1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HIỆN TRẠNG VÀ XU THẾ BIẾN ĐỘNG RỪNG NGẬP MẶN, THẢM CỎ BIỂN TRONG VỊNH NHA TRANG

12 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

Current status and trends of mangroves and seagrasses in Nha Trang bay Item Type Journal Contribution Authors Nguyen, Xuan Hoa; Nguyen, Nhat Nhu Thuy; Nguyen, Trung Hieu Download date 01/08/2021 21:13:45 Link to Item http://hdl.handle.net/1834/9761 Tuyển Tập Nghiên Cứu Biển, 2015, tập 21, số 2: 201-211 HIỆN TRẠNG VÀ XU THẾ BIẾN ĐỘNG RỪNG NGẬP MẶN, THẢM CỎ BIỂN TRONG VỊNH NHA TRANG Nguyễn Xuân Hòa, Nguyễn Nhật Như Thủy, Nguyễn Trung Hiếu Viện Hải dương học, Viện Hàn lâm Khoa học & Cơng nghệ Việt Nam Tóm tắt Cỏ biển rừng ngập mặn hệ sinh thái quan trọng hệ sinh thái ven bờ Tuy nhiên, suy giảm chúng ngày báo động toàn giới Báo cáo dựa sở phân tích ảnh viễn thám, kết hợp với khảo sát thực địa rừng ngập mặn cỏ biển vịnh Nha Trang Kết phân tích rừng ngập mặn phân bố Đầm Bấy (Hịn Tre) với diện tích khoảng 3,4 ha, bao gồm dải rừng tự nhiên rừng trồng Thành phần loài ngập mặn gồm chín lồi, có bảy loài ngập mặn thật Hai loài bao gồm đước (Rhizophora apiculata) sú thẳng (Aegiceras floridum) phổ biến Các thảm cỏ biển phân bố chủ yếu vùng ven bờ đảo vịnh như: Hịn Chồng, Sơng Lơ, Vũng Me – Con Sẻ Tre, Đầm Già, Đầm Tre, Bãi Sạn với tổng diện tích khoảng 68 Đã ghi nhận 10 loài cỏ biển vịnh Nha Trang Các loài cỏ xoan (Halophila ovalis), cỏ kim biển (Halodule pinifolia), cỏ vích (Thalassia hemprichii) cỏ dừa (Enhalus acoroides) phổ biến Diện tích thảm cỏ biển vịnh Nha Trang có xu suy thối nhanh Chúng tơi kết luận có khoảng 28 (chiếm 29%) diện tích thảm cỏ biển biến mất, chủ yếu hoạt động san lấp đất, lấn biển để xây dựng sở du lịch từ năm 2002 đến CURRENT STATUS AND TRENDS OF MANGROVES AND SEAGRASSES IN NHA TRANG BAY Nguyen Xuan Hoa, Nguyen Nhat Nhu Thuy, Nguyen Trung Hieu Institute of Oceanography, Vietnam Academy of Science & Technology Abstract Seagrass and mangrove are very important ecosystems along the coastal zones However, their degradation has been remarkably recorded worldwide Based on remote sensing analysis and field trips for the mangroves and seagrasses, the results indicate that mangroves in Nha Trang bay were found at Dam Bay (Hon Tre) with area of 3.4 ha, including natural and replanting forests Nine species of mangroves were identified Among them, there were seven species of true mangroves Rhizophora apiculata and Aegiceras floridum were common species The seagrass beds mainly distributed in the seashore and islands of bay, such as: Hon Chong, Song Lo, Vung Me – Con Se Tre, Dam Gia, Dam Tre, Bai San with total area of about 68 Ten species of seagrass in Nha Trang bay were recorded, of which Halophila ovalis, Halodule pinifolia, Thalassia hemprichii and Enhalus acoroides were common The seagrass area in Nha Trang bay has been rapidly degraded 201 We conclude that 28 of seagrass beds (29% of total area) have been disappeared due to activities of land reclamation and sea