Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh Trung học phổ thông tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư.Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh Trung học phổ thông tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư.Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh Trung học phổ thông tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư.Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh Trung học phổ thông tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư.Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh Trung học phổ thông tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN NHÂN CHINH QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH BẮC NINH TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9140114 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ THÁI NGUN - 2021 Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Viết Vượng PGS.TS Vũ Lệ Hoa Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường: họp Trường ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Vào hồi … …… ngày … tháng .năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia; - Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên; - Thư viện Trường Đại học sư phạm DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Nguyễn Nhân Chinh (2020), “Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0”, Tạp chí Quản lý giáo dục, tr.174-180 Nguyễn Nhân Chinh (2020), “Giáo dục pháp luật cho học sinh THPT bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0”, Thiết bị giáo dục (đặc biệt), tr.289-291 Nguyễn Nhân Chinh (2020), “Thực trạng giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Bắc Ninh bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0”, Thiết bị giáo dục, tr.155-157 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục pháp luật cho học sinh giữ vai trị vơ quan trọng nhằm tạo công dân tương lai biết sống làm việc theo hiến pháp pháp luật để xây dựng “nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Học sinh Trung học phổ thông(THPT) công dân tương lai cần phải nắm vững pháp luật thực pháp luật hoạt động nhằm giữ vững kỷ cương, trật tự xã hội nhà nước pháp quyền, giáo dục pháp luật (GDPL) cho học sinh THPT vừa mục tiêu, vừa nhiệm vụ, nội dung giáo dục cần thiết nhà trường THPT Chính vậy, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề giáo dục pháp luật cho người dân hệ trẻ Nghị Đại hội XI Đảng ta khẳng định: “Triển khai mạnh mẽ công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, huy động lực lượng đồn thể trị, xã hội, phương tiện thông tin đại chúng tham gia vận động thiết lập trật tự, kỷ cương hoạt động thường xuyên, xây dựng nếp sống làm việc theo hiến pháp pháp luật quan nhà nước toàn xã hội” [24] Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (cách mạng công nghiệp 4.0), đặt vấn đề chấp hành pháp luật giáo dục pháp luật cho học sinh đặc biệt vấn đề an ninh mạng vấn đề sử dụng công nghệ số, vấn đề tham gia mạng xã hội học sinh nay, công tác giáo dục pháp luật cho học sinh, thanh, thiếu niên đứng trước nhiều thách thức Bắc Ninh tỉnh đồng trù phú nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc giáp với Thủ Hà Nội có nhiều khu cơng nghiệp giao thương quốc tế, thuận lợi giao thương, nên quan hệ xã hội tỉnh phát triển mạnh mẽ, đa dạng phức tạp Thực tế cho thấy việc giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT nhiều bất cập, chưa đạt kết mong muốn, phận học sinh nhận diện pháp luật chưa đầy đủ, ý thức chấp hành pháp luật chưa cao Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn vấn đề "Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh Trung học phổ thông tỉnh Bắc Ninh bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư" làm đề tài luận án Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng GDPL quản lý GDPL cho học sinh trường THPT tỉnh Bắc Ninh, luận án xác định yêu cầu cách mạng công nghiệp lần thứ tư GDPL quản lý GDPL, đề xuất biện pháp quản lý nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật cho học sinh THPT bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT tỉnh Bắc Ninh bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư Giả thuyết khoa học Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đặt yêu cầu cho giáo dục pháp luật quản lý GDPL cho học sinh trường THPT nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức thực quản lý Tuy nhiên giáo dục pháp luật quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh THPT tỉnh Bắc Ninh nhiều bất cập, hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu đặt Nếu xác định yêu cầu giáo dục pháp luật bối cảnh mới, đề xuất biện pháp nâng cao nhận thức, lực cho cán quản lý(CBQL), giáo viên GDPL, xây dựng tổ chức thực GDPL theo hướng tích hợp; Hoàn thiện hệ thống văn hướng dẫn GDPL phối hợp lực lượng xã hội để thực hoạt động giáo dục pháp luật nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT tỉnh Bắc Ninh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư - Nghiên cứu thực trạng GDPL thực trạng quản lý (QL) GDPL cho học sinh trường THPT địa bàn tỉnh Bắc Ninh bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư - Đề xuất biện pháp quản lý GDPL cho học sinh trường THPT Tỉnh Bắc Ninh bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư - Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất, thử nghiệm số biện pháp Phạm vi nghiên cứu 6.1 Về nội dung: Đề tài nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư với vai trò chủ thể quản lý Hiệu trưởng trường THPT phạm vi giới hạn nội dung giáo dục pháp luật: Luật Giáo dục; Luật An ninh mạng; Luật An tồn giao thơng; Luật mơi trường 6.2 Về địa bàn: Luận án nghiên cứu điều tra, khảo sát 20 trường THPT địa bàn tỉnh Bắc Ninh 6.3 Về thời gian: Các số liệu nghiên cứu thực trạng lấy từ năm 2016 -2020 6.4 Về khách thể khảo sát: Luận án khảo sát đối tượng cán quản lý trường THPT (hiệu trưởng, phó hiệu trưởng); giáo viên, cán Đoàn TNCSHCM học sinh 20 trường THPT tỉnh Bắc Ninh với tổng số 1260 khách thể khảo sát Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp tiếp cận Tiếp cận hệ thống - cấu trúc; Tiếp cận lịch sử - lôgic; Tiếp cận thực tiễn; Tiếp cận tham gia; Tiếp cận chức 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra bảng hỏi; Phương pháp vấn sâu; Phương pháp chuyên gia; Phương pháp nghiên cứu sản phẩm; Phương pháp tổng kết kinh nghiệm; Phương pháp thử nghiệm 7.2.3 Các phương pháp bổ trợ Câu hỏi nghiên cứu 8.1 Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư bao gồm nội dung nào? Những yếu tố ảnh hưởng tới quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh THPT nay? 8.2 Thực trạng giáo dục quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT tỉnh Bắc Ninh tồn bất cập nào? Nguyên nhân bất cập đó? 8.3 Biện pháp quản lý tiến hành nhà trường để nâng cao hiệu giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông tỉnh Bắc Ninh bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư ? Luận điểm bảo vệ 9.1 Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh THPT trình tổ chức thực đồng chức quản lý nhằm hình thành học sinh THPT chuẩn mực pháp quyền