1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HIỆN TRẠNG VÀ XU THẾ BIẾN ĐỘNG CỦA RỪNG NGẬP MẶN VÀ THẢM CỎ BIỂN Ở VỊNH VÂN PHONG, TỈNH KHÁNH HÒA

14 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 3,78 MB

Nội dung

Status and variation trend of mangrove forests and seagrass beds in Van Phong bay, Khanh Hoa province Item Type Journal Contribution Authors Nguyen, Xuan Hoa; Nguyen, Nhat Nhu Thuy Download date 24/07/2021 18:49:59 Link to Item http://hdl.handle.net/1834/9748 Tuyển Tập Nghiên Cứu Biển, 2014, tập 20: 135 - 147 HIỆN TRẠNG VÀ XU THẾ BIẾN ĐỘNG CỦA RỪNG NGẬP MẶN VÀ THẢM CỎ BIỂN Ở VỊNH VÂN PHONG, TỈNH KHÁNH HÒA Nguyễn Xuân Hòa, Nguyễn Nhật Như Thủy Viện Hải dương học, Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam Tóm tắt Thành phần lồi ngập mặn vịnh Vân Phong nghèo với 24 loài xác định, có 14 lồi ngập mặn thật (true mangroves) Các loài đước (Rhizophora apiculata), giá (Excoecaria agallocha), bần trắng (Sonneratia alba), mắm trắng (Avicennia alba), mắm biển (Avicennia marina) phổ biến Diện tích rừng ngập mặn bị suy giảm nghiêm trọng, dải rừng nhỏ hẹp phân bố rải rác dọc theo đường bờ biển, sông, lạch vùng ao, đìa ni thủy sản xã Vạn Thọ, Vạn Khánh, Vạn Hưng, Ninh Thọ với tổng diện tích khoảng 17,7 Cỏ biển vịnh Vân Phong đa dạng với loài xác định, phổ biến cỏ dừa (Enhalus acoroides) cỏ vích (Thalassia hemprichii) Các thảm cỏ biển phân bố chủ yếu vùng biển ven bờ thôn Xuân Tự - Xuân Hà, Hịn Bịp, Tuần Lễ - Xóm Mới, vụng Hịn Khói, Mỹ Giang với tổng diện tích khoảng 600 Các kết điều tra, giám sát năm gần cho thấy thảm cỏ biển vịnh Vân Phong bị suy thoái đáng kể STATUS AND VARIATION TREND OF MANGROVE FORESTS AND SEAGRASS BEDS IN VAN PHONG BAY (KHANH HOA PROVINCE) Nguyen Xuan Hoa, Nguyen Nhat Nhu Thuy Institute of Oceanography, Vietnam Academy of Science & Technology Abstract Species composition of mangroves in Van Phong bay was less diverse with 24 species identified, of which 14 species were true mangroves Rhizophora apiculata, Excoecaria agallocha, Sonneratia alba, Avicennia alba and Avicennia marina were common The area of mangrove forests was temporally declined The existing mangroves are remained in small bands that are narrowly distributed along the coast, riversides, cannels and in the aquaculture ponds at Van Tho, Van Khanh, Van Hung and Ninh Tho communes with a total area of 17.7 Species composition of seagrass in Van Phong bay was rather diverse with species identified, of which Enhalus acoroides and Thalassia hemprichii were common The seagrass beds were mainly distributed in the shallow waters of Xuan Tu-Xuan Ha, Hon Bip, Tuan Le - Xom Moi, Hon Khoi and My Giang hamlets with a total area of about 600 The results of recent monitoring show that there is a significant degradation of the seagrass beds in Van Phong bay 135 I MỞ ĐẦU II PHƯƠNG PHÁP Rừng ngập mặn thảm cỏ biển hệ sinh thái có tính đa dạng suất sinh học cao vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, chúng có vai trị quan trọng việc ổn định tầng đáy, chống xói lở bờ sơng biển, lắng tụ trầm tích, cung cấp thức ăn cho thủy vực, nơi cư trú, kiếm ăn, nơi sinh sản vườn ươm ấu thể, non nhiều loài hải sản có giá trị Tuy nhiên, diện tích rừng ngập mặn thảm cỏ biển ngày suy giảm sức ép gia tăng dân số hoạt động phát triển kinh tế-xã hội vùng ven biển (Fortes, 1993; Phan Nguyên Hồng, 1997 & 1999) Trong năm gần đây, nhiều quốc gia giới quan tâm đến việc quản lý bảo tồn hệ sinh thái rừng ngập mặn thảm cỏ biển Để quản lý hiệu hệ sinh thái u cầu phải có đầy đủ thơng tin trạng phân bố cấu trúc, xác định nguyên nhân đe dọa xu biến động Kết nhiều nghiên cứu cho thấy khu vực vịnh Vân