Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm đề xuất các giải pháp chính sách tăng cường sự gắn kết giữa trường đại học và doanh nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Mời các bạn cùng tham khảo!
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ NGUYỄN XUÂN PHONG CHÍNH SÁCH TĂNG CƯỜNG GẮN KẾT TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ Chuyên ngành: Quản lý khoa học cơng nghệ Mã số: Thí điểm TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Hà Nội - 2020 Cơng trình hồn thành tại: Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Hữu Đức Phản biện: Phản biện: Phản biện: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án tiến sĩ họp vào hồi ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trên giới, đặc biệt Mỹ Châu Âu, mối quan hệ trường đại học doanh nghiệp có lịch sử kéo dài kỷ Ở khu vực châu Á, mối quan hệ ghi nhận rõ rệt từ sau Chiến tranh Thế giới thứ Trường đại học với chức nơi kiến tạo, lưu giữ truyền bá tri thức cần có đối tác hiệu để ứng dụng tri thức thực chức xã hội Các doanh nghiệp tồn phát triển thiếu tri thức khoa học nguồn nhân lực mang tri thức trường đại học tạo Với tầm quan trọng ngày tăng mối quan hệ phát triển xã hội, nhà nước có ảnh hưởng ngày lớn năm gần thực tham gia vào chủ thể, tạo mối quan hệ với ba thành phần Tại Việt Nam, trước 2005, manh nha hình thành mối quan hệ tự thân trường đại học doanh nghiệp Tuy nhiên, thời gian đầu tiên, mối quan hệ lỏng lẻo, có tách biệt lớn khâu đào tạo - sử dụng nhân lực, nghiên cứu khoa học công nghệ - chuyển giao công nghệ, sử dụng sản phẩm khoa học công nghệ Với đời Luật giáo dục 2005 mà điểm nhấn việc đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục với trưởng thành kinh tế thị trường Việt Nam, mối quan hệ hợp tác trường đại học doanh nghiệp dần chuyển sang giai đoạn phát triển mới: đa dạng loại hình hợp tác mức độ gắn kết Sự gắn kết trước hết bắt nguồn từ nhu cầu tự thân lợi ích bên Thế giới Việt Nam đứng giai đoạn đầu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0), thay đổi tận gốc rễ hình thức sản xuất theo xu đáp ứng nhu cầu cá nhân hóa, dây chuyền sản xuất tinh gọn linh hoạt, giảm thiểu chi phí rút ngắn tối đa thời gian cung ứng thị trường Hiện Việt Nam chưa có nghiên cứu thực chứng mối quan hệ sách tăng cường gắn kết Việt Nam, đặc biệt bối cảnh CMCN 4.0 Xuất phát từ thực tiễn này, tác giả lựa chọn đề tài “Chính sách tăng cường gắn kết trường đại học doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư” làm đề tài Luận án Ý nghĩa lý thuyết thực tiễn nghiên cứu - Thứ nhất, xây dựng khung phân tích hình thức gắn kết, yếu tố tác động gắn kết trường đại học doanh nghiệp bối cảnh CMCN 4.0 - Thứ hai, xây dựng mơ hình tác động sách đến mức độ gắn kết trường đại học doanh nghiệp thông qua việc tác động sách vào động lực thúc đẩy hợp tác giảm thiểu rào cản mối quan hệ gắn kết - Thứ ba, khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng mức độ gắn kết, động lực rào cản hình thức hợp tác trường đại học doanh nghiệp Việt Nam - Xác định, làm rõ cách định lượng ảnh hưởng động lực rào cản đến mức độ gắn kết trường đại học doanh nghiệp Việt Nam, từ cung cấp thơng tin chứng làm sở cho việc đề xuất giải pháp nhằm tăng cường gắn kết chủ thể Việt Nam bối cảnh CMCN 4.0 - Đề xuất giải pháp sách ưu tiên nhằm tăng cường gắn kết trường đại học doanh nghiệp, phù hợp với thực trạng Việt Nam bối cảnh CMCN 4.0 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài đề xuất giải pháp sách tăng cường gắn kết trường đại học doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Phạm vi nghiên cứu a Phạm vi không gian khảo sát: Đề tài nghiên cứu trường hợp bốn trường đại học bao gồm: Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội, trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, trường Đại học Nguyễn Tất Thành trường Đại học FPT với 105 doanh nghiệp có quan hệ hợp tác với trường