I. Mở đầu. Đối với sinhviêntại các trường Đại học, phương pháp tựhọc là thành tố quan trọng, quyết định nhiều đến kết quả của quá trình học tập. Ở đại học, phương pháp học tập, môi trường học tập và yêu cầu học tập hoàn toàn khac ở phổ thông. Sinhviên ít chịu sự quản lý của gia đình. Trong học tập, không còn được sự quản lý chặt chẽ của người giáo viên như ở các trường phổ thông, nhưng thay vào đó phải chịu nhiều áp lực vềhọc tập. Điều này đồng nghĩa mỗi người phải tự hình thành cho mình một phương pháp học tập riêng, trong đó tựhọc là phương pháp cần thiết và vô cùng quan trọng. Ở đây ngưòi học phải tự ý thức được tầm quan trọng của việc học, khối lượng kiến thức, tiến trình học tập, tự tiến hành tìmhiểu và lĩnh hội kiến thức một các tự giác, ít phụ thuộc vào người khác, đặc biệt là người giáo viên. II. Kết quả điều tra, phỏng vấn. Bài điều tra phỏng vấnvề “Vấn đềtựhọccủasinh viên” được thực hiện trên 15 sinh viên, thuộc 10 khoa (Toán, Lý, Hoá,Công nghệ thông tin, Văn, Lịch sử, Địa lý, Sinh, và Chính tri), trong đó có 3 sinhviên năm thứ nhất, 5 sinhviên năm thứ hai, 5 sinhviên năm thứ ba và 2 sinhviên năm thứ tư. Chủ yếu là các sinhviên sống nội trú trong KTX trường ĐHSP Hà Nội,. 1. Phương pháp học tập(Trên lớp và ngoài lớp): - 45,5% cho rằng tựhọc là học một mình, gần 30% cho rằng tựhọc là học nhưng ít phụ thuộc vào người khác. - Trên 54% đấnh giá việc học trên giảng đường dưới sự hướng dẫn của giáo viên là rất quan trọng và cần thiết. - Nghiên cứu giáo trình, tàiliệu trước khi lên lớp: Đại đa số sinhviên có nghiên cứu tàiliệu và những kiến thức có liênquan, chuẩn bị cho bài học mới. - Phương pháp ghi chép trên lớp: 63,6% sinhviên ghi chép ý chính, số người ghi chép chi tiết, đầy đủ chỉ chiếm 27,2%. - Các hoạt động trong giờ học: Phần đông sinhviên còn rụt rè trong việc đặt câu hỏi với giáo viêncủa mình. Cụ thể là có tới 82% số sinhviên được hỏi cho biết việc đặt câu hỏi với giáo viên chỉ là thỉnh thoảng. Tuy nhiên phần đông sinhviên lại rất chủ động trong việc phản biện lại một số ý kiến củasinh viên. - Trong hoạt động nhóm: Phương pháp học tập theo nhóm được các thầy cô áp dụng rộng rãi và sinhviên rất hứng thú với phương pháp này. Tuy nhiên ở mức độ nào đó phương pháp này được thực hiện chưa khoa học, bởi lẽ số sinh viênTìmhiểuvấnđềtựhọccủasinh viên. 1 trong nhóm còn qua đông, thêm vào đoêsinh viên còn bị thụ động trong việc tiếp nhận chủ đề và thực hiện nhiệm vụ. - Hoạt động nối tiếp sau tiết học trên giảng đường: Đa số sinhviên trả lời việc đọc lại nhưng kiến thức sau buổi học ít được chú ý, bởi lẽ các bạn cho rằng ở đại học chỉ cần học khi sắp thi. Vì vậy việc đọc lại ngay kiến thức sau giờ học cũng không mang lại hiệu quả. - Hoạt động học trên giảng đường dưới sự hướng dẫn cảu giáo viên và việc tựhọc ngoài giờ củasinhviên có mối quan hệ mật thiết với nhau, bổ trợ cho nhau. Việc tựhọc giúp sinhviên tiếp cận kiến thức một cách chủ động, đa hướng, phát huy tính tích cực, độc lập của mỗi người. Việc học trên giảng đường dưới sự hướng dẫn của giáo viên sẽ bổ sung, làm rõ những khúc mắc, cũng cố kiến thức, đồng thời mỡ rộng nguồn kiến thức. Thêm vào đó sinhviên sẽ học được những phương pháp học tập hiệu quả từ người giáo viêncủa mình. 2. Thời gian và môi trườnghọc tập: - Thời gian tựhọc và việc sắp sếp thời gian tự học: Trên 72% sinhviên có lập thời gian biểu và giành trên 4h mỗi ngày cho việc tự học. Như vậy có thể thấy sinhviên đã rất chủ động, tự giác trong nhiệm vụ học tập và biết bố trí thời gian nhiều nhất nhằm nâng cao hiệu quả học tập của mình. - Môi trường tự học: Do sống trong môi trường tập thể nên địa điểm học thuận lợi nhất củasinhviên là trên thư viện. Vào thời gian ôn thi thì thư viện là địa điểm lý tưởng cho các bạn học tập. Môi trường sống có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả học tập, và rất nhiều bạn