Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN CHÍ HẢI CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN NGÀNH BẤT ĐỘNG SẢN NIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH -NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 7340201 GVHD: TS LÊ HOÀNG VINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 TĨM TẮT Bài viết nghiên cứu tác động số yếu tố đến cấu trúc vốn công ty cổ phần ngành bất động sản niêm yết sở giao dịch TP.HCM (HOSE) Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp định lƣợng với mô hình hồi quy phù hợp cho liệu bảng với nhân tố đƣợc đƣa vào mơ hình là: Tỷ suất sinh lời, quy mô công ty, cấu trúc tài sản cố định hữu hình, thuế, tốc độ tăng trƣởng Dữ liệu đƣợc thu thập từ 36 công ty cổ phần ngành bất động sản niêm yết HOSE giai đoạn 2014-2018 Kết cho thấy có yếu tố tác động mạnh đến cấu trúc vốn bất động sản giai đoạn này, là: Tỷ suất sinh lời, quy mô công ty, thuế cấu trúc tài sản cố định hữu hình Trong quy mô công ty cấu trúc tài sản cố định hữu hình có tƣơng quan chiều, cịn thuế tỷ suất sinh lời có tƣơng quan ngƣợc chiều với cấu trúc vốn, yếu tố cịn lại khơng cho ý nghĩa thống kê ảnh hƣởng đến cấu trúc vốn công ty cổ phần ngành bất động sản, với kết thực cấu trúc tài sản cố định hữu hình có tác động mạnh đến cấu trúc vốn công ty cổ phần ngành bất động sản so với biến khác Kết sở cho nhà quản trị xây dựng cấu trúc vốn hợp lý Ngoài ra, đề tài dựa lý thuyết đánh đổi, lý thuyết trật tự phân hạng lý thuyết Modigliani Miller Ngoài ra, bối cảnh, Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng với kinh tế giới, đạt đƣợc bƣớc tiến hiệp định từ thƣơng mại song phƣơng đa phƣơng từ mở nhiều hội cho cơng ty nƣớc, song với khó khăn thách thức mà cơng ty nƣớc phải đối mặt, để tồn phát triển lâu dài cần phải phát huy tối đa giá trị nội mình, tận dụng hiệu nguồn lực để phát triển có nguồn lực vốn, việc thiết lập cấu trúc vốn hợp lý giúp công ty Việt Nam phần phát triển ổn định lâu dài q trình hội nhập Từ khóa: Cấu trúc vốn, thị trƣờng chứng khoán, Lý thuyết đánh đổi ( Trade – Off Theory ), lý thuyết trật tự phân hạng ( Pecking Order Theory ) lý thuyết Modigliani Miller i ABSTRACT The paper studies the impact of a number of factors on the capital structure of real estate companies listed on the Ho Chi Minh Stock Exchange (HOSE) The study uses quantitative methods with regression models suitable for table data with factors included: profitability ratio, firm size, tangible fixed asset structure , taxes, growth rates, economic growth and inflation The data was collected from 30 real estate joint stock companies listed on HOSE in the period of 2014-2018 The results show that there are three factors that have a strong impact on the capital structure of real estate in this period: profitability, firm size and tax In which company size is positively correlated, tax and profit rate are negatively correlated with capital structure, the remaining factors are not statistically significant in affecting capital structure of real estate joint stock company, moreover, with the results, the profit ratio has the strongest impact on the capital structure of real estate joint stock companies than other variables This result will be the basis for managers to build a reasonable capital structure In addition, the thesis is based on the theory of trade-offs, classification order theory and Modigliani and Miller theory In addition, in the context, Vietnam is increasingly integrating deeply into the world economy, achieving new steps in the word trade agreements due to bilateral and multilateral trade, thus opening up new opportunities for domestic companies, but with the difficulties and challenges facing domestic companies, in order to survive and develop in the long term, it is necessary to maximize their intrinsic value, making the most efficient use of resources for