encroachment for building tourism areas from 2002 up to now I MỞ ĐẦU Vịnh Nha Trang có diện tích khoảng 507 km², bao gồm 19 hịn đảo lớn nhỏ, nơi có điều kiện khí hậu môi trường thuận lợi cho phát triển hệ sinh thái rạn san hô, thảm cỏ biển, rừng ngập mặn (Nguyễn Xuân Hòa, 2009; Vo Si Tuan cs., 2004; Võ Sĩ Tuấn cs., 2005) Sự đa dạng hệ sinh thái góp phần làm cho vùng biển nơi có tính đa dạng sinh học suất cao Đặc biệt, vịnh Nha Trang có đến 350 lồi san hơ lồi cỏ biển xây dựng thành Khu bảo tồn biển Việt Nam vào năm 2001 (Võ Sĩ Tuấn cs., 2005) Thực vật biển vịnh Nha Trang nghiên cứu từ sớm Dawson (1954) xuất danh mục thực vật biển vịnh Nha Trang gồm 204 loài rong biển loài cỏ biển Trong báo cáo đề tài sở Viện Hải dương học Nguyễn Xuân Hòa cs thực năm 1996 “Bước đầu nghiên cứu thảm cỏ biển vùng biển ven bờ tỉnh Khánh Hòa” báo cáo đề tài cấp Bộ Nguyễn Hữu Đại cs thực năm 1997 “Nghiên cứu thảm cỏ biển tỉnh phía nam Việt Nam” có nghiên cứu bước đầu cấu trúc, diện tích thảm cỏ biển vùng Hịn Chồng – Bãi Tiên vùng Cửa Bé – Sông Lô thuộc vịnh Nha Trang, đồng thời mơ tả lồi cỏ biển Nguyễn Xuân Vỵ (2009) có báo cáo loài cỏ biển cấu trúc thảm cỏ biển Đầm Già Đầm Tre, thuộc vịnh Nha Trang Tuy nhiên, báo cáo Nguyễn Xuân Hòa (2009) coi nghiên cứu đầy đủ thành phần loài, phân bố cấu trúc thảm cỏ biển vịnh Nha Trang Báo cáo công bố lồi cỏ biển tìm thấy vịnh Nha Trang với tổng diện tích thảm cỏ biển khoảng 78 Các thảm cỏ biển lớn phân bố Sơng Lơ, Hịn Chồng (ven bờ Nha Trang), Đầm Tre, Đầm Già, Con Sẻ Tre (Hòn Tre), Bãi Sạn (Hòn Miếu)… (Nguyễn Xuân Hòa 2009, 2010) Gần đây, Nguyen Xuan Vy cs (2013) công bố thêm loài cỏ biển cho Việt Nam thu thập vịnh Nha Trang Riêng rừng ngập mặn vịnh Nha Trang, chưa nghiên cứu đầy đủ Những năm gần khu vực vịnh Nha Trang diễn hoạt động phát triển kinh tế - xã hội nhanh chóng làm tăng nguy làm suy thối hệ sinh thái biển Bài báo nêu lên trạng xu biến động diện tích phân bố rừng ngập mặn, thảm cỏ biển vịnh Nha Trang nhằm cung cấp sở khoa học phục vụ cho mục tiêu quản lý sử dụng bền vững II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Tài liệu, số liệu Nguồn tài liệu, số liệu khảo sát rừng ngập mặn, thảm cỏ biển vịnh Nha Trang thuộc đề tài “Điều tra, thống kê diện tích, thành phần lồi, đánh giá trạng phân bố hệ sinh thái rừng ngập mặn, thảm cỏ biển vai trò chúng kinh tế - xã hội, môi trường vùng biển ven bờ Khánh Hòa - Đề xuất giải pháp quản lý sử dụng bền vững” (Nguyễn Xuân Hòa, 2009) tập hợp xử lý Bên cạnh đó, đợt khảo sát bổ sung rừng ngập mặn thảm cỏ biển khu vực Đầm Bấy, Sông Lô, Hòn Chồng (vịnh Nha Trang) thực tháng năm 2015 Phương pháp 2.1 Phương pháp khảo sát rừng ngập mặn Khảo sát thành phần loài phân bố rừng ngập mặn tiến hành dựa theo tài liệu “Hướng dẫn điều tra nguồn lợi biển nhiệt đới” (English cs., 1994) Kết hợp 202 với phân tích ảnh viễn thám, địa điểm khảo sát xác định tọa độ, lập tuyến khảo sát rừng ngập mặn dọc theo đường bờ Ở nơi rừng ngập mặn có bề ngang rộng, lập thêm tuyến khảo sát thẳng góc với đường bờ Trên tuyến khảo sát ghi