai cấp,tầng lớp trong xã hội phấn đấu trong sự nghiệp cách mạng Thực hành dân chủ rộng
rãi là trên nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc nòng cốt là liên minh công
Nhà nước của dân, do dân và vì dân theo Hồ Chí Minh là Nhà nước thựchiện quyền lực của nhân dân, dựa vào sức mạnh của nhân dân, trước hết là nhândân lao động Nhân dân theo quan niệm của Hồ Chí Minh là toàn dân, là tất cả đànông, đàn bà, người già người trẻ , không phân biệt giai cấp, dân tộc, đảng phái, tôngiáo, Người cho rằng “ trong bầu trời không có gì quí bằng nhân dân Trong thếgiới không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân”
Trong bản Hiến pháp đầu tiên của nước ta (1946) do đích thân Chủ tịch HồChí Minh soạn thảo, ngay từ Điều 1 đã khẳng định: "Tất cả quyền binh trong nước
là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo,giai cấp, tôn giáo" Xuất phát từ lòng tin sâu sắc vào truyền thống tốt đẹp của nhândân ta, cho dù trong hoàn cảnh cực kỳ khó khăn sau khi cách mạng mới thành công
- giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm đang hoành hành; Người đề nghị Chính phủlâm thời "tổ chức càng sớm càng hay cuộc tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầuphiếu ", “Tổng tuyển cử là dịp cho toàn thể quốc dân tự do lựa chọn những người
có tài, có đức để gánh vác công việc Nước nhà Trong cuộc tổng tuyển cử hễ lànhững người muốn lo việc nước thì đều có quyền ra ứng cử, hễ là công dân thì đều
có quyền đi bầu cử…Do bầu cử mà toàn dân bầu ra Quốc hội, Quốc hội sẽ cử ra
Trang 9Chính phủ, Chính phủ đó thật là chính phủ của toàn dân” Tức là Người đã thựchiện ngay dân chủ trực tiếp, điều mà nền dân chủ tư sản phải trải qua mấy trămnăm mới đạt được, mà không đợi đến lúc có đủ những điều kiện về kinh tế - xã hộicho phép
Sự thành lập bộ máy nhà nước do dân cử bằng phổ thông đầu phiếu là sựkiện đầu tiên trong lịch sử nhà nước của Việt Nam Một Chính phủ như vậy nhấtđịnh thể hiện được truyền thống đoàn kết dân tộc, thể hiện ý chí thống nhất cao củatoàn dân; Người nói: “Tôi có thể tuyên bố trước Quốc hội rằng, Chính phủ này tỏ
rõ tinh thần quốc dân liên hiệp, là một Chính phủ chú trọng thực tế và sẽ nỗ lực làmviệc, để tranh thủ quyền độc lập và thống nhất lãnh thổ, cùng xây dựng một nướcViệt Nam mới Chính phủ này là chính phủ toàn quốc có đủ tài Trung, Nam, Bắctham gia” Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòangay từ khi ra đời là Nhà nước dân chủ kiểu mới – Nhà nước của dân, do dân vìdân Cơ sở xã hội của Nhà nước đó là toàn thể dân tộc Việt Nam, dựa nền tảng liênminh giữa giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnhđạo của Đảng cộng sản Việt Nam Đó là Nhà nước thực hiện chức năng chuyênchính vô sản nhằm bảo vệ thành quả cách mạng và xây dựng thành công chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam
Xây dựng một Nhà nước của dân theo Bác Hồ nghĩa là: Tất cả quyền binhđều thuộc về nhân dân, những vấn đề quan hệ đến vận mệnh quốc gia do nhân dânphán quyết; tức là nhân dân phải là người thực hiện quyền lực, hoặc trực tiếp, hoặcgián tiếp thông qua các đại biểu của mình “Chính quyền từ xã đến chính phủ Trungương do dân cử ra Đoàn thể từ Trung ương đến xã do dân tổ chức nên” Đó lànhững hình thức cơ bản của nền dân chủ; dân chủ vừa là thành quả đấu tranh cáchmạng của dân tộc, vừa là giá trị văn hóa, do đó theo Người: Nhà nước ta phải pháttriển quyền dân chủ sinh hoạt chính trị toàn dân làm cho mọi người công dân ViệtNam thực sự tham gia vào công việc của Nhà nước Như vậy, nền tảng xã hội sâurộng, ý thức chính trị và khả năng tham gia vào đời sống chính trị của nhân dân làyếu tố đảm bảo cho nền dân chủ mới Người coi yếu tố đầu tiên của dân chủ là: Cóviệc gì thì ai cũng được bàn, cũng phải bàn Khi bàn rồi thì bỏ thăm, ý kiến nàonhiều người theo hơn thì được, ấy là dân chủ