development including capital resources, so the establishment of a reasonable capital structure also helps Vietnamese companies somewhat develop stably and in the long run import Key words: Capital structure, stock market, Trade - Off Theory, Pecking Order Theory and Modigliani and Miller theory ii LỜI CAM ĐOAN Tơi tên là: Nguyễn Chí Hải Lớp: HQ3-GE01 MSSV: 030631150002 Là sinh viên khóa thuộc hệ đào tào chất lƣợng cao, chuyên ngành Tài Chính-Ngân Hàng trƣờng Đại học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh Tác giả xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài:” Các yếu tố ảnh hƣởng đến cấu trúc vốn công ty cổ phần ngành bất động sản niêm yết sàn giao dịch chứng khoán Thành Phố Hồ Chí Minh ” cơng trình nghiên cứu tác giả đƣợc hƣớng dẫn T.S Lê Hoàng Vinh…Các nội dung đề tài trung thực chƣa đƣợc cơng bố dƣới hình thức trƣớc Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc tác giả thu nhập từ cá nguồn khác đƣợc trích dẫn rõ phần tài liệu tham khảo Tác giả xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan tác giả Tp Hồ Chí Minh, ngày….tháng….năm 2020 iii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, với tình cảm chân thành, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo trƣờng Đại học Ngân hàng, đặc biệt thầy Lê Hoàng Vinh hƣớng dẫn tận tình suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Những lời dạy, góp ý thầy ln động lực để tác giả hồn thành khóa luận cách tốt Tác giả xin cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy nhà trƣờng truyền đạt cho tác giả nhiều kiến thức bổ ích để tác giả thực khóa luận nhƣ có đƣợc hành trang vững cho công việc sống sau Tp Hồ Chí Minh, ngày…tháng… năm 2020 Tác giả iv MỤC LỤC CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .4 1.5 DỮ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5.1 Dữ liệu nghiên cứu 1.5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.6 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 1.7 CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC 1.8 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ CẤU TRÚC VỐN VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN 11 2.1 CÁC LÝ THUYẾT NỀN TẢNG VỀ CẤU TRÚC VỐN 11 2.1.1 Lý thuyết Modigliani Miller 11 2.1.2 Lý thuyết đánh đổi ( Trade – Off Theory ) 11 2.1.3 Lý thuyết trật tự phân hạng ( Pecking Order Theory ) 12 2.2 CẤU TRÚC VỐN VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN NGÀNH BẤT ĐỘNG SẢN 14 2.2.1 Khái niệm cấu trúc vốn 14 2.2.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc vốn 15 CHƢƠNG 3: MƠ HÌNH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 MÔ HÌNH HỒI QUY 18 3.1.1 Biến phụ thuộc 18 3.1.2 Biến độc lập 18 3.2 PHƢƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU, XỬ LÝ SỐ LIỆU VÀ GIẢI THÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 27 3.2.2 Xử lý số liệu 27 v 3.2.2.1 Thống kê mô tả liệu nghiên cứu 28 3.2.2.2 Phân tích tƣơng quan mơ hình nghiên cứu 28 3.2.2.3 Kiểm định F-Test 28 3.2.2.4 Kiểm định Hausman test 29 3.2.2.5 Kiểm định tƣợng đa cộng tuyến 29 3.2.2.6 Kiểm định tƣợng phƣơng sai thay đổi 29 3.2.2.7 Kiểm định tƣợng tự tƣơng quan 30 3.2.2.8 Giải thích kết nghiên cứu thu đƣợc 30 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 4.1 THỐNG KÊ MÔ TẢ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 32 4.1.1 Thống kê mô tả biến phụ thuộc 32 4.1.2 Thống kê mô tả biến độc lập 32 4.2 PHÂN TÍCH TƢƠNG QUAN GIỮA CÁC BIẾN 34 4.