1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dấu ấn địa văn hóa bình định trong thơ bàn thành tứ hữu

92 36 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DẤU ẤN ĐỊA VĂN HÓA BÌNH ĐỊNH

  • • •

  • TRONG THƠ BÀN THÀNH TỨ HỮU

    • LỜI CAM ĐOAN

    • MỤC LỤC

    • • •

    • MỞ ĐẦU

    • Chương 1

    • ĐỊA VĂN HÓA TRONG VĂN HỌC

    • VÀ NHÓM THƠ BÀN THÀNH TỨ HỮU

      • 1.1.1. Địa văn hóa và địa văn hóa trong văn học

      • 1.2.2. Tiếp nhận thơ trữ tình dưới góc nhìn địa văn hóa

      • 1.2.2. Bình Định - một miền nghệ thuật hấp dẫn trong thơ

      • 1.3.1. Bàn thành tứ hữu - dòng riêng giữa nguồn thơ Bình Định

      • 1.3.2. Bàn thành tứ hữu - những “con mắt thơ”

    • Chương 2

    • NỘI DUNG BIỂU HIỆN DẤU ẤN ĐỊA VĂN HÓA BÌNH ĐỊNH

    • TRONG THƠ BÀN THÀNH TỨ HỮU

      • 2.1.1. Vẻ đẹp tự nhiên

      • 2.1.2. Vẻ đẹp con người

      • 2.2.1. Phế tích các vương triều

      • 2.2.2. Di tích các tôn giáo

      • 2.3.1. Sinh hoạt văn hóa

      • 2.3.2. Sản vật văn hóa

    • Chương 3

    • PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN DẤU ẤN ĐỊA VĂN HÓA

    • BÌNH ĐỊNH TRONG THƠ BÀN THÀNH TỨ HỮU

      • 3.1.1. Ngôn ngữ địa phương

      • 3.1.2. Các thủ pháp tạo nghĩa

      • 3.2.1. Giọng điệu thật thà, chất phác

      • 3.2.2. Giọng điệu tiếc nuối, nhớ nhung

      • 3.3.1. Chiều kích không gian

      • 3.3.2. Chiều kích thời gian

    • KẾT LUẬN

    • DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN HỒNG THƯƠNG DẤU ẤN ĐỊA VĂN HĨA BÌNH ĐỊNH •• TRONG THƠ BÀN THÀNH TỨ HỮU Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 8220121 Người hướng dẫn: TS Võ Như Ngọc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Bình Định, tháng năm 2020 rri r _ • ? w Tác giả luận văn Nguyễn Hồng Thương MỤC LỤC •• LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG ĐỊA VĂN HÓA TRONG VĂN HỌC VÀ NHÓM THƠ BÀN THÀNH TỨ HỮU 10 1.1 Địa văn hoá vấn đề tiếp nhận thơ trữ tình 10 1.1.1 Địa văn hóa địa văn hóa văn học 10 1.1.2 Tiếp nhận thơ trữ tình góc nhìn địa văn hóa 12 1.2 Địa văn hóa Bình Định - cội nguồn thẩm mĩ “xứ văn chương” 19 1.2.1 Bình Định - vùng đất địa linh nhân kiệt 19 1.2.2 Bình Định - miền nghệ thuật hấp dẫn thơ 22 1.3 Bàn thành tứ hữu nguồn thơ Bình Định 1932 - 1945 26 1.3.1 Bàn thành tứ hữu - dịng riêng nguồn thơ Bình Định 26 1.3.2 Bàn thành tứ hữu - “con mắt thơ” .30 CHƯƠNG NỘI DUNG BIỂU HIỆN DẤU ẤN ĐỊA VĂN HĨA BÌNH ĐỊNH TRONG THƠ BÀN THÀNH TỨ HỮU 35 2.1 Vẻ đẹp tự nhiên người 35 2.1.1 Vẻ đẹp tự nhiên .35 2.1.2 Vẻ đẹp người 42 2.2 Phế tích di tích văn hóa 47 2.2.1 Phế tích vương triều .47 2.2.2 Di tích tơn giáo .51 2.3 Sinh hoạt sản vật văn hóa 56 2.3.1 Sinh hoạt văn hóa 56 2.3.2 Sản vật văn hóa 58 CHƯƠNG PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN DẤU ẤN ĐỊA VĂN HĨA BÌNH ĐỊNH TRONG THƠ BÀN THÀNH TỨ HỮU 63 3.1 Ngôn ngữ nghệ thuật 63 3.1.1 Ngôn ngữ địa phương 64 3.1.2 Các thủ pháp tạo nghĩa 69 3.2 Giọng điệu nghệ thuật 73 3.2.1 Giọng điệu thật thà, chất phác 74 3.2.2 Giọng điệu tiếc nuối, nhớ nhung 79 3.3 Không gian thời gian nghệ thuật 82 3.3.1 Chiều kích khơng gian 82 3.3.2 Chiều kích thời gian 85 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao) - Phạm vi nghiên cứu Qua việc nghiên cứu dấu ấn địa văn hóa Bình Định thơ Bàn thành tứ hữu