ý thức, thái độ, động cơ, hành vi, thói quen tích cực chấp hành pháp luật Quá trình quản lý GDPL cho học sinh THPT chịu ảnh hưởng môi trường văn hóa, kinh tế khoa học cơng nghệ, lực giáo dục pháp luật giáo viên lực quản lý nhà trường ý thức tích cực tự giác học tập rèn luyện học sinh THPT nhiều yếu tố khác 9.2 Thực trạng giáo dục pháp luật quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT tỉnh Bắc Ninh bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư đạt kết định nhiên cịn mang nặng tính lý thuyết cịn nhiều bất cập hoạt động giáo dục quản lý GDPL, nguyên nhân quản lý hoạt động chưa coi trọng 9.3 Xác định rõ yêu cầu cách mạng công nghiệp lần thứ tư, tổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL, GV lực lượng liên đới GDPL, xây dựng, thực kế hoạch GDPL theo hướng tích hợp với kế hoạch giáo dục nhà trường; tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực GDPL cho CBQL, giáo viên; Xây dựng hệ thống tài liệu, học liệu GDPL; Phát triển môi trường giáo dục số môi trường giáo dục Elerning; Phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình lực lượng xã hội kiểm tra, đánh giá kết thực hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT tỉnh Bắc Ninh 10 Đóng góp luận án Xác định rõ yêu cầu giáo dục quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh THPT bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư; Xây dựng sở lý luận GDPL quản lý GDPL cho học sinh THPT bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư đề xuất biện pháp quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh phù hợp với điều kiện thực tế bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư làm sở khoa học cho giáo viên, CBQL trường THPT triển khai giáo dục pháp luật quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh THPT; Phát hạn chế nhận thức, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức GDPL nguồn lực thực GDPL cho học sinh trường THPT tỉnh Bắc Ninh bất cập lập kế hoạch, tổ chức đạo, kiểm tra, đánh giá kết thực kế hoạch GDPL cho học sinh trường THPT tỉnh Bắc Ninh làm sở để trường tiến hành biện pháp quản lý GDPL cho học sinh THPT nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh Luận án tài liệu tham khảo cho giáo viên, CBQL trường THPT giảng viên, sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh chuyên ngành Giáo dục học Quản lý giáo dục trường đại học 11 Cấu trúc Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, luận án kết cấu gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lí luận quản lý GDPL cho học sinh trường THPT bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư - Chương 2: Thực trạng quản lý GDPL cho học sinh trường THPT tỉnh Bắc Ninh bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư - Chương 3: Biện pháp quản lý GDPL cho học sinh trường THPT tỉnh Bắc Ninh bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu giáo dục pháp luật Nghiên cứu giáo dục pháp luật nước Việt Nam triển khai theo hướng:(1)Nghiên cứu giáo dục pháp luật cho cán bộ, viên chức người lao động; (2) Nghiên cứu giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên trường cao đẳng, đại học trung cấp chuyên nghiệp đề xuất nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho sinh viên; (3) Nghiên cứu giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở(THCS), THPT nhằm đề xuất nội dung, phương pháp giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh nhà trường 1.1.2 Những nghiên cứu quản lý giáo dục pháp luật Nghiên cứu quản lý giáo dục pháp luật nước Việt Nam triển khai theo hướng: (1)Nghiên cứu