chép thành phần ngập mặn đặc điểm phân bố rừng ngập mặn Định loại ngập mặn dựa theo tài liệu Viên Ngọc Nam Nguyễn Sơn Thụy (1999), Shozo cs (1997) 2.2 Phương pháp khảo sát thảm cỏ biển Khảo sát phân bố cấu trúc thảm cỏ biển tiến hành dựa theo tài liệu “Hướng dẫn điều tra nguồn lợi biển nhiệt đới” (English cs., 1994) “Các phương pháp nghiên cứu cỏ biển” (Philips McRoy, 1990) Khảo sát thực địa kết hợp với phân tích ảnh viễn thám tiến hành theo tuyến thẳng góc đường bờ, từ vùng triều đến hết độ sâu phân bố thảm cỏ biển Với hỗ trợ thiết bị lặn (SCUBA), dọc tuyến khảo sát ghi chép, xác định phân bố cấu trúc (thành phần loài, độ phủ, mật độ sinh lượng) thảm cỏ biển Độ phủ cỏ biển số trung bình độ phủ khung tiêu chuẩn (50cm x 50cm) đặt dọc theo mặt cắt dài 50m với khoảng cách khung 5m Thu toàn cỏ biển khung tiêu chuẩn kích thước 25cm x 25cm (đối với cỏ biển có kích thước nhỏ) khung kích thước 50cm x 50cm (đối với cỏ biển có kích thước lớn) đặt điểm đại diện cho thảm cỏ biển Mật độ cỏ biển số lượng thân đứng trung bình cỏ biển khung quy đơn vị 1m2 (cây/m2) Sinh lượng cỏ biển khối lượng trung bình cỏ biển khung quy đơn vị 1m2 (g khô/m2) sau cỏ biển rửa sạch, sấy khô nhiệt độ 60oC trọng lượng không thay đổi cân phịng thí nghiệm Định loại cỏ biển dựa theo tài liệu Philips Menez (1988), Fortes (1993) Xây dựng sơ đồ phân bố, tính diện tích rừng ngập mặn thảm cỏ biển sở phân tích ảnh viễn thám (Landsat 2002 2007, Google Earth năm 2002, 2007 2015), kết khảo sát thực địa tính tốn phần mềm MapInfo, version 12.5 III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Hiện trạng rừng ngập mặn thảm cỏ biển vịnh Nha Trang 1.1 Rừng ngập mặn Kết khảo sát thu thập xác định loài ngập mặn vịnh Nha Trang, có bảy loài ngập mặn thật (true mangroves) bao gồm mắm biển (Avicennia marina), sú thẳng (Aegiceras floridum), đước đôi (Rhizophora apiculata), đước bộp (Rhizophora mucronata), vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza), cóc trắng (Lumnitzera racemosa) giá (Excoecaria agallocha) loài tham gia rừng ngập mặn (associated mangroves): Tra lâm vồ (Thespesia populnea), ngọc nữ (Clerodendron inerme) (Bảng 1) So với tổng số loài Việt Nam (36 loài ngập mặn thật 70 loài tham gia – Phan Nguyên Hồng, 1999) thành phần ngập mặn vịnh Nha Trang nghèo Hai loài ngập mặn bao gồm đước sú thẳng phổ biến thường chiếm ưu dải rừng ngập mặn Ở vịnh Nha Trang dải rừng ngập mặn thấy phân bố khu vực Đầm Bấy Tại dải ngập mặn tái sinh tự nhiên nhỏ hẹp phân bố dọc đường bờ phía đơng Đầm Bấy, bề rộng dải ngập mặn dao động từ - 20m Do địa bờ biển nơi có bãi hẹp, nhiều đá nên ngập mặn thường thấp, mọc xen lẫn đá, cát sạn ven bờ Các đám rừng trồng mới, thấp, nhỏ, chủ yếu đước đưng thường trồng tập trung bãi triều vùng đỉnh đầm bãi triều phía đơng đầm, nơi có suối nhỏ đổ đầm Tổng diện tích rừng ngập mặn Đầm Bấy khoảng 3,4 (Hình 2) 203 Bảng Thành phần loài ngập mặn vịnh Nha Trang Table The species composition of mangrove at Nha Trang bay TT Tên khoa học Tên Việt Nam Các loài ngập mặn thật (true mangroves) Họ Avicenniaceae Họ mắm Avicennia marina (Forsk.) Vierh Mắm biển Họ Combretaceae Họ bàng Lumnitzera racemosa Willd Cóc trắng Họ Myrsinaceae Họ đơn nem Aegiceras floridum Roemer & Schulte Sú thẳng Họ Rhizophoraceae Họ đước Bruguiera gymnorrhiza (L.) Lam Vẹt dù Rhizophora apiculata Bl Đước, đước đôi Rhizophora mucronata Lamk Đưng, đước bộp Họ Euphorbiaceae Họ thầu dầu Excoecaria agallocha L Giá Những loài tham gia rừng ngập mặn (associated mangroves) Họ Malvaceae Họ Thespesia populnea (L.) Sd.ex.Corrs Tra lâm vồ, tra biển Họ Verbenaceae Họ cỏ roi ngựa Clerodendron inerme (L.) Gaertn Ngọc nữ, chùm gọng Hình Sơ đồ phân bố rừng ngập mặn khu vực Đầm Bấy (vịnh Nha Trang) Fig Distribution of mangrove forest at Dam Bay (Nha Trang bay) 204 Hình Rừng ngập mặn Đầm Bấy (vịnh Nha Trang) Fig The mangrove forest at Dam Bay (Nha Trang bay) 1.2 Thảm cỏ biển Cho đến thu thập xác định 10 lồi cỏ biển (khơng tính loài Ruppia maritima thấy phân bố số ao, đìa bỏ hoang Nha Trang) phân bố vịnh Nha Trang (Bảng 2) Phổ biến loài cỏ xoan (Halophila ovalis), cỏ kim biển (Halodule pinifolia), cỏ vích (Thalassia hemprichii) cỏ dừa (Enhalus acoroides) Đặc biệt loài Halophila major lần ghi nhận phân bố vịnh Nha Trang Việt Nam (Nguyen Xuan Vy cs., 2013) So với tổng số lồi cỏ biển cơng bố Việt Nam (15 lồi – Nguyễn Văn Tiến, 2013) thành phần loài cỏ biển vịnh Nha Trang đa dạng Mặc dù diện tích nhỏ, dải ngập mặn khu vực Đầm Bấy phát triển tốt, góp phần tạo sinh cảnh đẹp tính đa dạng sinh học cao cho vịnh Nha Trang Bảng Thành phần loài cỏ biển vịnh Nha Trang Table The species composition of seagrass in Nha Trang bay TT 10 Tên khoa học Họ Hydrocharitaceae Enhalus acoroides (L.f.) Royle Halophila decipiens Ostenfeld Halophila ovalis (R.Brown) Hooker Halophila major (Zoll.) Miquel Halophila minor (Zollinger) den Hartog Thalassia hemprichii (Ehrenberg) Ascherson Họ Cymodoceaceae Halodule pinifolia (Miki) den Hartog Halodule uninervis (Forskaal) Ascherson Cymodocea rotundata Her Et Hemprich Syringodium isoetifolium (Aschers.) Dandy 205 Tên Việt Nam Cỏ dừa Cỏ xoan đơn Cỏ xoan Cỏ xoan lớn Cỏ xoan nhỏ Cỏ vích Cỏ kim biển Cỏ hẹ ba Cỏ kiệu tròn Cỏ lăng biển Trong vịnh Nha Trang, thảm cỏ biển phân bố rải rác vùng nước nông ven bờ đảo Ở vùng ven bờ, cỏ biển phân bố khu vực Sơng Lơ Hịn Chồng Ở đảo, thảm cỏ biển diện tích lớn phân bố tập trung Hòn Tre như: Khu vực Vũng Me - Con Sẻ Tre, Đầm Già, Đầm Tre Ngồi ra, cịn vài thảm cỏ biển nhỏ (dưới ha) phân bố Hòn Miếu, Tây Bắc Hòn Mun, Bãi Lận, Đầm Bấy (Hịn Tre) Tổng diện tích thảm cỏ biển vịnh Nha Trang khoảng 68 (Hình 3, bảng 3) So với báo cáo Nguyễn Xn Hịa (2009) diện tích thảm cỏ biển vịnh Nha Trang bị giảm khoảng 10 Nguyên nhân gây suy giảm diện tích thảm cỏ biển lấp biển, san để xây dựng sở hạ tầng khu du lịch khu vực Đầm Già Hòn Chồng Độ phủ chung thảm cỏ biển vịnh Nha Trang khác phụ thuộc vào loài độ sâu phân bố Những loài cỏ biển kích thước nhỏ cỏ xoan, cỏ xoan nhỏ, cỏ xoan đơn, cỏ kim biển thường phân bố từ vùng triều đến độ sâu khoảng 15m Thảm cỏ biển hình thành