cách hệ thống, luận văn sâu phân tích điểm đặc sắc phương diện nội dung phương thức biểu chúng qua giá trị bật sáng tác nhà thơ Bàn thành tứ hữu như: vẻ đẹp tự nhiên người, phế tích di tích vương triều, sinh hoạt sản vật văn hóa, ngơn ngữ nghệ thuật, giọng điệu nghệ thuật, không gian thời gian nghệ thuật Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp liên ngành: luận văn đặt sáng tác nhà thơ Bàn thành tứ hữu vào nhiều điểm nhìn khác nhau, với ngành khoa học khác để có khai phá cụ thể, tồn vẹn địa văn hóa sáng tác họ Trong đó, chúng tơi đặc biệt ý đến hướng tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa - Phương pháp hệ thống: Luận văn nghiên cứu địa văn hóa sáng tác nhà thơ Bàn thành tứ hữu phương diện nội dung, nghệ thuật tính chỉnh thể đặc trưng thể loại; đồng thời hướng đến khái quát quy luật hình thành, phát triển dấu ấn địa văn hóa tiến trình vận động, phát triển chung phong trào Thơ 1932 - 1945 - Phương pháp tiếp cận lý thuyết thi pháp học: Luận văn khảo sát tần số xuất hệ thống hình tượng mang dấu ấn địa văn hóa Bình Định trở trở lại ám ảnh nghệ thuật thơ Bàn thành tứ hữu, hệ thống phương thức, phương tiện cấu thành chỉnh thể nghệ thuật Ngồi ra, cơng trình, chúng tơi cịn vận dụng hỗ trợ từ thao tác nghiên cứu văn học, như: khảo sát văn bản, thống kê - phân loại, phân tích tổng hợp, phê bình văn học, ngơn ngữ học để khám phá địa văn hóa thi phẩm, từ góp phần khẳng định vai trị đổi mới, cách tân nhà thơ Bàn thành tứ hữu phong trào Thơ Trên hướng nghiên cứu sử dụng toàn luận văn Tuy vậy, quan niệm rằng, phương pháp nghiên cứu nói khơng thể rạch rịi, dễ tách biệt với Vì thế, trình thực hiện, cố gắng lúc kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu thao tác khoa học để giải vấn đề cách tối ưu hiệu Đóng góp luận văn - Thơ Bàn thành tứ hữu tượng thơ ca độc đáo phong trào Thơ nói chung phong trào thơ ca Bình Định nói riêng Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu thơ Bàn thành tứ hữu nhiều phương diện, góc độ khác Tuy nhiên, viết ngắn, đề cập đến yếu tố cụ thể tác phẩm, tác giả, chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện ảnh hưởng địa văn hóa Bình Định sáng tác nhà thơ Bàn thành tứ hữu Luận văn chúng tơi cơng trình chun biệt vào tìm hiểu, nghiên cứu dấu ấn địa văn hóa Bình Định thơ Bàn thành tứ hữu - Luận văn nhằm khía cạnh văn hóa đặc sắc địa phương Bình Định phản ánh trang thơ tác giả Bàn thành tứ hữu Những đặc điểm văn hóa mang tính địa phương tổng hợp, chắt lọc cách hệ thống Dưới ngòi bút tài hoa bậc tài danh này, quê hương Bình Định với yếu tố hình núi sơng, người, ứng xử văn hóa vùng miền tái đầy đủ, từ làm sở lí giải hình thành tài nhà thơ - Từ việc tìm hiểu vẻ đẹp thiên nhiên, người, di sản vật thể phi vật thể địa phương Bình Định sáng tác tác giả danh Thơ mới, luận văn góp phần khẳng định giá trị sức sống phong trào thơ ca đỉnh cao thi đàn Việt Nam - Luận văn góp phần chứng minh đa dạng sắc văn hóa địa phương Bình Định thể qua thi ca Từ góp thêm sắc thái riêng văn hóa vùng miền tổng hịa sắc văn hóa dân tộc Cấu trúc luận văn Ngoài phần: Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn triển khai theo chương: Chương Địa văn hóa văn học nhóm thơ Bàn thành tứ hữu Chương Nội dung biểu dấu ấn địa văn hóa Bình Định thơ Bàn thành tứ hữu Chương