tổ chức hoạt động tuyên truyền giáo dục pháp luật cho công dân ngành nghề lao động cơng chức hành sinh viên không chuyên trường cao đẳng, đại học; (2) Nghiên cứu tổ chức giáo dục pháp luật cho học sinh sinh viên theo hướng tham gia lực lượng giáo dục; (3) Nghiên cứu đánh giá chất lượng giáo dục pháp luật giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên Nghiên cứu giáo dục pháp luật cho học sinh THPT bối cảnh cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư cịn khoảng trống, lý tác giả luận án chọn đề tài để nghiên cứu 1.2 Những khái niệm đề tài 1.2.1 Pháp luật Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung, nhà nước ban hành bảo đảm thực hiện, thể ý chí nhà nước cơng cụ Giáo dục cho học sinh THPT vấn đề: An tồn giao thơng; Trách nhiệm cơng 174 13,8 399 31,7 528 41,9 159 12,6 2,47 dân với tài nguyên môi trường; Trách nhiệm công dân với Mức độ thực TT Nội dung Rất thường xuyên SL % Thường xuyên Thỉnh thoảng SL % SL % vấn đề xây dựng bảo vệ tổ quốc, lao động, việc làm… Giáo dục luật an ninh mạng, cơng dân tồn cầu, vấn đề tham gia mạng xã hội, văn hóa 168 13,3 376 29,8 547 43,4 mạng an tồn thơng tin… cho học sinh THPT Giáo dục hiểu biết trị: Hiến pháp máy nhà nước,Công dân với chủ 168 13,3 376 29,8 547 43,4 quyền quốc gia; Công dân với số vấn đề tồn cầu; Cơng dân với việc xây dựng bảo vệ tổ quốc… Giáo dục số hiểu biết ban đầu liên quan đến Luật kinh doanh thường gặp 56 4,4 164 13,0 427 33,9 (Tiền tệ, Tiêu tiền thông minh, Kinh tế thị trường, Đạo đức kinh doanh, khởi nghiệp…) Trung bình Chưa Thứ ĐTB thực bậc SL % 169 13,4 2,43 169 13,4 2,43 613 48,7 1,73 2,61 2.2.4 Phương pháp hình thức giáo dục pháp luật cho học sinh Trung học phổ thông tỉnh Bắc Ninh bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư Bảng 2.5 Đánh giá mức độ thực hình thức giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT Mức độ thực TT Hình thức Tích hợp, lồng ghép thông qua hoạt động dạy học môn học Hoạt động trải nghiệm (sinh hoạt CLB pháp luật, thi tìm hiểu pháp luật, tư vấn pháp luật…) Tổ chức hoạt động xã hội sinh hoạt tập thể Thông qua hoạt động tự giáo dục pháp luật Giáo dục trực tuyến thông qua sử dụng mạng nội nhà trường Rất thường xuyên Không ĐTB Thứ bậc 55 2,85 452 35,9 174 13,8 2,49 452 35,9 461 36,6 183 14,5 2,47 132 10,5 318 25,2 405 32,1 405 32,1 2,14 Thường xuyên Thỉnh thoảng 236 18,7 654 51,9 315 155 12,3 479 164 13 38 25 4,4 236 18,7 370 29,9 654 51,9 1,67 mạng xã hội Trung bình 2,32 2.2.5 Thực trạng tham gia giáo dục pháp luật cho học sinh THPT lực lượng giáo dục Bắc Ninh bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư 2.2.6 Thực trạng đánh giá kết giáo dục pháp luật cho học sinh Trung học phổ thông tỉnh Bắc Ninh bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư 2.2.7 Thuận lợi khó khăn cơng tác giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông 2.3 Thực trạng quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông tỉnh Bắc Ninh bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư 2.3.1 Thực trạng lập kế hoạch giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông tỉnh Bắc Ninh bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư Bảng 2.9 Thực trạng lập kế hoạch giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT tỉnh Bắc Ninh bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư Mức độ thực TT Tốt SL % ĐTB Thứ bậc 2,89 5,4 2,69 Nội dung Kế hoạch GDPL thể rõ mục tiêu hình thành kiến thức, thái độ, hành vi, thói quen chấp hành pháp luật cho học sinh Nội dung kế hoạch GDPL gắn với Luật GD, Điều lệ nhà trường, nội