Nhà nước do dân bởi vì “ lực lượng bao nhiêu là nhờ dân hết” Nhà nướcmuốn điều hành quản lý xã hội có hiệu quả thì phải dựa vào dân, Chủ tịch Hồ ChíMinh nói: “dân như nước mình như cá”; phải “đem tài dân, sức dân, của dân làmlợi cho dân…Chính phủ chỉ giúp kế hoạch cổ động” Vì vậy Đảng ta luôn chủtrương dựa vào dân, tạo điều kiện để nhân dân phát huy cao nhất quyền làm chủ,tham gia tích cực vào việc quản lý Nhà nước
Nhà nước vì dân, theo Hồ Chí Minh có nghĩa là mọi hoạt động của Nhà nướcđều phải xuất phát và vì lợi ích của nhân dân; việc gì có lợi cho dân thì phải làmcho kỳ được; việc gì có hại cho dân thì phải hết sức tránh Người chỉ rõ: chế độ ta
Trang 10là chế độ dân chủ, nhân dân là chủ, Chính phủ là đầy tớ của nhân dân Cho nênchính phủ nhân dân bao giờ cũng phải đặt quyền lợi dân lên trên hết thảy Việc gì
có lợi cho dân thì làm Việc gì có hại cho dân thì tránh Xây dựng một Nhà nước vìdân là một nhà nước không đặc quyền, đặc lợi, phục vụ nhân dân tận tụy, một nhànước trong sạch, chí công vô tư Bác đã dạy rằng: Phải xây dựng một nền chính trịliêm khiết, kiên quyết đấu tranh với ba thứ giặc nội xâm là: tham ô, lãng phí, quanliêu Một mặt Nhà nước phải thực hành dân chủ rộng rãi với nhân dân mặt khácphải thực hành chuyên chính với mọi hành động xâm hại đến lợi ích của tổ quốc,quyền làm chủ của nhân dân Trong hàng loạt vấn đề được đề cập, Hồ Chí Minhthường nhấn mạnh vấn đề bản chất xã hội chủ nghĩa, tính dân chủ, tính nhân dân,tính nhân đạo của Nhà nước mà nhân dân ta xây dựng
Quan niệm của Hồ Chí Minh về một nhà nước của dân và vì dân còn phải lànhà nước “công bộc của dân, gánh vác công việc chung của dân chứ không phải để
đè đầu cưỡi cổ dân như thời Pháp, Nhật” Người chỉ rõ: bất kỳ ở địa vị nào, làmcông tác gì, chúng ta đều là đầy tớ của nhân dân Cơm chúng ta ăn, áo chúng tamặc, vật liệu chúng ta dùng đều do mồ hôi nước mắt của nhân dân mà ra Vì vậychúng ta phải đền đáp xứng đáng cho nhân dân Người dạy, để thực sự là “đầy tớcủa dân”, các cơ quan nhà nước từ trung ương đến cơ sở phải thực sự gần dân, biếtlắng nghe ý kiến nguyện vọng của nhân dân, làm việc gì cũng bàn bạc kỹ và họchỏi kinh nghiệm của nhân dân, thực sự yêu dân kính dân, tin cậy và trọng dân, ăn ởcông bằng với dân và thực sự cần kiệm, liêm chính chí công vô tư
Nhà nước của dân, do dân phải là một nhà nước được tổ chức và hoạt độngtrong khuôn khổ của hiến pháp và pháp luật, thể hiện cho ý chí và nguyện vọng củanhân dân Theo Người: “Pháp luật là phép của dân, dùng để ngăn cản những hànhđộng có hại cho dân, để bảo vệ lợi ích chung của đại đa số nhân dân”
Mặc dù Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đi xa nhưng những tư tưởng của Người vềxây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân vẫn còn nguyên giá trị.Giá trị trường tồn của những luận điểm đó không chỉ soi sáng mà còn là sự tiếp sứcquyết tâm chính trị của Đảng và Nhà nước ta trong tiến trình xây dựng Nhà nướcPháp quyền xã hội chủ nghĩa
