1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Tạo động lực làm việc cho giáo viên trường trung học phổ thông Việt Nam

27 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục đích của nghiên cứu là trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn tạo động lực làm việc cho giáo viên của Hiệu trưởng trường trung học phổ thông tại một số tỉnh thành tiêu biểu của Việt Nam, đề xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao kết quả tạo động lực cho giáo viên, từ đó nâng cao hiệu quả dạy học và giáo dục của giáo viên trường trung học phổ thông và nâng cao chất lượng giáo dục của các nhà trường.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN TÂN TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 14 01 14 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2020 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC-ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dương Thị Hoàng Yến Người giới thiệu 1: Người giới thiệu 2: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án tiến sĩ trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Vào lúc giờ, ngày tháng năm 2020 Hà Nội, 2021 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Có thể khẳng định, nghiên cứu tạo động lực làm việc cho giáo viên đặt vấn đề cần trọng hàng đầu mối quan hệ với động học tập học sinh hiệu giáo dục, sức khoẻ tinh thần hạnh phúc nghề nghiệp giáo viên (Richardson Watt, 2010) Sự cần thiết phải giải vấn đề động lực giáo viên ghi nhận nghiên cứu xuất phát từ thiếu hụt giáo viên báo cáo nhiều nước phương Tây bao gồm Mỹ, Úc số nước châu Âu khác Anh, Đức Na Uy (Weiss, 1999; Kyriacou & Kunc, 2007) Do đó, nghiên cứu tạo động lực làm việc cho giáo viên hữu ích cho cán quản lý để xác định cách thức thu hút giáo viên có tiềm cách giữ họ làm việc nhà trường 1.2 Nghị 29-TƯ/NQ (2013) rõ việc cần trọng biện pháp cụ thể quản lý đội ngũ giáo viên để nâng cao hiệu làm việc giáo viên: “Có chế độ ưu đãi nhà giáo cán quản lý giáo dục Việc tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ, tôn vinh nhà giáo cán quản lý giáo dục phải sở đánh giá lực, đạo đức nghề nghiệp hiệu công tác” 1.3 Hiện nay, trường phổ thông nói chung trung học phổ thơng nói riêng tồn số vấn đề bất cập như: số lượng giáo viên thừa thiếu cục bộ, lương thấp, áp lực xã hội kết học tập chất lượng giáo dục gia tăng không hợp lý… Thực tế làm ảnh hưởng không nhỏ đến động lực làm việc giáo viên hiệu dạy học, giáo dục Nhưng nghiên cứu tạo động lực làm việc cho giáo viên trường trung học phổ thông chưa nghiên cứu Xuất phát từ sở trên, đề tài: “Tạo động lực làm việc cho giáo viên trường trung học phổ thông Việt Nam” lựa chọn nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn tạo động lực làm việc cho giáo viên Hiệu trưởng trường trung học phổ thông số tỉnh thành tiêu biểu Việt Nam, đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao kết tạo động lực cho giáo viên, từ nâng cao hiệu dạy học giáo dục giáo viên trường trung học phổ thông nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Tạo động lực làm việc cho giáo viên trường THPT Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu: Động lực làm việc giáo viên trường THPT bối cảnh thực đổi giáo dục nào? Tạo động lực làm việc cho giáo viên hiệu trưởng trường THPT nào? Lý thuyết Harvard quản lý nguồn nhân lực thuyết tạo động lực dựa tiến Amabile Kramer có giúp tìm biện pháp tạo động lực làm việc cho giáo viên Hiệu trưởng trường THPT, để từ nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT không? Giả thuyết khoa học Hiện nay, việc tạo động lực làm việc cho giáo viên Hiệu trưởng trường THPT bối cảnh đổi giáo chưa quan tâm thoả đáng, đưa đến hạn chế chất lượng dạy học, hiệu giáo dục nhà trường Xác định biện pháp tạo động lực làm việc