từ lồi thường có độ phủ chung thấp, khoảng bậc (1 - 10%) đến bậc (11 - 30%) Càng xuống sâu, độ phủ thảm cỏ biển giảm Những thảm cỏ biển với ưu lồi cỏ biển kích thước lớn cỏ dừa, cỏ vích, cỏ kiệu trịn thường có độ phủ chung cao thường phân bố vùng nước nông từ vùng triều đến độ sâu khoảng 1,5 m Dựa kết khảo sát mơ tả chi tiết số thảm cỏ biển quan trọng vịnh Nha Trang sau Đối với thảm cỏ biển Hòn Chồng, thảm cỏ biển đơn lồi, cỏ vích (Thalassia hemprichii), thấy phân bố vùng ven bờ phía Bắc Hịn Chồng với diện tích khoảng Cỏ biển mọc đáy cát lẫn đá san hô chết, độ phủ thấp (Bảng 3) Thảm cỏ biển Sơng Lơ có diện tích lớn với 23 ha, phân bố chủ yếu vùng triều đến độ sâu khoảng 1m, đáy cát bùn, lẫn đá, san hơ vụn Thảm cỏ biển gồm ba lồi: cỏ dừa (Enhalus acoroides), cỏ vích (Thalassia hemprichii) cỏ kiệu trịn (Cymodocea rotundata) Hai lồi cỏ dừa cỏ vích chiếm ưu tạo thành thảm cỏ biển hỗn hợp với sinh lượng độ phủ cao (Bảng 4, hình 4) Thảm cỏ biển Vũng Me- Con Sẻ Tre (Hịn Tre) có diện tích khoảng 14 ha, phân bố dọc theo vùng biển ven bờ từ Vũng Me đến khu du lịch Con Sẻ Tre Thảm cỏ biển gồm loài: cỏ xoan (Halophila ovalis), cỏ xoan đơn (Halophila decipiens), cỏ kim biển (Halodule pinifolia), cỏ lăng biển (Syringodium isoetifolium) Loài cỏ xoan chiếm ưu thế, phân bố từ vùng triều đến độ sâu 10m (Hình 5) Lồi cỏ xoan đơn phân bố ít, gặp độ sâu lớn 6m Đặc biệt thảm cỏ biển nơi có phân bố loài cỏ lăng biển (Syringodium isoetifolium), gặp vùng biển ven bờ Thảm cỏ biển Đầm Già (Hịn Tre): Trước đây, diện tích thảm cỏ biển Đầm Già lớn với khoảng 27 ha, thành phần loài cỏ biển nơi phong phú với loài cỏ biển xác định: Enhalus acoroides, Thalassia hemprichii, Halophila ovalis, Halophila minor, Halophila decipiens, Halodule pinifolia, Halodule uninervis, Cymodocea rotundata Hiện nay, phần lớn diện tích thảm cỏ biển bị san lấp làm khu du lịch Vinpearl Land, lại khoảng ha, phân bố chủ yếu vùng triều ven bờ phía đơng khu du lịch Ưu lồi cỏ vích với mật độ, sinh lượng độ phủ mức trung bình (Bảng 4) Thảm cỏ biển Đầm Tre (Hịn Tre): Có diện tích khoảng 20 ha, gồm ba loài cỏ biển: cỏ xoan (Halophila ovalis), cỏ xoan đơn (Halophila decipiens), cỏ kim biển (Halodule pinifolia) phân bố đáy cát sạch, đáy cát có lớp bùn mỏng bề mặt Loài cỏ xoan cỏ kim biển chiếm ưu thường phong phú vùng triều đến độ sâu m Loài cỏ xoan đơn (Halophila decipiens) thường phân bố thưa thớt độ sâu lớn, từ 15m (Bảng 4) Thảm cỏ biển Bãi Sạn (Hịn Miếu): Thảm cỏ biển đơn lồi, cỏ xoan (Halophila ovalis), diện tích khoảng ha, độ phủ thấp (Bảng 3) 206 Hình Sơ đồ phân bố thảm cỏ biển vịnh Nha Trang Fig Distribution of seagrass beds at Nha Trang bay Bảng Địa điểm, thành phần lồi, độ phủ chung diện tích thảm cỏ biển vịnh Nha Trang Table The location, species, overall cover and areas of the main seagrass beds in Nha Trang bay Địa điểm Hịn Chồng Thành phần lồi Thalassia hemprichii Độ phủ trung bình Bậc (1 - 10%) Sơng Lơ Enhalus acoroides Thalassia hemprichii Cymodocea rotundata Bậc (51 - 75%) 23 Vũng Me - Con Sẻ Tre (Hòn Tre) Halophila