4 Quan điểm Đảng Cộng sản về dân chủ XHCN
Vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin, tổng kết thực tiễn quátrình cách mạng Việt Nam, nhất là trong hai mươi năm đổi mới, Đảng Cộng sảnViệt Nam đã hình thành một quan niệm tổng quát về xã hội xã hội chủ nghĩa “Xãhội xã hội chủ nghĩa mà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta xây dựng là một xã hộidân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; do nhân dân làm chủ; có nềnkinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phùhợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; có nền văn hoá tiên tiến, đậm đàbản sắc dân tộc; con người được giải phóng khỏi áp bức, bất công, có cuộc sống ấm
no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện; các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam
Trang 11bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ; có Nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạocủa Đảng Cộng sản; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới”.
Có thể xem đây là mô hình chủ nghĩa xã hội của Việt Nam Những đặctrưng trong mô hình vừa phản ánh tính phổ biến theo tinh thần học thuyết Mác-Lênin về xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa thể hiện tính đặc thù của dân tộc, có tính đếncác đặc điểm của thời đại Tuy nhiên, vẫn còn nhiều vấn đề cần được tiếp tụcnghiên cứu sâu và cụ thể hoá
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội (bổsung, phát triển năm 2011) xác định dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, vănminh và do nhân dân làm chủ là 2 trong 8 đặc trưng của xã hội xã hội chủ nghĩa mànhân dân ta xây dựng
Việc Đại hội XI của Đảng xác định dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất củachế độ ta bắt nguồn từ chỗ ở nước ta tất cả quyền lực nhà nước đều thuộc về nhândân, mọi chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đềuthể hiện lợi ích của nhân dân Đảng và Nhà nước gắn bó chặt chẽ với nhân dân,phục vụ nhân dân và chịu sự giám sát của nhân dân Mọi cán bộ, công chức đềuphải tôn trọng và lắng nghe ý kiến của nhân dân, có trách nhiệm hoàn thành tốtchức trách và nhiệm vụ được nhân dân giao phó Mọi hành vi vi phạm quyền làmchủ của nhân dân và lợi dụng dân chủ làm tổn hại lợi ích của nhân dân và Tổ quốcđều phải được phê phán và nghiêm trị
Dân chủ được Đại hội XI của Đảng xác định là một nội dung quan trọng vàcần thiết trong hệ các mục tiêu chung của công cuộc đổi mới xuất phát từ nhữngthành tựu và hạn chế, thời cơ và thách thức trong quá trình thực hiện dân chủ ởnước ta những năm qua Trong những thành tựu, trước hết phải nói đến sự pháttriển và hoàn thiện quan điểm của Đảng ta về xây dựng nền dân chủ xã hội chủnghĩa Năng lực nhận thức và thực hành dân chủ của cán bộ, đảng viên và nhân dânngày càng được nâng cao Chúng ta đã tạo được những chuyển biến tích cực vàtương đổi ổn định trong nhận thức, phương pháp và phong cách làm việc, ứng xửcủa cán bộ đảng viên và nhân dân theo hướng dân chủ Yêu cầu và điều kiện thựchiện dân chủ của các tầng lớp nhân dân, các tổ chức xã hội ngày càng rộng lớn Ýthức xã hội về vị thế, quyền hạn và trách nhiệm của cá nhân và cộng đồng cũngnhư mối tương quan với các tổ chức, các thiết chế trong việc xây dựng và hoànthiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ngày càng sâu sắc Các giá trị mới trong vănhoá chính trị, văn hoá dân chủ, kỹ năng giao tiếp, ứng xử ngày càng cao Dân chủkhông dừng lại ở quan điểm và định hướng mà còn trở thành phương pháp làmviệc, phong cách giao tiếp và thái độ ứng xử của cán bộ, đảng viên và công chứcvới nhân dân cũng như của nhân dân đối với cán bộ, đảng viên và công chức