cho giáo viên người Hiệu trưởng trường THPT đưa đến kết quản lý giáo viên tích cực, trách nhiệm, say mê sáng tạo công việc, kết dạy học giáo dục cao hơn, an tâm hài lịng cơng việc giáo viên tăng lên, từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Xác định sở lý luận tạo động lực làm việc cho giáo viên trường THPT 6.2 Khảo sát thực trạng động lực làm việc tạo động lực làm việc cho giáo viên trường THPT tỉnh Bắc Trung Việt Nam 6.3 Đề xuất biện pháp tạo động lực làm việc cho giáo viên trường THPT Việt Nam 6.4 Thử nghiệm biện pháp tạo động lực làm việc cho giáo viên trường THPT Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài - Đề tài dựa lý thuyết Harvard quản lý nguồn nhân lực, mơ hình nhu cầu Maslow thuyết tạo động lực dựa tiến Amabile Kramer để nghiên cứu cách thức tạo động lực làm việc cho giáo viên trường THPT Việt Nam - Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung tạo động lực làm việc cho giáo viên trường THPT Hiệu trưởng trường công lập - Mẫu khảo sát nghiên cứu trường hợp lựa chọn từ trường THPT đại diện cho khu vực Bắc Trung Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp luận Đề tài dựa số tiếp cận sau: - Tiếp cận quản lý nguồn nhân lực: dựa lý thuyết quản lý nguồn nhân lực lựa chọn mơ hình quản lý nguồn nhân lực Harvard Micheal Beer (1984), để tập trung vào nội dung tạo động lực cho giáo viên bên cạnh nội dung quản lý nguồn nhân lực truyền thống tổ chức quy hoạch, tuyển chọn, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, kiểm tra, tạo mơi trường làm việc Mơ hình Harvard có ưu điểm đặt vấn đề quản lý nguồn nhân lực tổ chức mối quan hệ với yếu tố bối cảnh cấp quản lý trọng đến yếu tố đầu vào, trình tạo thực sách quản lý kết ngắn hạn, dài hạn nguồn nhân lực đóng góp cho tổ chức phát triển xã hội - Dựa vào thuyết thứ bậc nhu cầu Maslow, thuyết tạo động lực dựa tiến Amabile Kramer (2012) để tìm hiểu động lực làm việc chủ yếu giáo viên THPT, yếu tố cách thức thực tạo động lực làm việc cho giáo viên THPT, nhà quản lý cần tạo điều kiện để nhân viên cảm thấy họ liên tục đạt tiến nhỏ, từ để đạt mục tiêu lớn 8.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng tổng hợp nhóm phương pháp nghiên cứu gồm nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận, nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn (điều tra bảng hỏi, vấn sâu, quan sát, chuyên gia, thực nghiệm), phương pháp thống kê toán học Đóng góp luận án - Hồn thiện phát triển lý luận tạo động lực làm việc cho giáo viên trường THPT theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực - Phát làm rõ thực trạng động lực làm việc phổ biến tạo động lực làm việc cho giáo viên trường THPT Việt Nam theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực - Đề xuất khẳng định hiệu biện pháp tạo động lực làm việc cho giáo viên trường THPT Việt Nam 10 Cấu trúc luận án Luận án phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận tạo động lực làm việc cho giáo viên trường THPT Chương 2: Cơ sở thực tiễn tạo động lực làm việc cho giáo viên trường THPT Bắc Trung Chương 3: Biện pháp tạo động lực làm việc cho giáo viên trường THPT Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài Các nghiên cứu quản lý nguồn nhân lực nguồn nhân lực giáo dục tổ chức, tạo động lực cho nhân viên đề cập nội dung quản lý tổ chức 1.1 1.1.1 1.1.3 Các tác giả Michael Beer (1984) cộng đề xuất mơ hình quản lý nguồn nhân lực (the Harvard map of HRM), Michael Armstrong (2006) đưa phương pháp tiếp cận cho chủ đề đánh giá công việc cấu trả lương, tư tham gia, quản lý tài phát triển lãnh đạo G.M Steyn and E.J Van Niekerk (2006) đưa lời khuyên hữu ích cho nhà quản lý giáo dục việc tìm nguồn cung ứng phát triển nhân lực, trao quyền cho nhân viên, thúc đẩy hiệu suất làm việc cá nhân tổ chức; Sonia Blandford (2005) trình bày quan niệm phát triển nghề nghiệp cho giáo viên quản lý nguồn nhân lực, đào tạo giáo viên nguồn… Nguyễn Đức Trí (2002), Nguyễn Thị Bình (2013), Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2014), Đinh Quang Báo (2017)… đề cập cần quan tâm đến tạo môi trường làm việc, tạo động lực làm việc cho giáo viên phổ thông, thúc đẩy người giáo viên không ngừng học hỏi, nâng cao trình độ để nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông, thực đổi giáo dục 1.1.2 Các nghiên cứu tạo động lực làm việc cho giáo viên Thứ nhất, coi tạo động lực cho giáo viên lực cốt lõi người hiệu trưởng quản lý nguồn nhân lực nhà trường, Bulach, CletePickett, Winson Brothe, Diana (1998), Carol Cardno (2003)… Thứ hai, nghiên cứu tập trung vào cần trao cho hiệu trưởng nguồn lực quyền hạn định để tạo động lực cho giáo viên, Gordon Cawelti (1999), Ingersoll R.M (2001), Sergiovanni T.J (2008)… Thứ ba, vấn đề tạo động lực thông qua xây dựng môi trường sách đãi ngộ với giáo viên cán quản lý giáo dục nhiều quốc gia quan tâm coi giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục, Kara S Finnigan (2010)… Đánh giá cơng trình nghiên cứu trước xác định vấn đề cần nghiên cứu luận án Các cơng trình nghiên cứu trước tập trung vào vấn đề mối quan hệ tạo động lực làm việc cho giáo viên lãnh đạo hiệu trưởng nhà trường động học tập học sinh, với kết dạy học giáo dục Tuy nhiên, tồn vấn đề sau, như: - Các cơng trình nghiên cứu tạo động lực làm việc cho giáo viên theo tiếp cận/mơ hình quản lý nguồn nhân lực với phát triển lực nghề nghiệp cụ thể, bền vững cho giáo viên chưa nghiên cứu - Mỗi nhà trường với đặc trưng văn hoá riêng biệt, điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội riêng tạo nên điều kiện quản lý riêng biệt, đòi hỏi biện pháp quản lý tạo động lực làm việc cho giáo viên phù hợp Nghiên cứu luận án dự kiến xác định kiểu văn hoá nhà trường đặc 1.2.1 1.2.2 1.2.3 thù, điều kiện vùng miền riêng biệt để làm sở đề xuất biện pháp tạo động lực làm việc cho giáo viên 1.2 Động lực làm việc của giáo viên trường trung học phổ thông Khái niệm động lực làm việc số khái niệm có liên quan Khái niệm Nhu cầu (need) nội dung quan trọng, cốt lõi việc tạo động lực làm việc cho giáo viên nguồn gốc tính tích cực hoạt động cá nhân Một cách chung hiểu nhu cầu đòi hỏi tất yếu mà người thấy cần thỏa mãn để tồn phát triển, nguồn gốc tính tích cực người Nhu cầu có số đặc trưng tính đối tượng, nhu cầu điều kiện phương thức thỏa mãn quy định, nhu cầu có tính chất chu kỳ Khái niệm Động (motivation) Về chất, động xác định mong muốn từ kết hay nói khác kỳ vọng cá nhân kết thu Tuy nhiên, cốt lõi trình hình thành động nằm trình nhận thức cá nhân xử lý yếu tố khác tạo thành động cơ, giải thích q trình mà cá nhân trải qua để cuối đưa lựa chọn Thuật ngữ động q trình tâm lý nói chung, có tính định hướng, tạo nên kích thích cho cá nhân tự nguyện hoạt động hướng tới mục tiêu cá nhân Động lực làm việc (Employee motivation) Thuật ngữ động lực bắt nguồn từ chữ movere tiếng Latinh, có nghĩa di chuyển (Kretiner, 1998) Động lực đại diện cho “những trình tâm lý gây kích thích, định hướng bền bỉ hành động tự nguyện hướng tới mục tiêu” (Mitchell, 1982, tr.81) Động lực làm việc trạng thái tâm lý có khả thúc đẩy cá nhân tích cực, hăng say làm việc, nhờ cá nhân đạt kết cao hài lịng cơng việc Các biểu động lực làm việc: Tích cực làm việc với say mê, chủ động, tinh thần trách nhiệm cao sáng tạo; hài lịng cơng việc; hiệu công việc tăng lên rõ rệt Mối quan hệ nhu cầu động lực làm việc Nghiên cứu mối quan hệ nhu cầu động người nhà khoa học quan tâm Robbin (1993, 1998), Alderfer lý thuyết ERG, Handy với Thuyết động viên, Megan Crawford, Lesley Kyss, Colin Riches (1997)… Các nghiên cứu khẳng