Phương thức biểu dấu ấn địa văn hóa Bình Định thơ Bàn thành tứ hữu Chương ĐỊA VĂN HĨA TRONG VĂN HỌC •• VÀ NHĨM THƠ BÀN THÀNH TỨ HỮU 1.1 Địa văn hoá vấn đề tiếp nhận thơ trữ tình 1.1.1 Địa văn hóa địa văn hóa văn học Những năm gần đây, khái niệm địa văn hóa khơng xa lạ giới nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Đặc biệt, viết mang tính hệ thống văn hóa vùng miền Trần Quốc Vượng cơng bố đồng loạt khái niệm khẳng định cách chắn với nội hàm ổn định, xác thực Trong thực tế, nghiên cứu văn hóa địa phương, vùng miền thực từ xa xưa Thời trung đại, di chỉ, di ngôn, di bút bàn phong thổ, địa vật vùng miền lưu lại văn trở thành văn đời sớm lịch sử văn học dân tộc Lý Thái Tổ, Chiếu dời đô nêu lên đặc điểm phong vật đất Thăng Long nhằm làm minh chứng xác thực, khẳng định mạnh mẽ cho định dời đô từ Hoa Lư Thăng Long Nguyễn Trãi xem nhà nghiên cứu địa lý lỗi lạc Việt Nam với cơng trình nghiên cứu Dư địa chí cịn lưu danh mn tlrno' Đặc biệt, đến kỉ XVIII - đầu kỉ XIX, cơng trình khảo cứu vùng văn hóa đất nước nhà nghiên cứu Lê Q Đơn, Ngơ Thì Sĩ, Phan Huy Chú, Phạm Đình Hổ thực cách cơng phu, nghiêm túc cho thấy vai trò quan trọng văn hóa địa phát triển chung văn hóa dân tộc Tuy nhiên, o thời trung đại, khái niệm địa văn hóa chưa giới nghiên cứu nêu Đến thời đại, lý thuyết địa văn hóa, địa kinh tế quan tâm nghiên cứu với tư cách ngành khoa học đặc thù Lý thuyết coi trọng vai thân mình: Người nửa hồn Một nửa hồn dại khờ (Những giọt lệ - Hàn Mặc Tử) Đó nỗi lịng “Một khối tình âm u - Một hồn đau rã lần theo hương khói” (Trường tương tư - Hàn Mặc Tử) Viết mảnh đất gắn bó máu thịt mình, nhà thơ Bình Định khơng giấu diếm cảm xúc u tn trào cảm xúc; xót xa, thương nhớ đau đáu, dằng dặc câu thơ Giọng điệu da diết nhớ thương khiến vần thơ viết Bình Định thêm đậm tình, sâu vào tâm cảm người đọc Giọng điệu góp phần làm cho Bình Định lên với chiều sâu cảm xúc, hình ảnh thơ thêm phần lung linh, đẹp đẽ 3.3 Không gian thời gian nghệ thuật 3.3.1 Chiều kích khơng gian Khơng gian nghệ thuật khái niệm thi pháp học hình thức tồn giới nghệ thuật, mơ hình hóa giới tác giả Không gian nghệ thuật tác phẩm mang tính biểu trưng quan niệm Khơng gian nghệ thuật gắn với cảm xúc mang ý nghĩa nhân sinh, không gian tinh thần tái tâm tưởng người nghệ sĩ Nó chia thành nhiều chiều, nhiều lớp khác Đó khơng gian mở hay khơng gian khép kín, khơng gian tĩnh hay không gian linh hoạt vận động đa chiều hướng Trong thơ Hàn Mặc Tử, Chế Lan, Viên, Quách Tấn, Yến Lan, Bình Định lên với nhiều chiều kích khơng gian khác nhau: khơng gian thực, khơng gian kết tinh thành tâm cảm, không gian tưởng tượng huyền nhiệm Không gian thực bao gồm không gian biển, vườn tược, đồng vắng, trăng nước bao la Đó khơng gian cảnh sắc thiên nhiên với có mặt nhiều địa danh vào tâm thức người Bình Định Ở ta bắt gặp dịng sơng Côn đêm ngày chảy qua bao tháng năm, ngày nắng lúc đêm mưa, năm tháng yên lành lúc khắc khói lửa: Sơng Cơn chảy qua bảy tầng thác đập, Tình Trung châu: hương mật nặng khoang thuyền Duyên cá nục, măng le hội họp, Phiên chợ Thành tỉnh giấc miên (Bình Định 1945 - Yến Lan) Hay địa điểm xác thực đất An Nhơn có tên lầu Cửa Đơng diện thơ Yến Lan: Lầu Cửa Đơng có nghe Em tâm sự, Em tình sử lầu thơ Hai bước qua đêm khứ, Ngoảnh đôi đầu khơng cịn thấy bơ vơ (Bình Định 