Phong nơi phân bố quan trọng rừng ngập mặn thảm cỏ biển, chúng góp phần làm cho vùng biển nơi có tính đa dạng sinh học cao nguồn lợi thủy sản phong phú (Nguyễn Hữu Đại cs., 1999; Nguyen Huu Dai cs., 2000; Nguyễn Xuân Hòa, 2009 & 2010a; Nguyễn Xuân Hòa cs., 1996) Tuy nhiên, năm gần tác động hoạt động phát triển kinh tế-xã hội làm cho hệ sinh thái rừng ngập mặn, thảm cỏ biển vịnh Vân Phong bị suy thoái nghiêm trọng khiến nguồn lợi thủy sản ven bờ bị giảm sút, nuôi trồng thủy sản thường xảy dịch bệnh (Nguyễn Xuân Hòa, 2010b; Nguyễn Xuân Hòa cs., 2007; Nguyễn Xuân Hòa cs., 2013) Bài báo nêu lên trạng xu biến động rừng ngập mặn thảm cỏ biển vịnh Vân Phong (tỉnh Khánh Hòa) nhằm cung cấp sở khoa học phục vụ cho mục tiêu quản lý sử dụng bền vững tài nguyên tương lai Khảo sát bổ sung trạng rừng ngập mặn thảm cỏ biển khu vực vịnh Vân Phong thực tháng 6/2013 Phương pháp khảo sát rừng ngập mặn Khảo sát thành phần loài phân bố rừng ngập mặn tiến hành dựa theo tài liệu “Hướng dẫn điều tra nguồn lợi biển nhiệt đới” (English cs., 1994) Kết hợp với phân tích ảnh viễn thám, địa điểm khảo sát xác định tọa độ, lập tuyến khảo sát rừng ngập mặn dọc theo đường bờ Ở nơi rừng ngập mặn có bề ngang rộng, lập thêm tuyến khảo sát thẳng góc với đường bờ Trên tuyến khảo sát ghi chép thành phần ngập mặn nhận xét, đánh giá trạng, đặc điểm phân bố rừng ngập mặn Định loại ngập mặn dựa theo tài liệu Viên Ngọc Nam & Nguyễn Sơn Thụy (1999), Shozo cs (1997) Phương pháp khảo sát thảm cỏ biển Khảo sát phân bố cấu trúc thảm cỏ biển tiến hành dựa theo tài liệu “Hướng dẫn điều tra nguồn lợi biển nhiệt đới” (English cs., 1994) “Các phương pháp nghiên cứu cỏ biển” (Philips & McRoy, 1990) Kết hợp với phân tích ảnh viễn thám, địa điểm khảo sát xác định tọa độ tiến hành khảo sát theo tuyến thẳng góc đường bờ từ vùng triều đến hết độ sâu phân bố thảm cỏ biển Dọc tuyến khảo sát ghi chép, xác định phân bố cấu trúc (thành phần loài, độ phủ, mật độ sinh lượng) thảm cỏ biển Độ phủ cỏ biển số trung bình độ phủ cỏ biển khung tiêu chuẩn (50 cm x 50 cm) đặt dọc theo mặt cắt dài 50 m với khoảng cách khung m Tại điểm khảo sát thu thập cỏ biển 35 khung tiêu chuẩn kích thước 25 cm x 25 cm 50 cm x 50 cm đặt điểm đại diện cho thảm cỏ biển Mật độ cỏ biển số lượng thân đứng trung bình cỏ biển khung quy đơn vị 136 1m2 (cây/m2) Sinh lượng cỏ biển khối lượng trung bình cỏ biển khung tiêu chuẩn quy đơn vị m2 (g khô/m2) sau cỏ biển rửa sạch, sấy khô nhiệt độ 60oC 24 cân phịng thí nghiệm Định loại cỏ biển dựa theo tài liệu Philips & Menez (1988) Fortes (1993) Thiết lập sơ đồ phân bố tính diện tích rừng ngập mặn thảm cỏ biển phương pháp phân tích ảnh viễn thám kết hợp với khảo sát thực địa phần mềm MapInfo Phương pháp đánh giá biến động cấu trúc thảm cỏ biển Đánh giá biến động cấu trúc thảm cỏ biển thực theo phương pháp giám sát cỏ biển McKenzie & Campbell (2002) địa điểm: Bến Rong (Tuần Lễ, xã Vạn Thọ) Xuân Hà (xã Vạn Hưng) Đây điểm giám sát cố định thiết lập phòng Thực vật biển, Viện Hải dương học từ năm 2007 (Nguyễn Xuân Hòa cs., 2007) Tại điểm giám sát thảm cỏ biển, đặt dây mặt cắt (transect line) dài 50 m theo hướng thẳng góc với đường bờ Các dây mặt cắt đặt song song với với khoảng cách dây 25 m Các tiêu cần đánh giá giám sát thảm cỏ biển là: thành phần loài cỏ biển, độ phủ (%), mật độ (cây/m2) sinh lượng (g khô/m2) thảm cỏ biển mặt cắt III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Hiện trạng rừng ngập mặn 1.1 Thành phần loài: Thành phần loài ngập mặn khu vực vịnh Vân Phong nghèo với 24 lồi xác định, có 14 lồi ngập mặn thật (true mangroves) 10 loài tham gia rừng ngập mặn (associate mangroves) (Bảng 1) Những loài ngập mặn