quy học tập Nội dung kế hoạch GDPL gắn với Luật an toàn giao thông, môi trường, dân Nội dung kế hoạch GDPL gắn với Luật an ninh mạng, văn hóa mạng, Quy định phòng chống dich bệnh Kế hoạch thể rõ hình thức tổ chức thực nội dung GDPL cho học sinh Kế hoạch thể rõ lực lượng tham gia thực nội dung GDPL cho học sinh Kế hoạch thể rõ dự kiến kết thực nội dung GDPL cho học sinh cần đạt điều kiện thực kế hoạch Kế hoạch thể rõ thời gian, địa điểm tổ chức thực nội dung GDPL cho Khá SL % TB SL % Yếu SL % 55 21,2 123 47,3 82 31,5 46 17,7 102 39,2 98 37,7 14 28 10,8 101 38,8 118 45,4 13 2,55 0 20 140 53,8 100 38,4 1,69 0 86 33,1 115 44,2 49 18,8 2,06 96 36,9 115 44,2 30 11,5 2,4 16 6,15 87 33,5 102 39,2 55 21,2 2,25 31 11,9 105 40,4 112 43,1 12 19 7,3 7,7 4,6 2,6 học sinh Những dự kiến điều chỉnh kế hoạch có 28 10,8 108 41,5 111 42,7 13 Trung bình 2,58 2,41 2.3.2 Thực trạng tổ chức thực kế hoạch giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông tỉnh Bắc Ninh bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư Bảng 2.10 Tổ chức thực kế hoạch giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông tỉnh Bắc Ninh bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư TT Nội dung 10 Tốt SL Hiệu trưởng xây dựng cấu tổ chức phù hợp, đáp ứng với yêu cầu 41 kế hoạch GDPL cho HS Xác định rõ trách nhiệm cho phận, cá nhân thực kế 36 hoạch GDPL cho HS Phối hợp nhà trường, gia đình 12 xã hội để GDPL cho học sinh Tổ chức triển khai nội dung GDPL an ninh mạng, an tồn thơng tin, văn hóa mạng, phịng chống thông tin xấu độc vv Tổ chức thực GDPL thông qua dạy học hoạt động trải nghiệm 39 Tổ chức thực GDPL thơng qua hình thức trực tuyến, mạng nội bộ, mạng xã hội Tổ chức bồi dưỡng nâng cao 16 lực GDPL cho CBQL, GV Tổ chức huy động nguồn lực để thực GDPL cho học sinh THPT 16 Hoàn thiện hệ thống văn bản, tài liệu hướng dẫn tổ chức GDPL trường THPT Xây dựng chế giám sát, đánh giá thực kế hoạch GDPL cho 18 học sinh Trung bình % Mức độ thực Khá TB SL Yếu Đ Thứ TB bậc % SL % SL % 15,8 124 47,7 95 36,5 0 2,79 13,8 114 43,8 110 42,3 0 2,72 4,6 91 35 146 56,2 11 4,2 2,4 2,3 78 30 138 53,1 38 14,6 2,2 15 115 44,2 106 40,8 0 2,74 45 17,3 95 36,5 12046,1 1,71 10 6,2 92 35,4 129 49,6 23 8,8 2,39 6,2 96 36,9 131 50,4 17 6,5 2,43 42 16,1 131 50,4 87 33,5 1,82 6,9 101 38,8 116 44,6 25 9,6 2,43 2,36 2.3.3 Thực trạng đạo thực giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông tỉnh Bắc Ninh bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư Bảng 2.11 Chỉ đạo thực giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông tỉnh Bắc Ninh bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư Mức độ thực TT Nội dung ĐTB Tốt SL % 10 11 Chỉ đạo hoàn thiện hệ thống văn bản, tài liệu hướng dẫn thực GDPL Chỉ đạo tổ chuyên môn hướng dẫn GV dạy GDCD thực nội dung chương trình GDPL Chỉ đạo Đoàn niên phối hợp với GV chủ nhiệm lớp tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề GDPL cho học sinh Chỉ đạo đổi PP HTTC GDPL phát huy vai trò tự giáo dục HS Chỉ đạo đảm bảo điều kiện sở hạ tầng thơng tin CSVC, tài phục vụ GDPL cho HS Chỉ đạo GDPL cho học sinh theo hình thức trực tuyến, tạo mơi trường GDPL qua Elerning Chỉ đạo phối hợp nhà trường, gia đình lực lượng xã hội để GDPL cho học sinh Chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin GDPL nhằm tăng cường tính thực tiễn qua tình mô cho học sinh Chỉ đạo thực giám sát đánh giá kết GDPL cho học sinh Các nội dung khác Trung bình 2,3 Khá SL % 78 TB SL % Thứ bậc Yếu SL % 30 138 53,1 38 14,6 2,2 41 15,8 124 47,7 95 36,5 0 2,79 51 19,6 124 47,7 85 32,7 0 2,86 39 0 2,74 16 6,2 96 36,9 131 50,4 17 6,5 2,43 42 16,1 131 50,4 87 33,5 1,82 16 6,2 92 35,4 129 49,6 23 8,8 2,39 20 7,7 42 16,1 131 50,4 67 25,7 2,06 16 6,2 92 35,4 129 49,6 23 8,8 2,39 15 115 44,2 106 40,8 2,41 2.3.