đại học b Phạm vi thời gian: Nghiên cứu từ năm 2005, thời điểm ban hành Luật giáo dục 2005, thức nhấn mạnh mục tiêu xã hội hóa giáo dục, đặt tảng cho việc phát triển mạnh mẽ quan hệ trường đại học – doanh nghiệp, đến nay, giới Việt Nam bối cảnh CMCN 4.0 Câu hỏi nghiên cứu Cần có sách để tăng cường gắn kết trường đại học doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh CMCN 4.0? Giả thuyết nghiên cứu Chính sách tăng cường gắn kết trường đại học doanh nghiệp cần phải lấy mục tiêu phát triển bối cảnh CMCN 4.0 làm trung tâm; đảm bảo tối đa tự chủ trường đại học, đặc biệt chức khai thác tri thức cộng hưởng với đổi sáng tạo; tăng cường động lực giảm thiểu rào cản cho gắn kết từ hai phía trường đại học doanh nghiệp Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích tài liệu thu thập liệu thứ cấp - Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu: Trong nghiên cứu nguồn tài liệu thu thập qua sách, chương sách, báo khoa học, công trình nghiên cứu ngồi nước, để tiến hành phân tích, tổng hợp tài liệu, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến khái niệm, mơ hình, hình thức, động lực, rào cản, sách tác động CMCN 4.0 gắn kết trường đại học doanh nghiệp Việt Nam quốc gia giới Bên cạnh đó, đề tài thu thập phân tích nhiều sách Nhà nước trường đại học việc tăng cường gắn kết trường đại học doanh nghiệp Việt Nam Phương pháp thu thập phân tích liệu sơ cấp - Phương pháp thu thập phân tích liệu sơ cấp: đề tài tiến hành vấn sâu lãnh đạo bốn trường đại học, khảo sát 211 lãnh đạo, giảng viên, chuyên viên trường đại học, 121 cán bộ, lãnh đạo từ 105 doanh nghiệp Các câu trả lời xử lý với phần mềm IBM SPSS tính hệ số Cronbach Alpha để kiểm tra độ tin cậy thang đo trước Dữ liệu sau phân tích phần mềm SPSS để tính giá trị trung bình mức độ gắn kết, động lực rào cản cho gắn kết, phân tích ANOVA chiều để so sánh khác biệt mẫu để phân tích hồi quy tuyến tính để tìm phụ thuộc cách định lượng mức độ gắn kết (biến phụ thuộc) vào nhóm động lực rào cản gắn kết (biến độc lập) Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung Luận án bao gồm chương: Chương 1: Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Cơ sở lý luận sách tăng cường gắn kết trường đại học doanh nghiệp bối cảnh CMCN 4.0 Chương 3: Thực trạng gắn kết sách tăng cường gắn kết trường đại học doanh nghiệp Việt Nam Chương 4: Giải pháp sách nhằm tăng cường gắn kết trường đại học doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh CMCN 4.0 Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu sách tăng cường gắn kết trường đại học doanh nghiệp bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư 1.1 Các nghiên cứu liên quan đến khái niệm gắn kết trường đại học doanh nghiệp Thuật ngữ “sự gắn kết trường đại học - doanh nghiệp” (universityindustry linkage/link – UIL) sử dụng nhiều nghiên cứu đa phần thể thơng qua hình thức gắn kết hai chủ thể mục đích mối quan hệ Ezkowitz (2000) đưa khái niệm “UIL nguồn tận dụng tài nguyên khoa học công nghệ đôi bên”, Polt (2001) cho UIL thực tất loại hình tương tác trực tiếp gián tiếp, cá nhân phi cá nhân đại học doanh nghiệp mục đích đơi bên có lợi, điều bao gồm hợp tác R&D, nhân , thương mại, giảng dạy, kinh doanh… 1.2 Các nghiên cứu liên quan đến nội dung hình thức gắn kết trường đại học doanh nghiệp Edgar (2018) khái quát ba phương thức gắn kết trường đại học doanh nghiệp nhằm tăng cường đổi nâng cao chất lượng giáo dục quốc gia, bao gồm: (1) Liên kết hoạt động (The activity link), bao gồm hình thức hợp tác liên quan đến kỹ thuật, hành chính, thương mại hoạt động khác tổ chức; (2) Liên kết tài nguyên (The resourse link) tính khả dụng khả tiếp cận nguồn lực; (3) Liên kết chủ thể (The actors link) bao gồm mối quan hệ, thái độ, hành vi OECD (2017) đưa nội dung liên kết bao gồm: (1) Liên kết, hỗ trợ tài chính; (2) Các hợp tác phát triển chương trình giảng dạy, đào tạo trường đại học có tham gia doanh