phổ biến đước (Rhizophora apiculata), đưng (Rhizophora mucronata), giá (Excoecaria agallocha), bần trắng (Sonneratia alba), mắm trắng (Avicennia alba), mắm biển (Avicennia marina) 1.2 Phân bố: Rừng ngập mặn nghĩa khu vực vịnh Vân Phong khơng cịn, lại dải ngập mặn nhỏ, hẹp, phân bố rải rác dọc theo đường bờ biển, sơng, lạch vùng ao, đìa ni thủy sản xã Vạn Thọ, Vạn Khánh, Vạn Hưng, Ninh Thọ với tổng diện tích khoảng 17,7 (Hình 1) Hiện số khu vực phân bố rừng ngập mặn cần quan tâm quản lý phục hồi gồm: - Khu vực Tuần Lễ (xã Vạn Thọ, huyện Vạn Ninh) Có diện tích khu rừng khoảng 8,8 Thành phần loài ngập mặn nơi đa dạng với 19 loài xác định, có 11 lồi ngập mặn thật gồm: sam biển (Sesuvium portulacastrum), mắm trắng (Avicennia alba), mắm biển (Avicennia marina), sú (Aegiceras corniculatum), cóc trắng (Lumnitzera racemosa), vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza), đước (Rhizophora apiculata), đưng (Rhizophora mucronata), dà quánh (Ceriops decandra), giá (Excoecaria agallocha), bần trắng (Sonneratia alba) Các loài ngập mặn phổ biến Tuần Lễ bần trắng, mắm trắng đước Đặc biệt, nhiều bần trắng cổ thụ hàng trăm năm tuổi, có kích thước lớn, cao m, tạo nên nét đặc trưng cho khu rừng nên rừng ngập mặn gọi rừng bần (Hình 2) - Khu vực vùng cửa sông Xuân Tự (xã Vạn Hưng) Vùng cửa sông Xuân Tự vốn nơi phân bố phong phú rừng ngập mặn Hiện nay, rừng ngập mặn bị phá hủy hầu hết, thay vào ao, đìa ni tơm Đã xác định 15 lồi ngập mặn phân bố vùng cửa sơng Xn Tự, có 12 lồi ngập mặn thật gồm: sam biển (Sesuvium portulacastrum), mắm trắng (Avicennia alba), mắm biển (Avicennia marina), chà (Phoenix paludosa), cóc trắng (Lumnitzera racemosa), xu ổi (Xylocarpus granatum), vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza), đước (Rhizophora apiculata), đưng (Rhizophora 137 mucronata), dà quánh (Ceriops decandra), giá (Excoecaria agallocha), bần trắng (Sonneratia alba) Các loài đước, mắm trắng, mắm biển, dà quánh, giá… phổ biến Nơi chủ yếu gặp dải ngập mặn nhỏ, hẹp tái sinh tự nhiên trồng rải rác dọc theo bờ đìa ven bờ lạch dẫn nước biển Bảng Thành phần loài ngập mặn vịnh Vân Phong Table Species composition of mangroves in Van Phong bay TT Tên khoa học Các loài ngập mặn chủ yếu (true mangroves) Họ rau đắng (AIZOACEAE) Sesuvium portulacastrum L Họ mắm (AVICENNIACEAE) Avicennia alba Blume Avicennia marina (Forsk.) Vierh Họ dơn nem (MYRSINACEAE) Aegiceras corniculatum (L.) Blanco Họ cau dừa (PALMAE) Phoenix paludosa Roxb Họ ráng (PTERIDACEAE) Acrostichum aureum L Họ bàng (COMBRETACEAE) Lumnitzera racemosa Willd Họ xoan (MELIACEAE) Xylocarpus granatum Koenig Họ đước (RHIZOPHORACEAE) Bruguiera gymnorrhiza (L.) Lam 10 Rhizophora apiculata Bl 11 Rhizophora mucronata Lamk 12 Ceriops decandra (Griff.) Họ thầu dầu (EUPHORBIACEAE) 13 Excoecaria agallocha L Họ bần (SONNERATIACEAE) 14 Sonneratia alba J Smith Những loài tham gia rừng ngập mặn (associate mangroves) Họ cúc (COMPOSITAE) 15 Pluchea indiaca (L.) Leres Họ cói (CYPERACEAE) 16 Cyperus malaccensis Lam Họ đậu (FABACEAE) 17 Derris trifoliata Lour Họ (MALVACEAE) 18 Thespesia populnea (L.) Sd.ex.Corrs 19 Hibiscus tiliaceus L Họ bìm bìm (CONVOVULACEAE) 20 Ipomoea pes-caprae (L.) Họ cỏ roi ngựa (VERBENACEAE) 21 Clerodendron inerme (L.) Gaertn Họ gai me (SALVADORACEAE) 22 Azima sarmentosa (Bl.) Benth.