định, nhu cầu xem xuất phát điểm, nguồn gốc trình hình thành động lực làm việc Một số lý thuyết nhu cầu Một số mơ hình lý thuyết nhu cầu thừa nhận rộng rãi: Alderfer Maslow Nhu cầu tự thể McClelland Nhu cầu phát triển cá nhân Nhu cầu thành đạt Nhu cầu mở rộng quan hệ Nhu cầu quyền lực Nhu cầu tôn trọng Nhu cầu giao tiếp Nhu cầu an toàn 1.2.4 Nhu cầu liên kết Nhu cầu tồn Nhu cầu sinh học Hình 1.1: Một số lí thuyết nhu cầu Các nhu cầu làm việc giáo viên trung học phổ thơng Nghiên cứu dựa mơ hình thứ bậc nhu cầu A.Maslow để xác định nhu cầu làm việc giáo viên theo nhóm nhu cầu Nhu cầu khẳng định sứ mệnh Nhu cầu đối tượng dạy học Nhu cầu thu nhập Nhu cầu mơi trường làm việc an tồn Nhóm nhu cầu Nhóm nhu cầu an tồn Nhóm nhu cầu xã hội Nhu cầu đồng nghiệp lãnh đạo nhà trường Nhu cầu tôn trọng cộng đồng người thày Nhóm nhu cầu tơn Nhóm nhu cầu khẳng trọng Nhu cầu khẳng định lực nghề định thân nghiệp thân Nhu cầu học sinh cha mẹ học Nhu cầu thời gian sinh tôn trọng Nhu cầu môi trường xã hội công Nhu cầu phát triển nghề nghiệp việc Nhu cầu tính ổn định công việc Nhu cầu điều kiện làm việc Nhu cầu đồng nghiệp, lãnh đạo nhà Nhu cầu cập nhật thông tin nghề nghiệp trường tôn trọng Nhu cầu lãnh đạo đồng nghiệp thừa nhận Hình 1.5: Các nhóm nhu cầu làm việc giáo viên trường trung học phổ thơng 1.2.5 Vai trị động lực làm việc giáo viên trường trung học phổ thông Các nghiên cứu McClelland cộng sự, Kara S Finnigan (2010), Jiying Han and Hongbiao Yin (2016)… động lực làm việc xuất phát từ khao khát tự nguyện nên có khả thúc đẩy cá nhân làm việc hăng say, giúp họ phát huy sức mạnh tiềm tàng nhờ họ có thêm nghị lực để vượt qua thách thức, khó khăn hồn thành công việc cách tốt nhất, vượt qua mong đợi tổ chức Động lực làm việc giáo viên có liên quan đến hiệu dạy học, động lực học tập học sinh, mong muốn gắn bó giáo viên với nhà trường… 1.3 Tạo động lực làm việc cho giáo viên trường trung học phổ thông 1.3.1 Hiệu trưởng trường trung học phổ thông vấn đề tạo động lực làm việc cho giáo viên Các nghiên cứu xoay quanh vấn đề giáo viên thúc đẩy giáo viên làm việc nhấn mạnh vào vai trò Hiệu trưởng Hiệu trưởng trường THPT có 1.3.2 1.3.3 1.3.4 1.3.5 nhiệm vụ thực q trình tạo lập, thúc đẩy tính tích cực hoạt động giáo viên nhà trường thơng qua tìm hiểu nhu cầu quan trọng thúc đẩy giáo viên làm việc giai đoạn khác (bên cạnh đánh giá lực hoàn cảnh sống họ); sở dự kiến cách thức tạo động lực phù hợp với cá nhân nhóm giáo viên nhà trường; triển khai đồng biện pháp tạo động lực làm việc, tạo điều kiện tối đa để giáo viên làm việc hồn thành nhiệm vụ; thu thơng tin phản hồi để điều chỉnh tác động cần thiết cho phù hợp với nhu cầu điều kiện giáo viên bối cảnh nhà trường Các mơ hình tạo động lực làm việc tổ chức Có số thuyết phổ biến đề xuất mơ hình tạo động lực làm việc Thuyết hai yếu tố F.Herzberg, thuyết mong đợi Victor Vroom, thuyết ba nhân tố Sirota, thuyết động viên Handy thuyết tiến Amabile Kramer Vận dụng thuyết tiến Amabile & Kramer mơ hình quản lý nguồn nhân lực Harvard tạo động lực tạo động lực làm việc cho giáo viên trung học phổ thông Luận án lựa chọn thuyết tiến Amabile & Kramer để nghiên cứu nội dung tạo động lực làm việc cho giáo viên THPT thuyết trình sáu bước cho việc tạo động lực làm việc cho nhân viên tổ chức người lãnh đạo rõ ràng Bên cạnh đó, Luận án sử dụng mơ hình Harvard Beer cộng (1984) đề xuất “đã cung cấp tuyên bố toàn diện chất HRM vấn đề mục tiêu quản lý kết nhân cụ thể.” “nó khung tham chiếu đa nhiệm nhiều so với mơ hình sau này” Mơ hình quản lý nguồn nhân lực Harvard bao gồm sáu thành phần bản: Cần phải quan tâm đến yếu tố tình tổ chức, đến lợi ích bên liên quan, từ người đứng đầu tổ chức định lựa chọn sách quản lý nguồn nhân lưc, phải đánh giá kết nhân tổ chức tính tốn cam