nghiệp, viện nghiên cứu việc xây dựng chương trình đội ngũ giảng dạy; (3) Các hợp đồng chuyển giao tri thức, thương mại hóa kết nghiên cứu Đồng thời công ty tư nhân tham gia vào hội đồng quản trị trường đại học viện nghiên cứu để đưa quan điểm việc đổi chuyển giao tri thức 1.3 Các nghiên cứu liên quan đến yếu tố tác động đến gắn kết trường đại học doanh nghiệp 1.3.1 CMCN 4.0 Robert E Waller cộng đưa thuật ngữ VUCA (hình thành chữ đầu thuật ngữ Volatility (biến động), Uncertainy (bất định), Complexity (phức tạp), Ambiguity (mơ hồ) được sử dụng để nói biến đổi khó lường thị trường nhân lực bối cảnh CMCN 4.0 1.3.2 Các động lực gắn kết Liu, Jiang [2001] đưa phân tích động lực từ lợi ích tài trường đại học hợp tác với doanh nghiệp Rene Heinrich [2006] đưa động lực hợp tác đại học việc tăng tính thực tiễn cho giảng viên chương trình đào tạo, xây dựng văn hóa doanh nghiệp nhà trường Freitas [2009] tiếp tục động lực hợp tác đại học nhà nghiên cứu với doanh nghiệp mặt tài chính, cơng nghệ thơng tin hội việc làm cho sinh viên 1.3.3 Các rào cản gắn kết Edgar [2018], World Bank [2013] nhân tố ảnh hưởng đến hợp tác: Các sách cơng khuyến khích hợp tác; Chất lượng số lượng nguồn lực dành cho chuyển giao công nghệ trường đại học; Năng lực quản lí trường đại học doanh nghiệp; Các yếu tố rào cản đề cập đến bao gồm rào cản thơng tin, văn hóa (informational, cultural barriers) trường đại học doanh nghiệp, cứng nhắc thể chế trường đại học dẫn đến thiếu tin tưởng doanh nghiệp nhà trường, Bruneel [2010] hai nhóm rào cản quan trọng bao gồm: i) rào cản liên quan đến định hướng khác doanh nghiệp trường đại học; ii) rào cản liên quan đến mâu thuẫn sở hữu trí tuệ vấn đề quản trị đại học hay “rào cản liên quan đến giao dịch” 1.3.4 Chính sách tăng cường gắn kết trường đại học doanh nghiệp Edgar [2018] khái quát Hệ thống đổi cấp quốc gia NIS có tham gia gắn kết thiết chế doanh nghiệp - trường đại học - tổ chức nghiên cứu khoa học phủ Trong phủ đóng vai trị đặc biệt quan trọng việc hoạch định sách, tạo lập môi trường, hỗ trợ thực thi thể chế để thúc đẩy đổi sáng tạo gắn kết đại học doanh nghiệp 1.3.5 Các nghiên cứu thực trạng gắn kết trường đại học doanh nghiệp số quốc gia giới Các nước đưa thảo luận nghiên cứu có đặc điểm mơ hình điển hình, bao gồm: Trung Quốc, Mỹ, Malaysia, Vương quốc Anh, Singapore Có thể thấy vai trò nhà nước khu vực công việc thúc đẩy hợp tác đại học – doanh nghiệp Trung Quốc lớn vai trị thị trường động lực cạnh tranh yếu tố quan trọng Mỹ, Anh, Singapore Malaysia 1.4 Khoảng trống nghiên cứu Ở Việt Nam chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu mối quan hệ gắn kết UIL cách tổng thể mà làm rõ yếu tố quan trọng động lực gắn kết từ phía trường đại học từ phía doanh nghiệp, hình thức hợp tác phổ biến, hay rào cản việc thiết lập phát triển mối quan hệ gắn kết chủ thể, đặc biệt bối cảnh CMCN 4.0, trường đại học doanh nghiệp chịu biến động sâu sắc Ở Việt Nam có cơng trình nghiên cứu phân tích đánh giá thực trạng chế, sách liên quan đến mối quan hệ này, đồng thời đề xuất sách nhằm tăng cường gắn kết UIL dựa kết nghiên cứu thực chứng định lượng Chương Cơ sở lý luận sách tăng cường gắn kết trường đại học doanh nghiệp bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Hệ thống đổi quốc gia NIS [Nelson, R., 1993] định nghĩa NIS hệ thống quan, tổ chức mà tương tác xác định hiệu hoạt động sáng tạo doanh nghiệp quốc gia 2.1.2 Sự gắn kết trường đại học doanh nghiệp Lê Hiếu Học [2019] cho gắn kết nhà trường-doanh nghiệp “hoạt động hợp tác cá nhân phi cá nhân hai chủ thể trường đại học doanh nghiệp đối tác nhằm tận dụng nguồn nguyên để đạt mục đích đơi bên” 2.1.3 Động lực gắn kết Động lực gắn kết UIL hiểu thúc đẩy đối tác tiến tới hoạt động gắn kết, hợp tác lợi ích bên 2.1.4 Rào cản cho gắn kết Rào cản gắn kết UIL hiểu lý gây cản trở hay làm yếu gắn kết Rào cản có chất nội bên thành phần gắn kết xuất phát từ bên ngồi 