& Hook Họ dứa dại (PANDANACEAE) 23 Pandanus tectorius Sol Họ đậu (FABACEAE) 24 Pongamia pinnata (L.) Pierre 138 Tên Việt Nam Sam biển Mắm trắng Mắm biển Sú Chà Ráng đại Cóc trắng (cóc vàng) Xu ổi Vẹt dù Đước, đước đơi Đưng, đước vịi Dà quánh Giá Bần trắng Cúc tần, lức Cói Cốc kèn Tra lâm vồ, tra biển Tra, tra nhớt Rau muống biển Ngọc nữ, chùm gọng Chùm lé Dứa dại Bánh dày Hình Sơ đồ phân bố rừng ngập mặn thảm cỏ biển vịnh Vân Phong Fig Distribution of mangrove forests and seagrass beds in Van Phong bay Hình Rừng ngập mặn Tuần Lễ (xã Vạn Thọ, huyện Vạn Ninh) Fig Mangrove forest at Tuan Le hamlet (Van Tho commune, Van Ninh district) 139 Hiện trạng thảm cỏ biển 2.1 Thành phần loài: Thành phần loài cỏ biển vịnh Vân Phong đa dạng với loài cỏ biển xác định (Bảng 2) Trong lồi cỏ dừa (Enhalus acoroides), cỏ vích (Thalassia hemprichii) phổ biến thường chiếm ưu thảm cỏ biển 2.2 Phân bố: Vịnh Vân Phong nơi cỏ biển phân bố phong phú Các thảm cỏ biển có diện tích lớn thấy phân bố vùng biển ven bờ thôn Xn Tự-Xn Hà (xã Vạn Hưng), Hịn Bịp, Tuần Lễ-Xóm Mới (xã Vạn Thọ), vụng Hịn Khói (xã Ninh Thọ), Mỹ Giang (xã Ninh Phước) với tổng diện tích khoảng 600 (Hình 3, Bảng 3) Cỏ biển thường phân bố vùng nước nông ven bờ, độ sâu phổ biến từ 1,5 m triều kiệt, đáy đa dạng bùn cát, cát bùn cát xen lẫn san hơ Những lồi cỏ biển có kích thước lớn cỏ dừa, cỏ vích, cỏ kiệu cưa, cỏ kiệu tròn tạo thành thảm cỏ biển đơn loài hỗn hợp nhiều loài có độ phủ sinh lượng cao Số liệu mật độ, sinh lượng độ phủ số loài cỏ biển phổ biến vịnh Vân Phong trình bày bảng Bảng Thành phần loài cỏ biển vịnh Vân Phong Table Species composition of seagrasses in Van Phong bay TT Tên khoa học Họ Hydrocharitaceae Enhalus acoroides (L.f.) Royle Halophila ovalis (R.Brown) Hooker Halophila minor (Zollinger) den Hartog Thalassia hemprichii (Ehrenberg) Ascherson Họ Cymodoceaceae Halodule pinifolia ( Miki) den Hartog Halodule uninervis (Forskaal) Ascherson Cymodocea rotundata Her Et Hemprich Cymodocea serrulata Asch et Magn Ruppia maritima Linnaeus Tên Việt Nam Cỏ dừa Cỏ xoan Cỏ xoan nhỏ Cỏ vích, cỏ bị biển Cỏ kim biển Cỏ hẹ ba Cỏ kiệu tròn Cỏ kiệu cưa Cỏ kim Bảng Khu vực phân bố diện tích thảm cỏ biển vịnh Vân Phong Table Area of seagrass beds at key locations in Van Phong bay Huyện Huyện Vạn Ninh Địa điểm Tuần Lễ - Xóm Mới Tu Bơng Hịn Bịp Sũng Ké Đầm Môn thượng Xuân Tự - Xuân Hà Diện tích (ha) 320 20 10 106 Huyện Ninh Hịa Vụng Hịn Khói Mỹ Giang Ninh Phước Tổng cộng: 109 24 600 140 Bảng Mật độ, sinh lượng độ phủ số loài cỏ biển phổ biến vịnh Vân Phong Table Density, biomass and cover of dominant species of seagrasses in Van Phong bay Tuần Lễ-Xóm Mới (xã Vạn Thọ) Enhalus acoroides Thalassia hemprichii Cymodocea rotundata Mật độ (cây/m2) 144± 32 474± 88 907± 106 Hòn Bịp Enhalus acoroides Thalassia hemprichii 106± 40 448± 108 97,62 ± 72,83 24,48 ± 11,23 40 50 Xuân Tự-Xuân Hà (xã Vạn Hưng) Enhalus acoroides Halophila ovalis Cymodocea rotundata 156± 613± 152 1.077± 112 147,80± 28,57 12,04± 2,34 104,33± 18,01 60 20 75 Vụng Hịn Khói Enhalus acoroides Thalassia hemprichii 112± 28 320± 153 129,07± 39,35 239,52± 194,20 60 40 Đơng nam hịn Mỹ Giang Enhalus acoroides Thalassia hemprichii 160± 149 663± 461 86,97± 79,96 99,18± 60,70 40 40 Địa điểm Tên loài Sinh lượng (g.khô/m2) 254,71± 47,61 77,73± 9,33 113,92± 4,88 Độ phủ (%) 62 40 60 Hình Thảm cỏ biển Tuần Lễ (xã Vạn Thọ) Fig Seagrass bed at Tuan Le hamlet (Van Tho commune) Các thảm cỏ biển quan trọng, diện tích từ Bến Rong đến Xóm Mới khoảng lớn mô tả chi tiết sau: km, bề ngang thảm cỏ có nơi rộng - Khu vực Tuần Lễ-Xóm Mới (xã Vạn gần km Đây thảm cỏ biển có diện tích lớn vịnh Vân Phong với khoảng Thọ) Cỏ biển Tuần Lễ phân bố đáy 320 Thành phần loài cỏ biển cát bùn dọc theo vùng triều ven bờ, kéo dài gồm loài Cymodocea rotundata, Halodule 141 uninervis, Enhalus acoroides, Halophila khu vực đa dạng với loài ovalis Thalassia hemprichii Ba loài xác định: Cymodocea rotundata, Enhalus acoroides, Cymodocea rotundata Cymodocea serrulata, Halodule