kết kết dài hạn quản lý nguồn nhân lực với cá nhân, tổ chức xã hội Khái niệm tạo động lực làm việc cho giáo viên trung học phổ thơng Dựa phân tích mơ hình quản lý nguồn nhân lực Harvard Thuyết tiến Amabile Kramer, đề tài quan niệm: Tạo động lực cho giáo viên trường THPT trình người hiệu trưởng tác động đến lực lượng bên bên người nhà trường nhằm tạo hệ thống điều kiện thúc đẩy hỗ trợ để giáo viên tự nguyện nỗ lực sáng tạo hoàn thành nhiệm vụ giáo dục, phát triển lực nghề nghiệp tạo uy tín nhà trường Nội dung tạo động lực làm việc cho giáo viên trường trung học phổ thông Vận dụng vào tạo động lực làm việc cho giáo viên trường THPT, nghiên cứu đề xuất nội dung quản lý hiệu trưởng thực khái qt mơ hình sau: Chính sách phát triển nghề nghiệp Tư vấn cho Sở GD&ĐT quan tâm đến lợi ích giáo viên Có tầm nhìn kiên định với chiến 1.Quan tâm đến lợi 1.Thực hoạt ích bên liên động tạo động lực quan đến tạo động làm việc cho giáo Phối hợp cơng đồn nhà trường chăm lực làm việc cho lo lợi ích cho giáo viên giáo viên cho giáo viên lược phát triển nghề nghiệp cho nhóm giáo viên viên phù hợp với bối cảnh 1.Lựa chọn Tăng quyền tự chủ quan trách nhiệm xã sách liên đến hội giáo viên tạo động lực làm việc cho giáo viên Đánh giá mong muốn gắn bó với Đánh giá hài lịng, cảm thấy hạnh nghề nhà trường giáo viên phúc giáo viên công việc Đánh giá kết phát triển nghề nghiệp cho giáo viên 1.Đánh giá hiệu dài hạn tạo động lực làm việc cho giáo viên Thực việc bảo vệ quyền lợi Chính sách lương hỗ trợ thu nhập Đánh giá phát triển nghề nghiệp Đánh giá cải thiện kết học giáo viên cho giáo viên giáo viên tập học sinh Vận động cha mẹ học sinh, quyền tổ chức xã hội địa phương chăm lo cho giáo viên Xây dựng môi trường làm việc tích cực cho giáo viên Đánh giá chi phí thực nhiệm vụ Đảm bảo hỗ trợ cho giáo viên Xây dựng trì sách giáo viên thực nhiệm vụ phát triển nghề nghiệp cho giáo Đề xuất với Sở GD&ĐT, quyền viên Đánh giá thay đổi uy tín xã hội nhà trường địa phương, cha mẹ học sinh ghi nhận thành tích giáo viên Hình 2: Nội dung tạo động lực làm việc cho giáo viên hiệu trưởng trường trung học phổ thông 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực làm việc cho giáo viên trường trung học phổ thông Trên sở nghiên cứu Herzberg, luận án xác định hai nhóm 10 yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực làm việc giáo viên Hiệu trưởng trường THPT CHƯƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ VIỆT NAM 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Khu vực tỉnh Bắc Trung Việt Nam: gồm tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, cầu nối Vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc với miền Trung miền Nam 2.1.2 Đặc điểm giáo dục trung học phổ thông tỉnh khu vực Bắc Trung Các tỉnh miền Trung có truyền thống hiếu học đạt thành tích cao kỳ thi trung học phổ thông, đại học, học sinh giỏi toàn quốc quốc tế 10 cấp trên, thực nhiệm vụ giao để có thêm thơng tin hài lòng rào cản giáo viên THPT cơng việc + Phương pháp thống kê tốn học: Để xử lý kết nghiên cứu từ bảng câu hỏi, đề tài nghiên cứu sử dụng phần mềm SPSS 22.0 2.2.5 Các giai đoạn nghiên cứu thực trạng: gồm giai đoạn xây dựng tiêu chí thang đo; thiết kế bảng hỏi, biên quan sát, vấn sâu; điều tra thử; xác hóa lại phiếu khảo sát thức; phân tích xử lý kết Kết phân tích độ tin cậy Cronbach Alpha phân tích độ giá trị KMO cho thấy thang đo thiết kế đủ đảm bảo độ hiệu lực độ tin cậy để sử dụng phân tích kết nghiên cứu 2.2.6 Tiêu chí thang đánh giá Mức độ Mức độ đồng ý Mức độ quan trọng Mức độ thực Mức độ ảnh hưởng Quy đổi điểm Xếp hạng điểm TB Rất cao Rất ảnh hưởng điểm 4,2 - 5,0 Cao Khá ảnh hưởng điểm 3,4- 4,19 Trung bình Ảnh hưởng mức trung bình điểm 2,6 - 3,39 Thấp Ít ảnh hưởng điểm 1,8 - 2,59 Khơng thực