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông tỉnh Bắc Ninh bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư 2.3.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông tỉnh Bắc Ninh bối cảnh công nghiệp lần thứ tư 2.4 Đánh giá chung thực trạng Kết luận chương Hoạt động GDPL cho học sinh THPT trường THPT tỉnh Bắc Ninh triển khai bước đầu đạt kết định; mục tiêu GDPL triển khai thực hiện, nhiên mục tiêu hình thành kỹ thói quen chấp hành pháp luật cịn hạn chế Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT địa bàn tỉnh Bắc Ninh cịn hạn chế; ứng dụng cơng nghệ thông tin GDPL chi đánh giá mức thấp Nhà trường gặp số khó khăn GDPL cho học sinh lực giáo viên; phối hợp nhà trường, gia đình xã hội chưa tốt; sở vật chất phục vụ GDPL hạn chế Quản lý hoạt động GDPL cho học sinh trường THPT tỉnh Bắc Ninh đạt kết định, nhiên hạn chế khâu: Công tác lập kế hoạch chưa cụ thể tới nội dung, hình thức tổ chức điều kiện thực hiện, kế hoạch GDPL chưa thể rõ phối hợp lực lượng nhà trường tham gia giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT tỉnh Bắc Ninh Công tác tổ chức, đạo thực cán nhiều hạn chế nội dung hoạt động bồi dưỡng nâng cao lực cho giáo viên, tổ chức, đạo thực nội dung gắn với bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư, sử dụng giáo dục trực tuyến, ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục pháp luật; Chỉ đạo hoàn thiện hệ thống văn bản, tài liệu hướng dẫn thực GDPL phù hợp với tình hình mới; Chỉ đạo ứng dụng cơng nghệ thơng tin GDPL nhằm tăng cường tính thực tiễn qua tình mơ cho học sinh; Chỉ đạo GDPL cho học sinh theo hình thức trực tuyến, tạo môi trường GDPL qua Elerning Nội dung kiểm tra, đánh giá kết thực kế hoạch GDPL cho học sinh dừng mức trung bình, chưa rõ điểm mạnh điểm hạn chế khâu trình quản lý để cải tiến nâng cao chất lượng GDPL cho học sinh trường THPT Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH BẮC NINH TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.2 Các biện pháp quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Bắc Ninh bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư 3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, học sinh lực lượng giáo dục giáo dục pháp luật bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư 3.2.1.1 Mục tiêu biện pháp Giúp cho đội ngũ cán quản lý giáo viên, học sinh lực lượng giáo dục nhận thức rõ ý nghĩa, tầm quan trọng, tính cấp thiết GDPL cho học sinh trường học Tạo trí, đồng thuận cao nhà trường THPT nhà trường, gia đình xã hội, từ đội ngũ CBQL, giáo viên tự giác, tích cực có tâm cao việc thực mục tiêu, nội dung GDPL cho học sinh nhà trường thông qua loại hình hoạt động giáo dục 3.2.1.2 Nội dung cách thực biện pháp 3.2.1.3 Điều kiện thực biện pháp 3.2.2 Xây dựng, thực kế hoạch giáo dục pháp luật theo hướng tích hợp với kế hoạch giáo dục trường trung học phổ thơng 3.2.2.1 Mục đích biện pháp Tổ chức thực kế hoạch GDPL cho học sinh dựa kế hoạch xây dựng giúp nhà trường đạt mục tiêu giáo dục, loại bỏ hoạt động mang tính tự phát, giảm thiểu lãng phí nhân lực, vật lực thời gian mang lại hiệu thiết thực 3.2.2.2 Nội dung cách thực biện pháp 3.2.2.3 Điều kiện thực biện pháp 3.2.3 Tổ chức bồi dưỡng lực giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, cộng tác viên bối cảnh cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư 3.2.3.1 Mục đích biện pháp Nâng cao lực GDPL cho giáo viên, CBQL, cộng tác viên, giúp nhà trường thực mục tiêu, nội dung giáo dục pháp luật cho học sinh nhà trường trung học phổ thông bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư cách hiệu Giúp CBQL, GV, cộng tác viên nắm vững kiến thức Pháp luật, có lực nghiệp vụ tổ chức hoạt động GDPL cho học sinh trường THPT 3.2.3.2 Nội dung cách thức thực 3.2.2.3 Điều kiện thực 3.2.4 Xây dựng hệ thống tài liệu, học liệu giáo dục pháp luật trực tiếp trực tuyến để nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật trường THPT 3.2.4.1 Mục tiêu biện pháp Xây dựng hệ thống tài liệu, học liệu trực tiếp trực tuyến để hướng dẫn giáo viên tổ chức giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Bắc Ninh gắn với bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư nhằm hướng dẫn CBQL, GV học sinh lực lượng liên đới triển khai hoạt động GDPL nơi, chỗ để thực mục tiêu, nội dung giáo dục đề hình thành học sinh lực hiểu biết pháp luật thói quen hành vi chấp hành pháp luật Xây dựng hệ thống học liệu GDPL nhằm giúp giáo viên thực có hiệu GDPL trực tiếp GDPL trực tuyến tảng kỹ thuật số 3.2.4.2 Nội dung cách thực 3.2.4.3 Điều kiện thực biện pháp 3.2.5 Phát triển môi trường giáo dục số môi trường học tập Elerning nhằm tăng cường hiệu giáo dục pháp luật trường THPT 3.2.5.1 Mục tiêu biện pháp Môi trường giáo dục số, môi trường học tập Elerning phát triển, sử dụng GDPL mở rộng nội dung, mơi trường, hình thức địa điểm học tập, rèn luyện ý thức chấp hành pháp luật cho học sinh THPT; Giúp giáo viên thực GDPL cho học sinh theo hình thức trực tiếp trực tuyến đáp ứng yêu cầu bối cảnh chuyển đổi số nhằm nâng cao hiệu GDPL trường THPT; Đồng thời giúp CBQL nhà trường quản lý nâng cao chất lượng GDPL bối cảnh 3.2.5.2 Nội dung cách thực 3.2.5.3 Điều kiện thực biện pháp 3.2.6 Phối hợp nhà trường, gia đình xã hội để giáo dục pháp luật cho học sinh bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư 3.2.6.1 Mục tiêu biện pháp Phối hợp nhà trường, gia đình xã hội giáo dục pháp luật cho học sinh nhằm tạo đồng thuận thực mục tiêu, nội dung hoạt động giáo dục; giúp đa dạng tối đa hóa nguồn lực xây dựng sở giáo dục theo hướng mở, đảm bảo môi trường giáo dục pháp luật tốt cho học sinh, giúp học sinh giỏi lực chuẩn mực đạo đức, lối sống pháp luật Phối hợp giáo dục nhà trường, gia đình xã hội đảm bảo tính dân chủ, bình đẳng, hợp tác, cơng khai giải trình xã hội chất lượng giáo dục pháp luật cho học sinh nhà trường 3.2.6.2 Nội dung cách thực biện pháp 3.2.6.3.Điều kiện thực 3.2.7 Kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch giáo dục pháp luật cho học sinh bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư 3.2.7.1 Mục đích biện pháp Kiểm tra đánh giá kết giúp phát vấn đề chưa hoàn thiện trình thực hoạt động giáo dục pháp luật, từ có biện pháp điều chỉnh q trình GDPL đạt hiệu 3.2.7.2 Nội dung cách thực biện pháp i) Nội dung thực biện pháp ii) Cách thực biện pháp 3.2.7.3 Điều kiện thực biện pháp 3.3 Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp trình bày có mối quan hệ biện chứng với nhau, hỗ trợ, bổ sung kết cho nhau, từ nâng cao nhận thức đến nâng cao lực GDPL cho CBQL, GV lực lượng giáo dục đến xây dựng tổ chức thực kế hoạch GDPL cho học sinh trung học phổ thông bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đồng thời đạo thực ứng dụng công nghệ thông tin GDPL phối hợp nhà trường, gia đình xã hội để giáo dục pháp luật cho học sinh THPT kiểm tra, giám sát, đánh giá kết GDPL cho học sinh THPT Các biện pháp