uninervis, Thalassia hemprichii thường chiếm ưu Enhalus acoroides, Halophila minor, Halothế tạo thành thảm cỏ biển rậm, có độ phila ovalis, Thalassia hemprichii Ưu phủ sinh lượng cao (Bảng 4) Khi loài Thalassia hemprichii Enhalus triều kiệt phần lớn diện tích thảm cỏ biển bị acoroides phân bố đáy cát bùn pha bày khơng khí (Hình 3) với vụn san hơ chết - Khu vực Hòn Bịp Xu biến động rừng ngập mặn Thảm cỏ biển phân bố vùng nước ven thảm cỏ biển bờ tây bắc Hòn Bịp với diện tích 3.1 Rừng ngập mặn: khoảng 20 Thảm cỏ gồm loài Enhalus acoroides Thalassia Dựa kết phân tích ảnh viễn thám hemprichii mọc chung tạo thành thảm cỏ thời điểm khác cho thấy so với hỗn hợp với độ phủ, mật độ sinh lượng thời điểm khoảng 40 năm trước (trước năm 1975), diện tích rừng ngập mặn bị cao - Khu vực Xuân Tự-Xuân Hà (xã Vạn khu vực vịnh Vân Phong khoảng 950 (Nguyễn Xuân Hòa, 2009) Hưng) Năm 2001, diện tích rừng ngập mặn Thảm cỏ biển vùng ven bờ Xuân Tự Tuần Lễ có khoảng 15 ha, đến năm 2009 Xuân Hà có diện tích khoảng 106 Thành phần lồi cỏ biển nơi đa dạng 8,83 ha, nhiều bần lồi xác định: Cymodocea rotundata, cổ thụ bị chết lấp đất làm nhà, xây dựng Halodule uninervis, Enhalus acoroides, ao tôm cản trở lưu thông nước biển Halophila minor, Halophila ovalis, Thal- (Nguyễn Xuân Hòa, 2009) Trong đợt khảo assia hemprichii Hai loài Cymodocea sát vào tháng 6/2013 ghi nhận khu rừng rotundata Halophila ovalis phân bố ưu ngập mặn Tuần Lễ tiếp tục bị thu hẹp bãi triều cạn trước thôn Xuân Hà Ở lấn chiếm, san làm nhà cửa Những nguyên nhân làm rừng độ sâu 0,5 - 1,5 m loài Enhalus acoroides mặn vịnh Vân Phong phá rừng để ngập thường chiếm ưu tạo nên “cánh đồng” cỏ biển đơn lồi, chiếm diện tích lớn vùng lấy đất xây dựng nhà cửa, khu dân cư, sở nước phía trước thơn Xn Hà, Xn Tự hạ tầng, làm đồng muối, đặc biệt phá kéo dài đến gần trại nuôi tôm hùm rừng ngập mặn để xây dựng ao, đìa ni tôm Qua điều tra, vấn cộng đồng lồng việc rừng ngập mặn vịnh Vân Phong - Khu vực vụng Hịn Khói gây số hậu như: Xói lở bờ Diện tích thảm cỏ biển vụng Hịn sơng, biển, sạt lở, thối hóa ao, đìa gia Khói khoảng 109 với loài cỏ biển tăng dịch bệnh gây thiệt hại cho nghề nuôi xác định: Halodule pinifolia, Enhalus tôm, suy giảm nguồn lợi thủy sản vùng ven acoroides, Halophila minor, Halophila bờ… ovalis, Thalassia hemprichii Hai loài Enhalus acoroides Thalassia hemprichii 3.2 Thảm cỏ biển: thường chiếm ưu tạo thành thảm cỏ biển 3.2.1 Biến động diện tích thảm cỏ biển: đơn lồi có độ phủ, sinh lượng cao (Bảng Vùng ven bờ trước thôn Mỹ Giang vùng 4) tây nam Mỹ Giang trước nơi - Khu vực Mỹ Giang (xã Ninh Phước, phân bố phong phú cỏ biển với diện tích khoảng 80 (Nguyễn Xuân Hòa Ninh Hòa) Thảm cỏ biển phân bố chủ yếu phía cs., 1996; Nguyễn Hữu Đại cs., đơng nam hịn Mỹ Giang với diện tích 1999) Tuy nhiên, kết khảo sát khoảng 24 Thành phần loài cỏ biển Nguyễn Xuân Hòa (2009) cho thấy thảm 142 cỏ biển khu vực trước thôn Mỹ Giang tây nam Mỹ Giang bị biến mất, thảm cỏ biển cịn lại phía đơng hịn Mỹ Giang có mật độ độ phủ thấp Diện tích thảm cỏ biển Mỹ Giang khoảng 24 ha, khoảng 70% diện tích so với kết đánh giá Nguyễn Xn Hịa cs (1996) Sự suy thối thảm cỏ vùng Mỹ Giang xây dựng cảng hoạt động sửa chữa tàu biển nhà máy Hyundai Vinashin gây nhiễu loạn môi trường sống cỏ biển 3.2.2 Biến động cấu trúc thảm cỏ biển: + Khu vực Bến Rong (Tuần Lễ, xã Vạn Thọ) Kết giám sát cỏ biển thực vào tháng 6/2013 địa điểm Bến Rong cho thấy biến động thành phần lồi cỏ biển so với kết giám sát tháng 6/2007 loài cỏ biển Cymodocea rotundata, Halodule uninervis, Enhalus acoroides, Halophila ovalis Thalassia hemprichii thu thập xác định Tuy nhiên, số liệu độ phủ, mật