Các thể chế và cơ chế dân chủ ngày càng bảo đảm quyền lực nhà nước thuộc
về nhân dân, tính tích cực chính trị của công dân ngày tăng, không khí dân chủ
Trang 12ngày càng lành mạnh và sự quan tâm và tham gia chính trị, tham gia quản lý nhànước của nhân dân ngày càng rộng rãi Nhân dân ý thức rõ ràng và cụ thể hơn vềquyền và trách nhiệm công dân của mình trước pháp luật, thực hiện đầy đủ hơnquyền và trách nhiệm của mình trong sản xuất và đời sống Các quyền dân chủ củanhân dân - từ tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong sản xuất, kinh doanh đến trao đổi,phân phối và hưởng thụ kết quả lao động; từ tự do làm ăn đến tự do ngôn luận ngàycàng hiện thực hoá Các quyền đề cử, ứng cử và lựa chọn của nhân dân trong cáccuộc bầu cử mỗi ngày một đầy đủ và hoàn thiện hơn.
Nội dung và hình thức, phương pháp và công cụ thực hiện dân chủ ngàycàng sâu sắc và đa dạng Về nội dung, quá trình thực hiện dân chủ ngày càng mởrộng và phát triển đến về các lĩnh vực, các ngành, các cấp; cụ thể và chi tiết về tiêuchí và chuẩn mực Về hình thức, trong quá trình thực hiện dân chủ ngày càng tìmkiếm và khẳng định được những quy tắc, quy định và quy trình mới cho dân chủ ở
cả hình thức dân chủ gián tiếp và dân chủ trực tiếp Về tính chất, quá trình thựchiện dân chủ ngày càng toàn diện và triệt để, thiết thực và hiệu quả Cùng với việchoàn thiện các hình thức dân chủ gián tiếp, nhất là đổi mới và hoàn thiện tổ chức vàhoạt động các cơ quan dân cử, là quá trình xúc tiến mạnh mạnh mẽ các hình thứcdân chủ trực tiếp, nhất là ở cơ sở
Hệ thống các thể chế, cơ chế dân chủ hình thành và phát triển hơn, tạo nềntảng pháp lý cho quá trình thực hiện dân chủ Thực hiện dân chủ ngày càng trởthành quá trình xác định và thực hiện các cơ chế và thể chế về các quyền và lợi íchcủa Nhà nước và của nhân dân Đời sống xã hội ngày càng được tổ chức và vậnhành trên cơ sở các thể chế; tính ổn định của hệ thống ngày càng cao; tính chủquan, duy ý chí của các tổ chức và người lãnh đạo, quản lý được giảm thiểu Trongchủ trương và đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước, nội dung
và chương trình hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội,vấn đề thể chế và xây dựng thể chế ngày càng được chú trọng Thể chế, cơ chế quyđịnh tổ chức và hoạt động của Đảng, Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội, các
tổ chức xã hội, nghề nghiệp ngày càng hiện hữu và phát huy tác dụng Thể chế, quychế quy định quyền hạn và trách nhiệm của các tổ chức và cá nhân trong các mốiquan hệ chính trị và xã hội làm cho dân chủ ngày càng được xác định, ngày càngđược lượng hoá, ngày càng được trở nên hiện thực
Với việc xây dựng các quy chế và pháp lệnh dân chủ cơ sở, dân chủ khôngcòn dừng lại ở những nguyên tắc chung, trừu tượng, mà được cụ thể hóa ở từngcấp, ngành, địa phương và đơn vị Dân chủ ngày càng thoát ra khỏi tính hình thức
để trở nên thực chất hơn Dân chủ ngày càng thiết thực, thật sự và có kết quả rõràng Dân chủ và nhất là dân chủ ở cơ sở đang là chiếc chìa khoá vạn năng để giảiquyết mọi vần đề khó khăn và bức xúc trong sản xuất và đời sống, trong xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc
Trang 13Sau hơn 25 năm đổi mới, dưới sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, sự đoàn kếttoàn dân, đất nước ta đã vươn lên giành nhiều thắng lợi mới Cùng với sự phát triểnkhông ngừng của đất nước, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, mở cửa hộinhập kinh tế quốc tế, cuộc sống của người dân ngày càng được nâng cao Trong thế
và vận hội mới Đảng tiếp tục lãnh đạo nhân dân xây dựng một xã hội “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
2 Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về dân chủ, dân chủ xã hội chủ nghĩa:
Đối với Hồ Chí Minh, tất cả mọi việc dù khó khăn đến mấy nhưng biết dựavào sức dân thì bao giờ cũng thành công Đó là tư tưởng xuyên suốt trong cuộc đờihoạt động cách mạng của Người và được thể hiện qua hai câu ca đơn giản, dễ hiểu:
“Dễ mười lần không dân cũng chịu
Khó trăm lần dân liệu cũng xong ”
Tiếp thu và kế thừa các quan điểm về “dân chủ” của nhân loại, Chủ tịch Hồ Chí Minh khái niệm “dân chủ” một cách đơn giản, cô đọng và dễ hiểu, dễ thực hiện Người nói: “Chế độ ta là chế độ dân chủ, tức là dân làm chủ, nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ” Người viết:
Nước ta là nước dân chủ
Bao nhiêu lợi ích đều vì dân
Bao nhiêu quyền hạn đều của dân
Công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân
Chính quyền từ xã đến Chính phủ trung ương do dân cử ra
Đoàn thể từ Trung ương đến xã do dân tổ chức nên
Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân
Nội dung dân chủ xã hội chủ nghĩa được phát triển theo hướng triệt để, rằngquyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân và nhà nước chỉ là cơ quan đại diện đượctrao quyền, nghĩa là quyết định cuối cùng vẫn là ở nhân dân Nhân dân trao quyềnlực cho Nhà nước qua bầu cử theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp vàbằng hình thức bỏ phiếu kín Nhưng nhân dân giữ lại quyền quyết định cuối cùng.Điều đó, được thể hiện trong tư tưởng Hồ Chí Minh, Người đòi hỏi kiên quyết thực
hiện quyền bãi miễn, rằng “nhân dân có quyền bãi nhiễm đại biểu quốc hội và đại biểu hội đồng nhân dân nếu những đại biểu ấy tỏ ra không xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân”.
Trên cơ sở những quan điểm của các tác giả kinh điển và chủ tịch Hồ ChíMinh về dân chủ xã hội chủ nghĩa, có thể đưa ra một số kết luận sau:
Trang 14- Dân chủ xã hội chủ nghĩa là “quyền lực của nhân dân” là “chính quyền củanhân dân lao động” Dân chủ xã hội chủ nghĩa là cái thuộc bản chất của chế độ ta,của nhà nước kiểu mới – nhà nước xã hội chủ nghĩa;
- Dân chủ xã hội chủ nghĩa là dân chủ toàn diện, có nội dung phong phú,được phát triển trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hội Nhưng thựcchất của dân chủ xã hội chủ nghĩa là sự tham gia một cách bình đẳng và ngày càngrộng rãi của những người lao động vào công cuộc quản lý Nhà nước và của xã hội
- Sự tham gia của nhân dân và quản lý nhà nước và xã hội được thực hiệnthông qua các hình thức: dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện Dân chủ đại diện làhình thức mà qua đó nhân dân thực hiện sự “ủy quyền”, giao quyền lực của mìnhcho người, tổ chức mà nhân dân trực tiếp bầu ra Những người và tổ chức ấy đạidiện cho nhân dân, thực hiện quyền làm chủ của nhân dân Dân chủ trực tiếp làhình thức nhân dân tham gia trực tiếp có ý nghĩa quyết định đối với những côngviệc quan trọng của địa phương, cơ quan, đơn vị Do vậy, nó có vai trò rất quantrọng trong quá trình dân chủ hóa nhà nước và xã hội của thời kỳ đẩy mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