1945 - Yến Lan) Ngoài cảnh sắc thực thiên nhiên Bình Định, nhà thơ cịn biểu khơng gian theo hướng tâm cảm hóa thực Chắc lọc đẹp đẽ thiên nhiên Bình Định để hóa thành cảnh sắc tâm tưởng nhà thơ Hình ảnh bến sơng, bãi biển, ánh trăng có thực quê nhà trở thành tâm cảnh nhà thơ ảo diệu hóa khiến chúng trở nên lung linh, huyền ảo, thực mơ Đó bến sông Trường Thi thơ Yến Lan, bãi biển thơ Quách Tấn, Chế Lan Viên, ánh trăng thơ Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên Cảnh biển thực hóa thành tâm cảm nhà thơ hóa thân cho biển trở thành nhân vật trữ tình thơ Chế Lan Viên khơng nói rõ biển Quy Nhơn biết biển Quy Nhơn nơi ơng học tập, sinh sống trở thành nỗi ám ảnh nhà thơ biển: Ôi, biển niên, vững già vạn tuổi, Sáng chân trời, nguyên vẹn mặt đơn sơ Muối, rót, say đầu khơng chí chói, Đất theo, ca giọng nghi ngờ (Biển - Chế Lan Viên) Biển trở thành đối tượng trữ tình để nhà thơ bộc lộ nỗi niềm u uẩn chốn nhân gian Giữa giai đoạn đau thương, quẩn quanh không lối thoát, Chế Lan Viên chọn biển làm người bạn tâm tình để khỏa lấp nỗi đau Hay bến sơng Trường Thi q nhà Yến Lan hóa thân thành bến My Lăng ảo diệu, đẹp đến bồi hồi Bến My Lăng bất hủ: Bến My Lăng nằm không thuyền đợi khách, Rượu hết ông lái chẳng buông câu Trăng vàng rơi đầy mặt sách, Ơng lái buồn để gió mơn râu (Bến My Lăng - Yến Lan) Chính nhà thơ thừa nhận lần chơi bến sông cảm nhận vẻ đẹp hồi cổ nơi này, ơng xúc động hồn thơ để làm nên Bến My Lăng để biểu bến lịng Trong cảm hứng viết Bình Định thấy khơng gian độc đáo, khơng gian hồi tưởng kí ức xa xưa mảnh đất Không gian nước Chăm pa lịch sử, ngày vui thái bình: Đây, cảnh thái bình Chiêm quốc! Những cô thôn vàng nhuộm nắng chiều tươi Những Chiêm nữ nhẹ nhàng quay lại ấp, Áo hồng nâu phủ phất xõa lời vui (Trên đường - Chế Lan Viên) Vương quốc tưởng tượng Chế Lan Viên Chiêm quốc có mặt mảnh đất Bình Định với tên gọi Lâm Âp, trải qua nhiều kỉ phồn vinh với tháp Chăm tươi đỏ màu gạch mới, Chiêm nữ vui ca sắc áo hồng tươi Trong giới tưởng tượng ấy, Chế Lan Viên ngậm ngùi thương cho quốc gia Chiêm ngày u buồn, lệ rơi, máu chảy: Máu Chàm cuộn tháng ngày niềm oán hận, Xương Chàm rào rạt nỗi căm hờn (Trên đường - Chế Lan Viên) Khơng gian u buồn có lẽ chiếm lĩnh nhiều Điêu tàn Chế Lan Viên Ơng khóc thương cho Chiêm quốc khóc thương cho đất nước, mảnh đất q hương tủi nhục cảnh nô lệ lầm than Không gian nghệ thuật thơ viết Bình Định có sáng tạo độc đáo nhà thơ Dù không gian thực, không gian tâm cảm hay không gian tưởng tượng nhà thơ biểu đạt lòng chất chứa yêu thương sâu nặng với mảnh đất q hương Chính nhờ đó, hiệu nghệ thuật vần thơ thêm phần độc đáo 3.3.2 Chiều kích thời gian Thời gian nghệ thuật phạm trù quan trọng thi pháp học thể thực chất sáng tạo nghệ thuật nghệ sĩ Nghệ sĩ chọn điểm bắt đầu kết thúc, nhanh hay chậm, xi hay đảo ngược, chọn điểm nhìn từ q khứ, tại, tương lai, chọn độ dài khoảnh khắc hay nhiều hệ, nhiều đời.Thời gian nghệ thuật trở thành ý thức vận động theo tư tưởng hình tượng, gắn liền với phát triển q trình tự ý thức thơng qua mối liên hệ chằng chịt người với người Trong thơ ca nhóm Bàn thành tứ hữu, hình tượng thời gian phong phú, sinh động, đầy gợi cảm, giàu suy tư, thể quan niệm triết mỹ thi nhân gắn với đời Thời gian thơ Bàn thành tứ hữu thời gian hồi vãng, hư vơ Khi thời gian