III- Nhận xét chung 1 Ưu điểm
6- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện QCD Cở cơ sở
Cấp uỷ đảng, HĐND, UBND, Ban chỉ đạo thực hiện QCDC cơ sở từ huyện đến xã, thị trấn có kế hoạch kiểm tra chuyên đề về thực hiện QCDC ở cơ sở.
Mặt trận và các đoàn thể tăng cường giám sát các hoạt động của chính quyền; giám sát đảng viên, cán bộ công chức ở địa bàn dân cư.
KẾT LUẬN
Đất nước ta đang tiến hành CNH, HĐH, từng bước xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa, thực hiện mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” chuẩn bị cơ sở vật chất làm nền tảng để xây
dựng thành công chủ nghĩa xã hội và tiến tới chủ nghĩa cộng sản. Cách mạng là sự nghiệp của dân, do dân và vì dân. Đây là vấn đề cơ bản trong các nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin, là bài học vỡ lòng và cũng là bài học suốt đời của mỗi người đảng viên Cộng sản chân chính. Bất cứ trong thời kỳ nào, trong giai đoạn cách mạng nào mỗi người đảng viên phải luôn ghi nhớ và thực hiện cho bằng được vấn đề cơ bản này.
Thực tiễn trong 5 năm thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn xã Đại Quang đã chứng minh đường lối đúng đắn phù hợp với yêu cầu thực tiễn của Đảng, sự thể chế hóa kịp thời của Nhà nước về dân chủ cơ sở. Đối với xã Đại Quang, việc thực hiện quy chế dân chủ đã phát huy được tiềm năng, trí tuệ, sức lực của nhân dân để phát triển kinh tế - xã hội, hệ thống chính trị vững mạnh. Quá trình thực hiện quy chế dân chủ cũng đã giúp Đảng bộ và chính quyền rút ra những kinh nghiệm quý báu, làm cơ sở đề ra phương hướng, cùng những giải pháp đồng bộ nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả thực hiện quy chế dân chủ. Trong đó, việc thực hiện quy chế dân chủ gắn với cải cách hành chính theo cơ chế “một cửa” là giải pháp cơ bản phát huy được được quyền làm chủ của nhân dân, thực hiện theo đúng phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.
Thực hiện tốt quy chế dân chủ là thể hiện tính ưu việt của bộ máy Nhà nước xã hội chủ nghĩa trong việc phục vụ nhân dân, phù hợp với bản chất nhà nước ta là
“Nhà nước của dân, do dân và vì dân”, “Tất cả quyền lực thuộc về nhân dân”
Việc triển khai quy chế dân chủ trên địa bàn xã được thực hiện có nề nếp và đi vào chiều sâu, các cấp ủy ngày càng quan tâm hơn đến việc thực hiện quy chế
dân chủ ở cơ sở. Những nội dung công khai để dân biết, dân bàn và dân kiểm tra được triển khai thực hiện nghiêm túc và đầy đủ. Khối Dân vận, Mặt trận và các đoàn thể tích cực chủ động tuyên truyền, vận động để người dân nhận thức rõ hơn về quyền và nghĩa vụ của công dân, nhân dân ngày càng có ý thức rõ hơn trong việc thực hiện quy chế dân chủ, chủ động và tích cực tham gia xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền.
Tuy nhiên, nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn xã Đại Quang vẫn còn một số hạn chế nhất định như công tác cải cách thủ tục hành chính vẫn còn gây phiền hà trong nhân dân, một số chế độ như bình xét hộ nghèo, giải quyết các chế độ chính sách,… vẫn còn chưa công bằng, khách quan làm mất lòng tin trong nhân dân. Chính vì vậy, thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở đòi hỏi Đảng bộ, chính quyền và nhân dân toàn xã cần có quyết tâm cao, có sự phối phối hợp đồng bộ, cộng với sự hỗ trợ của các cấp, các ngành mới có thể tạo được những bước chuyển căn bản và vững chắc làm nền tảng cho cuộc đổi mới toàn diện của xã theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đặc biệt trong quá trình xây dựng nông thôn mới trong giai đoạn hiện nay đòi hỏi phải có sự góp công sức của nhân dân như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Dễ mười lần
không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong”.