quản lý giáo dục pháp luật nêu có tác động tương hỗ, hỗ trợ bổ sung cho trình quản lý Vì vậy, để đạt mục tiêu quản lý giáo dục pháp luật phải thực đồng biện pháp Trong biện pháp nêu biện pháp số 2, biện pháp số 3; biện pháp số biện pháp trọng tâm; biện pháp số sở, tảng; biện pháp 5, 6, biện pháp có tính chất điều kiện cho hoạt động quản lý GDPL đạt hiệu 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 3.5 Thử nghiệm sư phạm 3.5.1 Mục đích thử nghiệm Mục đích thực nghiệm nhằm kiểm chứng tính khả thi, hiệu biện pháp việc nâng cao kiến thức, kĩ cán bộ, giáo viên công tác giáo dục pháp luật nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư 3.5.2 Giới hạn thử nghiệm a) Giới hạn nội dung: Luận án lựa chọn thử nghiệm biện pháp “Tổ chức bồi dưỡng lực giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, cộng tác viên bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư” chủ yếu tập trung tập huấn nội dung Luật an ninh mạng cho GV, cán Đồn: Chính sách Nhà nước an ninh mạng; Các hành vi bị nghiêm cấm an ninh mạng; Xử lý vi phạm pháp luật an ninh mạng; Phòng, chống hành vi sử dụng không gian mạng, công nghệ thông tin, phương tiện điện tử để vi phạm pháp luật an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội cách thức tổ chức hoạt động GD Luật an ninh mạng cho học sinh THPT b) Giới hạn thời gian thực nghiệm c) Giới hạn đối tượng thử nghiệm: Tại trường, lựa chọn ngẫu nhiên giáo viên chủ nhiệm lớp 03 giáo viên dạy môn Kinh tế & pháp luật 02 cán Đoàn Thanh niên tổng cộng 14 người 3.5.3 Tiến trình thử nghiệm Bước 1: Lập kế hoạch thử nghiệm đánh giá kết đầu vào Bước 2: Tổ chức thử nghiệm Bước 3: Đánh giá kết thử nghiệm 3.5.4 Tiêu chí đánh giá thang đo thử nghiệm 3.5.5 Kết thử nghiệm 3.5.5.1 Kết thử nghiệm đối tượng giáo viên Bước 1: Đánh giá kết đầu vào Bảng 3.3a Kết đánh giá kiến thức GDPL giáo viên, cán Đoàn trước thực nghiệm Trường THPT Trường THPT Chuyên Bắc Ninh Trường THPT Hàn Thuyên Trường THPT Hàm Long Điểm kiến thức hiểu biết Luật An ninh mạng 10 0 0 0 TB 5.21 5.21 5.21 Bảng 3.3.b Kết đánh giá NL thiết kế kế hoạch GDPL giáo viên, cán Đoàn trước thực nghiệm Trường THPT 3 Trường THPT Chuyên Bắc Ninh Trường THPT Hàn Thuyên Trường THPT Hàm Long Điểm trung bình trường Điểm thiết kế học, HĐTN theo chủ đề GDPL 0 0 0 TB 10 0 5.36 5.36 5.36 5,36 Bước 2: Tiến hành thử nghiệm i) Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực GDPL cho 42 giáo viên cán Đoàn kiến thức Luật An ninh Mạng: ii) Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực nghiệp vụ giảng dạy, giáo dục cho giáo viên cán Đoàn GDPL với hình thức bồi dưỡng: Tổ chức sinh hoạt chuyên đề, tổ chức nghiên cứu học tư vấn hỗ trợ đồng nghiệp giáo viên chủ chốt hoàn thiện lực thiết kế, tổ chức học, HĐTN theo chủ đề GDPL,sản phẩm đánh giá giáo án, kịch HĐTN giáo viên, cán Đoàn thiết kế Bảng 3.4a Kết khảo sát lực hiểu biết kiến thức Luật An ninh mạng giáo viên, cán Đoàn Trường THPT Điểm hiểu biết Luật 3 1 5 3 Trường THPT Chuyên Bắc Ninh Trường THPT Hàn Thuyên Trường THPT Hàm Long Điểm trung bình trường 10 0 TB 6.64 6.36 6.50 6,50 Nhận xét: Phân tích kết thử nghiệm cho thấy điểm trung bình trung đạt 6.50 thuộc mức trung bình khá, cao kết trước thực nghiệm đạt mức trung bình 5.21 Kiểm định T - Test cho kết sau: Bảng 3.4b Kiểm định T -Test kết lực hiểu biết Luật GV, cán Đoàn trước sau thực nghiệm Điểm STT Trước thử nghiệm Sau thử nghiệm 19 15 12 13 17 17 10 0 N X SD P 56 56 5.21 6.50 1.09 1.13 0.00 Sau thử nghiệm, lực hiểu biết Luật an ninh mạng GV, cán Đoàn được tăng lên khác có ý nghĩa thống kê (P=0,00