nỗi u hoài uất hận, đau thương thi sĩ thơ Bàn thành tứ hữu tìm với bình yên khứ, coi khứ vàng son vĩnh cửu Ở họ tìm thấy vẻ đẹp ngàn xưa, dù tâm thức Chế Lan Viên dựng lên thời gian Chiêm thành xưa để khóc thương cho kinh xưa với Chiêm nương má hồng thấp thoáng, với tháp Chàm rực rỡ Nhà thơ dựng lên thời gian vãng để khóc thương cho Chế bày tỏ khát vọng quay ngược thời gian để sống với thời vàng son kinh xưa oai hùng đẹp đẽ: Tạo hóa hỡi! Hãy trả Chiêm quốc! Hãy đem xa lánh cõi trần gian! Tháng ngày qua, gạch Chàm đua rụng Tháp Chàm đua đổ trăng mờ” (Đêm tàn - Chế Lan Viên) Bởi với Chế Lan Viên bao thi nhân đương thời, thực “chuỗi mồ vơ tận” chán ngán, cịn tương lai mờ mịt, xa vời: Ai đâu trở lại mùa thu trước Nhặt lấy cho cánh vàng Với hoa tươi muôn cánh rã Về đem chắn nẻo xuân sang (Thu - Chế Lan Viên) Tuy nhiên, mang tư tưởng siêu hình thời gian nên Chế Lan Viên khơng tìm lối khỏi bi kịch Hàn Mặc Tử tìm khứ bình yên để yêu thương chở che, thời gian q khứ ln gợi lên lịng thi nhân nỗi luyến tiếc, nhớ nhung day dứt: Còn đâu tráng lệ thời xanh Mùi vị thơm tho tình Đố kiếm cho lớp bụi Ít nhiều hám kiên trinh (Thời gian - Hàn Mặc Tử) Tất lùi vào dĩ vãng, cho dù dĩ vãng chưa xa, quanh quẩn tâm tưởng bên nỗi buồn sầu, hiu hắt: Đừng tưởng ngàn xưa cịn phảng phất Nơi gió nhẹ lúc ban đêm Hồn xưa từ không Ở cõi hư vơ chìm (Thời gian - Hàn Mặc Tử) Thời gian nghệ thuật sáng tác nhóm Bàn thành tứ hữu cịn thời gian tâm trạng, tâm linh Đối với Hàn Mặc Tử, đời bất hạnh, nên tương lai, ngày mai gắn với khổ đau trăn trở: Ta trút linh hồn lúc Gió sầu vơ hạn nuối Cịn em, chẳng hay cả? Xin để tang anh đến vạn ngày (Trút linh hồn - Hàn Mặc Tử) Nhà thơ muốn níu giữ thời gian cách ghì mây, gị gio tliậm chí muốn đoạt lấy quyền tạo hóa để ngưng lại thời gian, giứ điều đẹp đẽ đời: Tôi lạy muôn tinh tú Xin đừng luân chuyển để thời gian Chậm cho kẻ yêu dấu Vẫn giữ màu tươi mỹ nhân (Thời gian - Hàn Mặc Tử) Bế tắc tương lai, khứ dù rực rỡ giấc mộng, nhà thơ níu giữ thời gian tuyệt vọng, thi sĩ khao khát vượt khỏi thời gian, sống thời gian để thời gian trở nên vô biên vô lượng Với nỗi đau thân xác tâm hồn, cảm nhận thời gian Hàn Mặc Tử trăn trở, thổn thức, có lúc thi nhân cầu khẩn thời gian giải thoát: Trời chết Bao hết yêu Bao mặt nguyệt tan thành máu Và khối lịng tơi cứng tợ si (Những giọt lệ - Hàn Mặc Tử) Đôi thời gian trở thành nỗi ám ảnh, bàng hoàng thi nhân: Tiếng gà gáy rụng trăng đầu hạ Tôi hoảng hồn lên, giận sững sờ (Một miệng trăng - Hàn Mặc Tử) Thời gian thơ Bàn thành tứ hữu biến hóa phong phú, có thời gian gấp gáp, ngưng đọng nhuốm màu huyền diệu, đối tượng để níu giữ, hịa hợp tương ngộ thời gian soi chiếu nhiều bình diện: - khứ - tương lai, chuyển hóa thành vạn vật trở thành phương tiện chuyển tải cảm xúc trữ tình thi nhân Bất kì chi tiết nghệ thuật tác phẩm văn học tồn hai chiều kích khơng gian thời gian Chỉ có hai chiều kích hình tượng nghệ thuật xác định Bình Định với đất người nhà thơ Mới khắc họa độc đáo qua nhiều kiểu không thời gian khác Các dạng thức không gian, thời gian khiến cho vẻ đẹp Bình Định lúc chân thực, xác định lúc lung linh, biến ảo ĩ TI • J Tiểu kết Ở chương này, chúng tơi tìm hiểu ngôn ngữ, giọng điệu, không gian, thời gian nghệ thuật biểu sáng tác nhà thơ Bàn thành tứ hữu nhằm chuyên chở dấu ấn địa văn