3 Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về dân chủ xã hội chủ nghĩa:
Thực hiện tư tưởng Hồ Chí Minh, trong quá trình lãnh đạo cách mạng ViệtNam, Đảng ta luôn xác định rõ phát huy dân chủ trong xã hội là một trong nội dunglớn của đường lối cách mạng nhằm phát huy sức mạnh của toàn dân tộc khẳng địnhdân chủ xã hội chủ nghĩa vừa là mục tiêu, vừa là động lực của công cuộc đổi mớixây dựng và bảo vệ tổ quốc, thể hiện mối quan hệ gắn bó giữa Đảng Nhà nước vànhân dân
Đảng ta đã luôn luôn không ngừng giữ gìn và phát huy dân chủ, đề caoquyền làm chủ của nhân dân lao động, coi đây là nhiệm vụ của toàn Đảng toàn dân.Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã nêu và ghi trong Nghị
quyết vấn đề dân chủ là: xây dựng một Nhà nước “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
Đại hội X của Đảng chỉ rõ: “Dân chủ xã hội chủ nghĩa” vừa là mục tiêu
vừa là động lực của công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thể hiện mốiquan hệ gắn bó giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân Nhà nước là đại diện quyền làmchủ của nhân dân, đồng thời là người tổ chức và thực hiện đường lối chính trị củaĐảng; mọi đường lối, chính sách của Đảng và Pháp luật của Nhà nước đều phảiphản ảnh lợi ích của đại đa số nhân dân Nhân dân không chỉ có quyền mà còn cótrách nhiệm tham gia hoạch định và thi hành các chủ trương, chính sách của Đảng
và Pháp luật của Nhà nước Chúng ta chủ trương xây dựng một xã hội dân chủ,trong đó cán bộ, đảng viên và công chức phải thực sự là công bộc của nhân dân,chịu sự giám sát của nhân dân”
Trang 15Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng chỉ rõ: “Tiếp tục xây dựng
và hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tất cả quyền lực nhà nướcthuộc về nhân dân; mọi đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật củaNhà nước đều vì lợi ích của nhân dân; cán bộ, công chức phải hoàn thành tốt chứctrách, nhiệm vụ được giao, tôn trọng nhân dân, tận tuỵ phục vụ nhân dân Nâng cao
ý thức về quyền và nghĩa vụ công dân, năng lực làm chủ, tham gia quản lý xã hộicủa nhân dân Có cơ chế cụ thể để nhân dân thực hiện trên thực tế quyền làm chủ
trực tiếp Thực hiện tốt hơn Quy chế dân chủ ở cơ sở và Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn Phát huy dân chủ, đề cao trách nhiệm công dân, kỷ luật,
kỷ cương xã hội; phê phán và nghiêm trị những hành vi vi phạm quyền làm chủ củanhân dân, những hành vi lợi dụng dân chủ để làm mất an ninh, trật tự, an toàn xãhội; chống tập trung quan liêu, khắc phục dân chủ hình thức Quan tâm hơn nữaviệc chăm lo hạnh phúc và sự phát triển tự do, toàn diện của con người, bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp của con người, tôn trọng và thực hiện các điều ước quốc
tế về quyền con người mà Việt Nam ký kết”
Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân tự tổ chức và thực hiện,trước hết và chủ yếu thông qua nhà nước của mình Để có dân chủ thực sự, Đảng takhẳng định: Trong chủ nghĩa xã hội, dân chủ và pháp luật phải đi đôi với nhau,
pháp luật phải là “bà đỡ” của dân chủ, dân chủ và kỷ cương không bài trừ và phủ
định nhau, mà trái lại, chúng nằm trong sự thống nhất biện chứng là điều kiện, tiền