decipiens Halophila ovalis Halodule pinifolia Syringodium isoetifolium Bậc (31 - 50%) 14 Đầm Già (Hòn Tre) Enhalus acoroides, Thalassia hemprichii, Halophila ovalis, Halophila minor, Halophila decipiens, Halodule pinifolia, Halodule uninervis, Cymodocea rotundata Bậc (11 - 30%) Đầm Tre (Hòn Tre) Halophila ovalis, Halophila decipiens, Halodule pinifolia Bậc (11 - 30%) 20 Bậc (1- 10%) 68 Bãi Sạn (Hịn Miếu) Halophila ovalis Tổng diện tích thảm cỏ biển: 207 Diện tích (ha) Bảng Mật độ, sinh lượng độ phủ số loài cỏ biển phổ biến vịnh Nha Trang Table The density, biomass and cover of some common seagrass species in Nha Trang bay Địa điểm Loài cỏ biển Đầm Tre Halophila ovalis Halodule pinifolia Thalassia hemprichii Halophila ovalis Halodule pinifolia Enhalus acoroides Thalassia hemprichii Đầm Già Vũng MeCon Sẻ Tre Sông Lô Mật độ (cây/m2) 992±224 651±197 437±82 517±160 811±167 137±20 517±72 Sinh lượng (g.khô/m2) 15,95±3,36 12,71±2,72 82,77±13,52 11,39±1,80 12,99±3,48 68,52±9,07 101,81±17,76 Độ phủ (%) 18,33±2,89 10,00 ±4,08 26,67±4,71 20,00±8,16 11,67±2,36 33,33±9,43 36,67±17,00 Hình Thảm cỏ biển hỗn hợp Enhalus acoroides Thalassia hemprichii Sông Lô Fig The mixed seagrass bed of E acoroides and T hemprichii at Song Lo Hình Thảm cỏ biển hỗn hợp nhiều lồi Con Sẻ Tre (Hịn Tre) Fig The mixed seagrass bed at Con Se Tre (Hon Tre) 208 Ngồi ra, cịn có số thảm cỏ biển diện tích nhỏ (dưới ha), phân bố độ sâu 3m đến 10m khu vực Bích Đầm, Đầm Bấy, Bãi Lận (Hịn Tre), Bắc Hịn Mun (trước khu vực Cầu Tàu Du lịch), Vũng Ngáng (Hòn Tre) Tây Bắc Hòn Tầm, Làng Chài (Hòn Miếu) Các loài cỏ biển thường gặp địa điểm cỏ xoan (Halophila ovalis), cỏ xoan đơn (Halophila decipiens) cỏ kim biển (Halodule pinifolia) Nhìn chung, thảm cỏ biển vịnh Nha Trang có diện tích khơng lớn đa dạng, góp phần làm cho vùng biển nơi có tính đa dạng sinh học suất cao Xu biến động rừng ngập mặn thảm cỏ biển vịnh Nha Trang 2.1 Xu biến động rừng ngập mặn Trước đây, dải rừng ngập mặn phân bố khu vực Đầm Bấy, thấy dải ngập mặn nhỏ hẹp (khoảng 0,5 ha) phân bố ven bờ Đầm Già (Hòn Tre, vịnh Nha Trang) Từ năm 2007, san lấp đất xây dựng sân golf thuộc khu du lịch Vinpearl Land nên toàn dải ngập mặn Đầm Già bị biến Rừng ngập mặn Đầm Bấy (Hòn Tre) với diện tích khoảng 3,4 bao gồm rừng tái sinh tự nhiên rừng trồng với nhiều độ tuổi khác quản lý tốt thường xuyên trồng phục hồi Ban quản lý vịnh Nha Trang nên có xu hướng phát triển tốt 2.2 Xu biến động thảm cỏ biển Do số liệu khảo sát cỏ biển vịnh Nha Trang trước năm 2009 cịn rời rạc, đồng thời trạm quan trắc cỏ biển vịnh chưa thiết lập nên đánh giá xu biến động cấu trúc thảm cỏ biển theo thời gian Dựa phân tích ảnh viễn thám từ nguồn ảnh viễn thám (Landsat) thời điểm tháng 4/2002, tháng 9/2007 tháng 5/2015 cho thấy tổng diện tích thảm cỏ biển vịnh Nha Trang năm 2002 khoảng 96 Đến năm 2007, diện tích thảm cỏ biển vịnh Nha Trang 78 ha, giảm 18 (Nguyễn Xn Hịa, 2009) Số liệu phân tích ảnh viễn thám năm 2015 cho thấy toàn vịnh Nha Trang 68 ha, giảm thêm 10 so với năm 2007 Tại khu