độ, sinh lượng thảm cỏ biển Bến Rong có biến động lớn so với năm 2007 theo xu suy giảm Độ phủ chung thảm cỏ biển năm 2013 52,42% so với 66,52% thời điểm giám sát năm 2007 Độ phủ, mật độ sinh lượng loài cỏ biển Enhalus acoroides Thalassia hemprichii bị suy giảm so với trước (Hình 4, 5, 6) Các số liệu giám sát cho thấy độ phủ thảm cỏ Enhalus acoroides năm 2013 đạt 40,61%, giảm nhiều so với năm 2007 (51,82%) Độ phủ loài Thalassia hemprichii năm 2013 đạt 11,82%, giảm so với năm 2007 (14,85%) So sánh số liệu giám sát mật độ loài Enhalus acoroides năm 2013 2007 cho thấy có suy giảm (99 104 cây/m2 theo thứ tự) Mật độ loài Thalassia hemprichii năm 2013 đạt 208 cây/m2 so với 228 cây/m2 vào năm 2007 Tương tự, sinh lượng loài cỏ biển Enhalus acoroides Thalassia hemprichii cho thấy xu suy giảm năm 2013 năm 2007 Nhìn chung, số liệu giám sát phản ảnh xu suy thoái thảm cỏ biển Bến Rong (Tuần Lễ) Độ phủ (%) E acoroides T hemprichii 100 80 60 51,82 40,61 40 14,85 20 11,82 T.6/2007 T.6/2013 Thời điểm giám sát Hình Biến động độ phủ lồi cỏ biển Enhalus acoroides Thalassia hemprichii Bến Rong (Tuần Lễ) Fig.4 Variation in cover of Enhalus acoroides and Thalassia hemprichii at Ben Rong (Tuan Le hamlet) 143 Mật độ (cây/m2) E acoroides T hemprichii 300 250 228 208 200 150 104 99 100 50 T.6/2007 T.6/2013 Thời điểm giám sát Sinh lượng (g khơ/m2) Hình Biến động mật độ loài cỏ biển Enhalus acoroides Thalassia hemprichii Bến Rong (Tuần Lễ) Fig Variation in density of Enhalus acoroides and Thalassia hemprichii at Ben Rong (Tuan Le hamlet) E acoroides T hemprichii 200 158,2 150 124,27 100 50 33,15 29,81 T.6/2007 T.6/2013 Thời điểm giám sát Hình Biến động sinh lượng loài cỏ biển Enhalus acoroides Thalassia hemprichii Bến Rong (Tuần Lễ) Fig Variation in biomass of Enhalus acoroides and Thalassia hemprichii at Ben Rong (Tuan Le hamlet) + Khu vực Xuân Hà (xã Vạn Hưng) Số liệu giám sát thảm cỏ biển Enhalus acoroides thời điểm tháng 6/2013 tháng 6/2007 Xuân Hà trình bày hình 7, 8, So sánh kết giám sát thảm cỏ biển Enhalus acoroides Xuân Hà năm 2013 cho thấy thảm cỏ biển nơi bị suy thoái nghiêm trọng, độ phủ năm 2013 23,79% so với 67,96% vào năm 2007 Mật 144 độ thảm cỏ biển Enhalus acoroides năm 2013 đạt 133 cây/m2 so với 251 cây/m2 vào năm 2007 Tương tự, sinh lượng cỏ biển năm 2013 cịn 67,55 g.khơ/m2 so với 196,32 g.khơ/m2 vào năm 2007 Khu vực ven bờ dọc thôn Xuân Hà trước cỏ biển phân bố phong phú, thảm cỏ bị suy thoái nghiêm trọng Ngun nhân gây suy thối người dân đào, xới liên tục thảm cỏ biển cuốc cào cỏ để khai thác ngao, sò mịng… làm đứt gãy cỏ biển Nhìn chung, thảm cỏ biển vịnh Vân Phong chịu nhiều tác động gây suy thoái người như: Khai thác nguồn lợi thủy sản mức, hoạt động giã cào, đào xới khai thác động vật thân mềm, xây dựng ao ni tơm, cảng biển… Hình Biến động độ phủ thảm cỏ biển Enhalus acoroides Xuân Hà (xã Vạn Hưng) Fig Variation in cover of Enhalus acoroides at Xuan Ha (Van Hung commune) Hình Biến động mật độ thảm cỏ biển Enhalus acoroides Xuân Hà (xã Vạn Hưng) Fig Variation in density of Enhalus acoroides at Xuan Ha (Van Hung commune) 145 Hình Biến động sinh lượng thảm cỏ biển Enhalus acoroides Xuân Hà (xã Vạn Hưng) Fig Variation in biomass of Enhalus acoroides at Xuan Ha (Van Hung commune) IV KẾT LUẬN Hưng), vịnh Vân Phong theo thời gian năm 2007 2013 Đã xác định có 24 lồi ngập mặn phân bố vịnh Vân Phong, có 14 lồi ngập mặn thật 10 loài tham gia rừng ngập mặn Các loài ngập mặn phổ biến đước (Rhizophora apiculata), bần trắng (Sonneratia alba), mắm trắng (Avicennia alba), mắm biển (Avicennia marina), giá (Excoecaria agallocha) Diện tích rừng ngập mặn vịnh Vân Phong bị suy giảm nghiêm trọng, khoảng 