Không ảnh hưởng điểm 3,4) Quan tâm đến lợi ích bên liên quan đến tạo động lực làm việc cho giáo viên, Thực hoạt động tạo động lực làm việc cho giáo viên phù hợp với bối cảnh, Đánh giá kết dài hạn tạo động lực làm việc cho giáo viên, việc tạo động lực cho giáo viên việc Lựa chọn sách liên quan đến tạo động lực làm việc cho giáo viên Đánh giá kết phát triển nghề nghiệp cho giáo viên hạn chế, mức trung bình (< 3,3) Biểu đồ 1: Kết khảo sát thực trạng tạo động lực làm việc cho giáo viên Hiệu trưởng trường THPT khu vực Bắc Trung Việt Nam Ghi chú: (1) (2) (3) (4) (5) Quan tâm đến lợi ích bên liên quan đến tạo động lực làm việc cho giáo viên Thực hoạt động tạo động lực làm việc cho giáo viên phù hợp với bối cảnh Lựa chọn sách liên quan đến tạo động lực làm việc cho giáo viên Đánh giá kết phát triển nghề nghiệp cho giáo viên Đánh giá hiệu dài hạn tạo động lực làm việc cho giáo viên Là Hiệu trưởng thành công tạo động lực làm việc cho giáo viên dạy môn chuyên, thày N.P.T (Hiệu trưởng trường THPT Chuyên Quốc học Huế), cho rằng: Hiệu trưởng phải cầu nối giáo viên lãnh đạo Ngành, giáo viên quyền địa phương để tham mưu, đề xuất với lãnh đạo cấp có sách động viên, khen thưởng kịp thời với thành tích giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi, ghi nhận cống hiến họ để giáo viên tiếp tục tâm huyết vượt qua khó khăn hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới tạo động lực làm việc cho giáo viên trường trung học phổ thông Tạo động lực làm việc cho giáo viên trường THPT chịu ảnh hưởng nhóm yếu tố trì nhóm yếu tố thúc đẩy với 10 yếu tố cụ thể: mối quan hệ bên bên nhà trường, điều kiện làm việc giáo viên, 15 sách giáo viên, hệ thống giám sát hoạt động nhà trường, phân phối tiền lương thu nhập giáo viên, hệ thống hướng dẫn thực công việc cho giáo viên, rõ ràng hệ thống nhiệm vụ giao cho giáo viên, thách thức công việc dạy học giáo dục, tạo hội thăng tiến công việc cho giáo viên, làm rõ ý nghĩa giá trị cao công việc Tất yếu tố CBQL giáo viên đánh giá đa số có ảnh hưởng ảnh hưởng đến tạo động lực làm việc cho giáo viên trường THPT với khác biệt có ý nghĩa thống kê Nhìn chung, yếu tố ảnh hưởng có tương quan thuận chiều tới tạo động lực làm việc cho giáo viên, xem xét mơ hình hồi quy tuyến tính cho thấy 10 yếu tố ảnh hưởng khoảng 20 – 30% đến việc tạo động lực làm việc cho giáo viên hiệu trưởng trường THPT Trong yếu tố chế độ lương thưởng, quan tâm thấu hiếu lãnh đạo nhà trường với thách thức mà người giáo viên phải giải quyết, q trình đánh chế độ sách, tạo hội phát triển nghề nghiệp, phát huy hình ảnh chuẩn mực người thầy…… yếu tố có ảnh hưởng nhiều tới tạo động lực làm việc cho giáo viên 2.6 Các nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế tạo động lực làm việc cho giáo viên phổ thông Việc làm rõ kết số nghiên cứu giới tạo động lực làm việc cho giáo viên, nước có đặc thù văn hóa, phát triển kinh tế - xã hội gần giống Việt Nam sở để hiểu nghiên cứu tạo động lực cho giáo viên Việt Nam đưa giải pháp phù hợp với đặc thù Việt Nam phát triển nói chung giới Thông qua việc xem xét kinh nghiệm tạo động lực làm việc cho giáo viên, thấy có nhiều yếu tố bên bên ngồi, từ góc độ quản lý trường học, cộng đồng xã hội sách nói chung nhiều tác động tới tạo động làm việc người giáo viên Nhà quản lý giáo dục phải ý tới động người giáo viên gắn bó với nghề chế độ lương bổng tốt, mơi trường làm việc thân thiện, nguồn tài nguyên cho học tập thuận lợi, sĩ số lớp học không đông, trường học không xa; hỗ trợ chuyên môn đánh giá khách quan, công bằng, tôn trọng lãnh đạo nhà trường; hành vi học tập tích cực người học; giáo viên trao nhiều quyền tự chủ cơng việc có hội phát triển nghề nghiệp Khi người giáo viên trả tương xứng với công việc lực, họ hài lịng có động làm việc mạnh