2.1.5 Chính sách tăng cường gắn kết trường đại học doanh nghiệp Chính sách “biện pháp đối xử với nhóm xã hội để tạo động hoạt động họ mục đích chung phát triển xã hội” Tâm lý học xem xét sách công cụ tác động vào động Hình 2.10: Mơ hình gắn kết trường đại học doanh nghiệp góc độ chế tác động sách bối cảnh CMCN 4.0 Chương Thực trạng sách tăng cường gắn kết trường đại học doanh nghiệp Việt Nam 3.1 Khái quát trình phát triển gắn kết trường đại học doanh nghiệp Việt Nam từ năm 1975 đến Giai đoạn 1975-1985: Chịu ảnh hưởng mơ hình giáo dục kinh tế Liên Xơ cũ nên có tách biệt chức trường đại học, viện nghiên cứu, doanh nghiệp Giai đoạn từ 1986-2005: Cái cách kinh tế dẫn đến cải cách bước đầu giáo dục đại học Việt Nam, đẩy mạnh gắn kết trường đại học doanh nghiệp Giai đoạn 2005 đến nay, hệ thống giáo dục đại học Việt Nam trải qua thay đổi bước đầu, cho phép trường đại học dần thoát khỏi kiểm soát độc quyền nhà nước, tăng cường mối liên kết với doanh nghiệp, giai đoạn 2015-2018 giai đoạn hệ thống khoa học, công nghệ đổi với tinh thần khởi nghiệp sáng tạo quan tâm phát triển 3.2 Thực trạng hoạch định sách ban hành văn quy phạm pháp luật mối quan hệ trường đại học doanh nghiệp Việt Nam Nghiên cứu phân tích số sách nhà nước trường đại học phát triển nhân lực, sách khoa học công nghệ, chuyển giao tri thức, quản lý nhà nước khoa học công nghệ, hệ thống đổi sáng tạo quốc gia – NIS, sách tài 3.3 Thực trạng gắn kết trường đại học doanh nghiệp Việt Nam bốn trường hợp nghiên cứu Tác giả nghiên cứu trường hợp bốn trường đại học (ĐH Công nghệĐHQG HN, Đại học KHTN-ĐHQG TPHCM, ĐH FPT ĐH Nguyễn Tất Thành) doanh nghiệp hợp tác, tiến hành vấn sâu lãnh đạo khảo sát theo bảng hỏi với lãnh đạo, cán bộ, chuyên gia Kết vấn sâu cho thấy hình thức hợp tác kha đa dạng phong phú, mức độ quan tâm đến hợp tác với doanh nghiệp cao nhiên chủ yếu việc gắn kết khía cạnh nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, hoạt động nghiên cứu khoa học đặc biệt thương mại hóa kết nghiên cứu cịn hạn chế dù có xu phát triển mạnh năm cuối 3.4 Thống kê phân tích kết khảo sát Kết khảo sát 211 lãnh đạo, giảng viên từ bốn trường đại học phân tích phần mềm SPSS trình bày Bảng 3.12 Kết kiểm định hệ số Cronchbach alpha đạt yêu cầu chứng tỏ thang đo có độ tin cậy cao Kiểm định mối tương quan biến thành phần (biến quan sát) so với biến tổng, biến tổng hình thức gắn kết trường đại học doanh nghiệp gồm: Nguồn nhân lực (AH, 04 biến quan sát); Tri thức, công nghệ (AK, 06 biến quan sát); Tài (AF, 06 biến quan sát) Bảng 3.12 – Mức độ gắn kết từ phía trường đại học Std Std Error Deviati of Mean on Gắn kết nguồn nhân lực (AH), Mean = 3.59/5.0, gồm 04 hình thức hợp tác: Nhà trường cung cấp khoá đào tạo ngắn AH1 2.93 0.07 1.04 hạn cho doanh nghiệp Doanh nghiệp phối hợp tuyển dụng sinh viên tổ chức hoạt động liên quan đến AH2 4.03 0.06 0.91 tuyển dụng Nhà trường đào tạo sinh viên theo đơn đặt hàng từ doanh nghiệp, triển khai học phần AH3 3.34 0.06 0.92 học doanh nghiệp Sinh viên thực tập tham gia dự án AH4 4.02 0.06 0.87 doanh nghiệp Gắn kết tri thức (AK), Mean = 3.1/5.0, gồm 06 hình thức hợp tác: Nhà trường doanh nghiệp chia sẻ ý tưởng, quy trình công nghệ thông AK1 3.39 0.06 3.39 qua kênh mở (diễn đàn, workshop, seminar, công bố ) Nhà trường hợp tác với doanh nghiệp nghiên cứu triển khai, phát triển sản AK2 3.07 0.07 3.07 phẩm mới, công bố chung khoa học AK3 3.05 0.07 3.05 Nhà trường cung cấp dịch vụ tư vấn, hỗ trợ Hình thức hợp tác Mã Mean kỹ thuật, giải pháp, chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp Chuyên gia, lãnh đạo doanh nghiệp tham gia giảng dạy, nghiên cứu, hướng dẫn sinh AK4 3.18 0.07 viên Nhà trường hợp tác với doanh nghiệp xây dựng vận hành vườn ươm khởi AK5 2.77 0.08 nghiệp (Incubator) công viên khoa học công nghệ (S&T Park) Doanh nghiệp hỗ trợ xây dựng thẩm AK6 3.33 0.07 định chương trình đào tạo nhà trường Gắn kết tài (AF), Mean = 