hóa địa phương Ngơn ngữ, giọng điệu đặc trưng người Bình Định âm thầm chi phối sáng tác nhà thơ Bàn thành tứ hữu để đọc tác phẩm họ, người đọc nhận tâm tình hồn hậu mà họ muốn gửi gắm Các thủ pháp nghệ thuật nhân hóa, so sánh, ẩn dụ góp phần làm câu thơ thêm phần bóng bẩy, uyển chuyển, nhờ giá trị văn hóa địa phương miêu tả đầy nghệ thuật Thời gian, không gian nghệ thuật tác giả lựa chọn phù hợp để biểu vấn đề địa văn hóa Bình Định KẾT LUẬN Mảnh đất Bình Định với nét đẹp, nét độc đáo văn hóa khắc họa sống động thi ca giai đoạn 1932 - 1945 Đặc biệt, sáng tác Bàn thành tứ hữu, nhiều mảng màu văn hóa mảnh đất miêu tả thật sinh động Vốn có thời gian sinh sống, học tập trưởng thành Bình Định, Quách Tấn, Yến Lan, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên “biến đất thành tâm hồn” để thể địa văn hóa mảnh đất thật tự nhiên, thật chân thật đầy xúc cảm Bằng nhiều cách khác nhau, nhà thơ chuyên chở vào thơ hình khe núi, sản vật địa phương, sinh hoạt văn hóa vùng miền Từ đó, người đọc hình dung thật đầy đủ đất người Bình Định qua tâm tình nhà thơ trứ danh không quê hương Bình Định, mà cịn phong trào Thơ Trong sáng tác Bàn thành tứ hữu, mảnh đất Bình Định diện với hình ảnh người hồn hậu, chất phác, biết hy sinh, san sẻ bùi Đây nơi lưu giữ vẻ đẹp tài nguyên tự nhiên tạo hóa ban tặng, tài ngun nhân văn người tơn tạo, gìn giữ Chính vẻ đẹp thiên tạo nhân tạo khiến người Bình Định ln tự hào q hương Về vẻ đẹp tự nhiên đất Bình Định, Hàn Mặc Tử, Yến Lan, Chế Lan Viên, Quách Tấn miêu tả đặc điểm gió, trăng, sơng nước đặc trưng đất Bình Định Về đặc điểm riêng người Bình Định, nhà thơ nhìn thấy đẹp cốt cách, tâm hồn, sẻ chia, đức hy sinh người dân nơi Phế tích vương triều, di tích tơn giáo, kiến trúc văn hóa Chăm pa, kiến trúc chùa chiền, vương triều Tây Sơn, nhà Nguyễn thể rõ nét sáng tác nhà thơ Bàn thành tứ hữu Nét đẹp văn hóa người Bình Định cịn biểu bàn tay, khối óc, sáng tạo, xây dựng sống người Những sinh hoạt văn hóa địa phương hoạt động hội họp chợ, hát tuồng, đánh chòi, số sản vật địa phương thú vui hoạt động kinh tế trồng chơi mai, rượu Bầu đá nhà thơ nhắc đến với niềm yêu mến, tự hào Tuy không đầy đủ, phương diện văn hóa địa phương nhà thơ Bàn thành tứ hữu đề cập tương đối rõ nét số khía cạnh văn hóa q nhà Các yếu tố nghệ thuật ngôn ngữ, giọng điệu, không gian, thời gian nghệ thuật góp phần chuyển tải nội dung văn hóa rõ nét, sâu sắc Ngôn ngữ địa phương phối hợp thủ pháp nghệ thuật nhân hóa, so sánh, câu hỏi tu từ, liên tưởng giúp cho hình ảnh thơ, cấu tứ thơ biểu giá trị văn hóa Giọng điệu thật thà, chất phác giọng điệu tiếc nuối, nhớ nhung hai giọng điệu bật sáng tác nhóm Bàn thành tứ hữu Chất giọng riêng người Bình Định nhà thơ sinh trưởng Bình Định thể cốt cách, tâm hồn người nơi Khơng gian thời gian nghệ thuật góp phần vào việc khắc họa văn hóa địa phương cách độc đáo Các kiểu không gian thực, không gian tưởng tượng, thời gian tại, thời gian tâm tưởng vận dụng phổ biến việc thể thiên nhiên, người Bình Định Đã gần 90 năm tính từ ngày thành lập, nhìn lại, Bàn thành tứ hữu hoàn thành trọng trách lịch sử - thơ ca Các thi sĩ sống niềm đam mê vô hạn với nghệ thuật thơ ca, để sáng tạo “một đời thứ hai ngôn ngữ” (Chế Lan Viên) Với mong muốn đóng góp phần nhỏ việc nghiên cứu dấu ấn địa văn hóa thơ Bàn thành