vực Hòn Chồng, việc san lấp đất lấn biển để xây dựng khu du lịch nơi làm khoảng thảm cỏ biển phía Nam Hịn Chồng Khu vực bị cỏ biển nhiều Đầm Già (Hòn Tre) Hòn Chồng Năm 2002 chưa bị san lấp đất, lấn biển diện tích thảm cỏ biển Đầm Già khoảng 27 (Hình 6A) Năm 2007 sau bị san lấp, lấn biển xây dựng sân golf khu du lịch Vinpearl Land thực hiện, làm 18 cỏ biển nơi đây, lại (Hình 6B) (Nguyễn Xn Hịa, 2009) Gần (tháng 5/2015) bị tiếp tục san lấp đất lấn biển nên diện tích thảm cỏ biển Đầm Già khoảng (mất thêm so với năm 2007) (Hình 6C) Như vậy, có khoảng 21 thảm cỏ biển khu vực Đầm Già bị biến hoạt động san lấp đất, lấn biển để xây dựng khu du lịch Theo Nguyễn Xuân Vỵ (2009) năm 2003 thảm cỏ dừa (Enhalus acoroides) Đầm Già có mật độ dao động từ 45 - 162 cây/m2, sinh lượng từ 39,15 - 316,22 g khô/m2 Đến năm 2006 cỏ dừa bị suy giảm mạnh, phân bố lốm đốm, mật độ giảm cịn 40 cây/m2, sinh lượng cịn 145,4 g khơ/m2 Như vậy, diện tích thảm cỏ biển vịnh Nha Trang có xu suy giảm nhanh Chỉ vịng chưa đầy 15 năm, vịnh Nha Trang khoảng 28 cỏ biển, chiếm 29% diện tích cỏ biển, chủ yếu bị san lấp đất, lấn biển để xây dựng khu du lịch Ở khía cạnh khác, khuôn khổ dự án “Phát triển nghề nuôi tôm hùm Indonesia, Việt Nam Australia (FIS/2008/021)” nghiên cứu ảnh hưởng việc nuôi tôm hùm lồng thảm cỏ biển Đầm Bấy (Hịn Tre, vịnh Nha Trang) cho thấy việc ni tôm hùm lồng thảm cỏ biển làm suy thối hồn tồn thảm cỏ biển nơi (Bảng 5) 209 B A C Hình Sự dần diện tích thảm cỏ biển Đầm Già (Hịn Tre, vịnh Nha Trang) qua thời điểm Fig The loss of seagrass bed at Dam Gia (Hon Tre, Nha Trang bay) through the times A: Ảnh Đầm Già tháng 4/2002 (trước bị lấp đất, lấn biển) The picture of Dam Gia in April 2002 (before land reclamation) B: Ảnh Đầm Già tháng 9/2007 (sau san lấp đất, lấn biển xây) The picture of Dam Gia in September 2007 (after land reclamation) C: Ảnh Đầm Già tháng 5/2015 (đang tiếp tục lấp đất, lấn biển) The picture of Dam Gia in May 2015 (land reclamation on going) Bảng Ảnh hưởng việc nuôi tôm hùm lồng thảm cỏ biển Đầm Bấy (Hòn Tre, vịnh Nha Trang) Table The influence of lobster culture on seagrass bed at Dam Bay (Hon Tre, Nha Trang bay) Thời gian giám sát Tháng 6/2010 Tháng 10/2010 Tháng 6/2011 Tháng 10/2011 IV KẾT LUẬN Loài Halophila ovalis Halophila ovalis Không Không Mật độ (cây/m2) 1.211±109 416±127 0 Sinh lượng (g.khô/m2) 23,95±2,09 10,36±3,03 0 Độ phủ (%) 24,09±3,01 11,82±4,04 0 tham gia rừng ngập mặn Phổ biến chiếm ưu rừng ngập mặn loài đước Rừng ngập mặn vịnh Nha Trang phân (Rhizophora apiculata) sú thẳng bố Đầm Bấy (Hòn Tre) với diện tích (Aegiceras floridum) Tổng diện tích khoảng 3,4 Đã xác định loài ngập thảm cỏ biển vịnh Nha Trang khoảng mặn, có bảy lồi ngập mặn 68 Các thảm cỏ biển lớn tập trung khu thật (true mangroves) hai lồi vực Sơng Lơ (23 ha), Vũng Me - Con Sẻ 210 Tre (14 ha), Đầm Già (6 ha), Đầm Tre (20 ha) Đã xác định 10 loài cỏ biển vịnh Nha Trang Phổ biến loài cỏ xoan (Halophila ovalis), cỏ kim biển (Halodule pinifolia), cỏ vích (Thalassia hemprichii) cỏ dừa (Enhalus