2.85/5.0, gồm 06 hình thức hợp tác: Nhà trường hợp tác với doanh nghiệp thương mại hóa kết nghiên cứu, sản AF1 3.02 0.07 phẩm R&D, thành lập doanh nghiệp spin-off Doanh nghiệp tài trợ cho nghiên cứu nhà trường, cấp kinh phí nghiên cứu cho cá AF2 3.15 0.07 nhân giảng viên/nghiên cứu viên Doanh nghiệp tài trợ xây dựng, nâng cấp AF3 2.66 0.08 sở vật chất, trang thiết bị cho nhà trường Doanh nghiệp sử dụng sở vật chất, phịng thí nghiệm, trang thiết bị trường AF4 2.50 0.09 cho hoạt động R&D Nhà trường sử dụng trang thiết bị, máy móc, hạ tầng doanh nghiệp cho nghiên AF5 2.68 0.09 cứu đào tạo Doanh nghiệp cấp học bổng cho sinh AF6 3.37 0.06 viên/giảng viên Gắn kết xã hội (AS), Mean 3.03/5.0 với hình thức hợp tác: Nhà trường doanh nghiệp hợp tác chương trình cộng đồng, cấp học bổng AS 3.03 0.07 xã hội, triển khai dự án thiện nguyện, trách nhiệm xã hội (CSR) 3.18 2.77 3.33 3.02 3.15 2.66 2.50 2.68 3.37 1.02 Kết nghiên cứu cho thấy bản, hình thức gắn kết khảo sát tồn trường đại học, nhiên mức độ gắn kết cho thấy có khác biệt khơng nhỏ hình thức Với nhóm Nguồn nhân lực, hình thức có mức độ gắn kết cao việc thực tập sinh viên (4.03) hợp tác tuyển dụng (4.02) Đây đồng thời giá trị cao tồn hình thức gắn kết Điều hợp lý với trường đại học Việt Nam, chức đào tạo nguồn nhân lực chức bao trùm chiếm vị trí quan trọng chức đại học Hình thức đào tạo ngắn hạn cho doanh nghiệp khơng phải hình thức gắn kết phổ biến (2.93) cho thấy mơ hình đào tạo nguồn nhân lực trường truyền thống tập trung vào đào tạo dài hạn cấp bậc học chưa chuyển dịch sang mơ hình đào tạo suốt đời Với nhóm Tri thức, cơng nghệ, hình thức đánh giá cao Chia sẻ ý tưởng tri thức thông qua kênh mở (3.39), Doanh nghiệp tham gia thẩm định chương trình (3.33), Lãnh đạo, chuyên gia doanh nghiệp tham gia giảng dạy (3.18) Các hình thức gắn kết chủ yếu chia sẻ tri thức để phục vụ cho mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực Các hoạt động hợp tác nghiên cứu công bố khoa học, tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật, vườn ươm, công viên công nghệ cịn mức thấp Nhóm Tài có số mức độ gắn kết thấp toàn nhóm (2.85), hình thức đánh giá yếu việc chia sẻ hỗ trợ sở vật chất lẫn nghiên cứu đào tạo Điều cho thấy nhu cầu khả trường đại học doanh nghiệp mảng sở vật chất, trang thiết bị khác nhau, khơng mang lại lợi ích đáng kể Nhóm Xã hội, cộng đồng cho thấy chưa có gắn kết mạnh với giá trị trung bình đạt 3.03 3.5 Phân tích động lực gắn kết từ phía trường đại học Kết khảo sát động lực gắn kết từ phía trường đại học trình bày Bảng 3.14 Kết kiểm định hệ số Cronchbach alpha đạt yêu cầu chứng tỏ thang đo có độ tin cậy cao Bảng 3.14 – Động lực gắn kết từ phía trường đại học Biến quan sát Mean Std Deviation Std Error 4.25 0.05 0.74 4.00 0.05 0.77 3.89 0.06 0.83 MKU1 3.62 0.06 0.86 MKU2 3.93 0.05 0.75 MFU1 3.45 0.07 0.98 MFU2 3.36 0.07 1.02 MFU3 3.23 0.07 1.01 MFU4 3.62 0.07 0.97 MSU1 3.97 0.05 0.76 MSU2 3.80 0.06 0.86 Mã Động nguồn nhân lực (MHU), Mean = 4.05/5.0 Tạo hội thực tập, nghiên cứu việc làm MHU1 tốt cho sinh viên Nâng cao chất lượng tính thực tiễn MHU2 giảng dạy nghiên cứu Nâng cao chất lượng giảng dạy, kiến thức MHU3 kinh nghiệm thực tiễn giảng viên Động tri thức (MKU), Mean = 3.77/5.0 Tạo văn hóa khởi nghiệp đổi sáng tạo trường đại học Xây dựng chương trình hoạt động đào tạo bám sát nhu cầu xu xã hội Động tài (MFU), Mean = 3.41/5.0 Tăng nguồn thu cho nhà trường thu nhập giảng viên, cán Thu hút nguồn tài trợ từ doanh nghiệp cho hoạt động nghiên cứu xây dựng, nâng cấp sở vật chất nhà trường Tăng hội cho nhà trường tiếp cận với quỹ nghiên cứu hay chương trình tài trợ nhà nước Tạo nguồn học bổng cho sinh viên/giảng viên Động xã hội (MSU), Mean = 3.88/5.0 Nâng cao danh tiếng hình ảnh nhà trường xã hội Nâng cao thứ bậc trường bảng xếp hạng đại học Kết phân tích cho thấy động lực mạnh để gắn kết với doanh nghiệp từ phía trường đại học Tạo hội thực tập, nghiên