17,7 phân bố rải rác, đáng ý dải rừng bần Tuần Lễ (xã Vạn Thọ) vùng cửa sông Xuân Tự (xã Vạn Hưng) Thành phần loài cỏ biển vịnh Vân Phong đa dạng với loài xác định Phổ biến cỏ dừa (Enhalus acoroides), cỏ vích (Thalassia hemprichii), cỏ kiệu trịn (Cymodocea rotundata) Diện tích thảm cỏ biển vịnh Vân Phong khoảng 600 ha, tập trung nhiều khu vực Tuần Lễ-Xóm Mới (320 ha), Xuân Tự-Xuân Hà (106 ha), vụng Hịn Khói (109 ha) Có suy thối đáng kể diện tích cấu trúc thảm cỏ biển Bến Rong (Tuần Lễ, xã Vạn Thọ) Xuân Hà (xã Vạn Lời cảm ơn: Cơng trình kết đề tài cấp sở năm 2013, tài trợ Viện Hải dương học (Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam) TÀI LIỆU THAM KHẢO English S., C Wilkinson and V Baker, 1994 Survey manual for tropical marine resources AIMS, Townsville, Australia: 235-264 Fortes M D., 1993 Seagrasses: Their role in marine ranching In: Seaweed cultivation and marine ranching JICA, 131- 150 McKenzie L J., S J Campbell, 2002 Seagrass watch - manual for community (citizen) monitoring of seagrass habitat Western Pacific Edition (QFS, NFC, Cairns), 43pp Nguyễn Hữu Đại, Nguyễn Xn Hịa, Phạm Hữu Trí, Nguyễn Thị Lĩnh, 1999 Các thảm cỏ biển vùng biển phía nam Việt Nam Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc lần thứ khoa học công nghệ biển, Hà Nội 12- 13/11/1999, tập 2: 967- 974 146 Nguyen Huu Dai, Nguyen Xuan Hoa, Pham Huu Tri and Nguyen Thi Linh, 2000 Seagrass beds along the southern coast of Vietnam and their significance for associated flora and fauna Collection of Marine Research Works, vol 10: 149160 Nguyễn Xn Hịa, 2009 Điều tra, thống kê diện tích, thành phần loài, đánh giá trạng phân bố hệ sinh thái rừng ngập mặn, thảm cỏ biển vai trị chúng kinh tế- xã hội, mơi trường vùng biển ven bờ Khánh HòaĐề xuất giải pháp quản lý sử dụng bền vững Báo cáo đề án mơi trường tỉnh Khánh Hịa, 121 tr Nguyễn Xuân Hòa, 2010a Hiện trạng vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn, thảm cỏ biển Khánh Hịa Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Mơi trường Khánh Hòa, số 3: 23- 24 Nguyễn Xuân Hòa, 2010b Hiện trạng rừng ngập mặn tỉnh Khánh Hòa giải pháp phục hồi Tuyển tập Hội thảo Quốc gia “Phục hồi quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn bối cảnh biến đổi khí hậu” Cần Giờ- TP Hồ Chí Minh, 23- 25/11/2010, tr 179 - 189 Nguyễn Xn Hịa, Nguyễn Hữu Đại, Phạm Hữu Trí, Nguyễn Thị Lĩnh, 1996 Bước đầu nghiên cứu thảm cỏ biển vùng biển ven bờ tỉnh Khánh Hòa Báo cáo đề tài sở, Viện Hải dương học, 29 tr Nguyễn Xn Hịa, Nguyễn Hữu Đại, Phạm Hữu Trí, Nguyễn Thị Lĩnh, Nguyễn Xuân Vỵ, Nguyễn Xuân Trường, 2007 Thiết lập hệ thống giám sát điều tra bổ sung trạng thảm cỏ biển vịnh Vân Phong (tỉnh Khánh Hòa) Báo cáo đề tài sở, Viện Hải dương học, 29 tr Nguyễn Xuân Hòa, Nguyễn Nhật Như Thủy, Nguyễn Trung Hiếu, 2013 Đánh giá trạng xu biến động rừng ngập mặn, thảm cỏ biển vịnh Vân Phong (tỉnh Khánh Hòa) Báo cáo đề tài sở, Viện Hải dương học, 42 tr Phan Nguyên Hồng (chủ biên), 1997 Vai trò rừng ngập mặn Việt Nam- Kỹ thuật trồng chăm sóc Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội, 224 tr Phan Nguyên Hồng (chủ biên), 1999 Rừng ngập mặn Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 205 tr Philips R C and E G Menez, 1988 Seagrasses Smithsonian Contribution to the Marine Sciences, Washington D.C., No 34: 105 p Phillips R C and C P McRoy, 1990 Seagrass research methods UNESCO, 210p Shozo K., A Chairil, C Amayos, B Shigeyuki, 1997 Handbook of mangroves in Indonesia MEDIT, Tokyo Japan, 119 p Viên Ngọc Nam, Nguyễn Sơn Thụy, 1999 Nhận biết rừng ngập mặn qua hình ảnh Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn TP Hồ Chí Minh, 102 tr 147