mẽ 2.7 Đánh giá chung thực trạng tạo đông lực làm việc cho giáo viên trường trung học phổ thông Kết khảo sát cho thấy, việc tạo động lực làm việc cho giáo viên hiệu trưởng trường trung học phổ thông quan tâm thực với 16 kết định, giáo viên thừa nhận Tuy nhiên, có chênh lệch nhận thức kết thực với xu hướng hiệu trưởng giáo viên đánh giá nội dung tạo động lực quan trọng kết thực dừng lại mức trung bình cận mức cao Bên cạnh việc so sánh kết nghiên cứu nhóm CBQL giáo viên, để có nhìn tồn diện hơn, đề tài tiếp tục tìm kiếm khác biệt nhận thức khách thể khảo sát theo số tiêu chí Lựa chọn item có kết cao phần/bảng số liệu (mức độ tầm quan trọng) để so sánh nhóm khác vùng, tỉnh, thâm niên cơng tác Các item lựa chọn gồm: (4.1.3.) Nhà trường có nỗ lực thu hút giáo viên giỏi, phù hợp với chiến lược phát triển nhà trường làm việc hay cộng tác với nhà trường; (4.2.2.) Có tầm nhìn chiến lược rõ ràng, phù hợp phát triển đội ngũ giáo viên nhà trường; (4.3.7.) Thực xét lên lương cho giáo viên quy định, công khai, minh bạch, khách quan; (4.4.1.) Quan tâm đánh giá mong muốn gắn bó với nghề dạy học giáo viên; (4.5.1.) Quan tâm đánh giá hài lòng, cảm thấy hạnh phúc giáo viên công việc 2.7.1 So sánh kết nghiên cứu theo loại địa bàn Số liệu khảo sát cho thấy giáo viên đánh giá cao hoạt động quản lý hiệu trưởng nhằm tạo động để giáo viên gắn bó với nhà trường với nghề Bên cạnh đó, nhóm giáo viên khu vực khó khăn có xu hướng tự nguyện gắn bó với nhà trường hơn, họ người địa phương, cịn hai nhóm giáo viên cịn lại có điều kiện dịch chuyển vị trí cơng tác nhiều trường thuận lợi u cầu cơng việc cha mẹ học sinh thường cao nên cần hiệu trưởng quan tâm đến tạo động lực làm việc cho giáo viên Từ kết này, thấy việc tạo động cho giáo viên phải ý đến nhu cầu họ, khác biệt giáo viên vùng miền khác 2.7.2 So sánh kết nghiên cứu theo tỉnh Số liệu so sánh kết đánh giá giáo viên 04 tỉnh khảo sát cho thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê tỉnh hệ số p ≤ 0.05 2.7.3 So sánh kết nghiên cứu theo thâm niên công tác Tỷ lệ lựa chọn cho thấy nhóm giáo viên có thâm niên cơng tác 10 năm 20 năm quan tâm đến gắn bó với nghề nghiệp bắt đầu vào nghề, quan tâm lớn giáo viên gắn bó lâu dài với nghề, đó, với giáo viên có 20 năm giảng dạy vấn đề gắn bó với nghề khơng cịn cần thiết phải đặt 17 CHƯƠNG BIỆN PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VIỆT NAM 3.1 Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp - Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý - Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa hệ thống - Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn - Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu - Nguyên tắc đảm bảo mối quan hệ vấn đề biện pháp giải 3.2 Hệ thống biện pháp tạo động lực làm việc cho giáo viên trường trung học phổ thông Việt Nam Biện pháp 1: Kiến tạo máy nhà trường ổn định, tích cực Đây biện pháp trọng tâm tạo động lực làm việc cho giáo viên nhà trường cần Hiệu trưởng đặc biệt quan tâm Mơ hình Harvard cho nội dung quản lý nguồn nhân lực tổ chức lựa chọn sách quản lý nguồn nhân lực Trong nhà trường, việc chuẩn bị kế hoạch nhân tốt, với phân công công việc hợp lý định lớn đến tạo động lực làm việc tích cực cho người mang lại hiệu chất lượng lao động thành công chiến lược xây dựng phát triển sở giáo dục Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với thực tiễn Biện pháp nhằm làm sở phối hợp hành động cá nhân, tổ chức nhà trường, thống hành động tập thể để đạt mục tiêu; khích lệ cán bộ, giáo viên đổi phương pháp dạy học, đánh giá, tổ chức hoạt động giáo dục đa dạng, phong phú; để thành viên nhà trường thực hoàn thành kế hoạch năm học cách thuận lợi, hiệu nhất, đảm bảo cho phát triển nhà trường theo mốc thời gian Biện pháp 3: Phát