cứu việc làm tốt cho sinh viên (4.25); Nâng cao danh tiếng hình ảnh trường (3.97); Nâng cao chất lượng tính thực tiễn giảng dạy (4.0) Điều dễ hiểu bối cảnh trường đại học Việt Nam tập trung vào chức đào tạo nguồn nhân lực số việc làm sinh viên, hình ảnh với xã hội vấn đề quan tâm Nhóm động lực tài tăng thu nhập cho giảng viên, cán bộ, tăng hội tiếp cận quỹ nghiên cứu đánh giá động lực yếu việc gắn kết từ góc nhìn đại học (từ 3.23 đến 3.62) Điều nghe bất ngờ lợi ích tài ngun tắc ln phải động lực lớn với cá nhân tổ chức, kể với tổ chức phi lợi nhuận Tuy nhiên kết hồn tồn giải thích từ góc nhìn lợi ích tài việc hợp tác với doanh nghiệp trường đại học Việt Nam nhỏ bé, không đáng kể với nhà trường cá nhân cán giảng viên 3.6 Các kết khảo sát từ phía doanh nghiệp Kết khảo sát rào cản gắn kết từ phía doanh nghiệp khơng trình bày hạn chế độ dài Tóm tắt Xem chi tiết đầy đủ Luận án Chương Giải pháp sách tăng cường gắn kết trường đại học doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư 4.1 Cơ sở cho việc đề xuất sách tăng cường gắn kết trường đại học doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh CMCN 4.0 4.1.1 Bối cảnh CMCN 4.0 Việt Nam CMCN 4.0 Việt Nam giai đoạn bắt đầu dự đốn có ảnh hưởng sâu sắc đến tất thành phần gắn kết đại học – doanh nghiệp yếu tố tác động lên động lực rào cản Vì đề xuất sách phải cân nhắc kỹ bối cảnh 4.1.2 Phân tích động lực rào cản gắn kết Phân tích hồi quy phụ thuộc biến mức độ gắn kết vào biến độc lập động lực gắn kết rào cản gắn kết phần mềm SPSS cho thấy động lực hay rào cản có tác động đáng kể đến mức độ gắn kết (Hình 4.1) Nhóm động lực xã hội có tác động khơng tác động đến hình thức gắn kết Tương tự với nhịm rào cản tri thức rào cản tài Nhóm rào cản xã hội (cụ thể rào cản Chưa có mối quan hệ cá nhân hay tin cậy lẫn nhà trường doanh nghiệp) có tác động đáng kể đến mức độ gắn kết nhóm nguồn nhân lực nhóm xã hội, cộng đồng Từ sách xóa bỏ rào cản có hiệu mức độ gắn kết việc tăng cường giao lưu hợp tác cán giảng viên doanh nghiệp, có thời gian thực tập tạo doanh nghiệp, có thành viên tham gia ban lãnh đạo, hội đồng quản trị thành lập tổ chức trung gian để xúc tiến hợp tác Động lực gắn kết thuộc nhóm nguồn nhân lực nhóm tài có ảnh hưởng lớn đến hình thức gắn kết tri thức cơng nghệ, tài xã hội, cộng đồng Như cơng cụ tài nguồn nhân lực tác động đáng kể đến mức độ gắn kết nhóm 4.1.3 Bài học từ kinh nghiệm quốc tế: Giải pháp sách tăng cường gắn kết trường đại học doanh nghiệp Mỗi quốc gia mà nghiên cứu đề cập có học giải pháp sách riêng việc tăng cường gắn kết đại học - doanh nghiệp Đây sở nguồn ý tưởng quan trọng cho việc đề xuất giải pháp sách Việt Nam Đề xuất giải pháp sách tăng cường gắn kết trường đại 4.2 học doanh nghiệp 4.2.1 - Chính sách nhà nước Xây dựng thể chế hóa chương trình chuyển giao tri thức (Knowledge Transfer Partnership) để mở rộng kinh nghiệm thực tiễn cho giảng viên đại học Chương trình đưa vào quy định bắt buộc trường đại học trở thành tiêu chí chương trình kiểm định, xếp hạng đại học - Lập giải thưởng, danh hiệu cấp nhà nước để khen thưởng, động viên cá nhân, tập thể xuất sắc hoạt động gắn kết UIL Động lực NNL (Mean = 4.05/5.0) 0.36*** Động lực tri thức, công nghệ (Mean = 3.77/5.0) 0.23** Gắn kết nguồn nhân lực (R2 = 0.18) (Mean = 3.59/5.0) 0.25*** Gắn kết tri thức, công nghệ (R2 = 0.26) (Mean = 3.10/5.0) Động lực tài (Mean = 3.41/5.0) 0.23** Động lực xã hội, cộng đồng (Mean = 3.88/5.0) 0.43*** 0.42*** Gắn kết tài (R2 = 0.31) (Mean = 2.85/5.0) 0.24* Gắn kết xã hội, cộng đồng (R2 = 0.27) (Mean = 3.03/5.0) -0.11* -0.19** -0.15** Rào cản NNL (Mean = 3.27/5.0) Rào cản tri thức, công nghệ (Mean = 3.0/5.0) Rào cản tài (Mean = 3.32/5.0) Rào cản xã hội, cộng đồng (Mean = 3.29/5.0) Hình 4.1 – Kết phân tích hồi quy khảo sát trường đại học - Chính sách bảo hộ ưu tiên cho hoạt động chuyển giao tri thức công nghệ nước so với mua từ nước ngoài, đặc biệt trường