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 4.3.1 Kết hồi quy ba phƣơng pháp ƣớc lƣợng POOLED OLS, FEM REM 35 4.3.2 Kiểm định để lựa chọn phƣơng pháp ƣớc lƣợng phù hợp 36 4.3.2.1 Kiểm định F-test 36 4.3.2.2 Kiểm định hausman test 36 4.3.3 Kiểm định khuyết tật mô hình nghiên cứu 37 4.3.3.1 Kiểm định tƣợng phƣơng sai thay đổi 37 4.3.3.2 Kiểm định đa cộng tuyến 38 4.3.3.3 Kiểm định tƣợng tự tƣơng quan 39 4.3.4 4.4 Khắc phục khuyết tật xuất mơ hình nghiên cứu 39 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN, GỢI Ý VÀ KHUYẾN NGHỊ 44 5.1 KẾT LUẬN 44 5.2 GỢI Ý VÀ KHUYẾN NGHỊ 44 5.3 MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 46 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt HOSE Tiếng anh Ho Chi Tiếng việt Minh Stock Sở Giao dịch Chứng khoán Exchange TPHCM GDCK Securities Trading Giao dịch chứng khoán BĐS Real Estate Bất động sản CTCP Joint Stock Company Công ty cổ phần TNDN Corporate Income Thu nhập doanh nghiệp DN Corporate Doanh nghiệp FEM Fixed Effects Model Mô hình tác động cố định OLS Ordinary Least Squares REM Random Effects Model FGLS Feasible Phƣơng pháp bình phƣơng tối thiểu Mơ hình tác động ngẫu nhiên Generalized Bình phƣơng tối thiểu tổng quát Least Squares Method vii khả thi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Mô tả tên biến 25 Bảng 4.1 Thống kê mô tả biến 32 Bảng 4.2 Ma trận tƣơng quan biến 34 Bảng 4.3 Kết hồi quy ba mơ hình 35 Bảng 4.4 Kiểm định lựa chọn mơ hình Pooled OLS FEM 36 Bảng 4.5 Kết kiểm định Hausman 36 Bảng 4.6 Kết ƣớc lƣợng mơ hình FEM 37 Bảng 4.7 Kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi 37 Bảng 4.8 Kết kiểm định đa cộng tuyến 38 Bảng 4.9 Kiểm định tự tƣơng quan 39 Bảng 4.10 Khắc phục phƣơng pháp FGLS 39 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Thứ tự ƣu tiên chọn nguồn tài trợ 13 viii CHƢƠNG 1: 1.1 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong bối cảnh Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng với kinh tế giới, đạt đƣợc bƣớc tiến hiệp định tự thƣơng mại từ mở nhiều hội cho công ty nƣớc song với khó khăn mà công ty nƣớc phải đối mặt, muốn tồn phát triển lâu dài công ty cần phải phát huy tối đa giá trị nội mình, tận dụng hiệu nguồn lực để phát triển Song làm phát sinh nhiều vấn đề phức tạp tạo cho công ty hội đầu tƣ nhƣ thách thức mới, đòi hỏi công ty phải tự vận động, vƣơn lên để vƣợt qua thách thức, tránh nguy bị đào thải quy luật cạnh tranh khắc nghiệt chế thị trƣờng Do việc thiết lập cấu trúc vốn hợp lý giúp công ty Việt Nam phần phát triển ổn định lâu dài trình hội nhập Trong kinh tế thị trƣờng nhƣ công ty muốn tồn phát triển phải ln nâng cao tính cạnh tranh có chiến lƣợc phát triển khơng ngừng Các nhà quản trị doanh nghiệp phải xem xét vấn đề tài mang tính chất sống cịn, để giải đƣợc vấn đề nhà quản trị phải hiểu rõ cấu trúc vốn công ty nhƣ bên cạnh cần phải phát huy tối đa sức mạnh nội Việc xây dựng cấu trúc vốn hợp lý cách để cơng ty phát huy sức mạnh Trên thực tế khó để xác định cấu trúc vốn hợp lý cho cơng ty cấu trúc vốn thay đổi tùy theo tình hình cơng ty, chu kỳ tăng trƣởng công ty Do vậy, việc nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến cấu trúc vốn công ty ngành BĐS niêm yết sàn GDCK THPCM việc làm cần thiết hữu ích nhằm giúp cho nhà quản trị tổ chức, xếp lại nguồn vốn công ty thông qua việc lựa chọn thực định tài trợ nhằm đạt đƣợc cấu trúc vốn hợp lý, thích ứng với giai đoạn phát triển đơi lúc phù hợp giai đoạn nhƣng lại không phù hợp giai đoạn khác Hiện giới có nhiều nghiên cứu liên quan đến việc xem KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chƣơng này, tác giả sử dụng thống kê mô tả thông qua việc lập bảng biểu giá trị trung bình, giá trị lớn nhỏ liệu nghiên cứu Tác giả tiến hành chạy hồi quy theo ba phƣơng pháp phổ biến cho liệu dạng bảng Pooled OLS, REM FEM đƣa kết hồi quy khác Tiếp tục, sử dụng đến số kiểm định nhƣ kiểm định F-Test kiểm định Hausman Test để chọn lựa phƣơng pháp hồi quy phù hợp Sau chọn đƣợc mơ hình phù hợp ƣớc lƣợng cố định FEM, tác giả tiến hành kiểm định khuyết tật mơ hình là: phƣơng sai thay đổi, đa cộng tuyến tự tƣơng quan Kết cho thấy mơ hình khơng bị tƣợng đa cộng tuyến dựa kết kiểm định theo phƣơng pháp VIF, nhiên mơ hình lại gặp phải tƣợng phƣơng sai thay đổi tự tƣơng quan Để khắc phục tƣợng tác giả dùng phƣơng pháp bình phƣơng tối thiểu tổng