acoroides) Các thảm cỏ biển vịnh Nha Trang có xu suy giảm nhanh diện tích So với thời điểm tháng 4/2002 (96 ha), diện tích cỏ biển vịnh Nha Trang bị khoảng 28 (chiếm 29% diện tích) Lời cảm ơn: Bài báo sử dụng phần tài liệu, số liệu Đề án môi trường Sở Tài nguyên Mơi trường tỉnh Khánh Hịa Viện Hải dương học thực hiện, đề tài sở 2015 phòng Thực vật biển Viện Hải dương học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tài trợ Các tác giả chân thành cám ơn hỗ trợ nêu TÀI LIỆU THAM KHẢO Dawson E Y., 1954 Marine plants of Nha Trang Pacific science October, 1954 Vol VIII, 481 p English S., C Wilkinson and V Baker, 1994 Survey manual for tropical marine resources AIMS, Townsville, Australia, 235-264 Fortes M D., 1993 Seagrasses: Their role in marine ranching In: Seaweed cultivation and marine ranching JICA, 131 - 150 Nguyễn Văn Tiến, 2013 Nguồn lợi thảm cỏ biển Việt Nam NXB Khoa học Tự nhiên Kỹ thuật, Hà Nội, 346 tr Nguyễn Xuân Hòa, 2009 Điều tra, thống kê diện tích, thành phần lồi, đánh giá trạng phân bố hệ sinh thái rừng ngập mặn, thảm cỏ biển vai trò chúng kinh tế - xã hội, môi trường vùng biển ven bờ Khánh Hòa Đề xuất giải pháp quản lý sử dụng bền vững Báo cáo Đề án môi trường tỉnh Khánh Hòa, 121 tr Nguyễn Xuân Hòa, 2010 Hiện trạng vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn, thảm cỏ biển Khánh Hịa Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Mơi trường Khánh Hịa, số 3, 23 - 24 Nguyễn Xuân Vỵ, 2009 Hiện trạng thảm cỏ biển Đầm Già, Đầm Tre (vịnh Nha Trang) Mỹ Giang (vịnh Vân Phong) Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ III, Hà Nội, trang 1758 - 1766 Nguyen Xuan Vy, Laura Holzmeyer and Jutta Papenbrock, 2013 New record of the seagrass species Halophila major (Zoll.) Miquel in Vietnam: evidence from leaf morphology and ITS analysis Botanica Marina, volume 56, Issue 4, 313 - 321 Phan Nguyên Hồng (chủ biên), 1999 Rừng ngập mặn Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 205 tr Philips R.C and E.G Menez, 1988 Seagrasses Smithsonian Contribution to the Marine Sciences, No 34 Washington, D.C 105 p Philips R C and C Peter McRoy, 1990 Seagrass research methods UNESCO, 210 p Shozo Kitamura, Chairil Anwar, Amayos Chaniago, Shigeyuki Baba, 1997 Handbook of mangroves in Indonesia MEDIT, Tokyo Japan, 119 p Viên Ngọc Nam, Nguyễn Sơn Thụy, 1999 Nhận biết rừng ngập mặn qua hình ảnh Sở Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn TP Hồ Chí Minh, 102 tr Vo Si Tuan, Lyndon Devantier, Nguyen Van Long, Hua Thai Tuyen, Nguyen Xuan Hoa, Phan Kim Hoang, 2004 Coral reefs of Hon Mun Marine Protected Area, Nha Trang bay, Vietnam: 2002 Species composition, community structure, status and management recommendations Tuyển tập Báo cáo Khoa học Hội nghị Khoa học Quốc gia “Biển Đông- 2002” NXB Nông nghiệp, 649 - 690 Võ Sĩ Tuấn (chủ biên), Nguyễn Huy Yết, Nguyễn Văn Long, 2005 Hệ sinh thái rạn san hô biển Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 212 tr 211

Ngày đăng: 18/08/2021, 00:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w