đại học doanh nghiệp - Thúc đẩy việc thành lập công viên khoa học, khởi nghiệp vườn ươm khởi nghiệp Các công viên khoa học nên xây dựng gần trường đại học cung cấp hỗ trợ cho nhóm nghiên cứu trường đại học để kết nghiên cứu họ, sử dụng kết nối với tổ chức đầu tư mạo hiểm công trợ cấp cho doanh nhân - Chính sách khuyến khích đầu tư vào hợp tác nghiên cứu khoa học công nghệ vốn đối ứng quốc gia phát triển Anh, Đức, Hoa Kỳ, nơi mà Chính phủ bỏ đồng cho khoa học cơng nghệ doanh nghiệp Anh đầu tư 1,7 đồng, Mỹ đầu tư 2,7 đồng, Đức đầu tư 2,4 đồng doanh nghiệp Việt Nam đầu tư khoảng 30% so với vốn đầu tư nhà nước - Thành lập tổ chức xúc tiến hợp tác trung gian trường đại học doanh nghiệp để chia sẻ thông tin, giải vướng mắc: Văn phịng chuyển giao cơng nghệ (Technology Transfer Office - TTO), Văn phòng liên lạc (Liaison office) Hội đồng hợp tác đại học – doanh nghiệp 4.2.2 - Chính sách trường đại học Chính sách đảm bảo tự chủ trường đại học Vấn đề phi tập trung hóa quan trọng: trường đại học yêu cầu đủ quyền tự chủ để phát triển sách nghiên cứu mối quan hệ với công ty điều quan trọng bên trường đại học, đặc biệt liên quan đến việc trao quyền tự chủ cho phận chuyển giao công nghệ việc phát triển mối quan hệ với ngành công nghiệp - Chính sách sử dụng nguồn nhân lực từ doanh nghiệp: tuyển dụng đơn giản, có chế độ đãi ngộ tương xứng, có quy đổi tương đương dựa vào vị trí cơng việc thâm niên kinh nghiệm không dựa vào cấp, bổ nhiệm giáo sư danh dự, giáo sư trợ giảng cho chuyên gia, lãnh đạo doanh nghiệp - Về cấu tổ chức, việc thành lập phận chuyên biệt hợp tác doanh nghiệp trường đại học công cụ quan trọng để phát triển quan hệ với doanh nghiệp Bộ phận cần trang bị nhân có kinh nghiệm ngành với kỹ hỗ trợ đàm phán hiệu có khả cung cấp dịch vụ hỗ trợ, tìm kiếm đối tác, chuyển giao kiến thức thương mại phát triển kinh doanh Đồng thời, phận cần trì mối quan hệ chặt chẽ với nhà khoa học phận khác có chế khuyến khích thích hợp để thúc đẩy quan tâm giới học thuật tham gia giải vấn đề doanh nghiệp - Trường đại học nên xây dựng sách đánh giá hiệu suất, đãi ngộ, khen thưởng thăng tiến dựa mức độ mà giảng viên tham gia vào mối liên kết với doanh nghiệp thực tiễn Kinh nghiệm giảng dạy ấn phẩm cần tính đến hệ thống lương thưởng phần thưởng khác việc trao học hàm giáo sư - Trường đại học nên thêm thực tập bắt buộc dài hạn vào chương trình giảng dạy để cung cấp cho sinh viên kiến thức thực tế, để họ tiếp cận trước hoạt động công ty xem xét bổ sung kinh nghiệm thực tế vào hồ sơ học tập sinh viên Ngồi cần có sách khuyến khích giảng viên sinh viên thường xuyên thăm, giao lưu học hỏi doanh nghiệp 4.2.3 - Chính sách doanh nghiệp Xây dựng chế khuyến khích chuyên gia doanh nghiệp cung cấp giảng /khóa học thực nghiên cứu trường đại học - Tài trợ cho dự án nghiên cứu giảng viên sinh viên trường - Đề xuất mối quan tâm nghiên cứu để giảng viên trường đại học áp dụng thơng qua nghiên cứu chung /hoặc hợp đồng - Có sách sử dụng hiệu quỹ nghiên cứu đổi nhằm hợp tác nghiên cứu với trường đại học - Tổ chức hội thảo, tọa đàm nhằm trao đổi, cập nhật kiến thức công nghệ đại KẾT LUẬN Kết nghiên cứu luận án cho thấy: Một mức độ hình thức gắn kết trường đại học doanh nghiệp khác quốc gia Một số nguyên nhân tượng rút là: (1) chế độ trị mức độ can thiệp khác nhà nước đến kinh tế thành viên nó; (2) trình độ phát triển kinh tế khoa học cơng nghệ; (3) sách nhà nước thành phần kinh tế xã hội; (4) yếu tố lịch sử phát triển văn hóa Hai là, yếu tố ảnh hưởng đến mức độ gắn kết đa dạng có chế phức tạp, khơng có yếu tố mang tính định loại bỏ yếu tố khác Các kết luận hai hàm ý có giải pháp mang tính vay mượn dập khn từ quốc gia có hiệu quốc gia khác Các giải pháp đề xuất cần nghiên cứu kỹ lưỡng quốc gia, chí lĩnh vực ngành nghề với đặc thù riêng Tại Việt Nam, nghiên cứu tài liệu tham khảo, nghiên cứu định tính định lượng tác giả đưa đến số kết luận sau: Một doanh