quát khả thi (FGLS) Từ tác giả kiểm định giả thiết đặt chƣơng giải thích kết hồi quy Kết nghiên cứu gợi mở số giải pháp cho doanh nghiệp phi tài có định việc xác định cấu trúc vốn cho phù hợp với cơng ty 43 CHƢƠNG 5: 5.1 KẾT LUẬN, GỢI Ý VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Bài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hƣởng đến cấu trúc vốn CTCP ngành BĐS niêm yết HOSE”, bao gồm 36 CTCP BĐS niêm yết HOSE, giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2018, đƣợc thực với mục đích tìm nhân tố ảnh hƣởng tới lựa chọn sử dụng vốn vay hay vốn chủ sở hữu cơng ty, ngồi đánh giá chiều hƣớng tác động qua yếu tố đến cấu trúc vốn công ty BĐS Kết nghiên cứu nhân tố: tỷ suất sinh lời, thuế có mối tƣơng quan âm đến tỷ lệ nợ, cịn quy mơ cơng ty cấu trúc tài sản cố định hữu hình có mối tƣơng quan dƣơng đến tỷ lệ nợ, kết sở cho nhà quản trị xây dựng cấu trúc vốn hợp lý cho CTCP ngành BĐS Ngoài ra, đề tài dựa lý thuyết cân bằng, lý thuyết trật tự phân hạng lý thuyết Modigliani Miller Đề tài sử dụng phƣơng pháp định lƣợng với mơ hình hồi quy phù hợp cho liệu bảng Qua ta thấy, cấu trúc vốn không chịu tác động từ yếu tố bên mà chịu tác động từ yếu tố vĩ mơ bên ngồi, tác giả cho CTCP ngành BĐS niêm yết HOSE cần nắm rõ đặc thù riêng ngành BĐS nói để có giải pháp cải thiện, nâng cao để đạt đƣợc kết tốt hoạt động kinh doanh 5.2 GỢI Ý VÀ KHUYẾN NGHỊ Cấu trúc vốn CTCP ngành BĐS không mang tính chất chủ quan mà cịn yếu tố khách quan tác động lên Biện pháp đƣa nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh công ty không theo công thức mà cịn phụ thuộc vào tình hình kinh tế thị trƣờng, đặc trƣng ngành kinh nghiệm nhà quản trị Do vào thực trạng cấu trúc vốn cơng ty nhƣ tình hình kinh tế thị trƣờng, tác giả đƣa số kiến nghị để cải thiện, nâng cao hiệu hoạt động CTCP ngành BĐS niêm yết HOSE nhƣ: Thứ nhất, mở rộng quy mô công ty, đa dạng hóa lĩnh vực hoạt động: 44 Ngành BĐS ngành trọng điểm kinh tế nƣớc ta Việc công ty mở rộng quy mô, da dạng hóa linh vực kinh doanh, điều cho thấy cơng ty có tình hình kinh doanh tốt Cơng ty nhận đƣợc tín hiệu tốt từ nhà đầu tƣ, khách hàng, nhà cung cấp đối thủ cạnh tranh Việc mở rộng quy mô giúp cho cơng ty tăng thị phần, có vị thị trƣờng Các cơng ty lợi dụng lợi quy mô để tiếp cận đƣợc nguồn vốn từ nhà đầu tƣ, chi phí lãi vay thấp Đối với khách hàng họ có lịng tin hơn, trì ổn định phát triển đƣợc số lƣợng khách hàng, tăng khả cạnh tranh thị trƣờng Thứ hai, đầu tƣ tài sản cố định hợp lý: Cấu trúc tài sản đƣợc tính bằng: Tỷ lệ tài sản cố định hữu hình / Tổng tài sản, kết nghiên cứu cho thấy TANG có tác động chiều đến cấu trúc vốn Có thể thấy giai đoạn 2014-2018 công ty BĐS phát triển tƣơng đối tốt Ngoài việc thay đổi cấu trúc tài sản cố định hữu hình cách tăng thêm tỷ trọng tài sản cố định hữu hình phƣơng pháp để thay đổi cấu trúc vốn CTCP ngành BĐS, nhà quản trị nên cân nhắc nguồn vốn nội để tài trợ cho tài sản cố định hữu hình Ngồi ra, nhƣ quy mơ tài sản cơng ty lớn dễ dàng tiếp cận nguồn vốn vay để mở rộng hoạt động đầu tƣ, sản xuất, phƣơng pháp để nâng cao lực sản suất cho nhà quản trị, ngƣợc lại cơng ty có quy mơ tài sản nhỏ việc tiếp cận vốn vay khó khăn vậy, việc tìm kiếm từ nguồn vốn nội giải pháp tốt Thứ ba, kiến nghị với quan nhà nƣớc: Bên cạnh việc cố gắng phát huy tiềm lực, khả sẵn có cơng ty cần đến sách, đƣờng lối quan, ban ngành cấp để tạo điều kiện thuận lợi cho công ty sản xuất kinh doanh Do đó, tác giả có số kiến nghị nhƣ sau: Giám sát chặt chẽ hệ thống tài chính: Nhà nƣớc theo dõi chặt chẽ diễn biến thị trƣờng chứng khoán, đảm bảo hệ thống ngân hàng an tồn vững chắc, bình ổn giá mặt hàng quan trọng, ngăn chặn việc tăng giá mặt hàng độc quyền 45 Ngoài với bối cảnh Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng với kinh tế giới, đạt đƣợc bƣớc tiến hiệp định từ thƣơng mại song phƣơng đa phƣơng từ mở nhiều hội cho cơng ty nƣớc, song