đề để tồn tại và phát triển của nhau
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay luôn gắnliền với việc xây dựng và hoàn thiện không ngừng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.Đảng ta cho rằng, dân chủ xã hội chủ nghĩa là một hình thức chính trị - nhà nướccủa xã hội, thừa nhận quyền tự do, bình đẳng của công dân, thừa nhận nhân dân làchủ thể của quyền lực, hệ thống chính trị là thiết chế đảm bảo quyền dân chủ củanhân dân Sự lãnh đạo của Đảng là để đảm bảo quyền lực thực sự thuộc về nhândân Vì vậy, mức độ thực hiện quyền dân chủ của nhân dân phải được xem là thước
đo đánh giá tính đúng đắn trong sự lãnh đạo của Đảng Sứ mệnh lịch sử của Đảngcộng sản cầm quyền là lãnh đạo làm sao để nhân dân làm chủ ngày càng tốt hơn,dân chủ của nhân dân ngày càng được mở rộng và sâu sắc Dưới sự lãnh đạo củaĐảng, trong công cuộc đổi mới hiện nay dân chủ và chủ nghĩa xã hội ngày cànggắn bó chặt chẽ với nhau
CHƯƠNG 2 TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ HUYỆN
THĂNG BÌNH GIAI ĐOẠN 1998-2013
1 Khái quát đặc điểm tình hình địa phương:
Trang 161.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên:
Đại Quang là một xã miền núi nằm về phía tây của Huyện Đại Lộc, cáchtrung tâm huyện lỵ 7 km, tổng số dân là 10.682 nhân khẩu
Phía đông giáp xã Đại Nghĩa, phía Tây giáp xã Đại Đồng, phía Nam giápsông vu Gia, Phía bắc giáp dãy núi Sơn Gà
Toàn xã có 10 thôn, có Thôn Đồng Me nằm xen kẻ với các thôn của xã ĐạiĐồng là thôn xa nhất cách trung tâm xã gần 02 km
1.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội:
1.2.1 Về hệ thống chính trị:
Đảng bộ xã Đại Quang có 13 chi bộ trực thuộc, trong đó có 09 chi bộ thôn,
01 chi bộ HTX Nông nghiệp, 01 chi bộ Doanh nghiệp, 01 chi bộ Quân sự, 01 chi
bộ Cơ quan xã
Ban chấp hành Đảng bộ có 11 đồng chí, Ban thường vụ có 03 đồng chí lãnhđạo trên tất cả các lĩnh vực của địa phương.Tổng số đảng viên của Đảng bộ có 173đồng chí, trong đó nữ có 37 đồng chí
Trong những năm qua toàn thể đảng viên trong Đảng bộ luôn đoàn kết nhấttrí một lòng quyết tâm xây dựng xã nhà vượt qua những khó khăn, ổn định về đờisống kinh tế cũng như chính trị, phát triển văn hóa xã hội, quốc phòng an ninh, trật
tự an toàn xã hội được giữ vững Từ những thành tựu đã đạt được Đảng bộ xã Đại
Quang đã nhiều năm liền được công nhận là Đảng bộ “Trong sạch vững mạnh”.
Hiện nay Ban chấp hành Đảng bộ xã đã phát hành lịch sử Đảng bộ xã giai đoạn1930-1975, 1975-2010, và gần đây nhất Đảng bộ xã đã phát hành tập sách ĐạiQuang nhân vật và sự kiện tập 1
Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam vàcác tổ chức đoàn thể chính trị xã hội đã không ngừng được củng cố, kiện toàn vàtăng cường phát huy hiệu lực trong việc lãnh đạo, quản lý điều hành xã hội
Cán bộ xã Đại Quang có 40 người Trong đó 23 cán bộ công chức và chuyêntrách và 17 cán bộ không chuyên trách Những cán bộ chuyên trách và công chứccủa xã đều được đào tạo đạt chuẩn quy định (đều có bằng chuyên môn từ trung cấptrở lên và bằng trung cấp chính trị) Còn những cán bộ không chuyên trách là cán
bộ dự nguồn nên vừa làm, vừa học nâng cao trình độ để đảm bảo đạt chuẩn quyđịnh
1.2.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội:
Tổng diện tích tự nhiên 3680,6 ha, diện tích đất Nông nghiệp là 509,26 ha,đất lâm nghiệp là 2299 ha, đất phi nông nghiệp là 559,81 ha, đất chưa sử dụng là312,5 ha