tứ hữu, chúng tơi tìm hiểu địa văn hóa Bình Định sáng tác thi nhân phương diện bật Kết đạt bước ban đầu Nếu có điều kiện mở rộng hướng nghiên cứu đề tài, tìm hiểu, khám phá phương diện khác đặt kết nghiên cứu dấu ấn địa văn hóa Bình Định thơ Bàn thành tứ hữu với vấn đề địa văn hóa Bình Định thơ thi sĩ thời Những bỏ ngõ đề tài hy vọng hướng mở để chúng tơi viết tiếp thời gian khác DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ •• [1] Nguyễn Hồng Thương (2019), “Từ người bắt ruồi đến người chăn kiến nghĩ thân phận nguời theo lý thuyết Văn học chấn thương”, Kỷ yếu hội nghị nghiên cứu khoa học ngữ văn năm 2019, 05-2019, tr.75-82 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (1993), “Cuộc cải cách Thơ Mới tiến trình thơ Tiếng Việt”, Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội [2] [3] Nguyễn Bao (1991), Xuân Thu Nhã tập, Nxb Văn học, Hà Nội Lê Đăng Bảng, Đỗ Xuân Hà (1964), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội [4] Phan Canh (1999), Thi ca Việt Nam thời tiền chiến 1932 - 1945, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai [5] Hà Như Chi (1958), Một thời lãng mạn thi ca, Nxb Tân Việt, Sài Gịn [6] Hồng Diệp (1969), Chế Lan Viên, thi sĩ tiền chiến, Nxb Khai Trí, Sài Gịn [7] Hồng Diệp (1967), Hàn Mặc Tử, thi sĩ tiền chiến, Nxb Khai Trí, Sài Gòn [8] Xuân Diệu (1987), Thơ thơ, Gửi hương cho gió, Sở Văn hóa Thơng tin Nghĩa Bình [9] Phan Cự Đệ (1998), Hàn Mặc Tử: tác phẩm, phê bình tưởng niệm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [10] Phan Cự Đệ, Nguyễn Toàn Thắng (2003) (Tuyển chọn giới thiệu), Hàn Mặc Tử, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [11] Phan Cự Đệ - Hà Văn Đức (1992), Văn học Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [12] Phan Cự Đệ (1997), Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội [13] Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội [14] Hà Minh Đức (1995), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [15] Hà Minh Đức (1999), Một thời đại thi ca, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [16] Hồ Thế Hà (1999), Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Luận án Tiến sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội [17] Minh Huy (1962), Những khuynh hướng thi ca Việt Nam, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn [18] Lê Bá Hán (chủ biên, 1998), Tinh hoa Thơ mới, thẩm bình suy ngẫm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [19] Bùi Cơng Hùng (1998), Q trình sáng tạo thơ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [20] Hoàng Hưng (1992), “Thơ thơ nay”, Tạp chí Văn học số 2, tr26 -31 [21] Thái Văn Kiểm (1960), Một thi hào Việt Nam: Hàn Mặc Tử, Nxb Thành phố Hồ Minh [22] Lê Đình Kỵ (1996), Thơ mới, bước thăng trầm, Nxb Thành phố Hồ Minh, Thành phố Hồ Chí Minh [23] Nguyễn Viết Lãm (1993), Tuyển tập Nguyễn Viết Lãm, Nxb Văn học, Hà Nội [24] Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [25] Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động, Hà Nội [26] Mang Viên Long (2018), Khái quát văn học Bình Định 43 năm (1975 - 2018), Nxb Văn học, Hà Nội [27] Trần Thanh Mại (1941), Hàn Mặc Tử - thân thi văn, Nxb Tân Việt, Sài Gòn [28] Nguyễn Thanh Mừng (1992), Bích Khê Tinh hoa Tinh huyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [29] Lê