với khó khăn thách thức mà cơng ty nƣớc phải đối mặt, để tồn phát triển lâu dài công ty BĐS cần phải phát huy tối đa giá trị nội mình, tận dụng hiệu nguồn lực để phát triển có nguồn lực vốn, việc thiết lập cấu trúc vốn hợp lý giúp công ty BĐS phần phát triển ổn định lâu dài ổn định Dó đó, dựa kết thu đƣợc ban quản trị hay nhà quản lý có biện pháp nhƣ cách lựa chọn vốn vay cho phù hợp với tình hình mình, nhƣ nợ vay chiếm tỷ trọng cao cấu trúc vốn công ty nhà quản trị cân nhắc nâng cao tỷ suất sinh lời tổng tài sản hay có chiến lƣợc nâng cao tốc độ tăng trƣởng nhƣ công ty chƣa cuối chu kỳ kinh doanh 5.3 MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Với đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn công ty cổ phần ngành bất động sản niêm yết sàn giao dịch chứng khốn thành phố hồ chí minh”, khóa luận đạt đƣợc kết định mặt thực tiễn nghiên cứu tồn số hạn chế cần đƣợc khắc phục Trong giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2018 có 42 CTCP ngành BĐS niêm yết HOSE, nhiên đề tài nghiên cứu tác giả sử dụng báo cáo tài vịng năm 36 cơng ty điển hình cho ngành BĐS niêm yết HOSE Các cơng ty cịn lại có số liệu đƣa vào tính tốn chạy số liệu khiến cho kết không xác định dẫn đến không chạy đƣợc tồn mơ hình nên tác giả loại bỏ cơng ty Bên cạnh đó, liệu nghiên cứu năm nên chƣa đánh giá đƣợc xác tồn tác động yếu tố lên cấu trúc vốn CTCP ngành BĐS niêm yết HOSE, mở rộng phạm vi ngành với số lƣợng công ty đƣợc nghiên cứu nhiều kết nghiên cứu yêu tố ảnh hƣởng đến cấu trúc vốn thay đổi 46 Ngồi ra, phạm vi khóa luận, nguồn số liệu số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ báo cáo tài cơng ty BĐS, số liệu điều đƣợc tính dựa giá trị sổ sách mà khơng tính đến giá trị thị trƣờng nên kết nghiên cứu có tính xác chƣa cao Đây lý giải thích cho biến thiên biến phụ thuộc đƣợc giải thích thơng qua mơ hình nghiên cứu chƣa cao Trên số hạn chế phạm vi nghiên cứu khóa luận, làm sở để có nghiên cứu khác sâu rộng tồn diện Từ kết đạt đƣợc hạn chế nghiên cứu đƣợc rút tác giả hy vọng tƣơng lai có nghiên cứu lĩnh vực để phát huy kết đạt đƣợc khắc phục hạn chế tồn KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chƣơng tác giả tổng kết sơ lƣợc lại yếu tố ảnh hƣởng đến cấu trúc vốn CTCP ngành BĐS nhƣ đƣa hạn chế kiến nghị tác giả nghiên cứu Ngoài gợi ý cho nghiên cứu phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến cấu trúc vốn công ty BĐS 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Đặng Thị Quỳnh Anh, Quách Thị Hải Yến (2014), “Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn Doanh Nghiệp niêm yết Sở Giao dịch chứng khoán Tp HCM (HOSE)”, Trƣờng Đại học Ngân hàng TP HCM, Tạp Chí Phát triển Hội nhập, số 18 (28) – tháng 09-10/2014 [2] Đặng Văn Dân, Nguyễn Hoàng Chung (2017), “Các yếu tố tác động đến cấu trúc vốn công ty niêm yết Việt Nam”, Trƣờng Đại học Ngân hàng TP HCM, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, số 91(341) - tháng 11/2017 [3] Đỗ Văn Thắng & Trịnh Quang Thiều (2010), “Ảnh hƣởng cấu trúc vốn lên giá trị doanh nghiệp công ty niêm yết sàn chứng khốn TP HCM”, Tạp chí Phát triển kinh tế, Số 238, tr 36-41 [4] Đoàn Ngọc Phi Anh (2010), “Các nhân tố tác động đến cấu trúc tài hiệu tài chính: tiếp cận theo phƣơng pháp đƣờng dẫn”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 05(40), tr 14-22 [5] Lê Đạt Chí (2013), “Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc hoạch định cấu trúc vốn nhà quản trị tài VN”, Tạp chí Phát triển & Hội nhập, Số (19), tr 22-28 [6] Lê Thị Kim Thƣ (2012), “Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc vốn Công Ty Cổ Phần ngành bất động sản niêm yết SGDCK TP HCM”, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng [7] Phan Thanh Hiệp (2016), “Nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc vốn doanh nghiệp công nghiệp nhìn từ mơ hình GMM”, Tạp chí Tài kỳ I tháng năm 2016 [8] Trần Hùng