Ngày đăng: 18/08/2021, 00:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Thành phần loài cây ngập mặn ở vịnh Vân Phong - HIỆN TRẠNG VÀ XU THẾ BIẾN ĐỘNG CỦA RỪNG NGẬP MẶN VÀ THẢM CỎ BIỂN Ở VỊNH VÂN PHONG, TỈNH KHÁNH HÒA
Bảng 1. Thành phần loài cây ngập mặn ở vịnh Vân Phong (Trang 5)
Hình 1. Sơ đồ phân bố rừng ngập mặn và thảm cỏ biển ở vịnh Vân Phong - HIỆN TRẠNG VÀ XU THẾ BIẾN ĐỘNG CỦA RỪNG NGẬP MẶN VÀ THẢM CỎ BIỂN Ở VỊNH VÂN PHONG, TỈNH KHÁNH HÒA
Hình 1. Sơ đồ phân bố rừng ngập mặn và thảm cỏ biển ở vịnh Vân Phong (Trang 6)
Hình 2. Rừng ngập mặn ở Tuần Lễ (xã Vạn Thọ, huyện Vạn Ninh) - HIỆN TRẠNG VÀ XU THẾ BIẾN ĐỘNG CỦA RỪNG NGẬP MẶN VÀ THẢM CỎ BIỂN Ở VỊNH VÂN PHONG, TỈNH KHÁNH HÒA
Hình 2. Rừng ngập mặn ở Tuần Lễ (xã Vạn Thọ, huyện Vạn Ninh) (Trang 6)
Bảng 3. Khu vực phân bố và diện tích các thảm cỏ biển ở vịnh Vân Phong - HIỆN TRẠNG VÀ XU THẾ BIẾN ĐỘNG CỦA RỪNG NGẬP MẶN VÀ THẢM CỎ BIỂN Ở VỊNH VÂN PHONG, TỈNH KHÁNH HÒA
Bảng 3. Khu vực phân bố và diện tích các thảm cỏ biển ở vịnh Vân Phong (Trang 7)
Bảng 2. Thành phần loài cỏ biển ở vịnh Vân Phong - HIỆN TRẠNG VÀ XU THẾ BIẾN ĐỘNG CỦA RỪNG NGẬP MẶN VÀ THẢM CỎ BIỂN Ở VỊNH VÂN PHONG, TỈNH KHÁNH HÒA
Bảng 2. Thành phần loài cỏ biển ở vịnh Vân Phong (Trang 7)
Bảng 4. Mật độ, sinh lượng và độ phủ của một số loài cỏ biển phổ biến trong vịnh Vân Phong - HIỆN TRẠNG VÀ XU THẾ BIẾN ĐỘNG CỦA RỪNG NGẬP MẶN VÀ THẢM CỎ BIỂN Ở VỊNH VÂN PHONG, TỈNH KHÁNH HÒA
Bảng 4. Mật độ, sinh lượng và độ phủ của một số loài cỏ biển phổ biến trong vịnh Vân Phong (Trang 8)
Hình 3. Thảm cỏ biển ở Tuần Lễ (xã Vạn Thọ) - HIỆN TRẠNG VÀ XU THẾ BIẾN ĐỘNG CỦA RỪNG NGẬP MẶN VÀ THẢM CỎ BIỂN Ở VỊNH VÂN PHONG, TỈNH KHÁNH HÒA
Hình 3. Thảm cỏ biển ở Tuần Lễ (xã Vạn Thọ) (Trang 8)
Hình 4. Biến động độ phủ của 2 loài cỏ biển Enhalus acoroides và Thalassia hemprichii ở Bến Rong (Tuần Lễ)  - HIỆN TRẠNG VÀ XU THẾ BIẾN ĐỘNG CỦA RỪNG NGẬP MẶN VÀ THẢM CỎ BIỂN Ở VỊNH VÂN PHONG, TỈNH KHÁNH HÒA
Hình 4. Biến động độ phủ của 2 loài cỏ biển Enhalus acoroides và Thalassia hemprichii ở Bến Rong (Tuần Lễ) (Trang 10)
Hình 5. Biến động về mật độ của 2 loài cỏ biển Enhalus acoroides và Thalassia hemprichii ở Bến Rong (Tuần Lễ)  - HIỆN TRẠNG VÀ XU THẾ BIẾN ĐỘNG CỦA RỪNG NGẬP MẶN VÀ THẢM CỎ BIỂN Ở VỊNH VÂN PHONG, TỈNH KHÁNH HÒA
Hình 5. Biến động về mật độ của 2 loài cỏ biển Enhalus acoroides và Thalassia hemprichii ở Bến Rong (Tuần Lễ) (Trang 11)
Hình 6. Biến động về sinh lượng của 2 loài cỏ biển Enhalus acoroides và Thalassia hemprichii ở  Bến Rong (Tuần Lễ)  - HIỆN TRẠNG VÀ XU THẾ BIẾN ĐỘNG CỦA RỪNG NGẬP MẶN VÀ THẢM CỎ BIỂN Ở VỊNH VÂN PHONG, TỈNH KHÁNH HÒA
Hình 6. Biến động về sinh lượng của 2 loài cỏ biển Enhalus acoroides và Thalassia hemprichii ở Bến Rong (Tuần Lễ) (Trang 11)
Hình 7. Biến động về độ phủ của thảm cỏ biển Enhalus acoroide sở Xuân Hà (xã Vạn Hưng) - HIỆN TRẠNG VÀ XU THẾ BIẾN ĐỘNG CỦA RỪNG NGẬP MẶN VÀ THẢM CỎ BIỂN Ở VỊNH VÂN PHONG, TỈNH KHÁNH HÒA
Hình 7. Biến động về độ phủ của thảm cỏ biển Enhalus acoroide sở Xuân Hà (xã Vạn Hưng) (Trang 12)
Hình 8. Biến động về mật độ của thảm cỏ biển Enhalus acoroide sở Xuân Hà (xã Vạn Hưng) - HIỆN TRẠNG VÀ XU THẾ BIẾN ĐỘNG CỦA RỪNG NGẬP MẶN VÀ THẢM CỎ BIỂN Ở VỊNH VÂN PHONG, TỈNH KHÁNH HÒA
Hình 8. Biến động về mật độ của thảm cỏ biển Enhalus acoroide sở Xuân Hà (xã Vạn Hưng) (Trang 12)
Hình 9. Biến động về sinh lượng của thảm cỏ biển Enhalus acoroide sở Xuân Hà (xã Vạn Hưng) - HIỆN TRẠNG VÀ XU THẾ BIẾN ĐỘNG CỦA RỪNG NGẬP MẶN VÀ THẢM CỎ BIỂN Ở VỊNH VÂN PHONG, TỈNH KHÁNH HÒA
Hình 9. Biến động về sinh lượng của thảm cỏ biển Enhalus acoroide sở Xuân Hà (xã Vạn Hưng) (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w