huy hiệu hệ thống quy chế, quy định quản lí, điều hành Biện pháp nhằm tập trung vào việc giải hạn chế thực tiễn nhà trường, kết hợp hài hòa điều kiện, yếu tố tác động nhà trường để xây dựng, ban hành văn quy định vừa mang tính cụ thể vừa mang tính tồn diện phù hợp với nguyện vọng đối tượng thành viên nhà trường, tạo điều kiện để thành viên thực thuận lợi, chủ động theo phương châm “làm việc theo kế hoạch, giải công việc theo quy trình, điều hành theo quy chế” Một thành tố mơ hình quản lý nguồn nhân lực Harvard mà nghiên cứu dựa vào để triển khai nội dung khảo sát là yếu tố tình có ảnh hưởng đến lựa chọn chiến lược nhân ban quản lý 18 Biện pháp 4: Đổi mới, nâng cao chất lượng chế độ sách cơng tác thi đua khen thưởng Mơ hình HRM Harvard đề xuất cần đánh giá Kết nhân Hiệu dài hạn quản lý nguồn nhân lực, thể mức cam kết lực cao nhân viên liên kết với tác động lâu dài tổ chức phúc lợi xã hội Biện pháp nhằm giúp hiệu trưởng thực động viên khen thưởng tạo động lực cho giáo viên với mục tiêu để giáo viên thấu hiểu vinh quang trách nhiệm mình, tự chủ, tự giác làm việc; đến với nghề dạy học tất đam mê; tham gia vào hoạt động giáo dục cách hào hứng, đặt trọn tâm vào tiết giảng, trang giáo án…Và dĩ nhiên có động lực dù khó khăn thầy giáo, cô giáo vượt qua để tạo sản phẩm giáo dục có chất lượng cao Biện pháp Hình thành văn hóa tổ chức nhằm tích cực hóa mơi trường làm việc Biện pháp nhằm phát triển nhà trường bền vững sở củng cố thành tựu, giá trị tích cực nhà trường, giáo viên văn hoá tổ chức Hiệu trưởng tạo động lực làm việc cho giáo viên việc hướng tới xây dựng giá trị khuyến khích giáo viên chủ động học hỏi, sáng tạo, phát triển nghề nghiệp cho giáo viên; hạn chế tiêu cực xung đột, hỗ trợ điều phối kiểm sốt; xây dựng mơi trường sư phạm lành mạnh, đại, hỗ trợ tích cực hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học phục vụ cộng đồng giáo viên trung học phổ thông 3.3 Mối quan hệ biện pháp Có thể mơ hình hóa mối quan hệ biện pháp tạo động lực làm việc cho giáo viên trường THPT qua sơ đồ 3.1: Kiến tạo máy nhà trường ổn định, tích cực Hình thành văn hóa tổ chức nhằm tích cực hóa môi trường Xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với thực tiễn làm việc Đổi mới, nâng cao chất lượng chế độ sách cơng tác thi đua khen thưởng Phát huy hiệu hệ thống quy chế, quy định quản lí, điều hành Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ biện pháp tạo động lực làm việc cho giáo viên trường THPT 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp quản lý đề xuất Sử dụng thang đo thang Likert mức độ để định lượng ý kiến đánh 19 - giá tính cấp thiết khả thi biện pháp tạo động lực làm việc cho giáo viên trường THPT đề xuất, 164 người nhóm đối tượng liên quan trực tiếp đến việc thực thi biện pháp thực tiễn Cụ thể: Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng trường THPT tỉnh Thừa Thiên Huế: 131 người Tổ trưởng chuyên môn giàu kinh nghiệm số trường THPT: 29 người CBQL Sở Giáo dục Đào tạo: 04 người Lượng hóa thơng tin thu từ câu hỏi điểm số sau: Mức độ Mức độ cấp thiết Mức độ khả thi Quy đổi điểm Xếp hạng điểm TB Mức Rất cấp thiết Rất khả thi điểm 4,2 - 5,0 Mức Mức Mức Mức Khá cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Khơng cấp thiết Khá khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi điểm điểm điểm điểm 3,4- 4,19 2,6 - 3,39 1,8 - 2,59

Ngày đăng: 19/05/2021, 13:42

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Mục đích nghiên cứu

    3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    5. Giả thuyết khoa học

    6. Nhiệm vụ nghiên cứu

    7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài

    9. Đóng góp mới của luận án

    10. Cấu trúc của luận án

    CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w