Sơn, Các nhân tố tác động đến cấu vốn công ty niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam, Tạp chí kinh tế phát triển [9] Trần Thị Nga, Tăng Thị Hiền (2015), “Các nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc tài khách sạn thành phố Nha Trang”, Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản, số 03, tr.132-137 [10] Vƣơng Đức Hoàng Quân (2014), “Qui mô hiệu doanh nghiệp với cấu trúc vốn: Nhìn từ góc độ tài hành vi”, Viện Nghiên Cứu Phát Triển TP Hồ Chí Minh, Tạp chí Tài chính, Số 9, 09/2014 Tiếng anh [1] Akhtar, S & Oliver, B (2009) “The determinants of capital structure for Japanese multinational and domestic corporations” International Review of Finance, Vol 9, No 1-2, pp 1-26 [2] Alan Kraus and Robert H Litzenberger (1973) “A State-Preference Model of Optimal Financial Leverage”, Journal of Finance, vol 28, issue 4, pp 911-22 [3] Ana Mugoša (2015) “The determinants of capital structure choice: Evidence from Western Europe” BEH - Business and Economic Horizons, volume 11, pp.76-95 [4] Baker, H K., & Martin, G S (2011) “Capital structure and corporate financing decisions: theory, evidence, and practice” (vol 15) [5] Booth, L., V Aivazian, A Demirguc-Kunt, and V., Maksimovic (2001) “Capital Structures in Developing Countries.” Journal of Finance, vol 56, pp 87-130 [6] Bradley, M., Jarrell, G A., & Kim, E H (1984) “On the Existence of an Optimal Capital Structure: Theory and Evidence” The Journal of Finance, 39(3), 857 [7] Chen J (2003), “Antecedents of capital structure of Chinese – listed companies”, J Bus Res, vol 57, pp.1341-51 [8] Cinde Ririh Windayu (2016), “Factors Affecting the Capital Structure in Textile and Garment Listed in Indonesia Stock Exchange”, IOSR journal of Business and Management (ISOR-JBM), volume 18, pp 83-88 [9] Cornelli, F., R Portes and M Schaffer (1996) “The Capital Structure of Firms in Central and Eastern Europe,” CEPR Discussion Paper No 1392, London: Centre for Economic Policy Research [10] DeAngelo, H., and R.W Masulis (1980) “Optimal Capital Structure under Corporate and Personal Taxation”, Journal of Financial Economics, pp 3-29 [11] Donaldson, G (1961) “Corporate debt capacity: A study of corporate debt policy and the determination of corporate debt capacity”, Boston: Division of Research, Harvard School of Business Administration [12] Fama, E F and K R French (2002) “Testing Tradeoff and Pecking Order Predictions about Dividends and Debt”, Review of Financial Studies, pp 1-33 [13] Fitri Santi (2003), “Determinants of indonesian firms’ capital structure: panel data analyses”, Jurnal Ekonomi dan Bisnis Indonesia, vol 18, 243 – 260 [14] Frank, Murray, and Vidhan K Goyal, 2009 “Capital structure decisions: Which factors are reliably important?”', Financial Management, 38, 1-37 [15] Gaud P., Jani E., Hoesli M., and Bender A (2005) “The capital structure of Swiss companies: an empirical analysis using dynamic panel data”, European Financial Management, vol 11(1) [16] Graham J.R (2000) “How big are the tax benefits of debt?” The Journal of Finance, vol 55, No 5, 1901-1942 [17] Haan, de, L., & Hinloopen, J (2003) “Preference hierarchies for internal finance, bank loans, bond, and share issues: evidence for Dutch firms”, Journal of Empirical Finance 10(5), pp 661-681 [18] Hussain, Q and E Nivorozhkin (1997) “The Capital Structure of Listed Companies in Poland”, IMF Working Paper, WP/97/175, December [19] Jacinta Chan Phooi M’ng, Mahfuzur Rahman and Selvam Sannacy (2017) “The determinants of capital structure: Evidence from public listed companies in Malaysia, Singapore and Thailand”, Journal Cogent Economics & Finance, volume 5, 2017 [20] Jensen M., Meckeling W., (1976) “Theory of the firm: Managerial behaviour, agency costs and ownership structure”, Journal of Financial Economics, Vol.3, pp.305-360 [21] John Wiley & Sons.Bevan, Alan