nghiệp quan tâm đến việc tham gia vào hình thức gắn kết trường đại học Các doanh nghiệp chưa thực coi trọng đổi công nghệ, thể quan tâm phát biểu bên chưa thực coi trọng đổi công nghệ, chưa coi đầu tư cho nghiên cứu chuyển giao công nghệ vấn đề cốt lõi, sống kỷ nguyên CMCN 4.0 Hai là, trường đại học Việt Nam quen với vị trí tháp ngà mà chưa thật nhận thức chuyển đổi sang mơ hình đại học hệ thứ ba, với chức khai thác tri thức với chức truyền thống đào tạo nhân lực nghiên cứu khoa học Ba là, bên cho thấy chưa thật cần chưa thực tin tưởng lẫn việc hợp tác để khám phá chuyển giao tri thức, công nghệ Điều có nguyên nhân từ lịch sử xuất phát từ lực khám phát, phát minh tri thức trường đại học thấp; mặt khác nhu cầu lực hấp thu tri thức, công nghệ doanh nghiệp chưa cao Như giấc mơ mơ hình cơng nghệ đẩy, thị trường kéo để thu hẹp thung lũng chết, tăng cường gắn kết thành phần Hệ thống đổi quốc gia xa với thực Bốn là, bối cảnh gợi ý giải pháp sách từ nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế nhiều, việc quan trọng cần có nghiên cứu cụ thể phù hợp cho trạng Việt Nam đáp ứng đón đầu thay đổi, xu tương lai CMCN 4.0 Nghiên cứu định lượng mơ hình tác động sách vào nhóm động lực rào cản gắn kết UIL cho thấy không cần không nên tác động hết mà cần chọn điểm nút quan trọng, phù hợp với bối cảnh quốc gia cụ thể Tác động vào động lực rào cản phù hợp tăng đáng kể hiệu sách Năm là, việc đảm bảo tự chủ tối đa trường đại học yếu tố quan trọng đương nhiên để tăng cường gắn kết UIL Tuy nhiên có khía cạnh cần quan tâm sách trường đại học cần đảm bảo tự chủ bên tổ chức để huy động động, sáng tạo tất cán bộ, chuyên gia, giảng viên việc hợp tác, gắn kết với doanh nghiệp Cuối cùng, kết nghiên cứu định lượng kết luận hàm ý sách nghiên cứu mức sơ số mẫu số tổ chức khảo sát khuôn khổ luận án có hạn Tác giả tin tưởng có điều kiện khảo sát quy mơ rộng với hàng chục trường đại học, với số mẫu lớn mơ hình nghiên cứu hồn tồn đưa kết luận đề xuất giải pháp xác để tăng cường gắn kết UIL Việt Nam bối cảnh CMCN 4.0 Đó hướng phát triển tương lai tác giả đề tài CÁC CÔNG TRÌ NH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ: Nguyễn Xuân Phong Hợp tác trường đại học doanh nghiệp - Nghiên cứu trường hợp Đại học FPT, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, chuyên san Nghiên cứu Chính sách Quản lý, Vol 32, No (2016) 57-66 Nguyễn Xuân Phong Những thách thức giáo dục đại học bối cảnh CMCN 4.0 nhìn từ góc độ hội việc làm sinh viên Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế “Các vấn đề khoa học giáo dục: tiếp cận liên ngành xuyên ngành”, Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, 6/2019 Nguyễn Xuân Phong, Võ Minh Sang Phát triển đại học khởi nghiệp sáng tạo - Giải pháp thúc đẩy hợp tác đại học doanh nghiệp Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, chuyên san Nghiên cứu Chính sách Quản lý, Vol 36, No (2020) 44-57 Nguyễn Xuân Phong Những thách thức giáo dục đại học Việt Nam bối cảnh CMCN 4.0 Tạp chí Chính sách quản lý – Khoa học công nghệ, số 3, 2020 Nguyễn Xuân Phong Hợp tác đại học – doanh nghiệp: Kinh nghiệm quốc tế hàm ý cho Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Châu Á - Thái Bình Dương, số 576, 11/2020 ... sở lý luận sách tăng cường gắn kết trường đại học doanh nghiệp bối cảnh CMCN 4.0 Chương 3: Thực trạng gắn kết sách tăng cường gắn kết trường đại học doanh nghiệp Việt Nam Chương 4: Giải pháp sách. .. nghiệp Việt Nam bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư 4.1 Cơ sở cho việc đề xuất sách tăng cường gắn kết trường đại học doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh CMCN 4.0 4.1.1 Bối cảnh CMCN 4.0 Việt Nam. .. nhằm tăng cường gắn kết trường đại học doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh CMCN 4.0 Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu sách tăng cường gắn kết trường đại học doanh nghiệp bối cảnh cách mạng công nghiệp