Với những kiến thức còn hạn hẹp, phạm vi đề tài rộng, thời gian nghiên cứu thực tế có hạn, hơn nữa, với khả năng nhìn nhận của bản thân nên trong quá trình thực hiện đề tài chắc không tránh khỏi những, thiếu sót, hạn chế nhất định. Kính mong sự quan tâm giúp đỡ của quý thầy cô để đề tài được hoàn thiện hơn.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định: "Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ". Ðiều đó có nghĩa, quyền làm chủ thuộc về nhân dân, nhà nước là nhà nước “của nhân dân, do nhân đân và vì nhân dân“'.
Nhận thức và quán triệt những lời chỉ đẫn của Bác, Ðảng ta đã sớm khẳng định mục tiêu mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, coi đó là động lực của sự nghiệp xây dựng và đổi mới đất nước. Chinh vì thể, việc xây dụng và thực hiện dân chủ ở cơ sở là chủ trương quan trọng của Ðáng và Nhà nước, có ý nghĩa đột phá thu hút sự tham gia của người dân, cũng cố hệ thống chính trị ở cơ sở cũng như trung ương.
Vai trò của tế chức xã hội trong thực hiện dân chủ ớ xã, phường thị trấn. NỘI DƯNG
l. Khái quát về thực hiện dân chủ và các tỗ chức xă hội: l. Khái niệm thưc hiện dân chủ ở cơ sớ:
Theo quan điềm của Ðảng Cộng sản Việt Nam, “dân chủ vừa là mục tiệu,vừa là động lực” của cách mạng Việt Nam. Đại hội đại hiều toàn quốc lần thử VI của Ðáng nêu rõ: đân chủ cƠ Sở thực chất là vẩn đề “Dân biết, dân bản, đân làm, đân kiếm tra”.
Hiện pháp 1992 nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng quy định: “Công dân thực hiện quyền làm chủ ở Cơ Sở của mình bẳng Cách tham gia Công việc của Nhà nước và xã hội, có trách nhiệm bảo vệ của công, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, giữ gìn an hình quốc gia và trật tư, an toàn xã hội, tổ chức đời sống công Cộng”.
Chi thị số 30 CT/TW về Xây dụng và thực hiện quy chế đân chủ ở CƠ Sở của Bộ chính trị ngày 18/02/1998 đã đề ra mục tiêu của Đáng động thời cũng là động lực đảm bảo thằng lợi của công cuộc xây dụng chủ nghĩa xã hội, đó là mở rộng đầu chủ Xã hội chủ nghĩa phát huy quyền làm chủ của nhân đầu. Như Vậy, có thể hiện thực hiện dân chủ ở cở SỞ là thực hiện những nội dung của Quy chế thực hiện dân chủ ở Xã, phường, thị trấn nhằm phát huy cao độ quyền làm chủ, sửc Sáng tạo của nhân dân trong phát triển kinh tế, ổn định chính trị Xã hội, tăng cường đoàn kết nông thôn, cái thiện dân sinh, hàng cao dân trí, Xây dụng Đáng hộ, chính quyền và các đoàn thể Xã. hội trong sạch, vững mạnh, ngăn chặn và khắc phục tình trạng quan liêu, tham những, góp phần váp sự nghiệp đân giàu, nước mạnh, Xã hội công bằng, đân chủ, Văn minh, theo định hướng Xã hội chủ nghĩa. Dân chủ ở cƠ Sở đặc biệt là ở cấp xã phường thị trấn có nội dung toàn diện, bao gồm dân chủ về chính trì, Về kinh tế, về Văn hóa, về Xă hội một cách trực tiếp, Sinh động, liên tục, đối với mọi người, mọi lứa tuổi. Thực hiện dân chủ ở cấp CƠ SỞ được thực hiện thông qua. các tổ chức trong hệ thống chính tIị ở cấp Xă duới những hình thức, hội dụng thich hỢp với trình độ nhận thức và khà hàng