A., and Jo Danbold (2001) “Panel Estimation of the determinants of Capital Structure in the UK”, [22] Michael G Ferri and Wesley H Jones (1979) “Determinants of Financial Structure: a New Methodological Approach”, The Journal of Finance, vol 34, no 3, pp 631-644 [23] Michael J Barclay and Clifford W Smith, JR (1995) “The maturity structure of corporate Debt”, The journal of finance, vol L, no 2, pp 609-631 [24] Modigliani, F., & Miller, M H (1963) “Corporate income taxes and the cost of capital: a correction”, The American Economic Review, pp 433-443 [25] Modigliani, F.and Miller, M.H (1958) “The cost of capital, corporate finance and the theory of investment”, American Economic Review, 48(3), pp 261-296 [26] Nivorozhkin, E (2002) “Capital Structures in Emerging Stock Market: The Case of Hungary”, The Developing Economies, no 40, pp 166-187 [27] Ozkan, A (2000) “An Empirical Analysis of Corporate Debt Maturity Structure”, European Financial Management, 6(1), p.197-212 [28] Padron Y.G., Apolinario R.M.C., Santana O.M, Conception M, Martel V and Sales L.J (2005) “Determinant factors of leverage: an empirical analysis of Spanish corporations” Journal of Risk Finance, vol 6, no 1, pp 60-68 [29] Pandey (2004), “Capital structure, profitablity and market struture: evidence from Malaysia”, Asia Pacific Journal Economic Business, vol 8, pp 78-91 [30] Rafiu Oyesola Salawu and Akinlolu Ayodeji Agboola (2008) “The Determinants of Capital Structure of Large Non-Financial Listed Firms in Nigeria” The International Journal of Business and Finance Research, vol 2, pp 75-84 [31] Rajan R, Zingales L (1995), “What we know about capital structure? some evidence from international data”, Journal of Financial Economics, vol 50, pp 1421-60 [32] Sheikh, N.A & Wang, Z (2011) “Determinants of capital structure: An empirical study of firms in manufacturing industry of Pakistan” Managerial Finance, Vol 37, pp 117-133 [33] Shumi Akhtar, Barry Oliver, (2005) “The determinants of capital structure for Japanese multinational and domestic corporations” Australian Journal of Management, vol 30 no 2, pp 321-341.Stewart C Myers Nicolas S Majluf (1984) “Corporate financing and investment decisions when firms have information that investors not have”, Journal of Financial Economics, no.13, pp 187-221 [34] Wafaa Sbeiti (2010) “The Determinants of Capital Structure: Evidence from the GCC Countries” International Research Journal of Finance and Economics - ISSN 1450-2887, Issue 47 (2010) [35] Wanrapee Banchuenvijit (2009), “Capital Structure Determinants of Thai Listed Companies”, University of the Thai Chamber of Commerce, Thailand [36] Zélia Serrasqueiro and Paulo Maỗós Nunes (2010) Determinants of Capital Structure: Comparison of Empirical Evidence from the Use of Different Estimators” Serrasqueiro and Nunes, International Journal of Applied Economics, 5(1), pp 14-29 PHỤ LỤC Thống kê mô tả biến sum CS ROA SIZE TANG TAX GROWTH Variable Obs Mean CS ROA SIZE TANG TAX 180 180 180 180 180 GROWTH 180 Std Dev Min Max 5479694 0390689 22.0623 0417676 2038788 1821092 0255088 0473881 -.2509114 1.39716 19.1964 061535 0000161 0940724 0034384 842965 2299 26.39006 2959659 4366567 5208336 2.843546 24.67548 -24.1617 Ma trận tƣơng quan biến corr CS ROA SIZE TANG TAX GROWTH (obs=180) CS CS ROA SIZE TANG TAX GROWTH ROA 1.0000 -0.2877 1.0000 0.4197 0.0083 0.2427 -0.0398 -0.1524 0.3124 -0.0019 0.0275 Mơ hình Pooled OLS SIZE TANG TAX GROWTH 1.0000 0.1189 1.0000 0.0874 -0.0049 1.0000 0.0174 -0.0415 -0.1041 1.0000 reg CS ROA SIZE TANG TAX GROWTH Source SS df MS Model Residual 1.81014834 4.12616329 174 362029668 023713582 Total 5.93631163 179 033163752 CS Coef ROA SIZE TANG TAX GROWTH _cons -.9577751 0534031 5423114 -.2132021 -.0003867 -.5717898 Std Err .2564174 0083352 1887205 1302684 0040835 1829264 t -3.74 6.41 2.87 -1.64 -0.09 -3.13 Number of obs F( 5, 174) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.000 0.000 0.005 0.104 0.925 0.002 = = = = = = 180 15.27 0.0000 0.3049 0.2850 15399 [95% Conf Interval] -1.463864 036952 1698353 -.4703117 -.0084463 -.93283 -.4516863 0698543 9147875 0439076 0076729 -.2107496 Mơ hình FEM xtreg CS ROA SIZE TANG TAX GROWTH, fe Fixed-effects (within) regression Group variable: name1 Number of obs Number of groups = = 180 36 R-sq: Obs per group: = avg = max = 5.0 within = 0.3393 between = 0.2532 overall = 0.2539 corr(u_i, Xb) F(5,139) Prob > F = -0.5074 CS Coef ROA SIZE TANG TAX GROWTH _cons -1.22246 1141996 3799435 1123218 0030306 -1.964125 1946885 0172136 2163163 0969347 0024355 3760476 sigma_u sigma_e rho 1639534 08208299 79958506 (fraction of variance due to u_i) F test that all u_i=0: Mơ hình REM Std Err F(35, 139) = t -6.28 6.63 1.76 1.16 1.24 -5.22 13.53 P>|t| = = 0.000 0.000 0.081 0.249 0.215 0.000 14.28 0.0000 [95% Conf Interval] -1.607394 0801652 -.0477522 -.0793353 -.0017848 -2.707638 -.8375265 148234 8076393 3039789 007846 -1.220612 Prob > F = 0.0000 xtreg CS ROA SIZE TANG TAX GROWTH , re Random-effects GLS regression Group variable: name1 Number of obs Number of groups = = 180 36 R-sq: Obs per group: = avg = max = 5.0 within = 0.3294 between = 0.2702 overall = 0.2708 corr(u_i, X) Wald chi2(5) Prob > chi2 = (assumed) CS Coef Std Err z ROA SIZE TANG TAX GROWTH _cons -1.11479 0813562 4197906 0807509 0026684 -1.238768 1878514 0123813 19653 0953395 0024582 2715256 sigma_u sigma_e rho 13351911 08208299 72572258 (fraction of variance due to u_i) -5.93 6.57 2.14 0.85 1.09 -4.56 P>|z| 0.000 0.000 0.033 0.397 0.278 0.000 = = 74.33 0.0000 [95% Conf Interval] -1.482972 0570893 0345989 -.1061112 -.0021495 -1.770949 -.7466079 105623 8049824 2676129 0074864 -.7065879 Kiểm định HAUSMAN Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(5) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 17.30 Prob>chi2 = 0.0040 DO MƠ HÌNH ĐƢỢC CHỌN LÀ FEM NÊN KIỂM ĐỊNH PHƢƠNG SAI THAY ĐỔI THEO FEM Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (36) = 49265.37 Prob>chi2 = 0.0000 Kết Luận: Có phƣơng sai thay đổi Kiểm định đa cộng tuyến Variable VIF 1/VIF TAX ROA SIZE TANG GROWTH 1.13 1.11 1.02 1.02 1.02 0.882149 0.897245 0.976828 0.982338 0.982543 Mean VIF 1.06 Kết Luận: Khơng có tƣợng đa cộng tuyến Kiểm định tự tƣơng quan Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 35) = 16.912 Prob > F = 0.0002 Kết Luận: Có tƣợng tự tƣơng quan Khắc phục FGLS xtgls CS ROA SIZE TANG TAX GROWTH, corr(independent) panels(heteroskedastic) Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: generalized least squares Panels: heteroskedastic Correlation: no autocorrelation Estimated covariances = Estimated autocorrelations = Estimated coefficients = CS Coef ROA SIZE TANG TAX GROWTH _cons -.8420904 0540313 522925 -.191201 -.0005863 -.5896616 36 Std Err .1439282 0052992 0964444 0867889 0024583 1153553 Number of obs Number of groups Time periods Wald chi2(5) Prob > chi2 z -5.85 10.20 5.42 -2.20 -0.24 -5.11 P>|z| 0.000 0.000 0.000 0.028 0.811 0.000 = = = = = 180 36 168.31 0.0000 [95% Conf Interval] -1.124184 0436452 3338974 -.3613042 -.0054045 -.8157537 -.5599963 0644175 7119526 -.0210978 0042319 -.3635694 ... thuyết cấu trúc vốn nhân tố tác động đến cấu trúc vốn Chƣơng trình bày sở lý luận, lý thuyết liên quan đến cấu trúc vốn Các nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc vốn công ty cổ phần ngành Bất động sản. .. 2.2 CẤU TRÚC VỐN VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN NGÀNH BẤT ĐỘNG SẢN 14 2.2.1 Khái niệm cấu trúc vốn 14 2.2.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc. .. cơng ty ngành BĐS Với lí tác giả chọn nghiên cứu đề tài : “Yếu Tố Ảnh Hƣởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Các Công Ty Cổ Phần Ngành Bất Động Sản Niêm Yết Trên Sàn Giao Dịch Chứng Khốn Thành Phố Hồ Chí Minh