Hoài Nam (1998), “Thế giới nghệ thuật tập thơ Tinh huyết Bích Khê”, Tạp chí Văn học, số 321 [30] Vương Trí Nhàn (1996) Hàn Mặc Tử hơm qua hôm nay, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [31] Nhiều tác giả (2004), 70 năm đọc thơ Bích Khê, Nxb Văn học, Hà Nội [32] Nhiều tác giả (1997), Văn học Việt Nam 1900-1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội [33] Nhiều tác giả (2006), Tham luận hội thảo thơ Bích Khê, Hội Nhà Văn Việt Nam - Hội Văn học Nghệ thuật Quảng Ngãi, Quảng Ngãi [34] Võ Như Ngọc (2016), Nghệ thuật tượng trưng sáng tác Trường thơ Loạn, Luận án Tiến sĩ Văn học Việt Nam, Đại Học Huế [35] Chu Lê Phương (2019), Cảm hứng tôn giáo sáng tác trường thơ Loạn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, Trường Đại học Quy Nhơn [36] HT Thích Nguyên Phước, TT Thích Đồng Tịnh, ĐĐ Thích Đồng Thành (chủ biên, 2018), Kỉ yếu Hội thảo Phật giáo văn học Bình Định, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [37] Phạm Phú Phong - Phạm Phú Uyên Châu (2012), “Hàn Mặc Tử Trường thơ Loạn”, Kỷ yếu tham luận Hội thảo 100 năm sinh nhà thơ Hàn Mặc Tử, Bình Định [38] Chu Văn Sơn (2006), Ba đỉnh cao Thơ mới: Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử, Nxb Giáo dục, Hà Nội [39] Trần Đình Sử (2002), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội [40] Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [41] Hoài Thanh - Hoài Chân (1998, tái lần thứ 14), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội [42] Bùi Quang Thắng, Đoàn Văn Chúc, Nguyễn Thị Thu Hà (2019), 30 thuật ngữ nghiên cứu văn hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [43] Nguyễn Toàn Thắng (2007), Hàn Mặc Tử nhóm thơ Bình Định, Nxb Giáo dục, Hà Nội [44] Đỗ Lai Thúy (1997), Mắt thơ - phê bình phong cách Thơ mới, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [45] Trần Thị Huyền Trang (1997), Hàn Mặc Tử - Hương thơm mật đắng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [46] Bùi Quang Tuyển (2001), Thơ đổi nghệ thuật thơ thơ Việt Nam đại, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh [47] Hàn Mặc Tử (1997), “Bích Khê thi sĩ thần linh”, Tuyến tập phê bình nghiên cứu văn học Việt Nam (1900 - 1945), Nxb Văn học, Hà Nội [48] Trương Tửu (1938), “Quan niệm thơ Chế Lan Viên”, Báo Ích hữu, số 103 [49] Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam nhìn địa văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội [50] Chế Lan Viên (1990), Tuyển tập, Nxb Văn học, Hà Nội [51] Chế Lan Viên (1967), Điêu tàn, Nxb Hoa Tiên, Sài Gòn [52] Nguyễn Vỹ (1970), Văn thi sĩ tiền chiến, Nxb Sống Mới, Sài Gòn ... thơ Bàn thành tứ hữu Chương Nội dung biểu dấu ấn địa văn hóa Bình Định thơ Bàn thành tứ hữu Chương Phương thức biểu dấu ấn địa văn hóa Bình Định thơ Bàn thành tứ hữu Chương ĐỊA VĂN HĨA TRONG VĂN... nhà thơ Bàn thành tứ hữu Luận văn cơng trình chun biệt vào tìm hiểu, nghiên cứu dấu ấn địa văn hóa Bình Định thơ Bàn thành tứ hữu - Luận văn nhằm khía cạnh văn hóa đặc sắc địa phương Bình Định phản... nguồn thơ Bình Định 1932 - 1945 26 1.3.1 Bàn thành tứ hữu - dòng riêng nguồn thơ Bình Định 26 1.3.2 Bàn thành tứ hữu - “con mắt thơ? ?? .30 CHƯƠNG NỘI DUNG BIỂU HIỆN DẤU ẤN ĐỊA VĂN HĨA BÌNH ĐỊNH

Ngày đăng: 16/08/2021, 11:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w