cho biết hầu như rất khó có thể tập trung học tập ở phòng của mình, một mặt là do số lượng người qua nhiều, một mặt là các sinhviên không cùng khoa, lịch học khác nhau. 3. Thu thập tài liệu: - Hơn 90% sinhviên được phỏng vấn cho biết việc tìmhiểu kiến thức bên ngoài sách và giáo trình là rất quan trọng và cần được tiến hành thường xuyên. Các kiến thưc ấy được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau như: Tàiliệu trên thư viện, Internet, sách báo và các nguồn khác. - Từ kết quả của bài phỏng vấn cho thấy phần nhiều sinhviên chọn công nghệ thông tin là một phương tiện học tập hữu hiệu, nguồn tàiliệu trên Internet rất phong phú, dễtìm và dễ lưu trũ. 4. Nhận xét, đánh giá về phương pháp tự học: Tìmhiểu vấn đềtựhọccủasinh viên. 2 - Hiệu quả củatự học: Tựhọc là phương pháp được đa số sinhviên sử dụng trong quá trình học tập của mình, tuy nhiên do nhiều yếu tố chi phối cộng thêm các bạn chưa thực sự có được phương pháp học tập phù hợp nhất nên phương pháp tựhọc chưa thực sự mang lại hiệu quả cao, chưa phát huy hết khả năng hoạt tư duy độc lập. - Những khó khăn trong quá trình tự học: Những khó khăn mà các bạn gặp phải trước hết là việc xác lập phương pháp học tập và môi trường sống tập thể, sau đó là sự gò bó về thời gian. - Biện pháp khắc phục những khó khăn trên: Thời gian và môi trường sống tập thể: Sắp xếp lại lịch sinh hoạt, tận dụng những thời điểm yên tĩnh đểhọc tập. Lập thời gian biểu cho việc tựhọc và thực hiện đúng những gì đã đạt ra, giành nhiều thời gian lên thư viện. Thay đổi giờ họctại phòng từ việc học vào buổi tối bằng việc học vào buổi sang sớm trong cung giờ từ 4h – 6h sáng. Về phương pháp: Phải học hỏi những người đã thành công trong học tập, thử nghiệm những phương pháp mới nhằm tìm ra phương pháp phù hợp cho mình. 5. Đề xuất những phương pháp họctựhọchiệu quả: + Lên lớp đầy đủ, chú ý nghe giảng và ghi chép bài khoa học. Tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài. Trước khi lên lớp phải tìmhiều trước nội dung bài học, vạch ra những điểm chưa rõ. Sau giờ học phải xem lại bài học, đông thời bổ sung kiến thức, liên hệ thực tế. + Lập thời gian biểu rõ ràng, hợp lý. Không nên dừng lại ở việc nhớ kiến thức mà phải họchiểu và áp dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Trao đổi nhiều hơn với giao viên, tăng cường các hoạt động học nhóm, trao đổi với bè theo chủ đề. + Học tập kết hợp với vui chơi giải trí. Phải tạo cho mình một thể chất tốt, trạng thái tâm lý cân bằng, thoải mãi trước khi vào bnà học. III. Ý nghĩa của bài điều tra, phỏng vấn: Bài phỏng vấn này đã đề cập đến một vấnđề rất thiết thực và luôn luôn được sinhviên quan tâm - Tự học. Sau khi thực hiện bài tập này bản thân rút ra được nhiều kinh nghiệm, nhiều cách học tập hay, phương pháp thu thập tài liệu… nhằm hoàn thiện hơn phương pháp học tập của mình. Có phương pháp học tập phù hợp cộng thêm sự cần cù, bố trí thời gian khoa học, thành công sẽ đến với bạn. VI. Những hạn chế của bài điều tra, phỏng vấn: Tìmhiểu vấn đềtựhọccủasinh viên. 3 - Trước tiên do những hạn chế về kiến thức của bản thân và kỹ năng xây dựng bảng hỏi, năng lực thực hiện phỏng vấn… nên bài điều tra chưa khai thác đầy đủ các khía cạnh củatựhọc trong sinh viên, còn có những câu hỏi chưa đáp ứng yêu cầu phỏng vấn, bảng hỏi chưa khao học. - Phạm vi thực hiện bài tập này quá hẹp, chỉ thực hiện trong phạm vi KTX với số lượng sinhviên trả lời phỏng vấn không nhiều vì vậy những kết quả trong bảng hỏi chưa phản ánh đúng hoàn toàn thực tế vềtựhọccủasinhviên hiện nay. Tìmhiểu vấn đềtựhọccủasinh viên. 4 . bảng hỏi chưa phản ánh đúng hoàn toàn thực tế về tự học của sinh viên hiện nay. Tìm hiểu vấn đề tự học của sinh viên. 4 . được thực hiện chưa khoa học, bởi lẽ số sinh viên Tìm hiểu vấn đề tự học của sinh viên. 1 trong nhóm còn qua đông, thêm vào đo sinh viên còn bị thụ động trong